Luận văn thạc sĩ: Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàng tại TP. Hồ Chí Minh

725 6

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận án tiến sĩ#luận văn#đồ án#tiểu luận#báo cáo thực tập

Mô tả chi tiết

1. Tổng quan về đề tài nghiên cứu

1.1 Lí do chọn đề tài

TP. Hồ Chí Minh với đặc điểm là “đầu tàu kinh tế’’ của cả nước, với môi trường kinh doanh năng động, TP. HCM là nơi có thể tìm thấy hầu hết các ví điện tử hiện nay và cũng là nơi mà các ví điện tử cạnh tranh với nhau khốc liệt để thu hút người dùng. Chính vì vậy mà việc hiểu biết về những yếu tố nào có tác động đến ý định sử dụng hay ý định giới thiệu của khách hàng đối với dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ có thể giúp cho các nhà lãnh đạo tại các đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ ở TP.HCM đề ra những chiến lược cần phải làm để bắt kịp xu hướng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, gia tăng sự hài lòng và thúc đẩy quyết định sử dụng, giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định và kiểm định mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng, ảnh hưởng của ý định sử dụng đến sự hài lòng cũng nhƣ sự hài lòng đến ý định giới thiệu đối với dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ của khách hàng tại TP.HCM. 

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Các yếu tố nào có ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ của khách hàng tại TP.HCM

Có tồn tại sự tác động của ý định sử dụng lên sự hài lòng và sự hài lòng lên ý định giới thiệu đối với dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ của khách hàng tại TP.HCM hay không?

 

Các biến phản ứng với đổi mới sáng tạo, căng thẳng khi sử dụng công nghệ, ảnh hƣởng của xã hội có điều tiết mối quan hệ giữa ý định sử dụng và sự hài lòng cũng nhƣ sự hài lòng

Những nhà quản trị đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ cần phải làm gì để gia tăng sự hài lòng

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nguồn dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp được lấy từ điều tra trực tiếp 334 khách có sử dụng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thông qua bảng câu hỏi.

Phương pháp xử lý: xử dụng chủ yếu bằng phương pháp định lượng

1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử của khách hàng sử dụng ví điện tử trên ĐTDĐ

Đối tượng khảo sát: cá nhân có sử dụng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ 

Phạm vi nghiên cứu:

  • Khu vực nghiên cứu: khu vực nghiên cứu tại TP. Hồ Chí Minh.
  • Hình thức khảo sát: Phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng khảo sát

Thời gian thực hiện nghiên cứu: tháng 10/2019 đến tháng 04/2020. 

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu thực nghiệm kiểm định mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng, sự hài lòng và ý định giới thiệu của ngƣời dùng tại khu vực TP.HCM đối với dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ.

Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp cho nhà quản lý của các đơn vị cung ứng dịch vụ ví điện tử (VĐT) trên ĐTDĐ tại TPHCM nhận biết về những yếu tố có ảnh hƣởng đến ý định sử dụng, sự hài lòng và ý định giới thiệu dịch vụ của khách hàng.

2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất

2.1 Tổng quan về cơ sở lý thuyết

  • Khái niệm về thanh toán điện tử
  • Tổng quan về dịch vụ ví điện tử

2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan

  • Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
  • Lý thuyết về sự hài lòng của khách hàng

2.3 Các nghiên cứu thực hiện trước đây

  • Các nghiên cứu thực hiện trong nước
  • Các nghiên cứu thực hiện ở nước ngoài

2.4. Cơ sở khoa học của mô hình nghiên cứu đề xuất

  • Ý định hành vi luôn được xem là nhân tố dùng để dự đoán có ý nghĩa nhất cho hành vi thực tế trong hầu hết các nghiên cứu khoa học từ trước đến nay.
  • Điều tạo sự khác biệt giữa các nghiên cứu đó chỉ là lý thuyết nền tảng và số lượng các thành phần. 

2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết

  • Giả thuyết về các yếu tố tác động đến định sử dụng dịch vụ VĐT trên ĐTDĐ Usage Intention 
  • Giả thuyết về mối quan hệ giữa định sử dụng dịch vụ VĐT (Usage Intention, sự hài lòng Satisfaction và định giới thiệu Recommendation).
  • Giả thuyết về tác động điều tiết của phản ứng với đổi mới Innovativeness, căng thẳng khi sử dụng công nghệ (Stress to use)

3. Thiết kế nghiên cứu

3.1 Thiết kế nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu
  • Quy trình nghiên cứu

3.2 Phát triển thang đo

  • Phát triển thang đo nháp
  • Nghiên cứu định tính sơ bộ
  • Xây dựng thang đo
  • Thang đo cảm nhận dễ sử dụng (EOU)
  • Thang đo cảm nhận sự hữu ích (PU)
  • Thang đo cảm nhận rủi ro (PR)
  • Thang đo thái độ (ATT)
  • Thang đo ảnh hưởng của xã hội (SI)
  • Thang đo ý định sử dụng (INTU)
  • Thang đo phản ứng với đổi mới sáng tạo (INNO)
  • Thang đo căng thẳng khi sử dụng công nghệ (STR)
  • Thang đo sự hài lòng của khách hàng (SAT)
  • Thang đo ý định giới thiệu (RCO)

3.3. Nghiên cứu định lượng sơ bộ

  • Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp với 50 khách hàng có sử dụng dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ

3.4. Nghiên cứu định lượng chính thức

  • Tác giả tiến hành giai đoạn nghiên cứu định lượng chính thức này nhằm mục đích kiểm định lại mô hình

3.5. Mẫu nghiên cứu định lượng chính thức

  • Kích thước mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố khám phá EFA
  • Kích thước mẫu tối thiểu dành cho mô hình hồi quy đa biến

3.6. Kiểm định mô hình thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

  • CFA được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình thang đo với dữ liệu thị trường.
  • Tiêu chuẩn để thực hiện CFA bao gồm các tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp chung và tiêu chuẩn đánh giá mức độ phù hợp theo các thuộc tính giá trị.

3.7. Kiểm định mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM)

  • Phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được sử dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu.
  • Các tiêu chuẩn kiểm định SEM được áp dụng tương tự như trong phân tích CFA. 

4. Phân tích kết quả nghiên cứu

4.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

Với kích thước là 334, mẫu của nghiên cứu đã đảm bảo đủ điều kiện để tiến hành bước nghiên cứu định lượng. 

4.2 Đánh giá thang đo

  • Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo
  • Giá Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha
  • Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA
  • Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình bằng phân tích nhân tố khẳng định CFA

4.3 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu

  • Kiểm định mô hình
  • Kiểm định giả thuyết nghiên cứu
  • Kiểm định mối quan hệ điều tiết
  • Phân tích cấu trúc đa nhóm các yếu tố nhân khẩu học đến định sử dụng 

5. Kết luận và hàm ý quản trị

5.1 Tóm tắt kết quả của nghiên cứu

Kết quả kiểm định tác động điều tiết cho thấy có tồn tại tác động điều tiết của phản ứng với đổi mới sáng tạo lên mối quan hệ giữa ý định sử dụng và sự hài lòng. Tuy nhiên, căng thẳng khi sử dụng công nghệ lại không có tác động điều tiết lên mối quan hệ này. Ngoài ra, ảnh hưởng của xã hội cũng không có tác động điều tiết đến mối quan hệ giữa sự hài lòng và ý định giới thiệu đối với dịch vụ ví điện tử trên ĐTDĐ.

5.2 Những hàm ý quản trị

  • Hàm ý về cảm nhận sự hữu ích
  • Hàm ý về cảm nhận rủi ro
  • Hàm ý về cảm nhận dễ sử dụng
  • Hàm ý về thái độ
  • Hàm ý về phản ứng với đổi mới, sáng tạo
  • Hàm ý về thu nhập

5.3 Những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

  • Hạn chế đầu tiên mà tác giả muốn nhắc đến chính là hạn chế về mẫu nghiên cứu. 
  • Hạn chế thứ hai có thể kể đến chính là ý định hành vi của người tiêu dùng là rất phức tạp

6. Tài liệu tham khảo

6.1 Tiếng Việt

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

 

Nguyễn Khánh Duy, 2009. Bài giảng Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

6.2 Tiếng Anh

Abhishek, & Hemchand, S. (2016). Adoption of sensor-based communication for mobile marketing in India. Journal of Indian Business Research, 8(1), 65-76.

Abrazhevich, D. (2004). Electronic Payment Systems: a User-Centered Perspective and Interaction Design. Technische Universiteit Eindhoven

Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding attitudes and predicting social behavior. Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall

Tài liệu liên quan

Bình luận