Luận văn ThS: Hỗ trợ người nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trường

356 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn#luận án#luận án tốt nghiệp#tiểu luận

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tại Nghệ An hiện nay, hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với người nghèo nông thôn trong tiếp cận thị trường đạt được mức độ nào? Những hạn chế gì cần khắc phục? và trong thời gian tới cần phải làm gì để sự hỗ trợ của chính quyền địa phương đối với người nghèo tiếp cận thị trường hiệu quả nhất, nhằm giúp họ nhanh chóng thoát nghèo một cách bền vững? Đó là các câu hỏi đặt ra cho các cấp, các ngành, các giới tại tỉnh Nghệ An, và cả người Nghệ An sinh sống trên khắp mọi miền đất nước phải giải đáp. Chúng tôi lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Hỗtrợngườ i nghèo nông thôn Nghê ̣An tiếp câṇ thi ṭ rường” cũng là nhằm mục đích đó.

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn nghệ An tiếp cận thị trường, những tác động, hạn chế trong quá trình đó và đề xuất giải pháp hỗ trợ người nghèo ở vùng nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trường hiệu quả hơn.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường.

Phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong hoạt động hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường và tác động của nó đến công tác xóa đói, giảm nghèo vùng nông thôn Nghệ An trong những năm qua.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường, bao gồm một số hoạt động hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ khoa học, kỹ thuật, thông tin thị trường và phát triển thị trường nông thôn.

Phạm vi nghiên cứu: địa bàn nông thôn Nghệ An, giai đoạn từ 2006 đến 2013 và định hướng đến năm 2020. 

1.4 Đóng góp mới của đề tài

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tại tỉnh Nghệ An hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế của hoạt động này trong thời gian 2006- 2013;

Chỉ rõ sự cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trường để xóa đói giảm nghèo;

 

Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn cho tỉnh Nghê ̣An đến năm 2020.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những vấn đề lý luận cơ bản về hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Phương pháp thống kê - so sánh

Phương pháp phân tích - tổng hợp

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

2.3 Thực trạng hỗ trợ người nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trường giai đoạn 2006 - 2013 

Đôi nét về tỉnh Nghệ An

Các hoạt động hỗ trợ người dân nông thôn tiếp cận thị trường ở Nghệ An giai đoạn 2006-2013

Tác động của hoạt động hỗ trợ người nghèo tiếp  cận thị trường đến xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Nghệ An

Đánh giá chung

2.4 Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả hỗ trợ người nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trường 

Quan điểm về xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trường

 

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường

 

Một số vấn đề đặt ra cần được tiếp tục nghiên cứu

3. Kết luận

Trong thời gian tới, khi mà Việt Nam đã đạt được mức thu nhập bình quân bằng mức thu nhập trung bình (thấp) của thế giới, dân số Việt Nam đang trong thời kỳ “Cửa sổ dân số vàng”, nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, chuẩn nghèo của Viêṭ Nam đang ở nước thấp so với thế giới , thì những thách thức cho quá trình XĐGN càng lớn, điều này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực, tâm huyết hơn nữa của đội ngũ những ngƣời đang tham gia vào thực hiện các chương trình XĐGN, mà còn là sự nỗ lực, chủ động của chính những người nghèo trong việc tiếp cận các cơ hội để thoát nghèo. Tại Nghệ An, hoạt động hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường đã góp phần đáng kể vào thành tựu chung của công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Tỷ lệ nghèo đói tại các vùng nông thôn đã giảm từ 23,96% năm 2006 xuống còn 18,79% năm 2011. Điều đó là nhờ tỉnh đã có những chính sách và biện pháp tích cực trong hỗ trợ người nghèo, đặc biệt là hỗ trợ họ tiếp cận thị trường.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020 (kèm Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009); 

Chương trình giảng dạy Kinh tế FulBright (2008), Vai trò của Nhà nước đối với phát triển nông thôn, môn Chuyển đổi cơ cấu nông thôn; 

Chương trình tiếp cận thị trường cho người nghèo Sơn La Việt Nam (2006), Hội nhập thị trường của nông dân nghèo vùng cao- Khảo sát thực tế ở 12 xã nghèo vùng cao Sơn La; Sơn La 2/2006;

Cục Thống kê Nghệ An (2014), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An, Nghệ An 10/2014

4.2 Website

http://www.nghean.vn/wps/portal

http://sonnptnt.nghean.vn/

http://sldtbxhnghean.gov.vn/VN/

http://www.tuphap.nghean.gov.vn

http://giamngheo.mpi.gov.vn

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ THANH HƢỜNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- TRẦN THỊ THANH HƢỜNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS MAI THỊ THANH XUÂN XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hà Nội – 2015ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................ii DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................. iii MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢ́U VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬ N VỀ HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN TIẾP CẬ N THỊ TRƢỜNG.............................. 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................................... 4 1.1.1. Những công trình đã công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn ........................ 4 1.1.2. Những kết quả, hạn chế của các công trình trên và một số vấn đề cần được nghiên cứu tiếp ................................................................................................................. 7 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng .......................... 8 1.2.1. Vai trò của thị trường và sự cần thiết hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường .......................................................................................................................... 8 1.2.2. Nhà nước trong hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường ..................................... 20 1.2.3. Nội dung của việc Nhà nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường ................. 25 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U ............................................................ 33 CHƢƠNG 3 THƢ̣C TRẠ NG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG Ở TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2013 ...... 37 3.1. Đôi nét về tỉnh Nghệ An ......................................................................................... 37 3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................................... 37 3.1.2. Dân số và nguồn nhân lực ................................................................................... 38 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An năm 2013 ........................................... 38 3.2. Các hoạt động hỗ trợ người dân nông thôn tiếp cận thị trường ở Nghệ An giai đoạn 2006- 2013 ............................................................................................................ 40 3.2.1. Hỗ trợ pháp lý cho người nghèo .......................................................................... 40 3.2.2. Hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo ................................................................. 43 3.2.3. Hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo .............................................................................. 47 3.2.4. Hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất ............................................................... 50 3.2.5. Hỗ trợ phát triển thị trường nông thôn ................................................................ 51 3.3. Tác động của hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng đến xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Nghệ An ................................................................................. 54 3.4. Đánh giá chung ....................................................................................................... 58 3.4.1. Kết quả đạt được .................................................................................................. 58iii 3.4.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ......................................................................... 59 CHƢƠNG 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG ................... 65 4.1. Quan điểm về xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng ............................................................................................................................. 65 4.1.1. Gắn sự phát triển kinh tế với giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững ... 65 4.1.2. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường là việc làm vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài .................................................................................................... 66 4.1.3. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường không chỉ là giúp họ làm kinh tế, mà còn phải giúp họ tiếp cận các dịch vụ xã hội ................................................................. 66 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường ........................................................................................................................ 67 4.2.1. Trang bị kiến thức về kinh tế thị trường cho người nghèo ................................. 67 4.2.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn tín dụng ưu đãi ................................................................................................ 68 4.2.3. Tăng cường cung cấp thông tin về thị trường cho người nghèo .......................... 70 4.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp người nghèo phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .................................................. 71 4.2.5. Phát huy vai trò tích cực của mô hình liên kết “4 nhà” .............................. ...74 4.3. Mộ t số vấn đề đặ t ra cần đƣợ c tiếp tụ c nghiên cƣ́u................................................. 76 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 82ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệì Nguyên nghĩa 1 CSHT Cơ sở hạ tầng 2 DN Doanh nghiệp 3 DTTS Dân tộc thiểu số 4 KH-CN Khoa học – công nghệ 5 KTTT Kinh tế thị trƣờng 6 NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội 7 NS&VSMT Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng 8 PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật 9 SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TGPL Trợ giúp pháp lý 11 TTKH&CN Thị trƣờng khoa học và công nghệ 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 XĐGN Xóa đói giảm nghèoiii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng kội dung Trang 1 Bảng 1.1 Thực trạng manh mún đất đai năm 2010 14 2 Bảng 3.1 Nguồn nhân lực Nghệ An tính đến tháng 9/2013 38 3 Bảng 3.2 Thực trạng hộ nghèo ở một số huyện của Nghệ An năm 2011 54 4 Bảng 3.3 Tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu ngƣời một tháng theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn 561 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội. Nền kinh tế tăng trƣởng khá ổn định, môi trƣờng đầu tƣ ngày càng đƣợc cải thiện, từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu của quá trình phát triển. Việt Nam đã đạt đƣợc mức thu nhập bình quân của thế giới. Trong công cuộc xóa đói giảm nghèo (XĐGN), Việt Nam là một trong những nƣớc đi đầu, sớm đạt đƣợc mục tiêu Thiên niên kỷ về giảm tỉ lệ nghèo đói trƣớc năm 2015. Việt Nam đƣợc công nhận là “mô hình mẫu mực về phát triển và chống nghèo, đặc biệt do phân phối lại công bằng lợi ích kinh tế giữa các tầng lớp xã hội”. Không chỉ chú ý đến việc XĐGN cho những ngƣời thuộc diện nghèo chung, năm 2008, Chính phủ có Nghị quyết 30a hỗ trợ cho 63 huyện miền núi, hải đảo khó khăn nhất nƣớc giảm nghèo nhanh và bền vững. Tại Nghệ An chƣơng trình XĐGN đã đƣợ c tỉ nh nhậ n thƣ́c và thƣ̣ c hiệ n tƣ̀ khá sớm. Đáng chú ý là, nhƣ̃ng hộ nghèo phần lớn đều tập trung ở khu vực nông thôn và miền núi, điều kiện sinh hoạt, canh tác sản xuất còn thiếu thốn khó khăn. Nhiều ngƣời, do trình độ thấp, thiếu sự hiểu biết về nền kinh tế thị trƣờng nên việc tìm kế sinh nhai rất khó khăn, thậm chí, một số không nhỏ sau khi nhận đƣợc những sự trợ cấp, hỗ trợ (bằng hiện vật, tiền) thì không biết sử dụng sử dụng chúng thế nào cho có hiệu quả, vì vậy nghèo vẫn hoàn nghèo. Một số khác cũng biết dùng tiền hỗ trợ để làm ăn, nhƣng lại không biết lợi dụng cơ hội do thị trƣờng tạo ra nên họ cũng chỉ tạm xóa đƣợc cái đói trƣớc mắt, mà chƣa thể thoát nghèo bền vững. Vì vậy chỉ cần một vài biến động trong cuộc sống, xã hội tác động đến là họ lại quay trở lại thuộc diện nghèo. Hiện nay, nhà nƣớc có rất nhiều giải pháp để giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời dân nghèo, nhƣng các chính sách đó mới chỉ dừng lại ở những động thái ban đầu: cấp vốn, dạy nghề, hỗ trợ kỹ thuật…, mà chƣa chú trọng đến việc hỗ trợ2 ngƣời nông dân tiếp cận với thị trƣờng để tìm kiếm các yếu tố đầu vào và tiêu thụ sản phẩm mà họ làm ra. Mặ t khác, do ngƣời nghèo bị hạn chế về kiến thƣ́c, kỹ năng nghề, về vốn… nên rất khó khăn trong việc tìm hiểu, tiếp cậ n thị trƣờng. Vì vậy, Nhà nƣớc và các cấp chính quyền địa phƣơng cần có sự hỗ trợ đắc lực để ngƣời nông dân có thể dễ dàng tiếp cận đƣợc với các yếu tố sản xuất, thông tin thị trƣờng, hỗ trợ về pháp lý giúp họ có thể khai thác đƣợc mặt tích cực của thị trƣờng để thoát nghèo bền vững và tiến tới làm giàu. Vậy, tại Nghệ An hiện nay, hoạt động hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng đối với ngƣời nghèo nông thôn trong tiếp cận thị trƣờng đạt đƣợc mức độ nào? Những hạn chế gì cần khắc phục? và trong thời gian tới cần phải làm gì để sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng đối với ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng hiệu quả nhất, nhằm giúp họ nhanh chóng thoát nghèo một cách bền vững? Đó là các câu hỏi đặt ra cho các cấp, các ngành, các giới tại tỉnh Nghệ An, và cả ngƣời Nghệ An sinh sống trên khắp mọi miền đất nƣớc phải giải đáp. Chúng tôi lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng” cũng là nhằm mục đích đó. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn nghệ An tiếp cận thị trƣờng, những tác động, hạn chế trong quá trình đó và đề xuất giải pháp hỗ trợ ngƣời nghèo ở vùng nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng hiệu quả hơn. * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng. - Phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng và tác động của nó đến công tác xóa đói, giảm nghèo vùng nông thôn Nghệ An trong những năm qua.3 - Đề xuất các giải pháp nhằm hỗ trợ ngƣời dân nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng tốt hơn, góp phần thực hiện xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân nông thôn Nghệ An một cách bền vững. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, bao gồm một số hoạt động hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ khoa họ c kỹ thuậ t, thông tin thị trƣờng và phát triển thị trƣờng nông thôn. * Phạm vi nghiên cứu: địa bàn nông thôn Nghệ An, giai đoạn từ 2006 đến 2013 và định hƣớng đến năm 2020. 4. Đóng góp mới của đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tại tỉnh Nghệ An hiện nay, chỉ ra những thành tựu, hạn chế của hoạt động này trong thời gian 2006- 2013; - Chỉ rõ sự cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng để xóa đói giảm nghèo; - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn cho tỉnh Nghệ An đến năm 2020. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng; - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thƣ̣ c trạ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng giai đoạ n 2006 – 2013 - Chƣơng 4: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệ u quả hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN TIẾP CẬ N THỊ TRƢỜNG 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Những công trình đã công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn Đói nghèo và giúp ngƣời dân nông thôn xóa đói giảm nghèo là vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội. Vì vậy, xung quanh vấn đề này đã có khá nhiều công trình nghiên cứu. Trong đó đáng chú ý là: - Sách: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay của tác giả Trần Thị Hằng trình bày các lý luận về nghèo và giảm nghèo, từ đó tác giả đƣa ra phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu giảm nghèo ở nƣớc ta hiện nay. - Sách: “Công trình Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam” của Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang đã nghiên cứu tƣơng đối hoàn chỉnh, hệ thống lý luận và điều tra thực tiễn, gồm khá nhiều tƣ liệu, thông tin cập nhật, đặc biệt là các tác giả đã có cách tiếp cận và trả lời nhiều câu hỏi đặt ra chung quanh vấn đề đói nghèo và kiến nghị nhiều giải pháp giúp đỡ ngƣời nghèo. - Một số tổ chức phi chính phủ trong quá trình tài trợ cho các chƣơng trình, dự án XĐGN, bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cải cách hành chính... ở vùng nông thôn, miền núi, DTTS nƣớc ta, đã có các công trình nghiên cứu cũng nhƣ báo cáo đánh giá. Có thể kể đến mộ t số công trì nh nhƣ: + “Đẩy mạnh công tác phát triển đối với các dân tộc thiểu số” của Nhóm hành động chống đói nghèo do UNDP chủ trì, đã chỉ ra các thách thƣ́c đối với việ c thƣ̣ c hiệ n XĐGN, đề xuất các phƣơng pháp để đánh giá mƣ́c nghèo của các DTTS.5 + Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB (giƣ̃ bản quyền) sách “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệ p theo hợ p đồng” (Hà Nộ i, 9, 2005). Cuốn sách là sƣ̣ đúc kết tƣ̀ dƣ̣ án Nâng cao hiệ u quả thị trƣờng cho ngƣời nghèo đƣợ c tài trợ bởi DFID (UK), đồng tài trợ là ADB và ADBI (Tokyo) với mụ c đí ch hỗ trợ kỹ thuậ t vùng cho Lào, Việ t Nam và Campuchia. Cuốn sách đã chỉ ra vai trò của hợ p đồng trong điều phối sản xuất, phân phối và bán lẻ sản phẩm giữa những ngƣời tham gia khác nhau trong chuỗi giá trị và từ đó chứng minh đƣợc lợi ích của việc sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng cho nông dân. + Báo cáo “Hội nhập thị trƣờng của nông dân nghèo vùng cao. Khảo sát thực tế ở 12 xã nghèo vùng cao tỉnh Sơn La” (Sơn La, 2/2006) của nhóm nghiên cứu nhỏ gồm các cố vấn của Tổ chức Phát triển Hà lan (SNV), Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên và các cán bộ khuyến nông đã tiến hành chuyến đi khảo sát thực tế. Nghiên cứu này là một phần của dịch vụ tƣ vấn mà SNV cung cấp cho Nhóm tƣ vấn tỉnh, trong khuôn khổ Dự án Tiếp cận Thị trƣờng cho Ngƣời nghèo. Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả mức độ tiếp cận thị trƣờng của nông dân các xã nghèo, các sản phẩm hiện có và sản phẩm tiềm năng cho xã theo quan điểm của họ. Kết luận chung là ngƣời nghèo thực sự đã ít nhiều hội nhập đƣợc vào thị trƣờng, tuy nhiên mức độ hội nhập phụ thuộc rất nhiều vào một loại sản phẩm (ngô lai) đã thay thế đƣợc sản phẩm lúa và các dịch vụ thiết yếu khác nhƣ khuyến nông, tín dụng và thông tin thị trƣờng cho ngƣời nghèo còn rất hạn chế. - Xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An hiện nay theo tư tưởng của Hồ Chí Minh (Luậ n văn tốt nghiệ p thạ c sĩ Khoa họ c chí nh trị năm 2010, trƣờng Đạ i học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nộ i, đăng tải trên website http://www.kilobooks.com). Trong đề tài, tác giả đã tập trung nghiên cƣ́u các giải pháp để xoá đói giảm nghèo ở Nghệ An theo hƣớng nghiên cứu6 tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xóa đói, giảm nghèo cũng nhƣ thực trạng đói nghèo, công tác xóa đói, giảm nghèo ở Nghệ An, lý giải một cách khoa học cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề xóa đói, giảm nghèo, vận dụng, phát triển tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về xóa đói, giảm nghèo để đƣa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phƣơng Nghệ An. - Công trình Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Nghệ An của Nhóm Hành động chống đói nghèo (PTF), đã đƣa ra những kết quả nghiên cứu về đói nghèo ở Nghệ An, góp phần cho các quy trình lập kế hoạch với định hƣớng vì ngƣời nghèo ở các cấp chính quyền địa phƣơng. - “Các giải pháp giảm nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội góp phần đƣa Nghệ An trở thành tỉnh khá của cả nƣớc” của tác giả Bùi Nguyên Lân, đăng trên website Sở Lao độ ng thƣơng binh xã hộ i Nghệ An http://sldtbxhnghean.gov.vn/. Trong bài viết này, tác giả đã đƣa ra những giải pháp để thƣ̣ c hiệ n các chí nh sách, chƣơng trì nh đang thƣ̣ c hiệ n để xoá đói giảm nghèo cho ngƣời nghèo của tỉnh. - Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường lao động cho người nghèo ở huyện Con Cuông Tỉnh Nghệ An (Đề tài tốt nghiệ p đạ i họ c của Đặ ng Thị Thuý Hằng, Trƣờng Đạ i họ c Kinh tế Quốc Dân Hà Nộ i, năm 2011, đăng tải trên website http://www.atheenah.com/). Đề tài nghiên cƣ́u sâu về thị trƣờng lao độ ng, vai trò của thị trƣờng lao độ ng đối với ngƣời nghèo và đƣa ra giải pháp để hỗ trợ ngƣời nghèo huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An tham gia vào thị trƣờng lao độ ng, giúp ngƣời nghèo huyện Con Cuông có việc làm, tạo ra thu nhậ p để thoát nghèo. - Năm 2011, UBND tỉ nh Nghệ An cũng đã đƣa ra dƣ̣ thảo để thƣ̣ c hiệ n chƣơng trì nh xoá đói giảm nghèo giai đoạ n 2011-2015. Dƣ̣ thảo đã đề ra các giải pháp để hỗ trợ ngƣời nghèo trên các mặt: thƣ̣ c hiệ n tốt các chí nh sách,7 chƣơng trì nh XĐGN đang thƣ̣ c thi, thƣ̣ c hiệ n hỗ trợ ngƣời nghèo đƣợ c tiếp cậ n các chí nh sách an sinh xã hộ i … - Tháng 5 năm 2014, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã xây dựng đề án Giảm nghèo và nâng cao mức sống cho nhân dân vùng miền Tây và vùng ven biển Nghệ An đến năm 2020. Đề án tập trung đánh giá thực trạng, nguyên nhân nghèo đói của ngƣời dân ở vùng miền Tây và vùng ven biển của Nghệ An (là những vùng có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng vừa thiếu vừa yếu tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm còn thấp, tỉ lệ nghèo đói luôn ở mức cao hơn so với tỉ lệ nghèo đói bình quân của tỉnh). Từ đó đề ra giải pháp nhằm giảm tỉ lệ nghèo đói và nâng cao mức sống cho ngƣời dân ở những vùng này. 1.1.2. Những kết quả, hạn chế của các công trình trên và một số vấn đề cần được nghiên cứu tiếp Qua các công trình công bố có thể thấy mảng đề tài về XĐGN trong đó có đề tài thực hiện XĐGN cho ngƣời nghèo nông thôn đã thu hút đƣợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều tác giả, của nhiều công trình nghiên cứu. Các nghiên cứu chung về các hoạ t độ ng hỗ trợ XĐGN cho ngƣời nghèo đã khảo sát và chỉ ra nhƣ̃ng nguyên nhân, thách thức trong công tác XĐGN cho ngƣời nghèo vùng nông thôn, miền núi. Bên cạ nh đó đƣa ra các giải pháp tập trung giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo trực tiếp, trƣớc mắt, nhƣ trợ cấp, tạo việc làm, “cầm tay chỉ việc”…, tuy nhiên chỉ có mộ t vài công trình nghiên cứu một cách hệ thống về các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho họ một cách lâu dài, bền vững, trong đó có giải pháp quan trọng là giúp họ tiếp cận thị trƣờng, làm cho họ có kiến thức tốt hơn về kinh tế thị trƣờng để họ biết nắm bắt những cơ hội thị trƣờng tạo ra để làm giàu cho bản thân, và cho8 xã hội. Đề tài này sẽ cố gắng giải quyết một phần nội dung đó: tìm giải pháp hỗ trợ ngƣời nghèo Nghệ An tiếp cận thị trƣờng. Để làm rõ hoạ t độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng nhằm giúp họ XĐGN luận văn tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: - Từ nghiên cứu vai trò của thị trƣờng và vai trò của Nhà nƣớc trong việ c XĐGN cho ngƣời nghèo nói chung và đối với ngƣời nghèo nông thôn nói riêng, luận văn đi sâu nghiên cứu các hoạ t độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng tƣ̀ năm 2006 – 2013, đị nh hƣớng đến năm 2020. - Đánh giá những thành công cũng nhƣ hạn chế của các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng trong thời gian qua. - Đƣa ra mộ t số giải pháp và khuyến nghị để nâng cao hơn nƣ̃a hiệ u quả của các hoạt động hỗ trợ cho ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng trong thời gian tới, góp phần giúp họ thoát khỏi đói nghèo một cách bền vƣ̃ng và vƣơn lên làm giàu trên mảnh đất quê hƣơng, góp phần đƣa Nghệ An thoát khỏi tỉ nh nghèo, thƣ̣ c hiệ n thành công các mụ c tiêu phát triển kinh tế – xã hội, thƣ̣ c hiệ n mụ c tiêu đƣa Nghệ An trở thành trung tâm văn hóa – kinh tế – xã hội của khu vực Bắc Trung Bộ. 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng 1.2.1. Vai trò của thị trường và sự cần thiết hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường 1.2.1.1. Nghèo đói và nguyên nhân đói nghèo ở nông thôn - Khái niệm nghèo đói Nghèo diễn tả sự thiếu cơ hội để có thể sống một cuộc sống tƣơng ứng với các tiêu chuẩn tối thiểu nhất định. Thƣớc đo các tiêu chuẩn này và các nguyên nhân dẫn đến nghèo nàn thay đổi tùy theo địa phƣơng và theo thời9 gian. Tổ chức Y tế Thế giới định nghĩa nghèo theo thu nhập. Theo đó một ngƣời là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập bình quân trên đầu ngƣời hàng năm (Per Capita Incomme, PCI) của quốc gia. Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nƣớc đang phát triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đƣa ra khái niệm nghèo tuyệt đối. Ông định nghĩa khái niệm nghèo tuyệt đối nhƣ sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Những ngƣời nghèo tuyệt đối là những ngƣời phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vƣợt quá sức tƣởng tƣợng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta." Tại Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 đã đƣa ra khái niệm về nghèo, theo đó: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương” [18]. Nghèo đƣợc định nghĩa dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân, nghèo không chỉ đơn giản là mức thu nhập thấp mà còn thiếu thốn trong việc tiếp cận dịch vụ, nhƣ giáo dục, văn hóa, thuốc men, không chỉ thiếu tiền mặt, thiếu những điều kiện tốt hơn cho cuộc sống mà còn thiếu thể chế kinh tế thị trƣờng hiệu quả, trong đó có các thị trƣờng đất đai, vốn và lao động cũng nhƣ các thể chế nhà nƣớc đƣợc cải thiện có trách nhiệm giải trình và vận hành trong khuôn khổ pháp lý minh bạch cũng nhƣ một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi. Mức nghèo còn là tình trạng đe dọa bị mất những phẩm chất quý giá, đó là lòng tin và lòng tự trọng. Đối với Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã 5 lần nâng mức chuẩn nghèo trong thời gian từ 1993 đến đầu năm 2011. Theo Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 27 tháng 9 năm 2001, trong đó phê duyệt10 "Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xóa đói và giảm nghèo giai đoạn 2001-2005", thì những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngƣời ở khu vực nông thôn miền núi và hải đảo từ 80.000 đồng/ngƣời/tháng (960.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực nông thôn đồng bằng những hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 100.000 đồng/ngƣời/tháng (1.200.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 150.000 đồng/ngƣời/tháng (1.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 thì ở khu vực nông thôn những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm)trở xuống là hộ nghèo, ở khu vực thành thị những hộ có thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 nhƣ sau: * Ở nông thôn: + Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 4,8 triệu đồng/ngƣời/năm) trở xuống. + Hộ cận nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng. * Ở thành thị: + Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 6 triệu đồng/ngƣời/năm) trở xuống. + Hộ cận nghèo là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng.11 - Nguyên nhân đói nghèo ở nông thôn Sự đói nghèo của ngƣời dân nông thôn có các nguyên nhân nhƣ: do điều kiện tự nhiên (về đất đai, khí hậu, vị trí địa lý); do không có khả năng lao động (ốm đau, bệnh bẩm sinh, tuối cao, trình độ thấp…); do không đƣợc tiếp cận các nguồn lực để tiến hành sản xuất (đất đai, vốn, khoa học kỹ thuật…); do năng suất lao động thấp, chất lƣợng lao động chƣa cao...; sản phẩm làm ra chƣa tiếp cận đƣợc với thị trƣờng (do chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, sản phẩm bị ép giá…), do sự phân hóa trong nền kinh tế thị trƣờng (KTTT). Nông thôn là khu vƣ̣ c chủ yếu sinh sống bằng nghề nông, đị a bàn thƣờng cách xa các trung tâm kinh tế, xã hội. Chính những điều này đã có ảnh hƣởng đến điều kiện sống, trình độ, mƣ́c độ nhậ n thƣ́c của ngƣời dân nơi đây đối với xã hội nói chung, với các phƣơng pháp, cách thức sản xuất tiên tiến, hiệ n đạ i nói riêng. Do trì nh độ dân trí còn thấp đã ảnh hƣởng đến việ c họ c tậ p, tiếp thu các phƣơng pháp sản xuất, dẫn đến năng suất lao độ ng thấp. Có những vùng nông thôn điều kiện khí hậu, đất đai… rất khắc nghiệ t, khô cằn. Nhƣ̃ng vùng này, ngƣời dân gặ p rất nhiều khó khăn trong việ c thƣ̣ c hiệ n trồng trọ t, chăn nuôi. Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá là gần nhƣ không thể, nếu sản xuất nông nghiệ p ở nhƣ̃ng vùng này, chi phí sẽ rất cao, không thể mang lạ i lợ i nhuậ n cho bà con. Vì vậy, nếu không có đị nh hƣớng và tổ chƣ́c cho bà con phát triển nhƣ̃ng ngành phi nông nghiệ p, thì sự nghèo đói luôn dai dẳng với những ngƣời dân nơi đây. Nông nghiệ p là ngành cung cấp lƣơng thƣ̣ c, thƣ̣ c phẩm cho toàn xã hộ i, là nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp chế biến. Nhƣng ngƣời nông dân luôn chị u thua thiệ t khi bán các sản phẩm nông sản mà mình làm ra. Thƣ̣ c trạ ng “đƣợ c mùa, mất giá” luôn ám ảnh bà con nông dân, mất mùa đói kém đã đành, đƣợ c mùa cũng chị u thua thiệ t đủ đƣờng, ngƣời nông dân vốn12 đã vất vả, nay càng vất vả hơn do bị thƣơng lái chèn ép trên thị trƣờng. Bên cạnh đó, do chỉ mới đầu tƣ vào sản xuất nên các nông sản bán ra hầu nhƣ ở dạng thô, giá trị gia tăng thấp, vì vậy mà giá thành sản phẩm cũng không thể bán cao đƣợc. Một khó khăn nữa cho ngƣời nông dân khiến cho khi họ sản xuất đƣợc các sản phẩm rồi nhƣng vẫn khó tiêu thụ đó là khả năng tiếp cận về thông tin thị trƣờng và khả năng tiếp cận với thị trƣờng của họ. Nông dân gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thông tin thị trƣờng và tìm đầu ra cho sản phẩm. Để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả, khả năng cạnh tranh cao thì vấn đề quan trọng là phải nghiên cứu, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đáp ứng đƣợc các yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Trong xu thế phát triển hiện đại, mọi quá trình sản xuất đều do thị trƣờng quyết định chứ không phải chỉ làm những gì mình có. Cho nên cần định hƣớng cho nông dân sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào, bán cho ai. Việc sản xuất phải xuất phát từ thị trƣờng, do thị trƣờng và vì thị trƣờng quyết định. Nếu nhƣ kinh tế thời tự cung tự cấp, sản xuất với mục đích tự phục vụ nhu cầu, hàng hoá ít có sự trao đổi, tƣ duy sản xuất khép kín; thời kinh tế kế hoạch hoá tập trung sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch với mục đích phục vụ Nhà nƣớc, hàng hoá làm ra phải giao nộp sản phẩm, Nhà nƣớc thống nhất thu mua; còn ở thời kinh tế thị trƣờng, bà con sản xuất cái do thị trƣờng mách bảo với mục đích phục vụ nhu cầu thị trƣờng, hàng hoá tự do trao đổi, tƣ duy sản xuất cũng phải năng động, sáng tạo. Hiệ n tạ i, sản xuất nông nghiệp vẫn còn ở tình trạng lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khi có dị ch bệ nh xảy ra trên cây, con bà con nông dân tƣ̣ xƣ̉ lý bằng cách ra các cửa hàng thuốc để mua thuốc rồi về tự chữa cho cây, con bị bệ nh. Nhƣng do trì nh độ của bà con nông dân còn thấp và các cƣ̉a hàng bán thuốc không đảm bảo, thuốc giả nên làm cho tì nh hì nh dị ch bệ nh càng diễn biến xấu hơn, dẫn đến mất mùa, mất vốn. Có thể thấy, với việc trồng trọt, chăn nuôi còn13 dựa vào kinh nghiệm, còn mang tính phong trào, chƣa thực sự đƣa khoa học kỹ thuật vào canh tác nên năng suất lao động thấp, khả năng dịch bệnh xảy ra cao, mất mùa, đói nghèo xảy ra nhƣ cái vòng luẩn quẩn đối với bà con. Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp ở nông thôn hầu hết đang đƣợc thực hiện trên quy mô nhỏ, ruộng đất manh mún, diện tích ao hồ bé, đủ canh tác với quy mô của từng hộ gia đình. Hiện nay, theo tiêu chuẩn của thế giới, Việt Nam là một trong những quốc gia có mức độ manh mún đất đai cao nhất so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bình quân đầu ngƣời trên thế giới là 0.52 ha, trong khu vực là 0.36 ha thì ở Việt Nam là 0.25 ha. Trong giai đoạn 10 năm (2001 - 2010), diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng giảm. Theo số liệu của Tổng cục Quản lý đất, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, bình quân mỗi năm đất nông nghiệp giảm gần 100 nghìn hécta, đặc biệt năm 2007 giảm 120 nghìn hécta. Cùng với đó là sự gia tăng dân số ở Việt Nam trong những năm vừa qua nhất là dân số ở vùng nông thôn làm cho bình quân đất sản xuất trên đầu ngƣời ngày càng giảm mạnh. Năm 2000 trung bình diện tích đất nông nghiệp tính trên đầu ngƣời là 680m2, năm 2005: 630m2, năm 2011: 437m2. (Nguồn: Niên giám thống kê các năm). Cùng với sự sụt giảm trong diện tích bình quân đầu ngƣời là sự thu hẹp về quy mô sản xuất; theo Viện Chính sách và Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp và nông thôn (1999), 70.36% hộ nông dân có diện tích canh tác khoảng 0.5ha; chỉ có 3.46% số hộ có diện tích canh tác lớn hơn 3ha. Đến năm 2010, tỷ lệ hộ có diện tích đất canh tác nhỏ hơn 0.5ha có giảm nhƣng không đáng kể: cả nƣớc tỷ lệ này vẫn là 67.38%. Trong đó, Đồng bằng sông Hồng đạt tỷ lệ cao nhất với 94.46%, Miền núi phía Bắc: 63.9%, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: 79.54%, Tây Nguyên: 24.08%. Đông Nam Bộ: 35.48%, Đồng bằng sông Cửu Long: 47.96%. Theo Điều tra nông thôn của dự án DANIDA với bộ số liệu Điều tra tiếp cận nguồn lực của hộ gia đình Việt Nam14 (VARHS) đƣợc tiến hành điều tra trên địa bàn 12 tỉnh của Việt Nam trong khoảng thời gian từ tháng 7 - 9/2008 đến tháng 6-8/2010 tại 12 tỉnh cho thấy diện tích đất canh tác trung bình của một hộ nông dân là 0.85ha, trung bình mỗi hộ có 4,7 mảnh đất khác nhau, tổng khoảng cách từ nơi ở đến ruộng của các hộ nông dân khoảng 4,7km. Bảng 1.1. Thực trạng manh mún đất đai năm 2010 Tỉnh Diện tích đất canh tác (ha) (trung bình) Số mảnh đất Tổng khoảng cách đến các mảnh (m) Lào Cai 1.06 5.1 6,499 Phú Thọ 0.51 6.2 4,084 Lai Châu 0.95 5.3 9,655 Điện Biên 1.19 6.1 12,196 Nghệ An 0.68 4.8 3,871 Quảng Nam 0.36 4.5 3,180 Khánh Hòa 1.00 3.5 4,242 Đắk Lắk 1.47 3.9 5,754 Đắk Nông 2.61 3.1 7,188 Lâm Đồng 1.37 2.9 5,036 Long An 1.52 3.0 2,298 Đồng bằng phía Bắc 0.41 5.5 4,034 Miền núi phía Bắc 1.06 5.5 9,602 Tây Nguyên 1.83 3.4 6,066 Đồng bằng phía Nam 0.94 3.7 2,828 Total 0.85 4.7 4,766 Nguồn: Số liệu của dự án DANIDA [8]15 Theo số liệu điều tra của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, đến năm 2011 Việt Nam vẫn còn 69% số hộ sử dụng đất sản xuất có quy mô dƣới 0.5ha; 34.7% số hộ có quy mô dƣới 0.2 ha. Nhƣ vậy, có thể thấy đất sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam đang bị phân tán lớn, quy mô sản xuất nhỏ, số thửa canh tác nhiều. Ngƣời nông dân sau khi đã đƣợc giao quyền sở hữu những tƣ liệu sản xuất này đều có thể mang đi ngân hàng để vay, nhƣng thƣờng chỉ đƣợc cho vay tối đa 60% giá trị tài sản cầm cố, điều này khiến cho đồng vốn của họ bị hạn hẹp, thiếu vốn đã ảnh hƣởng rất lớn đến việc quyết định đầu tƣ sản xuất của ngƣời nông dân. Có một thực trạng tồn tạ i bấy lâu nay ở các vùng quê nghèo, đó là thanh niên có sƣ́c lao độ ng đều thoát ly đi làm ăn xa, chỉ còn các bậc cao tuổi, không còn khả năng lao độ ng ở nhà, do không có việ c làm, không thể tạ o ra thu nhậ p nên nhƣ̃ng hộ nhƣ vậ y cũng đƣợ c xét thuộ c diệ n nghèo. Thƣ̣ c trạ ng này cũng đang trở thành vấn đề nan giải, nếu họ thuộ c diệ n nghèo, đƣơng nhiên sẽ đƣợ c hƣởng các chế độ trợ cấp, hỗ trợ các yếu tố sản xuất, nhƣng vấn đề là gần nhƣ họ không thể sƣ̉ dụ ng đƣợ c các yếu tố đó, trong khi các hộ đang cần thì lạ i không đƣợ c tiếp cậ n do không thuộ c diệ n đƣợ c hƣởng (đặ c biệ t các hộ cậ n nghèo). Điều này gây ảnh hƣởng đến hiệ u quả sƣ̉ dụ ng các nguồn lƣ̣ c đầu tƣ cho khu vực nông thôn, ngƣời nghèo ở nông thôn, làm cho tình trạng nghèo đói ở vùng nông thôn càng thêm khó khăn. Ngoài ra, còn có một thực trạng là do lâu nay đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc từ các dự án xóa đói giảm nghèo, nên với việc năng lực sản xuất, năng lực lao động đã yếu, thiếu kiến thức sản xuất, thiếu các kỹ năng lao động cơ bản, nên có không ít các hộ nghèo, có tâm lý ỷ lại, chỉ trông chờ vào các hỗ trợ mà không chủ động tranh thủ các lợi ích từ các dự án xóa đói giảm nghèo mang lại, không chỉ dừng ở hộ gia đình, hiện tƣợng các xã16 còn “xin” để “đƣợc” làm hộ nghèo, xã nghèo nhằm hƣởng lợi từ các dự án, chính sách của Nhà nƣớc. Cơ sở hạ tầng ở khu vực nông thôn còn nhiều yếu kém, bất cập. Trong đó, việc thiếu nƣớc, thiếu điện đã ảnh hƣởng không nhỏ đến việc canh tác, sản xuất của bà con nông dân, ảnh hƣởng đến năng suất lao động. Hệ thống đƣờng sá nối liên xã, liên huyện (đặc biệt ở các vùng miền núi) còn thiếu, điều này đã làm cho việc liên kết giữa miền núi với miền xuôi, giữa các vùng miền còn gặp nhiều khó khăn. Việc đi lại không thuận lợi đã làm cho việc trao đổi, buôn bán sản phẩm giữa ngƣời dân các vùng thêm khó khăn, thậm chí khi không đi các vùng khác để bán đƣợc, vận chuyển hàng hóa khó khăn, không tiếp cận đƣợc về thông tin giá cả hàng hóa trên thị trƣờng, nông dân nhiều vùng đã phải chấp nhận bán sản phẩm với giá thấp. Nhƣ vậ y, có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến sự nghèo đói cho nhƣ̃ng ngƣời dân ở khu vƣ̣ c nông thôn, chỉ khi họ có cơ hộ i đƣợ c tiếp cậ n với các thị trƣờng yếu tố đầu vào, thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm, họ đƣợc tiếp cậ n với các cơ hộ i để có thể sản xuất kinh doanh, tạo ra việc làm, có thu nhập, khi đó sƣ̣ nghèo đói ở nông thôn mới có thể đƣợc đẩy lùi. 1.2.1.2. Vai trò của thị trường đối với sản xuất và đời sống người dân nông thôn Theo nghĩa hẹp, thị trƣờng là nơi diễn ra quan hệ mua bán hàng hoá. Ví dụ nhƣ chợ, siêu thị, cửa hàng… Theo nghĩa rộng, thị trƣờng là tổng thể các mối quan hệ kinh tế - xã hội, nhờ những mối quan hệ đó mà hàng hóa đƣợc tiêu thụ, và lao động của ngƣời sản xuất kết tinh trong hàng hóa đƣợc thừa nhận. Thị trƣờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất và đời sống. Vai trò đó đƣợc thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, thị trường có vai trò cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Thị trƣờng là nơi trao đổi, mua bán hàng hoá giƣ̃a ngƣời bán và ngƣời17 mua, các nhà sản xuất có thể tìm đƣợc các yếu tố để tiến hành sản xuất nhƣ: lao độ ng, nguyên nhiên liệ u, máy móc, vốn… trên thị trƣờng. Các thị trƣờng đó đƣợ c gọ i là các thị trƣờng yếu tố sản xuất. Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp ngày càng có một vai trò sống còn đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam bởi lẽ những năm qua sản xuất nông nghiệp càng tăng trƣởng nhanh, nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào càng lớn. Ngoài các ngành hàng này, một số nguyên liệu vật tƣ đầu vào khác nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật… cũng là nguồn đầu vào quan trọng cho các ngành sản xuất nông sản. Hiệ n nay, với tậ p quán sản xuất quy mô nhỏ, tƣ̣ cung tƣ̣ cấp hoặ c ở trì nh độ hàng hoá giản đơn, việ c tiếp cậ n và sƣ̉ dụ ng các yếu tố nhƣ vốn, công nghệ … vào sản xuất nông nghiệ p rất khó khăn. Do vẫn theo phƣơng án sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm, năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trƣờng và vì vậy đã đƣa họ vào vòng luẩn quẩn của sự nghèo khó. Ngƣời nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu tƣ vào nguồn nhân lực của họ, đồng thời nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói. Phần lớn ngƣời nghèo sản xuất nông nghiệp, do thiếu vốn nên họ khó có khả năng hƣớng tới sản xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao. Thông thƣờng họ lựa chọn phƣơng án sản xuất tự cung, tự cấp, với các phƣơng thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phƣơng án sản xuất mang lợi nhuận cao. Nếu nhƣ đƣợ c tiếp cậ n với vốn, nguyên nhiên liệ u, máy móc, vậ t tƣ nông nghiệ p… thì họ sẽ có đƣợ c cơ hộ i để tiến hành sản xuất và nâng cao năng suất lao độ ng của mì nh. Thứ hai, thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho người sản xuất. Thị trƣờng là nơi giúp cho ngƣời mua- ngƣời bán trao đổi các loại hàng18 hóa một cách thuận lợi. Vì vậy, căn cứ vào thông tin về nhu cầu của khách hàng, giá cả các mặt hàng, xu hƣớng tiêu dùng của khách hàng… mà các nhà sản xuất có thể ra các quyết định về sản xuất cái gì? Sẽ sản xuất cho ai và sản xuất bằng cách nào hợp lý nhất, từ đó giành lợi thế cạnh tranh trên thị trƣờng so với các đối thủ khác. Trong nền kinh tế thị trƣờng, chỉ có những mặt hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng mới có thể tồn tại. Nếu nhƣ trên thị trƣờng nhu cầu về một mặt hàng nào đó đang giảm hay tăng, thì ngƣời sản xuất sẽ căn cứ vào nhu cầu của thị trƣờng để ra quyết định nên tiếp tục sản xuất hay dừng lại, nên mở rộng quy mô sản xuất hay thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển sang sản xuất những mặt hàng khác mà thị trƣờng đang có nhu cầu. Hơn nữa, nếu nhƣ cùng một loại hàng hóa, thì ngƣời bán hàng luôn muốn bán ở những nơi mà hàng hóa đó có giá cả cao, nhƣ vậy, thị trƣờng cũng sẽ giúp điều tiết lƣu thông hàng hóa, qua đó cũng điều tiết đƣợc giá cả của loại hàng hóa đó trên thị trƣờng. Các nhà sản xuất phải năng động, nhạy bén nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng, cung cấp những sản phẩm có chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu của đối tƣợng khách hàng mụ c tiêu để có thể bán đƣợc trên thị trƣờng. Với nền sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, manh mún, nếu sản xuất không chú ý đến nhu cầu của thị trƣờng, nếu vì chạy theo lợi nhuận mà sản xuất ra những mặt hàng kém chất lƣợng, gây độc hại đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng thì rõ ràng, không chỉ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng bị ảnh hƣởng mà ngƣời sản xuất về lâu dài sẽ bị thiệt, có thể tự triệt tiêu mình do không đƣợc thị trƣờng chấp nhận và do đó sẽ bị đào thải. Thị trƣờng không là nơi tạo ra giá trị, nhƣng nó là nơi để biến giá trị thành giá cả, đem lại lợi ích, lợi nhuận cho các bên tham gia thị trƣờng. Tuy có vai trò to lớn nhƣ vậ y, nhƣng thị trƣờng vẫn luôn có nhƣ̃ng khuyết tậ t.19 Khuyết tậ t thƣ́ nhất của thị trƣờng là sƣ̣ canh tranh gay gắt trên thƣơng trƣờng. Với nhƣ̃ng ngƣời nông dân sản xuất còn manh mún, nhỏ lẻ, trình độ canh tác chƣa cao, năng suất lao độ ng thấp, sản phẩm đầu ra là các hàng hóa nông sản với mẫu mã đơn giản, chủng loại ít, chất lƣợ ng sản phẩm cũng chƣa đáp ƣ́ng đƣợ c yêu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nhƣ̃ng sản phẩm nông nghiệ p thì nếu nhƣ không có hệ thống bảo quản tốt cũng sẽ rất nhanh hỏng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Vì thế khi phải cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại do các doanh nghiệp, các tổ chƣ́c sản xuất trên quy mô công nghiệ p lớn, đạ i trà thì có giá bán cao hơn so với sản phẩm cùng loạ i, sƣ́c cạ nh tranh của các sản phẩm do ngƣời nông dân làm ra rất thấp. Hàng hóa làm ra nếu tiêu thụ đƣợ c í t hoặ c không tiêu thụ đƣợ c thì sẽ lạ i ảnh hƣởng đến việ c quay vòng vốn, tái sản xuất của ngƣời nông dân, nó nhƣ cái vòng luẩn quẩn khiến họ thƣ̣ c sƣ̣ gặ p khó khăn để vƣơn lên thoát nghèo. Khuyết tậ t thƣ́ hai của thị trƣờng đó là sƣ̣ khủng hoảng. Thị trƣờng theo chu kỳ sẽ có nhƣ̃ng lúc sẽ rơi vào khủng hoảng, suy thoái. Với tốc độ toàn cầu hóa nhƣ hiện nay, thì chu kỳ này của kinh tế thị trƣờng ngày càng ngắn lại, khủng hoảng, suy thoái diễn ra nhanh hơn, mƣ́c độ ảnh hƣởng của khủng hoảng cũng sâu rộ ng hơn. Ngƣời nông dân, đặ c biệ t là nhƣ̃ng ngƣời nông dân nghèo, tƣ liệ u sản xuất í t, vốn bé, khi họ gặ p phải chu kỳ khủng hoảng, thì việ c sản xuất, kinh doanh của họ càng khó khăn gấp bộ i, khi giá cả các yếu tố sản xuất đầu vào tăng lên, sản phẩm đầu ra của họ chỉ là những nông sản dạng thô, giá trị gia tăng tấp, bị các doanh nghiệp, tƣ thƣơng ép giá. Thậ m chí ngay cả khi ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệ p rồi, nhƣng bản thân doanh nghiệ p cũng khó khăn về vốn nên các doanh nghiệ p cũng không thể thu mua sản phẩm cho họ đƣợ c, và nhƣ vậy khó khăn chồng chất khó khăn, nhiều hộ chăn nuôi thậ m chí đã phá vƣờn, lấp ao, lấp hồ, vì “để cũng chết mà không để cũng chết”. Ngoài ra, khi nền kinh tế rơi vào khủng hoảng20 và suy thoái, sẽ kéo theo hệ lụy sự phá sản của các doanh nghiệp, điều này lạ i ảnh hƣởng đến công ăn việc làm của lao động. Không í t các lao độ ng nông thôn (là lao động chính của gia đình) sau khi rời quê, làm việc cho các doanh nghiệ p, nay doanh nghiệ p bị phá sản, họ rơi vào tình trạng thất nghiệp, làm cho thu nhậ p của gia đì nh lại càng bấp bênh hơn. Khuyết tậ t thƣ́ ba của thị trƣờng có ảnh hƣởng đến ngƣời nông dân, ngƣời nghèo nông thôn là phân phối thu nhập không công bằng, vì vậy sự tác động của cơ chế thị trƣờng sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, sự phân cực về của cải, tác động đến đời sống ở vùng nông thôn. Khi có sƣ̣ phân phối thu nhậ p không cân bằng, thƣờng nhƣ̃ng ngƣời nghèo, nhƣ̃ng ngƣời yếu thế trong xã hội thƣờng sẽ nhận đƣợc ít lợi ích hơn, gặ p thiệ t thòi hơn. Như vậ y, thị trường có vai trò rất tích cực trong việc phân phối, điều tiết sản xuất, làm tăng năng suất lao động của toàn xã hội, góp phần làm cho đời sống xã hộ i ngày càng tăng lên. Nhưng bên cạ nh đó, thị trường cũng có những khuyết tật nội tại của nó, làm tổn hại đến môi trường, xã hội. Vì vậy, Nhà nước cần hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, thực hiện công bằng xã hội, trong đó có nộ i dung Nhà nước cần phải tạ o điều kiệ n hộ trợ cho người nghèo những điều kiện cơ bản, phát huy vai trò tích cực của thị trường, dự a vào mặ t tích cự c của thị trường, đưa người dân nghèo và cả những sản phẩm, hàng hóa mà họ làm ra ra thị trường, để từ đó họ dựa vào các tín hiệu trên thị trường, tiến hành sản xuất, kinh doanh để có thể tự xóa đói giảm nghèo cho mình và vươn lên thoát nghèo bền vững. 1.2.2. Nhà nước trong hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường 1.2.2.1. Quan niệm về “tiếp cận thị trường” và “hỗ trợ tiếp cận thị trường” Nhà nƣớc có vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Những chính sách của chính phủ có tác động rất lớn đến tốc độ21 tăng trƣởng của ngành nông nghiệp. Những chính sách này có tác dụng thông qua các kênh: Kết cấu hạ tầng, công nghệ, sử dụng đất, giá cả theo ngành và môi trƣờng kinh tế vĩ mô… nhƣ vậy, thực chất của sự can thiệp của nhà nƣớc vào nông nghiệp, nông thôn là cung cấp dịch vụ, hàng hóa công cộng. Nhà nƣớc cũng có thể có những chính sách, biện pháp khuyến khích quá trình ban đầu, sau đó, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cũng nhƣ thị trƣờng cùng tham gia vào. Từ kết quả đúc kết kinh nghiệm xóa nghèo tại 50 quốc gia, các chuyên gia của Ngân hàng thế giới - World bank (WB) đƣa ra khuyến nghị: “XĐGN nhanh ở nông thôn, miền núi bằng cách phân phối thu nhập bình đẳng hơn về vốn và cơ hội thông qua hỗ trợ nghề nghiệp, tăng năng suất lao động và tạo công ăn việc làm”. Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc và WB chỉ ra những việc “còn để sót” cần phải làm cho ngƣời nghèo ở nông thôn. Đó là tăng đầu tƣ cho giáo dục, y tế, nƣớc sạch và vệ sinh, bãi bỏ phí sử dụng các dịch vụ đó. Bên cạnh việc thực hiện các chƣơng trình trợ cấp cho những hộ thuộc diện đói nghèo bằng hiện vật trực tiếp thì về lâu dài, cần phải tạo cho họ những cơ hội để học nghề và có thể sinh sống đƣợc bằng nghề đó. Nhƣng tìm nghề cho phù hợp đã khó thì việc kiếm sống bằng nghề còn khó hơn rất nhiều bởi việc học nghề, làm ra sản phẩm và tiêu thụ đƣợc sản phẩm không phải là chuyện dễ dàng, nhất là với những ngƣời nghèo ở khu vực nông thôn, miền núi còn đang rất “bỡ ngỡ” trƣớc những yếu tố liên quan đến thị trƣờng và KTTT nhƣ hàng hóa, nhu cầu thị trƣờng, dung lƣợng thị trƣờng, giá cả thị trƣờng… nhƣ vậy, ngoài dạy nghề hay cung cấp các điều kiện để ngƣời nghèo có thể sản xuất, thì điều quan trọng hơn là phải tạo điều kiện cho ngƣời nghèo có đƣợc những kỹ năng để tiếp cận đƣợc với các cơ hội để có thể từ đó nắm bắt cơ hội và thoát nghèo. Hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hộ i chủ nghĩ a, vì vậy cần phải dựa vào thị trƣờng và coi22 nó là đòn bẩy giúp ngƣời dân dần thoát nghèo. Ngoài hỗ trợ cho ngƣời dân các phƣơng pháp sản xuất, kinh doanh, thì với vai trò là quản lý, nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng các cấp có thể hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận, gia nhập vào thị trƣờng thông qua việc giải quyết những rào cản đối với ngƣời nghèo. Những rào cản đó có thể là do không đủ năng lực về năng lực của bản thân, khó khăn về tiếp cận các nguồn tài chính, khó khăn trong tiếp cận với các ƣu đãi trong các chính sách về sản xuất … Nhƣ vậy, vai trò của Nhà nƣớc không chỉ dừng ở việc hỗ trợ cứu đói, không chỉ dừng lại ở việc cho “con cá”, cho “cần câu” hay bày cách cho ngƣời dân nghèo có thể tạo ra cần câu để câu cá, mà quan trọng nhất đó là cải thiện việc làm cho ngƣời nghèo thông qua việc hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao trình độ, kỹ năng lao động để họ tham gia vào các loại thị trƣờng nhƣ lao động, vốn, đất đai, hàng hóa và dịch vụ… Nhà nƣớc hỗ trợ ngƣời nghèo giúp họ phát triển năng lực và nâng cao nhận thức về thị trƣờng bằng các chính sách, cách tiếp cận mới đó là phát triển chuỗi giá trị của các sản phẩm, hợp tác công tƣ… đƣa ngƣời nghèo nông thôn vƣơn lên chủ động trong các hoạt động để họ sản xuất kinh doanh nhằm thoát nghèo. 1.2.2.2. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường XĐGN ở khu vực nông thôn không chỉ là nhiệm vụ trƣớc mắt, mà nó là cả một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự nỗ lực không chỉ của riêng một tổ chức, cá nhân nào, và trên hết là sự nỗ lực của những ngƣời nông dân nghèo. Nhƣ vậy, trong điều kiện nền KTTT hiện nay, nếu nhƣ muốn thoát nghèo, vƣơn lên làm giàu thì một trong những cách thức hiệu quả nhất đó là dựa vào thị trƣờng, bằng cách sản xuất ra những sản phẩm mà thị trƣờng có nhu cầu, sản xuất với chất lƣợng tốt hơn đối thủ cạnh tranh, giá cả hợp lý… để bán và thu về lợi nhuận. Có thể khẳng định rằng, khi thị trƣờng và nền kinh tế thị trƣờng phát23 triển thì nó có thể trở thành một công cụ mạnh mẽ giúp ngƣời dân thoát khỏi đói nghèo. Vậy nhƣng, tại các vùng nông thông hiện nay, ngƣời dân, nhất là ngƣời nghèo chƣa có điều kiện tiếp cận với thị trƣờng, họ đã không thể nắm bắt đƣợc những cơ hội thoát nghèo, và vƣơn tới làm giàu do nền kinh tế thị trƣờng năng động tạo ra. Vì vậy, sự hỗ trợ cho ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng từ phía Nhà nƣớc là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó là xuất phát từ các lý do sau: Một là, người nghèo nông thôn không có hoặc ít có cơ hội tiếp cận thị trường. Mỗi cá nhân đều khác nhau thể chất, năng lực trí tuệ, cũng nhƣ điều kiện kinh tế, điều kiện gia đình. Trong nền kinh tế thị trƣờng, với sự điều tiết của cơ chế thị trƣờng, tất yếu sẽ có sự phân hóa giàu nghèo do có những ngƣời sẽ có đƣợc những cơ hội thuận lợi để tiến hành sản xuất kinh doanh và trở nên giàu có, có những ngƣời hoặc do thất bại trong làm ăn, hoặc do điều kiện không thể tiến hành sản xuất kinh doanh mà trở nên nghèo hơn so với mặt bằng chung của xã hội… Điều này dẫn đến những cách tiếp cận khác nhau cho các nhà hoạch định chính sách trong việc tiến hành xây dựng và thực hiện các chƣơng trình, chính sách XĐGN cho ngƣời nghèo. Nhƣ vậy, để hỗ trợ những ngƣời nghèo, ngoài hỗ trợ trực tiếp bằng vật chất, thì phải tạo cho đƣợc tiếp cận với những cơ hội để làm việc, đƣợc giao thƣơng trên thị trƣờng để bán những sản phẩm của mình, có nhƣ vậy họ mới thoát nghèo bền vững. Hai là, người nghèo nông thôn chưa nhận thức được cần phải sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Và sản xuất thế nào? Việc sản xuất những cái mình có mà không căn cứ vào nhu cầu thị trƣờng làm cho việc tiêu thụ sản phẩm đó rất khó khăn. Nhu cầu của thị trƣờng không chỉ về một mặt hàng đó, mà còn về các tiêu chí của sản phẩm. Ngoài tiêu chí về chất lƣợng sản phẩm là tiêu24 chí quan trọng nhất, thì hình thức, quy cách đóng gói, bảo quản sản phẩm, sự thuận lợi trong khi sử dụng đang là những tiêu chí mà khách hàng ngày càng có yêu cầu cao đối với mỗi chủng loại sản phẩm. Thực tế về sản xuất chƣa gắn liền với thị trƣờng cho thấy, nó không chỉ thể hiện sự yếu kém trong sản xuất mà nó còn thể hiện sự thiếu quan tâm đến nhu cầu của khách hàng. Nếu nhƣ sản xuất mà thiếu và yếu cả hai yếu tố này, thì ngƣời sản xuất không thể tồn tại lâu đƣợc trên thị trƣờng. Ngƣời dân tự ý sản xuất, làm theo phong trào, với quy mô nhỏ, phƣơng thức sản xuất lạc hậu cũng một phần là chƣa gắn với thị trƣờng. Nếu nhƣ biết căn cứ vào thị trƣờng, họ sẽ biết đƣợc nên sản xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất bằng cách nào để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng, khi đó, việc tiêu thụ sản phẩm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều. Ba là, sản xuất của người nghèo mới chỉ dựa vào thói quen, kinh nghiệm chứ chưa biết dự a vào các tín hiệ u của thị trường làm căn cứ để sản xuất. Việc thiếu kiến thức, kỹ năng về sản xuất, việc sản xuất còn phụ thuộc vào những cái mình có đã làm cho bà con ở vùng nông thôn luôn sản xuất trong thế thụ động, chỉ cần thấy một vài hộ hay nhóm tập thể làm tốt một mô hình sản xuất nào đó, những ngƣời khác lập tức làm theo. Sự làm theo mà không có cải tiến, không có sự sáng tạo đã làm giảm sức cạnh tranh của các loại sản phẩm, của các nhà sản xuất. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự tiếp cận thị trƣờng của những ngƣời sản xuất và sản phẩm của họ. Bốn là, người nghèo thường thiếu thông tin thị trường. Ở các vùng nông thôn, miền núi, do điều kiện về địa hình, các phƣơng tiện truyền thông vẫn còn hạn chế, nên những ngƣời dân ở đây rất khó để có thể tìm hiểu các thông tin về thị trƣờng (các loại hàng hóa, giá cả, nhu cầu của thị trƣờng…). Vì thiếu thông tin nhƣ vậy nên những ngƣời dân ở đây rất khó để tiến hành tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh. Khi thiếu thông tin về thị trƣờng, có thể họ sẽ bỏ lỡ cơ hội để bán sản phẩm ra thị trƣờng, có thể họ sẽ sản xuất thừa,25 hoặc thiếu, cũng có thể họ sản xuất những mặt hàng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, khi đó, tình trạng sản xuất của ngƣời dân sẽ càng khó khăn hơn do các nguồn lực đã ít lại không đƣợc sử dụng một cách có hiệu quả. 1.2.3. Nội dung của việc Nhà nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường Theo cách thức mà nhà nƣớc thực hiện hỗ trợ cho ngƣời nghèo, ta có thể phân loại sự hỗ trợ thành hỗ trợ trực tiếp và hỗ trợ gián tiếp. Theo đó, hỗ trợ trực tiếp là cách hỗ trợ thiên về cho, cấp miễn phí các yếu tố vật chất nhƣ tiền, hàng hóa tiêu dùng, nguyên vật liệu, công cụ sản xuất cho các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng nhằm giải quyết các vấn đề trƣớc mắt, trong ngắn hạn. Bên cạnh hỗ trợ trực tiếp là hoạt động hỗ trợ gián tiếp của nhà nƣớc, theo đó, hỗ trợ gián tiếp là cách thức mà nhà nƣớc cung cấp các yếu tố cho đối tƣợng thụ hƣởng thông qua các chính sách, chƣơng trình nhằm tạo điều kiện nâng cao năng lực, trình độ dân trí, điều kiện sản xuất … nếu hỗ trợ trực tiếp để nhằm giải quyết các vấn đề trƣớc mắt, mang tính chất ngắn hạn thì hỗ trợ gián tiếp này là hỗ trợ trong dài hạn và có tác động bền vững hơn. Để có thể giúp ngƣời nghèo thoát đƣợc đói, nghèo một cách lâu dài, bền vững thì hỗ trợ trực tiếp là cần thiết nhƣng chƣa đủ, cần phải có cả những hỗ trợ gián tiếp. Vậy để giúp người nghèo nông thôn xóa đói giảm nghèo và thoát nghèo một cách bền vừng thì hỗ trợ họ tiếp cận thị trường nào? Thị trƣờng là một khái niệm chung, cách phổ biến nhất là phân loại thị trƣờng theo nội dung hàng hóa mà ngƣời ta giao dịch. Theo cách này, ở mức tổng quát nhất, các thị trƣờng đƣợc chia ra thành thị trƣờng hàng hóa tiêu dùng (thị trƣờng đầu ra) và thị trƣờng các yếu tố sản xuất (thị trƣờng đầu vào). Các thị trƣờng đầu ra lại có thể phân nhỏ thành vô số thị trƣờng cụ thể nhƣ thị trƣờng gạo, thị trƣờng quần áo, thị trƣờng ô tô, thị trƣờng giáo dục v.v.. Các thị trƣờng đầu26 vào có thể phân thành thị trƣờng vốn hiện vật (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng v.v...), thị trƣờng đất đai, thị trƣờng lao động v.v... Để hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cậ n thị trƣờng, thì điều rõ ràng là phải hỗ trợ họ tiếp cận cả thị trƣờng yếu tố đầu vào và thị trƣờng sản phẩm đầu ra, đặc biệt với những ngƣời nghèo nông thôn khi họ còn thiếu và yếu cả về kiến thức, kỹ năng để tiếp cận thị trƣờng thì còn phải hỗ trợ họ nâng cao trình độ dân trí, kỹ năng cơ bản để họ gia nhập các thị trƣờng này. Nhƣ vậy, để giúp ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng thì các hoạt động hỗ trợ cần phải được thực hiện nhiều nội dung và đồng bộ, trong khuôn khổ luậ n văn, đề cập đến một số nội dung sau: 1.2.3.1. Phổ biến kiến thức pháp luật về kinh doanh cho người nghèo Trong xã hội pháp quyền, mỗi ngƣời dân đều phải tuân theo các quy định luật pháp là điều tất yếu. Tuy nhiên, với những ngƣời nghèo ở vùng nông thôn, do điều kiện về tri thức bị hạn hẹp, điều kiện tiếp xúc với các phƣơng tiện truyền thông cũng bị hạn chế, nên những hiểu biết về pháp luật của họ vừa rất thiếu lại vừa yếu, việc vận dụng pháp luật để giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, để thực hiện các quyền và nghĩa vụ đối với xã hội là rất khó khăn. Vì vậy, các nội dung quan trọng trong hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo vùng nông thôn là tuyên truyền, phổ biến pháp luật, hỗ trợ bà con giải đáp các vƣớng mắc về pháp luật trong quá trình thực thi. Thực tế, nhiều ngƣời dân hiện nay còn rất mơ hồ về các quy định, luật pháp trong nhiều lĩnh vực. Bênh cạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật giúp ngƣời dân hiểu và giải quyết các vƣớng mắc mà họ đang vƣớng phải, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng, thì việc phổ biến các thông tin về luật pháp, các chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc cũng sẽ giúp cho bà con hiểu rõ, tin tƣởng và thực hiện đúng các chủ trƣơng đó. Đồng thời, khi hiểu và nắm bắt pháp luật, các thông tin chính sách, quy định, cũng giúp cho bà con khi tiến hành sản xuất kinh27 doanh cũng sẽ làm đúng, tránh làm sai, vi phạm các điều mà luật pháp quy định không đƣợc làm. Trợ giúp pháp lý miễn phí cho những hộ nghèo có nhu cầu về các lĩnh vực: đất đai, nhà ở, thừa kế, hộ khẩu, hộ tịch, hôn nhân gia đình và các chế độ chính sách của nhà nƣớc đối với hộ nghèo, ngƣời nghèo. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo vùng nông thôn còn phải chú trọng các nội dung: giúp bà con hiểu đƣợc các quy tắc, quy định về hàng hóa và trao đổi hàng hóa trên thị trƣờng, để nâng cao nhận thức của họ trong quá trình tiến hành sản xuất không vi phạm vào các điều cấm, các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi trƣờng … trong sản phẩm. Ngoài ra, trợ giúp pháp lý còn bao gồm nộ i dung hỗ trợ tƣ vấn cho ngƣời dân trong việc ký các hợp đồng sản xuất, hợp đồng tiêu thụ để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho ngƣời dân, tránh bị thua thiệt, qua đó cũng góp phần nâng cao ý thức của ngƣời nghèo trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2.3.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với thị trường vốn và khoa học - công nghệ Thị trƣờng vốn là một bộ phận của thị trƣờng tài chính. Thị trƣờng vốn gồm các thị trƣờng: thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng trái phiếu và thị trƣờng tín dụng trung và dài hạn. Tham gia thị tài chính gồm có Ngân hàng Trung ƣơng, Kho bạc Nhà nƣớc, các định chế tài chính, các nhà môi giới tiền tệ, chứng khoán, các doanh nghiệp và cá nhân. Các sản phẩm của thị trƣờng vốn bao gồm cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, khế ƣớc thế chấp và tín dụng trung, dài hạn của ngân hàng. Với nguồn lực hạn chế của ngƣời nghèo, thì vốn đóng vai trò quan trọng để giúp họ tiến hành khởi động sản xuất kinh doanh. Hiện nay, nguồn vốn cấp28 cho ngƣời nghèo chủ yếu qua các kênh nhƣ: ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng, các tổ vay vốn ở địa phƣơng ... Tuy nhiên, nguồn vốn cho các hộ nghèo vay còn nhỏ, thời gian cho vay ngắn, nên chỉ phù hợp với sản xuất nhỏ, chăn nuôi ở quy mô vừa phải, những loại cây, con ngắn ngày. Vì chỉ đầu tƣ vào sản xuất nhỏ nên hiệu quả kinh tế mang lại cũng không cao. Những quy định nhƣ hiện nay đang không phù hợp cho những đối tƣợng muốn mở rộng điều kiện sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn lâu (chăn nuôi đại gia súc, trang trại …). Thực tế cho thấy, với đặc thù của ngành nông nghiệp là sự phụ thuộc và tự nhiên, thời tiết nên mức độ rủi ro cao, ngƣời nghèo cũng không có gì để thế chấp nếu nhƣ muốn đi vay ở các tổ chức tín dụng khác, việc tiếp cận về vốn đối với ngƣời nghèo là việc rất khó khăn. Trong khi đó, các tổ chức tín dụng cũng phải huy động vốn ở mức lãi suất khá cao, đầu tƣ vào nông nghiệp thì thƣờng gặp rủi ro ảnh hƣởng đến việc thu hồi vốn, do đó các tổ chức tín dụng cũng không đáp ứng nhu cầu và cũng rất ngại khi cho ngƣời nghèo vay. Khoa học – công nghệ là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong sản xuất nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng. Thị trƣờng khoa học & công nghệ (TTKH&CN) đƣợc hiểu là tổng hòa các mối quan hệ mua bán, trao đổi, môi giới, giám định, khiếu kiện giữa các bên giao dịch. Hay nói cách khác TTKH&CN là phƣơng thức thƣơng mại hóa các thành quả KH&CN, thúc đẩy gắn kết KH&CN với sản xuất. Trong nông nghiệp, nếu chỉ canh tác theo phƣơng pháp truyền thống, hiệu quả và năng suất lao động sẽ không cao. Nông nghiệp là một ngành chịu ảnh hƣởng rất nhiều của điều kiện tự nhiên, thời tiết. Vì vậy, chỉ cần một biến động nhỏ thôi cũng có thể phá hủy công sức, tiền của mà bà con nông dân bỏ ra. Với những hộ nghèo ở nông thôn, nếu nhƣ bị mất mùa, năng suất giảm sút thì đời sống sẽ càng khó khăn hơn nữa. Việc hỗ trợ về khoa học kỹ thuật có29 những nội dung nhƣ: tập huấn về kỹ thuật nuôi, trồng, bảo quản nông sản, kỹ thuật của các nghề thủ công, các nghề phi nông nghiệp cho những vùng không có điều kiện về đất đai, làm nông nghiệp, triển khai ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp... Việc hỗ trợ này càng sát thực với điều kiện của địa phƣơng thì hiệu quả sẽ càng cao. Hiện nay, tiêu chuẩn đầu ra về chất lƣợng của sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao, do đó, trong hỗ trợ về khoa học kỹ thuật cho ngƣời nghèo nông thôn, nên và cần phải phổ biến, áp dụng các kỹ thuật nuôi trồng, bảo quản sạch, theo đúng tiêu chuẩn, dần tiến thêm một bƣớc nữa là tiến hành chế biến nông sản thành những loại thành phẩm khác nhau để bán ra thị trƣờng. Chỉ khi có chế biến thì ngƣời nghèo mới có thể nâng cao đƣợc giá trị sản phẩm mình làm ra, từ đó thu về lợi nhuận. Ngoài ra, việc hỗ trợ kỹ thuật nên chú trọng vào nội dung cải tạo các yếu tố sản xuất nhƣ: cải tạo đất, cải tạo giống, nghiên cứu và triển khai giống mới để có thể chống lại đƣợc sự biến đổi của thời tiết, dịch bệnh… 1.2.3.3. Cung cấp thông tin thị trường cho người nghèo Thông tin về thị trƣờng, các loại hàng hóa, các doanh nghiệp trên thị trƣờng là tí n hiệ u rất quan trọ ng đối với không chỉ ngƣời mua, ngƣời bán mà còn rất quan trọng đối với ngƣời sản xuất. Căn cƣ́ vào thông tin về nhƣ̃ng biến độ ng của thị trƣờng, nhà sản xuất sẽ có thể ra quyết định chính xác hơn về số lƣợ ng hàng hóa sẽ sản xuất, mặ t hàng sẽ sản xuất và các quyết định liên quan về mẫu mã, hình thức của sản phẩm … Hiện nay nhiều hộ nông dân, nhiều vùng nông thôn vẫn sản xuất, kinh doanh theo kiểu chỉ làm ra những thứ mình có để đem đi bán mà không phải là bán những thứ mà thị trƣờng có nhu cầu, hoặc, cũng bán những mặt hàng đó, nhƣng chất lƣợng, mẫu mã không theo kịp thị hiếu của thị trƣờng. Cả hai điều này đều dẫn đến kết quả là những sản phẩm mà họ làm ra rất khó bán30 đƣợc trên thị trƣờng, do đó, nghèo khó vẫn hoàn nghèo khó. Có những hộ sản xuất thì chỉ vì chạy theo lợi nhuận trƣớc mắt mà sản xuất mặt hàng kém chất lƣợng, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhƣ vậy không chỉ sản phẩm của họ bị từ chối trên thị trƣờng mà cả hộ sản xuất đó cũng sẽ bị thị trƣờng “loại bỏ”. Còn một tồn tại bấy lâu nay nữa là tƣ duy của ngƣời nông dân vẫn chƣa thay đổi, vẫn làm theo kiểu manh mún, tự phát do đó khả năng rủi ro dẫn đến mất trắng vốn. Thậm chí đó còn là nguy cơ làm phá vỡ cơ cấu ngành nghề ở nông thôn. Thị trƣờng là cạnh tranh, muốn cạnh tranh, ngƣời nông dân bên cạnh các nguồn lực cần phải có kiến thức. Bên cạnh kiến thức về nuôi trồng, sản xuất, cần phải có kiến thức về quản lý. Đòi hỏi khắc nghiệt từ thƣơng trƣờng buộc những ngƣời nông dân ngày nay phải chuyển từ dƣ duy sản xuất những cái mình có sang tƣ duy làm ra những mặt hàng có giá trị cao với chất lƣợng đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Cung cấp thông tin về thị trƣờng bao gồm các nội dung: dự báo về xu hƣớng của thị trƣờng, thông tin về các chủng loại mặt hàng, giá cả của các mặt hàng, nhu cầu của thị trƣờng về sản lƣợng… Căn cứ vào các thông tin về thị trƣờng, sẽ giúp ngƣời nghèo có đƣợc những định hƣớng, ý tƣởng trong sản xuất, sử dụng các yếu tố sản xuất một cách hợp lý, tránh lãng phí các nguồn lực của mình. Khi có đầy đủ về thông tin, chính quyền nên hỗ trợ ngƣời nghèo thành lập những tổ, nhóm nghề. Nếu hoạt động có tổ chức và thành một hệ thống có tính liên kết thì vốn, mặt bằng sản xuất, lao động sẽ đƣợc phát huy dựa vào lợi thế nhờ quy mô, hiệu quả và năng suất lao động sẽ đƣợc tăng lên.31 1.2.3.4. Định hướng nghề nghiệp và hỗ trợ đào tạo Để giúp ngƣời nghèo thoát nghèo, hỗ trợ đào tạ o nghề là việ c rất quan trọng. Tƣ̀ lâu nay, ngƣời nghèo, xã nghèo thƣờng đƣợc hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ về tƣ liệ u sản xuất, hỗ trợ bằng hiệ n vậ t trƣ̣ c tiếp… nhƣng nhƣ̃ng hỗ trợ đó thƣờng sẽ không hiệ u quả nếu nhƣ ngƣời nghèo thiếu đi kỹ năng lao độ ng. Nếu có kỹ năng lao độ ng, nhƣ̃ng ngƣời nghèo có thể vậ n dụ ng nhƣ̃ng hỗ trợ đó để tiến hành sản xuất, trƣớc hết là để phụ c vụ nhu cầu của gia đì nh họ, sau đó có thể phát triển dần lên, tiến hành trao đổi mua bán nhƣ̃ng sản phẩm mình làm ra để thoát nghèo. Trƣớc hết, việ c hỗ trợ đào tạ o nghề sẽ giúp cho họ có đƣợc những kỹ năng lao động cần thiết để có thể gia nhập vào thị trƣờng lao động, tìm đƣợc việc làm và tạo thu nhập. Việ c đào tạ o nghề cũng giúp cho bà con học đƣợc những nghề phù hợp với điều kiệ n cụ thể của mình, giúp bà con phát huy đƣợc những nguồn lực ngay tại địa phƣơng để có thể sản xuất kinh doanh, bán những sản phẩm mà mình làm ra, tăng thu nhậ p cho gia đì nh, vƣơn lên thoát nghèo. Nộ i dung hỗ trợ đị nh hƣớng nghề và đào tạ o nghề cần phải đảm bảo các yếu tố: phù hợp với điều kiện về năng lực trí tuệ, thể chất của nhƣ̃ng ngƣời thuộ c diệ n theo họ c; phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng; đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu của ngƣời họ c; chƣơng trì nh họ c phải đảm bảo cậ p nhậ t, dễ triển khai trên thƣ̣ c tế, quan trọ ng hơn, đó là nhƣ̃ng nghề có thể giúp ngƣời nghèo đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động, là những nghề làm ra nhƣ̃ng sản phẩm mà thị trƣờng có nhu cầu. Như vậy, nông nghiệp là ngành có rủi ro cao, mức sinh lợi thấp nên ít hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, nhưng nông nghiệp lại có vai trò rất quan trọng, không thể thiếu đối với xã hội. Mặ t khác, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với cơ chế cạnh tranh quyết liệt, người nông dân phải chị u không ít sự cạ nh tranh, thiệ t thòi do cơ chế thị trường tác độ ng. Việ t Nam tuy là nước32 đứng thứ 2 về xuất khẩu gạo, nhưng hàng năm, vẫn có đơn xin cứu đói từ các tỉnh, người nông dân phải ly nông, ly hương và chịu cảnh ly tán. Trong bối cảnh chung đó, để người nông dân nghèo có thể làm giàu từ mảnh đất quê hương mà không phải ly hương, ly tán thì điều kiện cần thiết là phải tạo cho họ được tiếp cận với các cơ hội để thoát nghèo, chỉ khi họ được chuẩn bị các kiến thức, kỹ năng, nhận thức đầy đủ thì khi các hội đến, họ mới chủ động biến cơ hội thành những hoạt động cụ thể để thoát nghèo bền vững.33 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U 2.1. Phƣơng pháp luận Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Phương pháp duy vật biện chứng đƣợc sử dụng để đánh giá hiệ u quả các hoạ t độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cậ n thị trƣờng với mụ c tiêu XĐGN cho họ trên cơ sở nhìn nhận, xem xét các vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển. Đề tài sử dụng phƣơng pháp này nhằm để nghiên cứu, đánh giá hiệ u quả của hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng với mục tiêu XĐGN cho ngƣời nghèo vùng nôn thôn. Phƣơng pháp duy vật lịch sử đƣợc sử dụng khi xem xét, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ tìm đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệ u quả các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng phải đƣợc đặt trong mối quan hệ với các vấn đề khác, đồng thời phải đƣợc nhìn nhận, đánh giá trên quan điểm lịch sử cụ thể. Đề tài dùng phƣơng pháp này để nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, bao gồm một số hoạt động hỗ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ khoa họ c kỹ thuậ t, thông tin thị trƣờng và phát triển thị trƣờng nông thôn trên đị a bàn tỉ nh Nghệ An, tƣ̀ đó đƣa ra các giải pháp, khuyến nghị cụ thể, phù hợp với điều kiện của địa phƣơng để nâng cao hơn nƣ̃a hiệ u quả của các hoạ t độ ng hỗ trợ này. 2.2. Phƣơng pháp cụ thể Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, tác giả sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu phổ biến, nhƣ: tiếp cậ n thông tin đị nh tí nh và đị nh lƣợ ng; phƣơng pháp thống kê - so sánh, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp logic – lịch sử …34 - Phƣơng pháp thống kê – so sánh: Phƣơng pháp thống kê – so sánh đƣợc sử dụng phổ biến trong chƣơng 3. Các số liệu đƣợc thống kê từ các báo cáo của sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, Sở KH Đầu tƣ Nghệ An, của UBND tỉnh Nghệ An... đã đƣợc thống kê nhằm cung cấp tƣ liệu cho việc đánh giá kết quả xóa đói giảm nghèo; phân tích, so sánh trong các nội dung phân tích kết quả các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng. Với những tài liệu đƣợc thống kê, luận văn sử dụng phƣơng pháp so sánh để phân tích tính hiệu quả của các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cậ n thị trƣờng trong thời gian qua... Ở chƣơng 3, tác giả đã dùng phƣơng pháp này để so sánh kết quả của các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng theo thời gian để khẳng định các vấn đề ƣu tiên giải quyết, tính hiệu quả của các giải pháp trong việc thực thi các chính sách, giải pháp cụ thể của địa phƣơng. - Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử dụng trong toàn bộ luận văn. Với mục đích phân tích và đánh giá kết quả xóa đói giảm nghèo; phân tích kết quả các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng. Từ các thông tin đƣợc thu thập, tiến hành phân tích các nội dung và đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng trong thời gian qua. - Phƣơng pháp tiếp cậ n thông tin đị nh tí nh và đị nh lƣợ ng. Tác giả thu thập số liệu từ các tài liệu tham khảo. Phƣơng pháp này dựa trên nguồn thông tin thu thập đƣợc từ những tài liệu tham khảo có sẵn. Trong đề tài, tác giả chủ yếu sƣ̉ dụ ng các số liệ u tƣ̀ các khảo sát đã thƣ̣ c hiệ n, và thu thậ p các số liệ u tƣ̀ các báo cáo của UBND tỉnh Nghệ An, các Sở, ngành có liên quan đến công tác XĐGN để làm rõ thực trạng các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn35 Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng trong giai đoạ n 2006 – 2013. Bên cạ nh tiếp cậ n thu thậ p các số liệ u, tác giả cũng tiếp cận với những thông tin đị nh tính nhằm có đƣợc những đánh giá tổng quát về các hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng trong thời gian qua. - Phƣơng pháp nghiên cƣ́u tài liệ u. Để thực hiện luận văn, tác giả có sử dụng các tài liệu để tổng hợp các kết quả đã đạt đƣợc, kế thừa, tiếp thu có chọn lọc kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố, hệ thống hóa lại cho phù hợp với nội dung của đề tài. Nhƣ: + Các nghiên cứu của các tác giả về tình trạng đói nghèo và công tác XĐGN. + Nghiên cứu tài liệu, các văn bản, phân tích các báo cáo của UBND tỉnh, các Sở, ban ngành liên quan đến công tác XĐGN của tỉ nh Nghệ An, của UBND các huyện về sơ kết chƣơng trình XĐGN. + Tổng hợp các số liệu báo cáo và tình hình thực tế qua khảo sát + Đánh giá thực trạng hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng. Qua việ c nghiên cƣ́u tài liệ u, tác giả thu thập đƣợc các thông tin về: Cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạ t độ ng XĐGN. Vai trò của thị trƣờng, vai trò của nhà nƣớc trong việc cải thiện tình trạng đói nghèo cho ngƣời dân nông thôn và việc cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng để XĐGN. Các số liệu thống kê liên quan đến hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng trong giai đoạ n 2006 – 2013. - Phƣơng pháp logic – lịch sử: Đói nghèo là hiệ n tƣợ ng xã hộ i, và nó có nguyên nhân của nó, đồng thời qua tƣ̀ng giai đoạ n phát triển kinh tế – xã hội thì hiện tƣợng đói nghèo cũng có những thay đổi. Và theo thời gian, hoạt độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nhằm giúp họ XĐGN cũng có sự thay đổi. Đối tƣợ ng nghiên cƣ́u cụ thể của luậ n văn là hoạ t độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nông36 thôn Nghệ An tiếp cậ n thị trƣờng, tác giả vận dụng phƣơng pháp này để nhìn thấy sƣ̣ diễn biễn của đối tƣợng nghiên cứu; sự xuất hiện quá trình diễn biến, phát triển và kết thúc sự kiện. Tƣ̀ đó có đánh giá về tí nh hiệ u quả của các hoạt độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cậ n thị trƣờng, và đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của các hoạt động này trong thời gian tới.37 CHƢƠNG 3 THƢ̣ C TRẠ NG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG Ở TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2013 3.1. Đôi nét về tỉnh Nghệ An 3.1.1. Vị trí địa lý Tỉnh Nghệ An nằm ở trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ. Với diện tích 16.490,25 km2, lớn nhất cả nƣớc; giáp tỉnh Thanh Hóa ở phía Bắc, tỉnh Hà Tĩnh ở phía Nam, nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ở phía Tây với 419 km đƣờng biên giới trên bộ; bờ biển ở phía Đông dài 82 km. Vị trí này tạo cho Nghệ An có vai trò quan trọng trong mối giao lƣu kinh tế - xã hội Bắc - Nam, xây dựng và phát triển kinh tế biển, kinh tế đối ngoại và mở rộng hợp tác quốc tế. Nghệ An nằm trong hành lang kinh tế Đông - Tây nối liền Myanma - Thái Lan - Lào - Việt Nam - Biển Đông theo đƣờng 7 đến cảng Cửa Lò. Nằm trên các tuyến du lịch quốc gia và quốc tế (tuyến du lịch xuyên Việt; tuyến du lịch Vinh - Cánh đồng Chum - Luôngprabang - Viêng Chăn - Băng Cốc và ngƣợc lại qua Quốc lộ 7 và đƣờng 8). Với vị trí nhƣ vậy, Nghệ An đóng vai trò quan trọng trong giao lƣu kinh tế, thƣơng mại, du lịch, vận chuyển hàng hoá với cả nƣớc và các nƣớc khác trong khu vực, nhất là các nƣớc Lào, Thái Lan và Trung Quốc, là điều kiện thuận lợi để kêu gọi đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội. Nghệ An có đầy đủ các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng nhƣ một Việt Nam thu nhỏ... Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút đầu tƣ và ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đến tìm hiểu cơ hội đầu tƣ, kinh doanh tại Nghệ An.38 3.1.2. Dân số và nguồn nhân lực Theo số liệu của Cục Thống kê Nghệ An, đến tháng 9/2013, dân số Nghệ An hơn 2,9 triệu ngƣời, đứng thứ tƣ cả nƣớc. Bảng 3.1. Nguồn nhân lực Nghệ An tính đến tháng 9/2013 TT Tiêu chí Số ngƣời Tỷ lệ % 1 Tổng số dân 2.942.875 100 1.1 Phân bố: - Thành thị - Nông thôn 392.241 2.550.634 13,33 86,67 1.2 Cơ cấu giới tính: - Nam - Nữ 1.460.629 1.482.246 50,37 49,63 2 Mật độ dân số (ngƣời/km2) 178 3 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%/năm) 11,53 4 Tỷ lệ ngƣời biết chữ (%) 97 5 Lực lƣợng lao động - Tổng số: + Nam + Nữ 1.682.134 824.537 857.597 100 49 51 Nguồn : Nghean.gov.vn Qua cơ cấu dân số của Nghệ An cho thấy, dân số của tỉnh Nghệ An vẫn còn tập trung ở vùng nông thôn với tỉ lệ rất cao. Tuy nhiên, về cơ cấu dân số theo giới tính và tỉ lệ lao động theo giới tính không quá chênh lệch. 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An năm 2013 Theo số liệ u thống kê của Cục Thống kê Nghệ An, trong năm 2013, tỉnh Nghệ An đã hoàn thành tốt 20/25 chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm (GDP) đạt khoảng 7,0%/ Kế hoạch 7-8% (cùng kỳ năm 2012 đạt 6,13%);39 trong đó, nông, lâm, ngƣ nghiệp tăng 4,14%; công nghiệp – xây dựng tăng 5,34% (riêng công nghiệp tăng 8,28%); dịch vụ tăng 10,2%. Giá cả ổn định hơn, chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 tăng 4,92% so với tháng 12/2012. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 23,57 triệu đồng (năm 2012 là 21,22 triệu đồng). Về sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và thuỷ sản: Mặc dù sản xuất nông nghiệp gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi nhƣng tổng sản lƣợng lƣơng thực cả năm ƣớc đạt 1.178.614 tấn, tăng 0,6% cùng kỳ. Các loại cây công nghiệp hàng năm đƣợc tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh và phát triển khá. Tổng diện tích cây lâu năm ƣớc đạt 38.422 ha, tăng 5,8% cùng kỳ. Sản lƣợng thịt hơi xuất chuồng ƣớc đạt 201.196 tấn, tăng 2,9% cùng kỳ. Các địa phƣơng bao vây, dập dịch, kiểm soát chặt chẽ đàn gia súc, gia cầm và các sản phẩm liên quan đến lƣu thông trên địa bàn. Diện tích trồng rừng tập trung, chăm sóc, khoanh nuôi bảo vệ rừng tăng so với cùng kỳ. Tổng sản lƣợng nuôi trồng và khai thác thủy sản ƣớc đạt 126.766 tấn, tăng 8,9% so với cùng kỳ. Chỉ đạo các địa phƣơng, đơn vị tập trung hoàn thành các chỉ tiêu Kế hoạch xây dựng nông thôn mới năm 2013. Tiếp tục triển khai Chƣơng trình hỗ trợ xi măng làm đƣờng giao thông nông thôn. Đến tháng 11/2014, trên địa bàn tỉnh đã có 08 xã đƣợc công nhận xã đạt các tiêu chí nông thôn mới, theo đánh giá của Văn phòng điều phối ban chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh với tiến độ thực hiện nhƣ hiện nay thì đến cuối năm 2014, toàn tỉnh sẽ có 14 xã đạt chuẩn nông thôn mới. Về sản xuất công nghiệp – xây dựng : Năm 2013, tình hình sản xuất công nghiệp trong tỉnh tiếp tục gặp nhiều khó khăn: giá nhiên liệu (điện, xăng) tăng cao, chủ trƣơng chính sách đối với ngành khai khoáng, giá thiếc thị trƣờng thế giới xuống thấp,… Tuy vậy, một số sản phẩm có tỷ trọng lớn trong giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh nhƣ bia, điện sản xuất, sữa tƣơi vẫn tăng khá. Năng lực mới tăng của ngành công nghiệp có khởi sắc từ các dự án bắt đầu hoàn thành và đi vào hoạt động nhƣ: Thuỷ điện Hủa Na), thuỷ điện40 Khe Bố, nhà máy may Hanosimex, nhà máy may MLB Tenergy, Nhà máy sữa tƣơi sạch TH, nhà máy nhựa Tiền Phong, ... Một số sản phẩm của năm 2013 có mức tăng so với cùng kỳ đó là: đƣờng tinh luyện (tăng 29,3%), sợi (tăng 27,84%), bia chai (tăng 15,56%), bia lon (tăng 4,42%), điện sản xuất (tăng 89,93%), điện thƣơng phẩm (tăng 5,12%), nƣớc máy (tăng 11,43%), sản phẩm nhựa (tăng 111,85%),... Tuy vậy, sản xuất công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến tồn kho tăng cao, nhiều sản phẩm chủ lực tăng thấp hoặc giảm so với cùng kỳ. Khu vực dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa, dịch vụ cả năm ƣớc đạt 47.158,5 tỷ đồng, tăng 19,32% so với năm 2012. Kim ngạch xuất khẩu cả năm ƣớc đạt 460 triệu USD đạt kế hoạch; trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ƣớc đạt 344,369 triệu USD. Giá trị nhập khẩu ƣớc 197,1 triệu USD. Lĩnh vực du lịch, vận tải, thông tin truyển thông tăng trƣởng khá. Doanh thu các dịch vụ du lịch ƣớc đạt 1.899,96 tỷ đồng, tăng 15% so cùng kỳ; doanh thu ngành bƣu chính, viễn thông và công nghệ thông tin ƣớc đạt 3.190,64 tỷ đồng; doanh thu vận tải hàng hoá và hành khách ƣớc đạt 5.723,54 tỷ đồng, tăng 20,8% cùng kỳ. Lĩnh vực tài chính ngân hàng: Đến 31/12/2013, nguồn vốn huy động trên địa bàn ƣớc đạt 56.505 tỷ đồng, tăng 28% so với đầu năm; tổng dƣ nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ƣớc đạt 94.950 tỷ đồng, tăng 22,8% so với đầu năm; trong đó, dƣ nợ ngắn hạn chiếm 51,5%, dƣ nợ cho vay trung và dài hạn chiếm 48,5%. Nợ xấu tại các tổ chức tín dụng trên địa bàn ƣớc 1.230 tỷ đồng, chiếm 1,3% trong tổng dƣ nợ. 3.2. Các hoạt động hỗ trợ ngƣời dân nông thôn tiếp cận thị trƣờng ở Nghệ An giai đoạn 2006- 2013 3.2.1. Hỗ trợ pháp lý cho người nghèo Luật Trợ giúp pháp lý (2006) quy định "Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật này, giúp ngƣời đƣợc trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của41 mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật‟‟ Với mục tiêu đƣa hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) đến với tất cả ngƣời dân, Sở Tƣ pháp đã, đang tập trung thực hiện nhiều hình thức để vừa hỗ trợ kiến thức pháp lý cho ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa, vừa TGPL cho cả ngƣời dân có thu nhập thấp ở thành, thị… Xuất phát từ nhận thức này, trong những năm gần đây, ngành Tƣ pháp của tỉnh đã tăng cƣờng các điều kiện về nhân lực, cơ sở vật chất, nguồn kinh phí đảm bảo cho Trung tâm TGPL tỉnh tổ chức tốt hoạt động trợ giúp pháp lƣu động trên địa bàn. Đồng thời vận động cán bộ có kiến thức luật của các ngành cấp tỉnh; trang bị kiến thức cho đội ngũ cán bộ tƣ pháp cấp xã để thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn pháp luật ngay tại cơ sở… Ngoài hình thức TGPL trực tiếp của Trung tâm TGPL tỉnh và các đơn vị trực thuộc Sở, từ năm 2009 đến nay, Sở Tƣ pháp đã phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật theo hình thức: Phỏng vấn chuyên gia phân tích, nói chuyện về các luật chuyên ngành; đăng tải bài viết dạng hỏi đáp pháp luật về một số lĩnh vực tác động trực tiếp, thƣờng xuyên đến đời sống xã hội (đất đai, hộ khẩu; đấu giá…); in cấp tờ rơi về nhiều lĩnh vực pháp lý… Theo báo cáo công tác tƣ pháp 6 tháng đầu năm 2014, Sở Tƣ pháp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức công tác tƣ vấn pháp lý trong lĩ nh vƣ̣ c đất đai, nuôi cá đầm … cho bà con nông dân ở các huyệ n. Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL): Ủy ban nhân dân tỉnh (UBND) tỉnh đã ban hành kế hoạch số 78/QĐ-UBND ngày 28/2/2014, trong đó bao gồm kế hoạ ch thƣ̣ c hiệ n các đề án, chƣơng trì nh của Trung ƣơng42 và tỉnh nhƣ Đề án PBGDPL cho cán bộ, đồng bào dân tộ c miền núi; Đề án PBGDPL cho thanh thiếu niên; Đề án tuyên truyền pháp luậ t về phòng chống tham nhũng … Về công tác TGPL, UBND tỉ nh đã ban hành quyết đị nh số 861/QĐ-UBND ngày 12/3/2014 về kế hoạ ch trợ giúp pháp lý trên địa bàn tỉ nh Nghệ An năm 2014, Trung tâm TGPL thuộ c Sở Tƣ pháp đã thụ lý 958 vụ việc; tổ chƣ́c 26 đợ t TGPL lƣu độ ng về tậ n thôn, xóm, bản tại các huyện Hƣng Nguyên, Nam Đàn, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu, Quỳ Hợp, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng và Kỳ Sơn; tuyên truyền pháp luậ t cho hàng ngàn lƣợ t ngƣời và TGPL cá biệt cho 594 trƣờng hợ p. So với cùng kỳ năm 2013, tuy số vụ việ c TGPL có giảm, nhƣng đạ t chỉ tiêu đề ra, số đợt lƣu động tăng 18 đợ t; chất lƣợ ng TGPL đảm bảo, vụ việc đã hoàn thành đƣợc thẩm định chặt chẽ và thanh quyết toán kị p thời. Công tác phối hợ p TGPL tiếp tụ c đƣợ c tăng cƣờng, nhất là trong hoạt động tố tụng. Trung tâm TGPL đã chủ độ ng phối hợ p xây dƣ̣ ng kế hoạ ch hoạ t độ ng của Hội đồng phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý trong hoạ t độ ng tố tụ ng; kế hoạ ch về phối hợ p hoạ t độ ng TGPL giƣ̃a Trung tâm TGPL và Hộ i Cƣ̣ u chiến binh tỉ nh. Ký kết hợp đồng tƣ vấn qua tổng đài 1080 với Trung tâm Viễn thông thành phố Vinh để tƣ vấn pháp luật cho mọi ngƣời dân có nhu cầu. Trong thời gian tới, Sở Tƣ pháp sẽ tiếp tụ c thƣ̣ c hiệ n nâng cao chất lƣợ ng và hiệu quả các vụ việc TGPL. Tăng cƣờng số lƣợ ng, chất lƣợ ng. Thƣ̣ c hiệ n đúng chƣ́c năng, thẩm quyền, bảo đảm trật tự, kỷ cƣơng và lợi ích hợp pháp của các đối tƣợng đƣợ c trợ giúp. Tránh làm tăng khiếu kiện không đúng pháp lý. Tiếp tụ c đẩy mạ nh hoạ t độ ng TGPL tạ i văn phòng trung tâm và các chi nhánh, đặ c biệ t là các hoạ t độ ng xác minh, kiến nghị, hòa giải, tham gia tố tụng. Tăng số lƣợ ng, nâng cao chất lƣợ ng. Phối hợ p các ngành liên quan để TGPL cá biệt cho các công dân. Tổ chƣ́c TGPL lƣu độ ng tại các huyện. Xây43 dựng chƣơng trình phối hợp với Hội Nông dân để thực hiện trợ giúp pháp lý cho hội viên Hội Nông dân. Xây dựng chƣơng trình phối hợp với Bộ đội biên phòng tỉnh để xây dựng chƣơng trình phối hợp thực hiện TGPL cho đồng bào dân tộc miền núi, vùng biên giới Việt Lào. Qua các hình thức TGPL này, không chỉ ngƣời nghèo, ngƣời dân ở vùng sâu, vùng xa mà tất cả các tầng lớp nhân dân trên địa bàn tỉnh đều có cơ hội đƣợc tƣ vấn pháp lý miễn phí, góp phần nâng cao hiểu biết của ngƣời dân về các chính sách và pháp luật, kịp thời hỗ trợ kiến thức pháp luật cho ngƣời dân trong tƣ̀ng sƣ̣ việ c cụ thể mộ t cách kị p thời. 3.2.2. Hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo Mạng lƣới cơ sở dạy nghề trên địa bàn đã có bƣớc phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng, đến nay toàn tỉnh có 62 cơ sở đào tạo nghề. Giai đoạn 2006- 2010 đã tổ chức dạy nghề cho 138.426 lao động nông thôn và các đối tƣợng đặc thù; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề toàn tỉnh từ 16,5% đầu năm 2006 lên 33% năm 2010. Việc dạy nghề cho lao động nói chung và lao động nghèo nói riêng đã thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham gia vào thị trƣờng lao động, để tìm và tự tạo đƣợc việc làm; gần 57% số lao động nghèo sau khi học xong đã có việc làm mới với mức thu nhập bình quân 1,2 triệu đồng/ngƣời/tháng, góp phần thoát nghèo. Thực hiện tổ chức tập huấn, đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2011: đào tạo nghề mây tre đan 3 lớp, kinh phí 145.260.000 đồng, đào tạo nghề dệt thổ cẩm 3 lớp, kinh phí 100.500.000 đồng, tập huấn mây tre đan 3 lớp, kinh phí 49.950.000 đồng, tập huấn nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm 4 lớp, dâu tằm tơ 2 lớp, tổng kinh phí 97.200.000 đồng. Trong năm 2011, toàn tỉnh đã tổ chức đƣợc 266 lớp dạy nghề cho 7.980 lao động, với kinh phí 12 tỷ đồng, đạt 30% so với nhu cầu. Trong đó:44 - Mở các lớp đào tạo nghề nông nghiệp nhƣ: Trồng rau an toàn, sản xuất nấm, trồng chè, mía, cam, chăn nuôi lợn, gà, trâu bò, sản xuất giống lâm nghiệp là: 166 lớp, với 4.980 ngƣời tham gia. - Đào tạo các nghề phi nông nghiệp nhƣ: cơ khí, may công nghiệp, mây tre đan xuất khẩu ... là: 100 lớp với 3.000 ngƣời tham gia. Phần lớn số lao động nông nghiệp đƣợc qua đào tạo đã chuyển sang nghề khác có hiệu quả hơn hoặc phục vụ cho các cụm, khu công nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, thực hiện tiêu chí 12 về cơ cấu lao động. - Công tác khuyến nông, lâm, ngƣ đƣợc quan tâm. Trong 5 năm đã tổ chức 164 lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ hƣớng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, hƣớng dẫn cách làm ăn…với 11.950 lƣợt ngƣời nghèo tham gia, triển khai xây dựng 35 mô hình trình diễn, chuyển giao kỹ thuật tại các địa phƣơng. Kinh phí thực hiện là 6.600 triệu đồng. Tham gia các khóa học, ngƣời dân thực sự có đƣợc cơ hội học hỏi nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ thuật về những ngành nghề chủ yếu trong nông nghiệp và dịch vụ. Các chƣơng trình này cung cấp cả những dịch vụ hỗ trợ một phần học phí cho ngƣời dân theo điều kiện của địa phƣơng, hỗ trợ giống, hỗ trợ cơ sở hạ tầng cũng nhƣ thực hiện cho vay vốn. Ngoài ra, việc giới thiệu và tạo việc làm sau đào tạo tập huấn cũng đã bƣớc đầu đƣợc tiến hành. Một bộ phận ngƣời dân tham gia chƣơng trình này trình độ đã đƣợc nâng lên, thay đổi nhận thức và cách thức tiếp cận cũng nhƣ phát triển hoạt động sản xuất, từ đó thu nhập đã đƣợc tăng cao hơn so với trƣớc đó. Nhƣ vậ y, tính đến 2013, hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, tỉnh Nghệ An đã đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng, tạo đƣợc chuyển biến mạnh mẽ về đào tạo nghề. Huy động đƣợc 46 cơ sở tham gia dạy nghề cho45 lao động nông thôn; Đầu tƣ 101,3 tỷ đồng để tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề cho 24 cơ sở dạy nghề công lập; Có 20.645 lao động nông thôn đƣợc đào tạo và cấp chứng chỉ nghề, trong đó có 11.403 lao động nữ; 14.773 lao động nông thôn có việc làm sau học nghề đạt tỷ lệ 71,6%; Đào tạo, bồi dƣỡng cho 10.100 cán bộ công chức cấp xã. Hoàn thành tổ chức thí điểm các mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn; Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của tỉnh từ 30% năm 2009 lên 40% năm 2012, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hƣớng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp – xây dựng, dịch vụ. Mục tiêu đến 2015, tỉnh đề ra các chỉ tiêu: Dạy nghề cho 41.00 lao động nông thôn, trong đó nghề phi nông nghiệp 22.140 ngƣời, nghề nông nghiệp 18.860 ngƣời. Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề là 75%. Đào tạo bồi dƣỡng cho 19.500 cán bộ công chức cấp xã. Riêng năm 2013, phấn đấu hoàn thành dạy nghề cho 9.549 lao động nông thôn, đào tạo bồi dƣỡng cho 6.000 cán bộ công chức cấp xã, tỷ lệ có việc làm sau đào tạo tối thiểu đạt 70 – 75%. Nhƣng việc thực hiện chƣơng trình đào tạo nghề chƣa thực sự đạt đƣợc hiệu quả sâu rộng cho dù chính sách về cơ bản là tốt. Một số tồn tại tập trung vào các vấn đề chính nhƣ: - Việc triển khai công tác dạy nghề một số nơi còn chậm, chƣa đồng bộ, một sô nghề chƣa phù hợp với đặc điểm của từng vùng, chƣa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nông thôn mới, nhất là quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ. - Các ngành nghề đào tạo, các lớp tập huấn hiện đang triển khai dàn trải, ở tất cả các địa phƣơng đều đƣợc tập huấn những nội dung giống nhau (Mây tre đan, Trồng nấm, Trồng rau sạch, Cơ khí…). Điều này sẽ dẫn đến việc sản xuất đồng loạt và dƣ thừa sản phẩm nếu tất cả các địa phƣơng đều áp dụng46 nội dung tập huấn vào thực tiễn, hoặc có thể học xong không áp dụng đƣợc do không phù hợp với đặc điểm địa phƣơng. - Việc lựa chọn ngành nghề đào tạo, nội dung tập huấn chƣa chú trọng công tác khảo sát nhu cầu đào tạo của ngƣời dân và chƣa gắn với các ngành nghề truyền thống tại địa phƣơng do đó chƣa thu hút đƣợc sự quan tâm và tham gia của ngƣời dân. Vẫn còn hiệ n tƣợ ng „„cả làng đi học một nghề, một ngƣời đi học nhiều nghề trong một năm‟‟. - Một số ngành nghề đặc thù đòi hỏi kỹ năng và tay nghề cao thì thời gian đào tạo lại quá ngắn. Ví dụ nhƣ các lớp đào tạo về cơ khí, điện, mây tre đan… học viên chỉ đƣợc học thực tế có 3- 4 ngày, vì thế hiệu quả không rõ nét, ngƣời học mới chỉ có đƣợc nhận thức cơ bản về nghề chứ chƣa thể nói là đã nắm đƣợc những thao tác cơ bản. Vì thế, ngƣời học nghề xong rất khó có có cơ hội để có thể đƣợc tuyển dụng vào các cơ sở sản xuất kinh doanh vì kỹ năng, tay nghề chƣa cao. - Tại một số địa phƣơng, công tác tổ chức tập huấn, đào tạo còn mang tình hình thức, nhất là trong công tác thông báo nội dung, đăng ký lớp tập huấn, lựa chọn thành viên tham gia tập huấn chƣa phù hợp. Một số ý kiến cho rằng kỹ năng của giảng viên còn yếu dẫn đến chất lƣợng khoá tập huấn chƣa cao. Các cơ sở đào tạo nghề thƣờng ít lựa chọn các xã vùng sâu, vùng xa để triển khai các chƣơng trình đào tạo. - Một số ngành nghề, lớp tập huấn có hiệu quả nhất định trong cải thiện chất lƣợng cuộc sống gia đình, tăng thu nhập, nhƣ: Trông nấm, trồng rau sạch, chăn nuôi thú y… nhƣng sau tập huấn, đào tạo ngƣời dân không đƣợc hỗ trợ thêm về kỹ thuật, xây dựng mô hình, tiếp cận thị trƣờng, vì thế mà mai một dần. Ngƣời dân lại quay về tập quán canh tác, sản xuất cũ, dễ làm nhƣng không có hiệu quả về mặt kinh tế.47 - Chính sách đào tạo nghề cũng còn tồn tại bất cập. Chƣơng trình đào tạo nghề cho ngƣời nghèo đƣợc hỗ trợ 10000 đồng/ngày/ngƣời, trong khi đó, chƣơng trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn lại đƣợc hỗ trợ 15000 đồng/ngày/ngƣời, đƣợc hỗ trợ cả tiền đi lại. Do đó, nhiều nơi không mở đƣợc lớp dạy nghề cho ngƣời nghèo, nên kinh phí cấp cho đào tạo nghề cho ngƣời nghèo có cũng chẳng thể giải ngân đƣợc, còn dạy nghề cho lao động nông thôn thì lại luôn thiếu kinh phí để mở lớp vì ai cũng muốn học lớp này để đƣợc nhiều tiền hỗ trợ hơn, chƣa cần biết học nghề gì và có cần thiết cho sau này hay không. 3.2.3. Hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo Hiện nay, đối tƣợng đƣợc vay vốn tại ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) chủ yếu là hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách, tuy nhiên tùy theo từng chƣơng trình cho vay cụ thể để có thêm những đối tƣợng khác. Ví dụ: chƣơng trình cho vay Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng (NS & VSMT) nông thôn, đối tƣợng cho vay là tất cả những hộ gia đình sinh sống tại khu vực nông thôn mà chƣa có công trình NS & VSMT hoặc có nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn thì vẫn đƣợc vay vốn để làm công trình NS & VSMT; chƣơng trình cho vay Giải quyết việc làm, đối tƣợng vay vốn là hộ gia đình, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa... Điều kiện vay vốn: Tùy thuộc vào từng chƣơng trình vay vốn mà có những điều kiện cho vay cụ thể. Tại NHCSXH hiện nay có nhiều chƣơng trình cho vay, tại Nghệ an đã cho vay đƣợc 11 chƣơng trình. Ví dụ: điều kiện cho vay của chƣơng trình hộ nghèo: Hộ gia đình có hộ khẩu thƣờng trú hoặc đăng ký tạm trú dài hạn tại địa phƣơng nơi cho vay, có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã (phƣờng, thị trấn) theo chuẩn quy định; điều kiện cho vay của chƣơng trình Giải quyết việc làm: Có dự án vay vốn khả thi, phù hợp với ngành nghề sản xuất kinh doanh, tạo việc làm mới và thu hút thêm lao động vào làm việc ổn định, có tài sản thế48 chấp theo quy định của pháp luật... Số vốn tối đa hộ ở nông thôn thì chia làm hai đối tƣợng, nếu vay vốn chƣơng trình hộ nghèo thì tối đa là 30 triệu (nếu là hộ nghèo); nếu vay theo chƣơng trình giải quyết việc làm thì 1 hộ đƣợc vay 20 triệu, hộ gia đình ở nông thôn có cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD) thì đƣợc vay tối đa 500 triệu (có thế chấp tài sản). Các hộ vay khi vay vốn sử dụng sai mục đích thì chuyển nợ quá hạn và tiến hành thu hồi nợ trƣớc hạn. Hộ cận nghèo thì có thể vay vốn sản xuất kinh doanh qua chƣơng trình giải quyết việc làm, lãi suất hiện nay đối với chƣơng trình này là 0,65%/tháng. Trong 5 năm (2006 - 2010), đã thực hiện cho hơn 220.000 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn, với doanh số cho vay đạt 2.066 tỷ đồng, mức vay bình quân đƣợc nâng dần từ 6,05 triệu đồng/ hộ năm 2006 lên 14,3 triệu đồng/ hộ năm 2010. Tất cả các hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đủ điều kiện đều đƣợc vay; thủ tục, phƣơng thức cho vay đối với hộ nghèo đã tuân thủ đúng theo quy định, đảm bảo tính công khai, minh bạch, bình đẳng, thủ tục hành chính đơn giản, chặt chẽ. Ngoài ra, Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho 251.000 lƣợt học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay với số vốn 1.784 tỷ đồng phục vụ cho việc học tập theo quyết định QĐ 157/CP, cho 3.690 lƣợt hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đặc biệt khó khăn vay theo quyết định QĐ 32/CP với doanh số 15,2 tỷ đồng, lãi suất 0%; xấp xỉ 25.000 lƣợt hộ vùng khó khăn vay vốn SXKD với doanh số 429 tỷ đồng v.v... Năm 2011, tính đến 31/12, tại NHCSXH Nghệ An, tổng nguồn vốn: 5.192 tỷ đồng. Doanh số cho vay năm 2011: 1.853 tỷ đồng, doanh số thu nợ: 562 tỷ đồng. Tổng dƣ nợ: 5.184 tỷ đồng, trong đó: đối tƣợng hộ nghèo: 1.779 tỷ đồng, đối tƣợng học sinh sinh viên: 2.528 tỷ đồng, đối tƣợng hộ SXKD vùng khó khăn: 330 tỷ đồng, NS & VSMT thôn: 212 tỷ đồng, hộ nghèo làm nhà ở theo Quy định 167 là 139,6 tỷ đồng, Xuất khẩu lao động: 56,6 tỷ đồng; giải quyết việc làm: 108 tỷ đồng; thƣơng nhân vùng khó khăn:49 5,5 tỷ đồng; hộ đồng bào DTTS đặc biệt khó khăn: 21,1 tỷ đồng; cho vay khác: 4,2 tỷ đồng; tổng số khách hàng 333.240 hộ [17]. Đến nay, đầu tƣ tín dụng ƣu đãi từ Ngân hàng chính sách xã hội đã thƣ̣ c hiệ n cho vay đƣợ c 2.955 tỷ đồng; trong đó: hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất 1.630 tỷ đồng, với 94.989 lƣợt hộ vay và trên 1.325 tỷ đồng cho vay các đối tƣợng: học sinh sinh viên, hộ nghèo xây dựng nhà ở, xuất khẩu lao động; xây dựng công trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn ... Mức dƣ nợ bình quân/hộ đạt 17,2 triệu đồng, tăng 3,7 triệu đồng so với năm 2010. Tổng kết giai đoạ n 2003- 2013, tổng nguồn vốn chính sách do chi nhánh tỉnh Nghệ An quản lý đạt 5.731 tỷ đồng, tăng 5.418 tỷ đồng so với ngày đầu thành lập, tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 36,5%. Tổng số cho vay trong 10 năm qua đạt 8.703 tỷ, bình quân doanh số mỗi năm 870.3 tỷ đồng. Tổng doanh số thu nợ đạt 3.194 tỷ đồng, bình quân mỗi năm thu 320 tỷ đồng, chiếm 37% doanh số cho vay. Gần 99% tổng dƣ nợ tập trung vào các chƣơng trình tín dụng dành cho xóa đói, giảm nghèo. Nguồn vốn ƣu đãi đã giúp 728.857 lƣợt hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, tạo việc làm cho 12.799 lao động, hơn 170 ngàn em học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đƣợc vay vốn học tập, 7.164 lao động đƣợc đi xuất khẩu lao động. Nhờ đó đã có 62.387 hộ nghèo đã thoát nghèo. Việc thực hiện có hiệu quả Dự án tín dụng ƣu đãi đã tạo điều kiện về vốn cho hộ nghèo phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo thu nhập, vƣơn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống, góp phần giảm số lƣợng hộ nghèo chung của toàn tỉnh, góp phần giải quyết nhiều vấn đề của cộng đồng, nhất là đối với các hộ nghèo. Từ việc vay vốn để chăn nuôi, sản xuất kinh doanh nhỏ cho đến vay vốn giải quyết việc làm; vay vốn cho con đi học các trƣờng chuyên nghiệp; vay vốn để mua các máy móc, nông cụ; vay vốn xuất khẩu lao động; vay vốn50 làm nhà… Có thể nói chủ trƣơng cho hộ nghèo vay vốn ƣu đãi đã tạo bƣớc đột phá trong công cuộc giảm nghèo tại địa phƣơng. 3.2.4. Hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất Chƣơng trình hỗ trợ đã lập đề cƣơng mẫu về xây dựng các mô hình kinh tế sản xuất các loại nông sản chủ lực theo quy trình công nghệ cao tại các xã. Nông sản chủ lực là nông sản chiếm tỷ trọng cao trên 60% thu nhập kinh tế của ngƣời dân đang sản xuất nông nghiệp ở địa phƣơng. Qua đó, tăng thu nhập cho ngƣời dân và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại địa phƣơng. Để các xã có thể phát huy đƣợc tiềm năng, lợi thế của mình, mỗi xã chọn ra 2 đến 3 loại nông sản chủ lực để xây dựng các mô hình sản xuất áp dụng quy trình công nghệ cao cho từng loại nông sản. - Sản xuất theo quy trình công nghệ cao là sản xuất có áp dụng: + Giống mới + Đầu tƣ đủ, đúng quy trình tiên tiến + Sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Mô hình xây dựng trong 2 năm, thì nhân rộng trên địa bàn, để làm cơ sở hình thành tập quán sản xuất có đầu tƣ, nhằm tăng thu nhập. Trong năm 2011, UBND tỉnh đã đầu tƣ cho 133 xã, mỗi xã 50 triệu đồng, giao Trung tâm Khuyến nông chỉ đạo thực hiện, xây dựng, đánh giá, sơ kết, tổng kết và nhân rộng mô hình. Chƣơng trình này có nhiều tác động tích cực đến phƣơng thức sản xuất cho những hộ nghèo. Với cách thức hỗ trợ này, ngƣời nghèo đƣợc ứng dụng giống mới, kỹ thuật mới vào sản xuất. Trong vụ mùa 6 tháng đầu năm 2014, đã thực hiện các hoạt động để chuyển giao khoa học kỹ thuật nhƣ thực hiện hoạt động ICM (3 giảm, 3 tăng - Giảm giống,51 giảm phân đạm, giảm thuốc bảo vệ thực vật; tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế, tăng chất lƣợng sản phẩm): triển khai đƣợc 13 lớp tại 10 huyện cho 390 hộ nông dân tham gia, diện tích ứng dụng trung bình 3 - 5 ha/lớp. Giúp nông dân giảm đƣợc chi phí đầu tƣ sản xuất, tăng năng suất cây trồng, hiệu quả kinh tế cao hơn. Thực hiện chƣơng trình SRI (hệ thống canh ta lúa cải tiến trên cây lúa): triển khai thực hiện 08 lớp nghiên cứu tại 7 huyện, số lƣợng nông dân tham gia huấn luyện 240 ngƣời. Các mô hình sản xuất đƣợc triển khai nhằm mục đích giúp nông dân lựa chọn đƣợc mật độ cấy phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Đây cũng là giải pháp tích cực góp phần chuyển nhanh nông nghiệp theo kinh nghiệm hiện nay sang nông nghiệp hàng hóa, đầu tƣ thâm canh theo quy trình công nghệ cao, nhằm tăng thu nhập cho ngƣời dân, tạo điều kiện, là nguồn động lực để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại địa phƣơng. 3.2.5. Hỗ trợ phát triển thị trường nông thôn Với quan điểm, ngƣời dân ở nông thôn nên đƣợc tạo cơ hội để đƣợc tiếp cận, sử dụng các loại hàng hóa có chất lƣợng của Việt Nam. Khi đƣợc tiếp cận và sử dụng các sản phẩm tốt, họ mới có điều kiện để tìm hiểu, học tập kinh nghiệm làm ra đƣợc những sản phẩm tốt, cũng là cơ hội để họ tìm hiểu thêm về nhu cầu thị trƣờng, nhìn nhận đƣợc điều kiện và năng lực sản xuất của mình. Thời gian qua, tỉnh Nghệ An đã chỉ đạo ngành công thƣơng yêu cầu các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh kinh doanh, tăng lƣợng hàng hóa bán ra thị trƣờng, bảo đảm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Gần đây việc thực hiện cuộc vận động đưa hàng Việt Nam chất lượng cao về nông thôn đang đƣợc triển khai tích cực. Từ đầu năm 2011 đến nay theo quyết định của UBND tỉnh, lƣợng hàng hóa dự trữ của bảy DN trên địa bàn tham gia bình ổn giá đƣợc hỗ trợ lãi suất với số tiền hỗ trợ 71,3 tỷ đồng. Những DN tham gia bình ổn giá đều tích cực đƣa hàng bán rộng rãi ra thị trƣờng, tập trung vào các52 thị trƣờng nóng, các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, thị trấn, thị tứ ở các huyện miền núi đáp ứng nhu cầu mua sắm của nhân dân với giá bán theo cam kết thấp hơn giá thị trƣờng từ 10 đến 15%. Thời gian qua việc tổ chức chƣơng trình đƣa "Hàng Việt Nam chất lƣợng cao" về vùng nông thôn cũng đƣợc các ngành chức năng, chính quyền các tổ chức đoàn thể địa phƣơng phối hợp với DN tích cực hƣởng ứng. Từ thƣ̣ c tế cho thấy, việc tổ chức đƣa hàng về nông thôn và miền núi rất có hiệu quả trong cuộc vận động ‟Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam” . Mặc dù DN đƣợc trợ giá cƣớc vận chuyển, nhƣng vì phải bán đúng giá niêm yết (bằng giá bán sỉ tại Vinh), trong khi để bán hàng lƣu động thì phải cần chí phí nhiều hơn (cho cả lái xe, nhân viên bán hàng, nhân viên bảo vệ; và chi phí ăn, ở... trong thời gian bán hàng dài ngày) nên dƣờng nhƣ không có lãi. Trong lần đầu ngành công thƣơng Nghệ An tổ chức cho DN đƣa hàng Việt Nam chất lƣợng cao về nông thôn, hai điểm đều thuận lợi về giao thông, đông dân cƣ, thuận lợi trong việc bán hàng của DN. Tuy nhiên, việc các DN thƣờng xuyên tham gia thực hiện chƣơng trình này về các vùng miền núi đặc biệt khó khăn sẽ rất khó khăn vì kinh phí hỗ trợ cho doanh nghiệp hạn chế. Từ khi thực hiện cuộc vận động "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam", năm 2011 UBND tỉnh Nghệ An chỉ mới cấp đƣợc 100 triệu đồng để thực hiện đƣa hàng Việt Nam chất lƣợng cao về nông thôn, miền núi. Thời gian tới, ngành công thƣơng cần kêu gọi thêm nhiều DN cùng tham gia để nhân dân đƣợc tiếp cận và hƣởng lợi nhiều hơn. Bên cạ nh tăng cường đưa hàng hoá về nông thôn, tỉnh Nghệ An còn chú trọng đến xây dựng hệ thống chợ đầu mối, chợ phân phối … tạo điều kiện cho bà con đƣa sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng. Theo thống kê trên địa bàn tỉnh Nghệ An, hiện nay có đến 60% hàng hóa đƣợc lƣu chuyển qua chợ nông thôn. Đây trở thành nơi tiêu thụ các sản phẩm nông sản, giải quyết nhu cầu trao đổi hàng hóa, phân phối đến các chợ thành phố, thị xã trong tỉnh. Tuy nhiên, do53 chợ hình thành chủ yếu trƣớc khi có quy hoạch, nên phân bổ không đồng đều giữa các vùng; hệ thống điện, giao thông trong chợ, cấp thoát nƣớc còn yếu kém; hệ thống phòng cháy chữa cháy, nguồn nƣớc cung cấp phục vụ công tác chữa cháy không có hoặc rất ít; vệ sinh môi trƣờng trong và ngoài chợ chƣa đƣợc quan tâm. Tỉnh Nghệ An đang thực hiện chính sách đầu tƣ hỗ trợ xây dựng chợ nông thôn phù hợp với tình hình kinh tế- xã hội và các quy định Nhà nƣớc. Hoạt động của chợ nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An thời gian qua đã tạo việc làm cho trên 100.000 lao động địa phƣơng sau mùa vụ. Chợ nông thôn còn tiêu biểu cho phong tục tập quán vùng miền, vừa mua bán trao đổi hàng hóa do ngƣời dân sản xuất ra, vừa giảm bớt khó khăn, tăng thu nhập cho ngƣời dân, ngƣời mua hàng đƣợc thuận tiện; tạo ra nguồn ngân sách đáng kể về thuế, phí và lệ phí cho địa phƣơng. Chợ nông thôn Nghệ An còn góp phần chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, mở ra thƣơng mại dịch vụ cho địa phƣơng, thúc đẩy sản xuất kinh tế nông thôn phát triển. Bên cạnh đó, tuy là chợ ở nông thôn, thậm chí ở cả những chợ ở các huyện vùng cao vùng sâu của các huyện miền núi, nhƣng có thể thấy, trong các gian hàng, thì sản phẩm đa phần là của các doanh nghiệp, tập đoàn nƣớc ngoài chiếm đa phần, đặc biệt là các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu nhƣ nƣớc giặt, bột giặt, dầu gội, cho đến cả sữa bột, nƣớc tẩy rửa v.v … hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất ít. Còn ở các quầy hàng thực phẩm tƣơi sống, đặc biệt là ở các gian hàng rau, vẫn còn một lƣợng các loại rau củ quả nhập về từ Trung Quốc theo đƣờng tiểu ngạch, với kinh nghiệm trồng trọt lâu năm, họ có thể chỉ ra ngay đâu là rau củ quả Trung Quốc, tuy nhiên, do năng suất lao động còn thấp, khả năng trồng các loại rau củ trái mùa của bà con nông dân đang còn rất yếu vì thế, họ biết rằng nếu sử dụng những loại củ quả đó thì có thể sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe, nhƣng do có nhu cầu sử dụng nên họ vẫn buộc phải mua và những ngƣời bán thì vì lợi nhuận nên bất chấp đến sức54 khỏe ngƣời tiêu dùng, vẫn tiếp tục nhập về để bán. Điều này là một bất cập rất lớn từ trong khâu quản lý chợ, nhƣng cũng là một vấn đề đặt ra cho các nhà khoa học làm trong ngành nông nghiệp nói riêng và các cấp các ngành nói chung, cần phải có những cách làm cụ thể để ngƣời nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, họ có thể vẫn làm giàu đƣợc ngay tại mảnh đất quê hƣơng của mình thông qua việc đƣợc tiếp cận và ứng dụng các loại giống cây con mới để tăng năng suất lao động, ứng dụng đƣợc kỹ thuật canh tác mới để có thể trồng, nuôi đƣợc các loại cây, con trái vụ có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho thị trƣờng nông thôn, thành thị những loại sản phẩm sạch, có giá trị … chỉ khi đó họ mới thực sự thoát nghèo, thoát nghèo bền vững và có thể vƣơn lên làm giàu. 3.3. Tác động của hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng đến xóa đói giảm nghèo ở nông thôn Nghệ An Kết quả chủ yếu về xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006- 2013 Trong giai đoạn 2006 – 2013, các chính sách đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh đã đƣợc các ngành chức năng, các địa phƣơng quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, kịp thời; hộ nghèo, những ngƣời yếu thế đã đƣợc trợ giúp nhiều mặt, vƣợt qua khó khăn trong đời sống, từng bƣớc hòa nhập cộng đồng; nâng cao niềm tin của nhân dân đối với các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Bảng 3.2. Thực trạng hộ nghèo ở một số huyện của Nghệ An năm 2011 Huyện Tổng số hộ nghèo (hộ) Hộ nghèo mới (hộ) Hộ tái nghèo (hộ) Tỉ lệ hộ nghèo (%) Con Cuông 7209 1262 5947 44 Anh Sơn 5951 -(*) -(*) 24,3 Diễn Châu 10327 2910 7417 14,6555 Nghi Lộc 6582 5405 1177 13,59 Thái Hòa 1073 209 864 6,28 Quỳnh Lƣu 10399 2579 7820 12,3 Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo về XĐGN năm 2011 của các huyện Chú thích (*): Không có số liệu Theo số liệu điều tra hộ nghèo cuối năm 2010 theo chuẩn nghèo quy định tại Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ giai đoạn 2011-2015, tính đến đầu năm 2011: Tổng số hộ nghèo cả tỉnh: 164.290 hộ, chiếm tỷ lệ 22,89%; trong đó, số hộ nghèo ở nông thôn là 157.851 hộ, chiếm tỷ lệ 26,40% so với số hộ toàn tỉ nh. Hết năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh 18,79%, cả nƣớc 11,76%), trong đó tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi đang còn ở mức cao (31,35 %); hộ nghèo tập trung với tỷ lệ lớn ở vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ven biển; kết quả giảm nghèo chƣa vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao (xấp xỉ 10% số hộ nghèo) [15]. Nhƣ vậy, tỉ lệ hộ nghèo của tỉnh tập trung cao ở khu vực nông thôn và miền núi, chiếm gần 73% tỉ lệ hộ nghèo của toàn tỉnh. Tỷ lệ hộ nghèo của các huyện miền tây vẫn đang là 31,35%. Riêng những huyện vùng núi cao tỷ lệ hộ nghèo rất cao: Kỳ Sơn 72,5%; Tƣơng Dƣơng 65,25%; Quế Phong 50,53%. Có hàng chục xã tỷ lệ nghèo gần nhƣ tuyệt đối trên 80% trở lên. Giai đoạn sau gần 3 năm thực hiện Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015, công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực. Trong 2 năm 2011 - 2012, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh giảm bình quân hàng năm là 3,6 %, riêng 3 huyện nghèo 30a giảm từ 6 – 7 %/năm, đƣa tỷ lệ hộ nghèo còn 15,61 % vào cuối năm 2012. Đến cuối năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm xuống còn 12,5%. Đạt đƣợc kết quả này là nhờ trong gần 3 năm qua, toàn tỉnh đã thu hút đƣợc 168 dự án đầu tƣ, giúp cho56 hàng chục ngàn lao động có thu nhập ổn định. Bên cạnh đó, các chính sách, dự án thuộc chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo đƣợc triển khai lồng ghép có hiệu quả. Các chính sách, dự án đầu tƣ hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, xã nghèo tiếp tục đƣợc bổ sung. Hàng năm, toàn tỉnh có từ 11.000 đến 13.000 lao động đi lao động xuất khẩu. Nghệ An đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2014 xuống còn 10%, năm 2015 còn 7,5%, phấn đấu hoàn thành trƣớc 1 năm so với mục tiêu chƣơng trình và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 17 đề ra. Bảng 3.3. Tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu ngƣời một tháng theo giá hiện hành phân theo thành thị, nông thôn Đơn vị tính 2010 2011 2012 Sơ bộ 2013 1. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn % 24,80 22,50 19,35 16,51 Thành thị 7,04 6,18 5,49 4,82 Nông thôn 27,00 23,32 21,09 17,90 2. Thu nhập bình quân đầu ngƣời 1 tháng Nghìn đồng 919,60 1 155,00 1 373,61 1 571,60 Thành thị 1 416,20 1 961,81 2 333,13 2 667,34 Nông thôn 710,00 1 013,97 1 205,89 1 387,93 3. Chênh lệch giữ nhóm thu nhập cao nhất và nhóm thu nhập ít nhất lần 7,50 7,97 7,97 7,53 Thành thị 7,90 8,00 8,40 8,50 Nông thôn 7,30 7,60 7,80 7,90 Nguồn: Niên giám thống kê Nghệ An năm 2013 Một điểm đáng chú ý nữa là, qua thống kê Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An của Cục Thống kê Nghệ An cho thấy tình trạng thiếu đói trong nông nghiệp ở Nghệ An vẫn còn diễn ra. Đến thời điểm57 12/10/2014 trên địa bàn tỉnh Nghệ An có 2722 hộ nông nghiệp thiếu đói với 12387 khẩu chiếm 0,62% số khẩu nông nghiệp, trong đó số hộ thiếu đói gay gắt 282 hộ với 1286 khẩu chiếm 0,06% số khẩu nông nghiệp. Số hộ thiếu đói kỳ này chủ yếu xẩy ra ở các huyện nhƣ: Kỳ Sơn 11%, Tƣơng Dƣơng 6,6%,… Các huyện khác tỷ lệ hộ thiếu đói xảy ra ít hơn và có 15/21 huyện, thành phố, thị xã không xẩy ra thiếu đói. So với tháng trƣớc số hộ thiếu đói tăng 6,3% (+161 hộ), khẩu thiếu đói tăng 6,6% (+763 ngƣời), số khẩu thiếu đói gay gắt tăng 11,4% (+132 ngƣời). So với cùng kỳ năm trƣớc số hộ thiếu đói giảm 53% (- 3070 hộ), khẩu thiếu đói giảm 50,26% (-12515 ngƣời), số khẩu thiếu đói gay gắt giảm 83,09% (-6318 ngƣời. Nguyên nhân thiếu đói kỳ này tăng hơn tháng trƣớc do một bộ phận đồng bào vùng núi cao, vùng dân tộc chủ yếu trồng lúa rãy, thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, trình độ sản xuất thấp kém nên tình trạng thiếu đói diễn ra thƣờng xuyên. Dự tính thời gian tới số hộ, số ngƣời thiếu đói sẽ giảm do bà con nông dân nhận đƣợc trợ cấp và thu hoạch vụ mùa. Qua những thống kê này cho thấy, những kết quả trong giảm nghèo của tỉnh vẫn còn thấp, những chƣơng trình hỗ trợ nông thôn nói chung, cho ngƣời nghèo nói riêng chƣa thực sự phát huy đƣợc hiệu quả. Một phần nguyên nhân là do điều kiện tự nhiên ở các huyện miền núi và miền biển quá khó khăn, thời tiết khắc nghiệt (đặc thù nhƣ huyện Tƣơng Dƣơng là huyện nóng nhất Việt Nam, xã Cửa Rào, huyện Tƣơng Dƣơng đƣợc ví nhƣ "lò sấy Đông Dƣơng"), khiến cho việ c làm nông nghiệ p của bà con rất khó khăn, mất mùa thƣờng xuyên. Trình độ dân trí của ngƣời dân nơi đây còn thấp, họ chỉ quen với những kỹ thuật canh tác lạc hậu, diện tích đất canh tác thì ít, manh mún, điều kiện canh tác gặp nhiều khó khăn … Nhƣng còn nguyên nhân nữa đó là những ngƣời dân nghèo vẫn chƣa thực sự chủ động nắm bắt các cơ hội mà các chƣơng trình XĐGN mang lại để thoát nghèo, có những vùng miền núi nhƣ ở58 huyện Tƣơng Dƣơng, trƣởng bản cũng nằm trong diện hộ nghèo, thậm chí, ngƣời dân ở đây còn lấy cả thóc giống đƣợc hỗ trợ để ngâm làm rƣợu, ở những vùng này, ngƣời nghèo hoàn toàn phụ thuộc vào cứu trợ của chính quyền địa phƣơng và các chƣơng trình khác của quốc gia. 3.4. Đánh giá chung 3.4.1. Kết quả đạt được Trong thời gian qua, dù chịu nhiều tác động của nhiều yếu tố chủ quan và khách quan không thuận lợi, song tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân của tỉnh trong giai đoạn 2006- 2010 đạt 9,7%, thu nhập bình quân năm 2010 đạt 14,16 triệu đồng/ngƣời, tăng hơn 2,5 lần so với năm 2006, tạo điều kiện về nguồn lực cho thực hiện chƣơng trình XĐGN chung của toàn tỉnh.Với sự đồng thuận và quyết tâm thực hiện của các cấp các ngành, XĐGN huy động đƣợc sức mạnh của cả hệ thống chính trị, xã hội trên toàn địa bàn nhƣ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… đƣa công tác chỉ đạo thực hiện giảm nghèo thành nhiệm vụ chính trị của mình. Bằng các hoạt động phù hợp với từng tổ chức, công tác XĐGN đã diễn ra trên quy mô lớn, nhiều hình thức đa dạng nhƣ: xây dựng “Quỹ tín dụng vay vốn hội viên nghèo”, “Ngày vì ngƣời nghèo”, xây dựng “Nhà Đại đoàn kết”, vận động “Quỹ vì ngƣời nghèo”, phân công trách nhiệm cho hội viên của các tổ chức giúp đỡ các hộ thoát nghèo… Tất cả những chƣơng trình, hành động vì ngƣời nghèo đã mang lại những tác động tích cực, không chỉ giúp ngƣời nghèo vƣợt qua những khó khăn ban đầu mà còn tạo điều kiện trang bị cho họ những điều kiện, năng lực cần thiết để thoát nghèo. Đến năm 2011, tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm, điều này có sự tích cực trong hoạt động hỗ trợ XĐGN cho ngƣời dân. Các chƣơng trình hỗ trợ đã đƣợc triển khai song song, nhiều nội dung. Ngƣời nghèo ở vùng nông thôn đã có đƣợc môi trƣờng, điều kiện sống tốt hơn.59 Điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc nâng lên, giúp cho ngƣời nghèo lƣu thông, giao thƣơng đƣợc dễ dàng, có đƣợc nhà ở kiên cố, họ cũng yên tâm hơn để bƣớc đầu tập trung vào sản xuất (dù là ở quy mô còn rất nhỏ: vƣờn rau, đàn gia cầm, …). Họ đã đƣợc trang bị các kỹ năng để sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả: đƣợc học để làm nghề, học cách xây dựng và quản lý mô hình sản xuất quy mô nhỏ để có thể sử dụng vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh hợp lý. Nhƣ vậy, bƣớc đầu ngƣời nghèo đã đƣợc tạo các điều kiện cơ bản về cơ sở hạ tầng nhƣ chợ, đƣờng sá, nƣớc sạ ch, đƣợ c tiếp cậ n với vốn, đƣợ c trang bị các kiến thức cơ bản về các nghề nuôi, trồng, thủ công mỹ nghệ ... Nhƣ vậ y, họ đã đƣợ c học cách làm cần câu để thoát nghèo. Nhƣng không có giải pháp nào có thể áp dụng đƣợc cho tất cả các đối tƣợng, cũng không có giải pháp nào là hoàn hảo để có thể giải quyết dứt điểm một vấn đề. Trên thực tế, hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo cũng có những hạn chế nhất định. 3.4.2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân - Tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh vẫn cao hơn so với bình quân chung cả nƣớc (năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh 12%, cả nƣớc 9%. Năm 2013, tỉ lệ hộ nghèo cả nƣớc là 7,8%, của tỉnh là 12,5%), trong đó tỷ lệ hộ nghèo khu vực miền núi đang còn ở mức cao, hộ nghèo tập trung với tỷ lệ lớn ở vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng ven biển; kết quả giảm nghèo chƣa vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao (xấp xỉ 10% số hộ nghèo). Tính đến thời điểm 11-12-2013 trên địa bàn tỉnh còn có 4055 hộ nông nghiệp thiếu đói với 17537 khẩu chiếm 0,89% số khẩu nông nghiệp, trong đó số hộ thiếu đói gay gắt là 1303 hộ với 6210 khẩu chiếm 0,32% số khẩu nông nghiệp. - Nguồn lực thực hiện các chƣơng trình, dự án hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, xã nghèo vẫn ít so với nhu cầu, nhất là: khuyến nông, lâm, ngƣ, phát triển ngành nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ nhà ở... ;60 - Một số chính sách ƣu đãi hộ nghèo chƣa phù hợp, chƣa có tác dụng khuyến khích hộ nghèo, xã nghèo phấn đấu vƣợt nghèo đã làm hạn chế kết quả XĐGN nhƣ: + Nguồn vốn: Xuất phát từ việc chƣơng trình bị thiếu vốn đầu tƣ, cho nên chƣơng trình vốn tiết kiệm cho vay của dự án ở vào tình trạng bị thiếu về cả số lƣợng, thời lƣợng, bị hẹp về đối tƣợng thụ hƣởng, với lãi suất đƣợc ngƣời dân đánh giá là còn quá cao, và thiếu tính kịp thời trong đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân. Mặt khác, món vay cho mỗi hộ đƣợc vay còn thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế của ngƣời dân. Công tác giám sát, quản lý sử dụng vốn vay chƣa đƣợc chú trọng dẫn đến việc sử dụng vốn không đúng mục đích vẫn còn xẩy ra. Nhiều hộ khi vay đƣợc tiền, do không đủ để đầu tƣ sản xuất kinh doanh, nên đã sử dụng để mua sắm các vật dụng trong nhà. Khi đến kỳ trả nợ thì chậm nợ hoặc phải vay tiền nơi khác để bù vào do đó họ vẫn chƣa thể thoát nghèo đƣợc. + Hoạt động tập huấn sản xuất nông nghiệp: Việc triển khai các lớp tập huấn đƣợc ngƣời dân đánh giá cao, tuy nhiên việc phát triển các mô hình sau tập huấn chƣa đƣợc chú trọng, vì thế các tác động tích cực của lớp tập huấn không nhiều. Đa số các thành viên tham gia các lớp học đều chia sẻ rằng, sau tập huấn thì các kiến thức có thể áp dụng phần nào trong gia đình, nhƣng để phát triển kinh tế thì chƣa làm đƣợc. Tính hiệu quả của các chƣơng trình tập huấn chƣa cao, xuất phát từ 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất, nhận thức và ý thức của ngƣời dân còn hạn chế, đặc biệt là đối với các hộ nghèo. Với tƣ tƣởng sản xuất cá thể, tự cung tự cấp, “không học thì cũng làm đƣợc lúa ăn” vì thế một số hộ khi tham gia lớp tập huấn chủ yếu “cho có phòng trào” hoặc vì có hỗ trợ kinh phí. Mặt khác, việc lựa chọn học61 viên tham gia tập huấn cũng chƣa phù hợp dẫn đến việc một số ngƣời học sau khi học xong thì không áp dụng đƣợc vào thực tế sản xuất. Ngƣời dân chƣa quan tâm đến việc học nghề, tâm lý ngƣời dân không muốn làm nghề khác vì sợ vất vả, mà trƣớc giờ không học gì cũng làm đƣợc lúa ăn. Con em hộ nghèo chủ yếu đi làm thuê, làm công nhân trong miền Nam, chứ không muốn học các nghề phổ thông ở địa phƣơng. Hơn nữa, vận động học nghề nhƣng không có định hƣớng đầu ra nên ngƣời dân không có hứng thú tham gia. Thứ hai, các lớp tập huấn chủ yếu dựa vào các chƣơng trình của các dự án đã đƣợc thiết kế từ trƣớc mà chƣa đánh giá kỹ, đầy đủ về năng lực (dân trí) và điều kiện tiếp cận thông tin của ngƣời dân ở mỗi một địa phƣơng; nhu cầu và thế mạnh ngành nghề của địa phƣơng cũng chƣa đƣợc chú trọng, do vậy làm giảm tính hiệu quả của các chƣơng trình tập huấn. Sản phẩm nông nghiệp của ngƣời dân (trồng nấm, rau sạch, chăn nuôi…) chủ yếu phục vụ gia đình, chứ chƣa tìm đƣợc đơn vị bao tiêu sản phẩm để tăng thu nhập (riêng nghề trồng nấm, sau một thời gian thấy không hiệu quả nên đã bỏ không tổ chức học và triển khai trên thực tế nữa). *Nguyên nhân của tình trạng trên là do: - Về khách quan + Điểm xuất phát của tỉnh còn thấp, tỉnh Nghệ An vẫn đang là một tỉnh nghèo, ngân sách địa phƣơng đầu tƣ hỗ trợ cho chƣơng trình giảm nghèo hàng năm còn thấp, khả năng đầu tƣ mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế để tạo mở việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, nhất là lao động nghèo còn hạn chế. + Điều kiện tự nhiên ở các vùng nông thôn (đặc biệt là nông thôn miền núi) chƣa thuận lợi, trình độ dân trí còn thấp, phong tục, tập quán ở một số62 vùng, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa còn lạc hậu … đã hạn chế quá trình tổ chức thực hiện các chƣơng trình XĐGN. + Đại bộ phận hộ nghèo của tỉnh có nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, thu nhập bấp bênh, không chỉ phụ thuộc vào thời tiết, điều kiện tự nhiên, chỉ cần có những biến động trên thị trƣờng nhƣ giá cả vật tƣ, phân bón tăng cao cũng sẽ có tác động làm hạn chế khả năng vƣơn lên thoát nghèo. + Một số văn bản hƣớng dẫn thực hiện các chủ trƣơng, chính sách liên quan đến việc thực hiện Chƣơng trình giảm nghèo của các Bộ, ngành, Trung ƣơng còn chậm, thiếu đồng bộ dẫn đến việc tổ chức triển khai vƣớng mắc, lúng túng. + Thêm vào đó là tác động của cơ chế kinh tế thị trƣờng, nhƣ: Tình hình lạm phát, chỉ số giá cả biến động khó lƣờng tiếp tục ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống, sinh hoạt của nhân dân, nhất là hộ nghèo và hộ cận nghèo, phân hoá giàu nghèo diễn ra ngày càng sâu sắc. + Tiến trình đô thị hóa, xây dựng các khu công nghiệp của tỉnh sẽ phát sinh những tác động tiêu cực ảnh hƣởng đến một bộ phận dân cƣ trở nên nghèo hoặc tái nghèo trở lại do bị thu hồi đất sản xuất. + Cơ sở hạ tầng (CSHT) ở các xã nghèo tuy đã dần đƣợc tăng cƣờng, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng nhu cầu đang đòi hỏi. CSHT ở các xã nghèo cần phải đƣợc tăng nhanh đầu tƣ và cải tạo để tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, văn hóa. Vẫn còn một số xã miền núi mang danh hiệ u “4 không”: không điện, không đƣờng, không nƣớc sinh hoạt, không đất sản xuất và đặc biệt “nóng”, thậ m chí, nhiều nhà dân bị đất đá trôi vào nhà, không ở đƣợc khi mùa mƣa lũ đến, v.v… * Về chủ quan + Nhận thức của một số lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền, tổ chức đoàn thể về công tác giảm nghèo chƣa thực sự sâu sắc và toàn diện, một bộ phận hộ63 nghèo vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc, chƣa có ý thức và trách nhiệm vƣơn lên thoát nghèo. + Nhiều chuyên viên chuyên trách của các dƣ̣ án mặ c dù khi đƣợ c nhậ n vào làm việc họ đƣợc tập huấn rất kỹ càng, tuy nhiên trong quá trì nh thƣ̣ c hiệ n, các cán bộ chuyên trách này cũng chƣa thực sự nhiệt tình, phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình. + Sự chỉ đạo của các cấp, các ngành chƣa quyết liệt, kịp thời; thiếu sự chủ động, sáng tạo trong quá trình tổ chức thực hiện. Năng lực quản lý, điều hành chƣơng trình giảm nghèo của cán bộ, nhất là cấp cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn) còn nhiều hạn chế. Định biên cán bộ chuyên trách làm công tác Lao động – Thƣơng binh xã hội (trong đó có nhiệm vụ quản lý Chƣơng trình giảm nghèo) chƣa đƣợc bố trí làm ảnh hƣởng đến việc quản lý và điều hành từ cơ sở. + Nhận thức của một bộ phận dân cƣ về công tác giảm nghèo còn hạn chế, vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và cộng đồng, thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn để vƣơn lên thoát nghèo. + Đã có nhiều chƣơng trì nh, dƣ̣ án XĐGN đƣợ c đƣa ra và triển khai thƣ̣ c hiệ n, tuy nhiên, tính thƣ̣ c tiễn của các dự án với các đối tƣợng thụ hƣởng chƣa đƣợ c cao. Cộ ng thêm cách triển khai nặng về cung cấp các yếu tố vật chất với nhƣ̃ng ngƣời nghèo, trình độ dân trí chƣa cao vì thế các yếu tố nhƣ vốn, khoa học kỹ thuật, công nghệ chƣa thƣ̣ c sƣ̣ phát huy đƣợ c hết tác dụ ng. Thậ m chí còn tạo ra tâm lý ỷ lạ i, phụ thuộc và trông chờ vào các dự án từ trên đƣa xuống. Bên cạ nh đó, do các yếu tố đƣợ c cung cấp này còn hạ n hẹ p, mang tí nh chất giai đoạ n vì thế nó chƣa tạo đƣợc hiệu ứng lan tỏa, ngƣời nghèo ở nông thôn mới chỉ hoặ c đƣợ c cầm vốn, hoặ c đƣợ c họ c nghề … chƣ́ chƣa tạ o thành mộ t chƣơng trì nh tổng thể, vì thế sau mỗi một chƣơng trình hay dự án thì mọi64 việ c lạ i trở về ban đầu, ngƣời dân lạ i quay về với phƣơng thƣ́c sản xuất cũ, hoặ c lạ i bỏ đi nhƣ̃ng gì mì nh đƣợ c họ c, đƣợ c tiếp cậ n nên rất lã ng phí. Cùng với quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, thực hiện các chƣơng trình, chính sách về xây dựng nông thôn, XĐGN, nông thôn và cuộc sống của ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An đã có thay đổi. Tỉ lệ ngƣời nghèo hằng năm ở nông thôn có giảm. Tuy nhiên, trong tỉ lệ hộ nghèo, tỉ lệ hộ tái nghèo còn cao. Điều này còn chứng tỏ rằng kết quả XĐGN cho ngƣời dân chƣa thực sự hiệu quả và bền vững, khả năng của ngƣời dân để thoát đói nghèo còn rất thấp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, chỉ cần có một biến cố nào đó liên quan đến môi trƣờng sống xung quanh hộ nghèo, hộ cận nghèo thì tỉ lệ hộ nghèo chung sẽ lại tăng lên. Như vậy, công tác XĐGN đã nhậ n được sự tham gia tích cực của người dân và huy động được sức mạnh của hệ thống chính trị xã hội trên địa bàn góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo của tỉnh. Việc tổ chức thực hiện chương trình giảm nghèo được thực hiện bằng nhiều giải pháp có hệ thống, từ an sinh xã hội, trợ cấp đến đào tạo nghề, tức là từ việc cấp cho người nghèo con cá đến việc cho họ cái cần câu và cao hơn là tập cho người nghèo tự làm cần câu cá. Những giải pháp như vậy đã có tác động tích cực trong giảm tỉ lệ hộ đói nghèo của tỉnh, nhưng vấn đề đặt ra là người nghèo sau khi biết làm cần câu rồi thì họ sẽ “câu” ở đâu? Câu được loại cá gì? Bán như thế nào (chế biến hay bán cá tươi)? Bán nó ở đâu? Đây là những câu hỏi mà nếu như trả lời được thì công cuộc XĐGN cho người nghèo Nghệ An nói chung và cho người dân vùng nông thôn Nghệ An nói riêng sẽ đạt kết quả tốt và người dân sẽ thực sự thoát khỏi đói nghèo một cách bền vững.65 CHƢƠNG 4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆ U QUẢ HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG 4.1. Quan điểm về xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng 4.1.1. Gắn sự phát triển kinh tế với giải quyết việc làm và giảm nghèo bền vững Nếu nhƣ thành quả của phát triển kinh tế mà không do ngƣời dân làm ra, ngƣời dân không đƣợ c hƣởng thì sƣ̣ phát triển kinh tế đó không bền vƣ̃ng và không có ý nghĩ a. Sƣ̣ tăng trƣởng và phát triển kinh tế phải tạ o đƣợ c thêm việ c làm, tăng thu nhậ p cho ngƣời lao độ ng. Phải tìm cách tạo việc làm (đặc biệt là các việc làm phi nông nghiệp) có nhƣ vậy mới có thể chuyển bớt lao động nông nghiệp sang những khu vực ngành nghề khác, và diện tích thực tế mà mỗi ngƣời nông dân có để canh tác sẽ lớn hơn. Đồng thời tạo điều kiện áp dụng đƣợc những kỹ thuật nông nghiệp mới một cách hiệu quả, cũng nhƣ giảm chi phí sản xuất. Bên cạ nh đó, trong quá trì nh phát triển, nhƣ̃ng ngƣời yếu thế, nhƣ̃ng ngƣời nghèo thƣờng rất khó tiếp cậ n đến nhƣ̃ng cơ hộ i để tì m việ c làm, tạo thu nhập, vì vậy, cũng cần phải có sự hỗ trợ trực tiếp từ các tổ chƣ́c, chính quyền các cấp dƣới các hình thức nhƣ: trợ cấp trƣ̣ c tiếp, hỗ trợ các điều kiện, phƣơng tiệ n để làm ăn. Vì vậy, trong quá trì nh phát triển kinh tế, cần phải chú ý, hỗ trợ tạ o điều kiệ n cho nhƣ̃ng ngƣời nghèo, có khả năng lao độ ng đƣợ c tham gia vào thị trƣờng lao độ ng để họ có việ c làm và có thu nhậ p. Có cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực chế biến nông nghiệ p, công nghiệ p nhẹ, công nghiệ p hỗ trợ … nhƣ̃ng ngành thu hút nhiều lao độ ng.66 4.1.2. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường là việc làm vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài Trong cơ chế cạ nh tranh của thị trƣờng, chỉ những ai có đủ năng lực cạnh tranh mới có thể tồn tại. Nhƣng với nhƣ̃ng ngƣời nghèo, họ không chỉ nghèo về thu nhập mà họ còn nghèo về sức mạnh và nghèo cả sự tiếp cận. Do đó, ngƣời nghèo cần phải đƣợ c hỗ trợ, tạo điều kiệ n để có thể tiếp cậ n đƣợ c đến các chính sách, tiếp cậ n đƣợ c với các nguồn lƣ̣ c, các yếu tố đầu vào để có thể tiến hành lao độ ng, sản xuất kinh doanh. Sƣ̣ hỗ trợ này mang tí nh cấp thiết và mang tính lâu dài. Trong nền kinh tế thị trƣờng, do tác độ ng của quy luậ t cạnh tranh, sƣ̣ phân hoá xã hộ i là điều tất yếu, nhƣ̃ng hộ nghèo thƣờng không có các tƣ liệu sản xuất, không có đƣợ c các cơ hộ i để tiếp cậ n và sƣ̉ dụ ng các yếu tố đầu vào để tiến hành sản xuất. Trong khi đó, khoảng cách giàu nghèo trong xã hộ i ngày càng gia tăng, ngƣời nghèo thƣờng thụ độ ng trong việ c vƣơn lên tiếp cậ n các cơ hộ i để thoát nghèo, nếu không hỗ trợ kị p thời, thì khoảng cách đó ngày càng dã n rộ ng, ảnh hƣởng đến an sinh xã hội. Mặ t khác, nếu sự hỗ trợ chỉ mang tính thời điểm thì những ngƣời đã thoát nghèo rất dễ tái nghèo trở lại. 4.1.3. Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường không chỉ là giúp họ làm kinh tế, mà còn phải giúp họ tiếp cận các dịch vụ xã hội Trong nền kinh tế thị trƣờng, các dịch vụ xã hội nhƣ: y tế, giáo dục, tƣ vấn pháp lý, … cũng trở thành hàng hoá, nhƣ̃ng loạ i hàng này cũng có cung, cầu và giá cả của nó. Thị trƣờng của các loại dịch vụ này cũng chỉ phục vụ cho nhƣ̃ng ngƣời có khả năng chi trả nhất đị nh. Với sƣ̣ yếu thế của ngƣời nghèo, nếu họ không đƣợ c tiếp cậ n với các loạ i hì nh dị ch vụ này thì không chỉ nói lên sự thiệt thòi về quyền lợi của mỗi công dân trong xã hội, mà về lâu dài còn tạo nên sự bất bình đẳng trong xã hội. Mộ t lý do nƣ̃a, đó là lâu nay,67 nhƣ̃ng hỗ trợ, đầu tƣ của nhà nƣớc về giáo dụ c, y tế, các dịch vụ khác rất nhiều, nhƣng việ c ngƣời nghèo đƣợ c tiếp cậ n và sƣ̉ dụ ng là rất í t và khó khăn. Phải đặc biệt coi trọng việc phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, khắc phục tình trạng quá tải ở các bệnh viện, nhất là bệnh viện tuyến trung ƣơng và tuyến tỉnh; bảo đảm an sinh xã hội, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt. Có thể gọi đây là hai trọng điểm kèm theo khâu đột phá là giáo dục, đào tạo. Bởi vì nếu lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn cao mà thiếu sức khỏe và cuộc sống không yên bình do gặp nhiều rủi ro thì cũng không thể thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và nâng cao mức sống. Việ c giúp ngƣời nghèo tiếp cậ n các dịch vụ xã hội này giúp họ có điều kiệ n nâng cao điều kiệ n về thể chất, trí tuệ, giúp họ có đƣợc những hiểu biết về xã hộ i làm nền tảng giúp họ tiếp cậ n với nhƣ̃ng cơ hộ i thoát nghèo, làm chủ cuộc sống thuận lợi hơn. 4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng 4.2.1. Trang bị kiến thức về kinh tế thị trường cho người nghèo Muốn có thể dựa vào thị trƣờng để sản xuất kinh doanh, thoát nghèo, trƣớc hết, ngƣời nghèo ở nông thôn phải có đƣợc những kiến thức về thị trƣờng. Để nâng cao khả năng tiếp cận thị trƣờng của các hộ nghèo, phải tập huấn cho nông dân về cách thức phân tích thị trƣờng đơn giản và xây dựng kế hoạch kinh doanh cho sản phẩm mà họ muốn phát triển. Quan trọng hơn, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một khi ngƣời nghèo còn bị hạn chế về tƣ duy, nhận thức về kinh tế thị trƣờng thì thách thức, rào cản cho ngƣời nông dân trong hội nhập vẫn còn.68 Nâng cao nhận thức của ngƣời nghèo về thị trƣờng phải làm cho họ hiểu rõ rằng, trong nền kinh tế thị trƣờng, việc sản xuất của bà con phải xuất phát từ nhu cầu của thị trƣờng, và trong xu thế tiêu dùng hiện nay, ngƣời nông dân không thể sản xuất ra những mặt hàng có thể có thể ảnh hƣởng xấu cho sức khỏe ngƣời tiêu dùng đƣợc. Chỉ khi ngƣời nông dân biết nắm bắt nhu cầu thị trƣờng, khắc phục đƣợc những hạn chế trong khâu sản xuất, trong sản phẩm mà mình làm ra thì khi đó, cơ hội tiêu thụ sản phẩm của họ sẽ cao hơn. Việc nâng cao nhận thức về thị trƣờng cho bà con nông dân có thể và nên lồng ghép trong các chƣơng trình hỗ trợ pháp lý, tập huấn về nghề, tập huấn kỹ thuật sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi... Trong các chƣơng trình này, nội dung về định hƣớng nhu cầu của thị trƣờng, các yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc tuyên truyền cho bà con nắm rõ để họ tuân thủ các quy trình sản xuất một cách chặt chẽ, đúng kỹ thuật để có đƣợc sản phẩm có chất lƣợng đúng tiêu chuẩn đặt ra, đúng quy định pháp luật để đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng. Bài học từ những ngƣời nông dân Nhật Bản là làm ra những sản phẩm chuẩn xác đến từng chi tiết để đáp ứng sự tiện dụng tối đa cho ngƣời tiêu dùng, lồng vào đó yếu tố thẩm mỹ, văn hóa của địa phƣơng từ đó có thể xuất khẩu tại chỗ sản phẩm của mình dựa vào du lịch. 4.2.2. Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn tín dụng ưu đãi Khó khăn lớn nhất của ngƣời nghèo là phụ thuộc vào nguồn vốn vay đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh vì chậm đƣợc giải ngân và thanh quyết toán do sự cứng nhắc về thủ tục hành chính. Tuy nhiên không thể trông chờ nguồn vốn ngân sách ít ỏi mà cần khai thác tối đa tiềm lực sẵn có của địa phƣơng. Tuy nhiên, huy động tiền của nông dân là rất khó bởi đời sống của họ chẳng dƣ dả gì. Vì vậy, Nhà nƣớc vẫn phải có cơ chế hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ lãi suất để69 tạo nguồn lực cho nông thôn. Thực tế ngƣời dân rất khó tiếp cận vốn vay dù lãi suất đã giảm. Tiếp tục củng cố và phát triển “Tổ vay vốn” tại cơ sở, đảm bảo tất cả hộ nghèo đều tham gia vào các tổ vay vốn để tiếp cận đầy dủ chính sách này. Lãnh đạo các xã, phƣờng, thị trấn cần đề cao trách nhiệm để thực hiện tốt hơn việc vay vốn tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo trên địa bàn. Thực hiện cơ chế hộ nghèo đã thoát nghèo nhƣng đang trong thời gian thực hiện hợp đồng tín dụng thì tiếp tục đƣợc hƣởng chính sách này đến hết hợp đồng. Áp dụng linh hoạt phƣơng thức cho vay, chủ yếu là ủy thác từng phần cho các tổ chức chính trị- xã hội trên cơ sở hình thành các nhóm tín dụng- tiết kiệm của các tổ chức chính trị- xã hội (phụ nữ, nông dân, thanh niên). Gắn vay vốn tạo việc làm tại chỗ với dạy nghề, hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất. Trong điều kiện vay vốn còn khó khăn, quy mô vốn vay còn nhỏ. Để đồng vốn thực sự đƣợc phát huy một cách hiệu quả, có thể thành lập các tổ, nhóm nghề rồi cho vay, từ đó có thể nâng đƣợc số vốn cho vay lớn hơn. Cần có cơ chế tạo điều kiện cho hộ cận nghèo nhƣng có dự án kinh doanh tốt đƣợc hỗ trợ vay vốn, những hộ này nếu đƣợc vay vốn, đồng vốn sẽ có đƣợc phát huy nhanh hơn, đồng thời có thể gây ra hiệu ứng lan tỏa đến những hộ khác trong vùng. Bên cạnh tăng quy mô vốn cho vay, còn có thể tăng thời gian tái cấp vốn cho các hộ, doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã để họ có thể yên tâm đầu tƣ sản xuất. Hiệ n nay, mộ t dƣ̣ án ngân hàng chỉ cho vay 40 – 50% giá trị tài sản thế chấp, vì vậy, để giải quyết tình trạng khó khăn về vốn cũng nhƣ để đƣợc hỗ trợ vốn kịp thời, các hộ nông dân cá thể nên liên kết lại để vay đƣợc nhiều hơn, hoặ c có thể chia dƣ̣ án thành nhiều giai đoạ n và tậ p trung vốn70 cho giai đoạ n quan trọ ng nhất. Nhƣ thế vƣ̀a góp phần sƣ̉ dụ ng vốn mộ t cách có hiệu quả, vƣ̀a tạo động lực lan tỏa cho các giai đoạn sau của dự án. Việc hỗ trợ và cho vay vốn hộ nghèo phải đi liền với công tác tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu quả căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của từng hộ gia đình. Thời gian qua, việc cho vay vốn hộ nghèo đói chƣa thật hiệu quả, phần nhiều còn thiên về số lƣợng lƣợt hộ vay vốn nên khoản vay còn nhỏ bé, chƣa thực sự giúp các hộ nghèo tạo đƣợc đà bứt phá, việc sử dụng vốn không đúng mục đích vấn còn khá phổ biến. Nhìn chung, hiệu quả thực sự của các nguồn tài chính cung cấp cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo còn bị hạn chế. Thực tế cho thấy nguồn vốn cho ngƣời nghèo vay sẽ phát huy tác dụng nếu có sự hƣớng dẫn sản xuất, tƣ vấn sử dụng vốn vay mộ t cách cụ thể cho tƣ̀ng khách hàng vay. 4.2.3. Tăng cường cung cấp thông tin về thị trường cho người nghèo Trong sản xuất, hầu hết các hộ gia đình nông thôn, ngay cả tại các khu vực nghèo nhất và hẻo lánh nhất, cũng có một phần sản phẩm để bán lấy tiền mặt hoặc trao đổi trên cơ sở hàng đổi hàng. Điều kiện sống ở vùng nông thôn và khó tiếp cận thông tin là rào cản làm cho họ cách biệt với thị trƣờng. Tuy vậy, các hộ gia đình làm nông vẫn có thể đƣa ra những quyết định chính xác hơn, nếu họ biết ai sẽ là ngƣời mua các sản phẩm của họ, nhu cầu thị trƣờng về mặt chất lƣợng và số lƣợng ra sao, khi nào thì có nhu cầu, và giá cả ra sao. Việc nghiên cứu thị trƣờng một cách chính thức để tìm hiểu về những vấn đề này rất mất thời gian và chi phí tốn kém. Khi thiếu thông tin về sự biến động của thị trƣờng, ngƣời sản xuất sẽ rất khó khăn trong việc tiến hành sản xuất và bán đi những sản phẩm của mình. Với những ngƣời nông dân nghèo, việc có những thông tin trên thị trƣờng là rất khó khăn do họ không thể tự mình tiến hành điều tra, đánh giá thị trƣờng71 (hạn chế này có thể có rất nhiều nguyên nhân về trình độ, khả năng tài chính …). Hiện nay, cách tiếp cận thông tin chính của họ là qua đài, báo, truyền hình, mạng lƣới khuyến nông. Tuy nhiên, các thông tin này thƣờng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất, trong khi đó câu hỏi đầu tiên đặt ra cho các nhà sản xuất phải là sản xuất cho ai, bao nhiêu? Sau đó mới là sản xuất nhƣ thế nào? Các thông tin bà con tiếp cận đƣợc rất chung chung về nhu cầu và giá các sản phẩm cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu... Nhận đƣợc thông tin kiểu này, với tƣ duy ngắn hạn, ngƣời nghèo sẽ ào ạt phát triển sản xuất mộ t cách tự phát là điều không tránh khỏi. Một mặt khác, thị trƣờng ngày nay rất “khó tính” trong việc sàng lọc những mặt hàng có chất lƣợng, đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản. Trình độ của ngƣời tiêu dùng ngày càng cao, hơn nữa, nền kinh tế Việt Nam đang và sẽ hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực, thế giới, thì những hàng rào kỹ thuật sẽ là những trở ngại lớn nhất cho các mặt hàng sản xuất trong nƣớc nói chung và mặt hàng nông nghiệp nói riêng. Theo dự báo của Việ n Chí nh sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệ p Nông thôn, IPSARD, trong thời gian tới, nông nghiệ p vẫn là yếu tố hết sƣ́c quan trọ ng cho tăng trƣởng kinh tế và ổn đị nh xã hộ i. Nền nông nghiệ p Việ t Nam đã tƣ̀ giai đoạ n phát triển theo chiều rộ ng sang phát triển theo chiều sâu hƣớng tới việc nâng cao hiệ u quả, chất lƣợ ng và tăng trƣởng bền vƣ̃ng. Trong bối cảnh nhƣ vậy, công tác phân tích và dự báo thị trƣờng, cung cấp thông tin về thị trƣờng đóng vai trò cực kỳ quan trọng, giúp cho ngƣời sản xuất bám sát đƣợc tình hình thị trƣờng để điều tiết quy mô sản xuất, đảm bảo sản xuất theo đúng quy trình chất lƣợng, tránh rơi vào tình trạng đƣợc mùa mất giá; lãng phí các nguồn lực. 4.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp người nghèo phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Mong muốn lớn nhất của cán bộ khuyến nông cơ sở là các tiến bộ kỹ thuật mình hƣớng dẫn bà con đƣợc áp dụng vào thực tế thành công, đời sống72 của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao. Nhƣng với chế độ, phụ cấp dành cho cán bộ khuyến nông cơ sở còn thấp, nếu thiếu nhiệ t tâm thì khó lòng yên tâm công tác. Trong những năm tới, hoạt động khuyến nông chắc chắn sẽ gặp rất nhiều khó khăn bởi mới đây, Nghị định 02/2010 NĐ-CP ngày 8/1/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ đã quy định từ năm 2011 sẽ không cấp kinh phí cho Trung tâm khuyến nông tỉnh và các thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoạt động nhƣ trƣớc. Điều này sẽ khiến cho nhiều chƣơng trình đang và sẽ triển khai của khuyến nông gặp ảnh hƣởng lớn. Hiệ n nay, ngành khuyến nông đã và đang có những hƣớng đi tích cực nhằm đổi mới hoạt động, nâng cao hiệu quả. Bên cạnh sự chuyến hƣớng của ngành cũng rất cần sự chung tay, chung sức của các cấp, các ngành. Cần có cơ chế, chính sách phù hợp để hoạt động khuyến nông triển khai thuận lợi, hoạt động khuyến nông phải nhằm vào cả hai đối tƣợng là ngƣời nghèo, ngƣời làm sản xuất hàng hóa; lập quỹ quốc gia hỗ trợ khuyến nông để ngƣời dân có điều kiện ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nhằm phát triển sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao... Trong thời gian tới, cần tập trung vào các định hƣớng, đó là: - Tiếp tục thƣ̣ c hiệ n việ c kiện toàn hệ thống khuyến nông từ trung ƣơng đến cấp xã, các địa phƣơng tập trung lựa chọn nội dung “khuyến” cho nông dân là những lợi thế của mình để giúp ngƣời nghèo thoát nghèo. - Khuyến nông cần liên kết cùng các tổ chức xã hội sẽ nhân đƣợc sức mạnh nhiều hơn rất nhiều, tuy nhiên cũng cần phải có cơ chế hợp tác công tƣ để tăng cƣờng công tác khuyến nông. - Triển khai tốt việc gắn khuyến nông với xây dựng nông thôn mới: tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn ở cấp xã, thôn, hội. Chỉ chọn chuẩn một số cây trồng, vật nuôi phù hợp với địa phƣơng và tập trung làm công tác73 khuyến nông để giúp nông dân chuyển biến nhận thức và cách làm nhằm tăng hiệu quả sản xuất. - Thực hiện tốt nhiệm vụ gắn khuyến nông với đào tạo và phổ biến kiến thƣ́c cho nông dân vì hệ thống khuyến nông là tổ chức có thể thực hiện hiệu quả nhất việc đào tạo nông dân để tiếp tục làm nông dân. - Các lớp khuyến nông, khuyến ngƣ, đào tạo nghề cần phải phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, yêu cầu tái cấu trúc nông nghiệp và đảm bảm góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng, của tỉnh. - Phát triển các ngành phi nông nghiệp phải xuất phát từ quy hoạch sản xuất công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, gắn với nhu cầu sử dụng lao động theo vị trí việc làm của doanh nghiệp. Chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn khi xác định đƣợc nơi làm việc và mức thu nhập phù hợp với việc làm có đƣợc sau khi học nghề. - Chính sách về dạy nghề nên chú trọng ƣu tiên hỗ trợ dạy nghề cho những ngƣời thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi và ngƣời có công với cách mạng, ngƣời thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời thuộc dân tộc thiểu số, ngƣời bị thu hồi đất nông nghiệp, ngƣ dân … Nội dung khuyến nông cần chú trọng lồng ghép thực hiện các tiêu chuẩn về nuôi trồng, môi trường đạt tiêu chuẩn Việt Nam, quốc tế. Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng là yếu tố quyết định đến sự thành công của nông sản trong việc thâm nhập vào thị trƣờng các nƣớc phát triển. Đây là vấn đề khó khăn, nan giải, đầy thử thách và rủi ro cho các nƣớc đang phát triển. Một sản phẩm định vị đƣợc trên thị trƣờng cần phải bảo đảm về tiêu chuẩn chất lƣợng của sản phẩm, ngƣời nghèo càng không vì lợi nhuận trƣớc mắt mà làm những sản phẩm trƣớc thì tốt để “quảng cáo”, sau đó lại làm ẩu, làm dối74 đƣợc. Để có đƣợc những sản phẩm có chất lƣợng cao, đồng nhất, công tác khuyến nông cần chú trọng hƣớng dẫn bà con chăm sóc theo những quy trình chuẩn, ứng dụng các phƣơng thức sản xuất sạch, vừa sử dụng các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, vừa có những sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Đối với công tác đào tạo nghề cần phải đa dạng hóa chƣơng trình đào tạo (tập huấn, hội thảo, tham quan mô hình, xây dựng mô hình thí điểm và tiến tới triển khai trên diện rộng, đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa chỉ …). Có nhƣ vậy thì các chƣơng trình mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu học nghề từ ngƣời học, từ thực tiễn. Trƣớc khi triển khai các lớp học, cần thực hiện khảo sát, đánh giá thực tiễn địa phƣơng, nhu cầu ngƣời học để lựa chọn hình thức, nội dung học phù hợp. Lúc này, thực sự cần đến vai trò định hƣớng của các cán bộ khoa học, cán bộ khuyến nông để thu hút bà con tích cực tham gia, tiếp thu các kiến thức phục vụ cho sản xuất, đời sống. Chỉ khi cả cán bộ khuyến nông và cả ngƣời đƣợc thụ hƣởng thực hiện đƣợc một cách nghiêm túc, có trách nhiệm thì lúc đó công tác khuyến nông mới phát huy đƣợc hiệu quả cao. 4.2.5. Phát huy vai trò tích cực của mô hình liên kết “4 nhà” Mô hình “4 nhà” bao gồm: Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh nghiệp và nhà nông. Liên kết "4 nhà" là chìa khóa để phát triển nền nông nghiệp hiện đại, đảm bảo hài hòa lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nông sản. Đây là mô hình đã ra đời từ rất lâu, để tiếp tục hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và ổn định thị trƣờng nông, lâm sản, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa cho ngƣời nông dân trong giai đoạn hiện nay cần xác định rõ vai trò của 4 nhà trong mô hình này. Doanh nghiệp và nông dân là 2 tác nhân chính của các mối liên kết trong sản xuất nông nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp là "đầu tàu", là động cơ của75 mối liên kết. Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" còn lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào và thu mua sản phẩm cho nông dân; từng bƣớc tiến tới xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông sản. Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc và kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc; phải xây dựng đƣợc thƣơng hiệu và chăm sóc thƣơng hiệu theo định hƣớng cạnh tranh lành mạnh. Để các mối liên kết thật sự mạnh, ngoài việc có năng lực tổ chức khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ nông sản thì cần có các doanh nghiệp có tâm huyết, có trách nhiệm với nông dân và sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp hiện đại. Trong liên kết "4 nhà" của sản xuất nông nghiệp hiện nay, Chính phủ và Bộ NN&PTNT nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nông dân theo hƣớng phổ biến các kiến thức, các kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất lƣợng và an toàn thực phẩm; hƣớng dẫn và giúp nông dân tiếp cận, thực hiện đƣợc các chƣơng trình vay vốn sản xuất … Nhà nƣớc cần thông tin về thị trƣờng, thu thập thông tin, nghiên cứu, đƣa ra dự báo về cung cầu thị trƣờng, nhất là thị trƣờng thế giới. Nhà nƣớc phải có vai trò mở rộng thị trƣờng thông qua việc ký kết các hiệp định với các nƣớc, các khối… Từ đó Nhà nƣớc dự báo, đƣa ra những quy hoạch sản xuất và thông tin cho ngƣời dân biết. Nghiên cứu các cơ chế, chính sách có lợi cho doanh nghiệp, có lợi cho nông dân hoặc những cơ chế chính sách tạo môi trƣờng pháp lý cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp. Nhà nƣớc phải có giải pháp đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nƣớc, đào tạo nông dân một cách thiết thực; đồng thời chỉ đạo tổ chức thực hiện trên từng địa bàn cụ thể … Nhà khoa học cần nghiên cứu các giống vật nuôi, cây trồng mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái và thổ nhƣỡng của76 từng vùng, miền; nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác công nghệ cao; công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hóa nông sản. Đây là công đoạn dễ dàng nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa nông sản nhƣng chính là khâu yếu nhất của sản xuất nông nghiệp. 4.3. Mộ t số vấn đề đặ t ra cần đƣợ c tiếp tụ c nghiên cƣ́u Hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, giúp họ tiếp cậ n đƣợ c với các cơ hộ i để thoát nghèo là hoạ t độ ng có vai trò và ý nghĩ a to lớn. Mộ t mặ t, giúp cho họ có đƣợc cơ hội để tiếp cận với các điều kiện để sản xuất, mặ t khác, giúp họ có đƣợc nhƣ̃ng kiến thƣ́c, năng lƣ̣ c cần thiết để chủ độ ng hơn trong việ c thoát nghèo. Tuy nhiên, vấn đề đói nghèo không thể giải quyết đƣợ c trong thời gian ngắn, để hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng phát huy đƣợc hiệu quả lâu dài, giúp cho ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững, thì còn nhiều vấn đề đặ t ra cần phải giải quyết: - Cần có nhƣ̃ng khảo sát, đánh giá về điều kiệ n tƣ̣ nhiên, kinh tế, xã hội của mỗi địa phƣơng đang đƣợ c hƣởng các chƣơng trình, chính sách về XĐGN mộ t cách sát thƣ̣ c hơn; - Cần rà soát lạ i các chƣơng trì nh đang thƣ̣ c hiệ n, tránh thực hiệ n chồng chéo các nội dung trong cùng mộ t đị a phƣơng, nhƣ̃ng điểm còn bất cậ p trong các chƣơng trình cần phải có kiểm tra, chỉnh sửa kịp thời, nhƣ̃ng chƣơng trì nh nào thực sự không có tác dụng thì có thể tổng kết đánh giá và dừng luôn để tránh việ c vƣ̀a gây lã ng phí vƣ̀a không hiệ u quả; - Cần phải có đánh giá, kiểm tra hiệ u quả, tính khả thi của các hoạt động hỗ trợ theo sát với tƣ̀ng đị a phƣơng, các đối tƣợng đƣợ c thụ hƣởng để có thể kịp thời khắc phục các bất cập có thể có trong quá trình thực hiện;77 - Thƣ̀a nhậ n quyền sở hƣ̃u tƣ nhân về ruộ ng đất cho nông dân và tạ o điều kiệ n để thị trƣờng đất đai đƣợ c hoàn thiệ n. Chỉ khi ngƣời nông dân, ngƣời nghèo nông thôn đƣợc làm chủ trên chính mảnh đất của mình, họ mới thực sự có cơ hội để thoát nghèo. Khi chủ quyền về mảnh đất đƣợ c xác lậ p, ngƣời nông dân có thể có đƣợ c quyền đị nh giá đất thông qua trao đổi với ngƣời mua, họ có thể góp vốn sản xuất bằng mảnh đất đó với tƣ cách là mộ t ngƣời chủ hoặ c cũng có thể họ sẽ đầu tƣ sản xuất trên chí nh mảnh đất đó. - Tỉnh Nghệ An và cơ quan có liên quan đi đầu là các sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sở Khoa học – Công Nghệ, cần tiến hành khảo sát, đánh giá lại cơ cấu cây trồng trên địa bàn tỉnh, nếu thấy cần thiết thì quyết tâm đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu cây trồng ở những địa phƣơng hiện tại chƣa có cơ cấu cây trồng hợp lý. Việc tái cơ cấu cây trồng cần phải có đánh giá cụ thể theo từng địa phƣơng, gắn với nhu cầu của thị trƣờng, không nên theo xu thế trồng đại trà, tránh trƣờng hợp các địa phƣơng cùng nhau trồng một loại cây, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm, vừa tránh đƣợc hiện tƣợng cạnh tranh giữa các địa phƣơng và còn góp phần làm cho thị trƣờng phong phú hơn. Bên cạnh đó, cần mạnh dạn đầu tƣ thực hiện nông nghiệp công nghệ cao, quy mô đủ lớn để đem lại năng suất, chất lƣợng tốt, kết hợp với quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu để từ đó có cơ hội cho những loại sản phẩm này tiếp cận đƣợc đến các thị trƣờng trong và ngoài tỉnh. - Một vấn đề khó khăn đặt ra là do địa bàn tỉnh có nhiều vùng thuộc khu vực miền núi đặc biệt khó khăn, không chỉ khó khăn về điều kiện địa lý mà còn cả về điều kiện tự nhiên, vì thể điều kiện để bà con sản xuất, canh tác nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa là gần nhƣ không thể. Vậy thì với những ngƣời nghèo thuộc vùng miền núi đặc biệt khó khăn, để bà con dần thoát đói nghèo thì bên cạnh các trợ cấp để xóa đói hàng năm theo các chƣơng trình dự án, thì điều thực sự cần để ngƣời dân ở đây thoát khỏi đói nghèo một78 cách bền vững, trƣớc hết không thể làm ngày một ngày hai, mà cần phải có chiến lƣợc thực sự dài hơi, trƣớc hết bắt đầu từ giáo dục, y tế, cơ sở hạ tầng. Khi ngƣời dân ở đây đã đƣợc đảm bảo điều kiện ban đầu về sức khỏe và có kiến thức cơ bản ban đầu, thì khi có các dự án, có các lớp học nghề, họ sẽ có ý thức hơn trong việc tiếp cận, tiếp thu các dự án đó, khi đó các dự án hỗ trợ cho họ mới thực sự có ý nghĩa, có hiệu quả. Ngoài ra, với những vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn nhƣ thế, không nhất thiết cứ phải chủ trọng đầu tƣ vào nông nghiệp để xóa đói giảm nghèo, mà cần có nghiên cứu, đánh giá cụ thể để chuyển đổi sang các ngành phi nông nghiệp, đào tạo cho ngƣời lao động có kiến thức, kỹ năng để họ có thể đi lao động ở những vùng khác (cả trong và ngoài nƣớc). - Ngoài ra, các chƣơng trình dự án XĐGN của Nhà nƣớc cũng nhƣ của tỉnh cần phải có những giải pháp để nâng cao tính tích cực, chủ động của ngƣời nghèo khi tham gia vào các dƣ̣ án. Ngay tƣ̀ khâu khảo sát, đánh giá thƣ̣ c trạng để tiến hành xây dựng dự án, ngoài việc điều tra, đánh giá hiệ n trạng mức sống, điều kiệ n kinh tế – xã hội của các vùng, cần phải để ngƣời dân đƣợ c nói lên tiếng nói của mì nh, nguyệ n vọ ng của mì nh … Nói cách khác, đó là việ c cần phải để ngƣời dân cùng tham gia vào công cuộc XĐGN cho họ mộ t cách tích cực hơn nữa. Cần đẩy mạ nh công tác tuyên truyền để họ nhậ n thƣ́c đƣợ c rằng XĐGN không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nƣớc, của toàn xã hội, mà trƣớc hết là bổn phận của chính ngƣời nghèo, phụ thuộc vào sự vận động tự giác của bản thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo. XĐGN phải đƣợc coi là sự nghiệp của bản thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo, bởi vì sự nỗ lực tự vƣơn lên để thoát nghèo chính là động lực, là điều kiện cần cho sự thành công của mục tiêu chống đói nghèo ở các nƣớc.79 Nhà nƣớc sẽ trợ giúp ngƣời nghèo biết cách tự thoát nghèo và tránh tái nghèo khi gặp rủi ro. Bên cạnh sự hỗ trợ về vật chất trực tiếp thì việc tạo việc làm cho ngƣời nghèo bằng cách hƣớng dẫn ngƣời nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể của họ chính là điều kiện xoá đói giảm nghèo thành công nhanh và bền vững. Do thời gian và trình độ có hạn nên đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu các vấn đề trên. Hy vọng, thời gian tới, tại những công trình nghiên cứu khác, sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này nhằm tìm ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệ u quả của các hoạ t độ ng hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cậ n thị trƣờng, đƣa họ thoát nghèo bền vƣ̃ng.80 KẾT LUẬN 1. XĐGN là mục tiêu của Đảng và Nhà nƣớc ta, đặc biệt là XĐGN cho những ngƣời dân vùng nông thôn, miền núi, những vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn. Trong thời gian tới, khi mà Việt Nam đã đạt đƣợc mức thu nhập bình quân bằng mức thu nhập trung bình (thấp) của thế giới, dân số Việt Nam đang trong thời kỳ “Cửa sổ dân số vàng”, nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn, chuẩn nghèo của Việ t Nam đang ở mƣ́c thấp so với thế giới, thì những thách thức cho quá trình XĐGN càng lớn, điều này đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực, tâm huyết hơn nữa của đội ngũ những ngƣời đang tham gia vào thực hiện các chƣơng trình XĐGN, mà còn là sự nỗ lực, chủ động của chính những ngƣời nghèo trong việ c tiếp cậ n các cơ hộ i để thoát nghèo. 2. Tại Nghệ An, hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng đã góp phần đáng kể vào thành tựu chung của công cuộc xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Tỷ lệ nghèo đói tại các vùng nông thôn đã giảm từ 23,96% năm 2006 xuống còn 18,79% năm 2011. Điều đó là nhờ tỉnh đã có những chính sách và biện pháp tích cực trong hỗ trợ ngƣời nghèo, đặc biệt là hỗ trợ họ tiếp cận thị trƣờng. 3. Quá trình thực hiện hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng tại tỉnh Nghệ An tuy đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đó, nổi cộm lên là: các hỗ trợ chƣa thực sự gắn với nhu cầu ngƣời dân, chƣa đáp ƣ́ng đƣợ c nhu cầu ngƣời dân; chƣa thƣ̣ c sƣ̣ giúp họ phát huy sƣ̣ chủ độ ng của mình. Nhiều hỗ trợ còn ở mƣ́c đơn giản (cho, cầm tay chỉ việc, đào tạo các nghề…); các nguồn lực cho XĐGN còn thiếu … 4. Để khắc phục các hạn chế, nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững, trong thời gian tới Nghệ An cần thực hiện nhiều giải pháp khác nhau, trong đó cần tập trung thực hiện tốt các giải pháp: Nâng cao sự hiểu biết của ngƣời81 nghèo về kinh tế thị trƣờng; Tạo điều kiện để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc với các nguồn vốn tín dụng, nhất là nguồn tín dụng ƣu đãi; Tăng cƣờng cung cấp thông tin về thị trƣờng cho ngƣời nghèo; Hoạt động của các tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ cần tập trung hơn vào đối tƣợng ngƣời nghèo. 5. Do trình độ và khuôn khổ luận văn, nên tác giả thấy còn nhiều vấn đề đặt ra trong hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng mà đề tài chƣa có điều kiện giải quyết. Về lâu dài, để sự hỗ trợ phát huy đƣợc hiệu quả, cần phải giải quyết các vấn đề: xây dƣ̣ ng làng nghề dƣ̣ a theo chuỗi giá trị; tạo điều kiệ n, khuyến khí ch phát triển các mô hình sản xuất có sự tham gia của ngƣời nghèo qua đó tạo việc làm và tăng thu nhập; hỗ trợ đăng ký xuất xƣ́, thƣơng hiệ u cho các sản phẩm, qua đó làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm; … Hy vọng các vấn đề nêu trên sẽ đƣợc giải quyết thỏa đáng trong một công trình khác trong thời gian tới.82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020 (kèm Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009); 2. Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế FulBright (2008), Vai trò của Nhà nước đối với phát triển nông thôn, môn Chuyển đổi cơ cấu nông thôn; 3. Chƣơng trình tiếp cận thị trƣờng cho ngƣời nghèo Sơn La Việt Nam (2006), Hội nhập thị trường của nông dân nghèo vùng cao- Khảo sát thực tế ở 12 xã nghèo vùng cao Sơn La; Sơn La 2/2006; 4. Cục Thống kê Nghệ An (2014), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An, Nghệ An 10/2014 5. Đặng Trung Kiên (2012), ”Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, bền vững”, http://www.qdnd.vn 6. Đỗ Hồng Quân (2010), “Đổi mới chính sách hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp”, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Http://giamngheo.mpi.gov.vn 7. Lê Hƣơng- Kiều Bí ch (29/4/2010), “Giúp nông dân nhận thức về nền kinh tế thị trường”, , www.thongtinkhcn.com.vn; 8. Lê Thị Anh (2007), “Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, http://www.trithucvaphattrien.vn/ 9. Ngân hàng Phát triển Châu Á- ADB (2007), Báo cáo Tổng hợp tin thị trường và phát triển, Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp. 11. Ngân hàng Phát triển Châu Á – ADB (2005), “Kết nối nông dân với thị trường thông qua sản xuất nông nghiệ p theo hợ p đồng” (Hà Nội, 9/2005)83 12. Nhóm Hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng đồng tại Nghệ An, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 13. Tạ Quang Minh- Cục trƣởng Cục Sở hữu Trí tuệ (2013), Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam: việc cần làm ngay Nguồn: http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-tuan/Xay-dung-thuong-hieu-nong-san-Viec-can-lam-ngay/29613.bld 14. Thúy Nga (2012), Tái cơ cấu ngành nông nghiệp: Nâng cao vai trò của nông dân, http://kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2012/4/33584.html; 15. Tuyết Yến (2011), Liên kết 4 nhà xây dựng nông thôn mới, 26/7/2011 Http://giamngheo.mpi.gov.vn 16. Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Tổ chƣ́c phát triển Hà Lan - SNV (2006), “Hội nhập thị trường của nông dân nghèo vùng cao. Khảo sát thực tế ở 12 xã nghèo vùng cao tỉnh Sơn La”, Sơn La 18. UBND tỉ nh Nghệ An (2012), Báo cáo Kết quả thực hiện các chương trình giảm nghèo năm 2011, Quý I/2012 và một số nhiệm vụ trọng tâm đến cuối năm 2012, Nghệ An, 4/2012; 19. UBND tỉ nh Nghệ An (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế xã hội 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2014, Nghệ An, 11/2013; 20. UBND tỉ nh Nghệ An (2011), Dự thảo Chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011-2015, Nghệ An, 2011; 21. UBND tỉnh Nghệ An (2011), Chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011- 2015, , 11/2011; 22. “Bảo trợ xã hội”- Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại Hội nghị Nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, ngày 6 - 7 tháng 12 năm 2007; 23. NHCS Tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động.84 24. Bộ môn nghiên cƣ́u Chiến lƣợ c và chí nh sách (2011), Xoá đói giảm nghèo - Phương pháp tiếp cận mới, http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2485 25. Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung (2012), Khuyến nông, khuyến ngư theo hướng sản xuất hàng hóa và thị trường, Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung. http://www.markets4poor.org/ Website 26. http://www.nghean.vn/wps/portal 27. http://sonnptnt.nghean.vn/ 28. http://sldtbxhnghean.gov.vn/VN/ 29. http://www.tuphap.nghean.gov.vn 30. Http://giamngheo.mpi.gov.vn

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận