Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, môn Vật lý -Công nghệ năm học 2021-2022

446 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #đồ án#luận văn#báo cáo thực tập

Mô tả chi tiết

"Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, môn Vật lý -Công nghệ năm học 2021-2022"

Chủ đề 7: Chất khí Tiết 1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử khí I/ Cấu tạo chất Mục I.1. Những điều đã học về cấu tạo chất (HS tự học có hướng dẫn). II/ Thuyết động học phân tử chất khí Tiết 2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ôt I/ Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Mục I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái HS tự học có hướng dẫn. II/ Quá trình đẳng nhiệt III/ Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt Tiết 3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác –lơ I/Qúa trình đẳng tích II/ Định luật Sát-lơ III/ Đường đẳng tích Tiết 4. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng I/ Khí thực và khí lí tưởng II/ Phương trình trạng thái của khí lí tưởng III/ Qúa trình đẳng áp. IV/ Độ không tuyệt đối

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAMTRƯỜNG THPT QUẾ SƠNKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC: VẬT LÝ- CÔNG NGHỆNĂM HỌC 2021 – 2022Phụ lục IKHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN( Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày tháng năm 2021 của Sở GDĐT )TRƯỜNG : THPT QUẾ SƠNTỔ: VẬT LÝ- SINH HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcI. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC : VẬT LÝ- CÔNG NGHỆ(Năm học 20 21 - 20 22 )1 . Đặc điểm tình hình1. 1. Số lớp: 21 ; Số học sinh: Khối 10: 273 - Khối 11: 225- Khối 12 : 254 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có) : không có1. 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên : 8 ; T rình độ đào tạo : Cao đẳng: 0; Đại học : 7 ; Trên đại học: 1 Mức đạt c huẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 8 Khá:................; Đạt:............... ; Chưa đạt:........1.3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng trong các tiết dạy; yêu cầu nhà trường/bộ phận thiết bị chủ động chotổ chuyên môn; đặc biệt các đồ dùng dạy học dùng cho việc đổi mới phương pháp dạy học)STT T hiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú1 Bộ Thí nghiệm thực hành khảo sát rơi tự do,đo gia tốc rơi tự do 4 bộ Thực hành: khảo sát rơi tự do, đo gia tốc rơi tựdo Vật lý 102Bộ Thí nghiệm Thực hành: Đo hệ số ma sát 4 bộThực hành: Đo hệ số ma sát Vật lý 103 Bộ Thí nghiệm thực hành: Đo hệ số căng bềmặt của chất lỏng. 4 bộ Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng. Vật lý 10Bộ Thí nghiệm Thực hành: Xác định suất điệnđộng và điện trở trong của một pin điện hóa. 4 bộThực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa. Vật lý 111 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quyđịnh chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.Bộ Thí nghiệm Thực hành khảo sát đặc tínhchỉnh lưu của điôt bán dẫn 4 bộ Thực hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôtbán dẫn Vật lý 11Bộ Thí nghiệm Thực hành đo tiêu cự của thấu kính phân kì 4 bộ Thực hành đo tiêu cự của thấu kính phân kì Vật lý 11Bộ Thí nghiệm Thực hành: Khảo sát thựcnghiệm dao động của con lắc đơn 6 bộ Thực hành: Khảo sát thực nghiệm dao động củacon lắc đơn Vật lý 12Bộ Thí nghiệm Thực hành: Khảo sát đoạnmạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp 4 bộ Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiềucó R,L,C mắc nối tiếp Vật lý 12Bộ Thí nghiệm Thực hành:Đo bước sóng ánhsáng bằng phương pháp giao thoa 4 bộ Thực hành:Đo bước sóng ánh sáng bằng phươngpháp giao thoa Vật lý 12Bộ Thí nghiệm Thực hành: - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảmThực hành: Điốt - Tiritxto – TriacThực hành: Tranzito 4 bộThực hành: - Điện trở - Tụ điện - Cuộn cảmThực hành: Điốt - Tiritxto – TriacThực hành: Tranzito Công nghệ 12Lực kế, quả nặng, thước 2 bộ Cân bằng của vật rắn vật lý 10Lăng kính, thấu kính, dụng cụ quang Các bài học thuộc phần quang học vật lý 11Nam châm, pin, vôn kế, âm pe kế….. Các bài học thuộc chương từ trường – cảm ứngđiện từ vật lý 11Con lắc đơn, lò xo, mô hình máy phát điện … Vật lý 12Các điện trở, tụ điện, cuộn cảm, tranzito…. Công nghệ 121.4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đanăng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú1 Phòng bộ môn vật lý 01 Sử dụng trong các tiết thực hành2 Phòng bộ môn Sinh học 01 Sử dụng trong các tiết thực hành...2 . Kế hoạch dạy học 2 2. 1. Phân phối chương trình : 2.1.1. VẬT LÝ 102 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mônHỌC KÌ I: 18 tuần; 36 tiết+18 tự chọnSTT Bài học(1) Số tiết(2) Yêu cầu cần đạt( 3 )1 Chủ đề 1: Chuyển động cơ. Chuyểnđộng thẳng đều.Tiết 1.1 . Chuyển động cơ – Chất điểm2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.3. Cách xác định thời gian trong chuyển động 4. Hệ qui chiếu.Tiết 2.5. Chuyển động thẳng đều.6. Phương trình chuyển động và đồ thịtoạ độ – thời gian của chuyển động thẳngđều. 2( 1, 2) - Nêu được khái niệm về: Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu được ví dụ cụ thể về: Chất điểm,chuyển động, vật mốc, mốc thời gian, đặc điểm của chuyển động thẳng đều.- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian. - Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.- Viết được c ô ng thức tính qu ã ng đường đi v à dạng phươngtrình chuyển động của chuyển động thẳng đều.- Lập được phương trình x = x0 + vt.- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.- Vẽ được đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều.2 Tự chọn: Bài tập chuyển động thẳng đều 1(TC1) - Viết được phương trình chuyển động, công thức quãng đường - Nêu được dạng đồ thị tọa độ- thời gian, vận tốc -thời gian- Giải được các bài tập về chuyển động thẳng đều - Sử dụng đồ thị tọa độ- thời gian để suy ra quãng đường, vận tốc hay viết pt của CĐTĐ3 Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổiđều. Rơi tự do.Tiết 1.1 Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi đều.2. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.Tiết 23. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 3(3,4,5) - Nêu được khái niệm, đơn vị đo và viết được công thức tính của vận tốc tức thời, gia tốc - Nêu được đặc điểm của véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng chậm dần đều, nhanh dần đều.- Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa vận tốc ,gia tốc, quãng4. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.Tiết 35. Tìm hiểu sự rơi tự do của các vật.6. Luyện tập7. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng. đường- Phân loại được chuyển động nhanh dần và chậm dần đều - Trình bày được nguyên nhân sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí- Nêu định nghĩa về sự rơi tự do, cho ví dụ- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do và gia tốc rơi tự do.- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc - thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Giải bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại.- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trongcác thí nghiệm sơ bộ về sự rơi tự do.- Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.4 Bài tập chuyển động thẳng biến đổi đềuvà sự rơi tự do 2( 6,7 ) - Nêu được các công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng được điđược, công thức liên hệ giữa a,v,s của chuyển động thẳng biếnđổi đều.- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.- Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường rơi được củachuyển động rơi tự không vận tốc đầu.- Vận dụng được các công thức đã học để giải bài tập tìm giatốc, vận tốc, thời gian, quãng đường..- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều, rơi tự do ở các dạng khác nhau. - Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biếnđổi đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải5 Tự chọn: Bài tập chuyển động thẳngbiến đổi đều và sự rơi tự do 1(TC2) - Vận dụng được các công thức đã học để giải bài tập tìm giatốc, vận tốc, thời gian, quãng đường..- Giải được các bài toán về chuyển động thẳng biến đổi đều, rơitự do ở các dạng khác nhau. - Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biếnđổi đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị.- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặpphải6 Chuyển động tròn đềuTiết 1: 1. Định nghĩa.2.Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều.Tiết 2: 3. Gia tốc hướng tâm.Bài tập chuyển động tròn đều 2( 8,9 ) - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều.- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của chu kỳ và tần số.- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.- Giải được các bài tập đơn giản của chuyển động tròn đều.- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.7 Tính tương đối của chuyển động . Côngthức cộng vận tốc 1(10) - Nêu được tính tương đối của chuyển động. - Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động. - Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của chuyển động cùng phương.- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.8Chủ đề 3:Sai số trong các phép đo vật lý; thựchành khảo sát chuyển động rơi tự do, xácđịnh gia tốc rơi tự do.Tiết 11. Phép đo các đại lượng vật lí. Hệ đơn vị SI. 2( 11,12 ) - Nêu được phép đo các đại lượng vật lí là gì? Phân loại: phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.- Biết được các đơn vị đo thường dùng trong hệ SI.- Hiểu được các loại sai số phép đo: sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên.- Biết được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là gì và phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối. - Xác định được giá trị trung bình, sai số tuyệt đối và sai số tỉ2. Sai số của phép đo.Tiết 2. Thực hành đối trong các phép đo.- Biết cách viết kết quả đo.- Biết cách xác định sai số của phép đo gián tiếp.- Nêu được phương án đo gia tốc rơi tự do.- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt và cổng quang điện.- Rèn luyện kĩ năng thực hành: thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường s khác nhau.- Tiến hành thí nghiệm, lập bảng số liệu.- Xử lí kết quả thí nghiệm, lập bảng báo cáo thí nghiệm.9 Ôn tập chương I 1(13) - Hệ thống được kiến thức chương I qua sơ đồ tư duy- Vận dụng kiến thức chương I để giải các dạng bài tập.10 Hoạt động t rải nghiệm về chuyển độngthẳng biến đổi đều 1(14) - Hiểu sâu kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều thôngqua một khảo sát một số chuyển động đều trong thực tế. 11 Tự chọn: Bài tập chuyên đề nâng cao vềđộng học chất điểm 4( TC3,4 , 5,6) - Hệ thống kiến thức về chương động học chất điểm- Vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng bài tập nângcao 12 Lực tổng hợp lực và phân tích lực. Điềukiện cân bằng của chất điểm 1(15) - Phát biểu được: định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.- Trình bày được quy tắc hình bình hành.- Nêu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hailực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.13Ba định luật Niuton. Bài tập.Tiết 1.1.Định luật I Niutơn:2. Định luật II Niutơn.Tiết 2. 2(16,17) - Phát biểu được định luật I Niu-tơn.- Nêu được quán tính của vật là gì và kể được một số ví dụ vềquán tính.- Nêu được mối quan hệ giữa lực, khối lượng và gia tốc đượcthể hiện trong định luật II Niu-tơn và viết được hệ thức của địnhluật này.- Nêu được gia tốc rơi tự do là do tác dụng của trọng lực vàviết được hệ thức gmP .3. .Định luật III Niu-tơn .4. Luyện tập5. Vận dụng, tìm tòi, mở rộng. - Vận dụng được mối quan hệ giữa khối lượng và mức quántính của vật để giải thích một số hiện tượng thường gặp trongđời sống và kĩ thuật. - Biểu diễn được các vectơ lực và phản lực trong một số ví dụcụ thể.- Vận dụng được các định luật I, II, III Niu-tơn để giải được cácbài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.- Phát biểu được định luật III Niu-ton và viết được hệ thức củađịnh luận này.- Nêu được những đặc điểm của lực và phản lực. - Chỉ ra được điểm đặt của lực và phản lực. Phân biệt cặp lựcnày với cặp lực cân bằng.- Vận dụng định luật II và III Niu-ton để giải các bài tập.14 Ôn tập giữa học kì I 1(18) - Hệ thống kiến thức về động học chất điểm, tổng hợp phântích lực và nội dung các định luật niuton chuẩn bị cho kiểm tragiữa kì 1 -Vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải được các bài toánđộng học chất điểm và các định luật niton15 Tự chọn: Ôn tập giữa học kì I 1(TC7) - Hệ thống kiến thức về động học chất điểm, tổng hợp phân tíchlực và nội dung các định luật niuton chuẩn bị cho kiểm tra giữakì 1-Vận dụng linh hoạt các kiến thức để giải được các bài toán động học chất điểm và các định luật niton16 Kiểm tra giữa kì I 1(19)17 Lực hấp dẫn 1(20) - Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn.- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.- Viết được công thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng côngthức đó.- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượngliên quan. Ví dụ: sự rơi tự do, chuyển động của các hành tinh, vệ tinh, …- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, …- Vận dụng công thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản18Chủ đề 4:Lực đàn hồi của lò xo. Lực hướng tâm.Tiết 11. Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi của lò xo2. Độ lớn của lực đàn hồi của lò xo. Địnhluật Húc.Tiết 2.3. Lực hướng tâm4. Ví dụ. 2(21,22) - Nêu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đànhồi của lò xo (điểm đặt, hướng).- Phát biểu được định luật Húc và viết hệ thức của định luật nàyđối với độ biến dạng của lò xo. - Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập đơn giản vềsự biến dạng của lò xo.- Nêu được lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều là hợp lực tác dụng lên vật và viết được công thức Fht = m.aht = 2mvr = m  2r- Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyểnđộng tròn đều khi vật chịu tác dụng của lực hấp dẫn.19 Lực ma sát 1(23) - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt .- Nắm được đặc điểm của lực ma sát trượt.- Viết được công thức của lực ma sát trượt.- Nêu được ý nghĩa của lực ma sát trượt trong đời sống và kĩ thuật .- Vận dụng tác dụng của lực ma sát để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống.- Vận dụng được công thức tính lực ma sát trượt để giải được các bài tập đơn giản.20Thực hành: Đo hệ số ma sát.Tiết 1: Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị và mẫu báo cáo Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kếtquả 2(24,25) - Nắm vững cơ sở lí thuyết xác định hệ số ma sát trượt bằng bộ thí nghiệm.- Biết nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đo.- Chứng minh được các công thức : a = g(sin -  cos ) vàcông thức t= tg - cosag từ đó nêu phương án thực nghiệm đo hệ sốma sát trượt t theo phương pháp động lực học ( đo qua a vàgóc nghiêng  )- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn.- Biết cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiệu số điều khiển bằng nam châm điện.- Cách điều chỉnh góc nghiêng, cách đọc giá trị góc nghiêngbằng dây rọi và thước đo góc.- Xác định được hệ số ma sát trượt t và sai số của phép đo t.. bằng thí nghiệm.21 Tự chọn: Bài tập về các lực cơ học 2(TC8,9) - Hệ thống kiến thức về lực hấp dẫn, lực đàn hồi của lò xo, lựcma sát, lực hướng tâm ( đặc điểm, biểu thức tính)- Vận dụng giả một số dạng bài tập21 Bài toán về chuyển động ném ngang 1(26) - Biết chọn hệ tọa độ và phân tích được chuyển động ném ngang.- Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần củachuyển động ném ngang và nêu được tính chất của mỗi chuyển động thành phần đó. - Viết được phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang,các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa.- Phân tích được thí nghiệm kiểm chứng thời gian ném ngang bằng thời gian rơi tự do cùng độ cao.- Vận dụng được bài học để giải những bài tập liên quan.22 Hoạt động trải nghiệm tìm hiểu về cáclực cơ học 1(27) - Nhận biết được các lực cơ học trong thực tế- Chỉ ra được ứng dụng của các lực cơ học trong cuộc sống23 Tự chọn: Bài tập nâng cao về động lựchọc chất điểm 2(TC10,11) - Hệ thống kiến thức toàn chương động lực học chất điểm- Giải một số dạng bài tập nâng cao về 3 định luật niu ton vàcác lực cơ học24 Tự chọn: Ôn tập chương II 2(TC12,13) - Giải các câu hỏi trắc nghiệm ôn tập kiến thức chương độnglực học chất điểm25Chủ đề 5: Cân bằng của vật chịu tác dụng của nhiều lực. Momen lực. Các dạng cân bằng. 3(28,29,30) - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.- Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy.- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song- Nêu được cách xác định trọng tâm của một vật mỏng, phẳngGồm các bài:(Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song; Momen lực. Các dạng cân bằng)Tiết 11.Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng củahai lực.2. Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.Tiết 23.Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực.4. Điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực).Tiết 35. Các dạng cân bằng.6.Cân bằng của vật có mặt chân đế. bằng phương pháp thực nghiệm.- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lựccó giá đồng quy để giải các bài tập.- Nêu được khái niệm và biểu thức momen lực.- Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.- Vận dụng quy tắc momen lực để làm một số bài tập đơn giản.- Phân biệt được các dạng cân bằng (bền, không bền và cân bằng phiếm định)- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế.- Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền. Xác định được mặt chân đế của một vật trên một mặt phẳng đỡ.- Biết cách nhận biết và lấy được ví dụ về các dạng cân bằng của một vật có một điểm tựa hoặc một trục quay cố định trong trường trọng lực.- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về cân bằng củamột vật có mặt chân đế.26 Tự chọn: Bài tập: Cân bằng của vật rắnchịu tác dụng của 2 lực và 3 lực khôngsong song. Quy tắc mô men lực. 1(TC14) - Củng cố thêm kiến thức về dạng cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và 3 lực không song song, quy tắc mô men lực. - Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy để giải các bài tập - Vận dụng qui tắc momen lực giải bài tập27 Quy tắc hợp lực song song.Ngẫu lựcTiết 1.1. Thí nghiệm.2. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều.Tiết 2 2(31,32) - Nêu được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều .- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán.- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.- Vận dụng quy tắc hợp lực song song làm được một số bài tập đơn giản.3. Ngẫu lực.4. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vậtrắn. - Nêu được khái niêm ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với vật rắn có trục quay cố định và không có trục quay cố định.- Viết được công thức tính momen ngẫu lực, nêu được đơn vị đo-Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài tập trong bài.-Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong kĩ thuật.28 Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.Chuyển động quay của vật rắn quanhtrục cố định 1(33) - Phát biêu được định nghĩa của chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa.- Viết được công thức định luật II Newton cho chuyển dộng tịnh tiến.- Nêu được tác dụng của momen lực đối với một vật rắn quay quanh một trục.- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính của vật.- Á p dụng dược định luật II Newton cho chuyển động tịnh tiến.- Á p dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích sự thay đối chuyển động quay của các vật.29 Tự chọn: Bài tập qui tắc hợp lực songsong, ngẫu lực 1(TC15) - Hệ thống kiến thức về qui tắc hợp lực song song, ngẫu lực- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập đơn giản30 Tự chọn: Ôn tập chương III 1(TC16) - Hệ thống kiến thức toàn chương III- Vận dụng giải một số bài tập trắc nghiệm31 Hoạt động trải nghiệm:Xác định trọngtâm của vật rắn, cân bằng của vật có mặtchân đế, ngẫu lực trong thực tế đời sống 1(34) - Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng có hình dạng bất kì bằng phương pháp thực nghiệm.- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về cân bằng củamột vật có mặt chân đế.- Biết cách làm tăng mức vững vàng của vật rắn32 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I 1(35) - Hệ thống kiến thức chương I,II,III theo ma trận của Sở- Giải một số đề tham khảo dựa theo ma trận của Sở33 Tự chọn: Ôn tập kiểm tra học kì I 2(TC17,18) - Hệ thống kiến thức chương I,II,III theo ma trận của Sở- Giải một số đề tham khảo dựa theo ma trận của Sở34 KIỂM TRA HỌC KÌ I 1(36) - Kiểm tra, đánh giá kiến thức học kì IHỌC KÌ II: 17 tuần; 34 tiết+17 tự chọn35 Động lượng. Định luật bảo toàn độnglượngTiết 1 I. Động lượngII. Định luật bảo toàn động lượngIII. Luyện tậpIV. Vận dụng, tìm tòi, mở rộngTiết 2: Bài tập 2(37,38) - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tòan độnglượng đối với hệ hai vật. - Vân dụng được định luật bảo tòan động lượng để giải quyếtbài toán va chạm mềm. - Giải thích bằng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.36 Tự chọn: Bài tập động lượng, ĐLBTđộng lượng 1(TC19) - Vận dụng công thức tính động lượng, định luật bảo toàn độnglượng để giải một số bài tập va chạm mềm37 Hoạt động trải nghiệm về ĐLBT độnglượng 1(39) - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực- Vận dụng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực chế tạo tênlửa nước, hoặc xe bong bóng38Công và công suấtTiết 1 . I/ CôngMục I.3 biện luận ( tự học có hướng dẫn)chỉ cần nêu kết luậnII/ Công suất Tiết 2 . Bài tập- Bài tập về công và công suất 2(40,41) - Viết được biểu thức tính công của một lực, nhận biết các đạilượng trong công thức và nêu đơn vị đo . - Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa và viết được công thứctính công suất.- Biết cách tính công và công suất của một lực trong trường hợpđơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng).39 Tự chọn: Bài tập công và công suất 1(TC20) Vận dụng công thức tính công và công suất giải một số bài tập40Chủ đề 6: Động năng, thế năng, cơ năng 5(42,43,44,45,46) - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính độngnăng. Nêu được đơn vị đo động năng.Tiết 1. Động năngI. Khái niệm động năngII. Công thức tính động năng- Mục II- Công thức tính động năng chỉ cần nêu công thức và kết luận.Tiết 2. Thế năng - Thế năng trọng trường- Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công (HS đọc thêm)Tiết 3. Thế năng (TT)Thế năng đàn hồiTiết 4. Cơ năngI. Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường1. Định nghĩa.Mục I.2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường chỉ cần nêu công thức (27.50 và kết luận)3. Hệ quả.II. Cơ năng của vật chịu tác dụng của lựcđàn hồiT iết 5 . Bài Tập động năng thế năng cơnăng - Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vậtvà viết được công thức tính thế năng này. Nêu được đơn vị đothế năng.- Viết được công thức tính thế năng đàn hồi.- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức củacơ năng.- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệthức của định luật này.- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toánchuyển động của một vật.- Vận dụng giải thích số bài tập định tính.41 Tự chọn: Bài tập về động năng, thếnăng, cơ năng 2(TC21,22) - Hệ thống kiến thức về động năng, thế năng, cơ năng- Vận dụng công thức tính động năng, thế năng, cơ năng để giảibài tập42 Tự chọn: Bài tập chuyên đề nâng cao về 2 - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải một số bài tậpĐLBT cơ năng (TC23,24) nâng cao như xác định vận tốc, độ cao cực đại…..43 Tự chọn: Ôn tập chương IV 2(TC25,26) - Hệ thống kiến thức chương IV- Vận dụng giải một số bài tập trắc nghiệm 44 Chủ đề 7: Chất khíTiết 1. Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử khíI / Cấu tạo chấtMục I.1. Những điều đã học về cấu tạo chất (HS tự học có hướng dẫn).II/ Thuyết động học phân tử chất khíTiết 2. Quá trình đẳng nhiệt. Định luậtBôi-lơ_Ma-ri-ôtI/ Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Mục I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái HS tự học có hướng dẫn. II/ Quá trình đẳng nhiệt III/ Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốtTiết 3. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác –lơI / Qúa trình đẳng tíchII/ Định luật Sát-lơIII/ Đường đẳng tíchTiết 4. Phương trình trạng thái của khí lí tưởngI/ Khí thực và khí lí tưởngII/ Phương trình trạng thái của khí lí tưởngIII/ Qúa trình đẳng áp.IV/ Độ không tuyệt đối 4(47,48,49,50) - Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.- Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng.- Vận dụng được các đặc điểm về khỏang cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.- Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình- Nêu được quá trình đẳng nhiệt , đẳng tích là gì .- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt ,Sac-lơ- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V , đường đẳng tích trong hệ tọa độ p-T- Vận dụng được phương pháp xử lý các số liệu thu được bằngthí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p-V trong quátrình đẳng nhiệt , giữa p-T trong quá trình đẳng tích .- Vận dụng được định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt , Sac- lơ để giải cácbài tập trong bài và các bài tập tương tự.- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thứcliên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳngáp và nhận được dạng đường đẳng áp (p, T) và (p, t).- Hiểu ý nghĩa vật lí của “độ không tuyệt đối”.45 HĐ Trải nghiệm về quá trình đẳng tích,đẳng nhiệt trong thực tế 1(51) - Trải nghiệm qúa trình đẳng nhiệt, quá trình đẳng tích trongthực tế46 Bài tập về quá trình đẳng nhiệt, quá trìnhđẳng tích 1(52) - Vận dụng định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, định luật Saclo để giảimột số bài tập47 Tự chọn: Bài tập về phương trình trạngthái khí lí tưởng 2(TC27,28) - Viết biểu thức phương trình trạng thái, giải thích các đại lượngtrong phương trình- Vận dụng biểu thức phương trình trạng thái khí lí tưởng đểgiải một số bài tập48 Tự chọn: Bài tập chuyên đề nâng cao vềcác định luật chất khí 2(TC29,30) - Vận dụng các định luật chất khí để giải một bài tập nâng caovề chất khí49 Tự chọn: Ôn tập chương V 2(TC31,32) - Hệ thống kiến thức chươngV- Vận dụng giải bài tập trắc nghiệm50 Ôn tập kiểm tra giữa kì 2 2(53,54) - Vận dụng kiến thức chương 4,5 giải bài tập ôn tập kiểm tra51 Kiểm tra giữa kì II 1(55) - Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương VI, chương V:+ Các định luật bảo toàn, định luật bảo toàn động lượng,định luật bảo toàn cơ năng+ Các định luật về chất khí.- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khảnăng làm việc trung thực của học sinh52 Chủ đề 8: N ội năng và sự biến thiên nội năng.Các nguyên lí của nhiệt động lực họcTiết 1. Nội năng và sự biến đổi nội năngI. Nội năng.II. các cách làm thay đổi làm thay đổi nộinăngTiết 2. Các nguyên lí nhiệt động lực họcI/ Nguyên lí I nhiệt động lực học.II/ Nguyên lí II nhiệt động lực học.Mục II.1 Qúa trình thuận nghịch vàkhông thuận nghịch (đọc thêm). 2(56,57) - Phát biểu được định nghĩa nội năng trong nhiệt động lực học.- Chứng minh được nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệtđộ và thể tích.- Nêu được ví dụ cụ thể về thực hiện công và truyền nhiệt.- Viết được công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra,nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong côngthức.- Giải thích được một cách định tính một số hiện tượng đơngiản về thay đổi nội năng.- Vận dụng được công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tậpra trong bài và các bài tập tương tự.- Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. -Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học  U = A +Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượngtrong hệ thức này.- Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học- Vận dụng được các nguyên lí để giải các bài tập trong SGK vàbài tập tương tự53 Bài tập về nội năng và sự biến đổi nội năng , Các nguyên lí nhiệt động lực học 1(58) - Củng cố kiến thức về nội năng và các nguyên lí nhiệt động lựchọc- Vận dụng kiến thức về nội năng và các nguyên lí nhiệt độnglực học vào giải bài tập54 Ôn tập chương VI 1(59) - Hệ thống kiến thức chương VI - Vận dụng khiến thức giải bài tập trắc nghiệm55 Chủ đề 9: Chất rắn kết tinh. chất rắn vô định hình. Sự nở vì nhiệt của vật rắnTiết 1 Chất rắn kết tinh. Chất vô địnhhìnhI/ chất rắn kết tinh. Mục I.3. Ứng dụng HS tự học có hướng dẫnII/ Chất rắn vô định hình.Tiết 2. Sự nở vì nhiệt của vật rắnI/ Sự nở dài.Mục I. 1 Thí nghiệm chỉ cần nêu công thức ( 36.1)II/ Sự nở khối.III/ ứng dụng. 2(60,61) -Phân biệt biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hìnhdựa trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.-Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dữatrên tính dị hướng và tính đẳng hướng.-Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của cácchất rắn dựa trên cấu trúc tinh thể, kích thước tinh thể và cáchxắp xếp các tinh thể.-Nêu được những ứng ứng dụng của các chất rắn kết tinh vàchất rắn vô định hình trong sản xuất và đời số.-Viết được công thức nở dài.-Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.Đồng thời nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dàivà hệ số nở khối.- Nêu được ứng dụng của sự nở vì nhiệt, đồng thời nêu đượccách phòng tránh tác dụng có hại của nó.56 Tự chọn: Bài tập về sự nở vì nhiệt củavật rắn 1(TC33) Vận dụng công thức tính độ nở dài ,độ nở khối giải một số bàitập57 HĐ trải nghiệm về sự nở vì nhiệt củathanh dài hoặc quả cầu nhỏ 1(62) - Vận dụng ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độnở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.58Chủ đề 10: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏngTiết 1. Các hiện tượng bề mặt chất lỏngI/ Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.Mục II- Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng 2(63,64) - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt; nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt.Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập.không dính ướt. Tự học có hướng dẫnIII/ Hiện tượng mao dẫnTiết 2. Trải nghiệm Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng mao dẫn59 Sự chuyển thể của các chấtI/ Sự nóng chảyII/ Sự bay hơiMục II.1. Thí nghiệm Tự học có hướngdẫn 1(65) - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sựđông đặc. Viết được công thức nhiệt nóng chảy của vật rắn đểgiải các bài tập đã chot rong bài.- Á p dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn đểgiải các bài tập đã cho trong bài.- Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dự a trênchuyển động của các phân tử.60 Độ ẩm không khíI/ Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đạiII/ Độ ẩm tỉ đốiIII/ Ảnh hưởng của độ ẩm không khí 1(66) - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ.- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.- Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi.- Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựatrên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ.- Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng đểgiải các bài tập đã cho trong bài.- Nêu được những ứng dụng liên quan đến các qua trình nóngchảy- đông đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sôi trong đờisống.61 Thực hành đo hệ số căng mặt ngoài củachất lỏngTiết 1: Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị và mẫu báo cáo (Tự học có hướng dẫn)Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kếtquả 2(67,68) - Nêu được cơ sở lí thuyết về lực căng bề mặt chất lỏng.- Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất.- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế vàthước kẹp.63 Ôn tập kiểm tra học kì 2 2(TC34,35) Hệ thống kiến thức học kì 2 theo ma trận của Sở62 Tự chọn: Ôn tập kiểm tra học kì 2 1(69) Vận dụng kiến thức giải một số đề tham khảo dựa trên ma trậncủa Sở64 KIỂM TRA HỌC KÌ II 1(70) -Củng cố và khắc sâu kiến thức của chương VI, V,VI,VII theoma trận của Sở-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khảnăng làm việc trung thực của học sinh2.1.2. VẬT LÝ 11 HỌC KỲ 1: (18 tuần = 36 tiết + 9 tiết TC)STT Bài học(1) Số tiết(2) Yêu cầu cần đạt( 3 )1Chương I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG2 Chủ đề 1: Điện tích, định luật Culông –Thuyết êlectron, định luật bảo toànđiện tích-Tiết 1.Bài 1: Điện tích. Định luật Culông-Tiết 2. Bài 2. Thuyết êlectron. Định luậtbảo toàn điện tích 2(Tiết 1,2) - Trả lời được thế nào là điện tích, điện tích điểm, sự tương tác điện.- Phát biểu định luật cu lông, viết được biểu thức của định luật.- Trình bày được nội dung thuyết êlectron và định luật bảo toàn điện tích .- Vận dụng kiến thức đã được học để giải thích một số hiện tượng trong cuộc sống và làm được một số bài tập cơ bản như trong SGK.3 Bài tập 1(Tiết 3) -Luyện tập giải các bài tập Điện tích- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ lực điện tổng hợp.- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập - Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic4 Bài 3: Điện trường và cường độ điệntrường. Đường sức điện-Tiết 1:Điện trường; Cường độ điện trường-Tiết 2:Đường sức điện; Luyện tập;Vậndụng, tìm tòi, mở rộng 2(Tiết 4,5) - Phát biểu được khái niệm điện trường, định nghĩa của cường độ điện trường, viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đại lượng có trong biểu thức- Nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường.- Phát biểu được nguyên lí chồng chất điện trường.- Phát biểu được định nghĩa đường sức điện; các đặc điểm của đường sức điện; điện trường đều.- Xác định phương chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra.5 Bài tập 1(Tiết 6)- Ôn tập các kiến thức trong bài Điện trường-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập về Điện trường.6 TC: Bài tập l ực điện và cường độ điệntrường. 2(TC 1,2) - Ôn tập các kiến thức trong bài Điện trường-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập về Điện trường.7 Chủ đề 2: Công của lực điện; điện thế,hiệu điện thế-Tiết 1. Bài 4: Công của lực điện.-Tiết 2. Bài 5: Điện thế. Hiệu điện thế 2(Tiết 7,8) - Nêu được đặc điểm của công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều và điện trường bất kì.- Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.- Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.- Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thể và cường độ điện trường của một điện trường đều.- Biết được cấu tạo của tĩnh điện kế.8 Bài tập 1(Tiết 9)- Ôn tập các kiến thức trong bài 4 và 5-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập về công của lực điện và điện thế - hiệu điện thế.9 Bài 6: Tụ điện 1 (Tiết 10)- Nêu được khái niệm tụ điện và cấu tạo, hoạt đông của tụ điện - Phát biểu được định nghĩa điện dung của tụ điện, viết được công thức và ý nghĩa các đại lượng liên quan. - Kể tên một số loại tụ điện.- Nhận biết được 1 số tụ điện trong thực tế. - Giải được 1 số bài tập đơn giãn về tụ điện.10 Ôn tập chương I 1 (Tiết 11) -Nắm được các kiến thức của toàn chương.-Vận dụng kiến11 TC: Ôn tập chương I 1 (TC 3) -Nắm được các kiến thức của toàn chương.-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập12 CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI13 Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện-Tiết 1. Lý thuyết-Tiết 2. Trải nghiệm: Cho HS tìm hiểu cách làm pin điện hóa từ các loại củ, quả. 2(Tiết 12,13) - Phát biểu, biểu thức của cường độ dòng điện- Điều kiện để có dòng điện-Vận dụng được hệ thức: ;q qI It t  để tính toán theo các đơn vị tương ứng- Nêu được định nghĩa suất điện động, biểu thức suất điện động14 TC: Bài tập về dòng điện không đổi, vềmạch điện: tính điện trở tương đương,tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện. 1 (TC4)- Ôn tập các kiến thức trong bài Dòng điện không đổi, nguồn điện.-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập về dòng điện không đổi15Bài 8: Điện năng. Công suất điện 1 (Tiết 14)- Nêu được công của dòng điện là số đo điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện chạy qua. Chỉ ra được lực nào thực hiện được công ấy.- Chỉ ra được mối liên hệ giữa công của lực lạ thực hiện bên trong nguồnđiện và điện năng tiêu thụ trong mạch điện kín.- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của 1 đoạn mạch theocác đại lượng liên quan và ngược lại- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liênquan và ngược lại.16Bài tập 1 (Tiết 15)- Tính được điện năng tiêu thụ và công suất điện của 1 đoạn mạch theo các đại lượng liên quan và ngược lại- Tính được công và công suất của nguồn điện theo các đại lượng liên quan và ngược lại.17 TC: Bài tập Điện năng, công và công suấtđiện 1 (TC5 )- Ôn tập các kiến thức trong bài Điện năng công suất điện.-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập về Điện năng công suất điện.18 Chủ đề 3: Định luật ôm cho toàn mạch.Ghép nguồn điện thành bộ-Tiết 1.Bài 9: Định luật Ôm đối với toànmạch.-Tiết 2.Bài 10: Ghép các nguồn điện thànhbộ-Tiết 3.Bài 11: Phương pháp giải một sốbài toán về mạch điện 3(Tiết 16,17,18) - Phát biểu và viết được biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch- Hiểu được độ giảm thế là gì và nêu được mối qua hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế mạch ngoài và mạch trong - Hiểu được hiện tượng đoản mạch là gì và giải thích được tác dụng và tác hại của hiện tượng này- Chỉ rõ được sự phù hợp giữa định luật Ôm và định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng- Áp dụng định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản - Vận dụng kiến thức để tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện 19 Bài tập 1 (Tiết 19)- Áp dụng định luật Ôm để giải một số bài tập về mạch kín.- Vận dụng kiến thức để tính được các đại lượng có liên quan đến hiệu suất của nguồn điện 20 TC: Bài tập: các bài toán tổng hợp vềmạch kín 2 (TC 6,7)- Nắm được cách xác định suất điện động và điện trở trong của các loạibộ nguồn ghép.- Giải được các bài toán về mạch điện có bộ nguồn ghép và mạch ngoàicó các điện trở và bóng đèn.21 Bài 12: Thực hành: Xác định suất điệnđộng và điện trở trong của một pin điệnhóa-Tiết 1: Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị và mẫu báo cáo (Tự học có hướng dẫn)-Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kết quả 2 (Tiết 20,21)Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở trong của một Pin điện hóa.- Lắp ráp mạch điện-Sử dụng đồng hồ đa năng hiện số với các chức năng đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế22 Ôn tập chương II 1 (Tiết 22)- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản trong các phần đã học: Dòng điện, dòng điện không đổi, các định luật về dòng điện trong toàn mạch và trong các đoạn mạch- Làm được một số bài tạp đơn giản có liên quan- Vận dụng thành thạo các công thức để giải bài tập về các dạng mạchđiện khác nhau23 TC:Ôn tập chương II 1 (TC 8)- Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản trong các phần đã học: Dòng điện, dòng điện không đổi, các định luật về dòng điện trong toàn mạch và trong các đoạn mạch- Làm được một số bài tạp đơn giản có liên quan- Vận dụng thành thạo các công thức để giải bài tập về các dạng mạchđiện khác nhau24 Ôn tập kiểm tra giữa học kì I 2 (Tiết 23,24)- Ôn tập các kiến thức của chương I và II- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán trong 2chương I và II25 Kiểm tra giữa học kì I 1 (Tiết 25)CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG26Chủ đề 4 : Dòng điện trong các môi 5- Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điệntrường-Tiết 1.Bài 13: Dòng điện trong kim loại-Tiết 2.Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân- Tiết 3: Hoạt động trải nghiệm dòng điệntrong chất điện phân (chế tạo xe đồ chơichạy bằng “pin nước muối” hoặc chế tạobộ dụng cụ mạ đồng cho một huy chương,…)-Tiết 4.Bài 15: Dòng điện trong chất khí.-Tiết 5.Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn. (Tiết26,27,28,29,30) trở suất của kim loại theo nhiệt độ.- Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính chất điện của các kim loại và công thức tính điện trở suất của các kim loại.-Giải thích được các tính chất điệnchung của các kim loại dựatrên thuyết elec tron về tính chấtđiện của các kim loại.- Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc của điệntrở suất của kim loại theo nhiệt độ.- Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính chất điện của các kim loại và công thức tính điện trở suất của các kim loại.-Giải thích được các tính chất điện chung của các kim loại dựa trên thuyết elec tron về tính chất điện của các kim loại.27Bài tập 1 (Tiết 31)- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí, chất bán dẫn.- Nêu được thế nào là bán dẫn loại n, bán dẫn loại p.- Giải tích được cơ chế hình thành các loại hạt tải điện trong chất bán dẫn- Làm được một số bài tập đơn giản như trong SGK.28 Bài 18: Thực hành khảo sát đặc tínhchỉnh lưu của điôt bán dẫn 1 (Tiết 32)-Thông qua tiết thực hành để củng cố kiến thức lí thuyết đã học trongchương, xác lập mối liên hệ giữa lý thuyết với thực tế.- Khảo sát được đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn.- Vẽ được đường đặc trưng Vôn – ampe của điốt bán dẫn- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng lý thuyết vào các hoạt độngthực tế: kỹ năng lắp ráp thí nghiệm, kỹ năng đo đạc, kĩ năng thu số liệuvà ký năng tinh toán trên các số liệu thực nghiệm- Lập được báo cáo, tính được các sai số và tìm ra nguyên nhân29 Ôn tập chương III 1 (Tiết 33)- Ôn tập lại các kiến thức đã học - Làm được các bài tập và trả lời các câu hỏi30Ôn tập học kỳ I 2 (Tiết 34,35)- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì I- Làm được các bài tập và trả lời các câu hỏi thuộc kiến thức của học kì I31 TC: Ôn tập kì I 1 (TC 9)- Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kì I- Làm được các bài tập và trả lời các câu hỏi thuộc kiến thức của học kì I32 Kiểm tra cuối kì I 1 (Tiết 36)- Kiểm tra các kiến thức của học kì 1- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và dạng bài toán trong phạm vi kiến thức kì 1.HỌC KÌ II: (17 tuần = 34 tiết + 8 tiết TC)Chương IV: TỪ TRƯỜNG33 Bài 19: Từ trường 1(Tiết 37) - Biết được từ trường là gì?- Nêu lên được cách xác định phương, chiều của từ trừong tại một điểm.- Nêu được các tính chất của từ trường.- Biết cách xác định chiều các đường sức từ, từ đó suy ra chiều dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài- Biết cách xác định mặt nam hay mặt bắc của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn.34 Chủ đề 5: Lực từ, cảm ứng từ. Từtrường của dòng điện chạy trong cácdây dẫn có hình dạng đặc biệt-Tiết 1.Bài 20: Lực từ. Cảm ứng từ-Tiết 2.Bài 21: Từ trường của dòng điện 2(Tiết 38,39) Từ trường đều là gi?- Cách xác định véctơ cảm ứng từ.Đơn vị.- Quy tắc xác định chiều lực từ.- Phát biểu được cách xác định phương chiều và viết được công thức tínhchạy trong các dây dẫn có hình dạng đặcbiệt cảm ứng từ B của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳn dài, dòng điện chạytrong dây dẫn tròn và dòng điện chạy trong ống dây.- Vận dụng giải các bài toán về cảm ứng từ và lực từ.- thiết lập được công thức tính lực từ, công thức (20.1) sách giáo khoa.- Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập.35 Bài tập 1 (Tiết 40)- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơcảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặcbiệt.- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường,đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.- Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòngdiện gây ra.36 TC: Bài tập 1 (TC 10)- Nắm vững các khái niệm về từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ.- Nắm được dạng đường cảm ứng từ, chiều đường cảm ứng từ véc tơcảm ứng từ của từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng dặcbiệt.- Thực hiện được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến từ trường,đường sức từ, cảm ứng từ và lực từ.- Giải được các bài toán về xác định cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòngdiện gây ra.37 Bài 22: Lực lo-ren-xơ 1 (Tiết 41)- Phát biểu được lực Lo-ren-xơ là gì và nêu được các đặc trưng về phương, chiều và viết được công thức tính lực Lo-ren-xơ..- Nêu được đặc điểm của lực Lorenxo- Vận dụng được các công thức để làm các bài tập cơ bản sách giáo khoa.38 Ôn tập chương IV 1 (Tiết 42)39TC:Ôn tập chương IV 1 (TC 11)CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ40 Chủ đề 6: Từ thông, cảm ứng điện từvà suất điện động cảm ứng-Tiết 1,2:Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điệntừ.-Tiết 3:Bài 24: Suất điện động cảm ứng 3(Tiết 43,44,45) - Viết được công thức và nêu được ý nghĩa vật lý của từ thông.- Biết được tính chất cơ bản của từ thông qua các mặt cùng tựa trên mộtmạch kín định hướng luôn bằng nhau.- Phát biểu được định nghĩa & phát hiện được khi nào có hiện tượng cảmứng điện từ.- Phát biểu được định luật lentz theo những cách khác nhau.- Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điệnFu-cô.- Nêu được khái niệm suất điện động cảm ứng.- Phát biểu được nội dung định luật Faraday.- Chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điệntừ.- Vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợpkhác nhau.- Giải các bài toán cơ bản về suất điện động cảm ứng.41 Bài tập 1 (Tiết 46)- Nêu được các kiến thức đã học trong 2 bài 23 và 24- Vận dụng để giải các bài tập liên quan42Bài 25: Tự cảm 1 (Tiết 47)- Nắm được đặc điểm từ thông riêng của một mạch kín.- Nêu được định nghĩa về hiện tượng tự cảm .- Lập được biểu thức xác định suất điện động tự cảm .- Nhận diện cuộn cảm trong các thiết bị điện.- Giải các bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường43 Bài tập 1 (Tiết 48)- Ôn tập lại kiến thức về suất điện động cảm ứng, tự cảm- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản44 Ôn tập chương V 1 (Tiết 49)- Ôn tập lại kiến thức về suất điện động cảm ứng, tự cảm- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản45 Ôn tập kiểm tra giữa HK 2 1 (Tiết 50)- Ôn tập lại kiến thức về suất điện động cảm ứng, tự cảm- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản46 TC:Ôn tập kiểm tra giữa HK 2 1 (TC 12)- Ôn tập lại kiến thức về suất điện động cảm ứng, tự cảm- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản47 Kiểm tra giữa HK2 1 (Tiết 51)- Các kiến thức của chương IV và V- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và dạng bàitoán trong 2 chương IV và V.CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG48 Chủ đề 7: Khúc xạ ánh sáng. Phản xạ toàn phần-Tiết 1: Bài 26: Khúc xạ ánh sáng-Tiết 2: Bài 27: Phản xạ toàn phần 2(Tiết 52,53) - Phát biểu được khái niệm khúc xạ ánh sáng và nội dung định luật khúc xạ ánh sáng- Nêu được khái niệm chiết suất tuyệt đối và cách tính chiết suất tỷ đối theo chiết suất tuyệt đối- Phát biểu được nội dung về sự truyền thẳng ánh sáng- Phát biểu được hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Nêu được điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần- Viết và giải thích được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần- Vẽ đường truyền tia sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt- Giải các bài toán liên quan đến hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạtoàn phần.49 Bài tập 1 (Tiết 54)- Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng- Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản50 Ôn tập chương VI 0- Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng- Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần- Vận dụng để làm các bài tập đơn giản51 TC: Ôn tập chương VI 1 (TC 13)- Ôn tập lại kiến thức về khúc xạ ánh sáng- Ôn tập lại kiến thức về phản xạ toàn phần- Vận dụng để làm các bài tập đơn giảnCHƯƠNG VII. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC52 Bài 28: Lăng kính 1 (Tiết 55)- Nêu được cấu tạo của lăng kính.- Trình bày được hai tác dụng của lăng kính:+ Tán sắc chùm ánh sáng trắng. + Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc..- Nêu được công dụng của lăng kính.-Vận dụng giải các bài toán về lăng kính53 Chủ đề 8: Thấu kính(Bài 30: Không dạy) 2(Tiết 56,57) - Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.-Tiết 1: Bài 29: Thấu kính mỏng-Tiết 2: Bài 35: Thực hành đo tiêu cự của thấu kính phân kì(Bài 30: Không dạy) - Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự,độ tụ của thấu kính mỏng.- Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh.- Nêu được một số công dụng của thấu kính- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT.- Giải một số bài toán về thấu kính- Tiến hành được một số thí nghiệm đơn giản- Giải thích được một số hiện tượng tạo ảnh qua thấu kính.- Đo được tiêu cự của TKHT .54Bài tập 1 (Tiết 58)- Củng cố , khắc sâu kiến thức về lăng kính.- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính.- Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về lăng kính.55 TC: Bài tập 1 (TC 14)- Củng cố , khắc sâu kiến thức về lăng kính.- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính.- Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập về lăng kính.56 Bài 31: Mắt-Tiết 1: Cấu tạo quang học của mắt Sự điều tiết của mắt; năng suất phân li.-Tiết 2:Các tật của mắt và cách khắc phục;củng cố vân dụng. 2(Tiết 59,60) - Trình bày được cấu tạo của mắt về phương diện quang hình học, sựđiều tiết của mắt - Trình bày được các khái niệm: điểm cực viễn và điểm cực cận, khoảngcực cận của mắt, khoản nhìn rõ của mắt, mắt không có tật, gốc trông vật,năng suất phân li. - Trình bày được điều kiện nhìn rõ của mắt và vận dụng điều kiện này đểthực hành xác định năng suất phân ly của mắt. - Trình bày được đặc điểm của mắt cận, mắt viễn, mắt lão và các cáchkhắc phục tật cận thị, viễn thị và lão thị. - Đề xuất được cách khắc phục tật của mắt.- Tính toán, xác định được độ tụ của kính cận, kính viễn và kính lão cầnđeo cũng như điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa nhất khi đeo kính. 57 Bài tập 1 (Tiết 61)- Củng cố , khắc sâu kiến thức về:+ Cấu tạo quang học của mắt+ Các đặc điểm của mắt không tật+ Các tật của mắt và cách khắc phục- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các tật của mắt- Rèn luyên kĩ năng tính toán, lập luận, phân tích khi giải bài tập mắt.58 TC: Bài tập 1 (TC 15) Luyện tập giải các bài tập về Mắt59 Chủ đề 9: Kính lúp, kính hiển vi và kính thiên văn-Tiết 1:Kính lúp-Tiết 2: Kính hiển vi-Tiết 3: Kính thiên văn -Tiết 4:Có thể cho HS trải nghiệm làmkính thiên văn khúc xạ đơn giản (làmtrước ở nhà và trưng bày, thuyết minh sảntại lớp) 4(Tiết62,63,64,65) - Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của cácdụng cụ quang bổ trợ cho mắt.- Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp, kính hiển vi, kính thiênvăn.- Trình bày được sự tạo ảnh qua các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt.- Nhớ được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắmchừng ở vô cực- Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kínhlúp, kính hiển vi, kính thiên văn.- Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp, kính hiển vi,kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập.60 Bài tập 1 (Tiết 66)các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt.- Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt.- Rèn luyên kĩ năng tính toán, lập luận, phân tích khi giải bài tập.61 Ôn tập chương VII 1 (Tiết 67)Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm toàn chương nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập62 TC: Ôn tập chương VII 1 (TC 16)Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm toàn chương nhằm tái hiện lại kiến thức một cách cơ bản-Vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập63Ôn tập học kỳ II 2(Tiết 68,69) - Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lạikiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.- Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II để làm bài.- Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic.64 TC: Ôn tập học kỳ II 1 (TC 17)- Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức trọng tâm học kì II nhằm tái hiện lạikiến thức một cách cơ bản và cô đọng để học sinh nắm và chuẩn bị cho kiểm tra học kì II.- Học sinh vận dụng kiến thức một cách cơ bản những vấn đề trọng tâm của học kì II để làm bài.- Rèn kỹ năng tính toán, suy luận logic.65 Kiểm tra HK II 1 (Tiết 70)- Kiểm tra các kiến thức của học kì 2- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi và dạng bài toán trong phạm vi kiến thức kì 22.1.3. VẬT LÝ 12 HỌC KỲ 1: (18 tuần = 36 tiết + 9 tiết TC)STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt(1) (2) ( 3 )1 Chủ đề 1:Dao động điều hòa – Con lắc lò xo và con lắc đơnTiết 1Bài 1: Dao động điều hòaI. Dao động cơ: Tự học có hướng dẫnII. Phương trình của dao động điều hòaIII. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hòa: Tự học có hướng dẫnTiết 2IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòaV. Đồ thị của dao động điều hòa: Tự học có hướng dẫnVI. Luyện tậpVII. Vận dụng; tìm tòi, mở rộngTự chọn 1: Bài tậpTiết 3 : Bài 2: Con lắc lò xoTự chọn 2: Bài tậpTiết 4: Bài 3: Con lắc đơn 4( Tiết 1,2 ,3,4TC 1 , TC2 ) :+ Phân biệt dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà.+ Nắm được các khái niệm chu kì, tần số, li độ, biên độ, pha ban đầu làgì +Viết được phương trình dao động điều hòa –công thức vận tốc , gia tốc +Viết đuợc công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa +Viết đuợc công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo –công thức thế năng –động năng –cơ năng .+Giải thích tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa .+ Nêu được cấu tạo của con lắc đơn.+Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa. +Viết được công thức tính chu kỳ dao động của con lắc đơn.+Viết được công thức tính thế năng, cơ năng của con lắc đơn.+Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. +Nắm được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tựdo.+ Vận dụng kiến thức giải được các bài toán khảo sát dao động điềuhòa. +Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian .+Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự như ở trong bài tập .+ Giải được các bài tập tương tự như ở trong bài.+Tự tin đưa ra các ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ởnhà.+ Chủ động trao đổi, thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.+ Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu,thí nghiệm ở nhà.2 Bài tập 1 ( Tiết 5 ) - Viết được công thức tính chu kì, tần số, phương trình dao động, côngthức xác định động năng, thế năng , cơ năng, …của con lắc đơn khi daođộng điều hòa.3 Bài 4 : Dao động tắt dần và dao động cưỡng bứcTiết 1:I. Dao động tắt dầnII. Dao động duy trìIII. Dao động cưỡng bứcIV. Hiện tượng cộng hưởngTiết 2:V. Luyện tậpVI. Vận dụng; tìm tòi, mở rộng 2 ( Tiết 6,7 ) - Nêu được những đặc điểm của dao động tắt dần, dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng.- Nêu được để điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra.- Nêu được một vài ví dụ về tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởng.- Giải thích được nguyên nhân của dao động tắt dần.- Vẽ và giải thích được đường cong cộng hưởng.- Vận dụng được điều kiện cộng hưởng để giải thích một số hiện tượngvật lí liên quan và giải một số bài tập tương tự ở trong bài. - Giải thích được nhiều ứng dụng torng thực tế về cộng hưởng và kể rađược một vài 4 Bài 5 : Tổng hợp hai dao động điềuhòa cùng phương cùng tần số.Phương pháp giản đồ Frexmen 1 ( Tiết 8 )- Trình bày được mối quan hệ lệch pha giữa các dao động cùng tần số. - Biết biểu diễn một dao động điều hoà bằng một vectơ quay trên hệtrục tọa độ Đề-các. - Vận dụng phương pháp giản đồ Frex-nen tìm phương trình dao độngtổng hợp của các dao động đều hoà cùng phương cùng tần số. - Vận dụng phương pháp giản đồ Frex-nen vào tìm tổng hợp hai daođộng. - Nhận xét và đưa ra công thức tìm dao động tổng hợp trong cáctrường hợp lệch pha đặc biệt ( cùng pha, vuông pha, ngược pha…)5 Bài tập về tổng hợp dao động 1 ( Tiết 9 ) - Củng cố, vận dung các kiến thức về tổng hợp dao động - Vận dụng phương pháp giản đồ Frex-nen tìm phương trình dao độngtổng hợp của các dao động đều hoà cùng phương cùng tần số.- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm - Vận dụng phương pháp giản đồ Frex-nen vào tìm tổng hợp hai daođộng.6 Bài 6: Thực hànhTiết 10 Cơ sở lí thuyết, hướng dẫn sử dụng thiết bị và mẫu báo cáo (Tự học có hướng dẫn)Tiết 2: Tiến hành thí nghiệm, xử lí kết quả 2 ( Tiết 10,11 )- Nêu được cấu tạo của con lắc đơn.- Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc đơn khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ.- Lựa chọn được các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định lvới sai số nhỏ nhất cho phép.- Lựa chọn được các loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lầndao động toàn phần cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơnvới sai số tỉ đối từ 2% đến 4%.- Kĩ năng thu thập và xử lí kết quả thí nghiệm: Lập bảng ghi kết quả đokèm sai số. Xử lí số liệu bằng cách lập các tỉ số cần thiết và bằng cáchvẽ đồ thị để xác định giá trị của a, từ đó suy ra công thức thực nghiệmvề chu kì dao động của con lắc đơn, kiểm chứng công thức lí thuyết vềchu kì dao động của con lắc đơn, và vận dụng tính gia tốc g tại nơi làmthí nghiệm.7 Ôn tập chương I Ôn tập chương I 2 ( Tiết 1 2TC3 ) - Củng cố, vận dung các kiến thức về chương dao động cơ - Vận dụng kiến thức của cả chương để giải các bài tập về dao độngcơ- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập- Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm - Vận dụng phương pháp giải bài toán dao động cơChương II: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM8Chủ đề 2: Sóng cơBài 7: Sóng cơ và sự truyền sóngcơ Bài 8: Giao thoa sóng Bài tập Bài 9: Sóng dừngTiết 1:I. Sóng cơII. Các đặc trưng của một sóng hình sinTiết 2:III. Phương trình sóngIV. Luyện tậpV. Vận dụng; tìm tòi, mở rộngTiết 3: Bài 8: Giao thoa sóngTự chọn 4: Bài tậpTiết 4 Bài 9: Sóng dừng 5( Tiết 13,14,15, 16,TC4 ) - Nêu được định nghĩa sóng. Phân biệt được sóng dọc và sóng ngang - Giải thích được nguyên nhân tạo thành sóng. -Nêu được ý nghĩa của các đại lượng đặc trưng cho sóng cơ (biên độ, chukì, tần số, bước sóng, vận tốc truyền sóng). - Vận dụng kiến thức được học vào giải các bài tập đơn giản về đặc trưngcủa sóng.- Viết được phương trình sóngHiểu được sóng tuần hoàn cả không gian và thời gian- Mô tả và giải thích được hiện tượng giao thoa của 2 sóng mặt nước. Nêuđược các điều kiện để có sự giao thoa . - Viết được phương trình sóng tổng hợp tại một điểm trong vùng giao thoa,xác định biên độ sóng tại các điểm đó. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đai và cực tiểu giao thoa cùngcác nhận xét - Vận dụng được các công thức (8-2) ; (8-3) SGK để giải các bài toán đơngiản về hiện tượng giao thoa . - Vận dụng được lí thuyết vào viết phương trình sóng tổng hợp tại mộtđiểm.- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó.- Giải thích được hiện tượng sóng dừng.- Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dâytrong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Vận dụng được các công thức để giải các bài toán đơn giản về sóng dừng trên dây.9 Bài tập 1 ( Tiết 17 ) - Củng cố, vận dung các kiến thức về sóng cơ, phương trình truyền sóng - Củng cố, vận dung các kiến thức về giao thoa sóng, sóng dừng - Vận dụng được các công thức để giải các bài toán đơn giản về sóng cơvà hiện tượng giao thoa, sóng dừng. - Vận dụng được lí thuyết vào viết phương trình sóng tổng hợp tại mộtđiểm.10Chủ đề 3:Sóng âmTiết 1 Bài 10: Đặc trưng vật lí của âmTiết TC: Bài 11: Đặc trưng sinh lícủa âm + Bài tập 2 (Tiết 18,TC5 ) - Trả được câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được ( âm thanh ) ,hạ âm ,siêu âm là gì? - Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau. - Nêu được ba đặc trưng vật lí của âm là tần số âm , cường độ âm và mứccường độ âm ,đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và họa âm.- Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là : độ cao , độ to và âm sắc. - Nêu được mqh giữa ba đặc trưng vật lí của âm tương ứng với ba đặctrưng sinh lí của âm. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lícủa âm. - Vận dụng được lí thuyết sóng âm để giải các bài toán đơn giản.- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm.- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm.- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc.

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận