Dữ liệu động đất cho phân tích hóa lỏng đê sông Hồng (Hà Nội) và một số đập tại Điện Biên
860 0
Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF
Tags: #hóa lỏng#đồ án#báo cáo thực tập
Mô tả chi tiết
Download "Dữ liệu động đất cho phân tích hóa lỏng đê sông Hồng (Hà Nội) và một số đập tại Điện Biên"
Sau khi loại bỏ các sự kiện phụ thuộc trong số liệu, danh muc động đất HN và lân cận ( R ~ 300 km) gồm 869 số liệu bắt đầu từ 1137 cho đến 12/2012. • Động đất nông, trong vỏ với chiều sâu không quá 40 km và có cơ chế trượt bằng
Nội dung
DỮ LIỆU ĐỘNG ĐẤT CHO PHÂN TÍCH HÓA LỎNG ĐÊ SÔNG HỒNG (HÀ NỘI) VÀ MỘT SỐ ĐẬP TẠI ĐIỆN BIÊNLê Tử SơnViện Vật lý địa cầuNỘI DUNG•DỮ LIỆU ĐỊA CHẤN PHỤC VỤ TÍNH HÓA LỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN •DỮ LIỆU ĐỊA CHẤN CHO ĐÊ SÔNG HỒNG HÀ NỘI •DỮ LIỆU ĐỊA CHẤN MỘT SỐ ĐẬP TẠI ĐIỆN BIÊNPhần IIDỮ LIỆU ĐỊA CHẤN CHO ĐÊ SÔNG HỒNG HÀ NỘIDANH MỤC ĐÊ ĐIỀU HÀ NỘI VÀ LÂN CẬN•Sau khi loại bỏ các sự kiện phụ thuộc trong số liệu, danh muc động đất HN và lân cận ( R ~ 300 km) gồm 869 số liệu bắt đầu từ 1137 cho đến 12/2012. •Động đất nông, trong vỏ với chiều sâu không quá 40 kmvà có cơ chế trượt bằngĐộng đất mạnh xẩy ra tại HN•Theo sử liệu có các động đất: ThờigianVị trí Mô tảNămThángVĩđộKinhđộ1277VThăng LongĐộng đất , đất nứt 7 trượng (28 m)1278VIIThăng LongĐộng đất 3 lần, Trâu bò và gia súc chêt nhiều1285XIThăng LongĐộng đất, bia chùa Báo Thiên gãy làm đôiCường độ chấn động max = VIII (thang MSK64)Đồ thị lặp lại động đấtLog(N(m ≥ M)) = 5.43 –0.90*M•Xây dựng chung cho toàn vùng nghiên cứu dựa trên các số liệu động đất đã được loại bỏ các sự kiện phụ thuộc với mức động đất dại diên M=3.5 tính từ năm 1976 –2012•Giá trị tham số b = 0.99 VÙNG NGUỒN PHÁT SINH ĐỘNG ĐẤT1. Đứt gẫy Sông Hồng –Sông Chảy (SZ1):1a. Đứt gẫy Sông Lô (SZ1a):2. Vùng nguồn Đông Vân Nam (SZ2): 3. Đứt gẫy Cao Bằng –Tiên Yên (SZ3)4. Vùng Nguồn Quảng Tây (SZ4)5. Vùng Duyên Hải (SZ5):6. Vùng nguồn Sông Đà (SZ6): 7. Vùng Sông Mã –Sơn La (SZ7): 8. Vùng Sông Cả (SZ8):Sơ đồ phân bố chấn tâm động đất M ≥4.0 khu vực Hà Nội và lân cận, thời kỳ 1137 –2012 và các vùng nguồn phát sinh động đấtCác thông số của vùng nguồn phát sinh động đất khu vực Hà Nội và lân cận.VùngnguồnGiátrịbSốđộngđấtM 4.0 hàngnămMoMmaxMđã quan sát1. Đới đứt gẫy Sông Hồng0.900.174.06.15.41a. Đứt gẫy Sông Lô0.090.054.05.54.52. Đông Vân Nam0.900.294.06.15.53. ĐG Cao Bằng -Tiên Yên0.900.054.06.15.04. Quảng Tây0.900.144.06.15.25. Đới ĐG Duyên Hải0.900.094.06.15.06. Đứt gẫy Sông Đà0.900.104.05.84.97. Đứt gẫy Sông Mã -Sơn La0.900.274.07.26.88. Đứt gẫy Sông Cả0.900.144.06.15.5Vùng cơ sở0.900.164.04.54.0Ước lượng giá trị Vs30 cho đê Sông Hồng khu vực Hà Nội•Ước lượng Vs30 theo giá trị xuyên tiêu chuẩn NSPTĐối với Cát (sands)Đối với bùn sét (silts)Đối với sét (clays)Ước lượng Vs30 tại đê Hữu Hồng Sơn TâyLớpđấtMôtảChiềusâuđáy(m)NSPTVs(m/s)2Sét, á sét9.014.7230.63Cát, á cát24.510.8195.14Cuội, sỏi30.0142.5429.3Nền loai CVs30=228.5Kết quả tính Vs30 tại lỗ khoan KM12 dự án kè chống sạt lở bở sông Hữu Hồng đoạn từ KM 29+900 đến KM 30+500Ước lượng Vs30 theo tại những nơi không có giá trị xuyên tiêu chuẩn NSPT =>dựa vào cấu tạo địa tầngBảngVậntốcsóngVsvàkhốilượngthểtíchcáclớpđấpkhuvựcthànhphốHàNội(theoViệnVậtlýđịacầu,2000)ĐịatầngMôtảNspt(g/cm3)Vs(m/s)aQIV3 tbSéttrầmtíchsôngHolocentrên2-6/(5)1.86150aQIV3 tbCát trầm tích sông Holocen trên4-12/(7)1.87170mQIV1-2 hhSét trầm tích biển Holocen2-10/(5)1.86150lbQIV1-2 hhĐất hữu cơ Holocen2-5/(3)1.56120lQIII2 vpSét dạng hồ sót pleixtocen12-20/(15)1.86230aQIII2 vpSét pha Pleixtocen10-15/(13)1.92215aQIII2 vpCát pha Pleixtocen18-22/(20)1.88240aQIII2 vpCát Pleixtocennta,apQII-III1 hnCát hạt mịn, trung, thô chặt lẫn sỏi sạn25-35/1.95270a,apQII-III1 hnCát thô rất chặt lẫn cuội sỏi30-50/2.0330a,apQII-IIIhnCuội sỏi100-1502.1430Ước lượng giá trị Vs30 tại nhà máy nước Yên PhụLớpđấtMôtảChiềusâuđáy(m)NSPT(Theo địa tầng)Vs(m/s)1Cát hạt nhỏ, bui5.05159.42Cát pha, bui xốp11.07173.43Cát hạt nhỏ, chặt vừa23.015215.24Cát lẫn sỏi, chặt26.020236.05Cát thô lẫn sỏi, chặt30.040274.9Nền loai CVs30=201.3Ước lượng giá trị Vs30 tại đê Sông Hồng Hà NộiQuan tâm đến 30 m đầu tiên trong mặt cắt dọc đê Sông Hồng, chúng tôi sử dụng•Nghiên cứu mới nhất về điều kiện địa chất công trình đê Sông Hồng khu vực Hà Nội và các mặt cắt dọc đê theo (Trần Văn Tư và nnk, 2011)•Các mặt cắt địa chất đoạn đê Hữu Hồng từ Tiên Tân đến Thanh Trì (Công ty TVXD TL1)Đã tiến hành phân chia các khu vực nghiên cứu thành 6 vùng đặc trưng.
- Xem thêm -