Sách Luận Ngữ - Nguyễn Hiến Lê Chú Dịch
1,017 8
Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF
Tags: #pdf#Luận Ngữ#Nguyễn Hiến Lê
Mô tả chi tiết
Bộ Luận ngữ đứng đầu trong Tứ thƣ. Tôi nghĩ nếu bỏ ra bốn năm chục bài chép ngôn hành của
các môn sinh nhƣ Tăng Tử, Tử Hạ, Hữu Nhƣợc, Tử Du, Tử Trƣơng mà trong tập Khổng tử
(thiên IV) tôi đã giới thiệu sơ lƣợc, chỉ giữ lại hết những bài chép ngôn hành của Khổng tử -
khoảng 500 bài, toàn bộ gồm khoảng năm trăm rƣỡi bài – thì Luận ngữ đáng gọi là “Kinh”.
Tất cả các học giả từ xƣa tới nay đều coi nó là kinh của Khổng giáo, cũng nhƣ Đạo Đức kinh là kinh của Lão giáo. Nó còn chép trung thực tƣ tƣởng của Khổng tử, đáng tin hơn Đạo Đức kinh nữa, vì bộ này gồm nhiều bài do ngƣời sau thêm vào, (coi bộ Lão tử chúng tôi soạn mà chƣa xuất bản
đƣợc). Do đó, muốn tìm hiểu học thuyết của Khổng tử thì phải căn cứ trƣớc hết vào Luận ngữ, vì
chín phần mƣời Kinh Thư, Kinh Lễ, Trung dung, Mạnh tử, tƣ tƣởng không còn đúng của Khổng
tử (mặc dầu cũng có điểm giống); Đại học có hệ thống quá (có nhà còn ngờ không phải của Tăng
tử viết); Trung dung có một phần siêu hình mà Khổng tử tránh siêu hình; còn Mạnh tử phóng đại
phần duy tâm của Khổng tử.
Vì những lẽ đó, trong cuốn Nhà giáo họ Khổng và cuốn Khổng tử chúng tôi ráng chỉ dùng Luận
ngữ để trình bày tƣ tƣởng của Khổng
các môn sinh nhƣ Tăng Tử, Tử Hạ, Hữu Nhƣợc, Tử Du, Tử Trƣơng mà trong tập Khổng tử
(thiên IV) tôi đã giới thiệu sơ lƣợc, chỉ giữ lại hết những bài chép ngôn hành của Khổng tử -
khoảng 500 bài, toàn bộ gồm khoảng năm trăm rƣỡi bài – thì Luận ngữ đáng gọi là “Kinh”.
Tất cả các học giả từ xƣa tới nay đều coi nó là kinh của Khổng giáo, cũng nhƣ Đạo Đức kinh là kinh của Lão giáo. Nó còn chép trung thực tƣ tƣởng của Khổng tử, đáng tin hơn Đạo Đức kinh nữa, vì bộ này gồm nhiều bài do ngƣời sau thêm vào, (coi bộ Lão tử chúng tôi soạn mà chƣa xuất bản
đƣợc). Do đó, muốn tìm hiểu học thuyết của Khổng tử thì phải căn cứ trƣớc hết vào Luận ngữ, vì
chín phần mƣời Kinh Thư, Kinh Lễ, Trung dung, Mạnh tử, tƣ tƣởng không còn đúng của Khổng
tử (mặc dầu cũng có điểm giống); Đại học có hệ thống quá (có nhà còn ngờ không phải của Tăng
tử viết); Trung dung có một phần siêu hình mà Khổng tử tránh siêu hình; còn Mạnh tử phóng đại
phần duy tâm của Khổng tử.
Vì những lẽ đó, trong cuốn Nhà giáo họ Khổng và cuốn Khổng tử chúng tôi ráng chỉ dùng Luận
ngữ để trình bày tƣ tƣởng của Khổng