Tiểu luận: Tỷ giá hối đoái và tấn công đầu cơ

536 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #tiểu luận#luận án#đồ án#báo cáo thực tập

Mô tả chi tiết

1. Tổng quan về tỷ  giá hối đoái

1.1 Khái quát về tỷ giá

  • Khái niệm
  • Phương pháp yết giá
  • Phương pháp xác định
  • Phân loại tỷ  giá hối đoái 
  • Ý nghĩa kinh tế của tỷ giá hối đoái
  • Tác động của tỷ giá đến các quan hệ kinh tế quốc tế

1.2 Các biện pháp bình ổn tỷ giá

  • Nhân tố tác động đến tỷ giá hối đoái
  • Các biện pháp bình ổn tỷ giá hối đoái
  • Chính sách điều hành tỷ giá hối đoái

2. Tấn công tiền tệ

2.1 Kỳ vọng và các dòng vốn quốc tế

Dòng vốn quốc tế di chuyển giữa nước này và nước khác không chỉ phụ thuộc vào lãi suất (hay khác biệt lãi suất) mà còn phụ thuộc vào kỳ vọng về tỷ giá hối đoái trong tương lai.

2.2 Đầu cơ tiền tệ

  • Sự khác biệt về tỷ lệ lạm phát
  • Độ lệch so với ngang bằng sức mua (Purchasing Power Parity, PPP)
  • Sự mất cân bằng lớn của cán cân vãng lai
  • Những áp lực đối với cơ chế tỷ giá hiện hành

2.3 Tác động của đầu cơ tiền tệ

Đầu cơ tiền tệ dựa trên các kỳ vọng tương lai về sự mất giá hay lên giá của đồng tiền

2.4 Tỷ giá hối đoái cố định và các cuộc tấn công đầu cơ

  • Hoạt động đầu cơ đe doạ cơ chế tỷ giá hối đoái cố định như thế nào?
  • Lô-gic của một cuộc tấn công đầu cơ
  • Vấn đề kinh tế vĩ mô và niềm tin của công chúng - Trường hợp của nước Anh - 1992
  • Những lời tiên đoán có đủ sức mạnh không?

2.5 Các cuộc tấn công đầu cơ và chính sách kinh tế vĩ mô

  • Tác động vĩ mô của các cuộc tấn công tiền tệ
  • Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng (Bank Runs)
  • Hiệu ứng Bảng cân đối tài sản (Balance-Sheet Effect)
  • Các cuộc khủng hoảng và tranh luận chính sách 
  • Các phản ứng tài khoá và tiền tệ đối với cuộc khủng hoảng
  • IMF và các giải pháp cứu trợ
  • Kiểm soát vốn (Capital Controls)
  • Các cuộc khủng hoảng quốc tế như là vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng 

2.6 Các cuộc tấn công đầu cơ năm 1997

  • Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc… đầu hàng vô điều kiện
  • Hồng Kông chiến đấu đến cùng!
  • Đài Loan… không thèm đánh
  • Malaysia đổi luật chơi!
  • Bàn cờ kinh tế châu Á đã được vẽ lại

3. Chính sách tỷ giá và tấn công đầu cơ ở Việt Nam

3.1 Giai đoạn tỷ giá cố định 1955-1989

  • Bối cảnh kinh tế
  • Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý)
  • Tác động đến nền kinh tế

3.2 Giai đoạn thả nổi tỷ giá 1989-1991

  • Bối cảnh kinh tế
  • Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý)
  • Tác động đến nền kinh tế

3.3 Giai đoạn cố định tỷ giá 1993-1996

  • Bối cảnh kinh tế
  • Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý)
  • Tác động đến nền kinh tế

3.4 Giai đoạn điều hành tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nước từ năm 1997 đến nay

  • Bối cảnh kinh tế
  • Chính sách tỷ giá (phương pháp xác định, chính sách quản lý)
  • Tác động đến nền kinh tế

3.5 Chính sách tỷ giá và nguy cơ tấn công đầu cơ thời gian gần đây và những điều còn tồn tại (2008 – 2012)

  • Nhìn chung, chính sách neo tỷ giá có mục tiêu là giúp ổn định kinh tế vĩ mô nhưng cũng làm tăng sức ép cho nhà quản lý, dẫn đến có giai đoạn điều hành bị giật cục, làm tăng lạm phát như xảy ra gần đây.
  • Bên cạnh đó khi tình hình lạm phát trong nền kinh tế vẫn tiếp tục ở mức cao thì tác động của neo tỷ giá đến xuất-nhập khẩu cần được làm rõ thêm.

3.6 Nguy cơ tấn công đầu cơ ở Việt Nam thời gian gần đây (2008 -2012)

  • Cơ chế của một cuộc tấn công tiền tệ
  • Liệu VNĐ có bị tấn công?
  • Tóm lại, với tình hình hiện tại sẽ khó có thể xảy ra một cuộc tấn công tiền tệ nhằm vào VNĐ từ các quỹ rủi ro quốc tế. Khả năng tấn công từ trong nước cũng rất nhỏ. Vậy nếu một cuộc khủng hoảng tiền tệ xảy ra với nền kinh tế Việt nam, nó sẽ mang nhiều tính chất của một cuộc khủng hoảng thế hệ I, nghĩa là xuất phát từ sự rút vốn hàng loạt của các nhà đầu tư nước ngoài, trưc tiếp và gián tiếp.

4. Các khuyến nghị về chính sách tỷ giá và chống tấn công đầu cơ ở Việt Nam trong tương lai

4.1 Định hướng cho tỷ giá hối đoái ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

  • Chính sách tỷ giá phải được điều chỉnh linh hoạt và theo hướng thị trường hơn
  • Chính sách tỷ giá Việt Nam đi ều chỉnh theo hướng tách rời sự neo buộc vào đồng USD

4.2 Giải pháp chính sách tỷ giá hối đoái Việt Nam

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhà nước trên thị trường ngoại hối.
  • Hoàn thiện thị trường ngoại hối
  • Phá giá nhẹ đồng Việt Nam
  • Thực hiện chính sách đa ngoại tệ
  • Tạo điều kiện để đồng Việt Nam có thể chuyển đổi được
  • Phối hợp đồng bộ chính sách tỷ giá với các chính sách kinh tế vĩ mô khác

Tài liệu liên quan

Bình luận