Luận văn ThS: Quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

355 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn#luận án#đồ án#tiểu luận

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1 Tính cần thiết của đề tài

Cơ quan hành chính nhà nuớc là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, được thành lập, tổ chức, hoạt động và các phạm vi thẩm quyền theo qui định của pháp luật, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước cung cấp, các phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều hành, thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn hóa, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa

1.2 Tình hình nghiên cứu

Quản lý tài chính là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhà quản lý, các nhà nghiên cứu. Hoàn thiện việc quản lý tài chính nói chung đứng từ góc độ quản lý nhà nước đã được tiếp cận ở nhiều đề tài, nhiều phạm vi khác nhau

1.3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hóa và bổ sung các vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính nhà nước

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề quản lý tài chính của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

Quản lý tài chính của chủ thể quản lý là Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình từ năm 2014 đến năm 2016, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn tới (đến năm 2020)

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận

Phương pháp nghiên cứu

1.6 Dự kiến những đóng góp của đề tài

Góp phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính; nội dung, quy trình và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài chính; đồng thời luận văn sưu tầm được các kinh nghiệm quản lý tài chính hữu ích của Đơn vị sự nghiệp, cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh trên cả nước để rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở hoa học về quản lý tài chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước

Tổng quan về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước

Nội dung quản lý tài chính

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước

Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số cơ quan hành chính nhà nước

2.2 Thực trạng tình hình quản lý tài chính tài Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

Giới thiệu về Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

Thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình

Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình

2.3 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính

Định hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình

Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình

Một số kiến nghị

3. Kết luận

Quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tại Chi cục. Hiệu quả của công tác quản lý tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung

của Chi cục và các đơn vị trực thuộc. Do đó , nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Chi cục và luôn nhận được sự quan tâm của Ban lãnh đạo

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Công Thương (2013), Thông tư số 41/2013/TT-BCT quy nh về chế báo cáo Quản lý th trường, Hà Nội

Bộ Tài Chính (2006), Quyết định số 19/2006/Q -BTC về việc ban hành chế kế toán hành chính sự nghiệp, Hà Nội

Bộ Tài chính (2004), Quyết định số 67/2004/Q -BTC 

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH TƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THỪA THI N HU - NĂM 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MẠNH TƢỜNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. L TOÀN THẮNG THỪA THI N HU - NĂM 2017LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong công trình nghiên cứu khoa học này là độc lập và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Mạnh TƣờngLỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được Luận văn của mình, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi những lời tri ân đến các thầy, các cô tại Học viện Hành chính Quốc gia, những người giảng dạy và truyền đạt với đầy tâm huyết, cung cấp cho tôi những kiến thức bổ ích và cần thiết, không chỉ trên lý thuyết mà còn từ thực tế. Đây sẽ trở thành những kinh nghiệm quý báu giúp tôi vững vàng hơn trong quá trình làm việc và phấn đấu. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy, các cô và các cán bộ tại Cơ sở Học viện Hành chính Quốc gia khu vực miền Trung đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành quá trình học thuận lợi nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Toàn Thắng đã khuyến khích, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thiện Luận văn này một cách khoa học và chất lượng hơn. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. M c d rất tâm huyết với đề tài và đã c nhiều cố gắng nhưng không thể tránh những hạn chế, thiếu s t, kính mong quý Thầy Cô tiếp tục chỉ dẫn; bạn bè, đồng nghiệp g p ý để Luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Mạnh TƣờngMỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục các biểu bảng Danh mục các sơ đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC ............................................ 9 1.1. Tổng quan về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước ..... 9 1.1.1. Cơ quan hành chính nhà nước ........................................................ 9 1.1.2. Tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước ............................. 11 1.1.3. Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước ......... 12 1.2. Nội dung quản lý tài chính ...................................................................... 17 1.2.1. Lập dự toán thu chi tài chính ........................................................ 17 1.2.2. Thực hiện dự toán ......................................................................... 20 1.2.3. Quyết toán ngân sách trong các cơ quan hành chính nhà nước .. 26 1.2.4. Thanh tra, i m tra tài chính ........................................................ 29 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước .......................................................................................................... 30 1.3.1. Cơ chế tài chính của Nhà nước..................................................... 30 1.3.2. c i m và quy m ho t ng của ơn v ................................... 31 1.3.3. Quy m của ơn v ........................................................................ 321.3.4. Mối quan hệ và phân cấp quản lý giữa ơn v thu c lĩnh vực Quản lý th trường và các cơ quan quản lý quyết nh trực tiếp cơ chế quản lý tài chính và quyền tự chủ của ơn v ...................................................... 32 1.3.5. Trình quản lý của ơn v .......................................................... 33 1.3.6. Hệ thống i m soát n i b trong ơn v ........................................ 33 1.4. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số cơ quan hành chính nhà nước34 1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng Quy chế chi tiêu n i b t i Sở Lao ng Thương binh Xã h i Thừa Thiên Huế ..................................................... 34 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính t i Bảo hi m xã h i tỉnh Hà Tĩnh ...... 34 1.4.3. Nâng cao năng lực i ngũ cán b ế toán t i Trung tâm C ng nghệ th ng tin tỉnh Thừa Thiên Huế ....................................................... 36 1.4.4. Kinh nghiệm xây dựng n i quy thực hành tiết iệm, chống lãng phí và quy nh về c ng tác thanh tra i m tra t i Trung tâm Trắc a Bản ồ Bi n thu c Tổng cục Bi n và Hải ảo Việt Nam ............................... 37 Ti u ết Chương 1 ........................................................................................... 40 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH ..................................... 41 2.1. Giới thiệu về Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình ................... 41 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n ............................................... 41 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền h n của Chi cục quản lý th trường tỉnh Quảng Bình ...................................................................................... 42 2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình .................................................................................................................. 46 2.2.1. Thực tr ng c ng tác lập dự toán thu chi tài chính ....................... 46 2.2.2. Thực tr ng c ng tác thực hiện dự toán thu chi tài chính ............. 48 2.2.3.Thực tr ng c ng tác quyết toán thu chi tài chính .......................... 65 2.2.4. Thực tr ng cơ chế tự chủ tài chính ............................................... 682.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình ......................................................................................... 77 2.3.1. Kết quả t ược ........................................................................... 77 2.3.2. M t số tồn t i và nguyên nhân ..................................................... 79 Ti u ết Chương 2 ........................................................................................... 83 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG QUẢNG BÌNH ........... 84 3.1. Định hướng hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình...................................................................................................... 84 3.1.1. Về nh hướng phát tri n của ngành quản lý th trường .............. 84 3.1.2. Về mục tiêu, nh hướng trong c ng tác quản lý tài chính Chi cục quản lý th trường tỉnh Quảng Bình ........................................................ 86 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình...................................................................................................... 88 3.2.1. Giải pháp chung ............................................................................ 89 3.2.2. Giải pháp nghiệp vụ ...................................................................... 92 3.2.3. Giải pháp hác .............................................................................. 98 3.3. Một số kiến nghị .................................................................................... 100 3.3.1. Kiến ngh với Chính phủ ............................................................. 100 3.3.2. Kiến ngh với B , Ngành liên quan ............................................. 101 3.3.3. Kiến ngh với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình ...................... 102 3.3.4. Kiến ngh với Kho b c nhà nước tỉnh Quảng Bình .................... 102 3.3.5. Kiến ngh với Sở C ng thương tỉnh Quảng Bình ........................ 103 Ti u ết Chương 3 ......................................................................................... 105 K T LUẬN .................................................................................................. 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 107DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VI T TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa 01 ATTP An toàn thực phẩm 02 BHXH Bảo hiểm xã hội 03 CBCC Cán bộ công chức 04 CNTT Công nghệ thông tin 05 CNXH Chủ nghĩa xã hội 06 CTMT Chương trình mục tiêu 07 HCNN Hành chính nhà nước 08 HĐND Hội đồng nhân dân 09 HCSN Hành chính sự nghiệp 10 HTX Hợp tác xã 11 KBNN Kho bạc Nhà nước 12 KP Kinh phí 13 KSV Kiểm soát viên 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 QLTC Quản lý tài chính 16 QLTT Quản lý thị trường 17 TB&XH Thương binh và Xã hội 18 TCTC Tự chủ tài chính 19 UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội 20 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 21 XDCB Xây dựng cơ bản 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 UBND Ủy ban nhân dânDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ..................................................................................... 49 Bảng 2.2: So sánh Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ............................................................................ 53 Bảng 2.3: Cơ cấu Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ............................................................................ 54 Bảng 2.4: Nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ............................................. 57 Bảng 2.5: Nguồn kinh phí không thường xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 .................................... 60 Bảng 2.6: Nguồn kinh phí được trích từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước (2014 – 2016) ......................................................................................... 61 Bảng 2.7: Tình hình quyết toán tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 ................................................................. 67 Bảng 2.8: Tổng hợp kinh phí tự chủ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 ............................................................................. 69 Bảng 2.9: Tổng hợp cơ cấu chi thực hiện thường xuyên Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 ................................................................. 72DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ............................................................................ 50 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài chính của Chi cục Quản lý thị trường 2014-2016 .... 55 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trường 2014-2016 ......................................................................... 58 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh phí hoạt động giai đoạn 2014 – 2016..................... 70 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp cơ cấu chi thực hiện thường xuyên Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ................................................................ 741 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Cơ quan hành chính nhà nuớc là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, được thành lập, tổ chức, hoạt động và c phạm vi thẩm quyền theo qui định của pháp luật, trực thuộc trực tiếp ho c gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nước c ng cấp, c phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều hành, thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, văn h a, trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa,... Nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước được lấy từ nhiều nguồn khác nhau với những hình thức và phương pháp khác nhau. Tuy nhiên nguồn lực tài chính chủ yếu phục vụ cho hoạt động và duy trì sự tồn tại của bộ máy cơ quan hành chính nhà nước là từ ngân sách nhà nước. Việc tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ trên chế độ quy định pháp lý c liên quan hiện hành. Do vậy, công tác quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của quản lý tài chính công. Quản lý tài chính (QLTC) trong cơ quan hành chính nhà nước vừa mang những nét cơ bản của quản lý tài chính công đồng thời lại gắn với đ c điểm và mục đích hoạt động của mỗi cơ quan hành chính nhà nước. Tuy nhiên, cũng như hầu hết các cơ quan nhà nước n i chung, Chi cục Quản lý thị trường - Sở Công thương tỉnh Quảng Bình (Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình) vừa phải thực hiện nhiệm vụ quản lý thị trường, vừa phải đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu thường xuyên trong điều kiện NSNN cấp ngày càng phải tiết kiệm, điều đ đ t ra cho Chi cục Quản lý thị trường tỉnh2 Quảng Bình phải thực hiện nhiều vấn đề từ cơ chế quản lý đến sử dụng c hiệu quả và tiết kiệm nguồn lực tài chính. Bên cạnh đ việc thực hiện thường xuyên tài chính, yêu cầu Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình phải tích cực tiết kiệm chi thông qua việc xây dựng định mức chi tiêu và thực hiện quản lý tài chính. Vì vậy, hoàn thiện quản lý tài chính sẽ giúp Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình kiểm soát tốt tình hình tài chính để c thể đưa ra những quyết định đúng đắn cho sự phát triển bền vững của Chi cục và các đơn vị trực thuộc. Với những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Quản lý tài chính là vấn đề nhận được sự quan tâm của nhà quản lý, các nhà nghiên cứu. Hoàn thiện việc quản lý tài chính n i chung đứng từ g c độ quản lý nhà nước đã được tiếp cận ở nhiều đề tài, nhiều phạm vi khác nhau. Trong quá trình làm đề tài tác giả đã tìm hiểu một số công trình: - Luận án tiến sĩ kinh tế “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với tổng C ng ty Bảo hi m Việt Nam theo m hình tập oàn inh doanh” của tác giả Nguyễn Quốc Trị (2006) đã đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh doanh đã lựa chọn, đ là: hoàn thiện cơ chế huy động vốn theo hướng đổi mới cơ chế huy động vốn chủ sở hữu từ hình thức giao vốn sang hình thức Nhà nước đầu tư vốn vào tập đoàn; thực hiện đa dạng h a sở hữu thông qua hình thức cổ phần h a trụ sở chính của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam; hoàn thiện cơ chế điều hòa vốn theo hướng dựa trên cơ sở hợp đồng kinh tế về g p vốn đầu tư; hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản dựa trên nền tảng quan hệ về quyền tài sản và quan hệ pháp luật giữa Công ty mẹ3 và Công ty con; hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo hướng: doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty mẹ và các Công ty con được hạch toán riêng và c sự tách bạch rõ ràng như đối với một doanh nghiệp c tư cách pháp nhân độc lập; đồng thời, cần hợp nhất doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Công ty mẹ và các Công ty con trong báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn theo thông lệ của các Tập đoàn kinh doanh trên thế giới; đổi mới cơ chế phân phối lợi nhuận theo hướng do chủ sở hữu quyết định trên cơ sở quan hệ về quyền tài sản, quyền bình đẳng giữa các chủ sở hữu, đảm bảo hài hòa các lợi ích...; đổi mới cơ chế kiểm soát tài chính theo hướng tổ chức hệ thống Ban Kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị của Công ty mẹ để làm công cụ kiểm tra, giám sát hoạt động hạch toán tài chính, kế toán của các Công ty con; đồng thời, đổi mới cơ chế kiểm soát tài chính từ mệnh lệnh hành chính sang kiểm soát dựa trên cơ sở quyền tài sản. - Trong luận án tiến sĩ “Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với doanh nghiệp viễn th ng ở Việt Nam theo m hình tập oàn inh tế trong iều iện phát tri n và h i nhập” của Trần Duy Hải (2009) tác giả đã tập trung nghiên cứu thực trạng cơ chế quản lý tài chính của các Doanh nghiệp viễn thông trong suốt những năm đổi mới từ 1986 đến 2006 để tìm ra những hạn chế trong cơ chế quản lý tài chính hiện tại. Từ đ tác giả đưa ra các nh m giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp viễn thông ở Việt Nam theo mô hình tập đoàn kinh tế. - Quản lý tài chính t i c ng ty trách nhiệm hữu h n MSV, của tác giả Hồ Sỹ H ng (2015), Luận văn thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài chính tại Công ty TNHH MSV qua đ đưa ra những đánh giá và cung cấp các nh m giải pháp hiệu quả để nâng cao năng lực quản lý tài chính tại đơn vị nghiên cứu.4 - Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh “Giải pháp hoàn thiện ho t ng quản tr tài chính t i C ng ty Cổ phần ường Quảng Ngãi” của Nguyễn Thị Phương Hảo (2011) đã đánh giá vấn đề quản trị tài chính còn bộc lộ nhiều nhược điểm ảnh hưởng đến chiến lược, mục tiêu phát triển của Công ty. Do vậy, với những hạn chế còn tồn tại trong việc lập kế hoạch tài chính; khai thác và sử dụng vốn; xây dựng chính sách cổ tức; luận văn đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn nữa hoạt động quản trị tài chính với các nội dung chính như: hoàn thiện tổ chức hoạt động quản trị tài chính; giải pháp nâng cao khả năng quản lý và sử dụng tài sản; xây dựng cơ cấu vốn hợp lý và khai thác một cách hiệu quả hơn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh; kiến nghị về chính sách cổ tức. - Hoàn thiện cơ chế thường xuyên tài chính t i Trung tâm c ng nghệ th ng tin tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), của tác giả Hồ Minh, Luận văn thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã hệ thống một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn cơ chế thường xuyên tài chính tại Trung tâm CNTT. Trên cơ sở đ , đề xuất các giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện cơ chế thường xuyên tài chính tại đơn vị nghiên cứu. - Hoàn thiện quản lý tài chính t i Sở Lao ng Thương binh Xã h i Thừa Thiên Huế (2015), của tác giả Hà Thị Hương Giang, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã nghiên cứu, thống nhất khung lý thuyết cơ sở khoa học về QLTC trong các đơn vị hành chính nhà nước. Bên cạnh đ luận văn phân tích thực trạng về cơ chế quản lý tài chính tại Sở Lao động TB&XH Thừa Thiên Huế giai đọan 2012-2014, những kết quả đạt được, những m t còn tồn tại và nguyên nhân. Cuối c ng, đề xuất một số giải pháp hoàn thiện QLTC tại Sở Lao động TB&XH Thừa Thiên Huế.5 - Quản lý tài chính t i Trung tâm ăng i m xe cơ giới Quảng Bình (2016), của tác giả Trương Thị Anh Vân, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng Học viện Hành chính Quốc gia. Luận văn đã đưa ra những lý luận cơ bản về công tác tổ chức kế toán theo mô hình đơn vị sự nghiệp công lập thường xuyên tài chính tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Quảng Bình, đồng thời đã nêu thực trạng tổ chức công tác kế toán tại đơn vị, tìm ra những m t còn hạn chế để đưa ra những giải pháp, các ý kiến đề xuất, những kiến nghị để tạo điều kiện thực hiện các giải pháp. Tuy nhiên cho đến nay theo tìm hiểu của học viên chưa c đề tài nào nghiên cứu về vấn đề: “Quản lý tài chính t i Chi cục quản lý th trường tỉnh Quảng Bình”. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu: - Mục đích của luận văn là đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống h a và bổ sung các vấn đề lý luận về quản lý tài chính tại các đơn vị hành chính nhà nước. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề quản lý tài chính của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.6 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Quản lý tài chính của chủ thể quản lý là Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình từ năm 2014 đến năm 2016, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn tới (đến năm 2020). - Phạm vi về không gian: Tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Để đánh giá một cách toàn diện và c hệ thống thực trạng công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, luận văn sử dụng các phương pháp sau: 5.1. Phương pháp luận Luận văn vận dụng cách tiếp cận theo phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; vận dụng quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới kinh tế để phân tích thực trạng quản lý và thực hiện chính sách quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Từ đ rút ra một số nhận xét và kiến nghị đề xuất các giải pháp để g p phần hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận: xem xét, phân tích, tổng hợp, thống kê, nghiên cứu dưới g c độ các quy trình nghiệp vụ, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà nước, trong đ tập trung vào các quy trình quản lý tài chính hiện hành của Cơ quan hành chính nhà nước để phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những bất cập, mâu thuẫn ho c những tồn tại để nhằm đề xuất một số biện7 pháp c tính khả thi trong tương lai. Với các phương pháp thu thập số liệu như sau: • Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáo định kỳ hàng tháng, hàng năm của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình; các báo cáo tài liệu của các ban ngành tỉnh Quảng Bình; thông tin đã được công bố trên các giáo trình, báo, tạp chí, công trình và đề tài khoa học trong và ngoài nước. • Phương pháp phân tích: - Trên cơ sở các tài liệu đã được xử lý, tổng hợp và vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình; phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. - Phương pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích đánh giá một cách khách quan, khoa học về các nội dung nghiên cứu. - Phương pháp so sánh qua các năm để thấy được những m t đạt được và những m t còn hạn chế trong công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Thứ nhất: G p phần hệ thống hoá những cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính; nội dung, quy trình và các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý tài chính; đồng thời luận văn sưu tầm được các kinh nghiệm quản lý tài chính hữu ích của Đơn vị sự nghiệp, cơ quan hành chính nhà nước các tỉnh trên cả nước để rút ra bài học kinh nghiệm áp dụng cho Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Thứ hai: Đánh giá thực trạng thực hiện công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, kết quả đạt được và những hạn8 chế; nguyên nhân của những m t hạn chế đ . Thứ ba: Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mục lục, danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt; danh mục các bảng; danh mục các hình vẽ, đồ thị; phần mở đầu; kết luận; danh mục tài liệu tham khảo; phụ lục, kết cấu của luận văn gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở hoa học về quản lý tài chính ối với các cơ quan hành chính nhà nước Chương 2: Thực tr ng quản lý tài chính t i Chi cục quản lý th trường tỉnh Quảng Bình Chương 3: nh hướng và các giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính t i Chi cục quản lý th trường tỉnh Quảng Bình9 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1. Tổng quan về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc 1.1.1. Cơ quan hành chính nhà nước 1.1.1.1. Khái niệm và c i m của cơ quan hành chính nhà nước Cơ quan hành chính nhà nước là cơ quan thực hiện quyền hành pháp của Nhà nước. Đ là cơ quan quản lý chung hay từng m t công tác, c nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước c các đ c điểm sau: - Cơ quan hành chính nhà nước c chức năng thực hiện quyền hành pháp theo lãnh thổ và lĩnh vực. - Mỗi cơ quan hành chính nhà nước c một thẩm quyền và chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động chấp hành, điều hành. - Cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp ho c gián tiếp trực thuộc cơ quan quyền lực của nhà nước; chịu sự lãnh đạo, giám sát, kiểm tra của các cơ quan quyền lực nhà nước ở cấp tương ứng; chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực đ . Theo thẩm quyền, các cơ quan hành chính nhà nước được chia thành: cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung và cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền riêng. Cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung quản lý mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi đối tượng tương ứng trong phạm vi các đơn vị hành chính lãnh thổ. Cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền riêng quản lý đối với ngành ho c lĩnh vực. Nội dung quản lý hành chính Nhà nước được thể hiện cụ thể thông qua10 các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng hoạt động của từng cơ quan hành chính Nhà nước, từng cấp, từng ngành và toàn thể hệ thống hành chính Nhà nước. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng hành pháp trên các m t sau: - Quản lý hành chính Nhà nước về kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng. - Quản lý hành chính nhà nước về tài chính, ngân sách Nhà nước, công sản, hạch toán, kiểm toán, bảo hiểm, tín dụng. - Quản lý hành chính nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Quản lý hành chính nhà nước về nguồn lực và phát triển các nguồn nhân lực. - Quản lý hành chính nhà nước về tổ chức bộ máy hành chính. 1.1.1.2. Phân lo i các cơ quan hành chính nhà nước - Phân loại các cơ quan hành chính nhà nước theo cấp hành chính: + Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở Trung ương + Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước ở địa phương - Phân loại các cơ quan hành chính theo cấp cấp dự toán: + Đơn vị dự toán cấp I: Là đơn vị nhận trực tiếp ngân sách năm do cấp chính quyền tương ứng giao và chịu trách nhiệm phân bổ dự toán ngân sách năm xuống cho đơn vị cấp dưới, quản lý điều hành ngân sách năm của cấp mình và cấp dưới trực thuộc; + Đơn vị dự toán cấp II: Là đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, c nhiệm vụ nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp I và phân bổ dự toán cho đơn vị dự toán cấp III, c trách nhiệm tổ chức điều hành quản lý kinh phí của cấp mình và đơn vị dự toán cấp dưới; + Đơn vị dự toán cấp III: Là đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng kinh11 phí từ đơn vị cấp II ho c đơn vị dự toán cấp I nếu không c cấp II, c trách nhiệm tổ chức thực hiện quản lý kinh phí của đơn vị mính và đơn vị dự toán cấp dưới; + Đơn vị dự toán cấp dưới của cấp III: Là đơn vị được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện việc quản lý kinh phí theo sự hướng dẫn của đơn vị dự toán cấp III. Các cơ quan hành chính nhà nước phải hoạt động theo dự toán được cấp c thẩm quyền giao, dựa trên nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp toàn bộ ho c một phần và các nguồn khác dựa nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Các cơ quan hành chính nhà nước với nhiều loại hình hoạt động đa dạng, phức tạp và hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận. Các cơ quan hành chính nhà nước phải thực hiện việc lập dự toán thu chi hàng quý, hàng năm căn cứ trên các định mức, chế độ, tiêu chuẩn do Nhà nước quy định và dựa trên quy chế chi tiêu nội bộ đã được cấp c thẩm quyền phê duyệt (đối với một số khoản chi thường xuyên). 1.1.2. Tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước Tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước được hiểu là các hoạt động thu và chi bằng tiền của các cơ quan nhà nước để đảm bảo hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước, đồng thời thực hiện các nhiệm vụ mà Nhà nước giao ph . Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước c thể do ngân sách nhà nước (NSNN) cấp toàn bộ ho c cấp một phần. Để duy trì các hoạt động cho sự tồn tại và phát triển của các cơ quan hành chính Nhà nước đòi hỏi phải c các nguồn tài chính đảm bảo. Trong khi đ , hoạt động của các cơ quan đơn vị này thực hiện mục đích phục vụ lợi ích công cho xã hội, không đòi hỏi người nhận những dịch vụ và hàng h a do tổ chức mình cung cấp phải trả tiền. Do đ , NSNN sẽ phải cấp phát12 kinh phí để duy trì hoạt động của các tổ chức công. Hiện nay, các tổ chức công được phép thu một số khoản thu như phí, lệ phí và các khoản thu khác theo Luật pháp quy định nhằm bổ sung nguồn kinh phí hoạt động nhưng xét tổng thể thì nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu vẫn do Nhà nước cấp. 1.1.3. Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước 1.1.3.1. Khái niệm quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước Thuật ngữ “Quản lý” thường được hiểu đ là quá trình mà chủ thể quản lý sử dụng các công cụ quản lý và phương pháp quản lý thích hợp nhằm điều khiển đối tượng quản lý hoạt động và phát triển nhằm đạt đến những mục tiêu đã định. Quản lý được sử dụng khi n i tới các hoạt động và các nhiệm vụ mà nhà quản lý phải thực hiện thường xuyên từ việc lập kế hoạch đến quá trình thực hiện kế hoạch đồng thời tổ chức kiểm tra. Ngoài ra n còn hàm ý cả mục tiêu, kết quả và hiệu năng hoạt động của tổ chức. Tài chính được thể hiện là sự vận động của các dòng vốn gắn với sự tạo lập và sử dụng những quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội trong đ phản ánh các mối quan hệ kinh tế phát sinh giữa các chủ thể. Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước (HCNN) là quá trình áp dụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính trong các cơ quan HCNN để đạt những mục tiêu đã định. Đối tượng quản lý của Quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị, đ chính là hoạt động tài chính của những cơ quan, đơn vị này. Đ là các mối quan hệ kinh tế trong phân phối gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ trong mỗi cơ quan, đơn vị. Cụ thể là việc quản lý các nguồn tài chính cũng như những khoản chi đầu tư ho c các khoản chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị. Để Quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị; cơ quan, đơn vị sử13 dụng nhiều phương pháp cũng như nhiều công cụ quản lý khác nhau nhưng mục đích hướng đến của quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị cũng là tính hiệu quả trong hoạt động tài chính để nhằm đạt đến những mục tiêu đã định. 1.1.3.2. c i m của quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước QLTC trong các cơ quan hành chính nhà nước là một trong những nội dung quan trọng của QLTC công. Do vậy đ c điểm của QLTC trong cơ quan hành chính nhà nước vừa mang những nét cơ bản của QLTC công đồng thời lại gắn với đ c điểm và mục đích hoạt động của mỗi cơ quan hành chính nhà nước. Nhìn chung, QLTC công c những đ c điểm liên quan đến chủ thể QLTC, nguồn lực tài chính và việc sử dụng nguồn lực tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước. Quản lý tài chính trong các tổ chức công là quá trình áp dụng các công cụ và phương pháp quản lý nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tài chính trong tổ chức công để đạt những mục tiêu đã định. Các cơ quan hành chính nhà nước là những đơn vị được cơ quan nhà nước c thẩm quyền ban hành quyết định thành lập nhằm quản lý nhà nước về một lĩnh vực nào đ ho c thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định. Cơ quan hành chính nhà nước c nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành trong xã hội. Với các chức năng và nhiệm vụ như vậy nên những hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước hoàn toàn mang tính chất phục vụ nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước và hoạt động của các tổ chức này đ c biệt là hoạt động tài chính không nhằm mục tiêu lợi nhuận. Do những điểm riêng nên hoạt động QLTC trong các cơ quan hành chính nhà nước được áp dụng theo chế độ QLTC đ c th . Nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động của cơ quan hành chính nhà14 nước được lấy từ nhiều nguồn khác nhau với những hình thức và phương pháp khác nhau. Tuy nhiên nguồn lực tài chính chủ yếu phục vụ cho hoạt động và duy trì sự tồn tại của bộ máy cơ quan hành chính nhà nước là từ ngân sách nhà nước. Việc tạo lập và sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước căn cứ trên chế độ quy định pháp lý c liên quan hiện hành. Việc sử dụng nguồn lực tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước gắn liền với việc thực hiện các chức năng và nhiệm vụ được Nhà nước giao cho mỗi cơ quan, nên việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính bên cạnh việc đánh giá về m t kinh tế còn xem xét đánh giá về m t xã hội và việc đạt được những mục tiêu đã định trong sự phát triển xã hội. 1.1.3.3. Ph m vi - Nguồn kinh phí hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước: Các nguồn lực tài chính trong tổ chức công chủ yếu bao gồm 3 nguồn: Nguồn thu từ ngân sách nhà nước, nguồn tự thu của tổ chức công và nguồn khác theo quy định. Nguồn thu từ ngân sách nhà nước: Là nguồn kinh phí được cấp từ ngân sách (Ngân sách Trung ương ho c Ngân sách địa phương) cho các cơ quan hành chính nhà nước nhằm đảm bảo cho các cơ quan hoạt động để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được cơ quan quản lý cấp trên giao. Nguồn tự thu: Là những khoản thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước, những khoản thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ được để lại đơn vị. Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật: Là những khoản thu từ các dự án viện trợ, quà biếu t ng và những khoản thu khác theo quy định của pháp luật. - Các khoản chi trong các cơ quan hành chính nhà nước: Trong các cơ quan hành chính nhà nước các khoản chi được chia thành15 hai loại: Các khoản chi hoạt động thường xuyên và các khoản chi hoạt động không thường xuyên. Các khoản chi thường xuyên: Gồm các khoản chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được cấp c thẩm quyền giao, gồm: Các khoản chi cho con người như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành; các khoản chi hành chính (vật tư văn phòng, dịch vụ công công...); các khoản chi hoạt động nghiệp vụ...; các khoản chi mua sắm tài sản, công cụ thiết bị văn phòng, duy tu, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, cơ sở vật chất và các khoản chi khác theo chế độ quy định. Các khoản chi không thường xuyên: Gồm những khoản chi để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, các khoản chi thực hiện chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức, các khoản chi thực hiện CTMT Quốc gia, các khoản chi thực hiện các nhiệm vụ do Nhà nước đ t hàng theo giá ho c khung giá do Nhà nước quy định, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án c nguồn vốn nước ngoài theo quy định, chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp c thẩm quyền giao, chi thực hiện tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu c ), chi đầu tư phát triển bao gồm: Chi đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định thực hiện các dự án được cấp c thẩm quyền phê duyệt, chi thực hiện các dự án từ nguồn vốn viện trợ nước ngoài, chi cho các hoạt động liên doanh, liên kết và các khoản chi khác theo quy định (nếu c ).16 1.1.3.4. M hình tổ chức b máy quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính Nhà nước Sơ đồ 1.1. Bộ máy tổ chức quản lý hành chính Việc quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị, trước hết phải ph hợp với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể tại mỗi cơ quan, đơn vị. Nhưng d cơ quan, đơn vị, đ thuộc loại hình nào thì việc quản lý tài chính cũng phải tuân thủ theo một số nguyên tắc quản lý tài chính như sau: - Đảm bảo các khoản chi thường xuyên của cơ quan, đơn vị phải tuân theo chế độ, định mức tiêu chuẩn của Nhà nước quy định ho c theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu nội bộ đã được duyệt để cơ quan, đơn vị đ hoạt động liên tục và hiệu quả. - Trách nhiệm quản lý tài chính của các cơ quan, đơn vị thuộc về cơ quan, đơn vị mà người đứng đầu chịu trách nhiệm ở đây chính là người lãnh đạo của cơ quan, đơn vị. - Trong quá trình quản lý tài chính tại các cơ quan, đơn vị cần phải tôn trọng dự toán năm được duyệt. Trong trường hợp cần điều chỉnh dự toán cần được cơ quan c thẩm quyền cho phép điều chỉnh để đảm bảo cho cơ quan, đơn vị hoàn thành tốt những chức năng và nhiệm vụ của mình. BAN LÃNH ĐẠO THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ TRƢỞNG PHÒNG TÀI CHÍNH K TOÁN CÁC PHÒNG, BỘ PHẬN THUỘC TỔ CHỨC PHÒNG TÀI CHÍNH K TOÁN CÁC PHÒNG, BỘ PHẬN THUỘC TỔ CHỨC17 Tổ chức bộ máy trực tiếp quản lý tài chính trong các cơ quan, đơn vị bao gồm: Lãnh đạo tổ chức công, Trưởng Phòng tài chính kế toán, Phòng tài chính kế toán, Trưởng các phòng bộ phận trong tổ chức. 1.2. Nội dung quản lý tài chính 1.2.1. Lập dự toán thu chi tài chính 1.2.1.1. Khái niệm Lập dự toán là quá trình phân tích, đánh giá, tổng hợp, lập dự toán nhằm xác lập các chỉ tiêu thu chi của đơn vị dự kiến c thể đạt được trong năm kế hoạch, đồng thời xác lập các biện pháp chủ yếu về kinh tế - tài chính để đảm bảo thực hiện tốt các chỉ tiêu đã đề ra. [22, tr.18] Lập dự toán là khâu quan trọng trong quá trình quản lý tài chính của đơn vị. Trong hoạt động quản lý nhà nước đối với kinh tế, lập dự toán luôn là nhiệm vụ không thể thiếu để hoạt động quan lý nền kinh tế c hiệu quả, lập dự toán là công cụ quản lý đắc lực của cơ quan chức năng cũng như của chính bản thân đơn vị. Quản lý việc lập dự toán được chính xác, hiệu quả và đúng chế độ. [12, tr.11] 1.2.1.2. Yêu cầu Nhằm phân tích, đánh giá các khoản thu, chi tài chính trên cơ sở khoa học và thực tiễn, đưa ra các chỉ tiêu thu, chi tài chính sát với thực tế sao cho c hiệu quả nhất. Điều đ đòi hỏi việc lập dự toán phải đáp ứng các yêu cầu sau: + Phải phản ánh đầy đủ chính xác các khoản thu, chi dự kiến theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức của nhà nước. + Việc lập dự toán phải theo từng lĩnh vực thu và lĩnh vực chi. + Phải đảm bảo nguyên tắc cân đối, chi phải c nguồn đảm bảo. + Lập dự toán phải đúng theo nội dung, biểu mẫu quy định, đúng thời gian, phải thể hiện đầy đủ các khoản thu chi theo Mục lục ngân sách nhà nước18 và hướng dẫn của Bộ Tài chính gửi kịp thời cho các cơ quan chức năng của nhà nước xét duyệt. + Dự toán được lập phải kèm theo các báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán. 1.2.1.3. Quy trình a. Thông báo số kiểm tra Hàng năm, để lập dự toán trong các cơ quan hành chính nhà nước cần đòi hỏi phải c công tác hướng dẫn lập dự toán của cơ quan tài chính cấp trên và thông báo số kiểm tra dự toán. b. Lập dự toán Dựa vào số kiểm tra và văn bản hướng dẫn lập dự toán kinh phí, các đơn vị dự toán cơ sở tiến hành lập dự toán kinh phí của mình để gửi đơn vị dự toán cấp trên ho c cơ quan Tài chính. Đối với các cơ quan hành chính nhà nước hàng năm phải lập đầy đủ dự toán thu và dự toán chi cho các nhiệm vụ từ nguồn thu phí, lệ phí và thu khác được để lại đơn vị theo chế độ quy định để gửi lên cơ quan chủ quản cấp trên. Công tác lập dự toán được tiến hành vào cuối quý II đầu quý III của năm báo cáo. Căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch tài chính năm trước để lập dự toán năm nay đồng thời trên cơ sở các chính sách, chế độ hiện hành để xác định định mức cụ thể. Các cơ quan hành chính nhà nước phải lập dự toán theo các bước sau: Bước 1: Lập dự toán thu - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước không c nguồn thu, trên cơ sở phân bổ và giao dự toán ngân sách năm đối với các đơn vị theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị này tuỳ theo ngành và lĩnh vực hoạt động của đơn vị mình để xây dựng dự toán thu theo đúng quy định của nhà nước.19 - Đối với các cơ quan hành chính nhà nước c thêm nguồn thu thì ngoài việc lập dự toán thu trên cơ sở phân bổ và giao dự toán ngân sách năm theo quy định của Thủ tướng Chính phủ, các đơn vị cần phải lập dự toán đối với các nguồn thu ngoài ngân sách. Bước 2: Lập dự toán chi Dự toán chi phản ánh nhu cầu chi dự kiến năm kế hoạch của đơn vị theo Mục lục ngân sách. Để xây dựng được dự toán chi, trước hết đơn vị phải căn cứ chức năng nhiệm vụ được giao, căn cứ vào định mức tiêu chuẩn chi và dự toán thu đã được lập của năm, sau đ dự báo nhu cầu chi trong năm kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch chi tiêu năm trước để lập dự toán. Tuy nhiên, đối với mỗi đơn vị, việc lập dự toán chi đòi hỏi phải cụ thể theo nguyên tắc: - Các khoản chi phải c nguồn đảm bảo. - Các khoản chi qua các năm phải tương đối ổn định. - Các khoản chi thường xuyên phải gắn ch t với các hoạt động của đơn vị. - Các mức chi phải tuân thủ theo đúng chế độ, chính sách quy định hiện hành của Nhà nước. - Các khoản chi được lập phải đạt hiệu quả cao với nguồn lực thấp nhất. Bước 3: Lập Báo cáo thuyết minh dự toán Trên cơ sở dự toán thu và dự toán chi, tiến hành lập Bản Báo cáo thuyết minh dự toán. Trên Bản báo cáo thuyết minh dự toán phải chỉ ra được các nội dung sau: - Căn cứ xác định các chỉ tiêu trong dự toán. - Cơ cấu thu, chi tài chính dự toán c ph hợp với định mức quy định hay không. - Sự thay đổi thu chi tài chính dự toán năm kế hoạch so với năm báo cáo như thế nào, nguyên nhân cụ thể của sự thay đổi đ .20 - Các biện pháp cơ bản để thực hiện tốt dự toán. c. Hoàn chỉnh dự toán và trình cấp trên Căn cứ vào dự toán đã được cơ quan quyền lực nhà nước đồng cấp thông qua và đã được sự chấp thuận của cơ quan hành chính nhà nước cấp trên; cơ quan Tài chính sau khi xem xét điều chỉnh lại cho ph hợp sẽ đề nghị cơ quan quyền lực Nhà nước đồng cấp chính thức phân bổ và giao dự toán chi thường xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi đơn vị. Thông thường thì Quốc hội phải phân bổ dự toán ngân sách Trung ương; Hội đồng nhân dân các cấp phải phân bổ dự toán ngân sách cấp mình. Việc lập dự toán chi thường xuyên chỉ được coi là hoàn tất và tuân thủ đúng qui định của Luật NSNN hiện hành khi vào thời điểm trước ngày 31 tháng 12 của năm báo cáo, tất cả các đơn vị dự toán cấp III đã nhận được thông báo về tổng số kinh phí theo dự toán của đơn vị đã được duyệt và đơn vị được quyền sử dụng cho năm kế hoạch. 1.2.2. Thực hiện dự toán 1.2.2.1. Khái niệm và n i dung thực hiện dự toán * Khái niệm: Thực hiện dự toán ngân sách là khâu tiếp theo khâu lập ngân sách của một chu trình ngân sách. Thực hiện dự toán Ngân sách là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị trở thành hiện thực. [22, tr. 25]. * Mục tiêu của thực hiện dự toán ngân sách: + Biến các chỉ tiêu ghi trong dự toán ngân sách năm của đơn vị từ khả năng, dự kiến thành hiện thực. Từ đ g p phần biến các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước từ khả năng thành hiện thực. + Thông qua việc thực hiện dự toán ngân sách mà tiến hành kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế tài chính của nhà nước.21 Khi tiến hành hoạt động QLTC trong một đơn vị, để đảm bảo thu, chi c hiệu quả đơn vị phải căn cứ vào các Nghị định và thông tư hướng dẫn. Quá trình thực hiện thu chi phải đảm bảo đúng theo pháp luật quy định trên cơ sở việc thực hiện phải cân đối giữa thu và chi. * Nội dung thực hiện dự toán: Các cơ quan hành chính nhà nước c nhiệm vụ và trách nhiệm thực hiện tốt việc tổ chức thực hiện dự toán ngân sách. Tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước cũng là trách nhiệm của tất cả các cấp, các ngành, các đơn vị c liên quan đến các hoạt động thu chi ngân sách nhà nước. Nội dung tổ chức thực hiện dự toán ngân sách như sau: - Khi nhận được số phân bổ về ngân sách, các cơ quan nhà nước và các đơn vị dự toán cấp I giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc bảo đảm đúng với dự toán ngân sách được phân bổ, đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính c ng cấp và KBNN nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát, quản lý. Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và chỉ tiêu phân bổ ngân sách chưa được cơ quan nhà nước c thẩm quyền quyết định, cơ quan tài chính các cấp được phép tạm cấp kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn được cho tới khi dự toán ngân sách và phân bổ ngân sách được duyệt. - Các cơ quan nhà nước trong phạm vi, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đề ra những biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách được giao. - Các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức và cá nhân phải thực hiện dự toán nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của pháp luật, sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm, hiệu quả. - Các cơ quan tài chính các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình c trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các tổ chức cá nhân c nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, nộp đầy đủ, nộp đúng kỳ hạn các khoản phải nộp vào ngân sách.22 - Tất cả các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào KBNN, trường hợp đ c biệt cơ quan thu được tổ chức thu trực tiếp và phải nộp đầy đủ, đúng thời hạn vào KBNN theo quy định của Bộ trưởng Bộ tài chính. - Các khoản chi thường xuyên theo định kỳ phải được bố trí kinh phí đều trong năm để chi. Các khoản c tính thời vụ ho c mua sắm lớn phải c kế hoạch với cơ quan tài chính để chủ động bố trí kinh phí. Việc cấp phát các khoản chi thường xuyên được thực hiện theo quy định sau: + Căn cứ vào dự toán ngân sách nhà nước được giao, tiến độ triển khai công việc và điều kiện chi ngân sách, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi gửi KBNN nơi giao dịch, kèm theo các tài liệu cần thiết theo quy định. + KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu do đơn vị sử dụng ngân sách gửi, thực hiện việc thanh toán khi c đủ các điều kiện quy định. + Việc thanh toán thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ KBNN cho người hưởng. Đối với các khoản chi chưa c điều kiện thanh toán trực tiếp, KBNN tạm ứng cho đơn vị sử dụng ngân sách để chủ động chi theo dự toán được giao, sau đ thanh toán với Kho bạc theo đúng nội dung, thời hạn quy định. - Các đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước c nhiệm vụ báo cáo định kỳ tình hình thực hiện ngân sách nhà nước gửi cho cơ quan tài chính. Nếu vi phạm chế độ báo cáo, cơ quan tài chính c ng cấp c quyền tạm đình chỉ cấp phát kinh phí của tổ chức, cá nhân và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. 1.2.2.2. Tổ chức thực hiện dự toán thu - Thực hiện dự toán thu từ nguồn ngân sách nhà nước: Đối với khoản thu từ ngân sách nhà nước, đơn vị được cấp qua KBNN23 dưới hình thức KBNN sẽ cấp các khoản thu trên cơ sở dự toán chi thường xuyên và chi không thường xuyên theo dự toán đã được phê duyệt. Hàng tháng căn cứ vào các khoản chi thường xuyên và chi không thường xuyên đơn vị tiến hành làm thủ tục rút tiền từ Kho bạc. - Tổ chức thực hiện và quản lý thu Phí và lệ phí: Tuỳ theo loại hình hoạt động của đơn vị để sử dụng biên lai thu theo đúng quy định của pháp luật. Các khoản thu phí và lệ phí tỷ lệ để lại cho các đơn vị cần phải thực hiện theo quy định của cơ quan nhà nước c thẩm quyền với mỗi loại phí và lệ phí. - Tổ chức thực hiện dự toán đối với các nguồn thu khác: Ngoài các khoản thu trên thì các tổ chức công còn c các khoản thu khác như: thu từ hoạt đ ng g p tự nguyện của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước, các khoản viện trợ không hoàn lại, các khoản đ ng g p tự nguyện khác theo quy định của pháp luật. Các khoản thu này phát sinh không thường xuyên và không lớn, nhưng c tính chất không hoàn trả nên chúng c tác dụng quan trọng trong bổ sung tăng cường thêm nguồn lực tài chính cho cơ quan. 1.2.2.3. Tổ chức thực hiện dự toán chi a. Tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên - Căn cứ tổ chức thực hiện dự toán dự toán chi thường xuyên Thông thường thời gian tổ chức thực hiện dự toán chi thường xuyên được tính từ ngày 01 tháng 1 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán dự toán chi thường xuyên cần dựa trên những căn cứ sau: Thứ nhất, dựa vào mức chi của từng chỉ tiêu đã được duyệt trong dự toán. C thể n i đây là căn cứ mang tính quyết định nhất trong thực hiện dự toán dự toán chi thường xuyên đã c định mức, tiêu chuẩn, đã được cơ quan c thẩm24 quyền xét duyệt và thông qua. Đ c biệt trong điều kiện hiện nay, c ng với việc tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý chi thường xuyên ngày càng được hoàn thiện. Do đ chi tiêu của tổ chức công ngày càng được luật hoá. Nhờ đ mà kỷ cương trong công tác quản lý chi thường xuyên ngày càng được củng cố. Thứ hai, dựa vào khả năng nguồn kinh phí c thể dành cho nhu cầu chi thường xuyên trong mỗi kỳ báo cáo. Trong quản lý và điều hành hoạt động của tổ chức công ta luôn phải tuân theo quan điểm “lường thu mà chi” riêng chi thường xuyên của tổ chức công luôn bị giới hạn bởi khả năng huy động các khoản thu thường xuyên. Do vậy, m c d các khoản chi thường xuyên đã được ghi trong dự toán nhưng một khi số thu thường xuyên không đảm bảo vẫn phải cắt giảm một phần nhu cầu chi. Đây cũng là một trong những giải pháp thiết lập lại sự cân đối giữa thu và chi trong quá trình thực hiện dự toán dự toán. Thứ ba, dựa vào các chính sách, chế độ chi thường xuyên hiện hành. Đây là căn cứ mang tính pháp lý cho công tác tổ chức thực hiện dự toán dự toán chi thường xuyên. Bởi lẽ, tính hợp lệ, hợp lý của các khoản chi của tổ chức công sẽ được phán xét dựa trên cơ sở các chính sách, chế độ chi của Nhà nước hiện đang c hiệu lực thi hành. Trong điều kiện nước ta hiện nay để cho chính sách, chế độ thi thường xuyên thực sự trở thành căn cứ pháp lý trong quá trình thực hiện dự toán chi thường xuyên thì đòi hỏi bản thân chính sách, chế độ đ phải không ngừng được hoàn thiệt để vừa đáp ứng được các yêu cầu của quản lý của tổ chức công lại vừa nâng cao tính thực tiễn của n . - Một số nguyên tắc trong quá trình thực hiện dự toán chi thường xuyên: * Nguyên tắc quản lý theo dự toán: Những khoản chi thường xuyên một khi đã được ghi vào dự toán chi25 và được cơ quan c thẩm quyền xét duyệt được coi là chỉ tiêu pháp lệnh. Xét trên giác độ quản lý, số chi thường xuyên đã được ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của các cơ quan chức năng về quản lý tài chính với các đơn vị thụ hưởng ngân sách. * Nguyên tắc tiết iệm, hiệu quả: C thể n i tiết kiệm, hiệu quả là một trong những nguyên tắc quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính, bởi một lẽ giản đơn rằng: Nguồn lực thì luôn c giới hạn nhưng nhu cầu thì không c mức giới hạn nào. Do vậy, trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đ luôn phải tính toán sao cho với chi phí ít nhất nhưng vẫn đạt hiệu quả một cách tốt nhất. * Nguyên tắc chi trực tiếp qua Kho b c Nhà nước: Chi trực tiếp qua KBNN là phương thức thanh toán chi trả c sự tham gia của 3 bên: Đơn vị sử dụng ngân sách; KBNN; tổ chức cá nhân được nhận các khoản tiền do đơn vị sử dụng ngân sách thanh toán chi trả bằng hình thức thanh toán không d ng tiền m t. Cách thức tiến hành cụ thể là: Đơn vị sử dụng ngân sách ủy quyền cho KBNN trích tiền từ tài khoản của mình để chuyển trả vào tài khoản cho người được hưởng ở một trung gian tài chính nào đ , nơi người được hưởng mở tài khoản giao dịch. b. Tổ chức thực hiện dự toán chi không thường xuyên Đối với chi không thường xuyên, hàng năm đơn vị được cấp trên phê duyệt một số hoạt động chi lớn như chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua sắm tài sản cố định, chi việc thực hiện tinh giản biên chế, chi nhiệm vụ đ c th của đơn vị... trước hết để được cấp các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước qua Kho bạc, đơn vị cần mở tài khoản tại Kho bạc để tiếp nhận. Đầu năm đơn vị phải gửi cho Kho bạc nơi giao dịch một bản kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm. Nếu trong năm c nguồn26 đầu tư xây dựng cơ bản được bổ sung thì đơn vị cần c quyết định mức cấp bổ sung do cơ quan c thẩm quyền phê duyệt nộp Kho bạc. 1.2.3. Quyết toán ngân sách trong các cơ quan hành chính nhà nước 1.2.3.1. Khái niệm Quyết toán là khâu cuối c ng trong quá trình quản lý tài chính năm. Quyết toán là quá trình kiểm tra rà soát, chỉnh lý số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán, tổng kết đánh giá quá trình thực hiện dự toán năm [14, tr.43]. - Công tác quyết toán thực hiện tốt sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để đánh giá lại việc thực hiện kế hoạch tài chính năm. Từ đ rút ra những kinh nghiệm thiết thực cho công tác lập và chấp hành dự toán năm sau. - Kết quả quyết toán cho phép tổ chức kiểm điểm đánh giá lại hoạt động của mình, từ đ c những điều chỉnh kịp thời theo xu hướng thích hợp. 1.2.3.2. Quy trình quyết toán Quy trình quyết toán Ngân sách Nhà nước được áp dụng đối với tất cả các khoản ngân sách nhà nước giao dự toán, các khoản thu được để lại chi theo chế độ quy định và ngân sách các cấp chính quyền địa phương. Quy trình quyết toán tài chính bao gồm các hoạt động sau: Kh a sổ thu chi ngân sách cuối năm; lập báo cáo quyết toán; xét duyệt, thẩm định báo cáo quyết toán. a. Khóa sổ thu chi ngân sách cuối năm Đến ngày 31 tháng 12, đơn vị phải xác định chính xác số dư tạm ứng, số dư dự toán còn lại chưa chi, số dư tài khoản tiền gửi của đơn vị để c phương hướng xử lý theo quy định. - Về nguyên tắc, các khoản chi được bố trí trong dự toán ngân sách27 năm nào chỉ được chi trong niên độ ngân sách năm đ . - Thời hạn chi, tạm ứng ngân sách (kể cả tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản) đối với các nhiệm vụ được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm được thực hiện chậm nhất đến hết ngày 31 tháng 12. Hết ngày 31 tháng 12, các khoản tạm ứng (gồm cả tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản) trong dự toán theo chế độ, nếu chưa thanh toán thì được tiếp tục thanh toán trong thời gian chỉnh lý quyết toán và hạch toán, quyết toán vào ngân sách năm trước. - Thời gian chỉnh lý quyết toán ngân sách: Đến hết ngày 31 tháng 01 năm sau. b. Lập báo cáo quyết toán Báo cáo quyết toán ngân sách d ng để tổng hợp tình hình về tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của đơn vị trong kỳ kế toán năm, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị. c. Thẩm nh, xét duyệt báo cáo quyết toán Trình tự lập, gửi, xét duyệt và thẩm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán được quy định như sau: + Xét duyệt: - Đơn vị dự toán cấp dưới lập báo cáo quyết toán ngân sách năm theo chế độ quy định và gửi đơn vị dự toán cấp trên. - Đơn vị dự toán cấp trên xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc. - Thời hạn: Thời gian gửi báo cáo quyết toán của đơn vị dự toán cấp II, III do đơn vị cấp I quy định nhưng phải đảm bảo thời hạn để đơn vị dự toán cấp I gửi báo cáo quyết toán cho Bộ Tài chính chậm nhất trước ngày 1 tháng 10 năm sau.28 Thời hạn gửi báo cáo quyết toán năm của các cấp địa phương do UBND tỉnh quy định, nhưng phải bảo đảm thời gian để HĐND phê chuẩn quyết toán. Trong quá trình xét duyệt, c những trường hợp báo cáo quyết toán phải điều chỉnh số liệu, điều chỉnh những sai s t ho c phải lập lại báo cáo quyết toán nếu cấp trên yêu cầu. Trong phạm vi 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo xét duyệt quyết toán, đơn vị dự toán cấp dưới phải thực hiện xong những yêu cầu trong thông báo xét duyệt quyết toán. Trường hợp đơn vị dự toán cấp dưới c ý kiến không thống nhất với thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên thì phải c văn bản gửi đơn vị dự toán cấp trên nữa để xem xét và quyết định. Trường hợp đơn vị dự toán cấp II c ý kiến không thống nhất với thông báo duyệt quyết toán của thủ trưởng đơn vị dự toán cấp I thì phải c văn bản gửi cơ quan tài chính (đồng cấp với đơn vị dự toán cấp I) để xem xét và quyết định. Trong khi chờ ý kiến quyết định của các cấp c thẩm quyền thì đơn vị dự toán cấp dưới phải chấp hành theo thông báo duyệt quyết toán của đơn vị dự toán cấp trên. + Thẩm định: Các đơn vị dự toán cấp trên là đơn vị dự toán cấp I, phải tổng hợp và lập báo cáo quyết toán năm của đơn vị mình và báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán cấp dưới trực thuộc, gửi cơ quan Tài chính c ng cấp. Cơ quan Tài chính c ng cấp thẩm định quyết toán năm của các đơn vị dự toán cấp I, xử lý theo thẩm quyền ho c trình cấp c thẩm quyền xử lý sai phạm trong quyết toán của đơn vị dự toán cấp I, ra thông báo thẩm định quyết toán gửi đơn vị dự toán cấp I. Trường hợp đơn vị dự toán cấp I đồng thời là đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan Tài chính duyệt quyết toán và thông báo kết quả xét duyệt quyết toán cho đơn vị dự toán cấp I.29 Thời hạn thẩm định: Không quá 30 ngày đối với các trường hợp do Bộ Tài chính thẩm định. Thời hạn thẩm định báo cáo quyết toán năm của cơ quan tài chính ở địa phương do UBND tỉnh quy định, nhưng phải bảo đảm thời gian để HĐND phê chuẩn quyết toán năm. Trong phạm vi 10 ngày kể từ khi đơn vị dự toán cấp I nhận được thông báo nhận xét quyết toán năm của cơ quan tài chính, đơn vị dự toán cấp I phải thực hiện xong những yêu cầu trong thông báo nhận xét quyết toán của cơ quan tài chính. Trường hợp đơn vị dự toán cấp I c ý kiến không thống nhất với thông báo nhận xét quyết toán của cơ quan tài chính thì phải trình Uỷ ban nhân dân đồng cấp (nếu là đơn vị dự toán thuộc cấp chính quyền địa phương) ho c trình Thủ tướng Chính phủ (nếu là đơn vị dự toán thuộc trung ương) để xem xét và quyết định. Trong khi chờ ý kiến quyết định của Uỷ ban nhân dân đồng cấp và Thủ tướng Chính phủ thì mọi quyết định của cơ quan tài chính phải được thi hành. 1.2.4. Thanh tra, ki m tra tài chính Việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính không phải bao giờ cũng đúng như dự kiến. Do vậy, đòi hỏi phải c sự kiểm tra thường xuyên để phát hiện sai s t, để đưa ra các biện pháp điều chỉnh giúp đơn vị nắm được tình hình quản lý tài chính nhằm đảm bảo hiệu quả trong quản lý. Các hình thức kiểm tra tài chính: - Kiểm tra trước khi thực hiện kế hoạch tài chính: Kiểm tra được tiến hành khi xây dựng, xét duyệt và quyết định dự toán thu – chi của cơ quan đơn vị khi phân tích tài chính và lập kế hoạch tài chính. - Kiểm tra thường xuyên các hoạt động thu – chi, kiểm tra cơ cấu thu chi tài chính, kiểm tra việc sử dụng các quỹ tài chính.30 - Kiểm tra định kỳ, hàng tháng, quý năm. - Kiểm tra đột xuất khi cần c thông tin. C ng với việc thanh tra, kiểm tra, công tác đánh giá được coi trọng trong quá trình quản lý tài chính. Đánh giá để xem việc gì đạt hiệu quả hay gây lãng phí để c biện pháp động viên kịp thời cũng như rút kinh nghiệm quản lý. Hiện nay người ta thường d ng các tiêu chí sau để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của đơn vị sự nghiệp công. Đ là: - Mức cân ối tài chính: Cơ cấu các nguồn thu và sử dụng các nguồn thu trong năm tài chính. - Hiệu quả các ho t ng: Thể hiện chất lượng chuyên môn và quy mô phát triển của đơn vị. - H ch toán chi phí: Chi phí kế toán và chi phí kinh tế. Kho bạc Nhà nước thực hiện kiểm soát chi của cơ quan nhà nước. Kho bạc Nhà nước căn cứ vào dự toán thu, chi tài chính của đơn vị được cấp c thẩm quyền phê duyệt ho c dự toán thu, chi do đơn vị lập để kiểm soát chi bảo đảm thuận tiện cho đơn vị. Cơ quan chủ quản và các cơ quan nhà nước c liên quan thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, kiểm soát hoạt động thu, chi của các đơn vị theo đúng quy định của pháp luật về chế độ tài chính áp dụng cho cơ quan nhà nước. 1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc 1.3.1. Cơ chế tài chính của Nhà nước Chủ trương của Nhà nước về việc đổi mới nền tài chính công trong chương trình tổng thể cải cách nền hành chính quốc gia đã được phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ31 tướng Chính phủ. Trên cơ sở đ , Nhà nước cũng c các văn bản pháp lý quy định về chế độ tài chính áp dụng cho cơ quan hành chính nhà nước qui định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp và các văn bản hướng dẫn thực hiện đã quy định quyền tự chủ được sắp xếp lao động của các đơn vị. Các chế độ, tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước là căn cứ để các đơn vị thuộc ngành Quản lý thị trường xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ đảm bảo tính độc lập và tự chủ. Khi các văn bản này thay đổi c tác động làm thay đổi cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị thuộc lĩnh vực Quản lý thị trường. T m lại, cơ chế tài chính của Nhà nước tạo ra môi trường pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động của các đơn vị. Cơ chế này sẽ tạo ra khung pháp lý về mô hình quản lý tài chính của các đơn vị, từ việc xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, các quy định về lập dự toán, điều chỉnh dự toán, cấp phát kinh phí, kiểm tra, kiểm soát... nhằm phát huy hiệu quả quản lý gắn với tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị. Do đ , nếu cơ chế tài chính của Nhà nước ph hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị chủ động tự chủ tài chính, đảm bảo phát huy tối đa hiệu quả, giúp cho đơn vị thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Ngược lại, nếu cơ chế này không ph hợp sẽ tr i buộc, làm cản trở đến công tác tự chủ tài chính, ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động của đơn vị. 1.3.2. Đặc đi m và quy m hoạt động của đơn vị Đ c điểm hoạt động của các đơn vị thuộc ngành Quản lý thị trường là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực quản lý thị trường, bảo đảm lưu thông hàng h a theo pháp luật; tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị32 trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp, các lĩnh vực khác được pháp luật quy định. Do đ , quyền tự chủ tài chính đối với các nguồn tài chính của ngành bị chi phối bởi Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ. 1.3.3. Quy m của đơn vị Thực hiện cơ chế QLTC đối với đơn vị thuộc ngành Quản lý thị trường, quy mô của mỗi đơn vị khác nhau sẽ điều chỉnh các quan hệ tài chính khác nhau. Các đơn vị c quy mô lớn, nguồn kinh phí nhiều, sẽ dễ dàng tiết kiệm các khoản chi phí để đầu tư cơ sở vật chất nhằm nâng cao năng lực hoạt động. M t khác, sẽ thuận lợi trong việc điều tiết nguồn kinh phí tiết kiệm nhằm hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động c thêm thu nhập cải thiện đời sống và làm việc c hiệu quả hơn. Ngược lại, các đơn vị c quy mô nhỏ, sẽ g p kh khăn trong việc đa dạng h a các hình thức hoạt động và sử dụng c hiệu quả các nguồn tài chính để hiện đại h a cơ sở vật chất và triển khai nhiệm vụ trọng tâm. 1.3.4. Mối quan hệ và phân cấp quản lý giữa đơn vị thuộc lĩnh vực Quản lý thị trường và các cơ quan quản lý quyết định trực tiếp cơ chế quản lý tài chính và quyền tự chủ của đơn vị Việc xác định mối quan hệ và phân cấp rõ ràng cụ thể giữa Trung ương và Địa phương, giữa đơn vị quản lý nhà nước, đơn vị sự nghiệp và cơ quan quản lý, giảm sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan chủ quản và các cơ quan quản lý c vai trò quan trọng trong việc đảm bảo quyền tự chủ của các đơn vị thuộc ngành Quản lý thị trường. Vì vậy, việc điều chỉnh nhiệm vụ giữa cơ quan c ng cấp và tăng cường phân cấp cho cơ quan cấp dưới là cần thiết, tạo điều kiện cho cơ chế QLTC được thực hiện đầy đủ và c hiệu quả.33 1.3.5. Trình độ quản lý của đơn vị Con người là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính kịp thời, chính xác, hiệu quả của các quyết định quản lý n i chung và cơ chế QLTC n i riêng. Nếu đội ngũ cán bộ QLTC c năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu, c kinh nghiệm sẽ đưa công tác QLTC của đơn vị ngày càng đi vào nề nếp, cơ chế QLTC được phát huy c hiệu quả, g p phần đẩy mạnh các hoạt động sự nghiệp của đơn vị ngày càng phát triển. Ngược lại, đội ngũ cán bộ QLTC thiếu kinh nghiệm, hạn chế về chuyên môn sẽ dẫn đến công tác QLTC lỏng lẻo, dễ thất thoát, lãng phí. Do đ , công tác QLTC không được chuẩn h a ph hợp với vai trò và vị trí của đơn vị sẽ làm cho cơ chế QLTC của đơn vị không phát huy c hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị. 1.3.6. Hệ thống ki m soát nội bộ trong đơn vị Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định, các thủ tục kiểm soát do đơn vị xây dựng và áp dụng đảm bảo cho việc tuân thủ pháp luật và các quy định để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai s t nhằm tăng cường quản lý và sử dụng c hiệu quả các nguồn lực của đơn vị. Đối với những đơn vị c hệ thống kiểm soát nội bộ ch t chẽ, hữu hiệu sẽ giúp cho công tác QLTC được thuận lợi, hệ thống kế toán được vận hành c hiệu quả, sẽ làm cho cơ chế QLTC của đơn vị được phát huy c hiệu quả, g p phần thúc đẩy các hoạt động của đơn vị ngày càng phát triển bền vững. Ngược lại, nếu đơn vị chưa chú trọng trong việc tạo lập hệ thống kiểm soát nội bộ thì sẽ không phát hiện kịp thời sai s t, không ngăn ch n hành vi gian lận, không kịp thời chấn chỉnh thì công tác QLTC sẽ kém hiệu lực, hiệu quả, dẫn đến cơ chế QLTC của đơn vị không phát huy hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của đơn vị.34 1.4. Kinh nghiệm quản lý tài chính ở một số cơ quan hành chính nhà nƣớc 1.4.1. Kinh nghiệm xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ tại Sở Lao động Thương binh Xã hội Thừa Thiên Huế Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện việc điều chỉnh và bổ sung qui chế chi tiêu nội bộ kịp thời để đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện các khoản chi tiêu các hoạt động tại Sở ph hợp với tình hình thực tế; Qui chế chi tiêu nội bộ được xây dựng trên tinh thần công khai dân chủ đảm bảo ý kiến thống nhất của công chức, viên chức và người lao động trong Sở. Bám sát định hướng về cơ chế thường xuyên tài chính của Nhà nước, của ngành Lao động TB&XH để xây dựng cơ chế thường xuyên ph hợp với các quy định và ph hợp với đ c th của đơn vị, sát với sự biến động của giá cả trên thị trường nhằm quản lý và sử dụng c hiệu quả các nguồn tài chính. Xây dựng được cơ chế thường xuyên theo hướng tăng cường quyền chủ động của các bộ phận trực thuộc trong việc sử dụng tiết kiệm, c hiệu quả kinh phí, tài sản nhà nước nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Xây dựng cơ chế thường xuyên đã đảm bảo việc phân chia kinh phí tiết kiệm hợp lý, gắn với trách nhiệm trong việc sử dụng tiết kiệm kinh phí và chi một số hoạt động khác theo đúng cơ chế thường xuyên do Chính phủ ban hành. 1.4.2. Kinh nghiệm quản lý tài chính tại Bảo hi m xã hội tỉnh Hà Tĩnh Kế hoạch thu của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Hà Tĩnh được xây dựng trên cơ sở các quy định của Chính phủ, đồng thời dựa trên các quy định của BHXH Việt Nam về phân cấp thu BHXH và quy trình thu BHXH.35 Theo quy định về phân cấp quản lý thu BHXH, BHXH tỉnh tổ chức thu BHXH của các đơn vị sử dụng lao động c trụ sở chính đ ng trên địa bàn tỉnh bao gồm: Các đơn vị do Trung ương quản lý; các đơn vị do tỉnh trực tiếp quản lý; các doanh nghiệp c vốn đầu tư nước ngoài; các đơn vị, tổ chức quốc tế; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh c sử dụng số lao động lớn. Tổ chức thu của BHXH Hà Tĩnh đã được thực hiện khá tốt. Hàng tháng, cơ quan BHXH tiến hành thông báo nợ BHXH đến các chủ sử dụng lao động, tăng cường công tác tuyên truyền cho chủ sử dụng lao động, người lao động c nhận thức đầy đủ, đúng đắn về công tác BHXH thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: truyền hình, đài, báo,… Cơ quan BHXH biểu dương kịp thời các đơn vị làm tốt công tác BHXH đồng thời đưa ra công luận các đơn vị cố tình không thực hiện nghĩa vụ nộp BHXH, nợ đọng BHXH kéo dài. M t khác, công tác cấp, quản lý và kiểm tra cấp sổ BHXH được BHXH Hà Tĩnh coi trọng, xác định sổ BHXH là một trong những công cụ quan trọng trong quản lý thu BHXH của người lao động, của đơn vị. Đây cũng là cơ sở gắn việc thực hiện nghĩa vụ trích nộp BHXH với quyền lợi được hưởng các chế độ BHXH. Hơn nữa cơ quan BHXH cử cán bộ chuyên quản thu BHXH thường xuyên bám sát doanh nghiệp đôn đốc thực hiện nộp BHXH. Đồng thời tổ chức làm việc trực tiếp với các đơn vị nợ đọng BHXH để c ng đơn vị tháo gỡ kh khăn, trên cơ sở giúp doanh nghiệp hiểu rõ và nhận thức đúng đắn về công tác BHXH từ đ doanh nghiệp cam kết việc thực hiện nộp BHXH. Ngoài ra, cơ quan BHXH còn triệt để áp dụng nguyên tắc c thu nộp BHXH đầy đủ mới giải quyết chế độ chính sách BHXH. Trong thời gian vừa qua, việc quản lý đối tượng chi trả BHXH ở BHXH Hà Tĩnh đã đạt được nhiều kết quả tốt, đã phát hiện nhiều trường hợp hưởng quá thời hạn quy định như mất sức lao động, tuất quá tuổi... Tuy36 nhiên, việc quản lý đối tượng được hưởng BHXH ở Hà Tĩnh còn g p một số kh khăn, hạn chế. Hệ thống tài liệu quản lý đối tượng chưa c đủ dữ liệu để nhận diện đối tượng nhất là những trường hợp đối tượng ở v ng sâu, v ng xa bị chết rất kh quản lý. Việc tổ chức chi trả chế độ BHXH ở Hà Tĩnh đã được thực hiện theo đúng quy định về quy trình chi trả. Cơ quan quản lý chi trả BHXH Hà Tĩnh đã đảm bảo chi trả kịp thời, đúng kỳ và đủ số lượng cho các đối tượng. Qua thống kê việc chi trả chế độ BHXH dài hạn tại 12 huyện, thành phố, thị xã ở Hà Tĩnh, thời gian chi trả chế độ BHXH đã được thực hiện trong khoảng từ 3 đến 5 ngày. Phần đông các đối tượng hưởng chế độ BHXH đều thực hiện đúng quy định về quy trình chi trả chế độ BHXH dài hạn. 1.4.3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tại Trung tâm C ng nghệ th ng tin tỉnh Thừa Thiên Huế Năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ kế toán tài chính sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính. Vì vậy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một đơn vị nào trước yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Đây là vấn đề mà Trung tâm CNTT tỉnh Thừa Thiên Huế trong quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đã thực hiện rất thành công. Để thực hiện được mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính, Trung tâm đã c kế hoạch tổng thể, thực hiện trong một thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. Theo hướng đ , Trung tâm đã thực hiện: - Trung tâm xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ kế toán tài chính. Từ đ , làm căn cứ tuyển dụng cán bộ mới, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ được làm việc theo đúng chuyên môn được đào37 tạo, vị trí được tuyển dụng nhằm phát huy năng lực cán bộ, nâng cao kinh nghiệm và chuyên môn công tác; - Tích cực cử cán bộ trẻ làm công tác kế toán tài chính đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước; - Đối với một số cán bộ hiện đang công tác c trình độ nghiệp vụ thấp, đã c kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao trình độ. C chính sách động viên, khuyến khích cán bộ học tập đáp ứng yêu cầu chuyên môn được giao, trong đ cần c sự kết hợp với nỗ lực của từng cá nhân; - Trung tâm cử cán bộ kế toán tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới liên quan đến cơ chế TCTC giúp cán bộ kế toán được cập nhật và nghiên cứu thực hiện đúng, hiệu quả các văn bản quản lý của Nhà nước; - C kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ về chính trị, tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn; tận dụng thế mạnh của Trung tâm về năng lực trang thiết bị để nâng cao trình độ của cán bộ đáp ứng yêu cầu của quản lý tài chính trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin. 1.4.4. Kinh nghiệm xây dựng nội quy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và quy định về c ng tác thanh tra ki m tra tại Trung tâm Trắc địa Bản đồ Bi n thuộc Tổng cục Bi n và Hải đảo Việt Nam a. Xây dựng n i quy thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đối với Trung tâm hiện nay, một trong các biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi là ban hành các quy định đồng thời giáo dục động viên cán bộ, viên chức và người lao động thực hiện về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là cần thiết và hết sức c ý nghĩa.38 - Rà soát lại công tác thiết kế lắp đ t thiết bị sử dụng điện tại các phòng làm việc, hội trường, phòng máy chủ... để điều chỉnh thiết kế sao cho hợp lý đảm bảo tiết kiệm; - Tăng cường sử dụng thiết bị tiết kiệm điện tại các phòng làm việc, phòng họp, phòng máy chủ ho c nơi công cộng như hệ thống đèn chiếu sáng, đèn bảo vệ... - Ban hành quy định cụ thể về sử dụng, tiết kiệm điện tại các phòng làm việc và phòng họp như: Phòng làm việc và phòng họp khi không c người phải tắt các thiết bị đèn, quạt, điều hòa. - Đối với việc quản lý sử dụng nước Trung tâm đã chỉ đạo Phòng Tổ chức Hành chính tăng cường kiểm tra việc sử dụng nước, kiểm tra thiết bị sử dụng để kịp thời xử lý khi hư hỏng kết hợp với việc tăng cường lắp đ t thiết bị tiết kiệm nước. - Quy định sử dụng điện thoại kết hợp với biện pháp kiểm tra quản lý gọi đường dài, liên tỉnh. - Trung tâm c quy định ch t chẽ về quy định làm thêm giờ cũng như biện pháp theo dõi kiểm tra cách tính công tại các đơn vị tránh thất thoát ho c thực hiện không đúng chế độ. -Trung tâm đã c biện pháp kiểm tra về mức độ cần thiết khi duyệt mua sắm, trang bị. b. Quy nh về c ng tác thanh tra i m tra Đi đôi với việc ban hành các nội quy, quy định là công tác thanh tra, kiểm tra giám sát việc triển khai thực hiện các nội quy, quy định đối với các đơn vị, cá nhân trong nội bộ cơ quan. Vì vậy Trung tâm đã quan tâm xây dựng kế hoạch cụ thể về công tác thanh tra, kiểm tra với các hình thức định kỳ ho c thường xuyên để giám sát việc triển khai thực hiện các nội dung quản lý tài sản, thiết bị, cơ sở vật chất cũng như công tác thực hành tiết kiệm, chống39 lãng phí. Đây là một công tác không thể thiếu đối với Trung tâm c như vậy mới c thể g p phần thực hiện tốt công tác quản lý n i chung cũng như việc thực hiện tăng thu, tiết kiệm chi n i riêng. Bên cạnh công tác kiểm tra Trung tâm đã xây dựng chế tài về khen thưởng, xử lý kèm theo để thực hiện. Cụ thể: Để quản lý tốt về việc sử dụng các dịch vụ công cộng như sử dụng điện, nước, điện thoại. Trung tâm ban hành nội quy quản lý về việc sử dụng dịch vụ công cộng và chỉ đạo Phòng Tổ chức Hành chính c biện pháp kiểm tra như sau: - Hàng tháng kiểm tra mức độ sử dụng, mục đích sử dụng thông qua kiểm tra danh mục các số điện thoại gọi đường dài tại các đơn vị; - Thường xuyên kiểm tra giám sát nhắc nhở việc chấp hành nội quy, quy định về thực hành tiết kiệm chống lãng phí về sử dụng điện nước tại các đơn vị, bộ phận cụ thể như: Thực hiện tác phong ra khỏi phòng phải tắt điện, tắt quạt ho c d ng biện pháp lắp đồng hồ điện, đồng hồ nước tại các đơn vị đ c biệt là khu nhà kho, phòng họp, phòng vệ sinh, phòng máy chủ.... để theo dõi quản lý. - Kết quả kiểm tra c thông báo công khai trên bảng tin để nhắc nhở, khiển trách ho c nêu gương những đơn vị thực hiện tốt. Những trường hợp vi phạm nội quy, quy định phải c biện pháp xử lý kịp thời, đơn vị cá nhân c thành tích nên c chế độ khen thưởng kịp thời để động viên và phát huy nhân tố tích cực.40 Ti u kết Chương 1 Chương 1 của luận văn đã hệ thống h a một cách khái quát những nội dung về QLTC trong cơ quan hành chính nhà nước; tác giả đã đi sâu nghiên cứu những nội dung về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các cơ quan hành chính nhà nước. Bên cạnh đ , tác giả cũng tìm hiểu kinh nghiệm quản lý tài chính tại một số cơ quan nhà nước khác. Đây c thể n i là những nội dung cơ bản và cần thiết để làm cơ sở lý luận cho những phần tiếp theo của đề tài nghiên cứu. Dựa trên những cơ sở lý luận này tác giả đã tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.41 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. Giới thiệu về Chi cục quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n Năm 2000, thi hành luật Thương mại năm 1995, Quản lý thị trường được Chính phủ giao thêm chức năng thanh tra chuyên ngành thương mại. Để tăng cường sự phối hợp giữa các Bộ, ngành của Trung ương và địa phương. Thủ tướng Chính phủ đã c Quyết định số 127/2001/QĐ/TTg ngày 27/8/2001 về việc thành lập Ban chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại ở Trung ương do Bộ trưởng Bộ Công Thương làm Trưởng ban, gọi tắt là Ban chỉ đạo 127 Trung ương. Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Ban chỉ đạo 127 của tỉnh. Chi cục Quản lý thị trường được giao nhiệm vụ là cơ quan Thường trực giúp việc Ban chỉ đạo 127 của tỉnh. Như vậy, tổ chức và lực lượng Quản lý thị trường đã c nhiều thay đổi về cơ cấu tổ chức qua từng giai đoạn phát triển chung của đất nước, nhưng ngay từ đầu nhiệm vụ và đối tượng của Quản lý thị trường đã được xác định rõ ràng cụ thể. Ngày 29/06/1992, UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Quyết định số 313 QĐ/UB về việc thành lập Ban Chi đạo Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. C ng với sự trưởng thành và phát triển của lực lượng Quản lý thị trường cả nước, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình được thành lập theo Quyết định số 564/QĐ-UB ngày 05/06/1995 của UBND tỉnh về việc giải thể Ban chỉ đạo Quản lý thị trường tỉnh và thành lập Chi cục Quản lý thị trường trực thuộc Sở Thương mại và Du lịch theo quy định của Nghị định 10/CP ngày 23/01/1995 của Chính phủ. Ngay những ngày đầu mới thành lập, toàn Chi cục c 41 cán bộ; số cán bộ c trình độ Đại học chiếm 17%, trình độ trung cấp42 chiếm 21% và số cán bộ chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ từ Bộ đội chuyển ngành vào chiếm 60%. Qua quá trình xây dựng và trưởng thành, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã từng bước xây dựng theo hướng chính quy, tổ chức ch t chẽ. Với sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo Sở Thương mại – Du lịch nay là Sở Công Thương, trong những năm lực lượng Quản lý thị trường Quảng Bình đã c những bước phát triển đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Chi cục đã được hoàn thiện gồm: Lãnh đạo Chi cục, 03 Phòng tham mưu và 09 Đội Quản lý thị trường thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên địa bàn toàn tỉnh; với 86 cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Trong đ : 06 Thạc sỹ, 63 Đại học, Cao cấp lý luận chính trị 08 người, Kiểm soát viên chính thị trường 01 người; Kiểm soát viên thị trường và tương đương 58 người; số còn lại là KSV trung cấp thị trường và nhân viên. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 2.1.2.1. V trí, chức năng Chi cục Quản lý thị trường là tổ chức trực thuộc Sở Công thương, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Giám đốc Sở Công Thương quản lý nhà nước về công tác quản lý thị trường, bảo đảm lưu thông hàng h a theo pháp luật; tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp, các lĩnh vực khác được pháp luật quy định và Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh giao trên địa bàn tỉnh; thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật.43 Chi cục Quản lý thị trường c tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng; c trụ sở và là đơn vị dự toán ngân sách theo quy định của pháp luật; được mở các tài khoản giao dịch, tài khoản tạm giữ tại Kho bạc Nhà nước; được trích lập các quỹ theo quy định của pháp luật. 2.1.2.2. Nhiệm vụ và Quyền h n Tham mưu cho cấp c thẩm quyền về công tác quản lý thị trường. Kiến nghị với các cơ quan c thẩm quyền sửa đổi, bổ sung ho c ban hành các văn bản quy phạm pháp luật c liên quan đến công tác quản lý thị trường; Xây dựng kế hoạch hàng năm về kiểm tra kiểm soát thị trường trong hoạt động thương mại, công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Tổ chức, chỉ đạo và thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý vi phạm pháp luật theo thẩm quyền Kiểm tra việc tuân theo pháp luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong hoạt động thương mại, công nghiệp và các lĩnh vực khác được pháp luật giao trên địa bàn tỉnh. Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường đồng thời chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn các Đội Quản lý thị trường trực thuộc trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và xử lý vi phạm hành chính. Xử lý theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý các vụ việc vượt thẩm quyền. Chủ trì, phối hợp với các tổ chức, cá nhân c liên quan trong công tác phòng, chống các hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp trên địa bàn tỉnh, tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật liên quan đến công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường. Quản lý tổ chức và xây dựng lực lượng Quản lý thị trường:44 Xây dựng kế hoạch và đề xuất với cơ quan c thẩm quyền về tổ chức, biên chế, trang thiết bị, phương tiện và điều kiện làm việc của Chi cục Quản lý thị trường, trình Giám đốc Sở Công thương quy định chức năng, nhiệm vụ của các phòng tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ. Thực hiện chế độ, chính sách đối với công chức Quản lý thị trường và người lao động thuộc Chi cục theo phân cấp quản lý; xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức và tổ chức thực hiện; thực hiện các quy định về tổ chức, tiêu chuẩn công chức, chế độ trang phục, số hiệu, ph hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu, biển hiệu và thẻ kiểm tra thị trường. Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính của công chức Quản lý thị trường. Thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường theo chương trình, kế hoạch cải cách hành chính của Bộ Công thương và Ủy ban nhân dân tỉnh. Xây dựng, quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu về tình hình thương nhân hoạt động thương mại, công nghiệp trên địa bàn; tình hình vi phạm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong hoạt động thương mại, công nghiệp và các lĩnh vực khác được pháp luật giao; kết quả kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm hành chính; đội ngũ công chức; trang thiết bị, phương tiện và điều kiện làm việc. Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo. Thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định và yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên c thẩm quyền. Quản lý tài chính, tài sản, nguồn kinh phí được bổ sung từ xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương45 mại. Quản lý phương tiện làm việc, vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được giao; quản lý ấn chỉ và lưu trữ hồ sơ vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm hành chính theo quy định. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường và Giám đốc Sở Công thương giao 2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức b máy - Lãnh đạo Chi cục Chi cục trưởng là người đứng đầu Chi cục Quản lý thị trường, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Công thương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Chi cục Quản lý thị trường. Hiện nay, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình c 01 Ph Chi cục trưởng, Ph Chi cục là người giúp Chi cục trưởng chỉ đạo một số m t công tác và chịu trách nhiệm trước Chi cục trưởng và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công. Khi Chi cục trưởng vắng m t, một Ph Chi cục trưởng được Chi cục trưởng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Chi cục. - Các phòng tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Chi cục Quản lý thị trường Gồm c 3 phòng: - Phòng Tổ chức - Hành chính; - Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp; - Phòng Thanh tra - Pháp chế. Các phòng tham mưu tổng hợp và chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Chi cục Quản lý thị trường c Trưởng phòng và không quá 02 Ph Trưởng phòng. * Các i Quản lý th trường: - Đội QLTT số 1: Phụ trách địa bàn thành phố Đồng Hới - Đội QLTT số 2: Phụ trách địa bàn huyện Lệ Thủy - Đội QLTT số 3: Phụ trách địa bàn huyện Quảng Trạch46 - Đội QLTT số 4: Phụ trách địa bàn huyện Tuyên H a - Đội QLTT số 5: Phụ trách địa bàn huyện Bố Trạch - Đội QLTT số 6: Phụ trách địa bàn huyện Quảng Ninh - Đội QLTT số 7: Phụ trách địa bàn huyện Minh H a - Đội QLTT số 8: Phụ trách địa bàn thị xã Ba Đồn - Đội QLTT Cơ động: Phụ trách công tác chống buôn lậu và hàng giả trên địa bàn tỉnh. Các Đội Quản lý thị trường c trụ sở làm việc, con dấu, tài khoản giao dịch tại Kho bạc Nhà nước theo quy định của pháp luật, mỗi Đội c Đội trưởng và không quá 3 Ph Đội trưởng. - Biên chế công chức của Chi cục Quản lý thị trường: Được giao trên cơ sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động, do Giám đốc Sở Công thương quyết định trong tổng biên chế công chức và tổng số lượng người làm việc đã được cấp c thẩm quyền phê duyệt. 2.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình 2.2.1. Thực trạng c ng tác lập dự toán thu chi tài chính Căn cứ vào định mức kinh phí NSNN bảo đảm cho hoạt động thường xuyên để thực hiện chức năng, nhiệm vụ do UBND tỉnh Quảng Bình, Sở Công Thương giao của năm trước liền kề và nhiệm vụ tăng giảm của năm kế hoạch, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình lập dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên của năm kế hoạch. Đối với kinh phí thường xuyên, Chi cục lập dự toán kinh phí theo qui định hiện hành. Toàn bộ dự toán kinh phí hoạt động của Chi cục được lập và gửi Sở Tài chính tỉnh Quảng Bình xem xét tổng hợp báo cáo UBND tỉnh Quảng Bình, UBND tỉnh Quảng Bình xem xét và trình HĐND tỉnh Quảng Bình thông qua.47 Đối với kinh phí thu từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước, theo quy định tại Thông tư số 173/2013/TT-BTC ngày 20/11/2013 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thực hiện một số nội dung về quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính, căn cứ vào tình hình quản lý của định kỳ hàng năm, tình hình tăng giảm trong năm kế hoạch, toàn bộ số tiền thu được từ xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu sung quỹ nhà nước do vi phạm hành chính phải gửi vào tài khoản tạm giữ của cơ quan tài chính mở tại Kho bạc Nhà nước, Sở Tài chính tổng hợp chung việc quản lý, sử dụng và nộp ngân sách nhà nước số tiền thu được trên tài khoản tạm giữ trên địa bàn tỉnh. Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính được xử lý bán thì nguồn kinh phí để chi cho các nội dung theo quy định được sử dụng từ số tiền thu được do bán tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính. Trường hợp số tiền thu được không đủ để thanh toán các khoản chi phí thì các khoản chi còn thiếu được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của đơn vị được giao chủ trì quản lý, xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính để bảo đảm kinh phí thực hiện việc xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính. Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính được xử lý theo hình thức tiêu hủy (trừ trường hợp tang vật vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc phải tiêu hủy theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính) thì nguồn kinh phí để chi cho các nội dung theo đúng quy định được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của đơn vị được giao chủ trì quản lý, xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính để bảo đảm kinh phí thực hiện việc xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính. Đối với tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính chuyển giao cho các cơ quan, đơn vị để lưu giữ, quản lý ho c chuyển giao cho các cơ quan, đơn vị để quản lý, sử dụng thì các48 chi phí phát sinh trước khi c quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan nhà nước c thẩm quyền được bố trí trong dự toán chi thường xuyên hàng năm của đơn vị được giao chủ trì quản lý, xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính để bảo đảm kinh phí thực hiện việc xử lý tang vật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính; các chi phí phát sinh từ khi c quyết định phê duyệt phương án xử lý của cơ quan nhà nước c thẩm quyền đến khi hoàn thành việc bàn giao do cơ quan, đơn vị tiếp nhận chi trả. 2.2.2. Thực trạng c ng tác thực hiện dự toán thu chi tài chính 2.2.2.1. Phân bổ dự toán - Đối với kinh phí hoạt động thường xuyên: Hằng năm, UBND tỉnh Quảng Bình căn cứ Nghị quyết của HĐND tỉnh Quảng Bình về dự toán NSNN ra quyết định giao dự toán NSNN tỉnh cho Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Chi cục căn cứ vào dự toán được giao tiến hành phân bổ dự toán cho Phòng Tổ chức – Hành chính và các đơn vị trực thuộc. Phòng Tổ chức – Hành chính và các đơn vị trực thuộc căn cứ vào dự toán được giao và hoạt động thực tế tại đơn vị lập dự toán gửi Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình phê duyệt trình Sở Tài chính thông qua và cấp dự toán cho đơn vị thông qua phần mềm quản lý ngân sách Tabmis. - Đối với kinh phí từ ngân sách địa phương hỗ trợ đối với các cơ quan, đơn vị chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả của địa phương theo phân cấp ngân sách hiện hành. Căn cứ tình hình chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả trên địa bàn và khả năng của ngân sách, UBND tỉnh Quảng Bình quyết định việc sử dụng ngân sách để hỗ trợ cho Chi cục và các đơn vị chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả theo quy định của pháp luật hiện hành.49 2.2.2.2. Quản lý và sử dụng nguồn thu Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình bao gồm: Nguồn kinh phí NSNN cấp (nguồn kinh phí thường xuyên và nguồn kinh phí không thường xuyên) và nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp (Nguồn thu từ xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; nguồn thu từ hoạt động kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính của các tổ chức, cá nhân vi phạm; nguồn thu bán hàng h a tịch thu). Bảng 2.1: Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ơn v tính: triệu ồng TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 I NGUỒN KINH PHÍ NSNN CẤP 9.816 10.391,272 11.008,209 1 Dự toán cấp đầu năm 8.015 8.915 9.779 - Kinh phí thường xuyên 7.661 8.495 8.762 Trong đ : Trừ 10% tiết kiệm chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương 138 153 153 - Kinh phí không thường xuyên 492 570 1.170 2 Nguồn kinh phí bổ sung trong năm 1.801 1.476,272 1.229,209 - Kinh phí thường xuyên 472 150 579,209 - Kinh phí không thường xuyên 1.329 1.326,272 650 II NGUỒN KINH PHÍ NGOÀI 1.304,954 881,522 596,02150 NSNN - Nguồn trích từ bán tài sản tịch thu 1.108,962 713,429 431,671 - Kinh phí hỗ trợ khác 195,992 168,093 164,350 TỔNG CỘNG 11.120,954 11.272,794 11.604,230 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016) Biểu đồ 2.1: Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 a. Nguồn inh phí NSNN cấp Thực hiện dự toán ngân sách cấp đầu năm của UBND tỉnh, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình phân bổ và sử dụng nguồn thu hợp lý nhằm phục vụ tốt công tác quản lý, đảm bảo hoạt động công việc của Chi cục và các Đội QLTT được thông suốt. Nguồn dự toán ngân sách cấp đầu năm năm 2014 trong Nghị quyết của HĐND tỉnh cho Chi cục là 8.015 triệu đồng, năm 2015 là 8.915 triệu đồng và năm 2016 là 9.779 triệu đồng. Trong đ : 020004000600080001000012000Năm 2014Năm 2015Năm 2016Nguồn kinh phí ngoài NSNN Nguồn kinh phí NSNN cấp51 - Kinh phí thường xuyên, bao gồm: Kinh phí quản lý hành chính; kinh phí tiền lương, phụ cấp lương, các khoản đ ng g p theo lương; kinh phí công tác phí; các khoản chi đ c th ngành QLTT; kinh phí sự nghiệp đào tạo và kinh phí chi sự nghiệp c tính chất xây dựng cơ bản;… Năm 2015, NSNN cấp kinh phí thường xuyên là 8.495 triệu đồng, tăng 900 triệu đồng so với năm 2014 (7.661 triệu đồng), tăng 11,23%; NSNN cấp kinh phí thường xuyên năm 2016 là 9.779 triệu đồng, tăng 6,69% (tương ứng tăng 864 triệu đồng). Trong nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp trích 10% tiết kiệm chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương được hướng dẫn kèm theo Thông tư do Bộ Tài chính ban hành quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách hằng năm của các địa phương. - Kinh phí không thường xuyên, bao gồm: kinh phí đầu tư sửa chữa, cải tạo, mở rộng trụ sở, văn phòng làm việc; mua sắm, sửa chữa trang bị máy m c, thiết bị văn phòng; mua bản quyền các chương trình phần mềm ứng dụng;… NSNN cấp nguồn kinh phí không thường xuyên năm 2014 là 492 triệu đồng; năm 2015 là 570 triệu đồng, tăng 78 triệu đồng (tương ứng với 15,85%) so với năm trước và năm 2016 là 1.170 triệu đồng tăng 105,26%. Căn cứ tình hình hoạt động của Chi cục và các Đội QLTT trực thuộc, Chi cục đề nghị Sở Tài chính tham mưu UBND tỉnh bổ sung nguồn kinh phí trong năm c mục tiêu nhằm hỗ trợ thực hiện các nhiệm vụ sau: Hỗ trợ thực hiện các chính sách, chế độ mới do cấp trên ban hành chưa được bố trí trong dự toán ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; hỗ trợ thực hiện các chương trình hành động theo từng thời kỳ (nguồn kinh phí hỗ trợ công tác phòng, chống buôn lậu thuốc lá điếu và chống sản xuất, buôn bán thuốc lá giả; buôn lậu rượu giả, rượu không c nhãn mác đúng quy định;…); hỗ trợ một phần để xử lý các kh khăn đột xuất và một số nhiệm vụ cấp bách,…52 Nguồn kinh phí bổ sung trong năm 2015 được bổ sung 1.476,272 triệu đồng, giảm 324,728 triệu đồng (giảm 18,3%) so với năm liền kề (1.801 triệu đồng), năm 2016 là 1.229,209 triệu đồng, giảm 16,74% (tương đương 247,063 triệu đồng) so với năm 2015. Trong đ , nguồn kinh phí thường xuyên chiếm tỷ trọng thấp hơn nguồn kinh phí không thường xuyên. Nguồn kinh phí thường xuyên năm 2015 là 150 triệu đồng, giảm 322 triệu đồng so với năm 2014; năm 2016 là 579,209 triệu đồng, tăng 429,209 triệu đồng so với năm 2015 (tương ứng tăng 286,14%). Nguồn kinh phí không thường xuyên năm 2014 là 1.329 triệu đồng, năm 2015 là 1.326,272 triệu đồng và năm 2016 là 650 triệu đồng. b. Nguồn inh phí ngoài NSNN cấp - Nguồn trích từ bán tài sản tịch thu năm 2015 là 713,429 triệu đồng, giảm 395,533 triệu đồng (tương ứng giảm 35,67%) so với năm 2014 (1.108,962 triệu đồng); năm 2016 là 431,671 triệu đồng, giảm 39,49% so với năm trước. - Nguồn kinh phí hỗ trợ khác bao gồm: Nguồn thu từ hoạt động kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm pháp luật về buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả,… Năm 2014 là 195,992 triệu đồng, năm 2015 là 168,093 triệu đồng và năm 2016 là 164,35 triệu đồng.53 Bảng 2.2: So sánh Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ơn v tính: Triệu ồng TT Chỉ tiêu So sánh 2015 và 2014 So sánh 2016 và 2015 +/- % +/- % I NGUỒN KINH PHÍ NSNN CẤP 575,272 5,86 616,937 5,94 1 Dự toán cấp đầu năm 900 11,23 864,000 9,69 - Kinh phí thường xuyên 834 10,89 267,000 3,14 Trong đ : Trừ 10% tiết kiệm chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương 15 10,87 0 0 - Kinh phí không thường xuyên 78 15,85 600 105,26 2 Nguồn kinh phí bổ sung trong năm -324,728 -18,03 -247,063 -16,74 - Kinh phí thường xuyên -322 -68,22 429,209 286,14 - Kinh phí không thường xuyên -2,728 -0,21 -676,272 -50,99 II NGUỒN KINH PHÍ NGOÀI NSNN -423,432 -32,45 -285,501 -32,39 - Nguồn trích từ bán tài sản tịch thu -395,533 -35,67 -281,758 -39,49 - Kinh phí hỗ trợ khác -27,899 -14,23 -3,743 -2,23 TỔNG CỘNG 151,840 1,37 331,436 2,94 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016)54 Bảng 2.3: Cơ cấu Nguồn tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ơn v tính: triệu ồng TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) I NGUỒN KINH PHÍ NSNN CẤP 9.816 88.27 10.391,272 92.18 11.008,209 94.86 1 Dự toán cấp đầu năm 8.015 81.65 8.915 85.79 9.779 88.83 - Kinh phí thường xuyên 7.661 95.58 8.495 95.29 8.762 89.60 Trong đ : Trừ 10% tiết kiệm chi thường xuyên để thực hiện cải cách tiền lương 138 - 153 - 153 - - Kinh phí không thường xuyên 492 4.42 570 4.68 1.170 10.40 2 Nguồn kinh phí bổ sung trong năm 1.801 18.35 1.476,272 14.21 1.229,209 11.17 - Kinh phí thường xuyên 472 26.21 150 10.16 579,209 47.12 - Kinh phí không thường xuyên 1.329 73.79 1.326,272 89.84 650 52.88 II NGUỒN KINH PHÍ NGOÀI NSNN 1.304,954 11.73 881,522 7.82 596,021 5.14 - Nguồn trích từ bán tài sản tịch thu 1.108,962 84.98 713,429 80.93 431,671 72.43 - Kinh phí hỗ trợ khác 195,992 15.02 168,093 19.07 164,350 27.57 TỔNG CỘNG 11.120,954 100 11.272,794 100 11.604,230 100 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016)55 Về cơ cấu: Nguồn kinh phí NSNN cấp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn thu và tăng dần qua các năm: Năm 2014 là 88,27%; năm 2015 là 92,18% và năm 2016 là 94,86 %. Nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn thu, năm 2014 là 11,73%; năm 2015 là 7,82% và năm 2016 là 5,14%. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng 2014-2016 2.2.2.3. Quản lý và sử dụng n i dung chi Trên cơ sở qui định các định mức chi tiêu thuộc phạm vi ngành quản lý, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giao cho các đơn vị dự toán cấp II chủ động về nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị, Chi cục thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và hướng dẫn các đơn vị thực hiện theo kế hoạch, dự toán của đơn vị. a. Nguồn kinh phí NSNN cấp: * Nguồn kinh phí thường xuyên, bao gồm: Kinh phí quản lý hành chính, kinh phí nghiệp vụ đ c th và kinh phí chi sự nghiệp c tính chất xây dựng cơ bản. 8500900095001000010500110001150012000201420152016Nguồn kinh phí ngoài NSNN Nguồn kinh phí NSNN56 Trên cơ sở dự toán được giao, Chi cục đã sử dụng nguồn kinh phí thường xuyên để thanh toán các khoản chi thường xuyên, gồm: Tiền lương, phụ cấp lương, chế độ bảo hiểm, thanh toán dịch vụ công cộng (điện, nước, thông tin liên lạc, nhiên liệu,...), vật tư văn phòng, mua sắm, sửa chữa tài sản, hội nghị, công tác và các khoản chi phí khác,... đảm bảo cho hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ được giao; trong đ , chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ chiếm tỷ lệ lớn trong nguồn kinh phí thường xuyên. Chi cục chi trả lương cho cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo hệ thống thang bảng lương hành chính nhà nước. Chi cục cần phải xây dựng vị trí việc làm cho từng cán bộ làm căn cứ để tinh giản biên chế nhằm giảm quỹ lương, tiền lương tăng thêm và một số khoản chi khác cho cá nhân. Các khoản chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sửa chữa tài sản, hội nghị, công tác, nhiên liệu xăng xe và các khoản chi phí khác,... chiếm tỷ lệ nhỏ trong nguồn kinh phí thường xuyên (năm 2014 là 19,2%, năm 2015 là 17,1%, năm 2016 là 17,6%). Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã giảm đuợc các khoản chi quản lý hành chính như điện; nước; văn phòng phẩm; báo, tạp chí,..., nhưng vẫn chưa thực hiện tốt Luật thực hành tiết kiệm. Chi cho công tác phí, chi phí xăng và bảo trì sửa chữa xe ô tô còn cao do đ c th công việc của ngành là thường xuyên đi công tác, tuần tra, kiểm tra, trực đêm ngoài giờ ở các Đội QLTT, đồng thời cũng chưa c phương án phối hợp giữa các đơn vị trực thuộc Chi cục để giảm tải bớt các chi phí n i trên. Trong khoản mục này còn c chi mua sắm, sửa chữa tài sản, nội dung chi gồm c : Chi mua, đầu tư tài sản vô hình; chi mua sắm tài sản cố định d ng cho công tác chuyên môn; sửa chữa tài sản phục vụ chuyên môn và các công trình; chi đầu tư XDCB (chi chuẩn bị đầu tư, chi xây dựng, chi thiết bị, chi khác) và chi kỷ niệm các ngày lễ lớn; chi bảo hiểm tài sản và các phương tiện; chi các khoản chi hỗ trợ; chi tiếp khách; chi công tác Đảng; các khoản chi khác; chi sắp xếp lao động khu vực hành chính.57 Bảng 2.4: Nguồn kinh phí thƣờng xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ơn v : Triệu ồng TT Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 1 Kinh phí thƣờng xuyên đƣợc sử dụng, quyết toán ngân sách 7.995 8.495 9.118,209 Trong ó:=- Chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ - Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, công tác phí và các khoản chi phí khác 6.461,360 1.533,640 7.043,277 1.451,723 7.508,930 1.609,279 Cơ cấu (%) Kinh phí thƣờng xuyên đƣợc sử dụng, quyết toán ngân sách 100% 100% 100% Trong ó:=- Chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ - Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, công tác phí và các khoản chi phí khác 80,8% 19,2% 82,9% 17,1% 82,4% 17,6% 2 Biên chế lao đông đƣợc giao (ngƣời) 84 88 85 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016)58 - Về giá trị: Chi từ nguồn kinh phí NSNN cấp tăng qua các năm, năm 2014 chi 7.995 triệu đồng, năm 2015 tăng so với năm 2014 là 500 triệu đồng, tương ứng tăng 6,25%; năm 2016 tăng so với năm 2015 là 623,209 triệu đồng, tương ứng tăng 7,34%. Chi từ nguồn kinh phí này qua các năm, tăng chủ yếu là từ chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ. Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn kinh phí thƣờng xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trƣờng 2014-2016 - Về cơ cấu: Chi từ nguồn NSNN qua các năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kinh phí chi của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, năm 2014 là 72,28%, năm 2015 là 75,4% và năm 2016 là 78,58%. Chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ chiếm tỷ trọng khoảng trên 80% trong tổng chi từ nguồn kinh phí NSNN cấp hàng năm của đơn vị, chủ yếu là chi lương, phụ cấp lương, các khoản đ ng g p và tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên. Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, công tác phí và các khoản chi phí khác chiếm tỷ trọng dưới 20% trong tổng kinh phí thường xuyên NSNN cấp. 0%50%100%Chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, công tác phí và các khoản chi phí khác Năm 2014Năm 2015Năm 201659 Trong đ , năm 2014, chi tiền lương, các khoản phụ cấp và bảo hiểm theo chế độ chiếm 80,8%, năm 2015 chiếm 82,9% và năm 2016 chiếm 82,4% trong tổng nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trường. Về khoản chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, mua sắm, sữa chữa tài sản, hội nghị, công tác phí và các khoản chi phí khác, năm 2014 chiếm 19,2%, năm 2015 chiếm 17,1% và năm 2016 chiếm 17,6% trong tổng nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trường. * Nguồn kinh phí không thường xuyên, bao gồm: Kinh phí sự nghiệp đào tạo bồi dưỡng cán bộ viên chức, công chức, kiểm soát viên Thị trường; Kinh phí hoạt động chống buôn lậu; Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống buôn lậu, trang phục, ấn chỉ và các nội dung khác Nguồn kinh phí hoạt động chống buôn lậu chiếm tỷ trọng khá lớn, Chi cục đã sử dụng để chi cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn toàn tỉnh như chi tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả; chi công tác phí; chi mua sắm trang thiết bị; chi phí nhiên liệu, xăng xe; chi phí trực ngoài giờ; chi phí phối hợp với các ngành chức năng c liên quan,... Năm 2014 kinh phí hoạt động chống buôn lậu chiếm 63,2% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp (là 1.150 triệu đồng), năm 2015 là 1.100 triệu đồng, tương ứng 58,3% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp và năm 2016 là 1.150 triệu đồng, tương ứng 63,2% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp.60 Bảng 2.5: Nguồn kinh phí không thƣờng xuyên NSNN cấp của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 ơn v : Triệu ồng Nội dung Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Kinh phí không thƣờng xuyên đƣợc cấp, quyết toán ngân sách 1.821 1.885,355 1.820 Trong ó:=- Kinh phí hoạt động chống buôn lậu Chiếm tỷ lệ/Tổng KP không thường xuyên - Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống buôn lậu, trang phục, ấn chỉ và các nội dung khác Chiếm tỷ lệ/Tổng KP không thường xuyên 1.150 (63,2%) 671 (36,8%) 1.100 (58,3%) 785,355 (41,7%) 1.150 (63,2%) 670 (36,8%) (Nguồn: Báo cáo tài chính của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016) Kinh phí mua sắm, sửa chữa tài sản, Ban chỉ đạo chống buôn lậu, trang phục, ấn chỉ và các nội dung khác năm 2014 là 671 triệu đồng, tương ứng 36,8% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp; năm 2015 chiếm 41,7% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp, tương ứng 41,7%; năm 2016 là 670 triệu đồng, tương ứng với 36,8% trong tổng kinh phí không thường xuyên được NSNN cấp. Như vậy, trong những năm vừa qua, trên cơ sở dự toán được NSNN cấp, Chi cục đã bám sát các nhiệm vụ phát sinh để triển khai thực hiện kịp61 thời, nhanh ch ng và đảm bảo cho công tác quản lý thị trường, phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả được xuyên suốt. b. Nguồn kinh phí ngoài NSNN cấp Bảng 2.6: Nguồn kinh phí đƣợc trích từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nƣớc (2014 – 2016) ơn v : Triệu ồng Nội dung Năm Số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài khoản tạm giữ của Sở Tài Chính Số tiền đƣợc trích chi phí Năm 2014 5.827,454 1.108,962 Năm 2015 3.568,103 713,429 Năm 2016 2.055,574 431,671 Tổng cộng 11.451,131 2.254,062 (Nguồn: Báo cáo tài chính của Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 – 2016) - Nguồn thu từ xử lý vi phạm các trường hợp buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả: Sử dụng 30% tổng số tiền đã thu, nộp còn lại để đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động và khen thưởng cho những tổ chức, cá nhân tham gia phát hiện, bắt giữ, xử lý các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Số kinh phí này coi như 100% và được sử dụng như sau: a) Dành 40% để chi cho các nội dung: + Chi khen thưởng cho các tổ chức, cá nhân c thành tích chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Mức tiền thưởng đối với cá nhân do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống buôn lậu quyết định trên cơ sở nguồn kinh phí được sử dụng cho nội dung này.62 + Chi bồi dưỡng trong thời gian điều trị cho các cán bộ, chiến sỹ của cơ quan, đơn vị chống buôn lậu bị tai nạn, bị thương ho c bị chết trong quá trình điều tra bắt giữ; chi tiền viện phí cho các trường hợp không c chế độ bảo hiểm y tế. + Chi bồi dưỡng làm đêm, làm thêm giờ, bồi dưỡng công tác kiêm nhiệm cho cán bộ tham gia công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. Mức chi cụ thể thực hiện theo quy định chung của địa phương do UBND cấp tỉnh nơi nộp tiền vào ngân sách quy định. Đối với vụ việc mà số thu không lớn nhưng c nhiều lực lượng tham gia xử lý thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì chống buôn lậu được sử dụng thêm tối đa không quá 10% tổng số kinh phí được sử dụng để bổ sung chi bồi dưỡng, khen thưởng cho tổ chức, cá nhân c thành tích theo quy định tại điểm này. Trường hợp một vụ việc c nhiều lực lượng c ng tham gia, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chủ trì chống buôn lậu c trách nhiệm căn cứ vào tính chất phức tạp của vụ việc và mức độ tham gia của từng cơ quan, đơn vị để xem xét, chi bồi dưỡng, khen thưởng cho các cơ quan, đơn vị tham gia, phối hợp đảm bảo công khai, dân chủ. + Chi cho công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật về phòng, chống các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. + Chi tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, chiến sỹ làm nhiệm vụ chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; + Chi hội nghị, hội thảo, khảo sát chuyên đề chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; + Chi hỗ trợ công tác chỉ đạo, điều hành của cơ quan cấp trên. Các Bộ quản lý lực lượng tham gia chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hướng dẫn cụ thể về mức chi và việc quản lý, sử dụng đối với nội dung chi này.63 b) Dành 60% để chi đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động phục vụ cho công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Việc chi đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện hoạt động phải thực hiện theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành. Trường hợp nội dung chi chưa c tiêu chuẩn, chế độ, định mức thì Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống buôn lậu chủ động quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. - Nguồn thu từ bán hàng h a tịch thu sung quỹ Nhà nước: Kinh phí phục vụ công việc liên quan đến việc bắt giữ, ban tài sản hàng h a vi phạm tịch vụ (thanh toán chi phí mua tin cho các Đội QLTT, chi phí thuê bốc dỡ hàng h a, chi phí đăng báo tìm chủ hàng, chi phí thuê kho bãi, chi phí làm thêm giờ,...). Trong 3 năm vừa qua, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình thực hiện quản lý, sử dụng kinh phí được trích từ bán tài sản tịch thu sung quỹ Nhà nước theo đúng định mức của UBND quy định. Năm 2014, trong tổng số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài khoản tạm giữ của Sở Tài Chính là 5.827,454 triệu đồng, số tiền được trích chi phí là 1.108,962 triệu đồng (tương ứng với 19,03%); năm 2015, số tiền được trích chi phí là 713,429 triệu đồng (tương ứng với 20% trên tổng số tiền 3.568,103 triệu đồngthu từ bán hàng tịch thu nộp tài khoản tạm giữ của Sở Tài Chính) và năm 2016, số tiều được trích chi phí là 431,671 trong tổng số tiền 2.055,574 triệu đồng (tương ứng 21% trong tổng số tiền thu từ bán hàng tịch thu nộp tài khoản tạm giữ của Sở Tài Chính). Nội dung sử dụng kinh phí được trích: - Thanh toán chi phí mua tin cho các Đội QLTT từ nguồn kinh phí thanh toán các chi phí quản lý, xử lý tài sản bị tịch thu. Trong đ :64 + Mức chi mua tin của mỗi vụ việc không quá 10% của số tiền xử phạt và tiền bán tài sản tịch thu (nếu c ) và tối đa không quá 100.000.000 đồng đối với các vụ việc mà số tiền xử phạt vi phạm hành chính và tiền bán tài sản tịch thu c giá trị dưới 5.000.000.000 đồng. + Mức chi mua tin của mỗi vụ việc không quá 10% của số tiền xử phạt và tiền bán tài sản tịch thu (nếu c ) và tối đa không quá 200.000.000 đồng đối với các vụ việc mà số tiền xử phạt vi phạm hành chính và tiền bán tài sản tịch thu c giá trị từ 5.000.000.000 đồng trở lên. + Trường hợp tài sản bị tịch thu được xử lý theo hình thức tiêu hủy ho c chuyển giao thì chi phí mua tin của mỗi vụ việc không quá 10% của số tiền xử phạt và giá trị tài sản tịch thu và tối đa không quá 100.000.000 đồng. - Chi khen thưởng theo vụ việc cho các tổ chức, cá nhân c thành tích trong quá trình tham gia Điều tra, bắt giữ, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm pháp luật trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả. Việc quyết định khen thưởng và mức tiền thưởng do Thủ trưởng cơ quan, đơn vị chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả quyết định nhưng không vượt quá 3.000.000 đồng/cá nhân/vụ việc, 15.000.000 đồng/tập thể/vụ việc. - Chi phí thuê bốc dỡ hàng h a lên xuống trong quá trình bắt giữ, chi phí nhiên liệu xăng xe, chi mua sắm trang thiết bị, chi các Khoản phí, lệ phí đăng ký, kiểm định thiết bị phục vụ trực tiếp cho hoạt động Điều tra chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chi thông tin liên lạc, văn phòng phẩm, in ấn tài liệu phục vụ cho hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chi đăng báo tìm chủ hàng, chi phí thuê kho bãi, chi làm thêm giờ,... Như vậy, Chi cục đã sử dụng nguồn kinh phí được trích cho các Đội QLTT để phục vụ công việc liên quan đến việc bắt giữ, bán tài sản hàng h a65 vi phạm tịch vụ trong lĩnh vực chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả và gian lận thương mại. 2.2.3.Thực trạng c ng tác quyết toán thu chi tài chính Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình thành lập tổ chuyên môn để thẩm tra quyết toán hàng năm của các đơn vị trực thuộc, do đ công tác QLTC ngày càng được chấn chỉnh và đạt được những kết quả nhất định, đồng thời cũng hướng dẫn kịp thời các chế độ chính sách, cách hạch toán quyết toán nhằm khắc phục những sai s t trong QLTC cho các đơn vị trực thuộc. Tuy vậy, trong thời gian qua Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình chưa tổ chức thường xuyên công tác thẩm tra quyết toán hàng quý tại các đơn vị trực thuộc, việc thẩm tra quyết toán chỉ dừng lại ở mức độ g p ý, sửa chữa, chưa xây dựng chế tài để quy định trách nhiệm và xử phạt vi phạm trong lĩnh vực QLTC nên tính chấp hành của các đơn vị chưa cao. Đội ngũ cán bộ tham gia công tác thẩm tra quyết toán chưa được đào tạo chuyên sâu từng lĩnh vực mà chủ yếu là bằng kinh nghiệm công tác. C phân công công việc cụ thể cho từng thành viên nhưng việc thẩm tra quyết toán cũng g p kh khăn và hiệu quả chưa cao. Công tác tự kiểm tra tài chính là công cụ quan trọng nhằm đảm bảo cho công tác tài chính được đi vào nề nếp, ngăn ngừa những sai phạm, gian lận trong QLTC, qua đ thực hiện theo đúng các quy định của Nhà nước. Trong những năm qua, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã thực hiện tốt công tác kiểm tra tài chính, đã mời các tổ chức, cá nhân c trình độ chuyên môn về tài chính, phối hợp với đại diện công đoàn và thanh tra nhân dân của đơn vị thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính nhằm kiểm tra việc thực hiện tài chính của các đơn vị theo đúng dự toán, đúng chế độ, định mức, đúng mục đích được quy định trong quy chế chi tiêunội bộ của đơn vị và theo đúng quy định tại Quyết định số 67/2004/QĐ-BTC ngày 13/08/2004 của Bộ Tài chính.66 Tuy vậy, các đơn vị trực thuộc chủ yếu mời cán bộ tại đơn vị tham gia công tác kiểm tra, đại diện công đoàn và thanh tra nhân dân của đơn vị chưa được đào tạo nghiệp vụ tài chính, thời gian tự kiểm tra ngắn, nên nội dung kiểm tra còn đơn giản, sơ sài. Do vậy, công tác tự kiểm tra tài chính chưa thực sự hiệu quả, còn mang n ng tính hình thức. Về tổng thu: Trong 3 năm tổng nguồn kinh phí sử dụng của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình năm 2014 là 11.120,954 triệu đồng, năm 2015 là 11.272,794 triệu đồng, năm 2016 là 11.604,230 triệu đồng; năm 2016 tăng so với năm 2014 là 483,276 triệu đồng, tương đương với 4,35%. Trong đ : - Nguồn kinh phí NSNN cấp năm 2016 tăng so năm 2014 là 1.192,209 triệu đồng, tương ứng tăng 4,35%, nguồn kinh phí này tăng lên là do kinh phí thường xuyên tăng 1.123,209 triệu đồng, tương ứng tăng 14,05%; kinh phí không thường xuyên giảm 1 triệu đồng, tương ứng giảm 0,05%; nguồn kinh phí khác (bao gồm nguồn trích từ bán hàng tịch thu và kinh phí hỗ trợ khác) năm 2016 so với năm 2014 giảm 708,933 triệu đồng, tương ứng giảm 54,33%. - Năm 2015, nguồn kinh phí không thường xuyên sử dụng không hết hoàn trả ngân sách 10,917 triệu đồng, gồm 2,167 triệu đồng hỗ trợ cho cán bộ theo quy định tại Nghị định 17/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/02/2015 quy định về tiền lương tăng thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang c hệ số lương từ 2,34 trở xuống (do cán bộ đã được tăng lương so với thời điểm báo cáo nhu cầu) và 8,75 triệu đồng tiền thuê nhà của Đội quản lý thị trường số 8 (do công trình văn phòng làm việc đã hoàn thành, đưa vào sử dụng trong năm 2015).67 Bảng 2.7: Tình hình quyết toán tài chính của Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 ơn v tính: triệu ồng TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 I NGUỒN KINH PHÍ SỬ DỤNG 11.120,954 11.272,794 11.604,230 1 Nguồn kinh phí ngân sách cấp 9.816 10.391,272 11.008,209 - Kinh phí thường xuyên 7.995 8.495 9.118,209 - Kinh phí không thường xuyên 1.821 1.896,272 1.820 2 Nguồn kinh phí khác 1.304,954 881,522 596,021 - Nguồn trích từ bán tài sản tịch thu 1.108,962 713,429 431,671 - Kinh phí hỗ trợ khác 195,992 168,093 164,350 II QUY T TOÁN KINH PHÍ 11.060,954 11.265,785 11.604,230 1 Nguồn kinh phí ngân sách cấp 9.816 10.380,355 11.008,209 - Kinh phí thường xuyên 7.995 8.495 9.118,209 - Kinh phí không thường xuyên 1.821 1.885,355 1.820 - Hoàn trả ngân sách (Hủy dự toán) 0 10.917 0 2 Nguồn kinh phí khác 1.244,954 885,430 596,021 III SỐ DỰ CHUYỂN NĂM SAU 60 56,092 56,092 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 - 2016) Về quyết toán kinh phí: Trong 3 năm qua c ng với việc tăng nguồn kinh phí sử dụng, quyết toán kinh phí của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh68 Quảng Bình cũng tăng theo. Năm 2016 tăng so với năm 2014 là 543,276 triệu đồng, tương ứng 4,91%. Trong đ : - Chi từ nguồn NSNN cấp tăng 1.192,209 triệu đồng, tương ứng 12,15%; chi từ nguồn kinh phí ngoài NSNN giảm 648,933 triệu đồng, tương ứng giảm 52,13%. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình tổ chức hoạt động tài chính, phân cấp quản lý ph hợp với nhiệm vụ chuyên môn được giao. Công tác quản lý tài chính cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu hoạt động của đơn vị, tạo tính chủ động cao cho cơ sở phục vụ cho công tác quản lý thị trường, Tuy nhiên, công tác quản lý tài chính vẫn còn một số kh khăn: NSNN cấp cho các nhiệm vụ đ c th c tăng nhưng chưa tương xứng với nhu cầu và sự thay đổi của các chế độ ban hành. 2.2.4. Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính Đối với kinh phí tự chủ, trên cơ sở quy định tại Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và Nghị định số 117/2013/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giao cho các đơn vị dự toán cấp II tự chủ hoàn toàn về nguồn tài chính và nội dung chi của đơn vị, Chi cục kiểm tra, giám sát, hướng dẫn mang tính định hướng cho các đơn vị thực hiện. Mỗi đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ với những mức chi khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn tài chính của đơn vị trình Chi cục phê duyệt. Chi cục chỉ can thiệp khi c sự chênh lệch quá lớn về định mức chi giữa các đơn vị trực thuộc trong Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.69 2.2.4.1. Nguồn inh phí giao tự chủ * Nguồn Ngân sách nhà nước cấp: Từ nguồn NSNN cấp theo biên chế: Đảm bảo các hoạt động thường xuyên theo chức năng nhiệm vụ được phân công, gồm: - Kinh phí giao theo định mức biên chế (20-22 triệu đồng/người/năm); - Hỗ trợ lao động hợp đồng 68 (20-22 triệu đồng/người/năm); - Kinh phí chi lương và các khoản đ ng g p theo lương (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn); - Phụ cấp thâm niên vượt khung (0,5%); - Phụ cấp công vụ; - Phụ cấp công tác đảng; - Phụ cấp khác. Thực trạng nguồn kinh phí thường xuyên NSNN cấp giai đoạn 2014 - 2016 của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình thể hiện theo bảng sau: Bảng 2.8: Tổng hợp kinh phí tự chủ Chi cục Quản lý thị trƣờng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 Đơn vị tính: triệu đồng Kinh phí Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Bình quân Tổng số 9.816 10.391,272 11.008,209 10.405,160 1 Giao thực hiện tự chủ 7.995 8.492 9.188,209 8.558,403 Tỷ trọng trên tổng số 81,45% 81,72% 83,47% 82,21% 2 Giao không thực hiện tự chủ 1.821 1.896,272 1.820 1.845,757 Tỷ trọng trên tổng số 18,55% 18,25% 16,53% 17,78% (Nguồn: Chi cục Quản lý th trường tỉnh Quảng Bình)70 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu kinh phí hoạt động giai đoạn 2014 – 2016 Qua phân tích ở trên cho thấy nguồn kinh phí tự chủ của đơn vị phần lớn do NSNN cấp (trên 80%), đây là đ c th của đa số các đơn vị trực thuộc Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiết kiệm kinh phí. Qua xem xét số liệu tại Bảng 2.7 cho thấy kinh phí giao thực hiện thường xuyên chiếm khoảng 16,53% đến 18,55% tổng kinh phí hoạt động của đơn vị, đây chủ yếu từ kinh phí bán hàng tịch thu sung quỹ Nhà nước được trích. 2.2.4.2. N i dung chi thực hiện chế tự chủ Căn cứ vào nguồn kinh phí hoạt động tự chủ được giao, hàng năm Chi cục hướng dẫn các đơn vị thực hiện chi kinh phí theo các nội dung thực hiện tự chủ; theo chế độ, tiêu chuẩn, định mức. T y theo từng nội dung cụ thể, Chi cục Trưởng quyết định mức chi hợp lý thể hiện trong Quy chế chi tiêu nội bộ: Nội dung chi thực hiện chế độ tự chủ như sau: * Chi thanh toán cá nhân: - Tiền lương, phụ cấp lương và các khoản phụ cấp khác: Thực hiện theo Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính phủ và các văn bản pháp luật hiện hành khác. 0.0002,000.0004,000.0006,000.0008,000.00010,000.00012,000.000201420152016Nguồn ngoài NSNN cấp Nguồn NSNN cấp71 - Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng: Thực hiện theo thoản thuận (bảo vệ, tạp vụ, cấp dưỡng...) và các văn bản pháp luật hiện hành khác. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình chi trả lương cho cán bộ công chức, viên chức và lao động hợp đồng theo hệ thống thang bảng lương hành chính nhà nước. Tuy nhiên Chi cục nên định biên công việc của từng cán bộ làm căn cứ để tinh giản biên chế nhằm giảm quỹ lương, tiền lương tăng thêm và một số khoản chi khác cho cá nhân. - Phúc lợi tập thể: Qui định mức chi trong qui chế chi tiêu nội bộ đối với cán bộ công chức, viên chức khi nghỉ hưu, chuyển công tác; mức thăm hỏi tang chế, ốm đau nằm viện; chế độ nghỉ phép năm. - Các khoản đ ng g p: Thực hiện theo qui định hiện hành. - Thanh toán khác cho cá nhân: Các khoản thu nhập tăng thêm cho cán bộ công chức, viên chức và người lao động. * Chi về hàng hoá, d ch vụ: - Thanh toán dịch vụ công cộng; vật tư văn phòng; thông tin, tuyên truyền, liên lạc: Khuyến khích thực hiện theo mức khoán cho từng phòng ban. - Hội nghị, công tác phí: Thực hiện theo mức khoán chi của từng đơn vị thoả thuận với công đoàn và CBCC trên cơ sở định mức qui định tại Thông tư 01/2010/TT-BTC ngày 06/01/2010 của Bộ tài chính quy định chế độ chi tiêu đ n tiếp khách nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam, chi tiêu tổ chức các Hội nghị, Hội thảo quốc tế tại Việt Nam và chi tiêu tiếp khách trong nước. - Chi phí thuê mướn, sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn: Chi theo thực tế, trên tinh thần tiết kiệm. Các hoản chi hác: Chi theo thực tế, trên tinh thần tiết kiệm. * Chi mua sắm tài sản: Thực hiện theo Quyết định số 09/2010/QĐ-UBND ngày 16/08/2010 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban hành quy72 định phân cấp quản lý tài sản nhà nước tại cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc phạm vi quản lý của địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Để c cơ sở đánh giá một cách khái quát, toàn diện thực trạng nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2014 - 2016 và nỗ lực của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong việc phân phối, hướng dẫn sử dụng tiết kiệm và c hiệu quả nguồn tài chính của các đơn vị mà vẫn đảm bảo hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, Tác giả tổng hợp số liệu trong Bảng 2.9 và Biểu đồ 2.4 dưới đây: Bảng 2.9: Tổng hợp cơ cấu chi thực hiện thƣờng xuyên Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 - 2016 ơn v tính: triệu ồng TT Nội dung chi Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) Số tiền Cơ cấu (%) 1 Chi thanh toán cho cá nhân 7.178,753 73,13 7.809,126 75,22 8.481,368 77,05 - Tiền lương 3.455,173 48,13 3.762,157 48,18 3.758,114 44,31 - Phụ cấp lương 2.256,014 31,43 2.481,567 31,78 2.836,672 33,45 - Tiền thưởng 18,799 0,26 85,570 1,10 179,810 2,12 - Phúc lợi tập thể 415,638 5,79 524,398 6,72 507,153 5,98 - Các khoản đ ng g p theo lương 833,974 11,62 889,573 11,39 914,145 10,78 - Các khoản thanh toán khác 199,155 2,77 65,861 0,84 285,474 3,37 2 Chi về nghiệp vụ 2.070,055 21,09 1.949,407 18,78 1.933,990 17,5773 chuyên m n - Dịch vụ công cộng 459,993 22,22 452,017 23,19 431,446 22,31 - Vật tư văn phòng 151,761 7,33 112,502 5,77 106,577 5,51 - Thông tin, tuyên tuyền, liên lạc 74,358 3,59 98,402 5,05 90,831 4,70 - Hội nghị 137,212 6,63 133,529 6,85 49,863 2,58 - Công tác phí 364,771 17,62 397,433 20,39 335,811 17,36 - Chi phí thuê mướn 179,684 8,68 253,220 12,99 141,336 7,31 - Sửa chữa tài sản 371,826 17,96 102,943 5,28 246,750 12,76 - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 330,450 15,96 399,361 20,49 531,376 27,48 3 Chi mua sắm, sửa chữa tài sản 130,700 1,33 84,600 0,81 101,420 0,92 4 Chi khác 436,492 4,45 538,999 5,49 491,432 5,01 Tổng cộng 9.816,000 100,00 10.382,132 100,00 11.008,210 100,00 (Nguồn: Báo cáo quyết toán Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình 2014 - 2016)74 Biểu đồ 2.5: Tổng hợp cơ cấu chi thực hiện thƣờng xuyên Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016 Qua số liệu Bảng 2.9 và Biểu đồ 2.5 tác giả nhận thấy: Chiếm tỷ trọng lớn trong chi kinh phí thực hiện chế độ thường xuyên là chi thanh toán cho cá nhân và chi về hàng hoá, dịch vụ. Cụ thể như sau: * Chi thanh toán cho cá nhân: Nh m chi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi (từ 73,13% đến 77,76%). Nội dung chi chủ yếu của nh m chi này là chi lương, phụ cấp lương, các khoản đ ng g p theo lương và các khoản khác. - Tiền lương: Gồm tiền lương viên chức, công chức và lương hợp đồng dài hạn, chiếm tỷ trọng từ 44,31% đến 48,18% các khoản chi thanh toán cho cá nhân. Tiền lương = Hệ số lương * Mức lương tối thi u chung. + Hệ số lương: Được quy định trong hệ thống thang bảng lương của nhà nước. 0.002,000.004,000.006,000.008,000.0010,000.00201420152016Chi khácChi mua sắm, sửa chữa tài sản Chi về nghiệp vụ chuyên môn Chi thanh toán cho cá nhân75 + Mức lương tối thiểu chung được áp dụng theo các nghị định của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu áp dụng cho cơ quan nhà nước và được quy định trong từng thời kỳ cụ thể. - Tiền phụ cấp lương (mức phụ cấp ưu đãi): Chiếm tỷ trọng từ 31,43% đến 33,45% các khoản chi thanh toán cho cá nhân. Mức phụ cấp ưu đãi được qui định như sau: + Mức phụ cấp ưu đãi 25% áp dụng đối với Kiểm soát viên thị trường (mã số 21.189); Kiểm soát viên trung cấp thị trường (mã số 21.190); Nhân viên kiểm soát thị trường (mã số 21.217). + Mức phụ cấp ưu đãi 20% áp dụng đối với Kiểm soát viên chính thị trường (mã số 21.188). + Mức phụ cấp ưu đãi 15% áp dụng đối với Kiểm soát viên cao cấp thị trường (mã số 21.187). Tiền phụ cấp lương = Hệ số phụ cấp được hưởng x Mức lương tối thiểu chung x Tỷ lệ % phụ cấp ưu đãi. - Phúc lợi tập thể: Hỗ trợ tàu xe nghỉ phép năm, tiền nước uống, các khoản chi này chiếm tỷ lệ rất nhỏ từ 5,79% đến 6,72% các khoản thanh toán khác cho cá nhân. - Các khoản đ ng g p theo lương: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp (chiếm tỷ trọng 10,78% đến 11,62% các khoản thanh toán cho cá nhân). - Các khoản chi khác trong chi thanh toán cho cá nhân (chiếm tỷ trọng từ 0,84% đến 3,37% các khoản thanh toán cho cá nhân), gồm: chi chênh lệch thu nhập tăng thêm; chi hỗ trợ đối tượng cho cán bộ công chức, viên chức và hợp đồng lao động c hệ số lương dưới 3,0. * Chi nghiệp vụ chuyên m n ngành: Nh m chi này chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong các khoản chi (từ 17,57% đến 21,09%) và tỷ lệ giảm dần qua76 các năm, chứng tỏ Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã thực hiện tiết kiệm tương đối tốt về các khoản chi này. Nội dung chi chủ yếu là chi công tác phí, nghiệp vụ chuyên môn, thanh toán dịch vụ công cộng, mua vật tư văn phòng và sữa chữa tài sản. - Công tác phí: Chiếm tỷ trọng từ 17,36% đến 20,39% chi về nghiệp vụ chuyên môn. - Chi thanh toán dịch vụ công cộng: Chiếm tỷ trọng từ 22,22% đến 23,19% chi về nghiệp vụ chuyên môn, bao gồm các khoản thanh toán tiền điện, tiền nước và tiền nhiên liệu. Việc chi thanh toán dịch vụ công theo thực tế sử dụng, c h a đơn quy định. Các quy định về việc sử dụng điện thắp sáng, sử dụng máy điều hòa nhiệt độ, sử dụng nước được quy định tại Quy chế chi tiêu nội bộ của văn phòng Chi cục và các đơn vị trực thuộc. - Chi vật tư văn phòng: Chiếm tỷ trọng từ 5,51% đến 7,33% chi về nghiệp vụ chuyên môn, khoản chi này giảm dần qua các năm. Các định mức văn phòng phẩm, mua sắm công cụ, dụng cụ và mua vật tư văn phòng khác được qui định chi tiết cụ thể tại qui chế chi tiêu của từng đơn vị nhằm tiết kiệm tối đa nguồn kinh phí. - Chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc: Chiếm tỷ trọng từ 3,59% đến 5,05% chi về nghiệp vụ chuyên môn, chi phí này gần như ổn định qua các năm, bao gồm cước phí điện thoại, internet, chi sách, báo, tạp chí thư viện, tuyên truyền phục vụ cho hoạt động chung của ngành và đơn vị - Chi sửa chữa tài sản từ kinh phí thường xuyên: Chiếm tỷ trọng từ 5,28% đến 17,96% các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn. - Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của ngành: Chiếm tỷ trọng từ 15,96% đến 27,48% các khoản chi về nghiệp vụ chuyên môn, đây là khoản chi giảm mạnh qua các năm, bao gồm: Chi mua hàng h a, vật tư d ng cho chuyên môn của77 ngành; chi mua, in ấn, phô tô tài liều d ng cho chuyên môn của ngành; Chi đồng phục ngành; Chi mật phí và các chi phí khác phục vụ nghiệp vụ chuyên môn của ngành. * Chi sửa chữa, mua sắm tài sản: Chiếm tỷ trọng từ 0,81% đến 1,33% các khoản chi thực hiện thường xuyên. Việc chi sửa chữa, mua sắm tài sản được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. * Chi hác: Chiếm tỷ trọng từ 4,45% đến 5,49% các khoản chi thực hiện thường xuyên, trong đ chủ yếu là chi tiếp khách trong nước và nước ngoài đến đơn vị công tác. Chế độ, tiêu chuẩn định mức được quy định cụ thể trong Quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị. 2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trƣờng Quảng Bình 2.3.1. Kết quả đạt được Qua nghiên cứu và phân tích ở phần trên cho thấy công tác QLTC của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã đạt được những kết quả sau: - Về c ng tác lập dự toán thu, chi tài chính: Công tác lập dự toán đã được các đơn vị trực thuộc quan tâm, dự toán lập tương đối soát với thực tế và phản ánh đầy đủ các nguồn tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, QLTC của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Trong năm ngân sách, nguồn kinh phí do NSNN cấp được sử dụng hết, số ít trường hợp chưa sử dụng hết do vướng mắc các thủ tục đã được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng đảm bảo tiết kiệm, sử dụng c hiệu quả nguồn NSNN. - Về thực hiện dự toán: Việc phân bổ kinh phí và giao dự toán ngân sách thực hiện đúng quy trình, căn cứ để tính toán và phân bổ ngân sách được xây dựng chi tiết và ph hợp với tình hình thực tế của từng đơn vị trực thuộc, tạo sự công bằng trong phân cấp kinh phí. Trong năm ngân78 sách, nguồn kinh phí do NSNN cấp được sử dụng hết, số ít trường hợp chưa sử dụng hết do vướng mắc các thủ tục đã được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng đảm bảo tiết kiệm, sử dụng c hiệu quả nguồn NSNN. - Về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính trong cơ quan: Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tiến hành xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ hằng năm nhằm quản lý công tác thu – chi tài chính một cách khoa học, đúng mục đích, c hiệu quả và ph hợp với tình hình thực tế, khả năng tài chính của đơn vị. Một số nội dung được thực hiện theo phương thức khoán chi phí quản lý hành chính cho từng cá nhân, bộ phận, đơn vị trực thuộc sử dụng như: Sử dụng văn phòng phẩm, điện thoại, điện, nước, công tác phí,... nhằm đổi mới cơ cấu chi thường xuyên để tăng cường chi cho đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị và hoạt động chuyên môn nghiệp vụ mà đ c biệt là chi cho công tác nuôi dưỡng. Tạo điều kiện cho các đơn vị chủ động sử dụng các nguồn lực để thực hiện nhiệm vụ được giao, chủ động phân bổ nguồn tài chính theo nhu cầu trên tinh thần tiết kiệm hiệu quả, tạo không khí đoàn kết trong nội bộ. - Về lập và phân tích báo cáo tài chính: Thống nhất phương pháp và biểu mẫu báo cáo tài chính, do đ việc lập và phân tích báo cáo tài chính dễ dàng, khoa học, hợp lý. Các thông tin đã được báo cáo thống nhất và phản ánh đầy đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành, quản lý và công tác quản trị của đơn vị. - Về c ng tác thẩm tra quyết toán, tự i m tra tài chính: Công tác thẩm tra quyết toán hàng quý, năm đã được tăng cường, đội ngũ cán bộ tham gia công tác thẩm tra, kiểm tra đã c kinh nghiệm hơn, nội dung và phương pháp tiến hành thẩm tra quyết toán c khoa học hơn, các đơn vị trực thuộc đã chủ động tổ chức công tác tự kiểm tra tài chính hàng năm, đưa công tác QLTC, kế toán đi vào nề nếp, hạn chế được những sai s t trong QLTC, chống tham nhũng, lãng phí.79 - Về ứng dụng c ng nghệ th ng tin vào c ng tác QLTC: Đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm QLTC vào công tác QLTC ở Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, do đ thuận lợi cho việc quản lý, điều hành các đơn vị thành viên, các thông tin báo cáo được thống nhất, kịp thời và nhanh ch ng. 2.3.2. Một số tồn tại và nguyên nhân 2.3.2.1. M t số tồn t i, h n chế - Về công tác lập dự toán thu, chi tài chính: Cách lập ngân sách theo khoản mục thực hiện không chú trọng được đến cơ cấu ngân sách, do đ , không thể thực hiện phân bổ và quản lý nguồn lực theo kết quả. Việc lập ngân sách theo công việc thực hiện cũng không chú ý đến các đầu ra chính sách thường là dài hơn một năm. Công tác lập dự toán của một số đơn vị chưa được quan tâm đúng mức, chưa tính đúng, tính đủ các chỉ tiêu kế hoạch, chưa nắm bắt được nhu cầu trang bị về cơ sở vật chất... do đ , Chi cục thường chủ động lập dự toán các nguồn kinh phí dựa trên số liệu các đơn vị cung cấp. - Về thực hiện dự toán: Việc quản lý và sử dụng nguồn thu, chi còn hạn chế do năng lực điều hành tài chính của một số lãnh đạo và kế toán đơn vị chưa chuyên sâu. - Về thực hiện cơ chế tự chủ tài chính: Trong quá trình thực hiện, xuất hiện một số hạn chế do thiếu tính đồng bộ, chưa cụ thể, việc phân chia thu nhập tăng thêm chỉ dựa vào hệ số lương và phụ cấp chức vụ mà chưa căn cứ vào thành tích đ ng g p trong việc nâng cao hiệu suất công tác với chi phí thấp nhất phần nào làm giảm hiệu quả của công tác tiết kiệm chi. - Về lập và phân tích báo cáo tài chính: Các đơn vị trực thuộc thiếu sự chấp hành trong lập báo cáo quyết toán: Thời gian lập chậm, số liệu còn sai s t, do đ báo cáo tài chính thường xuyên bị chậm, ảnh hưởng đến công tác chung của Chi cục.80 - Về công tác thẩm tra, kiểm tra, kiểm soát tài chính: Công tác thẩm tra, tự kiểm tra tài chính chưa phát huy hết vai trò; chưa xây dựng quy định, nguyên tắc, phương pháp tự kiểm tra tại đơn vị mình quản lý và hệ thống các đơn vị trực thuộc; chưa tổ chức tuyên truyền về sự cần thiết của công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán; hằng năm chưa xây dựng kế hoạch tự kiểm tra, tổ chức việc tự kiểm tra tài chính, kế toán trong đơn vị mình; chưa thành lập tổ kiểm tra với thành phần đủ năng lực, trình tự và phẩm chất để thực hiện công tác kiểm tra theo kế hoạch ho c trong những trường hợp đột xuất tại đơn vị mình ho c những đơn vị cấp dưới, đồng thời chỉ đạo công tác tự kiểm tra đối với các đơn vị cấp dưới thuộc sự quản lý điều hành của mình. Do đ , kết quả của công tác thẩm tra quyết toán hàng năm và kiểm tra, kiểm soát tài chính hàng năm chưa thực sự đ ng g p vào công tác QLTC. - Về ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác QLTC: + Một trong những khâu quan trọng nhất trong công tác quản lý tài chính là đội ngũ những cán bộ làm công tác kế toán phải ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác. Tuy nhiên, trình độ chuyên môn của cán bộ QLTC của các đơn vị trực thuộc chưa thật sự đồng đều, một số cán bộ đã lớn tuổi, khả năng vận dụng tin học trong QLTC còn hạn chế. + Nguồn kinh phí Trung ương chưa c phần mềm kế toán chung vì mang tính đ c th chuyên ngành, do vậy ảnh hưởng đến việc QLTC. + M c d thời gian qua Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã nhanh ch ng đưa tin học vào công tác QLTC nhưng máy m c, thiết bị (đ c biệt là máy tính, máy in) nay đã xuống cấp, hư hỏng n ng. Trong khi đ , kinh phí đầu tư lại hạn hẹp, làm ảnh hưởng đến công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài chính. - Về công khai tài chính: Công tác công khai tài chính chưa được chú81 trọng, tổ chức công khai chưa thường xuyên do vậy thông tin cung cấp cho việc quản lý điều hành chưa đầy đủ, chưa kịp thời. - Về công tác điều hành kinh phí: Công tác điều hành kinh phí từ nguồn thu ngoài Ngân sách nhà nước còn nhiều hạn chế, một m t do tình hình tài chính của các đơn vị phối hợp thực hiện còn kh khăn, m t khác tính chấp hành chưa cao làm ảnh hưởng đến hoạt động thường xuyên, công tác xây dựng và triển khai. 2.3.2.2. Những nguyên nhân h n chế * Nguyên nhân khách quan: - Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình là tổ chức thực hiện chức năng tham mưu quản lý nhà nước và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật ở thị trường trong nước hoạt động; vừa thực hiện các nhiệm vụ thu, chi từ nguồn ngân sách Địa phương vừa thực hiện các nhiệm vụ thu, chi từ nguồn ngân sách ngoài Ngân sách nhà nước nên trong quá trình phân cấp tài chính còn nhiều bất cập. Việc phân công, phân cấp và cơ chế phối hợp giữa các ngành các cấp chưa thể chế h a một cách cụ thể; - Hệ thống các văn bản pháp lý về quản lý tài chính thiếu đồng bộ. Hiện nay, m c d đã c văn bản hướng dẫn quản lý tài chính chung đối với các cơ quan quản lý nhà nước nhưng chưa c văn bản cụ thể hướng dẫn về quản lý tài chính riêng đối với cơ quan quản lý nhà nước hoạt động trong lĩnh vực quản lý thị trường; - Việc lập và phân bổ NSNN mang tính bình quân, chưa gắn với nhu cầu, định mức chi quản lý hành chính còn thấp trong khi chi phí điện, nước, văn phòng phẩm, ngày càng tăng cao; - Cơ chế quản lý tài chính cũ đã thành lối mòn trong cách điều hành của82 người quản lý cũng như cách triển khai nhiệm vụ của từng cá nhân. Vì vậy khi chuyển sang cơ chế thường xuyên tài chính, đội ngũ công chức, viên chức quản lý chưa thích ứng ngay nên trong quá trình triển khai nhiệm vụ và sử dụng kinh phí khoán còn lúng túng, đ c biệt trong việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ và sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế; * Nguyên nhân chủ quan: - Đội trưởng, Trưởng một số đơn vị trực thuộc chưa c nghiệp vụ về tài chính nên trong công tác quản lý, sử dụng kinh phí được giao còn chưa linh hoạt, hạn chế; phân công công việc trong bộ máy QLTC của một số đơn vị chưa thực sự hợp lý, khoa học; đội ngũ cán bộ QLTC của một số đơn vị trực thuộc còn thụ động, chưa chú trọng và dành thời gian để tìm hiểu, học tập chuyên môn, đ c biệt trong công tác kế toán tổng hợp; - Một số cán bộ làm công tác QLTC tại các đơn vị trực thuộc đã lớn tuổi, do đ hạn chế trong công tác quản lý, điều hành; - Công tác chỉ đạo, điều hành của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đối với các đơn vị trực thuộc chưa thực sự tốt, tính chấp hành trong QLTC của các đơn vị trực thuộc đối với Chi cục chưa cao, khả năng điều hành của bộ máy QLTC đối với các đơn vị trực thuộc còn hạn chế. - Một số công chức, viên chức và người lao động sử dụng kinh phí chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ về chính sách, pháp luật của nhà nước về chế thường xuyên tài chính và biên chế; chưa thực sự quan tâm, cố gắng trong việc tiết kiệm chi tiêu; - Chưa tăng cường công tác tự kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện, chấn chỉnh các tồn tại trong công tác quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình.83 Ti u kết Chương 2 Trong chương 2 luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng về QLTC tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2014 – 2016, trên sơ sở đ nêu ra những kết quả đã đạt được, những m t còn tồn tại và nguyên nhân. Từ đ làm cơ sở để đề xuất những giải pháp hoàn thiện QLTC tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình nhằm mục tiêu thường xuyên tài chính và g p phần thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các vi phạm pháp luật trong hoạt động thương mại, công nghiệp và các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật ở thị trường trong nước.84 Chương 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƢỜNG QUẢNG BÌNH 3.1. Định hƣớng hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trƣờng Quảng Bình 3.1.1. Về định hướng phát tri n của ngành quản lý thị trường Ngành Quản lý thị trường n i chung, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình n i riêng đã g t hái được nhiều thành tích đáng ghi nhận trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, g p phần thực hiện chủ trương của Chính phủ về kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội và phát triển kinh tế đất nước. Từ năm 1995 đến năm 2016, lực lượng Quản lý thị trường đã xử lý gần 2 triệu vụ vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước gần 6.000 tỷ đồng. Nhiều vụ vi phạm c quy mô lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều địa phương đã được Quản lý thị trường phối hợp c ng các lực lượng chức năng phát hiện và xử lý. Lực lượng Quản lý thị trường thường xuyên phối hợp với các ngành, các lực lượng chức năng tăng cường kiểm tra, kiểm soát chống buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, chống sản xuất buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm về an toàn thực phẩm, chống các hành vi phạm sở hữu trí tuệ, vi phạm về an toàn thực phẩm, chống các hành vi gian lận thương mại. Định hướng phát triển của ngành Quản lý thị trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường trong thời gian tới như sau: Thứ nhất, lực lượng Quản lý thị trường cần bám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, cấp ủy và chính quyền địa phương; chủ85 động, phối hợp ch t chẽ với các lực lượng chức năng xây dựng phương án, kế hoạch và tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường c trọng tâm, trọng điểm, kịp thời phát hiện, xử lý những vấn đề phát sinh nổi cộm trên thị trường. Thứ hai, về công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, công tác quản lý thị trường cần kiểm tra c trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các m t hàng c thuế suất cao, các m t hàng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống như nông sản, thực phẩm, vật tư nông nghiệp,… Thứ ba, về xây dựng cơ chế chính sách, cần tiếp tục rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm phát luật liên quan đến tổ chức và hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm. Thứ tƣ, về công tác tuyên truyền, phải phối hợp với cơ quan thông tin, truyền thông, ban quản lý chợ, hiệp hội ngành hàng,… tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh về các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật, vận động các tổ chức, cá nhân cam kết không kinh doanh hàng giả, hàng nhập lậu, hàng kém chất lượng và thực hiện kiểm tra sau khi ký cam kết, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm. Thứ năm, về công tác xây dựng lực lượng, tiếp tục chú trọng công tác xây dựng lực lượng, thường xuyên bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, rèn luyện đạo đức công vụ, tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, xử lý nghiêm công chức vi phạm, bảo kê, tiếp tay cho buôn lậu; thực hiện tốt công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; đề cao vai trò và gắn trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị. Thứ sáu, trong công tác phối hợp, lực lượng Quản lý thị trường cần tăng cường phối hợp với các lực lượng chức năng như Hải quan, Biên phòng, Công an, Cảnh sát biển và các cơ quan Thanh tra chuyên ngành. Đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp phối hợp, kịp thời trao đổi, cung cấp thông tin để86 kiểm tra, xử lý các vụ việc phức tạp, c quy mô lớn ho c xảy ra trên nhiều địa bàn. Phối hợp ch t chẽ giữa các lực lượng chức năng ở các cấp từ Trung ương đến địa phương để tạo được sức mạnh tổng hợp trong công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. 3.1.2. Về mục tiêu, định hướng trong c ng tác quản lý tài chính Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình 3.1.2.1. Về mục tiêu C ng với sự lớn mạnh của lực lượng QLTT cả nước, lực lượng QLTT Quảng Bình ngày càng khẳng định được vai trò chủ công trong kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm; sản xuất, buôn bán hàng giả và các hành vi kinh doanh trái phép, g p phần ổn định thị trường, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển, bảo vệ quyền lợi của người tiêu d ng, được các cấp ủy đảng, chính quyền đánh giá cao. Ngay từ những ngày đầu thành lập, lực lượng QLTT Quảng Bình đã trở thành bộ phận quan trọng của quản lý nhà nước về thương mại. Dưới sự lãnh đạo của Ban QLTT trung ương, trực tiếp là Ủy ban Hành chính tỉnh, công tác QLTT trên địa bàn đã làm tốt việc cải tạo thương nghiệp tư doanh, cải tạo tiểu thủ công nghiệp và những người buôn bán nhỏ, tăng cường lực lượng cho thương nghiệp quốc doanh và HTX mua bán; tập trung truy quét và đấu tranh với hoạt động đầu cơ, buôn lậu, kinh doanh trái phép…, g p phần quan trọng giữ ổn định thị trường. Hiệu quả quản lý là yêu cầu bắt buộc đối với người quản lý và trách nhiệm của các cấp quản lý nhằm đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý. Đổi mới tài chính công, trong đ c nội dung đổi mới cơ chế quản lý tài chính ở các cơ quan hành chính nhà nước cũng không nằm ngoài mục tiêu nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia trong xu thế cải cách và hội nhập quốc tế.87 C ng với các nội dung đổi mới và cải cách quản lý, quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình là ph hợp với xu thế cải cách quản lý hành chính và chủ trương đổi mới tài chính công của Nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu: - Quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính được giao. - Tăng cường phân cấp để nâng cao quyền thường xuyên, tự chịu trách nhiệm. - Đổi mới phương thức, chất lượng hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của quá trình đổi mới, từ đ rút ngắn được thời gian hoàn thành nhiệm vụ, tiết kiệm kinh phí. - Tập trung sắp xếp lại bộ máy, xây dựng đề án vị trí việc làm, đánh giá năng lực hoạt động của từng công chức, viên chức, người lao động từ đ bố trí hợp lý từng con người vào từng vị trí cụ thể, tiết kiệm biên chế dẫn tới tiết kiệm kinh phí. - Từng bước nâng cao thu nhập tăng thêm, đảm bảo ổn định đời sống vật chất và tinh thần cho công chức và người lao động. 3.1.2.2. Về nh hướng Để đảm bảo, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về QLTC của đơn vị, công tác QLTC của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình cần hoàn thiện theo hướng sau: - Hoàn thiện QLTC phải được thực hiện một cách toàn diện, từ cơ chế, chính sách tài chính đến khả năng huy động, sử dụng nguồn lực tài chính đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả QLTC của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình ph hợp và đáp ứng xu thế cải cách và hội nhập quốc tế; - Hoàn thiện QLTC phải ph hợp và đảm bảo tính khả thi trong điều kiện cụ thể của đơn vị về khả năng nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ,... Các giải pháp hoàn thiện phải tính đến hiệu quả kinh tế, dễ thực hiện88 và tiết kiệm được chi phí, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công việc; - Hoàn thiện QLTC phải tiến hành tất cả các khâu, các phần hành công việc và tất cả các yếu tố c liên quan nhằm đảm bảo sự đồng bộ, đáp ứng yêu cầu của đơn vị; - Hoàn thiện QLTC phải bảo đảm tuân thủ các chính sách, quy định hiện hành của Nhà nước. Phải tính đến khả năng thay đổi của cơ chế, chính sách tài chính trong tương lai. Trước yêu cầu, nhiệm vụ mới, Chi cục QLTT tỉnh Quảng Bình tiếp tục chủ động nắm bắt thị trường, quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản pháp luật, đồng thời coi trọng công tác phổ biến, tuyên truyền, hướng dẫn, tạo điều kiện để thương nhân hiểu biết, tự giác thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động thương mại, công nghiệp và các lĩnh vực liên quan. Tăng cường phối hợp ch t chẽ với chính quyền địa phương các cấp, các ngành chức năng trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, thực hiện quyết liệt công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, xứng đáng là cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo 389/ĐP và Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu d ng tỉnh. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục quản lý thị trường Quảng Bình Xuất phát từ thực trạng QLTC tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong những năm qua, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định. Để khắc phục những hạn chế đ , thực hiện tốt QLTC tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới, cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau:89 3.2.1. Giải pháp chung 3.2.1.1. Nâng cao nhận thức và tăng cường c ng tác chỉ o, iều hành về quản lý tài chính Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đòi hỏi phải c sự thay đổi mạnh mẽ về tư duy, nhận thức, tư tưởng và hành động của mọi cấp, mọi ngành, mọi cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Đ không chỉ là công việc của các cơ quan hành chính nhà nước n i riêng và toàn xã hội n i chung, bởi vì hoạt động cơ quan hành chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước đ ng g p cho sự phát triển của toàn xã hội. Từ những quan điểm chủ đạo trên, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình thường xuyên nâng cao nhận thức cho đội ngũ công chức, viên chức và người lao động về cơ chế quản lý tài chính. Hằng năm, Chi cục nên c kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán để họ tham mưu cho lãnh đạo và thực hiện vai trò hướng dẫn cho công chức, viên chức và người lao động thực hiện đúng theo các chế độ do Nhà nước ban hành. 3.2.1.2. Hoàn thiện tổ chức b máy và nâng cao hiệu lực QLTC M t là, tiếp tục đẩy mạnh, phân công, phân cấp, giao quyền thường xuyên, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và số người làm việc cho các đơn vị trực thuộc. Quy định rõ ràng thẩm quyền và trách nhiệm của người đứng đầu trong điều hành và quản lý tài chính; c cơ chế giám sát, kiểm tra việc thực hiện thẩm quyền của người đứng đầu các đơn vị trực thuộc. Hai là, rà soát, sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và hệ thống quản lý theo hướng tăng cường tính chuyên nghiệp của bộ phận QLTC kể cả năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức. Trên cơ sở đ , tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn bộ máy QLTC theo hướng tinh gọn, những hoạt động chuyên trách,90 c hiệu quả, đảm bảo tính kế thừa và phát triển: - Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ đối với đội ngũ cán bộ kế toán tài chính, từ đ làm căn cứ để tuyển dụng cán bộ. Tạo điều kiện cho cán bộ trẻ phát huy năng lực, nâng cao kinh nghiệm và công tác chuyên môn. - Bố trí số lượng cán bộ phải ph hợp, hợp lý với đ c điểm, yêu cầu của từng đơn vị, phải c sự phối hợp đồng bộ, hài hòa giữa các bộ phận, giúp cho công tác chỉ đạo điều hành đảm bảo thông tin được thông suốt và liên tục. - Đối với một số cán bộ hiện đang công tác c trình độ nghiệp vụ thấp cần c kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Định kỳ ho c căn cứ vào nhu cầu đáp ứng nhiệm vụ QLTC chung, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình cần thuyên chuyển, luân phiên cán bộ làm công tác kế toán trưởng trên 2 nhiệm kỳ tại đơn vị này sang đơn vị khác trong Chi cục tạo tính linh hoạt, năng động nhằm kế thừa, phát huy, đổi mới công tác QLTC. Ba là, xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ QLTC đủ năng lực tương xứng với vai trò, vị trí của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình làm công tác tham mưu cho Sở Công Thương, UBND tỉnh Quảng Bình; thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác QLTC để cập nhật kịp thời chế độ chính sách mới về QLTC. Cử cán bộ tham dự các lớp đào tạo, đồng thời tạo điều kiện, bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí để cán bộ c điều kiện học cao hơn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Khuyến khích cán bộ làm công tác QLTC tham gia học ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác QLTC. Bốn là, xây dựng hệ thống văn bản, quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của tất cả các đơn vị thành viên theo hướng tăng cường gắn kết và phối hợp trong công tác tổ chức thực hiện và QLTC;91 Năm là, hoàn thiện quy trình công tác về tài chính, kế toán; đảm bảo điều hành thống nhất và phát huy sức mạnh tổng hợp; Sáu là, chuẩn h a và minh bạch h a công tác quy hoạch, bổ nhiệm, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác QLTC. 3.2.1.3. Nâng cao năng lực và vai trò của c ng tác tài chính ế toán Một trong những nhân tố c tác động quan trọng đến công tác QLTC là đội ngũ công chức, viên chức làm công tác tài chính kế toán. Trước hết cần rà soát đánh giá lại toàn bộ bộ máy tài chính kế toán của Chi cục và các đơn vị trực thuộc cả về năng lực, trình độ, đạo đức nghề nghiệp. Qua đ , tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn bộ máy quản lý tài chính theo hướng tinh gọn, chuyên trách và hoạt động c hiệu quả, đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế mới. - Các công chức, viên chức làm công tác tài chính kế toán phải là những người trung thực, c phẩm chất chính trị tốt, c trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi, c trình độ, hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực mình phụ trách, cập nhập thường xuyên các chính sách chế độ của Nhà nước, c uy tín trong mối quan hệ công tác với các đơn vị và cơ quan tài chính. Cần nâng cao tinh thần trách nhiệm của các công chức, viên chức quản lý trong các bước công việc từ lập kế hoạch, thẩm định, tổng hợp dự toán, cấp phát kinh phí đến quyết toán. - Rà soát lại số công chức, viên chức làm công tác tài chính kế toán của Chi cục, đề xuất với Chi cục Trưởng về phương án kiện toàn tổ chức bộ máy kế toán theo hướng tập trung, thống nhất nhằm đạt hiệu quả cao, tiết kiệm nhân lực. Tập trung đào tạo, bồi dưỡng và bổ nhiệm Kế toán trưởng theo qui định của Luật Kế toán; điều động bổ sung kế toán tại những khâu cần thiết, tổ chức sắp xếp lại bộ máy làm công tác tài chính kế toán ph hợp với chức năng nhiệm vụ của Chi cục và các đơn vị trực thuộc. - Các công chức, viên chức làm công tác tài chính kế toán phải phát92 huy vai trò tham mưu cho chủ tài khoản về việc chi tiêu theo đúng chế độ qui định và tổ chức công tác tài chính của Chi cục một cách ch t chẽ, tiết kiệm và c hiệu quả. 3.2.2. Giải pháp nghiệp vụ 3.2.2.1. Xây dựng m t số cơ chế nâng cao hiệu quả quản lý tài chính Để nâng cao tính hiệu quả, hiệu lực trong quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, cần xây dựng một số cơ chế cần thiết sau: - Người quản lý được trao quyền thường xuyên trong việc điều hành hoạt động và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động; c đủ năng lực và chủ động đề ra những giải pháp hoàn thành nhiệm vụ; - Những người quản lý nên được trao quyền thường xuyên rộng rãi trong việc sử dụng nguồn lực tài chính, bao gồm quyền chuyển những nguồn chưa sử dụng ho c chi tiêu một phần chi phí hoạt động của năm kế tiếp. Người quản lý c đủ năng lực để quyết định sự tổng hòa các nguồn lực đang hoạt động trong mối gắn kết với những giới hạn đã được xác lập và họ cần phải được trao quyền thường xuyên trong hoạt động và điều hành chi tiết. Thực hiện tốt chế độ khoán chi, để người quản lý chủ động trong phân bổ nguồn lực và tạo động lực kích thích họ tiết kiệm chi phí và nâng cao kết quả hoạt động. Đi đôi với đ , cần tăng cường chế độ khuyến khích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất của người quản lý; - Cần c chính sách, quy định để thống nhất chi một số nội dung như: Thanh toán trực đêm, tiền lương tăng thêm; chi phúc lợi các ngày lễ, tết; hỗ trợ kinh phí đào tạo bồi dưỡng cán bộ, chế độ làm ngoài giờ,... tránh tình trạng chênh lệch thu nhập của các bộ giữa các đơn vị trực thuộc Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. - Thiết lập hệ thống thông tin minh bạch, những thông tin tài chính về93 công việc thực hiện cần được công khai trong các bản báo cáo hàng năm và trong các tài liệu khác. Tăng cường công tác kiểm toán để đánh giá những bản báo cáo được thực hiện một cách trung thực. - Tăng cường kiểm soát bên trong và bên ngoài; trách nhiệm giải trình đối với việc sử dụng nguồn lực. 3.2.2.2. Hoàn thiện lập dự toán, chấp hành dự toán, h ch toán và quyết toán tài chính - Công tác lập dự toán: Giải pháp ngắn hạn: Cần thực hiện đúng quy trình và phản ánh đúng, đầy đủ các nguồn tài chính và kế hoạch chi tiêu của Chi cục. Khi lập dự toán cần tính đúng, tính đủ các chỉ tiêu kế hoạch như: biên chế quỹ lương, số liệu quy đổi, tình hình trang bị về cơ sở vật chất, khả năng huy động nguồn vốn từ bên ngoài,… nhằm phản ánh đúng công tác lập dự toán so với thực tế thực hiện dự toán của đơn vị giúp cho lãnh đạo các cấp ra quyết định đúng đắn. Giải pháp lâu dài: Khi đủ nguồn lực, lập dự toán theo kết quả đầu ra đ t trọng tâm vào việc cải tiến hoạt động của đơn vị nhằm bảo đảm đạt được các mục tiêu mong muốn. Hoạt động quản lý ngân sách dựa vào việc tiếp cận các thông tin đầu ra, trên cơ sở đ phân bổ nguồn lực tài chính nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược một cách hiệu quả và hiệu lực. - Công tác giao dự toán: Cần xây dựng phương án giao dự toán cụ thể để đảm bảo sự công bằng trong giao dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc. Giao dự toán ngân sách phải đảm bảo chi lương, phụ cấp lương, các khoản đ ng g p, học bổng và trợ cấp xã hội của đối tượng. Phần kinh phí còn lại căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể; cơ sở vật chất; kết quả kiểm định chất lượng để phân bổ ngân sách cho ph hợp tình hình thực tế của các đơn vị trực thuộc. Đối với kinh phí chương trình mục tiêu và đầu tư XDCB khi phân bổ cần chú ý đến việc đầu tư tập trung, ưu tiên trong quy hoạch xây dựng theo từng giai94 đoạn, không dàn trải và chia đều cho các đơn vị tránh tình trạng đầu tư không đồng bộ và hiệu quả sử dụng thấp. - Công tác hạch toán, quyết toán thu - chi: Công tác hạch toán kế toán và quyết toán thu - chi cần nghiêm túc thực hiện theo đúng quy định, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý của đơn vị. Các đơn vị trực thuộc cần thống nhất quan điểm hạch toán các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào đúng nguồn kinh phí và mục lục NSNN quy định để phản ánh đúng tổng nguồn thu và nội dung các mục chi của đơn vị. Để đạt được, cần hoàn thiện một số điểm sau: + Hạch toán nguồn thu: Hướng dẫn các đơn vị trực thuộc hạch toán đúng nguồn thu, không được hạch toán sai nguồn để tránh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước (thuế, phí...); + Hạch toán nội dung chi: Cần ban hành văn bản hướng dẫn chi tiết việc hạch toán nội dung chi theo đúng mục lục NSNN đã quy định nhằm phản ánh đúng thông tin kinh tế, tài chính phát sinh và giúp công tác lập dự toán chi sát với thực tế. + Công tác quyết toán của Chi cục: Cần c các biện pháp chế tài để chấn chỉnh kịp thời nhằm đẩy nhanh công tác quyết toán hàng năm theo đúng quy định hiện hành. + Tổ chức bồi dưỡng cho kế toán tổng hợp các đơn vị trực thuộc về công tác quyết toán. 3.2.2.3. Hoàn thiện tổ chức hệ thống báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính, c ng hai tài chính - Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính: * Đối với Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình: Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ về công tác lập báo cáo: Tính trung thực, chính xác của số liệu, các chỉ tiêu báo cáo phải thống nhất; từ đ95 hoàn thiện báo cáo tài chính của Chi cục đảm bảo tính chính xác. * Đối với các đơn vị trực thuộc Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình: + Nâng cao hơn nữa chất lượng báo cáo tài chính và đầu tư thời gian trong công tác lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán. Nắm bắt được bản chất và cách lập các chỉ tiêu trên báo cáo, ý nghĩa của từng chỉ tiêu nhằm phản ánh đúng tình hình tài chính của đơn vị. + Phản ánh đầy đủ các chỉ tiêu của báo cáo tài chính như: Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản cố định, báo cáo kinh phí chưa sử dụng chuyển sang năm sau. Các đơn vị trực thuộc cần chấp hành nghiêm chỉnh thời hạn lập báo cáo quyết toán để Chi cục tổng hợp báo cáo Sở Tài chính, UBND tỉnh, Cục Quản lý thị trường kịp thời, đúng thời gian qui định. - Công tác phân tích tài chính: Để nâng cao chất lượng, hiệu quả QLTC cần tập trung một số điểm sau: + Nội dung phân tích: Ngoài việc phân tích tình hình thực hiện theo dự toán của các khoản chi, cần tập trung phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí để tìm ra những hạn chế và đề ra những giải pháp nhằm tăng thu và tiết kiệm chi. + Cần chú trọng đến việc lập bản thuyết minh báo cáo tài chính để thấy được tình hình biến động tài chính của đơn vị và đề ra các giải pháp tham mưu cho lãnh đạo ra quyết định. - Về công tác công khai báo cáo tài chính: Chi cục cần cụ thể h a hơn nữa công tác công khai tài chính tại đơn vị. Nội dung công khai tài chính thực hiện theo quy định tại Thông tư số 21/2005/TT-BTC ngày 25/05/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện qui chế công khai tài chính đối với các đơn vị dự toán ngân sách và các tổ chức được ngân sách nhà nước hỗ trợ. Hình thức công khai tài chính nên trình bày rõ ràng bằng hình thức báo cáo96 bằng chữ, biểu bảng, niêm yết tại cơ quan ho c bảng tin của Chi cục và các đơn vị trực thuộc. 3.2.2.4. Hoàn thiện thẩm tra quyết toán, tự i m tra tài chính, tăng cường c ng tác i m tra, i m soát - Công tác thẩm tra quyết toán: Tổ chức thường xuyên công tác thẩm tra quyết toán hàng quý tại các đơn vị trực thuộc, xây dựng chế tài để quy định trách nhiệm và xử phạt vi phạm trong lĩnh vực QLTC để nâng cao tính chấp hành của các đơn vị. Xây dựng đề cương, chuyên đề duyệt quyết toán nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm tra quyết toán. - Công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán: Để công tác tự kiểm tra tài chính phát huy hiệu quả cần thực hiện tốt một số nội dung sau: + Thứ nhất, phải thành lập bộ phận làm công tác kiểm tra nội bộ c thể là cán bộ kiêm nhiệm nhưng ít nhất phải c một cán bộ chuyên trách c trình độ, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp. Bộ phận này cần được thành lập và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo đơn vị. + Thứ hai, phải xây dựng quy chế tự kiểm tra cụ thể và phổ biến đến toàn bộ các đơn vị trực thuộc và cán bộ, công nhân viên. Ngoài việc quy định cụ thể vai trò, trách nhiệm của bộ phận kiểm tra nội bộ, mối quan hệ giữa các đơn vị, cá nhân đối với hoạt động kiểm tra nội bộ cần phải c quy định cụ thể về cơ cấu bộ máy quản lý, thời gian làm việc của các bộ phận chức năng, quy chế và QLTC như quản lý TSCĐ, công nợ, tiền m t, tiền gửi… + Thứ ba, định kỳ phải báo cáo và công khai kết quả kiểm tra, quá trình kiểm tra nếu phát hiện c sai s t cần phải đề xuất biện pháp để sửa chữa và điều chỉnh kịp thời. Đối với các đơn vị dự toán cấp II được tổ chức phân cấp từ đơn vị dự toán cấp I cần ban hành quy chế phân cấp và QLTC cụ thể, trên cơ sở đ xây dựng cơ chế kiểm soát các hoạt động tài chính đối với đơn vị cấp dưới đảm97 bảo tính thống nhất toàn đơn vị, chấp hành chính sách của nhà nước, sử dụng c hiệu quả nguồn lực tài chính. Định kỳ, đơn vị cấp trên phải thực hiện kiểm tra công tác thu - chi tài chính và tiến hành thẩm định xét duyệt quyết toán cho các đơn vị cấp dưới. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý tài chính trên các nội dung sau: + Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động tài chính thường xuyên, định kỳ ho c đột xuất theo qui định của Luật NSNN và với tất cả các khâu, các lĩnh vực của tài chính, từ khâu lập kế hoạch dự toán tài chính đến khâu chấp hành quyết toán tài chính. + Kiểm tra quản lý tài sản, cơ sở vật chất hiện c , thông qua theo dõi cấp phát, kiểm kê trên cơ sở đ c kế hoạch bổ sung hằng năm. + Đối với công tác kiểm tra, kiểm soát phải bám sát vào hoạt động tài chính của Chi cục và tác động tích cực đến quá trình, các khâu trong hoạt động tài chính, thiết thực và hỗ trợ nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, c tác dụng g p phần xây dựng Chi cục, đảm bảo cho các hoạt động của toàn Chi cục thực hiện tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật, tăng cường pháp chế, giữ vững kỷ luật, nâng cao hiệu quả quản lý, uốn nắn kịp thời những khuyết điểm, điều chỉnh cơ chế chính sách cho ph hợp. 3.2.2.5. Hoàn thiện Quy chế chi tiêu n i b Để hoàn thiện qui chế chi tiêu nội nộ của Chi cục, cần quan tâm một số nội dung sau: - Chi cục cần thực hiện việc điều chỉnh và bổ sung qui chế chi tiêu nội bộ kịp thời để đảm bảo cơ sở cho việc thực hiện các khoản chi tiêu các hoạt động tại Chi cục ph hợp với tình hình thực tế; - Qui chế chi tiêu nội bộ phải được xây dựng trên tinh thần công khai dân chủ đảm bảo ý kiến thống nhất của công chức, viên chức và người lao động trong toàn Chi cục.98 - Bám sát định hướng về cơ chế thường xuyên tài chính của Nhà nước, của ngành Quản lý thị trường để xây dựng cơ chế thường xuyên ph hợp với các quy định và ph hợp với đ c th của đơn vị, sát với sự biến động của giá cả trên thị trường nhằm quản lý và sử dụng c hiệu quả các nguồn tài chính. - Xây dựng được cơ chế thường xuyên theo hướng tăng cường quyền chủ động của các bộ phận trực thuộc trong việc sử dụng tiết kiệm, c hiệu quả kinh phí, tài sản nhà nước nhưng vẫn đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Xây dựng cơ chế thường xuyên đảm bảo việc phân chia kinh phí tiết kiệm hợp lý, gắn với trách nhiệm trong việc sử dụng tiết kiệm kinh phí và chi một số hoạt động khác theo đúng cơ chế thường xuyên do Chính phủ ban hành. 3.2.3. Giải pháp khác 3.2.3.1. Hoàn thiện hệ thống th ng tin cho c ng tác quản lý tài chính Hoàn thiện và nâng cao hiệu qủa ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi hoạt động của Chi cục, đ c biệt là ứng dụng vào công tác QLTC: Thứ nhất, đào tạo nguồn nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin. Cần c kế hoạch đào tạo tin học cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính – kế toán. Bên cạnh đ , cần tuyển chọn một số cán bộ để đào tạo chuyên sâu về tin học để phân tích hệ thống và quản lý c hiệu quả hệ thống thông tin QLTC thông qua mạng nội bộ của đơn vị. Thứ hai, cần trang bị hệ thống máy m c, thiết bị in ấn, lưu trữ và xử lý thông tin hiện đại, tự động h a tính toán nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý. Ứng dụng tin học h a trong công tác QLTC theo hướng trang bị đồng bộ các thiết bị tin học và được nối mạng để trao đổi thông tin, dữ liệu nội bộ, tra cứu, truy cập các thông tin và dữ liệu bên ngoài phục vụ cho yêu cầu quản lý tài chính.99 Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện việc ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng hiện đại h a, tích hợp các phần mềm kế toán của các đơn vị thành một phần mềm ph hợp và nối mạng nội bộ để sử dụng và QLTC hiệu quả hơn. 3.2.3.2. ào t o và nâng cao trình cán b ế toán tài chính Năng lực làm việc của đội ngũ kế toán cán bộ kế toán tài chính sẽ quyết định chất lượng, hiệu quả công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính. Vì vậy nâng cao đội ngũ cán bộ kế toán tài chính là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một đơn vị nào trước yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Đây cũng là vấn đề của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ chế quản lý tài chính. Để thực hiện được mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính, cần phải c kế hoạch tổng thể, thực hiện trong một thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ. Theo đ , các giải pháp cần thực hiện: - Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình cần xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đối với đội ngũ cán bộ kế toán tài chính. Từ đ làm căn cứ tuyển dụng cán bộ mới, tạo điều kiện cho cán bộ trẻ được làm việc theo đúng chuyên môn được đào tạo, vị trí được tuyển dụng nhằm phát huy năng lực cán bộ, nâng cao kinh nghiệm và chuyên môn công tác; - Tích cực cử cán bộ trẻ làm công tác kế toán tài chính đi học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước; - Đối với một số cán bộ hiện đang công tác c trình độ nghiệp vụ thấp, cần c kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng để nâng cao trình độ. C chính sách động viên, khuyến khích cán bộ học tập đáp ứng yêu cầu chuyên môn được giao, trong đ cần c sự kết hợp với nỗ lực của từng cá nhân; - Chi cục cử cán bộ kế toán tài chính tham gia các lớp tập huấn, bồi100 dưỡng các chế độ, chính sách mới về quản lý tài chính nhất là các văn bản mới liên quan đến cơ chế QLTC giúp cán bộ kế toán được cập nhập và nghiên cứu thực hiện đúng, hiệu quả các văn bản quản lý nhà nước; - C kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ về chính trị, tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn; 3.2.3.3. Tăng cường trang b cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho các b phận quản lý Tài chính ế toán trong cơ quan Về trang thiết bị công nghệ ở hệ thống xử lý thông tin, trong công tác quản lý tài chính tại Chi cục, cần trang thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến sẽ nâng cao chất lượng quản lý tài chính c hiệu quả hơn, bảo đảm tính chính xác. Để thực hiện được mục tiêu này, Chi cục cần: - Đầu tư hiện đại h a toàn bộ hệ thống máy tính, đưa vào sử dụng những máy chủ c khả năng lưu trữ, xử lý và truyền tin với tốc độ cao; - Tăng cường đầu tư những phần mềm chuyên dụng về kế toán, quản lý tài chính, quản lý tài sản. 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ - Kịp thời chỉ đạo Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ phối hợp với các đơn vị c liên quan xây dựng và hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính cho ph hợp với điều kiện hiện nay và c hướng mở đối với từng ngành riêng biệt. - Chỉ đạo các đơn vị c liên quan xây dựng được bộ tiêu chí khung trong việc đánh giá chất lượng, hiệu quả hoàn thành công việc, tạo điều kiện cho các bộ, ngành xây dựng tiêu chi riêng, ph hợp với đ c th công việc. - Thường xuyên chỉ đạo các cơ quan quản lý c chức năng kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện cơ chế thường xuyên tài chính của các đơn vị để chấn chỉnh kịp thời, đồng thời lấy ý kiến để sửa đổi và bổ sung cho ph hợp với thực tế.101 3.3.2. Kiến nghị với Bộ, Ngành liên quan - Kiến nghị với Bộ tài chính: + Bồi dưỡng kiến thức QLTC cho chủ tài khoản: Bộ Tài chính xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức QLTC cho chủ tài khoản. Chủ tài khoản cần được bồi dưỡng các kiến thức cơ bản về QLTC để đạt được một trình độ nhất định trong công tác QLTC ph hợp với tình hình hiện nay. + Xây dựng và ban hành quy định cụ thể về các định mức chi thực hiện cơ chế thường xuyên: Ngoài các nội dung chi bắt buộc phải thực hiện theo chế độ quy định của Nhà nước như tiền lương, phụ cấp lương, các khoản đ ng g p theo lương, các khoản chi khác như chi các đoàn đi công tác nước ngoài, trang bị và sử dụng điện thoại cố định tại nhà riêng và điện thoại di động... Thủ trưởng đơn vị được phép quy định các mức chi cao hơn ho c thấp hơn chế độ Nhà nước quy định. Đối với các nội dung chi chưa c quy định của Nhà nước, Thủ trưởng đơn vị được phép quy định mức chi ph hợp đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn và trên cơ sở kinh phí thường xuyên được giao. Bên cạnh đ , để giảm khối lượng công việc, giảm thủ tục hành chính không cần thiết, c thể xây dựng phương án khoán và thực hiện khoán đối với các nội dung chi thường xuyên của đơn vị, kể cả khoán quỹ tiền lương cho từng bộ phận trực thuộc trong cơ quan. + Cần mở rộng quyền thường xuyên của Thủ trưởng đơn vị đối với kinh phí tiết kiệm được không sử dụng hết (sau khi đã chi các nội dung được phép chi theo quy định) được trích toàn bộ vào quỹ khen thưởng, phúc lợi để phục vụ chi cho năm tiếp theo khi chưa xác định được số kinh phí tiết kiệm. + Tăng cường công tác giám sát tình hình thực hiện các cơ chế thường xuyên tài chính đối với các cơ quan nhà nước, đảm bảo việc thực hiện đúng quy định của pháp luật, thông qua công tác giám sát, yêu cầu cơ quan nhà nước kịp thời điều chỉnh bổ sung cơ chế chính sách cho ph hợp với tình hình102 thực tiễn và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Kiến nghị với Cục Quản lý thị trường: + Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng một định biên tại cơ sở. + Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng cơ chế quản lý kinh phí ngoài ngân sách nhà nước. + Hỗ trợ Chi cục Quản lý thị trường các địa phương thực hiện đề án tin học h a từ Chi cục đến các đơn vị trực thuộc. 3.3.3. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình - UBND tỉnh Quảng Bình cần quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí và cơ sở vật chất, đ c biệt là các chế độ sử dụng nguồn thu ngoài ngân sách nhà nước từ hoạt động kiểm tra, phạt vi phạm hành chính, - Xây dựng cơ chế đãi ngộ để thu hút nguồn nhân lực vào làm việc tại các đơn vị đ c th của ngành Quản lý thị trường. 3.3.4. Kiến nghị với Kho bạc nhà nước tỉnh Quảng Bình Để g p phần quan trọng trong việc tăng cường công tác quản lý thu - chi qua hệ thống KBNN trên nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, đề nghị KBNN tỉnh Quảng Bình một số vấn đề sau: - Cần c cơ chế phối hợp trong việc kiểm tra, kiểm soát thu - chi tài chính đảm bảo thống nhất, tuân thủ các quy định chung về chế độ, định mức, phương thức cấp phát, thanh toán,… Kiểm soát ch t chẽ việc thu - chi của đơn vị trên cơ sở dự toán đã lập từ đầu năm, nhưng cũng cần linh hoạt việc duyệt chi điều chỉnh, bổ sung các nội dung chi của đơn vị không c trong dự toán đầu năm nhưng không vượt dự toán để đảm bảo hoạt động phát sinh hợp lý của đơn vị. - Cần c chế độ kiểm soát thống nhất về thanh toán các khoản chi NSNN, quản lý thu, chi tiền m t, chuyển khoản qua hệ thống KBNN.103 - Ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện việc công tác quyết toán, hoàn ứng, đối chiếu và kh a sổ, chuyển số dư dự toán, dự tạm ứng cuối năm… - Được mở tài khoản tại KBNN để phản ánh các khoản kinh phí thuộc NSNN; mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thương mại để phản ánh các khoản kinh phí thuộc nguồn thu hợp pháp của đơn vị. 3.3.5. Kiến nghị với Sở C ng thương tỉnh Quảng Bình Để ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành vi kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm,… trong thời gian tới Sở Công Thương cần quyết liệt chỉ đạo Chi cục Quản lý thị trường chủ động phối hợp với các đơn vị c liên quan: - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh nâng cao ý thức trách nhiệm, chấp hành nghiêm các quy định pháp luật và c ng hợp tác với cơ quan chức năng phát hiện, tố giác, cung cấp thông tin về các đối tượng làm ăn phi pháp. Tiếp tục triển khai việc vận động ký cam kết không buôn bán, vận chuyển hàng lậu, hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng, không đảm bảo ATTP, không rõ nguồn gốc, xuất xứ,… đối với các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trong tỉnh. - Chú trọng công tác quản lý địa bàn, thiết lập cơ sở dữ liệu các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và theo dõi, nắm chắc tình hình thị trường để c biện pháp quản lý, giám sát, kiểm tra ngăn ch n kịp thời các hành vi vi phạm ho c đề xuất cấp c thẩm quyền các giải pháp quản lý ph hợp. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát ngăn ch n kịp thời các sản phẩm hàng h a kém chất lượng, không đảm bảo an toàn thực phẩm, hàng giả,… lưu thông trên thị trường nhất là các m t hàng thiết yếu c ảnh hưởng đến môi sinh, môi trường, sức khỏe người tiêu d ng và xử lý nghiêm những trường hợp cố tình vi phạm.104 Đồng thời, để nâng cao năng lực các bộ, công chức, viên chức thuộc Chi cục Quản lý thị trường, Sở Công thương quản lý, chỉ đạo, kiểm tra Chi cục Quản lý thị trường về chương trình, kế hoạch hoạt động hàng năm; tiếp tục tạo điều kiện cử cán bộ, công chức, viên chức được tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp để c năng lực tốt phục vụ cho công tác Quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh.105 Ti u kết Chương 3 Luận văn đã phân tích chiến lược phát triển của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, từ đ nêu ra phương hướng hoàn thiện QLTC và đề xuất một số giải pháp cơ bản g p phần hoàn thiện QLTC tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình nhằm quản lý và sử dụng c hiệu quả các nguồn lực, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu phát triển của đơn vị. Trong thời gian tới, t y theo tình hình thực tế của đơn vị, Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình nên nghiên cứu và ứng dụng các giải pháp nêu trên để nâng cao hiệu quả QLTC g p phần quan trọng cho công tác quản lý thị trường của đất nước n i chung và của tỉnh Quảng Bình n i riêng.106 K T LUẬN Quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tại Chi cục. Hiệu quả của công tác quản lý tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung của Chi cục và các đơn vị trực thuộc. Do đ , nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của Chi cục và luôn nhận được sự quan tâm của Ban lãnh đạo. Bằng phương pháp thích hợp, luận văn đã nghiên cứu, rút ra một số vấn đề sau: - Hệ thống h a những cơ sở lý luận về quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2014 - 2016, từ đ nêu những m t đạt được và hạn chế của quản lý tài chính, đồng thời đã chỉ rõ nguyên nhân của những hạn chế đ . - Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển của Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Chi cục. - Kiến nghị với các cơ quan c thẩm quyền về các giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Chi cục. Trong khuôn khổ giới hạn của luận văn và khả năng trình độ của tác giả, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Nhưng hy vọng rằng, những vấn đề đã được nêu trong luận văn c thể đ ng g p một phần trong việc hoàn thiện quản lý tài chính tại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình. Kính mong nhận được sự g p ý, chỉ dẫn của Hội đồng khoa học, các thầy cô giáo và đồng nghiệp để giúp tác giả bổ sung, hoàn thiện đề tài của mình.107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Công Thương (2013), Th ng tư số 41/2013/TT-BCT quy nh về chế báo cáo Quản lý th trường, Hà Nội. 2. Bộ Tài Chính (2006), Quyết nh số 19/2006/Q -BTC về việc ban hành chế ế toán hành chính sự nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2004), Quyết nh số 67/2004/Q -BTC về việc ban hành quy chế về tự i m tra tài chính, ế toán t i các cơ quan, ơn v có sử dụng inh phí ngân sách nhà nước, Hà Nội. 4. Bộ Tài Chính (2005), Th ng tư số 21/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiện qui chế c ng hai tài chính ối với các ơn v dự toán ngân sách và các tổ chức ược ngân sách nhà nước hỗ trợ, Hà Nội. 5. Bộ Tài Chính (2007), Th ng tư số 01/2007/TT-BTC Hướng dẫn xét duyệt, thẩm nh và th ng báo quyết toán năm ối với các cơ quan hành chính, ơn v sự nghiệp, tổ chức ược ngân sách nhà nước hỗ trợ và ngân sách các cấp, Hà Nội. 6. Bộ Tài Chính (2008), Th ng tư số 108/2008/TT-BTC hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm, Hà Nội. 7. Bộ Tài Chính (2010), Th ng tư 01/2010/TT-BTC Quy nh chế chi tiêu ón tiếp hách nước ngoài vào làm việc t i Việt Nam,chi tiêu tổ chức các h i ngh , h i thảo quốc tế t i Việt Nam và chi tiêu tiếp hách trong nước, Hà Nội. 8. Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình (2014 – 2016), Báo cáo Quyết toán Chi cục Quản lý th trường tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình. 9. Chính phủ (2005), Ngh nh số 130/2005/N -CP quy nh chế tự chủ, tự ch u trách nhiệm về sử dụng biên chế và inh phí quản lý hành chính ối với các cơ quan nhà nước, Hà Nội.108 10. Chính phủ (2006), Ngh nh số 43/2006/N -CP quy nh quyền tự chủ, tự ch u trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức b máy, biên chế và tài chính ối với ơn v sự nghiệp c ng lập, Hà Nội. 11. Chính phủ (2013), Ngh nh số 66/2013/N -CP quy nh mức lương cơ sở ối với cán b , c ng chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Hà Nội. 12. Chính phủ (2013), Ngh nh 117/2013/N -CP sửa ổi Ngh nh 130/2005/N -CP quy nh chế tự chủ, tự ch u trách nhiệm về sử dụng biên chế và inh phí quản lý hành chính ối với cơ quan nhà nước, Hà Nội. 13. Hà Thị Hương Giang (2015), Hoàn thiện quản lý tài chính t i Sở Lao ng Thương binh Xã h i Thừa Thiên Huế, Luận văn th c sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Thừa Thiên Huế. 14. Hồ Minh (2014), Hoàn thiện cơ chế thường xuyên tài chính t i Trung tâm c ng nghệ th ng tin tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Thừa Thiên Huế. 15. Hồ Sỹ H ng (2015), Quản lý tài chính t i c ng ty trách nhiệm hữu h n MSV, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội. 16. Nguyễn Quốc Trị (2006), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với tổng C ng ty Bảo hi m Việt Nam theo m hình tập oàn inh doanh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Phương Hải (2011), Giải pháp hoàn thiện ho t ng quản tr tài chính t i C ng ty Cổ phần ường Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Thừa Thiên Huế. 18. Quốc hội (2002), Luật NSNN số 01/2002/QH11, Hà Nội. 19. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết nh số 136/2001/Q -TTg phê duyệt chương trình tổng th cải cách hành chính nhà nước giai o n 2001 -109 2010, Hà Nội. 20. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết nh số 120/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 quy nh về chế phụ cấp ưu ãi theo nghề ối với c ng chức quản lý th trường, Hà Nội. 21. Trần Duy Hải (2009), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ối với doanh nghiệp viễn th ng ở Việt Nam theo m hình tập oàn inh tế trong iều iện phát tri n và h i nhập, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính, Hà Nội. 22. Trần Văn Giao (2011), Tài chính c ng và C ng sản, Học viện hành chính quốc gia, Hà Nội 23. Trương Thị Anh Vân (2016), Quản lý tài chính t i Trung tâm ăng i m xe cơ giới Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng, Học viện Hành chính Quốc gia, Thừa Thiên Huế. 24. UBND tỉnh Quảng Bình (2010), Quyết nh số 09/2010/Q -UBND về việc ban hành quy nh phân cấp quản lý tài sản nhà nước t i cơ quan, tổ chức, ơn v thu c ph m vi quản lý của a phương trên a bàn tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình. 25. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Ngh quyết số 1003/2006/NQ-UBTVQH11 Phê chuẩn bảng lương và phụ cấp chức vụ ối với cán b lãnh o Ki m toán Nhà nước; bảng lương, phụ cấp, trang phục ối với cán b , c ng chức Ki m toán Nhà nước; chế ưu tiên ối với i m toán viên nhà nước, Hà Nội.110

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận