Luận văn ThS: Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập

439 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn#luận án#đồ án#tiểu luận

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1 Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 

Đề tài: “Chiến lược Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập”, với mục tiêu phân tích và đánh giá năng lực thực sự của các NHTM Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh trong tiến trình hội nhập, từ đó đưa ra một số đề xuất để các NHTM Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tiếp tục có những đóng góp tích cực trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 

Làm sáng tỏ những luận cứ khoa học về sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.

Làm rõ thực trạng về năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam và những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam.

 

Đánh giá những đóng góp cho nền kinh tế và những tồn tại trong năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, đồng thời phân tích một số nguyên nhân của những tồn tại này và đưa ra những đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam, góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: năng lực cạnh tranh của các NHTM về nhân lực, quản trị, tài chính, sản phẩm dịch vụ, công nghệ, uy tín thương hiệu và mạng lưới; những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM như môi trường vĩ mô mà các NHTM đang hoạt động, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng và các ngành có liên quan đến ngành ngân hàng

Phạm vi thời gian nghiên cứu: so sánh số liệu các hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2007. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng trong phân tích định lượng và thống kê về số liệu hoạt động của các NHTM Việt Nam, trên cơ sở tham khảo các tạp chí, kỷ yếu, website về hoạt động ngân hàng. 

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý thuyết về Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại.

Khái niệm về năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

 

Vai trò và ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại đối với phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập

Cơ sở phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại – Mô hình các nhân tố môi trường kinh doanh của Michael Porter

Kinh nghiệm của Trung Quốc và Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế

2.2 Thực trạng Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam và cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam

Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay

Đánh giá về năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam và những tác động đối với nền kinh tế

2.3 Một số đề xuất về chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập.

Định hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Nhóm đề xuất về phía Nhà nước

Nhóm đề xuất về phía các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Liên kết các Ngân hàng thương mại

3. Kết luận

Trong giai đoạn hội nhập, để có thể cạnh tranh tốt ở thị trường trong nước, tạo cơ sở vươn ra thị trường nước ngoài, hệ thống NHTM Việt Nam phải thực sự có nhiều nỗ lực trong việc củng cố, nâng cao năng lực tài chính, nâng cao trình độ quản lý và chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng các công nghệ hiện đại để phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ và đẩy mạnh xây dựng thương hiệu trên cả thị trường trong nước và hướng ra quốc tế. Để những nỗ lực này đạt kết quả tốt đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía, đặc biệt là sự phối hợp, hỗ trợ từ cơ quan nhà nước. Ngoài ra, theo xu hướng chung của ngành ngân hàng trên th thân các NHTM cũng cần xem xét đến vấn đề hợp nhất, sáp nhập như là một giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. Trong khuôn khổ của đề tài, tác giả đã đưa ra một số đề xuất về vấn đề này với mong muốn dù đứng trước thử thách nào của sự cạnh tranh, các NHTM Việt Nam vẫn sẽ thực sự vững mạnh, không chỉ tại Việt Nam mà còn vươn ra thị trường thế giới.

4. Tài liệu tham khảo

Minh An (2005), “Chiến lược phát triển của các ngân hàng Trung Quốc”. Tạp chí Tài chính ngân hàng, số Tháng 12/2005.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hóa dịch vụ tài chính: Trường hợp ngành ngân hàng, Hà Nội.

 

Bộ Tài Chính (2006), Văn kiện và Biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam, NXB Tài chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Bộ Thương mại (2004), Kiến thức cơ bản về hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học, Hà Nội.

Nguyễn Hà (2006), “Liên kết ngân hàng – Vai trò Ngân hàng nhà nước ở đâu?”. http://www.vnn.vn

Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), “Vốn nước ngoài trong ngân hàng thương mại: có nên nâng tỷ lệ lên 49% ? ”. http://www.vneconomy.com.vn

Nội dung

i BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜ NG ĐẠI H ỌC KINH TẾ TP. HCM ----------------- LÊ THỊ VÂN ANH CHIẾN L ƯỢC NÂNG CAO N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI VI ỆT NAM GÓP PH ẦN PHÁT TRIỂ N KINH TẾ TRONG THỜ I KỲ H ỘI NH ẬP LU ẬN V ĂN THẠC S Ĩ KINH T Ế Tp. Hồ Chí Minh - N ăm 2007ii BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜ NG ĐẠI H ỌC KINH TẾ TP. HCM ----------------- LÊ THỊ VÂN ANH CHIẾN L ƯỢC NÂNG CAO N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI VI ỆT NAM GÓP PH ẦN PHÁT TRIỂ N KINH TẾ TRONG THỜ I KỲ H ỘI NH ẬP Chuyên ngành : Kinh t ế Phát tri ển Mã số : 60.31.05 LUẬN V ĂN THẠC S Ĩ KINH T Ế NGƯỜI HƯỚ NG D ẪN KHOA H ỌC: PGS.TS. TR ẦN V ĂN THI ỆN Tp. H ồ Chí Minh - N ăm 2007iii MỤC L ỤC M ục lụ c........................................................................\................................................ (i) Danh mụ c chữ vi ết tắ t........................................................................\...................... (vi) Danh mụ c sơ đồ , bi ểu đồ , bảng ........................................................................\..... (viii) Lời m ở đầ u........................................................................\............................................ 1 CH ƯƠ NG 1: C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT VỀ NĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI........................................................................\.......................... 4 1.1 Khái ni ệm v ề n ăng lự c cạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại...................... 5 1.1.1 Khái ni ệm v ề cạ nh tranh ........................................................................\............. 5 1.1.2 Khái ni ệm v ề n ăng l ực c ạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại .......................... 5 1.2 Vai trò và ý ngh ĩa c ủa vi ệc nâng cao nă ng lực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại đố i với phát triể n kinh tế trong th ời k ỳ h ội nh ập ............... 7 1.2.1 Năng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại có vai trò quan tr ọng đối v ới phát tri ển kinh t ế........................................................................\............. 7 1.2.2 Ý ngh ĩa củ a việc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng thươ ng m ại đối v ới phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ h ội nh ập ....................................... 10 1.2.2.1 H ội nh ập tài chính qu ốc tế tạo độ ng l ực để các Ngân hàng th ương m ại nâng cao n ăng lự c cạnh tranh ....................................................................... 11 1.2.2.2 Tác động của vi ệc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại đối v ới phát triể n kinh tế trong th ời k ỳ h ội nh ập ........................ 14 1.2.2.3 Xu h ướng qu ốc tế hóa nh ằm t ăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh trong b ối c ả nh h ội nh ập c ủa các ngân hàng th ương m ại trên th ế gi ới......................... 15 1.3 Cơ s ở phân tích n ăng l ực c ạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại – Mô hình các nhân tố môi trường kinh doanh củ a Michael Porter...................... 16 1.3.1 Phân tích n ăng l ực cạ nh tranh c ủa ngành theo mô hình các nhân t ố môi trườ ng kinh doanh c ủa Michael Porter ............................................................. 16 1.3.2 Phân tích nă ng lực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng thươ ng mại theo mô hình c ủa Michael Porter ........................................................................\............ 16 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá n ăng l ực cạ nh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại............ 19 1.3.3.1 Ch ất lượ ng nguồ n nhân l ực củ a ngân hàng ................................................... 19iv 1.3.3.2 Năng lự c quản tr ị đ iề u hành ngân hàng ........................................................ 19 1.3.3.3 Năng lự c tài chính c ủa ngân hàng ................................................................. 21 1.3.3.4 Năng lự c về s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng ..................................................... 22 1.3.3.5 Năng lự c về công nghệ ngân hàng ................................................................. 23 1.3.3.6 Năng lự c về uy tín và giá tr ị th ươ ng hi ệu c ủa ngân hàng .............................. 23 1.3.3.7 Năng lự c về h ệ th ống m ạng lướ i của ngân hàng ........................................... 24 1.3.4 Các nhân t ố ảnh h ưởng đến nă ng lực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại ........................................................................\................................ 24 1.3.4.1 Môi trườ ng kinh doanh cho ho ạt độ ng củ a các Ngân hàng th ương m ại....... 24 1.3.4.2 Sự gia t ăng nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng trong n ền kinh t ế............... 25 1.3.4.3 Sự phát tri ển c ủa th ị tr ườ ng tài chính và các ngành phụ tr ợ liên quan v ớ i ngành ngân hàng ........................................................................\.............. 26 1.4 Kinh nghi ệm c ủa Trung Qu ốc và Bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam v ề nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại trong b ối c ả nh h ội nh ập tài chính qu ốc tế ........................................................................\ 26 1.4.1. Kinh nghiệm c ủa Trung Qu ốc sau khi gia nh ập WTO ..................................... 26 1.4.2. Bài h ọc kinh nghiệ m cho Việt Nam về t ăng c ường n ăng l ực c ạnh tranh c ủ a ngân hàng th ương m ại trong b ối c ảnh h ội nh ập tài chính qu ốc tế ............. 30 Kết lu ận Ch ương 1 ........................................................................\............................. 31 CHƯƠ NG 2: TH ỰC TRẠNG NĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM HI ỆN NAY......................................................... 32 2.1 Tổng quan v ề h ệ th ống Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam và c ạnh tranh trong l ĩnh v ực ngân hàng t ại Vi ệt Nam ............................................................ 33 2.1.1 Quá trình hình thành và phát tri ển h ệ th ống Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ........................................................................\........................................... 33 2.1.2 Cạnh tranh trong l ĩnh v ực ngân hàng t ại Vi ệt Nam .......................................... 34 2.1.2.1 Sơ l ượ c tình hình c ạnh tranh trong l ĩnh v ực ngân hàng t ại Vi ệt Nam hi ện nay ........................................................................\.................................. 34 2.1.2.2 D ự báo v ề c ạnh tranh trong l ĩnh v ực ngân hàng t ại Vi ệt Nam trong th ời gian t ới........................................................................\................................... 34v 2.2 Phân tích th ực trạ ng năng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam hi ện nay ........................................................................\.............. 39 2.2.1 Thực trạ ng nă ng lực cạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam..... 40 2.2.1.1 Về ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực ....................................................................... 40 2.2.1.2 V ề n ăng lự c quản tr ị đ iề u hành c ủa độ i ng ũ lãnh đạo ngân hàng ................. 43 2.2.1.3 Về n ăng lự c tài chính ........................................................................\............. 46 2.2.1.4 Về m ức độ phát tri ển s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng ....................................... 55 2.2.1.5 Về trình độ ứng dụ ng công ngh ệ ngân hàng .................................................. 58 2.2.1.6 Về uy tín và khả năng xây d ựng th ương hi ệu ................................................. 60 2.2.1.7 V ề s ự phát triể n hệ thống m ạng lướ i chi nhánh, phòng giao d ịch ................. 61 2.2.2 Th ực trạ ng v ề nhữ ng nhân t ố tác độ ng đến nă ng lực cạ nh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam........................................................................\....... 62 2.2.2.1 Môi trườ ng kinh doanh c ủa ngành ngân hàng ............................................... 62 2.2.2.2 Nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng .............................................................. 66 2.2.2.3 Sự phát triể n của các ngành liên quan đến ngành ngân hàng ...................... 68 2.3 Đánh giá v ề n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam và nh ững tác động đối với n ền kinh t ế.................................................... 70 2.3.1 Tác động c ủa phát tri ển và h ội nh ập kinh t ế đối v ới n ăng l ực cạ nh tranh c ủ a các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ........................................................ 70 2.3.2 Tác động c ủa vi ệc nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam đối với phát tri ển kinh t ế............................................... 73 2.3.3 Nh ững t ồn t ại trong n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ảnh hưở ng đến kh ả n ăng đóng góp cho nề n kinh tế......................... 76 2.3.4 Mộ t số nguyên nhân c ủa nh ững t ồn t ại v ề n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ..................................................................... 80 K ết lu ận Ch ương 2 ........................................................................\............................. 85 CHƯƠ NG 3: MỘ T SỐ ĐỀ XU ẤT VỀ CHIẾN LƯỢ C NÂNG CAO N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM GÓP PH ẦN PHÁT TRI ỂN KINH TẾ TRONG TH ỜI K Ỳ H ỘI NH ẬP................................ 86 3.1 Đị nh hướ ng chiến l ược nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa h ệ th ống Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ..................................................................... 87vi 3.2 Nhóm đề xu ất v ề phía Nhà n ước...................................................................... 90 3.2.1 Hoàn thi ện hệ thống pháp lý v ề ho ạt động c ủa Ngân hàng th ương m ại ........... 90 3.2.1.1 Rà soát s ự t ươ ng thích c ủa hệ thống pháp lý và s ửa đổ i theo h ướng phù h ợ p v ới các cam k ết tự do hóa tài chính mà Vi ệt Nam đã ký k ết................... 90 3.2.1.2 Xây d ựng các v ăn b ản pháp lu ật, chính sách m ới theo h ướng đáp ứng nhu c ầu c ủa th ị tr ườ ng ........................................................................\........... 91 3.2.2 Đẩ y m ạnh các chính sách h ỗ trợ của Nhà n ước đố i v ới ho ạt độ ng c ủa Ngân hàng th ương m ại ........................................................................\.............. 91 3.2.2.1 Tạo môi tr ường v ĩ mô ổ n định cho ho ạt độ ng c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại........................................................................\............................. 91 3.2.2.2 H ỗ tr ợ nâng cao n ăng l ực tài chính c ủa các Ngân hàng th ương m ại ........... 92 3.2.2.3 Cải cách h ệ th ống ngân hàng th ương m ại nhà n ước..................................... 93 3.2.2.4 Xây d ựng h ệ th ống cung cấ p thông tin công ngh ệ cao .................................. 93 3.2.2.5 Tăng c ường kiể m tra giám sát nh ằm nâng cao n ăng l ực ho ạt độ ng c ủa các Ngân hàng th ương m ại........................................................................\.... 94 3.2.2.6 Ph ổ bi ến ki ến th ức pháp luậ t ngân hàng và ti ến trình h ội nh ập tài chính .... 96 3.2.2.7 Minh b ạch và công khai th ông tin tài chính................................................... 96 3.2.2.8 Đẩ y m ạnh phát tri ển các ngành liên quan v ới ngành ngân hàng .................. 97 3.3 Nhóm đề xu ất v ề phía các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam ........................ 98 3.3.1 Đẩ y m ạnh công tác đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực ................................ 98 3.3.2 Nâng cao n ăng l ực qu ản tr ị đ iề u hành trên c ơ s ở h ọc h ỏi kinh nghi ệm quả n lý hi ện đạ i c ủa các Ngân hàng th ương m ại qu ốc tế ............................... 101 3.3.3 Tăng c ường n ăng l ực tài chính theo h ướng m ở r ộng v ề quy mô và an toàn trong qu ản lý tài s ản theo thông l ệ qu ốc tế ..................................................... 103 3.3.4 Đa d ạng hóa d ịch v ụ ngân hàng g ắn li ền v ới đị nh h ướng phân khúc th ị trườ ng ........................................................................\...................................... 103 3.3.5 Hi ện đạ i hóa công ngh ệ ngân hàng trong phát tri ển dị ch v ụ và qu ản tr ị để c ạnh tranh ........................................................................\................................ 104 3.3.6 Chú tr ọng vi ệc xây d ựng uy tín, giá trị thươ ng hi ệu c ủa ngân hàng............... 105 3.4 Liên k ết các Ngân hàng th ương m ại.............................................................. 106 3.4.1 Về phía Nhà n ước ........................................................................\................... 108vii 3.4.1.1 Làm rõ và thống nh ất nh ận th ức về sự c ần thi ết khách quan và yêu c ầu thúc đẩy liên k ết gi ữa các Ngân hàng thươ ng mại...................................... 108 3.4.1.2 Hình thành h ệ th ống pháp lu ật v ề h ợp nh ất, sáp nh ập và thành l ập t ập đ oàn tài chính ngân hàng ........................................................................\..... 109 3.4.1.3 Xác định rõ cơ chế giám sát, đối x ử c ủa c ơ quan quả n lý nhà n ước đối v ớ i việ c hợp nh ất, sáp nh ập và thành l ập t ập đoàn tài chính – ngân hàng ........................................................................\...................................... 110 3.4.1.4 Thi ết lậ p các chính sách nhằ m khuyến khích vi ệc liên kế t các Ngân hàng th ươ ng m ại........................................................................\........................... 111 3.4.2 Về phía các Ngân hàng th ương m ại ................................................................ 113 3.4.2.1 Thay đổi nh ận th ức về hợp nh ất, sáp nh ập ngân hàng ................................ 113 3.4.2.2 Có s ự chu ẩn bị đầ y đủ cho vi ệc liên k ết....................................................... 113 3.4.2.3 Cơ c ấu l ại tổ chức khi h ợp nh ất, sáp nh ập ho ặc thành l ập t ập đoàn tài chính – ngân hàng ........................................................................\................ 115 Kết lu ận Ch ương 3 ........................................................................\........................... 117 Lời k ết ........................................................................\............................................... 118 Tài liệu tham kh ảo ........................................................................\........................... 119 Phụ lụ c........................................................................\............................................... 121viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮ T Tiếng Vi ệt ACB : Ngân hàng th ương m ại c ổ ph ần Á Châu ANZ : Ngân hàng ANZ BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triể n Việt Nam CN NHNNg : Chi nhánh Ngân hàng n ước ngoài EIB : Ngân hàng th ương m ại c ổ ph ần xuấ t nhập kh ẩu HSBC : Ngân hàng Hongkong và Thượng H ải ICB : Ngân hàng Công th ương Vi ệt Nam NHLD : Ngân hàng liên doanh NHNN : Ngân hàng Nhà n ước NHNNg : Ngân hàng N ước ngoài NHTM : Ngân hàng Th ương m ại NHTM NN : Ngân hàng Th ương m ại Nhà n ước NHTM CP : Ngân hàng Th ương m ại c ổ ph ần OCB : Ngân hàng th ương m ại c ổ ph ần Ph ương Đông STB : Ngân hàng th ương m ại c ổ ph ần Sài Gòn Th ương Tín VBARD : Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn Vi ệt Nam VCB : Ngân hàng Ngo ại th ương Vi ệt Nam Ti ếng Anh APEC : Di ễn đàn H ợp tác Kinh t ế châu Á Thái Bình D ương ASEAN : Hi ệp h ội các qu ốc gia Đông Nam Á ASEM : H ội ngh ị kinh tế Á - Âu ATM : Máy rút tiề n tự động CAR : H ệ s ố an toàn v ốn CIC : Trung tâm thông tin tín d ụng GATS : Hi ệp đị nh chung v ề th ươ ng m ại d ịch v ụ GDP : T ổng s ản phẩ m quốc n ội IFRS : Chu ẩn m ực báo cáo tài chính qu ốc tế IMF : Qu ỹ tiề n tệ qu ốc tếix OECD : Tổ ch ức h ợp tác và phát tri ển kinh t ế ROA : Su ất sinh l ợi trên tổ ng tài sản ROE : Su ất sinh l ợi trên v ốn ch ủ s ở h ữu SWOT : Điể m m ạnh, điể m y ếu, cơ hội, thách th ức UNDP : Ch ương trình phát tri ển Liên Hi ệp Quố c WB : Ngân hàng Th ế gi ới WEF : Diễ n đàn Kinh tế Thế gi ới WTO : T ổ ch ức Th ương m ại Th ế gi ới.x DANH MỤC SƠ ĐỒ , BI ỂU ĐỒ , BẢ NG Danh mụ c Sơ đồ Sơ đồ 1.1 : Ch ức n ăng trung gian tài chính c ủa Ngân hàng th ương m ại ................. 8 S ơ đồ 1.2 : Ch ức n ăng trung gian thanh toán c ủa Ngân hàng th ương m ại .............. 9 S ơ đồ 1.3 : Mô hình các nhân t ố môi tr ường kinh doanh c ủa Michael Porter ....... 16 S ơ đồ 1.4 : H ệ th ống tiêu chí đánh giá n ăng lự c cạnh tranh c ủa các NHTM......... 19 S ơ đồ 2.1 : H ệ th ống t ổ ch ức NHTM Việ t Nam .................................................... 33 Sơ đồ 2.2. : S ơ đồ tổ ch ức NHTM theo thông l ệ qu ốc tế ........................................ 44 Sơ đồ 2.3. : S ơ đồ tổ ch ức Vietcombank................................................................. 44 S ơ đồ 2.4. : S ơ đồ tổ ch ức ACB ........................................................................\...... 45 S ơ đồ 3.2 : Mô hình t ập đoàn Đầu tư tài chính – ngân hàng Vietcombank ......... 116 Danh mụ c Biểu đồ Biểu đồ 2.1 : Th ị ph ần huy động v ốn c ủa các NHTM Việ t Nam năm 2006............. 38 Bi ểu đồ 2.2 : Th ị ph ần cho vay c ủa các NHTM Vi ệt Nam n ăm 2006 ...................... 38 Bi ểu đồ 2.3 : T ăng tr ưởng lao động t ại các NHTM .................................................. 40 Bi ểu đồ 2.4 : L ợi nhu ận trướ c thuế c ủa các NHTM trên địa bàn TPHCM ............... 43 Bi ểu đồ 2.5 : V ốn điề u l ệ bình quân c ủa các NHTM ................................................ 47 Bi ểu đồ 2.6 : T ăng v ốn c ủa m ột s ố NHTM ............................................................... 49 Bi ểu đồ 2.7 : L ợi nhu ận trướ c thuế c ủa các NHTM .................................................. 50 Bi ểu đồ 2.8 : ROA và ROE c ủa các NHTM t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2004-2006 ..... 51 Bi ểu đồ 2.9 : So sánh ROA và ROE v ới NHTM trong khu v ực (n ăm 2006) ........... 51 Bi ểu đồ 2.10 : T ỷ lệ nợ x ấu c ủa các NHTM n ăm 2005 .............................................. 53 Bi ểu đồ 2.11 : H ệ s ố CAR c ủa các NHTM giai đoạn 2004-2006 và so sánh v ới khu vực ........................................................................\........................ 54 Biểu đồ 2.12 : Th ị ph ần huy động v ốn c ủa các NHTM .............................................. 56 Bi ểu đồ 2.13 : Th ị ph ần cho vay c ủa các NHTM ........................................................ 56 Bi ểu đồ 2.14 : Th ị ph ần c ủa các NHTM v ề d ịch v ụ.................................................... 57 Bi ểu đồ 2.15 : S ố lượ ng chi nhánh và phòng giao d ịch c ủa các NHTM..................... 62 Bi ểu đồ 2.16 : GDP c ủa n ền kinh t ế........................................................................\.... 67 Bi ểu đồ 2.17 : Giá trị kim ngạch xu ất nh ập kh ẩu........................................................ 67 Bi ểu đồ 2.18 : Cung tín d ụng củ a các NHTM đối với n ền kinh t ế.............................. 74xi Danh mục Bảng B ảng 2.1 : Các NHTM trong n ước có sở hữu c ủa đố i tác n ước ngoài .................. 37 Bảng 2.2 : V ốn ch ủ s ở h ữu c ủa m ột s ố ngân hàng hàng đầu trên th ế gi ới............ 49 B ảng 2.3 : C ơ cấ u thu nhậ p phi lãi c ủa m ột s ố NHTM n ăm 2006 ........................ 50 B ảng 2.4 : M ột s ố ch ỉ tiêu ho ạt độ ng củ a ngân hàng giai đoạn 2006-2010 .......... 52 B ảng 2.5 : Chi phí d ự phòng củ a các NHTM........................................................ 53 Bảng 2.6 : T ăng tr ưởng dị ch vụ th ẻ củ a h ệ th ống NHTM .................................... 58 B ảng 2.7 : Tri ển khai công ngh ệ tạ i các NHTM trong n ước ................................ 59 Bảng 2.8 : C ơ cấ u tổng ph ương ti ện thanh toán .................................................... 66 B ảng 2.9 : T ăng tr ưởng doanh thu b ảo hi ểm......................................................... 69 B ảng 2.10 : Các NHTM Vi ệt Nam đã sáp nh ập để ch ấn chỉ nh ho ạt độ ng trong giai đoạn 1998 – 2001 ........................................................................\. 84 B ảng 3.1 : Mô hình t ổ ch ức chi nhánh NHTM h ướng t ới khách hàng ............... 102 Danh mụ c Hộp H ộp 2.1 : Yêu c ầu c ủa Chính ph ủ v ề m ức v ốn điề u l ệ t ối thiể u của các NHTM ........................................................................\......................... 481 LỜI M Ở ĐẦ U 1. Sự cầ n thi ết và ý ngh ĩa c ủa đề tài nghiên c ứu Trong nh ững nă m gần đây, Vi ệt Nam đượ c biết đế n nh ư là m ột qu ốc gia Châu Á có t ốc độ tăng tr ưởng kinh t ế khá cao và đang b ước vào th ời k ỳ m ới, th ời k ỳ h ội nhậ p kinh t ế quố c tế, mà d ấu ấn là s ự ki ện Vi ệt Nam gia nh ập T ổ ch ức Th ương m ại th ế gi ới WTO ngày 07 tháng 11 n ăm 2006. S ự phát tri ển kinh t ế này đã m ở ra rấ t nhiều c ơ h ội cho các ngành kinh t ế trong c ả n ướ c có điề u ki ện m ở r ộng th ị tr ườ ng nh ưng c ũng đặt ra khá nhi ều thách th ức vì m ức độ cạ nh tranh t ăng thêm. Ngành ngân hàng c ũng n ằm trong ti ến trình này, áp l ực từ các cam k ết tài chính v ề l ộ trình m ở c ửa ngành ngân hàng cũ ng như yêu c ầu ph ải áp d ụng nh ững thông l ệ, chu ẩn m ực qu ốc t ế t ạo nên m ột b ối c ảnh c ạnh tranh gay g ắt trong ngành ngân hàng. Không còn d ựa vào s ự trợ giúp c ủa Chính ph ủ, các NHTM trong n ước ph ải c ạnh tranh m ột cách bình đẳng v ới các NHNNg để tồ n t ại và phát triể n. Với vai trò quan tr ọng là các tổ chức trung gian tài chính, là nguồ n cung ứng v ốn ch ủ y ếu cho nề n kinh tế trong nh ững n ăm qua và hi ện nay, các NHTM Vi ệt Nam phả i làm gì để có thể t ồn t ại và ti ếp t ục có nh ững đóng góp cho n ền kinh t ế trong b ối c ảnh c ạnh tranh này? V ấn đề trướ c tiên ph ải ở chính các NHTM, ph ải tự đổ i m ới và hoàn thi ện mình, t ăng c ường nă ng lực cạ nh tranh c ủa mình, trở thành nh ững ngân hàng m ạnh và có kh ả n ăng cung ứng nhữ ng dịch vụ t ốt nh ất cho n ền kinh t ế. Để thực hi ện đượ c điề u này thì các NHTM c ũng c ần có s ự ủ ng h ộ r ất lớ n t ừ phía Nhà n ước nh ằm t ạo m ột môi tr ường kinh tế ổ n định và c ạnh tranh bình đẳ ng, đảm b ảo cho ngành ngân hàng phát tri ển bề n vữ ng và t ối đa hóa lợ i ích quốc gia trong quá trình h ội nh ập. Đồ ng th ời, vi ệc các NHTM nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa mình s ẽ có tác động tích c ực trở lại đối v ới n ền kinh t ế, cung c ấp cho n ền kinh t ế nh ững d ịch v ụ có ch ất lượ ng cao h ơn, t ạo nên m ột h ệ th ống ngân hàng m ạnh m ẽ h ơn và m ột h ệ th ống tài chính ổn định h ơn, làm c ơ s ở cho các ngành kinh t ế khác phát tri ển.2 Trên cơ s ở đ ó, tác gi ả m ạnh dạ n nghiên c ứu đề tài: “Chi ến l ượ c Nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam góp ph ần phát triể n kinh tế trong th ời k ỳ h ội nh ập”, v ới m ục tiêu phân tích và đánh giá n ăng l ực th ực s ự c ủa các NHTM Vi ệt Nam so v ới đố i th ủ c ạnh tranh trong tiế n trình hội nh ập, t ừ đ ó đưa ra m ột s ố đề xu ất để các NHTM Vi ệt Nam nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình, ti ếp t ục có nh ững đóng góp tích c ực trong công cu ộc phát tri ển kinh t ế đấ t n ướ c. 2. M ục tiêu nghiên c ứu c ủa đề tài Đề tài t ập trung nghiên c ứu nh ững v ấn đề sau: - Làm sáng t ỏ nh ững lu ận c ứ khoa họ c về s ự c ần thi ết ph ải nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam góp ph ần phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ h ội nh ập kinh t ế qu ốc tế . - Làm rõ th ực trạ ng v ề n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam và nh ững y ếu t ố ả nh h ưởng đến nă ng lự c cạnh tranh c ủa các NHTM Việ t Nam. - Đánh giá nh ững đóng góp cho n ền kinh t ế và nh ững t ồn t ại trong n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam, đồ ng thời phân tích m ột s ố nguyên nhân c ủa nh ững t ồn t ại này và đưa ra nh ững đề xu ất để nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam, góp ph ần phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ h ội nh ập. 3. Đố i tượ ng và ph ạm vi nghiên c ứu Đố i tượ ng nghiên c ứu c ủa đề tài là: n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM v ề nhân l ự c, qu ản tr ị, tài chính, s ản ph ẩm d ịch v ụ, công ngh ệ, uy tín th ương hi ệu và m ạng l ướ i; nh ững y ếu t ố ả nh h ưởng đến nă ng lực c ạnh tranh c ủa các NHTM nh ư môi trườ ng v ĩ mô mà các NHTM đang hoạ t độ ng, nhu c ầu về dịch v ụ ngân hàng và các ngành có liên quan đến ngành ngân hàng. Ngoài ra, đề tài c ũng nghiên c ứu nh ững l ợ i ích mà các NHTM đem l ại cho n ền kinh t ế thông qua t ăng c ường n ăng lự c cạnh tranh c ủa mình. Ph ạm vi thờ i gian nghiên c ứu: so sánh s ố liệ u các ho ạt độ ng c ủa h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam trong kho ảng th ời gian t ừ n ăm 2004 đến nă m 2007.3 4. Ph ương pháp nghiên c ứu Sử d ụng phươ ng pháp duy vậ t biện ch ứng trong phân tích định l ượng và th ống kê v ề s ố liệ u hoạ t độ ng c ủa các NHTM Vi ệt Nam, trên c ơ s ở tham kh ảo các t ạp chí, k ỷ y ếu, website v ề ho ạt động ngân hàng. 5. N ội dung nghiên c ứu N ội dung nghiên c ứu c ủa Lu ận vă n gồm 3 chươ ng: Chương 1: C ơ s ở lý thuy ết v ề N ăng l ực cạ nh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại. Ch ương 2: Th ực trạ ng N ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng thươ ng mại Vi ệt Nam hi ện nay. Ch ương 3: M ột s ố đề xu ất v ề chi ến l ược nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam góp ph ần phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ h ội nhậ p.4 CHƯƠ NG 1 CƠ S Ở LÝ THUY ẾT V Ề N ĂNG LỰ C CẠNH TRANH C ỦA NGÂN HÀNG THƯƠ NG MẠI5 1.1 KHÁI NIỆM V Ề N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI 1.1.1 Khái ni ệm v ề cạ nh tranh Theo các nhà kinh tế học xác định thì c ạnh tranh là s ự ganh đua, tranh đấu gi ữa các ch ủ th ể s ản xu ất và tiêu dùng trên thị trường nhằ m tranh giành nh ững l ợi ích kinh t ế sao cho mình có l ợi nh ất. C ạnh tranh là v ấn đề tất y ếu trong n ền kinh t ế th ị trườ ng. Quá trình c ạnh tranh để đ i đế n cái đích cu ối cùng là tồ n tại và phát triể n ít nhất ngang b ằng v ới đối th ủ củ a mình. Nh ư v ậy, c ạnh tranh chính là s ự ganh đua gi ữa các ch ủ th ể kinh t ế v ới nhau thông qua các hành động, s ự phấ n đấ u và kh ả n ăng áp dụ ng những biện pháp để giành được lợi th ế trên th ương tr ường, sao cho có th ể có đượ c ưu th ế v ề th ị phầ n, lợi nhu ận, danh tiế ng ... so v ới đối th ủ. Trên c ơ s ở đ ó, chúng ta có th ể đư a ra khái ni ệm t ổng quát v ề c ạnh tranh nh ư sau: C ạnh tranh là ph ạm trù ch ỉ quan h ệ kinh t ế, theo đó các ch ủ th ể kinh t ế huy động t ổng l ự c (n ội lự c và ngo ại lự c) c ủa mình trên c ơ s ở s ử d ụng các ph ương th ức cạ nh tranh nh ằm giành được ưu thế trên th ương tr ường và đạt đượ c mục tiêu kinh t ế cu ối cùng là l ợ i nhu ận trong s ự phát triể n bền vững. 1.1.2 Khái ni ệm v ề n ăng lự c cạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại N ăng l ực c ạnh tranh là khái ni ệm không m ới song được xác định r ất phong phú và th ườ ng g ắn liề n vớ i những ho ạt độ ng c ụ th ể. Có m ột s ố cách ti ếp c ận về năng l ực c ạnh tranh nh ư sau: - Theo lý thuy ết th ương m ại truy ền th ống, các nhà kinh t ế xem xét n ăng l ực c ạnh tranh thông qua xem xét lợ i thế so sánh v ề chi phí sả n xuất và n ăng su ất, vì các y ếu t ố s ản xuấ t vẫn đượ c coi là các điề u ki ện c ơ b ản nhấ t của lợ i thế cạ nh tranh. - Di ễn đàn kinh t ế th ế gi ới (WEF) nêu: “N ăng l ực cạ nh tranh c ủa m ột qu ốc gia là khả năng đạt, duy trì được mức tă ng tr ưởng cao trên c ơ s ở các th ể ch ế, chính sách b ền vữ ng tươ ng đối và các đặc tr ưng kinh tế khác” – (Theo WEF 1997). - UNCTAD thu ộc Liên Hi ệp Quố c cho r ằng thu ật ng ữ s ức cạ nh tranh c ủa doanh nghi ệp có th ể đượ c hiểu là “n ăng l ực củ a doanh nghi ệp trong vi ệc gi ữ v ững ho ặc t ă ng thị phần c ủa mình mộ t cách vững ch ắc, ho ặc nó cũ ng có th ể đượ c đị nh ngh ĩa6 là năng l ực h ạ giá thành ho ặc cung c ấp s ản phẩ m bền, đẹp, r ẻ c ủa doanh nghi ệp, hoặ c nó còn được đị nh ngh ĩa nh ư đị nh ngh ĩa thông thườ ng là sức cạ nh tranh bắ t ngu ồn t ừ tỷ su ất lợ i nhu ận”. Mặ c dù có nhi ều khái ni ệm khác nhau v ề n ăng l ực cạ nh tranh nh ưng nhìn chung các khái ni ệm này đều cho r ằng năng l ực cạ nh tranh c ủa m ột doanh nghi ệp đượ c thể hi ện thông qua kh ả n ăng duy trì và phát tri ển l ợi nhu ận, th ị ph ần c ủa doanh nghi ệp đó . Tùy theo đặc điể m c ủa từ ng lo ại hình doanh nghi ệp mà nă ng lực c ạnh tranh hay khả n ăng duy trì và phát tri ển l ợi nhu ận, th ị phầ n của doanh nghi ệp đượ c ph ản ánh qua nh ững tiêu chí khác nhau, phù hợ p với đặ c điể m kinh doanh c ủa doanh nghi ệp đó. Đố i với NHTM, n ăng l ực cạ nh tranh mang tính đặc thù b ởi NHTM được xem là m ột doanh nghi ệp đặ c bi ệt, do s ản ph ẩm kinh doanh c ủa NHTM mang tính đặc bi ệt, đó là tiề n t ệ. Tính ch ất doanh nghi ệp đặ c bi ệt c ủa NHTM có th ể nh ận thấ y qua m ột s ố đị nh ngh ĩa v ề NHTM như : Theo Đạo lu ật ngân hàng củ a Cộng hòa Pháp n ăm 1941 thì NHTM là nhữ ng cơ s ở mà ngh ề nghi ệp thườ ng xuyên là nh ận tiề n bạc củ a công chúng d ưới hình th ức ký thác, ho ặc d ưới các hình th ức khác, và s ử d ụng ngu ồn l ực cho chính họ trong các nghi ệp v ụ v ề chi ết kh ấu, tín d ụng và tài chính. Hoặc theo Lu ật các T ổ ch ức tín d ụng Vi ệt Nam s ố 02/1997/QH10 có hi ệu l ực vào tháng 10/1998 thì: “T ổ ch ức tín d ụng là doanh nghi ệp đượ c thành lậ p theo quy định c ủa Lu ật này và các quy định khác c ủa pháp lu ật để ho ạt độ ng kinh doanh ti ền t ệ, làm d ịch v ụ ngân hàng v ớ i n ội dung ch ủ y ếu là nh ận ti ền g ửi để cung c ấp tín d ụng, cung c ấp dị ch v ụ thanh toán” và “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín d ụng đượ c thực hi ện toàn b ộ ho ạt độ ng ngân hàng và các hoạ t động khác có liên quan” 1Như v ậy, các khái ni ệm v ề NHTM có th ể khác nhau gi ữa các qu ốc gia, song chúng ta có th ể hi ểu và nhìn nh ận khái ni ệm NHTM d ưới góc độ sau: đó là m ột doanh nghi ệp ho ạt động trong l ĩnh v ực kinh doanh ti ền t ệ, th ực hi ện giao dị ch trực ti ếp v ới các cá nhân, tổ chức kinh t ế, vớ i nội dung ch ủ y ếu là nh ận ti ền gử i để cho vay, th ực hi ện chi ết kh ấu, cung c ấp các ph ương tiệ n thanh toán và cung ứng d ịch v ụ ngân hàng cho các đố i tượng trên . Tuy nhiên, dù là m ột doanh nghi ệp đặ c bi ệt nh ưng m ột khi coi ngân hàng c ũng là m ột doanh nghi ệp thì vi ệc xem xét n ăng l ực cạ nh tranh củ a NHTM cũng v ẫn ph ải xem xét 1 Đ iều 10 - Lu ật các tổ ch ức tín d ụng Vi ệt Nam 19977 đến kh ả n ăng t ối đa hóa lợ i nhuận. Do v ậy, chúng tôi đưa ra khái ni ệm v ề n ăng l ực c ạ nh tranh c ủa m ột NHTM là kh ả n ăng cung ứng t ốt nh ất các d ịch v ụ kinh doanh ti ền t ệ nh ằm duy trì và phát tri ển l ợi nhu ận, th ị ph ần c ủa ngân hàng đó m ột cách b ền v ữ ng. 1.2 VAI TRÒ VÀ Ý NGH ĨA CỦ A VIỆC NÂNG CAO NĂ NG LỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI ĐỐ I V ỚI PHÁT TRIỂ N KINH T Ế TRONG TH ỜI K Ỳ H ỘI NH ẬP 1.2.1 Năng l ực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại có vai trò quan trọ ng đố i với phát triể n kinh tế S ự phát tri ển kinh t ế c ủa m ột qu ốc gia ph ải đượ c đóng góp t ừ s ự phát tri ển c ủa m ọi ngành ngh ề trong xã hộ i. Các ngành ngh ề kinh t ế này để phát tri ển thì ph ải không ng ừng nâng cao nă ng lực cạ nh tranh c ủa mình để tồn t ại và m ở r ộng thị phần. NHTM c ũ ng v ậy, m ỗi ngân hàng đều ph ải tă ng c ường s ức cạ nh tranh c ủa mình để vừa tồ n tại v ừ a có th ể đ em l ại nh ững d ịch v ụ t ốt nh ất cho n ền kinh t ế. Khác v ới nh ững ngành kinh t ế khác, nă ng lực c ạnh tranh c ủa ngành ngân hàng có vai trò quan tr ọng đối v ới n ền kinh t ế b ởi nó có liên quan đến m ọi ngành ngh ề trong xã h ội. N ăng l ực cạ nh tranh c ủ a các NHTM càng cao thì kh ả n ăng cung ứ ng các dịch v ụ v ề tiề n tệ c ủa nó cho các ngành ngh ề khác càng t ốt và đó là m ột trong nh ững yế u tố quan trọ ng giúp các ngành kinh t ế khác phát tri ển, tă ng thêm s ức m ạnh kinh t ế củ a m ột qu ốc gia. Vai trò c ủa NHTM đối v ới phát tri ển kinh t ế đượ c thể qua 3 ch ức n ăng c ơ b ản c ủa NHTM. Đó là: 1.2.1.1 Vai trò nâng cao hi ệu qu ả s ử d ụng vố n cho n ền kinh t ế Để có th ể phát tri ển kinh t ế phả i có v ốn cho đầu t ư phát tri ển. Nh ững ng ười cần v ốn để đầ u t ư có th ể huy độ ng vốn tr ực tiế p từ nh ững ng ười th ừa v ốn, nh ưng h ọ s ẽ phả i m ất rấ t nhi ều th ời gian và chi phí để gặp nhau và giao d ịch. Điề u này c ũng t ương t ự v ớ i nh ững ng ười có v ốn nh ưng đang tìm ki ếm c ơ h ội đầ u t ư. Thay vào đó, NHTM chính là c ầu n ối để dẫn vố n từ n ơi th ừa đế n nơ i thiếu v ới chi phí th ấp và th ời gian ngắ n. Có th ể nói NHTM đóng vai trò huy ết m ạch (v ề v ốn) trong vi ệc huy động đượ c8 các nguồn tài chính t ạm th ời nhàn rỗ i để phụ c vụ cho nhu c ầu đầ u t ư phát tri ển kinh t ế m ột cách an toàn và hiệ u quả. NHTM th ực hi ện đượ c vai trò quan tr ọng này cho n ền kinh tế thông qua chức n ăng trung gian tài chính của mình. Đ ây là ch ức n ăng c ơ b ản nh ất c ủa NHTM, trong đó, ch ức n ăng trung gian tín d ụng gi ữ vai trò then ch ốt. V ới ch ức n ăng này, NHTM đóng vai trò trung gian để huy động và t ập trung ngu ồn v ốn t ạm thờ i nhàn r ỗi trong xã h ội (ti ền ti ết kiệ m, v ốn t ạm th ời nhàn r ỗi c ủa các cá nhân, t ổ ch ức kinh t ế), bi ến nó thành ngu ồn tài chính tậ p trung để cung ứng tín d ụng cho các đối tượ ng có nhu cầu sử d ụng v ốn, phụ c vụ cho các m ục đ ích s ản xu ất kinh doanh, tiêu dùng cá nhân, th ực hi ện các h ọat động đầu t ư ng ắn và dài h ạn vớ i mục tiêu đảm b ảo t ạo ra sự phát tri ển bề n vữ ng và hi ệu qu ả mang l ại là cao nh ất. Các tầ ng l ớ p dân c ư , các t ổ ch ức kinh t ế , các đơ n vị sự nghi ệp, ... có v ốn t ạ m th ời nhàn r ỗi Các tầ ng lớp dân c ư, các t ổ ch ức kinh t ế, các đơ n vị s ự nghi ệp, ... có nhu c ầu vay vốn phục v ụ sản xuấ t kinh doanh, tiêu dùng.Tham gia v ốn thực hi ện các ho ạt độ ng đầu t ư ng ắn hạ n, đầ u tư dài h ạn. Ngân hàng th ươ ng mạiTi ền gử i tiế t ki ệm Cho vay Đầu tư S ơ đồ 1.1: Ch ức n ăng trung gian tài chính c ủa NHTM 1.2.1.2 Vai trò nâng cao hi ệu qu ả lư u thông và giao dị ch tiền tệ trong n ền kinh t ế Khi NHTM ra đời, giao d ịch thanh toán gi ữa các t ổ ch ức, cá nhân,... được thực hi ện thông qua NHTM thay vì giao d ịch trự c tiếp nh ư trướ c đây, giúp các t ổ ch ức, cá nhân s ử d ụng d ịch v ụ này ti ết ki ệm đượ c chi phí di chuy ển, đẩy nhanh t ốc độ lưu chuy ển v ốn, nâng cao hi ệu qu ả hoạ t động s ản xu ất kinh doanh c ũng như giảm thi ểu r ủi ro trong l ưu thông ti ền m ặt. Đồ ng th ời NHTM c ũng cung c ấp các ti ện ích thanh toán, d ịch v ụ ngân hàng, giúp cho các giao d ịch v ề tiề n trong n ền kinh t ế đượ c di ễn ra nhanh chóng, an toàn, hi ệu qu ả. Ngoài ra, v ới m ạng l ưới rộ ng c ả trong và ngoài n ước, các NHTM giúp cho vi ệc giao th ương trong n ước cũ ng nh ư qu ốc t ế đượ c thu ận l ợi, nhanh chóng, an toàn và hiệ u quả h ơn.9 Vai trò này được thể hiệ n qua chức n ăng trung gian thanh toán của NHTM. S ơ đồ 1.2: Ch ức n ăng trung gian thanh toán c ủa NHTM Các tầ ng lớp dân c ư, các t ổ ch ức kinh t ế , các đơn vị s ự nghi ệp, ... có nhu c ầu chuyể n tiền thanh toán qua ngân hàng (ng ười chuyể n tiền) Các tổ ch ức kinh t ế , cá nhân, ... là người bán hàng, ngườ i cung c ấp dị ch v ụ (ng ười th ụ hưở ng) Ngân hàng thươ ng m ạiL ệnh chuyể n tiền Giấy báo có Thông báo nhậ n tiền V ới ch ức n ăng này, NHTM đứng ra làm trung gian để th ực hi ện các giao d ịch thanh toán gi ữa các t ổ ch ức, cá nhân (ng ười chuy ển tiề n) có nhu c ầu thanh toán không dùng tiề n m ặt đế n ng ười bán hàng, ng ười cung c ấp dị ch v ụ, ... (ng ười th ụ h ưở ng) để hoàn t ấ t các quan h ệ kinh t ế giao d ịch gi ữa h ọ v ới nhau. 1.2.1.3 Vai trò thúc đẩy các giao d ịch tài chính phát tri ển Thông qua chức n ăng cung c ấp các d ịch v ụ ngân hàng (từ các d ịch v ụ truy ền th ống nh ư chi ết kh ấu thươ ng phiếu, b ảo quả n tài s ản có giá, cung c ấp dị ch v ụ ủ y thác, ... đến các d ịch v ụ m ới phát tri ển gầ n đây nh ư: tư vấn tài chính, t ư v ấn đầ u t ư, d ịch v ụ b ảo hi ểm, môi giớ i tiền t ệ, các công c ụ tài chính phái sinh, ...) , NHTM đ óng vai trò là trung gian tài chính giúp cho các giao d ịch, đầu t ư tiề n tệ c ủa các tổ chức, cá nhân đượ c diễn ra m ột cách nhanh chóng, thu ận l ợi, an toàn và hi ệu qu ả. V ới ch ức n ăng này, NHTM giúp cho vi ệc giao d ịch ti ền t ệ c ủa các ch ủ th ể trong n ền kinh t ế trở nên nhanh chóng, thu ận ti ện, t ốn ít chi phí h ơn và hi ệu qu ả h ơn, tiế t kiệm chi phí cho n ền kinh t ế. H ơn nữ a, sự phát tri ển c ủa NHTM có tác động t ương h ỗ v ới s ự phát tri ển c ủa các l ĩnh v ự c tài chính khác nh ư b ảo hi ểm, th ị trườ ng ch ứng khoán, ... NHTM ngày nay ngoài các d ịch v ụ truyề n thống còn th ực hi ện các d ịch v ụ khác nh ư môi gi ới b ảo hi ểm, l ưu ký ch ứng khoán, cho vay đầu t ư ch ứng khoán và nhi ều dị ch v ụ tài chính khác. M ối quan hệ tươ ng h ỗ gi ữa NHTM và các b ộ phậ n cấu thành khác c ủa th ị trườ ng tài chính10 góp phần thúc đẩy s ự phát tri ển c ủa th ị trườ ng tài chính nói riêng và c ủa n ền kinh t ế nói chung. * Đ ây là nh ững ch ức n ăng c ơ b ản c ủa NHTM, khi thự c hiện nh ững chứ c năng này là NHTM đã góp phầ n thúc đẩy ho ạt độ ng đầu t ư - kinh doanh được diễn ra m ột cách d ễ dàng thu ận l ợi h ơn. Tuy nhiên, để nh ững d ịch v ụ c ủa NHTM cho n ền kinh t ế là tố t nhấ t thì các NHTM cầ n thiết ph ải t ự hoàn thi ện thông qua t ăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh c ủa chính mình. Khi đó, nhữ ng đóng góp c ủa NHTM s ẽ có ý ngh ĩa to lớ n hơn đối v ới phát tri ển kinh t ế đấ t n ướ c. 1.2.2 Ý nghĩ a của vi ệc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại đố i với phát tri ển kinh t ế trong th ời kỳ h ội nh ập H ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế là ti ến trình mà ch ủ th ể là các qu ốc gia, các doanh nghi ệp tham gia vào m ột môi tr ường kinh doanh mang tính ch ất toàn c ầu ho ặc khu v ực, v ới các quy lu ật chung mang yế u tố cạ nh tranh. Toàn c ầu hóa và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế còn được xem là quá trình t ự do hóa th ương m ại và đầu t ư, làm cho các rào c ản đố i v ới trao đổi th ương m ại và đầu t ư b ị lo ại b ỏ d ần, t ừ đ ó t ạo điề u ki ện thuậ n lợi để các n ước tă ng c ường th ương m ại qu ốc tế , thu hút đầ u t ư và các ngu ồn l ực bên ngoài, phát huy các nguồ n lực bên trong, nh ằm phát tri ển nh ững ngành s ản xu ất mà m ỗi n ướ c có kh ả n ăng nhấ t và có hiệ u quả nh ất. Quá trình hộ i nhập kinh t ế qu ốc t ế c ủa m ột qu ốc gia và vi ệc nâng cao nă ng lực c ạnh tranh c ủa qu ốc gia đó, c ủa các ngành kinh t ế trong qu ốc gia đ ó có m ối quan h ệ t ươ ng tác ch ặt ch ẽ v ới nhau, nh ằm mụ c đích thúc đẩy phát tri ển kinh t ế củ a qu ốc gia. Trong các l ĩnh v ực h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế thì h ội nh ập về tài chính đang là m ột trong nh ững xu hướ ng nổi b ật hi ện nay. B ản chấ t của quá trình h ội nh ập qu ốc tế về d ịch v ụ tài chính có th ể đượ c hiểu theo nhi ều khía c ạnh. Đó là m ột quá trình mà các nướ c, các khu vực th ực hi ện m ở c ửa cho s ự tham gia c ủa các y ếu t ố bên ngoài vào trong l ĩnh v ực tài chính, bao g ồm: vố n (đầu t ư trự c tiế p và gián ti ếp), công ngh ệ, tín dụ ng và lao động có trình độ chuyên môn cao. H ội nh ập qu ốc tế về tài chính c ũng là quá trình các yế u tố trong n ước đi thâm nhậ p vào các nướ c khác. Nói m ột cách khác, h ội nh ập tài chính quố c tế là m ột quá11 trình diễn ra song song và đồng th ời, đó là toàn b ộ ho ặc từ ng d ịch v ụ tài chính được th ực hi ện qua biên gi ới, tiêu thụ ở n ướ c ngoài, qua s ự hi ện di ện th ương m ại ho ặc s ự hi ện di ện c ủa m ột th ể nhân2. Tóm l ại, h ội nh ập qu ốc tế về tài chính là quá trình t ừng b ước g ắn k ết ngành tài chính qu ốc gia v ới th ị trườ ng tài chính th ế gi ới. Quá trình này được hỗ trợ bởi s ự h ợp tác qu ốc tế và s ự m ở c ửa th ị trườ ng ngày càng cao c ủa các qu ốc gia, đồng th ời v ới vi ệc th ực hi ện và điề u ch ỉnh các tiêu chu ẩn qu ốc tế cũng nh ư đị nh ch ế củ a từ ng qu ốc gia. Xét riêng đối với ngành ngân hàng, quá trình h ội nh ập qu ốc tế về tài chính có tác độ ng m ạnh đến khả năng c ạnh tranh và phát tri ển c ủa các NHTM thông qua các c ơ h ội và thách th ức mà nó t ạo ra trong quá trình h ợp tác qu ốc tế và tham gia vào các t ổ ch ức qu ốc t ế. Đồ ng th ời để tồn t ại trong b ối c ảnh h ội nh ập, các NHTM c ũng ch ịu s ức ép phả i tăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh và hi ệu qu ả ho ạt động c ủa mình. Khi đó, k ết quả từ vi ệc nâng cao được năng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM sẽ có tác động tích cực trở lại n ền kinh t ế, tạ o ra m ột n ền kinh t ế n ăng động, c ạnh tranh và hi ệu qu ả h ơn. 1.2.2.1 Hội nh ập tài chính qu ốc tế tạo độ ng l ực để các Ngân hàng th ương m ại nâng cao n ăng lực cạ nh tranh Hội nh ập tài chính qu ốc tế tạo ra nh ững c ơ h ội và thách th ức cho các Ngân hàng th ươ ng m ại ph ải nâng cao n ăng lự c cạnh tranh c ủa mình a. Cơ h ội (i) H ội nh ập v ề tài chính t ạo ra m ột sân ch ơi lớ n hơ n và công b ằng h ơn cho các NHTM H ội nh ập qu ốc tế sẽ thúc đẩ y cải cách th ể ch ế, hoàn thi ện hệ thống pháp lu ật và nâng cao n ăng l ực ho ạt động c ủa các cơ quan qu ản lý tài chính, lo ại b ỏ các bi ện pháp b ảo h ộ, bao c ấp v ốn, tài chính đối v ới các NHTM trong n ước, h ạn ch ế tình tr ạng ỷ l ại, trông ch ờ vào s ự h ỗ tr ợ c ủa NHNN và Chính ph ủ. Tuy nhiên, thông th ường các cam k ết qu ốc tế về t ự do hóa tài chính c ũng đưa ra khung th ời gian để các NHTM chu ẩn bị cho vi ệc cạ nh tranh, minh b ạch hóa quy định lu ật lệ và tạ o sân ch ơi bình đẳng. 2 Theo GATS, “Hình th ức cung cấp” các dịch v ụ tài chính được thực hiện theo 4 hình th ức: “Cung xuyên biên gi ới”, “Tiêu dùng t ại nước ngoài”, “Hi ện diện thương m ại” và “Hi ện di ện th ể nhân”.12 Đối với các NHTM, h ội nh ập qu ốc tế là động l ực thúc đẩy c ải cách, buộ c các ngân hàng trong n ước ph ải ho ạt độ ng theo nguyên t ắc th ị trườ ng, kh ắc ph ục nh ững nh ược đ iể m còn t ồn t ại, đồng th ời ph ải tă ng c ường n ăng l ực c ạnh tranh trên c ơ s ở nâng cao trình độ qu ản tr ị đ iề u hành và phát tri ển dị ch v ụ ngân hàng. Trong quá trình h ội nh ập và m ở c ửa th ị trườ ng tài chính trong n ước, khuôn khổ pháp lý sẽ hoàn thi ện và phù h ợ p dầ n vớ i thông l ệ quố c tế, dẫn đế n s ự hình thành môi tr ường kinh doanh bình đẳng và t ừng b ước phân chia l ại th ị phầ n giữa các nhóm ngân hàng theo h ướng cân bằ ng h ơ n. Tùy theo th ế m ạnh c ủa m ỗi ngân hàng, th ị trườ ng sẽ xuấ t hiện nh ững ngân hàng hoạ t động theo hướ ng chuyên môn hóa nh ư ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán l ẻ, ngân hàng đầu t ư, đồ ng th ời hình thành m ột s ố ngân hàng quy mô l ớn, có tiề m lực tài chính và kinh doanh hi ệu quả . Kinh doanh theo nguyên t ắc th ị trườ ng cũng bu ộc các t ổ ch ức tài chính ph ải có cơ chế quả n lý và s ử d ụng lao động thích h ợp, đặc bi ệt là chính sách đãi ng ộ và đào t ạo ngu ồn nhân l ực nh ằm thu hút lao độ ng có trình độ, qua đ ó nâng cao hi ệu qu ả ho ạt động và s ức cạ nh tranh trên thị trường tài chính. (ii) Gia t ăng nhu c ầu v ề s ử d ụng dị ch vụ ngân hàng H ội nh ập kinh t ế t ạo điề u ki ện cho n ền kinh t ế t ăng tr ưởng, từ đ ó c ũng làm gia t ăng nhu c ầu đối v ới d ịch vụ ngân hàng. Điề u này th ể hi ện qua: Các ngành kinh t ế có nhi ều c ơ h ội kinh doanh t ốt h ơn và s ẽ c ần m ở r ộng quy mô kinh doanh c ủa mình, do đó có th ể tìm ki ếm thêm nh ững ngu ồn v ốn t ừ bên ngoài nh ư t ừ các NHTM ho ặc qua th ị trườ ng chứ ng khoán. Đồng th ời v ới s ự giao th ương qu ốc tế , nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng s ẽ ngày càng t ăng, không ch ỉ trong nh ững d ịch v ụ truy ền th ống như thanh toán xu ất nh ập khẩ u hay mua bán ngo ại tệ mà còn c ả nh ững dị ch vụ hi ện đạ i h ơn nh ư các h ợp đồ ng quy ền ch ọn, h ợp đồ ng t ương lai v ề hàng hóa và tiề n tệ ho ặc các d ịch v ụ t ư v ấn đầ u t ư, môi gi ới ti ền t ệ, … Mứ c sống c ủa ngu ời dân cao h ơn, ý th ức và thói quen s ử d ụng nh ững tiệ n ích t ừ d ịch v ụ ngân hàng s ẽ nhi ều h ơn, đồng th ời v ới nó là nh ững đòi h ỏi s ự ph ục v ụ t ốt h ơn t ừ phía ngân hàng đối với nh ững “th ượng đế” củ a mình. (iii) Giúp các NHTM t ăng cườ ng vốn, h ọc h ỏi kinh nghi ệm qu ản lý điề u hành t ừ các t ổ ch ức tài chính qu ốc tế13 Mở cửa th ị trườ ng dịch v ụ ngân hàng và n ới lỏ ng h ạn ch ế đố i v ới các t ổ ch ức tài chính n ước ngoài là đ iề u ki ện để thu hút đầu t ư trự c tiế p vào l ĩnh v ực tài chính – ngân hàng. Các NHTM trong n ước có điề u ki ện để tiế p cận s ự h ỗ trợ kỹ thu ật, tư vấn, đào t ạ o thông qua các hình th ức liên doanh, liên k ết v ới các ngân hàng và t ổ ch ức tài chính qu ốc tế . Trong quá trình h ội nh ập, vi ệc m ở r ộng quan h ệ đạ i lý qu ốc tế của các ngân hàng trong n ước s ẽ t ạo điề u ki ện phát tri ển các ho ạt độ ng thanh toán quố c tế, tài trợ thươ ng m ại, góp ph ần thúc đẩy quan hệ hợp tác đầu t ư và chuy ển giao công ngh ệ. Nh ờ h ội nh ập qu ốc tế , các ngân hà ng trong nước s ẽ tiế p cận th ị trườ ng tài chính qu ốc t ế m ột cách d ễ dàng h ơn, hi ệu qu ả huy động v ốn và s ử d ụng v ốn s ẽ t ăng lên, góp ph ần nâng cao ch ất lượ ng và lo ại hình ho ạt độ ng. Các ngân hàng trong n ước s ẽ ph ản ứng, đ iề u ch ỉnh và hoạ t động m ột cách linh ho ạt h ơn theo tín hi ệu th ị trườ ng trong n ước và qu ốc tế nhằm t ối đ a hóa lợ i nhuận và gi ảm thi ểu r ủi ro. * Nói m ột cách ng ắn gọ n, bức tranh kinh t ế v ĩ mô mà các ngân hàng đang ho ạt độ ng s ẽ sáng s ủa và nhi ều hứ a hẹn trong b ối c ảnh t ự do hóa th ương m ại n ếu các ngân hàng chu ẩn bị kỹ lưỡ ng và có nh ững hành động s ớm để có th ể n ắm b ắt nh ững cơ hội này. b. Thách th ức (i) Kh ả n ăng x ảy ra cú s ốc khi tự do hóa Kinh nghi ệm cho th ấy t ự do hóa d ịch v ụ tài chính mà không ti ến hành c ải tổ các quy đị nh và th ể ch ế tài chính s ẽ d ẫn đế n kh ủng ho ảng. Điề u này đã đượ c ch ứng minh qua cu ộc kh ủng hoả ng tài chính Đông Nam Á n ăm 1997, khi n ền kinh t ế và l ĩnh vự c tài chính m ở c ửa h ơn và h ội nh ập hơ n vào nề n kinh tế th ế gi ới, cả nền kinh tế và khu v ực tài chính có kh ả n ăng sẽ chịu ảnh h ưởng b ởi nh ững cú s ốc t ừ bên ngoài và dễ bị t ổn th ươ ng h ơn. V ấn đề quan tâm c ả v ới nhà qu ản lý và nhà l ập pháp là đối phó nh ư th ế nào v ới tính dễ biến đổ i toàn c ầu nh ất là khi các ngân hàng l ớn không có tình hình tài chính lành m ạnh. Nế u năng l ực qu ản lý và lậ p pháp không theo k ịp và không l ường trướ c đượ c sự phát tri ển nhanh chóng c ủa các giao d ịch tài chính, kh ả n ăng có th ể x ảy ra là hoặ c ngành m ất kh ả n ăng ki ểm soát và d ẫn t ới kh ủng hoả ng, hoặc qu ốc gia tái áp d ụng các h ạn ch ế để duy trì ki ểm soát. C ả hai trườ ng hợp đề u có hạ i cho sự phát tri ển, đặ c bi ệt là vi ệc vi ph ạm các cam k ết qu ốc tế về tài chính.14 (ii) S ự cạ nh tranh ngày càng gay g ắt Cùng v ới s ự tham gia c ủa các t ổ ch ức tài chính qu ốc tế vào th ị trườ ng trong nướ c, các NHTM trong n ước m ột m ặt có kh ả n ăng huy động thêm được ngu ồn vố n quốc tế , học h ỏi công ngh ệ c ũng nh ư kinh nghi ệm qu ản lý c ủa các t ổ ch ức tài chính này nh ưng đồ ng th ời, th ị trườ ng ngân hàng c ũng s ẽ ph ải đối m ặt v ới s ự tham gia nhi ều hơ n của các NHTM qu ốc tế , có ti ềm l ực m ạnh về vốn, công ngh ệ và kinh nghi ệm điề u hành, làm t ăng m ức độ cạnh tranh c ủa th ị trườ ng. Tất nhiên s ự c ạnh tranh kh ắc nghiệ t hơn s ẽ x ảy ra v ới ngành ngân hàng như ng điề u này sẽ mang lạ i kết qu ả là m ỗi ngân hàng ph ải ho ạt động t ốt h ơn và nh ư v ậy, khách hàng và n ền kinh t ế s ẽ đượ c hưởng l ợi h ơn. Vi ệc mua l ại và sáp nh ập c ũng có th ể x ảy ra, m ột s ố ngân hàng s ẽ không còn t ồn t ại nh ưng th ị trườ ng sẽ t ạo ra nh ững ngân hàng có quy mô l ớn h ơn và nă ng lực cạnh tranh cao h ơn. 1.2.2.2 Tác động c ủa vi ệc nâng cao nă ng lực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại đối v ới phát tri ển kinh t ế trong th ời k ỳ h ội nh ập Trong b ối c ảnh hộ i nhập qu ốc tế , việc các NHTM ph ải nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủ a mình để tiếp tục t ồn t ại và phát tri ển là điề u t ất y ếu. Tuy nhiên, không ph ải ch ỉ có các NHTM được lợi, chính vi ệc các NHTM nâng cao được năng l ực cạ nh tranh c ủa mình và ngày càng phát tri ển hơ n sẽ có tác động ng ược trở lại đố i v ới s ự phát tri ển kinh t ế. Cùng v ới quá trình phát tri ển c ủa ngành ngân hàng trong b ối c ảnh h ội nh ập, các NHTM s ẽ tr ở thành nh ững trung gian tài chính hi ệu qu ả h ơn trong vi ệc cung ứng v ốn cho nề n kinh t ế, đáp ứng t ốt h ơn các nhu c ầu đầ u t ư và kinh doanh c ủa các t ổ ch ức và cá nhân c ả trong và ngoài nướ c, đồng th ời c ũng thu hút được thêm nhi ều ngu ồn v ốn đầ u t ư t ừ n ướ c ngoài vào ngân hàng, t ừ đ ó đưa ra th ị trườ ng trong n ước ph ục v ụ cho các nhu c ầu v ốn vì m ục đ ích phát tri ển kinh t ế. Trong quá trình c ạnh tranh gay g ắt h ơn, để gi ữ và t ăng th ị phầ n, các NHTM s ẽ phả i đưa ra nh ững dị ch vụ t ốt h ơn để cạnh tranh và khách hàng, ng ười sử d ụng nh ững d ịch v ụ đ ó s ẽ có được nhi ều s ự l ựa ch ọn t ốt h ơn. Các d ịch v ụ m ới, khai thác và kh ơi g ọi nh ững nhu c ầu ti ềm ẩn c ủa khách hàng cũ ng sẽ đượ c đư a ra trong các chi ến dị ch c ạnh tranh c ủa các NHTM. Chính điề u này làm t ăng tính hi ệu qu ả v ề kinh t ế c ũng nh ư đời15 số ng c ủa ng ười dân, góp phầ n thúc đẩy quá trình chính th ức hoá các giao d ịch trong n ền kinh t ế, giúp cho các giao d ịch kinh t ế minh b ạch và rõ ràng h ơn. 1.2.2.3 Xu h ướng quố c tế hóa nh ằm t ăng c ường n ăng l ực c ạnh tranh trong b ối c ả nh h ội nh ập c ủa các Ngân hàng thươ ng mại trên th ế gi ới Trong quá trình h ội nh ập qu ốc t ế, các NHTM trên th ế gi ới đã ti ến hành nhi ều ho ạt độ ng nh ằm mở rộng thị phần và t ăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình. M ột trong nh ững ho ạt độ ng đó là vi ệc h ợp nh ất, sáp nh ập và qu ốc tế hóa c ủa các ngân hàng. M ột hoạ t độ ng n ữa là các ngân hà ng ngày càng đa d ạng trong vi ệc cung c ấp các d ịch v ụ để có th ể tậ n d ụng m ột cách tố i đa các ngu ồn l ực c ủa mình. S ự t ăng trưở ng nhanh c ủa các NHTM và s ự phát tri ển c ủa k ỹ thu ật, công ngh ệ trong m ột b ối c ảnh c ạnh tranh m ạnh m ẽ đ òi h ỏi các ngân hàng ph ải duy trì ở quy mô lớn nhằ m gi ảm thi ểu chi phí và t ăng khả năng c ạnh tranh. Các ngân hàng l ớn đang tìm cách mua l ại c ổ phầ n của các ngân hàng nh ỏ h ơn để bi ến các ngân hàng này thành m ột ph ần trong m ạng l ưới c ủa h ọ. Nhiề u vụ đạ i h ợp nhấ t đã di ễn ra nh ư Chemical Bank và Chase Mahattan hay Bank of America và Nations Bank và gần đây nh ư Tokyo Bank và Mitsumitsi Bank. S ự bành tr ướng m ở r ộng m ạng l ưới ho ạt độ ng v ề đị a lý và s ự sáp nh ập, h ợp nh ất gi ữa các ngân hàng đã v ượt kh ỏi ph ạm vi lãnh th ổ qu ốc gia và m ở r ộng ra toàn c ầu. Điề u này cho th ấy xu hướ ng ngân hàng qu ốc tế đ ã d ần chuy ển d ịch sang xu h ướng ngân hàng toàn c ầu. Các ngân hàng không ch ỉ hoạ t độ ng xuyên biên gi ới v ới vi ệc huy động vố n trong nước để cho vay ở n ướ c ngoài mà còn thi ết lậ p hệ thống ngân hàng toàn c ầu, thâm nh ập vào th ị tr ườ ng n ước ngoài thông qua vi ệc thi ết lậ p các chi nhánh, ngân hàng con để thu hút v ốn và cung c ấp kho ản vay ngay t ại n ước đó. Do v ậy, các NHTM nộ i đị a muố n cạnh tranh v ới s ự thâm nh ập m ạnh m ẽ này c ủa các NHNNg ph ải nhanh chóng hoàn thiệ n mình để nâng cao n ăng l ự c cạ nh tranh nhằ m duy trì và gi ữ v ững th ị ph ần c ủa mình. * Tóm l ại, vi ệc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM có ý ngh ĩa quan tr ọng đối v ới vi ệc phát triể n kinh tế, nh ất là trong giai đoạn h ội nh ập. Nó giúp t ạo ra m ột h ệ th ống tài chính qu ốc gia ho ạt động minh bạ ch và hiệu quả hơn, h ỗ trợ cho các ngành kinh t ế phát tri ển thuậ n lợi h ơn thông qua t ăng c ường kh ả n ăng cung ứng v ốn cho n ền kinh t ế c ũng nh ư cung cấ p các dịch v ụ ngân hàng đa d ạng và ch ất lượ ng hơn cho n ền kinh t ế.16 1.3 CƠ S Ở PHÂN TÍCH N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH CỦ A NGÂN HÀNG TH ƯƠ NG M ẠI – MÔ HÌNH CÁC NHÂN T Ố MÔI TR ƯỜNG KINH DOANH C ỦA MICHAEL PORTER 1.3.1 Phân tích nă ng lực c ạnh tranh c ủa ngành theo mô hình các nhân t ố môi trườ ng kinh doanh c ủa Michael Porter C ơ s ở để phân tích nă ng lực cạ nh tranh c ủa NHTM sẽ dựa trên Mô hình các nhân t ố môi trườ ng kinh doanh do Michael Porter đề xuấ t. Theo đ ó, các nhân t ố ả nh h ưởng đế n khả năng c ạnh tranh c ủa m ột ngành đượ c chia thành 4 nhóm theo s ơ đồ sau: Sơ đồ 1.3: Mô hình các nhân t ố môi tr ường kinh doanh c ủa Michael Porter Môi tr ường kinh doanh, chi ến l ượ c, c ơ c ấu c ạnh tranh c ủa doanh nghi ệp trong ngành Các nhân t ố đầ u vào c ủa ngành (Các y ếu t ố c ủa b ản thân doanh nghi ệp) Các ngành liên quan hoặ c ph ụ trợ Các điều ki ện về c ầu Các nhân t ố này t ạo ra m ột môi tr ường mà trong đó các doanh nghi ệp đượ c thành l ập và h ọc cách cạ nh tranh. M ỗi nhân t ố và t ổng th ể các nhân t ố ả nh hưở ng tới kh ả n ăng c ạnh tranh qu ốc tế , kỹ n ăng c ần thi ết để có các lợ i thế c ạnh tranh trong ngành, thông tin hình thành nên các c ơ h ội mà doanh nghi ệp c ần n ắm b ắt, phươ ng hướng s ử d ụng ngu ồn l ực, m ục tiêu c ủa ch ủ doanh nghi ệp, nhà qu ản lý và các cá nhân trong doanh nghi ệp, và quan tr ọng nhấ t là áp lự c buộc các doanh nghi ệp ph ải đầ u tư và đổi m ới. 1.3.2 Phân tích nă ng lực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại theo mô hình c ủa Michael Porter Áp d ụng mô hình các nhân t ố môi tr ường kinh doanh c ủa Michael Porter cho tr ường h ợ p ngành ngân hàng, 4 nhóm nhân t ố này được xác định nh ư sau:17 (i) Môi tr ường kinh doanh, chi ến l ượ c, cơ cấu c ạnh tranh c ủa ngành ngân hàng: bao g ồm môi tr ường kinh doanh, h ệ th ống pháp lý cho ho ạt độ ng c ủa NHTM, các đ iề u ki ện thành l ập NHTM, các h ỗ trợ của Nhà nướ c về c ơ ch ế chính sách đối v ớ i NHTM, l ộ trình th ực hi ện các cam k ết tài chính quố c tế, ... (ii) Các điề u ki ện về cầu đối v ới d ịch v ụ ngân hàng: d ự báo s ự t ăng hay gi ảm nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng, có tính đến ảnh h ưởng c ủa các y ếu t ố kinh t ế nh ư tố c độ t ăng dân s ố, tố c độ tă ng thu nh ập, m ức độ giao thươ ng quốc tế , ... (iii) Các nhân tố đầ u vào c ủa ngành ngân hàng: bao gồ m các nhân tố th ể hi ện nă ng l ự c cạ nh tranh c ủa NHTM nh ư ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực củ a ngân hàng, n ăng l ự c qu ản lý c ủa ban lãnh đạo ngân hàng, kh ả n ăng ứng d ụng công ngh ệ c ủa ngân hàng, sự đ a d ạng và ch ất lượ ng sản ph ẩm d ịch v ụ c ủa ngân hàng, ... Các nhân t ố này được ch ọn l ọc phù h ợp v ới đặ c điể m c ủa NHTM. (iv) Các ngành liên quan ho ặc ph ụ trợ của ngành ngân hàng: tác động c ủa các ngành liên quan ho ặc ph ụ trợ của ngành ngân hàng đến nă ng lực cạ nh tranh c ủa ngân hàng như bảo hi ểm, th ị trườ ng ch ứng khoán, công ngh ệ thông tin, ki ểm toán, ... Trong đó: Các nhóm nhân t ố (i), (ii), (iv) đượ c xem là các nhóm nhân t ố bên ngoài có tác động đế n nă ng lự c cạnh tranh c ủa ngành ngân hàng. Nhóm nhân t ố (ii) là nhóm nhân t ố th ể hi ện n ăng l ực c ạnh tranh t ừ bên trong c ủa các NHTM, mang đặc trư ng của NHTM là m ột doanh nghiệ p đặ c bi ệt kinh doanh ti ền t ệ, v ớ i nh ững đặc đ iể m chính như : - Th ứ nh ất, l ĩnh v ực kinh doanh c ủa ngân hàng có liên quan tr ực tiế p đế n t ất c ả các ngành, các m ặt c ủa đời s ống kinh t ế - xã h ội. Do đó: + NHTM c ần có hệ thống s ản ph ẩm đa d ạng, m ạng l ưới chi nhánh r ộng và liên thông vớ i nhau để ph ục v ụ m ọi đố i tượ ng khách hàng và ở b ất k ỳ v ị trí đị a lý nào. + NHTM ph ải xây d ựng đượ c uy tín, tạ o đượ c sự tin t ưởng đối v ới khách hàng vì b ất k ỳ m ột s ự khó kh ăn nào c ủa NHTM c ũng có th ể d ẫn đế n s ự suy s ụp c ủa nhiề u ch ủ th ể có liên quan.18 - Th ứ hai , lĩnh vự c kinh doanh c ủa ngân hàng là d ịch v ụ, đặ c bi ệt là d ịch v ụ có liên quan đến ti ền t ệ. Đ ây là m ột lĩ nh vự c nhạy c ảm nên: + N ăng l ực củ a đội ng ũ nhân viên ngân hàng là y ếu t ố quan trọ ng nhất thể hi ện ch ất lượ ng của s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng. Yêu c ầu đối v ới độ i ng ũ nhân viên ngân hàng là ph ải tạ o đượ c sự tin t ưởng v ới khách hàng b ằng ki ến th ức, phong cách chuyên nghi ệp, s ự am hi ểu nghi ệp vụ , khả n ăng t ư v ấn và đôi khi c ả y ếu t ố hình th ể. + D ịch v ụ c ủa ngân hàng ph ải nhanh chóng, chính xác, thu ận ti ện, bả o mật và đặc bi ệt quan tr ọng là có tính an toàn cao đòi h ỏi ngân hàng ph ải có c ơ s ở h ạ t ầng v ữ ng ch ắc, h ệ th ống công ngh ệ hi ện đạ i. H ơn n ữa, s ố l ượ ng thông tin, d ữ liệ u của khách hàng là c ực k ỳ l ớn nên yêu c ầu NHTM ph ải có h ệ th ống l ưu tr ữ, qu ản lý toàn b ộ các thông tin này m ột cách đầy đủ mà v ẫn có kh ả n ăng truy xuấ t một cách d ễ dàng. + Ngoài ra, do d ịch v ụ tiề n tệ ngân hàng có tính nh ạy c ảm nên để tạo đượ c sự tin t ưở ng c ủa khách hàng ch ọn l ựa s ử d ụng d ịch v ụ c ủa mình, Ngân hàng ph ải xây d ự ng đượ c uy tín và gia t ăng giá tr ị th ươ ng hi ệu theo th ời gian. - Th ứ ba , để th ực hi ện kinh doanh ti ền t ệ, NHTM ph ải đóng vai trò t ổ ch ức trung gian huy độ ng vốn trong xã h ội. Ngu ồn vố n để kinh doanh c ủa Ngân hàng ch ủ y ếu t ừ v ốn huy độ ng đượ c và ch ỉ m ột ph ần nh ỏ t ừ v ốn t ự có c ủa ngân hàng. Do đó yêu c ầu ngân hàng ph ải có trình độ quả n lý chuyên nghi ệp, n ăng l ực tài chính v ững m ạnh c ũng nh ư có khả năng ki ểm soát và phòng ng ừa rủ i ro h ữu hi ệu để đả m b ảo kinh doanh an toàn, hi ệu qu ả. - Cu ối cùng , chất li ệu kinh doanh c ủa ngân hàng là ti ền t ệ, mà ti ền t ệ là m ột công c ụ đượ c Nhà n ước s ử d ụng để quả n lý v ĩ mô n ền kinh t ế. Do đó, ch ất li ệu này được Nhà n ước ki ểm soát ch ặt ch ẽ. Ho ạt động kinh doanh c ủa NHTM ngoài tuân thủ các quy định chung c ủa pháp lu ật còn ch ịu sự chi phố i bởi h ệ th ống lu ật pháp riêng cho NHTM và chính sách ti ền t ệ củ a Ngân hàng trung ương. * Tóm l ại, d ựa trên mô hình các nhân t ố kinh doanh c ủa Michael Porter, để thu ận l ợi trong vi ệc phân bi ệt tính ch ất c ủa các nhóm nhân t ố, vi ệc phân tích n ăng l ực cạ nh tranh c ủa NHTM được dựa trên 2 nhóm chính:19 Nhóm những nhân t ố bên trong (nhóm (iii) theo mô hình Michel Porter): thể hi ện các tiêu chí đánh giá n ăng l ực cạ nh tranh c ủa NHTM t ừ bên trong, xu ất phát từ những đặc đ iể m riêng c ủa các NHTM. Nhóm nh ững nhân t ố bên ngoài tác động đến kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa NHTM (bao g ồm nhóm (i), (ii) và (iv) theo mô hình của Michael Porter) : môi trường kinh doanh c ủ a ngành ngân hàng; các điề u ki ện về cầu s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng; các ngành liên quan và ph ụ trợ của ngành ngân hàng. 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá n ăng lự c cạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại D ựa trên nh ững đặc điể m c ủa Ngân hàng th ương m ại đã nêu t ại ph ần trên, n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM được thể hi ện qua các tiêu chí sau: S ơ đồ 1.4: Hệ thống tiêu chí đánh giá n ăng l ực cạ nh tranh củ a NHTM NĂNG L ỰC CẠ NH TRANH C ỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠINăng l ực tài chính N ăng l ực sả n phẩm dịch vụCh ất lượ ng nguồn nhân lựcN ăng l ực qu ản trị đ iề u hànhM ạng l ưới giao dịchCông nghệ ngân hàng Uy tín, th ươ ng hiệu 1.3.3.1 Ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực của ngân hàng Trong m ột doanh nghi ệp kinh doanh d ịch v ụ như NHTM thì y ếu t ố con ng ười có vai trò quan tr ọng trong vi ệc th ể hi ện ch ất lượ ng của d ịch v ụ. Độ i ng ũ nhân viên c ủa ngân hàng chính là ng ười trự c tiế p đem l ại cho khách hàng nh ững c ảm nh ận về ngân hàng và s ản ph ẩm d ịch v ụ c ủa ngân hàng, đồng th ời tạ o ni ềm tin c ủa khách hàng đối v ới ngân hàng. Đó chính là nh ững đòi h ỏi quan tr ọng đối v ới độ i ng ũ nhân viên ngân hàng, từ đ ó giúp ngân hàng chi ếm gi ữ th ị phầ n cũng nh ư t ăng hi ệu quả kinh doanh để nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình.20 Năng l ực cạ nh tranh v ề ngu ồn nhân l ực củ a các NHTM ph ải đượ c xem xét trên cả hai khía c ạnh s ố lượ ng và ch ất lượ ng lao động. * Về s ố lượ ng lao động: Để có th ể m ở r ộng m ạng l ưới nh ằm t ăng thị phần và ph ục v ụ t ốt khách hàng, các NHTM nhấ t đị nh ph ải có lự c lượng lao động đủ về s ố l ượ ng. Tuy nhiên c ũng c ần so sánh chỉ tiêu này trong m ối t ươ ng quan v ới h ệ th ống m ạng l ưới và hi ệu qu ả kinh doanh để nhìn nh ận nă ng suấ t lao động củ a người lao động trong ngân hàng. * Về ch ất lượ ng lao động: Ch ất lượ ng nguồ n nhân lực trong ngân hàng th ể hi ện qua các tiêu chí: - Trình độ văn hóa c ủa đội ng ũ lao độ ng: bao g ồm trình độ học v ấn và các k ỹ n ăng h ỗ trợ như ngo ại ng ữ, tin h ọc, khả năng giao ti ếp, thuy ết trình, ra quy ết đị nh, gi ải quy ết v ấn đề , ... Tiêu chí này khá quan tr ọng vì nó là n ền t ảng th ể hi ện kh ả n ăng c ủ a ng ười lao động trong ngân hàng có thể học h ỏi, n ắm b ắt công vi ệc để th ực hi ện t ốt k ỹ n ăng nghiệ p vụ. - Kỹ n ăng qu ản tr ị đối v ới nhà điề u hành; trình độ chuyên môn nghi ệp v ụ và k ỹ n ăng th ực hi ện nghi ệp v ụ đối v ới nhân viên: đ ây là tiêu chí quan tr ọng quy ết đị nh đế n chấ t lượng dịch v ụ mà ngân hàng cung c ấp cho khách hàng. NHTM c ần m ột đội ng ũ nhữ ng nhà điề u hành gi ỏi để giúp bộ máy vận hành hi ệu quả và m ột đội ng ũ nhân viên v ới k ỹ n ăng nghi ệp vụ cao, có khả năng t ư v ấn cho khách hàng để t ạ o đượ c lòng tin v ới khách hàng và ấn t ượ ng t ốt v ề ngân hàng. Đây là nh ững y ếu t ố then ch ốt giúp ngân hàng c ạnh tranh giành khách hàng. - Các chính sách đãi ng ộ, môi trườ ng làm việc để thu hút và gi ữ chân ngườ i lao độ ng có n ăng l ực: th ị trườ ng tài chính càng phát tri ển thì c ơ h ội cho nh ững chuyên viên tài chính càng nhi ều. Vì t ầm quan tr ọng c ủa ngu ồn nhân l ực trong NHTM, các ngân hàng không ch ỉ c ạnh tranh nhau v ề s ản phẩ m mà còn ph ải c ạnh tranh nhau c ả v ề “ch ất xám”, nh ững ng ười tạ o ra s ản phẩ m và đưa s ản ph ẩm c ủa ngân hàng đến v ới khách hàng. Các chính sách này th ể hi ện qua: c ơ ch ế đ ào t ạo, ch ế độ l ươ ng th ưởng, các phúc lợ i mà người lao động đượ c hưởng, các c ơ ch ế khuy ến khích s ự th ăng ti ến, các chính sách h ỗ trợ nghiệ p vụ cho ngườ i lao động ...21 Như v ậy, ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực có vai trò quan tr ọng và quy ết đị nh đối v ới n ăng l ự c cạ nh tranh c ủa m ột NHTM. Ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực là k ết qu ả c ủa s ự c ạnh tranh trong quá kh ứ đồ ng th ời lạ i chính là n ăng n ăng l ực cạ nh tranh c ủa ngân hàng trong t ương lai. Có m ột đội ng ũ cán b ộ th ừa hành và nhân viên gi ỏi, có kh ả n ăng sáng t ạ o và th ực thi chi ến l ược s ẽ giúp ngân hàng ho ạt động ổn định và b ền v ững. Có th ể khẳ ng định ngu ồn nhân l ực đủ về s ố l ượ ng và đầy về chất lượ ng là m ột bi ểu hi ện n ăng lự c cạnh tranh cao c ủa NHTM. 1.3.3.2 Năng lực qu ản tr ị đ iề u hành ngân hàng Mộ t yếu t ố quan tr ọng quy ết đị nh đến s ự thành bạ i trong hoạ t động kinh doanh c ủa b ất k ỳ doanh nghi ệp nào là vai trò c ủa nh ững ng ười lãnh đạo doanh nghi ệp, nh ững quy ết đị nh c ủa h ọ có t ầm ảnh h ưởng m ạnh m ẽ đế n toàn b ộ ho ạt độ ng c ủa doanh nghi ệp. N ăng l ực qu ản trị , kiểm soát và điề u hành c ủa nhà lãnh đạo trong ngân hàng có vai trò r ấ t quan tr ọng trong vi ệc đả m b ảo tính hi ệu qu ả, an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng. T ầm nhìn c ủa nhà lãnh đạo là y ếu t ố then ch ốt để ngân hàng có m ột chiế n lược kinh doanh đúng đắn trong dài h ạn. Thông th ường đánh giá n ăng l ực qu ản tr ị, ki ểm soát, đ iề u hành c ủa m ột ngân hàng ng ười ta xem xét đ ánh giá các chu ẩn m ực và các chiế n l ượ c mà ngân hàng xây d ựng cho ho ạt độ ng c ủa mình. Hi ệu qu ả ho ạt động cao, có s ự t ă ng tr ưởng theo th ời gian và kh ả n ăng v ượt qua nh ững bấ t trắc là b ằng ch ứng cho n ăng lự c quản tr ị cao củ a ngân hàng. Một số tiêu chí th ể hi ện nă ng lực qu ản tr ị củ a ngân hàng là: - Chi ến l ược kinh doanh c ủa ngân hàng: bao gồ m chiến l ược marketing (xây d ựng uy tín, th ương hi ệu), phân khúc thị trường, phát tri ển s ản phẩ m dịch v ụ, ... - Cơ cấ u tổ ch ức và kh ả n ăng áp d ụng ph ương th ức qu ản tr ị ngân hàng hi ệu qu ả. - Sự tă ng trưở ng trong k ết qu ả ho ạt độ ng kinh doanh c ủa ngân hàng. 1.3.3.3 Năng lực tài chính c ủa ngân hàng Bên c ạnh nh ững y ếu t ố v ề con ng ười, ngân hàng c ũng c ần có m ột n ăng l ực tài chính v ữ ng m ạnh để tăng c ường s ức cạ nh tranh c ủa mình. N ăng l ực v ề tài chính là c ơ s ở để22 ngân hàng phát huy thế m ạnh về con ng ười, phát tri ển s ản ph ẩm, m ở r ộng quy mô để chi ếm l ĩnh th ị ph ần và nâng cao tính an toàn, hi ệu qu ả trong hoạ t động. Các tiêu chí để đ ánh giá n ăng l ực c ạnh tranh c ủa ngân hàng thông qua n ăng l ực tài chính g ồm có: - Quy mô nguồ n vốn c ủa ngân hàng: đây là ch ỉ tiêu quan tr ọng để đ o l ường l ợi th ế kinh t ế theo quy mô c ủa ngân hàng. Quy mô v ốn l ớn còn t ạo khả năng cho NHTM đ a d ạng hóa các lo ại hình đầu t ư để gi ảm thi ểu r ủi ro. - Kh ả n ăng sinh l ời c ủa ngân hàng: th ể hi ện qua các ch ỉ tiêu doanh thu, l ợi nhu ận đạ t đượ c, tốc độ tăng trưở ng qua các nă m và kết qu ả kinh doanh theo c ơ c ấu c ủa các lo ại hình d ịch v ụ ngân hàng. - Ch ỉ tiêu an toàn trong ho ạt động ngân hàng: vi ệc tuân thủ các quy định về an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng có tính quy ết đị nh đến uy tín c ủa ngân hàng và kh ả n ăng thu hút khách hàng. Vì s ản phẩ m của ngân hàng là dị ch vụ v ề tiề n tệ nên tính an toàn đóng vai trò quan tr ọng trong quy ết đị nh l ựa ch ọn ngân hàng c ủa khách hàng. 1.3.3.4 Năng lực v ề s ản ph ẩm d ịch vụ ngân hàng Sản ph ẩm d ịch v ụ c ủa ngân hàng là y ếu t ố tr ực tiế p tác động đến quyế t đị nh l ựa ch ọn ngân hàng c ủa khách hàng. S ản phẩ m dịch v ụ c ủa ngân hàng ph ải đượ c xây d ựng h ướ ng t ới khách hàng nhằ m đáp ứng nhu c ầu c ủa khách hàng trong hi ện t ại và d ự báo đượ c nhu c ầu c ủa khách hàng trong t ương lai. N ăng l ực v ề s ản phẩ m dịch v ụ c ủa ngân hàng được thể hi ện qua: - Ch ất l ượ ng và giá cả của s ản ph ẩm d ịch v ụ: đây là y ếu t ố quan tr ọng ảnh h ưởng đế n quyế t định s ử d ụng sả n phẩ m của khách hàng. - Sự đ a d ạng, phong phú c ủa s ản ph ẩm: vì d ịch v ụ ngân hàng g ắn v ới m ọi m ặt c ủa đời s ống - xã h ội nên s ản phẩ m của ngân hàng ph ải phong phú để đ áp ứng nhu c ầu c ủ a khách hàng. - Sự thu ận ti ện, nhanh chóng và an toàn c ủa các d ịch v ụ: ngân hàng kinh doanh trong l ĩnh v ực tiề n tệ nên yêu c ầu về tính an toàn là r ất cao. Bên c ạnh đó dị ch v ụ phả i kịp th ời để khách hàng có th ể s ử d ụng b ất c ứ lúc nào và tạ i bất k ỳ n ơi nào.23 1.3.3.5 Năng lực v ề công ngh ệ ngân hàng Để việc phát tri ển s ản phẩ m dịch v ụ và qu ản lý d ữ liệ u đượ c thu ận l ợi, NHTM c ần áp d ụng m ột h ệ th ống công nghệ thông tin để hỗ trợ . Hệ th ống công nghệ thông tin này th ể hi ện tính chuyên nghi ệp, hi ện đạ i c ủa ngân hàng. Công nghệ thông tin trong ngân hàng càng hi ện đạ i thì s ản ph ẩm d ịch v ụ c ủa ngân hàng càng có kh ả n ăng phát huy đượ c sự đ a d ạng, nhanh chóng, an toàn và giúp ngân hàng tiết ki ệm đượ c thời gian, nhân l ực, tă ng hi ệu qu ả ho ạt độ ng và t ừ đ ó t ăng tính c ạnh tranh c ủa ngân hàng. N ăng l ự c v ề công ngh ệ củ a ngân hàng được thể hi ện qua: - Kh ả n ăng n ối k ết d ữ liệ u và cung c ấp dị ch v ụ liên thông trong toàn b ộ h ệ th ống ngân hàng: y ếu t ố này giúp ngân hàng t ăng c ường tính thu ận ti ện, nhanh chóng cho s ản phẩ m dịch v ụ. - Kh ả n ăng l ưu trữ , quản lý và truy xu ất d ữ li ệu khách hàng c ủa ngân hàng: khả n ăng này giúp ngân hàng th ỏa mãn nhu c ầu c ủa khách hàng v ề vi ệc cậ p nhậ t các giao d ịch và b ảo m ật thông tin, ngoài ra còn giúp ngân hàng l ập các báo cáo về tình hình hoạ t độ ng c ủa ngân hàng m ột cách nhanh chóng k ịp th ời, làm c ơ s ở để ngân hàng đưa ra các quy ết đị nh kinh doanh ho ặc lậ p các chi ến l ược kinh doanh h ợ p lý. 1.3.3.6 Năng lực v ề uy tín và giá trị thươ ng hi ệu c ủa ngân hàng - Năng l ực v ề uy tín c ủa ngân hàng: s ản ph ẩm c ủa ngân hàng là d ịch v ụ v ề ti ền t ệ nên uy tín c ủa ngân hàng r ất quan tr ọng trong vi ệc thu hút, gi ữ chân khách hàng và phát tri ển s ản phẩ m. NHTM không ch ỉ có các đối tác là khách hàng trong n ước mà còn giao dị ch với khách hàng nướ c ngoài nên một ngân hàng có uy tín, được các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế x ếp hạ ng tín nhi ệm cao chính là m ột ph ương th ức qu ảng bá h ữu hi ệu cho ngân hàng. - Giá trị thương hi ệu c ủa ngân hàng: th ương hi ệu đang có dấ u ấn ngày càng quan trọ ng trong tâm trí khách hàng, nh ững ng ười trự c tiế p sử d ụng s ản ph ẩm d ịch v ụ c ủ a ngân hàng. V ới m ột th ương hi ệu m ạnh, ngân hàng có th ể duy trì c ũng nh ư phát tri ển th ị ph ần c ủa mình m ột cách thu ận l ợi và v ững ch ắc.24 1.3.3.7 Năng lực v ề h ệ th ống m ạng lướ i của ngân hàng Đ ây là y ếu t ố quan trọ ng để ngân hàng chi ếm l ĩnh th ị phầ n, đưa s ản ph ẩm d ịch v ụ đế n g ần vớ i khách hàng h ơn. Kh ả n ăng c ủa m ột ngân hàng m ở r ộng h ệ th ống chi nhánh, phòng giao d ịch đến nh ững n ơi đượ c dự báo là có nhu c ầu c ủa khách hàng v ề d ịch v ụ ngân hàng s ẽ t ạo cho ngân hàng đó thế mạnh trong vi ệc chiế m lĩnh th ị phầ n. Để thực hi ện điề u này, lãnh đạ o ngân hàng ph ải có t ầm nhìn chiế n lược, ngân hàng ph ải đủ n ăng lự c tài chính và nhân s ự cho vi ệc m ở rộ ng quy mô này. * Tóm l ại, m ặc dù đượ c phân thành 7 tiêu chí chính để th ể hi ện nă ng lực cạ nh tranh c ủ a NHTM nh ư trên, nh ưng th ực t ế các tiêu chí này có tác động qua lại lẫn nhau và hình thành nên m ột th ể th ống nhấ t hệ th ống các tiêu chí xu ất phát từ bên trong ngân hàng, phù h ợp vớ i đặ c điể m c ủa ngân hàng và th ể hi ện n ăng l ực cạ nh tranh c ủa ngân hàng. 1.3.4 Các nhân t ố ả nh hưở ng đến n ăng l ực cạ nh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại Các đặc điể m trong ho ạt độ ng kinh doanh c ủa m ột NHTM th ể hi ện nă ng lực cạ nh tranh c ủa NHTM đó, nh ưng để phát huy n ăng l ực cạ nh tranh này, NHTM còn ch ịu ả nh hưở ng bởi nh ững nhân t ố từ bên ngoài. Đó là: 1.3.4.1 Môi trườ ng kinh doanh cho hoạ t động của các Ngân hàng th ương m ại N ăng lự c cạnh tranh c ủa các NHTM ch ịu tác động c ủa: * Môi tr ường v ĩ mô n ền kinh t ế nh ư: t ốc độ tăng trưở ng kinh t ế, các chính sách phát triể n kinh t ế củ a Nhà n ước, xu h ướng phát tri ển c ủa ngành tài chính trên th ế giớ i, … * Ngoài ra, NHTM là m ột doanh nghi ệp kinh doanh nh ạy c ảm v ới s ự phát tri ển và nh ững bi ến độ ng c ủa n ền kinh t ế nên c ần có m ột h ệ th ống lu ật pháp rõ ràng và hi ệu quả để làm c ơ s ở cho các NHTM ho ạt độ ng. Do đặc thù kinh doanh, hệ thống NHTM ch ịu chi ph ối b ởi nh ững vă n bản riêng quy định ho ạt độ ng c ủa NHTM, được chia thành các nhóm chính sau: - Các quy định c ụ th ể v ề t ừng l ĩnh v ực kinh doanh c ủa NHTM nh ư: tín d ụng, tiề n g ử i, thanh toán xuấ t nhập kh ẩu, kinh doanh ngo ại tệ , kế toán, ngo ại h ối ...25 - Các quy định v ề an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng bao gồ m: các yêu cầu v ề n ăng l ự c tài chính, n ăng l ực qu ản tr ị c ủa NHTM, quy định ki ểm soát củ a ngân hàng trung ương đối v ới các NHTM. - Các quy định về hỗ trợ của Ngân hàng trung ương cho các NHTM nh ư: các c ơ ch ế v ề lãi su ất, tỷ giá h ối đoái, công c ụ tái c ấp vố n, công c ụ d ự trữ bắt bu ộc, nghi ệp v ụ th ị trường m ở, ... - Các quy định v ề rào c ản tham gia ho ặc rờ i khỏi ngành nh ư: điề u ki ện thành l ập, m ở chi nhánh c ủa các NHTM, đặc bi ệt là các quy định v ề l ộ trình m ở c ửa trong l ĩnh v ực tài chính đối v ới các qu ốc gia có tham gia các cam k ết tài chính qu ốc tế . 1.3.4.2 Sự gia t ăng nhu cầ u sử d ụng d ịch vụ ngân hàng trong n ền kinh t ế V ới quá trình m ở c ửa n ền kinh t ế, tự do hóa và h ội nh ập th ị tr ườ ng tài chính ti ền t ệ, s ự c ạnh tranh đối với ngành ngân hàng t ất y ếu sẽ ngày càng gay g ắt quy ết li ệt. Hi ện nay c ạnh tranh gi ữa các NHTM không ch ỉ d ừng ở các lo ại hình d ịch v ụ truyề n thống (huy độ ng và cho vay) mà còn c ạnh tranh ở th ị trườ ng sản ph ẩm d ịch v ụ m ới. Phân tích nh ững y ếu t ố d ướ i đây có th ể th ấy đượ c nhu c ầu d ịch v ụ ngân hàng trong t ương lai g ần s ẽ ngày càng t ăng cao: - Sự bi ến đổ i v ề c ơ c ấu dân c ư, s ự t ăng dân s ố ( đặ c bi ệt là khu v ực đô th ị), s ự t ăng lên c ủa các khu công nghi ệp, khu đô thị mới d ẫn đế n s ố doanh nghi ệp và cá nhân có nhu c ầu s ử d ụng d ịch vụ ngân hàng t ăng lên rõ r ệt. - Thu nh ập bình quân đầ u người ở h ầu h ết các qu ốc gia đều đượ c nâng lên, qua đó các d ịch v ụ ngân hàng c ũng s ẽ có nh ững bướ c phát triể n tươ ng ứng. - Các ho ạt độ ng giao th ương qu ốc tế ngày càng phát tri ển làm gia t ăng nhu c ầu thanh toán qu ốc tế qua ngân hàng. - Số lao động di c ư gi ữa các qu ốc gia t ăng lên nên nhu c ầu chuy ển tiề n cũng nh ư thanh toán qua ngân hàng có chi ều h ướng tă ng cao. Ngoài ra, th ị trườ ng tài chính càng phát tri ển thì khách hàng càng có nhi ều sự lựa ch ọn. Các yêu c ầu c ủa khách hàng đối v ới d ịch v ụ ngân hàng s ẽ ngày càng cao h ơn c ả v ề ch ất lượ ng, giá cả , các tiện ích l ẫn phong cách ph ục v ụ. Đ ây chính là áp l ực bu ộc26 các NHTM phải đổ i m ới và hoàn thi ện mình hơ n nhằm đáp ứng nhu c ầu c ủa khách hàng và nâng cao kh ả n ăng cạ nh tranh c ủa mình. 1.3.4.3 S ự phát triể n của th ị tr ườ ng tài chính và các ngành phụ tr ợ liên quan v ới ngành ngân hàng Thị trườ ng tài chính trong n ước phát triể n mạnh là điề u ki ện để các ngân hàng phát triể n và gia t ăng cung vào m ột ngành có l ợi nhu ận, t ừ đ ó dẫ n đế n m ức độ cạnh tranh c ũ ng gia t ăng. Mặt khác, đặ c điể m ho ạt động c ủa các lo ại hình định ch ế tài chính có m ối liên hệ rất ch ặt ch ẽ và có s ự b ổ trợ lẫn nhau, nh ư ngành b ảo hi ểm và th ị trườ ng ch ứng khoán v ới ngành ngân hàng. S ự phát tri ển c ủa th ị trườ ng bảo hi ểm và th ị trườ ng ch ứng khoán, m ột m ặt chia s ẻ th ị phầ n vớ i ngân hàng, nh ưng m ặt khác c ũng h ỗ trợ cho s ự t ăng tr ưở ng c ủa ngành ngân hàng thông qua vi ệc cắ t giảm chi phí và t ạo điề u ki ện cho các NHTM đa d ạng hóa các d ịch v ụ, t ăng kh ả n ăng c ạnh tranh nh ờ t ận d ụng l ợi th ế theo phạ m vi. Ngoài ra, s ự phát tri ển c ủa ngành ngân hàng còn ph ụ thu ộc rấ t nhi ều vào s ự phát tri ển c ủ a khoa h ọc k ỹ thu ật c ũng như sự phát tri ển c ủa các ngành, l ĩnh vự c khác nh ư tin h ọc vi ễn thông, giáo d ục đào t ạo, ki ểm toán. Đ ây là những ngành ph ụ tr ợ mà sự phát triể n của nó sẽ giúp ngân hàng nhanh chóng đa d ạng hóa các d ịch v ụ, tạ o d ựng th ương hi ệu và uy tín, thu hút ngu ồn nhân l ực cũ ng nh ư có nh ững kế hoạch đầu t ư hi ệu qu ả trong m ột th ị trườ ng tài chính v ững m ạnh. 1.4 KINH NGHI ỆM C ỦA TRUNG QU ỐC VÀ BÀI H ỌC KINH NGHI ỆM CHO VI ỆT NAM VỀ NÂNG CAO N ĂNG L ỰC CẠ NH TRANH C ỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠ NG M ẠI TRONG B ỐI C ẢNH H ỘI NH ẬP TÀI CHÍNH QU ỐC TẾ 1.4.1 Kinh nghi ệm c ủa Trung Qu ốc sau khi gia nh ập WTO 1.4.1.1 Chi ến l ượ c phát tri ển hệ thống NHTM c ủa Chính ph ủ Trung Qu ốc Để tăng kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa các NHTM sau khi gia nh ập WTO, chi ến l ượ c trung h ạn c ủa Trung Qu ốc là phát tri ển các th ể ch ế tài chính lành m ạnh không b ị t ổn th ương b ở i làn sóng c ạnh tranh n ước ngoài và phát triể n thị trườ ng liên ngân hàng t ạo điề u ki ện cho t ự do hoá lãi su ất và qu ản lý r ủi ro.27 - Năm 1998, B ộ Tài chính Trung Qu ốc đã phát hành 270 t ỷ nhân dân t ệ trái phi ếu đặ c bi ệt để tăng c ường v ốn cho nh ững ngân hàng l ớn, nâng t ỷ l ệ an toàn v ốn t ối thi ểu trung bình c ủa các ngân hàng này t ừ 4,4% lên 8% đúng theo Lu ật Ngân hàng Th ương m ại Trung Qu ốc. - Thành l ập các Công ty qu ản lý tài s ản (AMCs) để xử lý n ợ x ấu c ủa 4 NHTM l ớn. Các công ty này x ử lý n ợ x ấu bằ ng nhi ều cách nh ư bán tài s ản và chuy ển n ợ thành c ổ ph ần. Khi mà th ị trườ ng vốn ở Trung Qu ốc v ẫn còn s ơ khai và xu h ướng c ải cách s ở h ữu ở b ốn NHTM l ớn v ẫn ch ưa rõ ràng, tỷ lệ thu h ồi n ợ x ấu r ất th ấp và vi ệc bán n ợ g ặp nhi ều khó kh ăn thì tháng 5 n ăm 2000 Chính ph ủ Trung Qu ốc đã có quy ết đị nh cho phép các AMCs này bán các tài sản không sinh l ời và c ổ phầ n đ ã đượ c hoán đổi từ các kho ản nợ của công ty cho các công ty n ước ngoài. M ặc dù đ ây là m ột s ự thay đổi lớ n về mặt chính sách nh ưng các giao d ịch l ớn vẫ n chưa x ảy ra đến th ời đ iể m đó. - Cổ ph ần hóa 4 NHTM l ớn c ủa Trung Qu ốc và khuy ến khích các ngân hàng này bán c ổ phi ếu trên th ị trườ ng trong và ngoài n ước, coi đây như một cách để tăng v ốn và nâng cao n ăng lự c quản lý. - Sự giám sát tài chính các ngân hàng c ũng đã đượ c củng c ố. Cuố i năm 1998, Trung Qu ốc đ ã đưa ra các tiêu chu ẩn kế toán qu ốc tế cho các ngân hàng, m ặc dù h ệ th ống này vẫ n chưa đượ c áp d ụng rộ ng rãi. - Mộ t ph ần trong ch ương trình c ải cách h ệ th ống ngân hàng là c ải cách lãi su ất nhằ m đưa các m ức lãi su ất v ề sát v ới cung c ầu th ị trườ ng để tăng kh ả n ăng c ạnh tranh và nâng cao ch ất lượ ng tài s ản c ủa các ngân hàng. B ước đầ u, Ngân hàng trung ương Trung Qu ốc (PBOC) đã tự do hoá lãi su ất th ị trườ ng liên ngân hàng. Tháng 9/2000, PBOC lên k ế hoạ ch ba n ăm để tự do hoá lãi su ất. Các h ạn chế đố i v ớ i vi ệc cho vay b ằng ngo ại tệ đ ã đượ c loại b ỏ ngay l ập t ức và tỷ lệ tiề n gử i ngo ại t ệ đ ã tă ng lên. Theo k ế hoạ ch, b ước tiế p theo là t ự do hoá lãi suấ t cho vay bằng b ản t ệ. S ự n ới lỏ ng các h ạn ch ế v ề lãi su ất ti ền g ửi b ằng b ản t ệ là b ước cu ối cùng. Và m ột s ố k ết qu ả đạ t đượ c của nh ững cả i cách này: - Tháng 6/2004, 2 ngân hàng China Cons truction Bank (CCB) và Bank of China (BOC) đã x ử lý 300 t ỷ nhân dân t ệ (tươ ng đươ ng khoả ng 36,2 t ỷ USD) n ợ khó28 đòi, gi ảm t ỷ l ệ n ợ x ấu t ừ 5,16% xu ống còn 3,74 % và chu ẩn bị cho l ần đầ u tiên phát hành c ổ phiế u ra công chúng - Tháng 5/2006, International Comercial Bank of China (ICBC) c ũng bán cổ phiếu ra công chúng và tr ở thành ngân hàng Trung Qu ốc có t ỷ l ệ v ốn đầ u t ư n ướ c ngoài cao nh ất, chi ếm kho ảng 8,89% v ốn điề u l ệ. T ỷ l ệ an toàn v ốn t ối thi ểu c ủa ICBC đượ c tăng lên t ới 10,26% và t ỷ l ệ n ợ x ấu gi ảm xu ống còn 4,43%, g ần t ới m ức 1-2% c ủa các NHNNg. Đ ã 7 n ăm k ể t ừ khi gia nh ập WTO, khu v ực ngân hàng c ủa Trung Qu ốc không d ễ b ị thôn tính b ởi các đối th ủ n ướ c ngoài b ởi Chính ph ủ Trung Qu ốc đã có nh ững ph ản h ồi đ úng h ướng và có nh ững b ước đi th ận trọ ng. M ở c ửa th ị trườ ng tài chính và s ự tham gia củ a các NHNNg đã trở thành động l ực cho khu v ực tài chính c ủa Trung Quố c trong vi ệc cả i cách th ể ch ế c ơ c ấu mà không đem l ại nh ững cu ộc kh ủng ho ảng trầ m trọ ng. 1.4.1.2 Chi ến l ượ c “xi m ăng và con chu ột” c ủa các NHTM Trung Qu ốc3Sau khi Trung Qu ốc gia nh ập WTO, nhi ều chuyên gia tài chính ngân hàng t ại Trung Qu ốc cho r ằng e-banking s ẽ là đầ u cầu để các NHNNg tấ n công vào thị trườ ng tài chính ngân hàng trong n ước. Để có th ể c ạnh tranh v ới các NHNNg ngay trong dị ch vụ này, các NHTM Trung Qu ốc đã áp d ụng chi ến l ượ c “xi m ăng và con chu ột” cho d ịch v ụ e-banking v ới đặ c tính nhanh chóng, linh hoạ t như “con chuộ t” và khả n ăng bả o m ật an toàn cao, v ững ch ắc nh ư “xi m ăng”. N ội dung củ a chiến lượ c này nh ư sau: Để dịch v ụ e-banking có được sự thông minh, lanh l ợi nh ư “con chu ột” , các NHTM l ớ n t ại Trung Qu ốc đã liên t ục nâng c ấp hệ thống ngân hàng tr ực tuy ến và th ực hi ện nhi ều chi ến d ịch quả ng cáo l ớn v ề s ự tiệ n d ụng c ủa d ịch v ụ e-banking này. Ngoài ra, các NHTM Trung Quố c còn tuyển dụng nh ững nhân viên gi ỏi nh ất, thành th ạo nghi ệp v ụ nhấ t vào làm vi ệc t ại b ộ phậ n e-banking. Đây phả i là nhữ ng nhân viên không ch ỉ có ki ến thứ c về ngân hàng mà còn ph ải tinh thông k ỹ thu ật nghi ệp v ụ, am hi ểu r ộng v ề tình hình tài chính, có các quan h ệ kinh doanh, nh ạy bén v ới s ự bi ến đổ i c ủa tình 3 Theo Minh An – “Chiến l ược phát tri ển của các Ngân hàng Trung Quố c” – Tạp chí Tài chính Ngân hàng S ố Tháng 12.200529 hình, năng nổ , tháo vát, dám ngh ĩ dám làm nh ưng th ận tr ọng và quy ết đoán... để gánh vác nghi ệp vụ này. Và để vững ch ắc nh ư “xi m ăng” , các NHTM Trung Qu ốc ph ải áp d ụng nhi ều bi ện pháp để tăng tính an toàn và bả o mật cho d ịch v ụ này nh ư: xây d ựng h ệ th ống c ơ s ở d ữ liệ u hoàn toàn t ự độ ng để lư u gi ữ h ồ s ơ và phân tích các giao d ịch c ủa khách hàng; áp d ụng bi ện pháp “l ưu d ấu vế t” đối v ới các giao d ịch e-banking để tăng c ường vi ệc ki ểm tra nộ i bộ trong ngân hàng và đặc bi ệt chú tr ọng vi ệc b ảo m ật thông tin e-banking để gi ữ cho các thông tin thi ết y ếu không b ị rò r ỉ và không b ị truy c ập trái phép, nh ất là khi các giao d ịch này hoàn toàn được thực hi ện qua Internet và được lưu trong c ơ s ở d ữ liệ u. V ới m ục đích an toàn thông tin, tất c ả d ữ liệ u ngân hàng và các b ản ghi đều đượ c bảo m ật, ch ỉ có nh ững cá nhân, t ổ ch ức ho ặc h ệ th ống đượ c cấp quy ền s ử d ụng m ới có th ể truy c ập. M ọi d ữ liệ u m ật c ủa Ngân hàng ph ải đượ c bảo đả m b ởi h ệ th ống an ninh m ạng để tránh bị truy cập hay thay đổi trái phép trong suố t th ời gian truyề n trên mạng. Ngân hàng c ũng ki ểm soát vi ệc s ử d ụng và bả o vệ d ữ liệ u trong su ốt quá trình bên th ứ ba truy c ập d ữ liệ u ngân hàng thông qua các quan h ệ ngoài lu ồng. M ọi s ự truy c ập d ữ li ệu có ki ểm soát c ủa Ngân hàng ph ải đượ c cài đặt và s ử d ụng m ật kh ẩu để tránh b ị truy c ập trái phép. Có th ể d ẫn ch ứng s ự thành công c ủa chiế n lượ c này c ủa các NHTM Trung Qu ốc qua k ết qu ả đạ t đượ c tại Ngân hàng ICBC. ICBC đã nâng cấ p hệ thống ngân hàng tr ực tuy ến c ủa mình lên g ấp 2 l ần trong 2 n ăm đầu th ực hi ện chi ến l ượ c và đ ã thu được giá trị giao d ịch lên đến 4 t ỷ nhân dân t ệ (482 tri ệu USD) m ỗi ngày k ể t ừ tháng 12/2003. ICBC c ũng d ẫn đầ u trong vi ệc cung cấ p các dịch v ụ thanh toán tr ực tuy ến c ước điệ n tho ại c ố đị nh và di động t ại th ị tr ườ ng n ội đị a. H ầu hế t các công ty b ảo hi ểm, ph ần l ớn trong s ố 10 t ập đoàn môi gi ới b ảo hi ểm l ớn nh ất c ả n ướ c và m ột s ố các tổ chức tài chính đa qu ốc gia, trong đó ph ải k ể đế n Citibank, hi ện là khách hàng trong t ổng s ố 5.600 khách hàng c ủa h ệ th ống ngân hàng tr ực tuy ến ICBC. Thế mạnh c ủa các NHTM Trung Qu ốc so v ới các NHTM n ước ngoài là h ọ d ễ chi ếm l ĩnh lòng tin c ủa khách hàng n ội đị a h ơn. Do v ậy h ọ đ ã bi ết tậ n dụng l ợi th ế này để phát tri ển m ột d ịch v ụ m ới và hi ện đạ i (là điể m mạ nh của Ngân hàng nướ c ngoài), nh ưng dị ch vụ này c ũng c ần có s ự tin t ưởng c ủa khách hàng, vì vậ y họ đ i trướ c và h ọ đ ã thành công. Xã h ội và v ăn hoá truy ền th ống Trung Qu ốc đã trở thành m ột rào c ản30 vô hình ngăn ch ặn s ự t ấn công m ạnh m ẽ c ủa các đối thủ c ạnh tranh đến t ừ bên ngoài biên gi ới. 1.4.2 Bài h ọc kinh nghi ệm cho Vi ệt Nam v ề t ăng c ường n ăng l ực c ạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại trong b ối c ảnh h ội nh ập qu ốc t ế 1.4.2.1 Về phía Chính Ph ủ - Tạo m ột môi tr ường kinh doanh ti ền t ệ công b ằng, mang tính thị trườ ng để tăng c ườ ng nă ng lực cạ nh tranh bình đẳng cho các NHTM trong quá trình t ự do hóa theo m ột lộ trình có ki ểm soát, bao g ồm: c ải cách lãi su ất nh ằm đưa các m ức lãi su ất v ề sát v ới cung c ầu th ị tr ườ ng; tự do hoá lãi su ất th ị tr ườ ng liên ngân hàng; d ỡ b ỏ các h ạn ch ế đố i v ới vi ệc cho vay b ằng ngo ại tệ ; tiến t ới tự do hoá lãi su ất cho vay và lãi suấ t tiền gử i. Tiến trình này s ẽ t ừng b ước gi ảm b ớt s ự can thi ệp c ủa Nhà nướ c vào hoạt độ ng kinh doanh củ a NHTM, giúp các NHTM trong n ước tă ng c ường tính chủ độ ng trong kinh doanh nhằ m nâng cao hiệu qu ả ho ạt độ ng và tă ng khả n ăng c ạnh tranh. - Ngoài ra, Chính ph ủ c ũng c ần có nh ững bi ện pháp để hỗ trợ tăng c ường n ăng l ực tài chính củ a các NHTM nh ư: tă ng v ốn cho các NHTM để đả m b ảo t ỷ l ệ an toàn v ốn theo thông l ệ quố c tế; xử lý n ợ x ấu c ủa các NHTM NN; khuy ến khích các NHTM bán m ột ph ần c ổ phi ếu cho nhà đầu t ư n ướ c ngoài nh ư m ột bi ện pháp t ăng v ốn, t ăng c ường n ăng l ực qu ản lý, ti ếp thu công ngh ệ m ới; và nâng cao công tác ki ểm tra, giám sát nă ng lực qu ản tr ị, n ăng l ực tài chính c ủa các NHTM theo thông l ệ qu ốc tế . 1.4.2.2 Về phía các Ngân hàng th ương m ại T ăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh thông qua phát tri ển sả n phẩ m dịch v ụ để chi ếm l ĩnh th ị ph ần, t ăng l ợi nhu ận. Các sả n phẩm dịch v ụ này ph ải đượ c thực hi ện thành m ột chi ến l ược kiên quy ết, triệ t để , trên c ơ s ở xem xét các th ế m ạnh c ũng nh ư đ iể m y ếu c ủ a các NHTM trong n ước trong tươ ng quan so sánh v ới NHTM nướ c ngoài. Bên c ạnh đó, t ạo đượ c sự tin t ưởng và lòng trung thành c ủa khách hàng đối với ngân hàng là h ết s ức quan tr ọng để làm c ơ s ở cho ngân hàng đưa ra nh ững s ản phẩ m mới đế n v ới khách hàng, t ừ đ ó m ở r ộng th ị phầ n. Vi ệc phát tri ển các s ản ph ẩm mớ i không lo ại trừ31 sả n phẩ m dịch v ụ là th ế m ạnh c ủa NHTM n ước ngoài tạ i nước s ở t ại nh ưng NHTM trong n ước có th ể t ận dụ ng lợi th ế đ i trướ c và s ự am hiể u truyền thố ng, tậ p quán vă n hóa xã h ội c ủa qu ốc gia để phát triể n các dịch v ụ này nh ư m ột th ế m ạnh c ạnh tranh. K ẾT LU ẬN CH ƯƠNG 1 Chương 1 đã nêu lên m ột cách khái quát v ề n ăng l ực c ạnh tranh c ủa NHTM, nh ững tiêu chí để đ ánh giá n ăng l ực cạ nh tranh c ủa NHTM d ựa trên chính nh ững đặc điể m c ủ a các NHTM và nh ững yế u tố ả nh hưở ng đến nă ng lực c ạnh tranh c ủa NHTM. Bên c ạnh đó, ch ương 1 c ũng nêu lên ý ngh ĩa củ a việc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủ a các NHTM đối với s ự phát triể n kinh tế củ a m ột qu ốc gia trong th ời k ỳ h ội nh ập. Cu ối cùng, ch ương 1 đưa ra m ột tham khả o về tiế n trình nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủ a các NHTM Trung Qu ốc trong giai đoạn chuẩ n bị và sau khi gia nh ập WTO để các NHTM Vi ệt Nam có th ể xem xét nh ư m ột bài h ọc kinh nghi ệm. Nh ững c ơ s ở lý lu ận này là ti ền đề để phân tích nă ng lực cạ nh tranh c ủa h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam ở ch ương 2 ti ếp theo đây và đưa ra m ột s ố đề xuấ t nhằm nâng cao n ăng lự c cạnh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam trong ch ương 3.32 CHƯƠ NG 2 THỰC TR ẠNG N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠ NG MẠI VI ỆT NAM HI ỆN NAY33 2.1 TỔ NG QUAN V Ề H Ệ TH ỐNG NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM VÀ C ẠNH TRANH TRONG L ĨNH V ỰC NGÂN HÀNG T ẠI VI ỆT NAM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển hệ thống Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam Quá trình hình thành và phát tri ển c ủa h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam g ắn liề n vớ i quá trình phát tri ển c ủa n ền kinh t ế và đượ c chia thành hai giai đ oạn chính sau: Giai đoạ n tr ước n ăm 1989 (t ừ 1975-1988) : Hoạt độ ng c ủa h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam theo mô hình 1 c ấp, NHNN vừ a thực hi ện ch ức n ăng qu ản lý v ừa th ực hi ện ch ức n ăng kinh doanh, ho ạt độ ng theo ch ủ trươ ng, chính sách c ủa Nhà n ước là ch ủ y ếu. Giai đoạ n t ừ n ăm 1989 đến nay : thực hi ện theo tinh th ần Nghị quyết Trung ươ ng 3 (khoá VI) và Ngh ị đị nh s ố 53/H ĐBT c ủa H ội đồ ng b ộ trưở ng ngày 26/03/1988, h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam được tách ra và t ổ ch ức theo mô hình 2 c ấp gồ m: NHNN và NHTM. Trong đó, NHNN ch ỉ th ực hi ện ch ức n ăng qu ản lý nhà n ước và thành l ập 4 NHTM để th ực hi ện chứ c năng kinh doanh trong l ĩnh v ực tiề n tệ tín d ụng. Tuy nhiên các NHTM trong giai đoạn này này đều là NHTM 100% v ốn Nhà n ước, ch ỉ sau khi n ền kinh t ế chuy ển sang c ơ ch ế th ị trườ ng định h ướng xã h ội ch ủ ngh ĩa, ho ạt động c ủa các NHTM mớ i phát triển nhanh v ới thêm nhi ều lo ại hình s ở h ữu ra đời. S ự đ a d ạng này đã tạ o nên môi tr ường c ạnh tranh, thúc đẩy hoạ t độ ng c ủa h ệ th ống NHTM ngày càng đi lên. Tr ải qua quá trình g ần 20 nă m hoạt độ ng, đến cu ối n ăm 2006, h ệ th ống NHTM tạ i Vi ệt Nam đã phát triể n lên đến 78 NHTM v ới 4 lo ại hình s ở h ữu bao g ồm: NHTM Nhà n ước (Ngân hàng 100% v ốn Nhà n ước), NHTM c ổ ph ần (v ốn t ư nhân), Ngân hàng liên doanh và Chi nhánh ngân hàng n ước ngoài. Sơ đồ 2.1. Hệ thống t ổ ch ức NHTM Vi ệt Nam Ngu ồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam n ăm 2006. H Ệ TH ỐNG NHTM TẠ I VIỆ T NAM 5 Ngân hàng th ương m ại Nhà n ước 34 Ngân hàng th ương m ại c ổ phầ n 34 Chi nhánh Ngân hàng nướ c ngoài 5 Ngân hàng liên doanh34 2.1.2 Cạnh tranh trong l ĩnh v ực ngân hàng t ại Vi ệt Nam 2.1.2.1 S ơ l ượ c tình hình c ạnh tranh trong l ĩnh vự c ngân hàng t ại Vi ệt Nam hi ện nay Môi tr ường c ạnh tranh c ủa ngành ngân hàng t ại Vi ệt Nam đang ngày càng tr ở nên gay g ắt, trên c ả hai phươ ng diện: c ạnh tranh do gia t ăng s ố l ượ ng các ngân hàng tham gia vào th ị trườ ng và c ạnh tranh v ề chấ t lượ ng dịch v ụ ngân hàng. T ừ sau khi n ền kinh t ế chuy ển sang kinh t ế th ị trườ ng và nhấ t là sau khi Vi ệt Nam m ở c ử a n ền kinh t ế, s ố l ượ ng các NHTM đ ã liên tục tăng lên và có thêm nhi ều lo ại hình s ở h ữu ra đời nh ư NHCP, NHLD và NHNNg. Ch ỉ trong 2 n ăm 2005 và 2006 đã đánh d ấu bướ c phát tri ển nh ảy vọ t về s ố l ượ ng c ủa các NHTM. N ăm 2005, NHNN Việ t Nam đã cấ p phép thành l ập m ới 6 CN NHNNg. Đế n nă m 2006 thêm 1 NHLD, 1 CN NHNNg và 1 NHTM CP được cấ p phép thành l ậ p m ới, ngoài ra còn 7 NHTM CP được chuy ển t ừ NHTM CP nông thôn lên NHTM CP đô th ị và 1 NHTM CP được cấ p phép ho ạt độ ng l ại. Ngoài s ố l ượ ng NHTM đ ã đượ c chính th ức cấ p phép này, hi ện NHNN còn đ ang tiếp nhận và xem xét h ơn 20 h ồ s ơ xin thành l ập NHTM c ủa các tổ chức kinh t ế, đặ c bi ệt trong đó có hồ sơ xin thành l ậ p ngân hàng 100% v ốn n ước ngoài củ a các ngân hàng HSBC, Standard Charter Bank và ANZ. S ự gia tă ng nhanh chóng v ề s ố lượ ng này c ủa các NHTM là do 2 nguyên nhân chính: - Kinh t ế trong nướ c có sự t ăng tr ưởng m ạnh m ẽ trong th ời gian qua cùng v ới s ự phát tri ển c ủa th ị tr ườ ng ch ứng khoán Vi ệt Nam g ần đây đã giúp cho các doanh nghi ệp huy động đượ c lượ ng vốn l ớn m ột cách d ễ dàng h ơn và có đủ năng l ực tài chính để thành l ập ho ặc góp v ốn thành l ập ngân hàng, nh ất là các t ập đoàn m ới thành l ập nh ư d ầu khí, x ăng d ầu, điệ n l ực, vi ễn thông, d ệt may ho ặc các doanh nghi ệp có ti ềm l ực kinh t ế m ạnh, khả năng huy động v ốn t ốt đề u thành l ập ngân hàng riêng c ủa mình. - Sức h ấp dẫ n về một n ền kinh t ế t ăng tr ưởng c ộng v ới việ c Việt Nam mở cửa n ền kinh t ế m ột cách sâu r ộng h ơn thông qua gia nh ập các t ổ ch ức kinh t ế th ế gi ới, đặ c bi ệt là gia nh ập WTO, đ ã giúp cho Vi ệt Nam được các t ập đoàn, công ty kinh doanh tài chính l ớn c ủa n ước ngoài chú ý nhi ều hơ n nên các Công ty này thành35 lậ p các CN NHNNg ho ặc góp v ốn liên doanh để thành l ập ngân hàng t ại Vi ệt Nam, xem đây là b ước đầ u thâm nhậ p, tìm hiểu th ị trườ ng để chu ẩn bị cho vi ệc phát tri ển trong th ời gian t ới, khi các rào c ản hoạ t động đối với lĩ nh v ực ngân hàng t ạ i Vi ệt Nam được dỡ b ỏ theo các cam k ết gia nh ập WTO. Không chỉ c ạnh tranh v ề s ố l ượ ng mà c ạnh tranh v ề ch ất lượ ng cũng đang t ăng lên gi ữa các ngân hàng. Các ngân hàng ngày càng đưa ra nhiều s ản ph ẩm m ới, đa d ạng và ch ất lượ ng cao h ơn để gi ữ th ị phầ n. Đặ c bi ệt là v ới s ự tham gia c ủa các NHNNg có tiề m l ực m ạnh về tài chính công nghệ , có kinh nghiệm v ề cung c ấp các s ản ph ẩm d ịch v ụ m ới theo nhu c ầu khách hàng thì s ự c ạnh tranh v ề ch ất lượ ng dị ch vụ đố i v ới các NHTM trong n ước càng tr ở nên quan tr ọng trong t ương lai để giữ khách hàng. Nh ững d ịch v ụ cao c ấp, nh ững khách hàng l ớn, ít rủ i ro đang là nh ững đối t ượng đượ c hầu h ết các NHTM chào đón nh ưng d ường nh ư lợ i th ế đ ang nghiêng v ề các NHNNg. N ắm b ắt đượ c tình hình này, Chính ph ủ c ũng đã có nh ững định h ướng phát tri ển cho h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam trong th ời gian t ới đây s ẽ không còn chú tr ọng phát tri ển s ố l ượ ng mà tậ p trung vào nâng cao ch ất lượ ng ho ạt độ ng. Các NHTM trong n ước thành l ập m ới s ẽ phả i đáp ứng nh ững điề u ki ện khắ t khe h ơn c ủa NHNN, các NHTM đ ang ho ạt độ ng c ũng ph ải nâng t ầm cao h ơn, đặc bi ệt là v ề v ốn theo nh ững tiêu chu ẩn m ới c ủa NHNN, nh ững ngân hàng nào không đáp ứng đủ các đ iề u ki ện này s ẽ b ị lo ại b ỏ. Đ ây là nh ững bi ện pháp t ạo s ức ép để các NHTM ph ải hoàn thi ện mình hơ n, đủ s ứ c cạ nh tranh v ới s ự gia tă ng của các NHNNg t ại Vi ệt Nam trong giai đoạn h ội nh ập. 2.1.2.2 D ự báo về cạnh tranh trong l ĩnh vực ngân hàng t ại Vi ệt Nam th ời gian tớ i Xu h ướng h ội nh ập kinh t ế quố c tế đ ang di ễn ra ngày càng m ạnh m ẽ trên phạ m vi toàn th ế gi ới. Phù hợ p với xu h ướng này, Vi ệt Nam đã tham gia vào các t ổ ch ức qu ốc t ế nh ư ASEAN, ASEM, APEC, và g ần đây là gia nh ập Tổ chức Th ương m ại th ế gi ới WTO vào ngày 07 tháng 11 n ăm 2006. Ngành tài chính Vi ệt Nam c ũng n ằm trong dòng ch ảy đó, v ới nh ững cam k ết v ề tài chính mà Vi ệt Nam ph ải th ực hiệ n khi gia nhậ p các tổ ch ức qu ốc t ế này, đặ c biệt là các cam k ết gia nh ập WTO, các NHTM Vi ệt Nam s ẽ không còn s ự b ảo h ộ t ừ phía NHNN mà thay vào đó là s ự c ạnh tranh là bình đẳng gi ữa các NHTM trong n ước và NHTM n ước ngoài trên th ị trườ ng Vi ệt Nam. Trong điề u ki ện đó, các NHTM Vi ệt36 Nam phải tích c ực đổ i m ới để hoàn thi ện mình, thích ứng đượ c với xu h ướng này để t ồ n t ại và phát tri ển. Tuy nhiên, việ c cải cách, hoàn thi ện NHTM trong n ước ph ải d ựa trên c ơ s ở t ươ ng quan so sánh v ới đối th ủ c ạnh tranh, nh ận bi ết ph ương th ức cạ nh tranh c ủa các đối thủ này để từ đ ó có nh ững b ước đi thích h ợp nh ằm nâng cao n ăng l ự c cạ nh tranh c ủa mình. a) Đố i th ủ cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam trong b ối c ảnh h ội nh ập Th ực tế các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay h ầu nh ư ch ỉ hoạ t động t ại th ị trườ ng trong n ướ c, kh ả n ăng v ươn ra c ạnh tranh trên th ị trườ ng thế giới còn r ất h ạn chế nên đố i thủ c ạnh tranh c ủa các NHTM Việ t Nam được xác định ngay t ại th ị trườ ng trong n ước. Đố i với m ột NHTM Vi ệt Nam thì đối th ủ c ạnh tranh có th ể là các NHTM Vi ệt Nam khác ho ặc các NHTM n ước ngoài đang ho ạt độ ng t ại th ị trườ ng Vi ệt Nam. Tuy nhiên, trong b ối c ảnh toàn c ầu hóa về dịch v ụ tài chính đang mở rộng, Vi ệt Nam c ũng đã gia nhậ p WTO thì kh ả n ăng các NHTM n ước ngoài tham gia vào th ị trườ ng Vi ệt Nam s ẽ ngày càng nhi ều. Các ngân hàng này, cùng v ới các NHNNg đang hoạ t độ ng t ại Vi ệt Nam, là nh ững ngân hàng có ti ềm l ực tài chính m ạnh, kinh nghi ệm qu ản lý t ốt và s ản phẩ m d ịch v ụ đ a d ạng, sẽ trở thành nh ững đối th ủ c ạnh tranh m ạnh m ẽ nhấ t của các NHTM trong n ước. Vì v ậy, các NHTM Việ t Nam cần ph ải xem xét nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình tr ước nh ững đối th ủ l ớn này, n ếu có th ể c ạnh tranh được với các NHTM n ước ngoài thì các NHTM Vi ệt Nam m ới có th ể cùng nhau t ồn t ại và phát triể n. b) Dự báo phươ ng thức thâm nh ập th ị tr ườ ng Vi ệt Nam c ủa các Ngân hàng th ương m ại n ướ c ngoài Theo các cam k ết gia nh ập WTO c ủa Vi ệt Nam, các NHTM n ước ngoài ngoài 2 hình th ức CN NHNNg và NHLD nh ư trướ c đây còn được thành l ập d ưới hình th ức Ngân hàng 100% v ốn n ước ngoài. Đ ây sẽ là cơ hội cho các NHNNg xâm nhậ p vào thị trườ ng Vi ệt Nam v ới nhiề u phương th ức đa d ạng hơ n. Tuy nhiên, trong giai đoạn hi ện nay, quy mô th ị trườ ng dịch v ụ ngân hàng Vi ệt Nam v ẫn còn nh ỏ bé, trong khi vi ệc thành l ập ngân hàng 100% v ốn n ước ngoài l ại đòi h ỏi chi phí đầu t ư ban đầu l ớn nên trướ c mắt các NHNNg sẽ chưa m ở r ộng hình th ức này, ngo ại tr ừ các NHNNg đã thành l ập chi nhánh t ại Vi ệt Nam trong nhiề u năm qua, đã am hi ểu thị trườ ng và tên37 tuổi đ ã đượ c khẳng định t ại Vi ệt Nam nh ư ANZ hay HSBC thì vi ệc l ập ngân hàng con 100% v ốn nướ c ngoài s ẽ thu ận l ợi h ơn, giúp các ngân hàng này m ở r ộng đượ c mạng l ướ i thông qua vi ệc thành l ập chi nhánh c ủa các ngân hàng con này. Ngoài ra, các CN NHNNg th ời gian qua ho ạt độ ng khá hi ệu qu ả t ại Vi ệt Nam nên có khả năng các NHNNg sẽ tiếp tục ch ọn l ựa hình thứ c này để tham gia vào th ị trườ ng Vi ệt Nam trong th ời gian t ới. Tuy nhiên, xu h ướng n ổi b ật v ề s ự góp m ặt c ủa NHNNg vào th ị trườ ng Vi ệt Nam phả i kể đế n vi ệc các NHNNg mua l ại v ốn c ổ phầ n của các ngân hàng n ội. B ảng 2.1: Các NHTM trong n ước có sở hữu c ủa đố i tác n ước ngoài NHTM Đố i tác n ước ngoài Tỷ lệ sở h ữu (% c ổ ph ần) Ngân hàng Standard Chartered 8,56% ACB Connaught Investor (thu ộc Jardine Mutheson Group) và Công ty tài chính qu ốc tế IFC hơ n 21% Ngân hàng ANZ 10% Sacombank Dragon Financial Holdings và Công ty tài chính qu ốc tế IFC 20% Techcombank HSBC 20% VP Bank Oversea Chinese Banking Corporation 10% OCB BNP Paris 10% Phươ ng Nam Ngân hàng Cathay (M ỹ) 10% Ngu ồn: T ổng hợ p từ các trang web www.vnexpress.net và www.tuoitre.com.vnThông qua con đường s ở h ữu vố n cổ ph ần trong các NHTM nộ i đị a đượ c đánh giá là có tri ển vọ ng phát tri ển, các NHNNg có th ể t ận dụ ng đượ c thị ph ần, c ơ s ở h ạ t ầng và ngu ồn nhân l ực c ủa các NHTM n ội đị a mà không ph ải b ỏ ra chi phí đầu t ư ban đầu l ớ n. Tuy hi ện nay Chính ph ủ còn có quy định hạ n chế t ỷ l ệ s ở h ữu c ủa nhà đầu t ư n ướ c ngoài trong ngân hàng n ội ch ỉ đượ c tối đa 30% nh ưng về lâu dài, rào c ản này t ừ ng b ước s ẽ đượ c nới lỏ ng, th ực t ế t ỷ l ệ s ở h ữu c ủa m ỗi nhà đầu t ư trong ngân hàng c ũ ng đã đượ c nâng lên 20% thay vì 10% nh ư trướ c đây. Việc các NHNNg có kh ả n ăng xâm nh ập vào th ị trườ ng Vi ệt Nam d ưới nhiề u hình th ức m ới s ẽ làm t ăng áp l ực c ạnh tranh v ới các ngân hà ng trong nước nh ưng đồng th ời38 cũ ng t ạo nên m ột môi tr ường c ạnh tranh phong phú h ơn, các NHTM trong n ước c ũng có th ể d ựa vào s ự xâm nh ập này để hoàn thi ện mình và tranh th ủ h ợp tác để học h ỏi kinh nghi ệm c ủa các ngân hàng qu ốc tế . c) Các d ịch v ụ ngân hàng c ạnh tranh ch ủ yế u khi h ội nh ập tài chính qu ốc tế Thời gian qua, các NHTM trong n ước v ẫn chi ếm t ỷ tr ọng chính trong th ị ph ần dị ch v ụ ngân hàng, đặc bi ệt là các d ịch v ụ truy ền thố ng. Biểu đồ 2.1: Th ị ph ần huy động v ốn c ủ a các NHTM Vi ệt Nam n ăm 2006 Biểu đồ 2.2: Th ị ph ần cho vay c ủa các NHTM Vi ệt Nam n ăm 2006 Nguồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam 2006 S ự phân chia th ị ph ần này gi ữa các lo ại hình NHTM trong thờ i gian qua không có sự thay đổi lớ n, nh ưng vi ệc các NHTM trong n ước chiế m ưu th ế trên th ị tr ườ ng ch ưa h ẳn do nă ng lực cạ nh tranh c ủa chính các NHTM trong n ước mà còn do các nguyên nhân t ừ : s ự b ảo h ộ củ a Chính ph ủ Vi ệt Nam đối với h ệ th ống NHTM trong n ước; th ị trườ ng tài chính Việ t Nam chưa phát tri ển nên nhu c ầu dị ch v ụ ngân hàng chư a đa d ạng, v ẫn t ậ p trung vào các s ản phẩ m truy ền th ống và l ịch s ử lâu đời, s ự am hi ểu địa ph ương giúp cho các NHTM trong n ước chiế m đượ c lòng tin củ a khách hàng. Tuy nhiên, cùng v ới các cam k ết tài chính mà Vi ệt Nam đã ký k ết, đặ c bi ệt là cam k ết gia nh ập WTO, các NHNNg s ẽ đượ c nới lỏ ng và d ẫn đế n xóa b ỏ hoàn toàn nh ững hạ n ch ế trướ c đây v ề cung c ấp dị ch v ụ ngân hàng nh ư: các NHNNg sẽ đượ c bình đẳ ng với ngân hàng trong n ước v ề huy động tiề n đồ ng, v ề d ịch v ụ phát hành th ẻ, … 20061,4%7,1%1,0%21,8%68,7%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác 200663,49%21,16%3,48%8,04%3,83%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác39 Do vậy, trong thờ i gian tới, d ự báo s ự phân chia th ị phầ n dịch v ụ c ủa các NHTM tạ i Vi ệt Nam s ẽ di ễn ra nh ư sau: các NHTM trong n ước tiế p tục phát huy th ế m ạnh về cung c ấp s ản phẩ m dịch v ụ truy ền thố ng (ti ền gử i, cho vay) và phát tri ển s ản phẩ m bán l ẻ; còn các NHNNg đ ã và sẽ tiế p tục tậ p trung vào đối tượ ng khách hàng cao c ấp, d ịch v ụ toàn cầ u và các d ịch v ụ hi ện đạ i. Sự c ạnh tranh gi ữa các NHTM trong n ước và NHNNg s ẽ di ễn ra ch ủ y ếu đố i v ới các s ả n ph ẩm d ịch v ụ bán l ẻ có hàm l ượng công ngh ệ cao nh ư d ịch v ụ giao d ịch qua E-Banking, Home-Banking, Mobile-Banking; d ịch v ụ phát hành và thanh toán th ẻ; xu ất nhậ p khẩ u; kinh doanh ngo ại tệ ; với đối t ượng khách hàng c ạnh tranh ch ủ y ếu là các doanh nghi ệp l ớn. * Tóm l ại, Vi ệt Nam đang m ở c ửa th ị trườ ng tài chính, là c ơ h ội để các NHNNg thâm nhậ p vào th ị trườ ng Vi ệt Nam sâu h ơn dướ i nhiều hình th ức. Các NHTM trong n ước s ẽ phả i đối đầu vớ i các NHNNg có s ức m ạnh v ề v ốn, công ngh ệ, n ăng l ực qu ản lý và l ĩnh vự c cạnh tranh ch ủ y ếu là v ề các s ản ph ẩm mang tính hi ện đạ i. Do v ậy, các NHTM c ần thi ết ph ải đánh giá l ại n ăng l ực ho ạt độ ng c ủa mình và có nh ững b ước chu ẩn bị thích hợ p cho giai đoạn h ội nh ập hoàn toàn trong th ời gian t ới. 2.2 PHÂN TÍCH TH ỰC TRẠNG NĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM HI ỆN NAY Cùng v ới xu h ướng phát tri ển chung c ủa n ền kinh t ế, ngành ngân hàng Vi ệt Nam cũ ng đ ã có nh ững b ước chu ẩn bị cho quá trình hộ i nhập qu ốc tế . Đ ây là nh ững c ố g ắng l ớn lao c ủa cả ngành ngân hàng. Vi ệc phân tích n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam s ẽ đ ánh giá l ại th ực trạ ng hoạ t độ ng c ủa các NHTM th ời gian qua, dự a trên t ươ ng quan so sánh v ới các NHNNg đang ho ạt độ ng t ại Vi ệt Nam và phân tích các y ếu t ố ả nh h ưởng đến nă ng lực c ạnh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam hiệ n nay như môi trườ ng kinh doanh c ủa ngành ngân hàng, nhu c ầu v ề d ịch v ụ ngân hàng và s ự phát tri ển c ủa các ngành ngh ề có liên quan v ới ngành ngân hàng, t ừ đ ó rút ra nh ững nhậ n xét v ề n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay và phân tích các nguyên nhân d ẫn đế n k ết qu ả này.40 2.2.1 Thự c trạ ng năng lự c cạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam 2.2.1.1 Về ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực Trong vòng m ột n ăm qua, h ầu hế t các NHTM trong n ước đề u m ở r ộng v ề quy mô hoạ t độ ng nên cùng vớ i nó là sự gia tă ng nhanh chóng v ề s ố l ượ ng lao động. Trong khi đó, các NHNNg v ẫn còn b ị h ạn ch ế v ề m ạng l ưới nên không có nhi ều bi ến động v ề nhân sự . Biểu đồ 2.3: T ăng trưở ng lao động tạ i các NHTM 64782892380613928005182212626541025400VCB ACB STB EIB HSBC*20052006 Ngu ồn: Báo cáo th ường niên c ủa các NHTM, s ố liệ u tại HSBC theo trang web www.vnexpress.vn ngày 29/11/2007 Tuy nhiên, sự phát tri ển quá nhanh v ề quy mô các NHTM trong n ước ch ưa đ i kèm v ới s ự phát triể n về chất lượ ng lao động và có m ột s ố v ấn đề cầ n xem xét nh ư: (i) Sự chu ẩn b ị v ề ngu ồn nhân l ực củ a các NHTM trong n ước không theo k ịp t ốc độ m ở r ộng v ề quy mô ho ạt độ ng Chỉ trong n ăm 2006, các NHTM trong n ước đã m ở thêm 152 chi nhánh và phòng giao d ịch, t ăng 31% so vớ i năm 2005. Vi ệc m ở chi nhánh này n ằm trong k ế hoạ ch phát tri ển th ị tr ườ ng để cạnh tranh nh ưng h ầu hế t các NHTM đều không đưa ra m ột lộ trình c ụ th ể và có nh ững s ự chu ẩn b ị trướ c về nhân s ự t ươ ng ứng. Ngay t ại các Ngân hàng l ớn nh ư ACB, Sacombank, chu ẩn bị nhân s ự cho chi nhánh m ới đôi khi c ũng chỉ là chu ẩn bị một giám đốc chi nhánh t ừ tuy ển m ới hoặ c lấ y ng ười từ các chi nhánh cũ , sau đó giám đốc này t ự tuy ển dụ ng nhân viên cho chi nhánh mình. Do v ậy, các chi nhánh m ới liên t ục ra đời nh ưng đội ng ũ nhân viên thi ếu s ự đồ ng b ộ và khó có được sự chuyên nghi ệp. Vi ệc m ở r ộng này tr ước m ắt có th ể giúp các NHTM “giành ch ỗ” trên th ị trườ ng, như ng về lâu dài n ếu ch ất lượ ng lao động không được cả i thi ện thì tính l ợi ích theo quy mô41 củ a các NHTM n ội đị a cũ ng không còn và các NHNNg s ẽ là n ơi thu hút khách hàng đến v ới đội ng ũ nhân viên chuyên nghi ệp và d ịch v ụ t ốt h ơn. (ii) Nhân viên c ủa các NHTM trong n ước đượ c đánh giá là ch ưa chuyên nghi ệp so v ớ i nhân viên củ a các NHNNg Tính chuyên nghi ệp c ủa đội ng ũ nhân viên ngân hàng ph ải đượ c thể hi ện qua kh ả n ăng th ực hi ện nghi ệp vụ một cách nhanh chóng, chính xác, cao h ơn là kh ả n ăng t ư v ấn cho khách hàng và x ử lý các v ấn đề phát sinh trong giao d ịch. Để làm đượ c điề u này đòi h ỏi ho ặc nhân viên ph ải có kinh nghi ệm ho ặc đượ c đào t ạo bài b ản và có quy trình h ỗ tr ợ. V ấn đề này đượ c các NHNNg th ực hi ện m ột cách tri ệt để . Toàn b ộ các quy trình làm vi ệc đề u đượ c chu ẩn hóa v ới các quy định c ụ th ể v ề thao tác thự c hiện, th ẩm quy ền c ủa từ ng c ấp nhân viên trong giao d ịch, ph ương th ức x ử lý c ủa m ột s ố trườ ng h ợp c ụ th ể th ường g ặp. Các quy trình này đượ c phổ bi ến đế n m ọi nhân viên trong ngân hàng, tr ở thành v ăn hóa kinh doanh c ủa ngân hàng. Do v ậy, đội ng ũ nhân viên c ủa các NHTM n ước ngoài được đánh giá là có tính chuyên nghi ệp cao và ph ục v ụ khách hàng t ốt. Trong khi đó, t ại các NHTM trong n ước, v ấn đề đ ào tạ o cho nhân viên m ột cách chuyên nghi ệp ch ưa đượ c xem tr ọng, h ầu h ết là nhân viên t ự h ọc h ỏi lẫ n nhau. N ếu đế n giao d ịch t ại m ột NHTM trong n ước, nhân viên giao d ịch h ầu nh ư ch ỉ bi ết nghi ệp v ụ c ủa mình mà không có ki ến th ức v ề các nghi ệp vụ khác nên không có kh ả n ăng t ư v ấn cho khách hàng c ũng như khơi gợi nhu c ầu c ủa khách hàng. V ề kh ả n ăng x ử lý tính hu ống c ũng v ậy, n ếu ngoài nhi ệm v ụ thông thườ ng c ủ a mình, nhân viên chỉ có trách nhiệm chuy ển lên c ấp trên để gi ải quy ết. Thự c t ế h ầu hế t các NHTM Việ t Nam đều có quy trình nghi ệp v ụ như ng còn s ơ sài và ch ưa trở thành chuẩ n mực để đ ào t ạo nên tính h ỗ trợ tác nghi ệp ch ưa cao. Bên c ạnh đó, v ới tố c độ m ở r ộng nh ư hi ện nay, các chi nhánh ngân hàng trong n ước m ới m ở h ầu nh ư không th ực hi ện đủ các nghi ệp vụ ngân hàng nên càng ít quan tâm đến vấ n đề đ ào t ạo toàn di ện, nhân viên l ại h ầu hế t là m ới nên không có kinh nghi ệm tác nghi ệp c ũng nh ư kh ả n ăng tư vấn ho ặc x ử lý tình hu ống. (iii) Môi trườ ng làm việ c và các chính sách đãi ng ộ c ủa các NHTM n ội đị a chư a thu hút và gi ữ chân được nhân viên gi ỏi42 Hiện t ượ ng ch ảy máu ch ất xám đang là v ấn đề đ au đầu c ủa các NHTM NN trong th ời gian g ần đây. C ơ ch ế l ươ ng t ại các NHTM NN b ị gi ới h ạn bở i những quy đị nh c ủa doanh nghi ệp nhà n ước nh ư m ức lươ ng phả i thông qua các b ộ ngành, l ươ ng chia theo t ỷ l ệ l ợi nhu ận, 3 n ăm mớ i đượ c tăng l ương m ột lầ n, chênh l ệch h ệ s ố l ươ ng gi ữa cấ p qu ản lý và nhân viên không đáng k ể. Do có s ự cào bằ ng về l ươ ng nên t ại các NHTM NN có m ột th ực tế là nhân viên m ới ra tr ường vào làm thì l ương cao so v ới m ặt b ằng chung c ủa các NHTM CP (kho ảng 4 tri ệu đồng so v ớ i 2 tri ệu đồ ng) như ng sau khi làm 2, 3 nă m hoặc ở v ị trí cao h ơn thì l ương l ại th ấp h ơn nhi ều so v ới các NHTM CP. Điề u t ất y ếu x ảy ra nh ư m ột lãnh đạo Vietcombank đã nói Vietcombank đang tr ở thành n ơi đào t ạo nhân viên cho các Ngân hàng khác . Sau khi làm ở NHTM NN m ột vài n ăm có kinh nghi ệm, nhân viên t ại các ngân hàng này chuy ển sang NHTM CP ho ặc NHNNg v ới v ị trí và m ức lươ ng cao h ơn. Bên c ạnh đó, c ơ ch ế th ăng ti ến t ại các NHTM NN cũ ng rất c ứ ng nhắ c, chủ y ếu là “s ống lâu lên lão làng” nên không khuy ến khích nh ững ng ườ i lao động trẻ , có kh ả n ăng sáng t ạo, trình độ chuyên môn cao ở l ại làm vi ệc, đồ ng th ời còn xét nhi ều đế n y ếu t ố quan h ệ khi đề bạt. T ừ đ ó d ẫn đế n v ấn đề nhân l ực củ a các NHTM NN có kh ả n ăng c ạnh tranh kém so vớ i các ngân hàng khác. T ại các NHTM cổ phần, chi ến l ược gi ữ chân ng ười tài đang có nh ững bi ến chuy ển m ạnh m ẽ. Các ngân hàng này không ng ại chi nh ững kho ản ti ền l ươ ng và nh ững ưu đãi lớ n để lôi kéo ng ười có n ăng l ực từ ngân hàng khác v ề làm vi ệc. Tuy nhiên l ương chư a phải là t ất c ả để có th ể gi ữ chân nh ững ng ười có n ăng l ực ở l ại v ới ngân hàng vì ngân hàng này tr ả l ươ ng cao thì ngân hàng khác c ũng có th ể trả cao h ơn để lôi kéo. Vì v ậy bên c ạnh y ếu t ố l ươ ng, ngân hàng còn ph ải tạ o ra m ột môi tr ường làm vi ệc tố t cho ng ười lao động như mối quan h ệ vui v ẻ, đối x ử công b ằng, có c ơ ch ế khuy ến khích ng ười lao động sáng t ạo, c ống hi ến để tạo đượ c động l ực cho ng ười lao động g ắn bó lâu dài và nh ững y ếu t ố này ph ải trở thành vă n hóa tổ ch ức củ a ngân hàng. Điề u này thì t ại Vi ệt Nam ch ưa có ngân hàng nào làm được, kể cả các NHTM CP, mà lạ i là thế m ạnh c ủa các NHNNg. 2.2.1.2 Về n ăng lực qu ản tr ị đ iề u hành c ủa đội ngũ lãnh đạo ngân hàng43 Các NHTM trong thời gian g ần đây có t ốc độ t ăng trưở ng vượt bực cả về quy mô c ũ ng nh ư k ết qu ả kinh doanh đạt đượ c. S ự t ăng tr ưởng này c ũng phầ n nào th ể hi ện n ăng lự c quản tr ị tố t của các NHTM. Bi ểu đồ 2.4: L ợi nhu ận tr ước thu ế củ a các NHTM trên địa bàn TPHCM 1199 188226483002945 1535 26394182259 143877012723112622021522004 2005 2006 2007NHTM NNNHTM C PC N NHNNgNHLD Ngu ồn: Th ống kê Ngân hàng nhà n ước Vi ệt Nam (S ố liệ u n ăm 2007 là ước tính) Tuy nhiên, nh ững nă m gần đây là th ời gian thu ận l ợi cho s ự phát tri ển c ủa các NHTM nh ư: môi tr ường vĩ mô ổ n đị nh; t ốc độ t ăng tr ưởng kinh t ế cao; ngành ngân hàng được s ự h ỗ trợ mạnh m ẽ t ừ Chính ph ủ thông qua vi ệc ban hành các quy định thông thoáng h ơ n cho các NHTM t ự ch ủ ho ạt độ ng, phát triể n các thể ch ế tài chính nh ư th ị trườ ng ch ứng khoán, bả o hiểm, t ạo thêm điề u ki ện thuậ n lợi cho ho ạt độ ng kinh doanh c ủa các NHTM. Trong khi đ ó, năng l ực qu ản tr ị đ iề u hành th ực s ự phả i giúp ngân hàng không ch ỉ phát triể n trong thờ i điể m t ốt mà còn phả i giúp ngân hàng v ượt qua khó kh ăn trong nh ững giai đo ạn thử thách. Điề u này đòi h ỏi không ph ải ch ỉ n ăng l ực qu ản tr ị c ủa m ột cá nhân trong ngân hàng mà c ả s ự phố i hợp điề u hành b ộ máy hoạ t độ ng c ủa toàn ngân hàng. Kh ả n ăng này ph ần nào được th ể hi ện qua mô hình t ổ ch ức qu ản lý c ủa các NHTM hi ện nay. Theo thông l ệ qu ốc t ế, mô hình tổ chức c ủa các NHTM theo h ướng t ập trung và h ướ ng t ới khách hàng . Việc tậ p trung hóa (nhấ t là đối v ới các ho ạt độ ng tác nghi ệp) là nhằ m tận dụ ng hi ệu qu ả theo quy mô và phát huy hết kh ả năng c ủa h ạ t ầng công ngh ệ. Mặ c dù theo mô hình t ập trung nh ưng các NHNNg v ẫn có c ơ ch ế phân chia trách nhi ệm rõ ràng gi ữa các b ộ phậ n và có thù lao thỏ a đáng.44 Sơ đồ 2.2: S ơ đồ t ổ ch ức NHTM theo thông l ệ qu ốc tế Hội đồng quản tr ị Ban T ổng Giám đốcBan Ki ểm soát Hội đồ ng rủi roBan Quản lý r ủi roKi ểm toán nội bộ Ban Tín dụng Bộ phận trợ giúp Bộ phận trợ giúpBan Công nghệ Qu ản lý tài s ản hoạ t động không hi ệu qu ả Phó TG Đ ph ụ trách Qu ản lý rủi ro Bán l ẻ và m ạng l ướ i Phó TG Đ phụ trách Tác nghi ệp Phó TG Đ phụ trách Tài chínhTreasury và Kinh doanh Kinh doanh bán buôn H ệ thố ng chi nhánh c ủa các NHNNg c ũng đượ c thiế t kế theo h ướng khách hàng thông qua vi ệc phân cấ p chi nhánh ph ục v ụ các phân đoạn khách hàng khác nhau nh ư khách hàng doanh nghi ệp l ớn, khách hàng doanh nghi ệp vừ a và nh ỏ hay khách hàng cá nhân, v ới nh ững quy đị nh cụ th ể v ề s ản ph ẩm đượ c bán c ủa từ ng c ấp chi nhánh. H ệ th ống chi nhánh được thiế t kế v ới m ục đích ch ủ y ếu là bán s ản ph ẩm, h ạn ch ế x ử lý giao d ịch t ại ch ỗ còn các chu trình x ử lý n ội b ộ s ẽ đượ c tập trung hóa t ại h ội s ở chính. Trong khi đ ó, các NHTM trong n ước v ẫn ch ưa áp d ụng mô hình t ổ ch ức theo thông lệ qu ốc tế mà v ẫn còn áp d ụng mô hình t ổ ch ức ki ểu c ũ. Có th ể l ấy mô hình t ổ ch ức tạ i VCB và ACB để làm ví dụ . Sơ đồ 2.3: S ơ đồ t ổ ch ức củ a VCB Hội đồ ng Quản trị VCB TWBan T ổng Giám Đốc VCBTWBan Ki ểm soátCác Phònphg ụ trách tài chính Các Phòng ph ụ trách Tài tr ợ th ươ ng m ại,Th ẻ Các Phòng ph ụ trách thanh toán, ngân qu ỹ Các Phòng thu ộc kh ối tín d ụng Các Phòng ph ụ trách kinh doanh vố n Các Trung tâm tin h ọc, Đ ào t ạo, ... Sở Giao d ịch và 58 Chi nhánhCác Cty con trong n ướ c Các đơ n v ị ở n ướ c ngoàiCác Cty liên doanh Phòng K ế toán Tài chính P.Thanh toán xu ất nhậ p khẩu Các Phòng thu ộc kh ối tín d ụng Phòng H ối đ oái, kinh doanh vố n Phòng Ki ểm tra n ội b ộ45 Các NHTM NN vẫn áp dụ ng mô hình t ổ ch ức theo s ản ph ẩm nghi ệp v ụ ngh ĩa là m ột khách hàng s ẽ do nhi ều b ộ phậ n ph ục v ụ. Hình th ức tổ chức tạ i các NHTM NN là phi t ậ p trung: ch ưa có sự phân tách th ực s ự theo các kênh kinh doanh ho ặc ch ức n ăng; hoạ t độ ng tác nghi ệp còn phân tán, thi ếu hi ệu qu ả; ch ưa có mô hình chu ẩn v ề h ệ Th ống chi nhánh. Mạ ng lưới chi nhánh ho ạt độ ng ph ần l ớn độ c lậ p vớ i Hội s ở chính trong vi ệc thu hút và ph ục v ụ khách hàng. V ề phía các NHTM c ổ phầ n, h ệ th ống t ổ ch ức h ầu hế t đề u t ương t ự như các NHTM nhà n ước. Tuy nhiên, m ột s ố NHTM c ổ phầ n lớn nh ư ACB, Sacombank đã cả i cách h ệ th ống c ơ c ấu t ổ ch ức c ủa mình g ần h ơn vớ i mô hình t ổ ch ức qu ản trị của n ước ngoài, theo h ướng khách hàng và qu ản tr ị r ủi ro t ập trung nh ưng nhìn chung, mô hình t ổ ch ức củ a các ngân hàng này c ũng ch ưa phân đ oạn khách hàng m ột cách h ệ th ống theo quy mô và ho ạt độ ng tác nghi ệp vẫ n còn phân tán. Sơ đồ 2.4: S ơ đồ t ổ ch ức củ a ACB Đại hội đồng c ổ đ ông H ội đồng quản tr ị T ổng Giám Đố c Ban Ki ểm soát Văn phòng H ội đồ ng Qu ản tr ị Các H ội đồng Kh ối phát tri ển kinh doanh Kh ối Ngân quỹ Kh ối Khách hàng Doanh nghi ệp Khối khách hàng cá nhân Kh ối Giám sát điều hành Kh ối Qu ản tr ị ngu ồn l ự c Kh ối Công nghệ thông tin Ban Định giá tài s ản Ban Chính sách và Qu ản lý rủi ro tín dụngP. Quan h ệ qu ốc t ế Ban Chiế n l ượ c Ban Đảm b ảo ch ất lượ ng Ban Ki ểm tra ki ểm soát Sở Giao d ịch, Trung tâm Th ẻ, các Chi nhánh và Phòng giao d ịch. Các Công ty tr ực thu ộc: Công ty ch ứng khoán, Công ty Qu ản lý nợ và khai thác tài s ản Từ các mô hình t ổ ch ức trên, chúng ta có th ể nh ận ra m ột s ố đặ c điể m qu ản tr ị c ủa các NHTM trong n ước nh ư sau:46 Các NHTM NN hiện nay m ặc dù v ẫn có H ội đồng quả n trị và Ban T ổng Giám Đốc nh ưng thự c chất do v ốn c ủa ngân hàng là vố n của nhà n ước nên h ọ ch ỉ gi ữ vai trò quả n lý điề u hành, không ph ải là ch ủ s ở h ữu ngân hàng, do v ậy không có sự gắn bó v ề quy ền l ợi. H ơn nữ a, cơ ch ế c ủa nhà n ước v ẫn còn đặt n ặng lên các ngân hàng này, h ọ không có quyề n chủ độ ng hoàn toàn trong qu ản tr ị đ iề u hành ngân hàng mà ph ải xin phép t ừ c ơ quan c ấp trên nh ư vi ệc tă ng v ốn, b ổ nhi ệm nhân s ự c ấp cao, t ỷ l ệ phân ph ối qu ỹ l ươ ng, ... Ngoài ra, v ới mô hình t ổ ch ức không hướ ng tới khách hàng mà phân tán theo các Phòng ba n, các Phòng ban này đôi khi trở thành nh ững lãnh th ổ riêng và t ất nhiên x ảy ra tình tr ạng “phép vua thua l ệ làng”. M ột khách hàng có th ể là khách hàng đặ c biệt c ủa Phòng này nh ưng l ại là “con r ơi” c ủa Phòng khác, d ẫn đế n chính sách chung c ủa ngân hàng v ề phân nhóm đối tượng khách hàng không th ể th ực hi ện tri ệt để và tác động đến tâm lý c ủa khách hàng là thái độ phục v ụ c ủa các NHTM NN ch ưa chuyên nghi ệp. Còn đối với các NHTM CP , mô hình tổ ch ức đang theo h ướng t ập trung và h ướng t ới khách hàng nhi ều hơ n. Do đó, vi ệc qu ản tr ị đ iề u hành t ại các NHTM CP th ường ch ủ độ ng h ơn, các chính sách đượ c thực hi ện m ột cách tri ệt để hơn. Tuy nhiên, v ẫn còn t ồ n t ại trong qu ản tr ị t ại các NHTM CP là H ội đồ ng quả n trị còn can thi ệp nhi ều vào hoạ t độ ng c ủa Ban Điề u hành. M ặc dù đã có nh ững h ạn ch ế trong Lu ật các T ổ ch ức tín d ụng v ề vi ệc cho vay các t ổ ch ức, cá nhân có liên quan đế n Hội đồ ng qu ản tr ị và Ban điề u hành ngân hàng, nh ưng trên th ực tế trong s ố r ất ít các khách hàng có d ư n ợ tín d ụng l ớn t ại các ngân hàng này thì hầ u hết là các khách hàng có liên quan đến nh ững ng ười ch ủ ngân hàng. Ngoài ra, do quy mô củ a những NHTM CP này còn nh ỏ nên khó thu hút được nh ững nhà qu ản tr ị giàu kinh nghi ệm trong l ĩnh v ực tài chính để làm n ền t ảng. 2.2.1.3 Về n ăng lực tài chính N ăng l ực tài chính c ủa m ột NHTM được thể hi ện qua nhi ều ch ỉ tiêu. Trong ph ạm vi nghiên c ứu c ủa đề tài, n ăng l ực tài chính c ủa các NHTM đượ c xem xét qua các ch ỉ tiêu v ề: v ốn, hi ệu quả hoạt độ ng và các ch ỉ s ố an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng. Chi tiế t v ề công th ức xác định các ch ỉ tiêu này được trình bày trong Ph ụ lụ c 1. a) V ốn điề u l ệ củ a các NHTM47 Từ đầ u nă m 2006, các NHTM trong n ước b ắt đầ u cu ộc đua t ăng v ốn điề u l ệ, đây là k ết qu ả t ất y ếu t ừ nhi ều lý do: c ần ph ải đáp ứng yêu c ầu t ừ phía NHNN v ề vi ệc tă ng v ốn điề u l ệ để nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh trong b ối c ảnh h ội nh ập; t ận dụ ng sự phát triể n của th ị trườ ng ch ứng khoán để huy động thêm v ốn và cu ối cùng là xu h ướng tham gia góp vố n của các NHNNg vào các NHTM trong n ước đang gia t ăng c ũng góp phầ n giúp các NHTM trong n ước tăng vố n nhanh chóng. Biểu đồ 2.5 : V ốn điề u l ệ bình quân c ủa các NHTM (T ỷ đồ ng) 86001015384256NHTMNN* NHTM CP NHLD CNNHNNg Nguồn: www.sbv.gov.vn (NHTM NN k hông tính Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng B ằng Sông Cử u Long có vốn nh ỏ tươ ng đươ ng 800 tỷ đồ ng). Trong s ố các NHTM thì nhóm NHTM CP ch ịu áp l ực tă ng vố n mạnh nh ất. M ặc dù trong 2 n ăm 2006 và 2007, các NHTM CP đã liên t ục t ăng v ốn thông qua th ị trườ ng ch ứng khoán, nâng m ức v ốn điề u l ệ bình quân c ủa nhóm NHTM CP lên trên m ốc 1.000 t ỷ đồ ng nh ưng kho ảng cách chênh l ệch v ốn điề u l ệ gi ữa các NHTM CP là rấ t l ớ n. Trong t ổng số 34 NHTM CP ch ỉ có 1 ngân hàng đạt v ốn điề u l ệ trên 4.000 t ỷ đồ ng, đủ đ áp ứng yêu c ầu c ủa NHNN đến n ăm 2010 và 13 ngân hàng đạt m ức v ốn trên 1.000 t ỷ đồ ng, đáp ứng yêu c ầu c ủa NHNN đế n năm 2008. Còn lạ i 20 ngân hàng có vố n đ iề u l ệ d ướ i 1.000 t ỷ đồ ng mà đặ c biệt là trong đó có đến 6 ngân hàng có m ức v ốn d ướ i 500 t ỷ đồ ng. N ếu không k ịp đáp ứng yêu c ầu về vốn điề u l ệ t ối thi ểu vào n ăm 2008, các ngân hàng này s ẽ ph ải sáp nh ập ho ặc gi ải th ể. Tuy các NHTM CP đang n ỗ l ực kh ẩn tr ương t ăng v ốn điề u l ệ nh ưng ho ạt động này v ẫn đượ c NHNN giám sát ch ặt ch ẽ, yêu c ầu các NHTM mu ốn t ăng v ốn ph ải có48 phươ ng án c ụ th ể nêu rõ: nhu cầ u phải tă ng vố n, hiệu qu ả kinh doanh trên c ơ s ở v ốn đ iề u l ệ m ới, ch ứng minh ngân hàng có đủ trình độ năng l ực nhân s ự c ần thi ết để quả n trị đ iề u hành và ki ểm soát quy mô ho ạt độ ng t ăng lên, đồng th ời các ngân hàng ph ải công khai thông tin v ề lộ trình t ăng v ốn4. H ộp 2.1: Yêu c ầu c ủa Chính ph ủ về mức vố n điề u l ệ tố i thi ểu c ủa các NHTM - Các n ăm tr ở v ề trướ c đế n k ết thúc n ăm 2007, m ức v ốn pháp định do Chính ph ủ quy định theo Ngh ị đị nh s ố 82/1998/N Đ-CP ngày 3/10/1998 là 1.000 t ỷ đồ ng đối v ới NHTM NN, 70 t ỷ đồ ng đối v ới NHTM CP đô thị và 05 t ỷ đồng đối v ới NHTM CP nông thôn. - Kể t ừ n ăm 2008, yêu c ầu về vốn pháp định t ăng lên m ức 3.000 t ỷ đồ ng đối v ớ i NHTM NN và 1.000 t ỷ đồ ng đối v ới NHTM CP, đượ c quy định t ại Ngh ị đị nh s ố 141/2006/N Đ-CP c ủa Chính ph ủ ngày 22/11/2006. Chi ti ết nh ư sau: Lo ại hình t ổ ch ức tín d ụng 2008 (t ỷ đồng) 2010(t ỷ đồng)Ngân hàng th ương m ại Nhà nướ c 3.000 3.000Ngân hàng th ương m ại c ổ ph ần 1.000 3.000Ngân hàng liên doanh 1.000 3.000Ngân hàng 100% V ốn nướ c ngoài 1.000 3.000Chi nhánh Ngân hàng N ước ngoài (tri ệu USD) 15 15 Mặ c dù không ch ịu áp l ực tă ng v ốn t ừ phía NHNN nh ưng để chu ẩn bị cho c ạnh tranh, cùng v ới các NHTM CP, các NHTM NN c ũng không ngừ ng nâng cao và c ủng c ố tiề m l ực tài chính c ủa mình qua nh ững lầ n phát hành trái phi ếu t ăng v ốn. 4 Theo quyết định s ố 3103/NHNN-CNH ngày 06/04/2007 c ủa Ngân hàng Nhà n ước h ướng d ẫn vi ệc tăng v ốn đ iều l ệ của t ổ ch ức tín d ụng trong n ăm 2007.49 Biểu đồ 2.6: T ăng vố n của m ột s ố NHTM (t ỷ đồng) 02000 4000 600080001000012000STB ACB BIDV VCBVCSH 2005VCSH 2006VĐL 2005VĐL 2006 Ngu ồn: Báo cáo th ường niên nă m 2006 của các ngân hàng, www.sbv.gov.vn Tuy các NHTM Vi ệt Nam trong vòng 2 nă m qua đã có những con s ố t ăng v ốn đầ y ấn t ượ ng nh ưng so sánh v ới các Ngân hàng qu ốc t ế thì m ức v ốn này còn quá nh ỏ bé. Ngay c ả đố i v ới các NHTM NN hàng đầu Vi ệt Nam, đóng vai trò tr ụ c ột và chiế m kho ảng hai ph ần ba tài s ản c ủa toàn h ệ th ống ngân hàng thì t ổng v ốn ch ủ s ở h ữu c ủa 5 NHTM NN này đến cu ối n ăm 2006 c ũng chỉ tươ ng đươ ng khoả ng 2,5 tỷ USD, g ần v ớ i m ột ngân hàng h ạng trung trên th ế gi ới. B ảng 2.2:V ốn ch ủ s ở h ữu c ủa m ột s ố ngân hàng hàng đầu trên th ế gi ới Ngân hàng V ốn ch ủ s ở h ữu (tri ệu USD) Citigroup 112.537 JP Morgan Chase 107.211 HSBC 98.226 Mitsubishi UFJ Financial Group 83.281 BNP Paribas 56.610 Mizuho Financial Group 52.243 Ngu ồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Bank Các NHNNg này đều đã thành l ập chi nhánh hoặ c văn phòng đại di ện t ại Vi ệt Nam, v ớ i lợ i thế v ề v ốn c ủa ngân hàng m ẹ l ớn, các CN NHNNg này s ẽ là nh ững đối th ủ c ạnh tranh c ần chú ý c ủa các NHTM n ội đị a trong vi ệc ứng d ụng công ngh ệ để phát triể n dị ch v ụ và kh ả n ăng cho vay theo t ỷ lệ cho vay t ối đ a đố i với m ột khách hàng.5 5 Theo Lu ật các Tổ ch ức tín d ụng Vi ệt Nam, m ột NHTM được cho vay t ối đa 15% v ốn t ự có c ủa ngân hàng đối v ớ i m ột khách hàng. Đối với chi nhánh NHNNg, vố n tự có đượ c tính trên c ơ s ở v ốn c ủa ngân hàng m ẹ.50 b) V ề hiệ u qu ả ho ạt độ ng (i) L ợi nhu ận tr ước thu ế: H ầu hế t các NHTM đề u đạ t m ức tă ng tr ưởng về lợi nhu ận trong nh ững n ăm g ần đây, đặc bi ệt là kh ối NHTM CP có m ức t ăng trưở ng lợi nhu ận ấ n t ượng nh ất, ướ c tính g ần 60% trong n ăm 2007. Vi ệc tă ng tr ưởng này không ch ỉ là nh ững kế t quả đạ t đượ c từ quá kh ứ mà là nh ững đòn b ẩy hế t sức cầ n thi ết trong giai đ oạn chuẩ n bị cho c ạnh tranh chính th ức v ới các NHNNg, vì qua đó các NHTM th ể hi ện đượ c hiệu qu ả kinh doanh c ủa mình và chi ếm đượ c uy tín v ới khách hàng. Bi ểu đồ 2.7: L ợi nhu ận tr ước thu ế củ a các NHTM (tỷ đồ ng) 11999452591521882153514382022648 2639770262300241821272311 Nguồn: Th ống kê NHNN Vi ệt Nam (2007 là s ố ướ c tính) (ii) C ơ c ấu thu nh ập : n ếu xét v ề c ơ c ấu thu nh ập thì t ại các NHTM trong n ước, thu lãi t ừ tín d ụng chi ếm t ỷ tr ọng chính còn t ại các NHNNg thì thu lãi t ừ phí d ịch v ụ l ại chi ếm t ỷ tr ọng cao h ơn. B ảng 2.3:T ỷ tr ọng thu nh ập phi lãi trên t ổng thu nh ập củ a một s ố NHTM ( 2006) VCB STB EIB BIDV ACB 26,5% 32,7% 40,0% 20,3% 36,1% Ngu ồn: Báo cáo th ường niên các NHTM n ăm 2006 Mặ c dù tín d ụng là m ột nghi ệp v ụ quan tr ọng c ủa ngân hàng nh ưng ch ứa đự ng nhi ều r ủ i ro h ơn các nghi ệp vụ khác. Theo tiêu chí x ếp loạ i NHTM c ủa NHNN thì NHTM có t ỷ l ệ thu nh ập phi lãi trên 40% m ới đượ c ch ấm điể m cao nh ất. Theo tiêu chí này thì h ầu hế t các NHTM Vi ệt Nam đều không đạt đượ c điể m tuy ệt đố i. Do v ậy, m ặc dù các NHTM trong n ước có l ợi nhu ận t ăng tr ưởng nh ưng ti ềm ẩn r ủi ro h ơn các NHNNg.51 (iii) Suất sinh l ợi: So sánh 3 nă m gần nh ất, su ất sinh lợ i trên tài s ản (ROA) c ủa các nhóm NHTM hầ u như đề u t ăng trong khi su ất sinh l ợi trên v ốn (ROE) thì ch ỉ t ăng ở nhóm NHTM NN, còn các nhóm NHTM khác l ại gi ảm nh ẹ trong n ăm 2006. Bi ểu đồ 2.8: ROA và ROE c ủa các NHTM t ại Vi ệt Nam giai đoạn 2004 – 2006 Đ iề u này có thể đượ c NHTM CP trong há th ấp khi so sánh vớ i các ROA và ROE c ủa NHTM trong n ước vớ i NHTM khu v ực ROA0,60% 1,36% 1,46% 1,85%0,40%0,72%1,32%1,18% 1,42%1,31%1,05%1,72%2004 20052006NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgROE14,10%4,00% 16,03%11,80%10,10% 17,40%16,90%12,80%13,30%10,30%8,40%20,00%2004 20052006NHTM NNNHTM CPNHLDCN NHNNgNguồn: Th ống kê NHNN Vi ệt Nam n ăm 2007 c gi ải thích b ởi s ự t ăng vố n quá nhanh c ủa cánăm 2006, hiệ u quả từ vi ệc tă ng vố n này s ẽ di ễn ra trong nhi ều n ăm ch ứ không ch ỉ trong m ột n ăm đầu t ăng v ốn. M ặc dù tố c độ tăng v ốn n ăm 2006 nhanh h ơn t ốc độ t ă ng l ợi nhu ận, như ng nếu xét các n ăm 2005 và 2006 thì các ch ỉ s ố sinh l ời này c ủa các NHTM CP đều ở m ức cao và có s ự tă ng tr ưởng tố t. Tuy nhiên, các h ệ s ố này ở nhóm các NHTM NN là kNHTM trong khu vự c. Bi ểu đồ 2.9: So sánh(2005) NHTM NNNHTM CP NHLDCN NHNNg ASEANOECD0.60%1.32%1.42%1.72%1.19%0.87%11.80%17.40%13.30% 20.00%13.49% 13.54%RO ARO E Nguồn: C ơ s ở d ữ liệ u BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 c ủa các NHTM.52 Sác ch ỉ s ố v ề an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng 0 và định hướng đến n ăm 2020, 0 Ch ỉ tio v ới các ngân hàng trong khu vực nh ư ASEAN6 và OECD7, các NHTM Vi ệt Nam có m ức sinh lờ i tươ ng đươ ng. Tuy nhiên điề u đáng chú ý là các NHTM NN chi ếm th ị phầ n lớn nh ất trong hệ thống ngân hàng thì l ại có hi ệu su ất sinh l ợi th ấp nhấ t. Vấn đề này có th ể do các NHTM CP có quy mô nh ỏ, th ời gian ho ạt độ ng ngắ n hơn nên khả n ăng sinh l ợi th ường d ễ đạ t m ức cao h ơn so vớ i các NHTM NN. Như ng nếu so sánh v ớ i tươ ng quan c ủa các ngân hàng qu ốc tế trong khu v ực thì rõ ràng su ất sinh l ợi c ủa các NHTM NN là th ấp h ơn, cho th ấy hi ệu qu ả ho ạt động c ủa các NHTM NN là ch ưa cao. c) CTheo Đề án phát tri ển ngành ngân hàng đến n ăm 201NHNN Vi ệt Nam đã đặ t ra m ột s ố ch ỉ tiêu chung cho ngành ngân hàng nh ư: B ảng 2.4: M ột s ố ch ỉ tiêu ho ạt độ ng ngân hàng giai đ oạn 2006 – 201êu đến n ăm 2010 Mức yêu c ầu 1. T ỷ lệ an toàn v ốn Không dướ i 8% 2. T ỷ lệ nợ x ấu trên tổ ng dư nợ Dc quốc tế (Basel 1) ưới 5% 3. Chu ẩn m ực giám sát ngân hàng Chu ẩn m ựN ống NHTM Vi ệt ới phân lo ại n ợ x ấu c ủa NHNN8 thì t ỷ l ệ n ợ x ấu c ủa các NHTM Vi ệt c ủ a Ngân hàng th ế gi ới và Qu ỹ tiề n tệ qu ốc tế là vào kho ảng 15-30%. ếu đạ t nh ững ch ỉ tiêu này thì h ệ thNam v ẫn còn ở mức th ấp so vchu ẩn m ực th ế gi ới. Hi ện nay các NHTM l ớn trên th ế gi ới đã chuy ển sang áp d ụng chu ẩn m ực qu ốc tế Basel 2 v ới nh ững ph ương pháp tính toán r ủi ro toàn di ện h ơn so v ớ i Basel 1 ch ỉ áp d ụng ch ủ y ếu vớ i rủi ro tín d ụng (Ph ụ l ục 2). Tuy nhiên vi ệc th ực hi ện các tiêu chu ẩn này vẫ n còn là m ột khó kh ăn v ới các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay. (i) T ỷ lệ nợ xấ u Theo kế t quả v ềNam hi ện nay h ầu h ết đề u ở m ức d ưới 3% theo đúng yêu c ầu c ủa NHNN. Tuy nhiên con số lạc quan này đã không thuy ết ph ục đượ c giới phân tích khi mà con s ố d ự tính 6 Nhóm ngân hàng thu ộc ASEAN g ồm 70 ngân hàng 7 Nhóm ngân hàng thu ộc OECD g ồm 454 ngân hàng 8 Phân lo ại nợ x ấu t ại các NHTM Vi ệt Nam thực hi ện theo Quy ết định 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 c ủ a NHNN Vi ệt Nam về phân lọai n ợ x ấu (tr ừ Ngân hàng chính sách xã h ội)53 Biểu đồ 2.10: T ỷ lệ nợ x ấu c ủa các NHTM n ăm 2005 7,14%2,90% 1,08%1,85%13,80%2,55%AS EAN OECD V BARD V CB BI DV I CB Ngu ồn: C ơ s ở d ữ liệ u BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 c ủa các NHTM. Trên th ực t ế, các quy định v ề phân loạ i nợ x ấu c ủa NHNN là ph h ợp vớ i thông l ệ qy đị nh ch ặt ch ẽ v ề g Chi dự phòng trên Thu nh ập t ừ lãi (%) ùuố c tế , tuy nhiên có m ột s ố đ iể m ch ưa ch ặt ch ẽ mà các NHTM có th ể s ử d ụng để che giấu t ỷ l ệ n ợ x ấu thự c sự c ủa mình nh ư quy định v ề giá trị tài sản bả o đả m đượ c kh ấu tr ừ vào d ư n ợ c ủa khách hàng khi trích l ập d ự phòng, trong khi n ợ c ủa các NHTM CP h ầu hế t là n ợ d ựa trên tài s ản bả o đả m, nh ưng các tài s ản bả o đả m này có th ực s ự có giá trị nh ư đị nh giá hay không thì ch ỉ có các NHTM mớ i biết đượ c. Theo quy định c ủa NHNN thì sau khi xác đị nh tỷ l ệ n ợ x ấu, các NHTM đều ph ải trích d ự phòng cho nh ững kho ản nợ này. N ếu NHNN không có nh ững qutrích l ập d ự phòng thì đây s ẽ là m ột y ếu t ố để các NHTM đ iề u ch ỉnh báo cáo tài chính c ủ a mình. Bảng 2.5 : Chi phí d ự phòng của các NHTM Ngân hànThu ộc ASEAN 18,04 Thu ộc OECD 12,20 Vietcombank 47,07 ACB 2,37 Ngu ồn: C ơ s ở dữ liệ u BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 c ủa các NHTM.54 (Theo th ống kê NHNN và báo cáo th ường niên c ủa các NHTM thì h ầu hế t các NHTM toàn v ốn trên 8%. T ỷ l ệ này c ũng t ương đươ ng vớ i NHTM c ủa các n ước trong khu v ực. Điề u này cho th ấy các NHTM c ũng đã ý th ức nguyên nhân m ột ph ần do c ơ c ấu doanh thu c ủa các ngân hàng hi ện nay v ẫn còn thiên nhi ều về tín d ụng. Tr ủ y ếu là doaTM tối đa là 40%. Trong khi đó hầ u nh ư các NHTM đều cho vay ở t ỷ l ệ th ấp hơ n mức quy định ứ ng khoán, các ii) T ỷ lệ an toàn vố n (CAR): hiện nay đề u đã đạ t tỷ lệ anđượ c tầm quan tr ọng c ủa vi ệc tuân thủ các chuẩn m ực v ề an toàn hoạ t độ ng trong ngân hàng. Bi ểu đồ 2.11:H ệ s ố CAR c ủa NHTM giai đoạn 2004-2006 và so sánh với khu v ực Cu ối n ăm 2006, h ệ s ố CAR c ủa BIDV đã đạt 9,86% Ngu ồn: C ơ s ở d ữ liệ u BankScope (12/2005), Báo cáo tài chính 2005 c ủa các NHTM. Nhìn chung, tỷ lệ an toàn v ốn c ủa các NHTM NN còn thấ p hơn so v ới các NHTM CP,ong khi đó, đối tượ ng khách hàng c ủa các NHTM NN chnh nghi ệp nhà n ước không có tài s ản bả o đả m, còn khách hàng c ủa các NHTM CP hầu hế t có tài s ản bả o đả m, nên khi quy đổi tài sản có r ủi ro thì m ức độ rủi ro trong tài s ả n có c ủa các NHTM NN cao h ơn, d ẫn đế n t ỷ lệ an toàn v ốn th ấp h ơn. (iii) T ỷ lệ cho vay trung dài h ạn trên t ổng v ốn huy động ng ắn hạ n Theo quy ết đị nh s ố 457/2005/Q Đ-NHNN ngày 19 tháng 04 n ăm 2005 c ủa NHNN Vi ệt Nam thì t ỷ l ệ v ốn ng ắn hạ n cho vay trung dài h ạn đố i v ới các NHkhá nhi ều, khoả ng dưới 20%. V ới s ự phát tri ển c ủa th ị trườ ng chdoanh nghi ệp có th ể huy động ngu ồn v ốn trung dài hạ n qua thị trườ ng này nên áp l ực phả i sử d ụng v ốn ng ắn hạ n để cho vay trung dài h ạn c ủa các NHTM được giảm b ớt. CAR 2004-20069,45% 11,04% 11,87%10,49% 15,40%11,82%5,90% 6,86%9,10%9,80% 12,00%10,90%2004 20052006VCBSTBBIDVACBCAR 200511,04%15,40%6,86%12,00%15,64%12,38%V CB S TB BIDV ACB ASEAN OECD55 2.2.1.4 Về m ức độ phát tri ển s ản ph ẩm d ịch vụ ngân hàng Có th ể nói th ị trườ ng dịch v ụ ngân hàng thờ i gian qua đang là sân ch ơi c ủa các ngân hàng trong n ước và gi ữ v ị trí ch ủ đạ o vẫ n là các NHTM NN. Trong h ầu h ết các luôn chi ếm th ị ph ần áp đả o. Th ế nh ưng ch ỉ trong vài n ăm g ần đây, kh ối NHTM CP đang có nh ững cu ộc lấ n ình ế m đượ c sự tin c ậy c ủa nhi ều cá nhân và t ổ ch ức g ửi tiề n nh ưng t ỷ trọ ng này đang dầ n thay đổi, thị phầ n của các NHTM CP và củ a cả CN ộ ng v ốn cao h ơn các NHTM NN, các NHTM CP ần chi ếm đượ c sự tin c ậy HNNg có dịch v ụ chuyên nghi ệp, nh ắm đến đố i tượ ng khách hàng cao c ấp c ũng đang ngày càng nghi ệp vụ truy ền thố ng nh ư tiề n gửi và cho vay, NHTM NNchi ếm th ị phầ n đáng k ể, đặ c bi ệt là trong l ĩnh v ực bán l ẻ v ới s ự phát tri ển đầ y nă ng độ ng. Tuy nhiên trong th ời gian t ới, không ch ỉ có các NHTM CP mà c ả các NHNNg c ũ ng có khả năng là nh ững nhân t ố phát triể n nhanh và m ạnh m ẽ khi mà nh ững điề u ki ện m ở cử a th ị trườ ng tài chính c ủa Vi ệt Nam đ ang ngày càng thông thoáng h ơn. a) Th ị ph ần huy độ ng vốn Thị ph ần huy động v ốn trướ c mắt v ẫn chị u sự thống tr ị c ủa các NHTM NN. Các NHTM NN v ới lợ i thế v ề th ời gian ho ạt độ ng lâu dài và uy tín c ủa m ột lo ại hdoanh nghi ệp nhà n ước v ẫn chiNHNNg đang có s ự gia t ăng đáng k ể. Bi ểu đồ 2.12: Th ị ph ần huy động vố n của các NHTM Ngu ồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam 2006 S ự phát tri ển l ớn m ạnh và ổ n định c ủa các NHTM CP trong su ốt th ời gian qua cộ ngv ớ i lãi su ất huy đ đang dcủ a công chúng đến g ửi ti ền. Bên c ạnh đó, các CN Nđượ c khách hàng chú ý. 20061,4%7,1%1,0%68, 7%21, 8%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác20051,0%7, 0%1, 4%73, 9%16, 7%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác56 Trong vòng 5 năm t ới, theo cam k ết khi gia nh ập WTO, các h ạn ch ế v ề huy động ti ền đồ ng đối v ới các NHNNg t ại Vi ệt Nam s ẽ đượ c dỡ b ỏ hoàn toàn, khi đó các NHNNg s ẽ t ăng kh ả n ăng huy động cũng nh ư cho vay b ằng tiề n đồ ng lên và thu hút khách CP, CN NHNNg và cu ối ng th ời, th ị phầ n này c ũng có s ự chuy ển dị ch theo h ướng t ăng Ngu ồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam 2006 Thị phầ n cho vay c ủa các NHTM hi ện nay c ũng phả n ánh tình hình chung c ủa n ền kinh t ế. M ặc dù th ị ph ần c c ủa các NHTM NN nhất nh i tượ ng chính c ủa nhóm là một điể m b ất ấ t th ấp và ph ục v ụ chuyên nghi ệp h ơn. hàng t ừ phía các Ngân hàng trong n ước. Vì th ế, cu ộc cạ nh tranh trong huy động tiền g ử i c ủa các NHTM trong th ời gian t ới s ẽ là r ất quy ết li ệt. b) Th ị ph ần cho vay T ươ ng t ự nh ư huy động v ốn, th ị phầ n cho vay c ủa các NHTM NN c ũng chi ếm t ỷ trọ ng l ớn nh ất trong toàn h ệ th ống, ti ếp theo là các NHTMcùng là các NHLD. Đồdần thị phần của các NHTM CP và gi ảm d ần th ị ph ần c ủa các NHTM NN. Điề u này cho th ấy kế t quả c ủa s ự n ăng động trong vi ệc m ở r ộng m ạng l ưới cũng nh ư đ a d ạng hoá s ản phẩ m dịch v ụ c ủa các NHTM CP trong nh ững n ăm g ần đây. Bi ểu đồ 2.13: Th ị ph ần cho vay c ủa các NHTM ho vay là lớn ưng đố ngân hàng này là các Doanh nghi ệp nhà n ước, đây lợ i cho các NHTM NN hiệ n nay vì: - Ph ần l ớn các doanh nghi ệp nhà n ước đượ c đánh giá là ho ạt độ ng kém hi ệu qu ả, còn các doanh nghi ệp l ớn nh ư t ập đoàn, t ổng công ty thì có kh ả n ăng chuy ển sang quan hệ với các NHNNg có lãi su 200663,49%21,16% 3,83%3,48%8,04%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác200570,80%14,76%1,17%8,31%4,96%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác57 - Bên c ạnh đó, các NHTM NN v ới th ủ t ục rườ m rà, phong cách ph ục v ụ còn quan liêu c ũng khó có kh ả n ăng m ở r ộng tín d ụng bán l ẻ đố i v ới các doanh nghi ệp vừ a và nh ỏ và khách hàng cá nhân như các NHTM CP. Nư v ậy, th ực ch ất các kho ản cho vay c ủa nhóm NHTM NN mang tính r ủi ro cao h ơn nhóm ngân hàng khác. V ề lâu dài, các NHTM NN c ần ph ải có s ự c ải cách toàn n m ới có th ể cạ nh tranh và gi ữ đượ c thị ph ần c ủa mìhcácdi ệ nh. oại tệ và d ịch v ụ cao c ấp, oán qu ốc tế , Đ ông Á l ại đượ c nhiề u người bi ết đế n nh ư Ngu ồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam 2006 Đố i với d ịch v ụ phát hành và thanh toán th ẻ, là m ột d ịch v ụ đ ang được rất nhi ều ngân hàng quan tâm, hi ện t ại đã có 17 ngân hàng phát hành thẻ và trên 20 ngân hàng làm đạ i lý thanh toán th ẻ. D ịch v ụ th ẻ đ òi h ỏi ph ải có c ơ s ở h ạ t ầng t ốt và m ạng l ưới giao c) Th ị ph ần các d ịch v ụ khác N ếu xét riêng, m ỗi NHTM có m ột th ế m ạnh trong các loạ i hình dịch v ụ ngân hàng. Ví d ụ nh ư HSBC hay ANZ m ạnh v ề d ịch v ụ kinh doanh ngVietcombank m ạnh v ề thanh tm ột ngân hàng có d ịch v ụ ki ều hố i tốt nh ất, … nh ưng nhìn chung thì các NHNNg có th ế m ạnh trong vi ệc cung c ấp dị ch v ụ thanh toán xuấ t nhập khẩ u và kinh doanh ngo ại t ệ , là nh ững d ịch v ụ đ òi h ỏi ph ải có h ệ th ống m ạng l ưới qu ốc tế . Do các NHNNg m ẹ có m ạng l ưới công ngh ệ toàn c ầu nên vi ệc san s ẻ m ạng l ưới đó cho các chi nhánh t ại Vi ệt Nam không phát sinh thêm nhi ều chi phí. Tr ước đây, các d ịch v ụ này do các NHTM NN chi ph ối, nh ưng trong nh ững nă m gần đây, th ị phầ n này đ ã bị chia s ẻ cho c ả kh ối NHTM CP và NHNNg. Biểu đồ 2.14: Th ị ph ần c ủa các NHTM v ề d ịch vụ 20054,80%10,20%1,10%16,30%67,60%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác20062,85%12,30%1,05%18,10%65,70%NHT M NNNHT M CPNHL DCN NHNNgKhác58 dịch th ẻ quố c tế, ị h ạn chế trong đ ang chi ếm l ĩnh thị phần này. Tuy nhiên k ể t ừ khi gia nh ập WTO vào cu ối n ăm 2006, các NHNNg đã đượ c phát hành th ẻ tín d ụng và đây s ẽ là d ịch v ụ c ạnh tranh m ạnh gi ữa ngân hàng trong n ước và ngân hàng n ướ c ngoài. Bảng 2.6: T ăng trưở ng dịch vụ thẻ củ a h ệ th ống NHTM S ố liệ u 200 chính là nh ững th ế m ạnh c ủa các NHNNg nh ưng bẫn th ời gian qua nên các NHTM trong n ước v6Tốc độ t ăng so 2005S ố máy ATM (cái) 2.15421%Thiết b ị ngo ại vi 17% POS (cái) 14.000Số lượ ng th ẻ trong l ưu thông (tri ệu th ẻ)3 ,5 3 0%Ngu ồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam n ăm 2006 Hi ện nay s ố l ượ ng các d ịch v ụ ngân hàng mà Vi ệt Nam cung c ấp m ới kho ảng 300 d ịch v ụ trong khi m ột ngân hàng l ớn trên th ế gi ới có kh ả n ăng cung c ấp đế n 6000 d ịch v ụ. Nhiề u dịch v ụ đ ã là th ế m ạnh c ủa các NHNNg t ừ vài ch ục n ăm nh ưng đối v ới các Ngân hàng trong n ước v ẫn còn khá m ới m ẻ nh ư d ịch v ụ tư vấn đầ u t ư, bao thanh toán, nghi ệp vụ phái sinh, ... Các d ịch v ụ hi ện đạ i nh ư quy ền ch ọn ti ền t ệ, u ỷ thác đầu t ư, ngân hàng điện t ử và các công c ụ phái sinh đã đượ c một s ố NHTM trong n ước th ực hi ện nh ưng h i với s ự phát ể n c ủa th ị trườ ng tài chính ch ắc ch ắn s ẽ phát sinh nhu c ầu l ớn hv ụ mà các NHTM trong nướ c phải quan tâm n ếu không mu ốn nh ường h ẳn cho các ề n th ống trong cung c ấp các d ị ày. 2.2.1.5 Về trình độ ứng d ụng công ngh ệ ngân hàng Đế n nay t ất c ả các NHTM trong n ước đề u trang b ị h ệ th ống máy tính liên kế t nội b ộ, m ạng c ục b ộ ( ản lý. Ngoài ầu hế t vẫn ch ưa m ặn mà. Các d ịch v ụ này trong t ương latriơn và là nh ững dị ch NHNNg v ốn có truych v ụ nLAN) ph ục v ụ cho ho ạt độ ng kinh doanh và ho ạt động qura, nhi ều NHTM đã phát tri ển m ạng di ện r ộng (WAN) để nối k ết các chi nhánh. H ệ th ống m ạng này c ủa các NHTM c ũng đượ c nối k ết v ới h ệ th ống m ạng c ủa NHNN để t ừ đ ó NHNN có th ể qu ản lý và cung c ấp dữ liệu khách hàng cho toàn h ệ th ống ngân hàng. Điể m thành công l ớn nh ất c ủa h ệ th ống công ngh ệ NHTM là h ầu nh ư t ất c ả các NHTM đều đã hoàn t ất ch ương trình h ệ th ống ngân hàng lõi (Core Banking) là h ệ59 thống công nghệ cơ b ản, t ập trung quả n lý hệ thống d ữ liệ u của toàn ngân hàng, t ừ đ ó giúp ngân hàng phát tri ển các ti ện ích d ịch v ụ v ề giao d ịch điệ n t ử. B ảng 2.7: Tri ển khai công ngh ệ t ại các NHTM trong n ước Ngân hàng th ương m ại Chi phí l ần đầ u (tri ệu USD) Đối tác th ực hi ện VCB 5,1 Malaysia ACB 4 Unisys Techcombank 2 Temenos EIB 2,6 Huyndai Đ ông Á 2,67 Flexcub Sacombank 3,2 Temenos Ngu ồn: Điề u tra c ủa Vi ện Kinh t ế Tp. Hồ Chí Minh nă m 2004 Mặ c dù các NHTM trong n ước đã ý th ức đượ c tầm quan tr ọng c ủa vi ệc ứng d ụng công ngh ệ trong ho ạt độ ng ngân hàng, nh ưng do nhữ ng hạn ch ế v ề v ốn, kinh nghi ệm mà vi ệc tri ển khai còn ch ưa đạ t hi ệu qu ả và m ức độ hi ện đạ i c ũng còn thua kém so v ớ i các NHN c xem là m ột trong nh ững chươ ng trình qu ản lý bán l ẻ hi ện đạ i nh ất trong h ệ th ống NHTM Vi ột phi đng n u thập niên 90 được ch ỉnh sử a lại cho phù h ợp vớ i đặ c điể m hàng V m. Chương trình này v ừa đượ c Vietcombank tri ển khai trên thống t thì đến nă m 2003 đã ph ải nâng c ấp phiên b ản m ới p ứng h u cầu phát sinh c ủa ngân hàng. B đó các NHTM trong n ước cũ ng i ếu s ự liên k ết để gi ảm đầu t ư m là hệ th ống máy rút ti ền t ự ATM. M ỗi ngân hàn tư h ệ th ống máy ATM riêng c ủa mình, khách hàng m ở tài kho ản thanh toán t ại ngân hàng nào thì ch ỉ có th củ a ngân Ng. C ụ th ể nh ư ch ương trình Silverlake c ủa Vietcombank, đượệt Nam thì c ũng ch ỉ là mên b ản c ũ c ủa đối tác Malaysia ã áp d ụng t ừ nh ữăm đầ của Ngâniệ t Na toàn h ệrong năm 2001vì ch ưa đáết nhên c ạnh còn th chi phí à điể n hình độ ngg đề u đầ uể rút tiề n tại ngân hàng đó mà không th ể rút tạ i máy ATM hàng khác. S ự thi ếu liên k ết này d ẫn đế n s ự chia c ắt th ị phầ n của các ngân hàng, t ổng chi phí đầu t ư cho ATM c ủa h ệ th ống ngân hàng c ũng cao h ơn r ất nhi ều mà không hi ệu qu ả so v ới vi ệc đầ u t ư đồ ng b ộ và có k ết n ối gi ữa các ngân hàng. Hi ện nay các NHTM c ũng đã thành l ập 3 liên minh th ẻ như ng khả năng ti ến t ới n ối k ết toàn h ệ th ống ngân hàng s ẽ còn khó kh ăn.60 Đây là m ột trong nh ững kinh nghi ệm mà các NHTM trong n ước cầ n chú ý trong quá trình c ạnh tranh v ới các NHNNg vì th ế m ạnh c ủa các NHNNg là v ốn và công ngh ệ, các NHTM trong n ước có m ức v ốn thấ p trong khi đòi h ỏi chi phí đầ u tư cho công ngh ệ r ất cao nên các ngân hàng c ần có s ự liên k ết v ới nhau để cùng gi ảm thi ểu chi phí và cùng m ở rộ ng th ị ph ần thay vì chia c ắt nh ư hi ện nay. . Đứ ng v ị trí th ứ 2 là HSBC v ới giá trị thươ ng hi ệu i ệ u 1,1 t ỷ USD) và OCBC thông qua chính ch ất lượ ng dịch v ụ và v ăn hóa c ủa ngân hàng mà th ường ch ỉ đượ c âu kh ẩu hi ệu c ủa ngân hàng, Ngoài các d ịch v ụ truy ền thố ng đã đượ c ứng d ụng công ngh ệ đ iệ n t ử nh ư thanh toán xuấ t nh ập khẩ u, chuyể n tiền, thanh toán th ẻ tín d ụng, các NHTM trong n ước cầ n chú trọ ng nâng c ấp công nghệ để phát tri ển các d ịch v ụ ngân hàng hi ện đạ i nh ư e-banking, mobile - banking, ... là nh ững d ịch v ụ có kh ả n ăng phát triể n mạnh trong th ời gian t ới. 2.2.1.6 Về uy tín và kh ả n ăng xây d ựng thương hiệ u Công ty định giá th ương hi ệu Brand Finance (Anh) vừ a công bố danh sách 100 th ươ ng hi ệu ngân hàng có giá tr ị nhấ t thế gi ới, đứ ng đầu là Citigroup vớ i giá trị th ươ ng hi ệu gầ n bằng 35,2 t ỷ USDg ần 33,5 t ỷ USD, Bank of America và America Express chiếm các v ị trí ti ếp theo. Trong danh sách này châu Á đóng góp 17 g ương m ặt, điề u đặ c bi ệt đáng chú ý là Singapore có đế n 3 ngân hàng n ằm trong b ảng x ếp h ạng bao g ồm DBS (Developement Bank of Singapore, giá trị thươ ng hi ệu 1,4 t ỷ USD, x ếp th ứ 77), UOB (United Overseas Bank hạ ng 87 với giá trị thương h(Oversea – Chinese Banki ng Corporation Ltd., hạng 93 v ới giá trị thương hi ệu 670 triệ u USD), t ổng giá tr ị th ương hi ệu c ủa 3 ngân hàng Singapore này là 3,2 t ỷ USD m ới ch ỉ b ằng 9% giá trị thươ ng hi ệu c ủa Citigroup, tậ p đoàn đang d ẫn đầ u danh sách. Đố i với các NHTM Vi ệt Nam, th ương hi ệu ch ưa đượ c chú tr ọng m ột cách đúng m ức quan tâm d ưới tên g ọi c ủa th ương hi ệu nh ư logo hay cvi ệc xây d ựng th ương hi ệu c ũng ch ưa chú trọ ng đến yế u tố t ạo dự ng lòng tin và s ự trung thành c ủa khách hàng vớ i ngân hàng. Trên th ực t ế, các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay đ ang đầu t ư r ất lớ n vào phát tri ển m ạng l ướ i và đưa ra s ản ph ẩm mớ i, nhất là các s ản phẩ m dịch v ụ phi tín d ụng và d ịch v ụ phái sinh, đây là m ột ph ần trong chi ến l ược củ a ngân hàng nh ằm xây d ựng và nâng cao hình ảnh c ủa mình, t ạo ra m ột v ị th ế nhấ t đị nh trên th ị trườ ng trướ c khi có thêm61 nhiều đối th ủ tham gia. Tuy nhiên, trong n ỗ l ực cạ nh tranh c ủa mình, các ngân hàng v ẫn thi ếu ho ặc ch ưa có m ột s ự t ập trung thích đáng vào vi ệc xây d ựng lòng tin c ủa khách hàng và làm th ế nào để nâng cao tính chuyên nghi ệp, trong khi đ ây lại là nh ững nhân t ố quan tr ọng nh ất mà khách hàng quan tâm khi l ựa ch ọn ngân hàng nh ư m ột báo cáo kh ảo sát c ủa UNDP m ới th ực hi ện nă m 2006 đã ch ỉ ra (d ự án VIE/02/009 ng đó r ất ít đượ c đề cập đế n. n hàng qu ảng cáo hay đã đượ c bình ch ọn, ch ỉ có như vậy các ngân tháng 05/2006). Th ực tế quan sát cho th ấy, nh ững qu ảng cáo và thông tin khuy ến mãi củ a các ngân hàng hi ện nay v ẫn chủ yếu t ập trung vào các l ợi ích và tính n ăng tiệ n nghi c ủa d ịch v ụ mà ngân hàng có thể mang lại cho khách hàng, vi ệc làm th ế nào để đả m b ảo lòng tin c ủ a khách hàng đối v ới d ịch v ụ hoặ c ngân hàTuy nhiên, s ự c ố g ắng để đạ t đượ c nh ững gi ải th ưởng uy tín có th ể xem là m ột cách quả ng bá t ốt cho th ương hi ệu c ủa ngân hàng. Ví d ụ nh ư các ngân hàng nh ư VCB, ACB luân phiên được tạp chí The Banker bình ch ọn là ngân hàng t ốt nh ất Vi ệt Nam t ừ n ăm 2000 đến nay; các ngân hàng Nông nghi ệp và Phát tri ển Nông thôn, Ngân hàng Công th ương Vi ệt Nam c ũng nh ận đượ c gi ải th ưởng Sao Vàng Đất Vi ệt cho th ươ ng hi ệu. Dù sao, các NHTM c ũng c ần l ưu ý, vi ệc tự quảng cáo hay được bình ch ọn ch ỉ là nh ững bi ện pháp h ỗ trợ cho ngân hàng trong vi ệc xây d ựng và phát tri ển th ươ ng hi ệu. Để thươ ng hi ệu t ự nó có được sức m ạnh khi ến cho khách hàng luôn ngh ĩ đế n khi có nhu c ầu đòi h ỏi các ngân hàng ph ải n ỗ l ực c ải cách toàn di ện đúng vớ i nh ững gì mà ngâhàng m ới t ạo đượ c sự tin c ậy vớ i khách hàng và sẽ in dấu th ương hi ệu c ủa mình trong tâm trí khách hàng, t ừ đ ó gi ữ đượ c khách hàng và đưa s ản phẩ m mớ i đế n vớ i khách hàng m ột cách d ễ dàng h ơn. 2.2.1.7 Về s ự phát tri ển hệ thống m ạng l ưới chi nhánh, phòng giao d ịchCác NHTM CP trong 2 n ăm v ừa qua là nh ững ngân hàng tiên phong trong vi ệc m ở r ộ ng m ạng l ưới. Tuy nhiên, các NHTM CP ch ủ y ếu m ới phát tri ển t ại các thành ph ố l ớ n nh ư Hà N ội và Tp H ồ Chí Minh, còn các NHTM NN thì m ở r ộng ở c ả các tỉ nh trên c ả n ướ c. Mở rộng m ạng l ưới chi nhánh trong giai đo ạn hi ện nay là m ột h ướ ng đi đúng đắn c ủa các NHTM n ội đị a để giành th ị ph ần tr ước khi các NHNNg xâm nh ập vào th ị trườ ng62 trong nước sâu và r ộng h ơn. Mạ ng lưới rộ ng chính là m ột điể m mạ nh của các ngân hàng trong n ước trong cu ộc cạ nh tranh v ới các NHNNg. Bi ểu đồ 2.15 : S ố lượ ng chi nhánh và phòng giao d ịch c ủa các NHTM 2556202 2623500042 5200 62 00 7NHLD CN NHNNgNHTM NNNHTM CP292338163228273300343444 55 Nguồn: Th ống kê NHNN Vi ệt Nam 2007 sự c ủa ngân hàng s ẽ t ạo ra nh ững c mở r ộ ng m ạng l ưới của các NHTM ph ải đượ c xem xét toàn di ện cùng v ới s ự phát tri ển c ủ a ngu ồn nhân l ực và s ản phẩ m dịch v ụ c ũng nh ư tính hi ệu qu ả v ề chi phí c ủa nó. 2.2.2 Thự c trạ ng về nhữ ng nhân t ố tác độ ng đến n ăng l ực c ạnh tranh c ủa Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam 2.2.2.1 Môi tr ường kinh doanh c ủa ngành ngân hàng Ngành ngân hàng Vi ệt Nam đang đứng trướ c một th ời k ỳ m ới - th ời k ỳ h ội nh ập tài chính qu ốc t ế. Trong ho ạt động kinh doanh hi ện nay, các NHTM không chỉ chịu tác độ ng t ừ môi tr ường ki động t ừ quố c tế. Vi ệc Tuy nhiên vi ệc m ở chi nhánh c ủa m ột s ố NHTM hi ện nay d ường nh ư ch ưa đượ c chu ẩn bị đầ y đủ , các s ản phẩ m của chi nhánh còn nghèo nàn, nhân l ực không đủ để đ áp ứng c ả v ề s ố l ượ ng và ch ất l ượ ng. Khi m ột chi nhánh m ới đượ c m ở mà ch ất l ượ ng ho ạt độ ng thi ếu đồng đều so vớ i năng l ực th ực đánh giá sai l ệch c ủa khách hàng đối với toàn b ộ ngân hàng. Do v ậy, vi ệnh doanh trong n ước mà còn ch ịu s ự tác nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM trong giai đoạn này ph ụ thu ộc rấ t nhi ều vào nh ững chính sách v ĩ mô c ủa Nhà n ước c ũng nh ư l ộ trình m ở c ửa ngành tài chính mà Vi ệt Nam đã cam k ết khi tham gia các t ổ ch ức qu ốc t ế, đặ c bi ệt là gia nh ập WTO. Nh ững y ếu t ố này m ột m ặt tạ o điề u ki ện để các ngân hàng phát tri ển, m ặt khác l ại tạ o63 áp lực bu ộc các NHTM ph ải nhanh chóng gia t ăng khả năng c ạnh tranh để thích ứng v ớ i môi tr ường h ội nh ập. 2.2.2.1.1 Nh ững cam kế t quốc t ế c ủa Vi ệt Nam v ề t ự do hóa d ịch v ụ ngân hàng khi ậNgày 07 tháng 11 n ăm 2006, Vi ệt Nam đã chính th ức trở thành thành viên th ứ 150 đ iề u ki ện để gia nh ập ệ t Nam không có cam kế t gì về vi ệc cung c ấp các dị ch vụ tài chính ph ụ trợ . Các cam gia nh p Tổ ch ức th ương m ại th ế gi ới (WTO) củ a WTO sau 11 n ăm đàm phán và th ương l ượng. Trong các WTO thì l ĩnh v ực tài chính nói chung và l ĩnh v ực ngân hàng nói riêng r ất đượ c các n ướ c đàm phán quan tâm. Vi ệc gia nh ập WTO c ủa Vi ệt Nam th ể hi ện quy ết tâm cả i cách n ền kinh t ế c ủa Chính ph ủ Vi ệt Nam; nh ững quy định v ề th ực hi ện th ống nh ất các chu ẩn m ực qu ốc tế , sửa đổi quy định lu ật pháp v ề tài chính và đặc bi ệt là l ộ trình m ở c ửa trong l ĩnh v ực tài chính cho các t ổ ch ức tài chính qu ốc tế tham gia vào th ị trườ ng trong n ước là nh ững áp l ực lớ n bu ộc các NHTM trong n ước ph ải thay đổi để hoàn thi ện mình và nh ất là để nâng cao n ăng lự c cạnh tranh c ủa mình. V ề nhữ ng cam k ết c ụ th ể trong lĩ nh vực ngân hàng tạ i Mục 7 - Ph ần B: D ịch v ụ ngân hàng và các d ịch v ụ tài chính khác, Viqua biên gi ới, trừ vấn đề về cung c ấp và chuy ển giao thông tin tài chính, x ử lý s ố liệ u và phầ n mềm liên quan, t ư v ấn, trung gian vàk ết v ề d ịch v ụ ngân hàng c ủa Vi ệt Nam v ề c ơ b ản liên quan đến Ph ương th ức 3 (hi ện di ện th ương m ại), bao g ồm: a) H ạn ch ế tiế p cận th ị tr ườ ng: (i) Hạn chế về thành l ập hi ện di ện th ương m ại: các NHTM n ước ngoài ch ỉ đượ c thành l ập NHTM t ại Vi ệt Nam d ưới các hình th ức pháp lý là v ăn phòng đại di ện, chi nhánh NHTM n ước ngoài, NHTM liên doanh (trong đó phầ n vốn góp c ủa bên nướ c ngoài không quá 50% v ốn điề u l ệ c ủa Ngân hàng liên doanh) và k ể t ừ ngày 01 tháng 04 n ăm 2007 được phép thành l ập ngân hàng 100% v ốn đầ u t ư n ướ c ngoài. (ii) Hạn ch ế v ề huy động tiề n gửi bằng Đồng Vi ệt Nam: trong vòng 5 n ăm k ể t ừ ngày gia nh ập WTO, chi nhánh NHTM n ước ngoài b ị h ạn chế về nh ận tiề n gử i b ằng Đồng Vi ệt Nam t ừ cá nhân ng ười Vi ệt Nam mà ngân hàng không có quan h ệ tín d ụng theo m ột tỷ lệ trên m ức v ốn pháp định mà ngân hàng m ẹ c ấp cho chi64 nhánh như sau: năm 2007 là 650%, n ăm 2008 là 800%, n ăm 2009 là 900%, n ăm 2010 là 1000% và từ năm 2011 không còn h ạn ch ế. n vào các NHTM trong n ước: các t ổ ch ức và cá nhân (iv) (v) hép phát hành th ẻ tín d ụng trên cơ sở phù h ợp đối x ử qu ốc gia. (i) (ii) h hoặc ngân hàng 100% v ốn Nam là cao. Vigia nh ệt đố i x ử nào gi ữa các t ổ ch ức tín d ụng trong n ướ c và n ước ngoài. Do v ậy, các NHTM Vi ệt Nam đã ph ải có s ự c ải cách trướ c và s ự cạchính sách của Nhà n ước đố i v ới ho ạt động c ủa Ngân Tront ừ ng được cả i thiệ n. Môi tr ường kinh t ế v ĩ mô ổ n định, n ền kinh tế có sự t ăng ntrườ nth ể h(iii) H ạn ch ế v ề tham gia c ổ ph ầnướ c ngoài ch ỉ đượ c mua tố i đa 30% v ốn điề u l ệ củ a NHTM cổ phần Vi ệt Nam. H ạn ch ế v ề m ạng l ưới: các NHTM n ước ngoài không b ị h ạn ch ế v ề s ố l ượ ng chi nhánh m ở t ại Vi ệt Nam nh ưng không được phép m ở các điể m giao d ịch khác ngoài tr ụ s ở chi nhánh c ủa mình. H ạn chế về s ản ph ẩm d ịch v ụ đượ c cung c ấp: k ể t ừ khi gia nh ập, NHTM n ước ngoài đượ c pb) H ạn ch ế đố i xử qu ốc gia: H ạn ch ế v ề đ iề u ki ện thành l ập chi nhánh NHTM n ước ngoài: Ngân hàng m ẹ phả i có t ổng tài s ản có trên 20 t ỷ đ ô la M ỹ vào cu ối n ăm tr ước th ời điể m n ộp đơ n. H ạn chế về đ iề u ki ện thành l ập ngân hàng liên doann ướ c ngoài: Ngân hàng m ẹ ph ải có tổ ng tài s ản có trên 10 t ỷ đ ô la M ỹ vào cu ối n ăm tr ước th ời đ iể m n ộp đơ n. Nhìn chung, m ức độ v ề cam k ết m ở c ửa và tự do hóa dị ch vụ ngân hàng c ủa Vi ệt ệ t Nam đưa ra lộ trình t ự do hóa đầ y đủ trong vòng 5 nă m kể t ừ ngày ậ p, sau đó s ẽ không còn s ự phân bitiế p t ục tă ng c ường n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình trong thờ i gian tới để chu ẩn bị cho nh tranh bình đẳng v ới các NHNNg t ại Vi ệt Nam. 2.2.2.1.2 Nh ững đổi m ới v ề hàng th ương m ại g nh ững n ăm g ần đây, môi tr ường kinh doanh đố i với các d ịch v ụ ngân hàng đã b ướ c trưở g tốt, đặ c bi ệt là môi tr ường lu ật pháp trong l ĩnh v ực ho ạt động ngân hàng và th ị g tài chính ti ền t ệ có nh ững sự cải cách h ướng t ới tự do hóa. V ấn đề này được i ệ n rõ nét qua các điể m sau:65 - Về c ấu trúc và th ể ch ế: b ắt đầ u t ừ sau giai đoạn đổ i m ới, h ệ th ống ngân hàng đã chuy ển t ừ 1 c ấp sang 2 c ấp cùng v ới vi ệc phát tri ển m ạnh m ẽ các lo ại hình t ổ ch ức tài chính khác nhau bao g ồm NHTM và các t ổ ch ức tín d ụng phi ngân hàng v ới nhi ều lo ại hình s ở h ữu khác nhau. S ự đ a d ạng về sở h ữu đã tạ o ra m ột môi tr ường c ạnh tranh lành m ạnh h ơn cho ho ạt độ ng ngân hàng. - Về ho ạt độ ng và đ iề u hành : cho đến nay Vi ệt Nam đ ã có nhi ều đổ i m ới phù hợ p ng. Chính sách ti ền t ệ trở thành m ột công cụ độc lậ p để đ iề u chỉ nh h ti ền t ệ này là các công c ụ gián ti ếp nh ư nghi ệp vụ th ị trườ ng m ở, tái chi ết kh ấu, hoán đổi ngo ại tệ (SWAP) đ ã thay thế cho các công Cókinh doanh c ủa ngân hàng b ền v ững và có hi ệu qu ả. Tuy nhiên, bên c ạnh nh ững y ếu v ớ i c ấu trúc c ủa h ệ th ống ngân hàng 2 c ấp và phù h ợp v ới các quy lu ật c ủa n ền kinh t ế th ị trườkinh t ế v ĩ mô v ới m ục tiêu bao trùm là ki ểm soát l ạm phát và thúc đẩy t ăng trưở ng kinh t ế. Vi ệc ho ạch định và điề u hành chính sách ti ền t ệ d ựa trên các nguyên t ắc c ủ a th ị trườ ng. Các y ếu t ố c ủa th ị trườ ng đượ c tôn tr ọng và là c ơ s ở quan trọ ng để NHNN đưa ra các quy ết sách đ iề u ch ỉnh nhằ m đạt đượ c các m ục tiêu kinh t ế v ĩ mô. Các công cụ của chính sáccụ ki ểm soát ti ền t ệ tr ực tiế p mang tính hành chính. Lãi su ất và t ỷ giá, v ề c ơ b ản đ ã đượ c tự do hóa và đã ph ản ánh t ương đối chính xác giá tr ị đồ ng ti ền Vi ệt Nam, phù hợ p với diễn bi ến th ị tr ườ ng ti ền t ệ trong nướ c và quốc tế . Ho ạt độ ng thanh tra giám sát ngân hàng đã từ ng b ước th ực hi ện theo các chu ẩn m ực qu ốc tế về thanh tra giám sát nh ư CAMELs (Ph ụ lụ c 3) và BASEL. - Về t ạo l ập hành lang pháp lý cho các Tổ ch ức tín d ụng : nh ằm t ạo l ập môi tr ường hoạ t động bề n vững đối v ới các NHTM thông qua vi ệc t ạo l ập khuôn kh ổ pháp lý b ảo đả m ho ạt độ ng an toàn đối với các T ổ ch ức tín d ụng và thúc đẩy ho ạt độ ng c ạnh tranh lành m ạnh và có hi ệu quả , trong nh ững nă m gần đây, quy ền t ự ch ủ và t ự ch ịu trách nhi ệm v ề ho ạt động kinh doanh c ủa các NHTM đượ c cụ th ể hóa và đượ c nâng cao. Các NHTM có quy ền t ự quy ết đị nh lãi su ất ti ền gử i và cho vay. Các ho ạt độ ng tín d ụng theo ch ỉ đị nh hoặ c phục v ụ các đối tượng chính sách c ủa nhà n ước đã tách kh ỏi tín d ụng th ương m ại. Các nguyên t ắc và chu ẩn m ực qu ốc tế v ề ho ạt động NHTM nh ư k ế toán, thanh toán, qu ản tr ị r ủi ro, đầu t ư, ngo ại h ối, phân lo ại n ợ, trích l ập dự phòng r ủi ro d ần đượ c áp d ụng ở Vi ệt Nam. thể nói, nh ững vấ n đề nêu trên đã t ừng b ước tạ o môi tr ường cho các ho ạt độ ng66 tố t ố cđượ c cho là thu ận l ợi, môi tr ường kinh doanh c ủa ngân hàng c ũng còn nh ững y ếu h ư a thu ận l ợi, c ụ th ể là: - Nền kinh t ế Vi ệt Nam có trình độ phát tri ển còn th ấp , th ể hi ện ở ch ủng lo ại s ản phẩ m d ịch v ụ ch ưa phong phú, hàm l ượng công ngh ệ trong các d ịch v ụ ch ưa cao. Riêng về hệ th ống tài chính có m ột s ố đ iể m đáng chú ý nh ư t ỷ l ệ t ổng tài s ản trên GDP c ủa h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam còn th ấp so vớ i nhiều n ước trong khu v ực (N ăm 2005, t ỷ l ệ t ổng tài s ản trên GDP c ủa h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam là 54%, Thái Lan là 145%, Malays ia là 193% và Trung Quốc là 211%); n ền kinh t ế Vi ệt Nam v ẫn là n ền kinh t ế s ử d ụng tiề n mặt là ch ủ y ếu (N ăm 2005, t ỷ l ệ tiề n m ặt trên GDP c ủa h ệ th ống ngân hàng t ại Vi ệt Nam là 15%, Thái Lan là 9,2%, Malaysia là 6,7% và Trung Qu ốc là 16,9%); ngoài ra m ức đôla hóa trong n ền kinh t ế c ủa Vi ệt Nam c ũng còn cao. B ảng 2.8 : C ơ cấ u tổng ph ương tiệ n thanh toán Phươ ng tiệ n thanh toán 20052006Tiền m ặt 18,13% 17,21%Tiền g ửi VND 57,77%61,17%ềTi n gửi ngo ại tệ 24,40% 21,62%Nguồn: Báo cáo th ường niên NHNN Vi ệt Nam 2006 Bên c ạnh đó, l ĩnh v ực ho ạt độ ng ngân hàng còn thi ếu nh ững quy định quan tr ọng t ạ o điề u ki ện cho ngành phát tri ển phù h ợp v ới các chu ẩn m ực qu ốc tế như : các quy định mang tính t ổng th ể cho các dị ch vụ ngân hàng, đặc bi ệt trong l ĩnh v ực thanh toán qu ốc tế và ngân hàng điệ n t ử; các quy định v ề bí m ật và minh b ạch thông tin; các quy định t ạo l ập c ơ ch ế b ảo đả m th ực thi để triể n khai các d ịch v ụ ngân hàng vào th ực ti ễn (như nghiệp vụ ngân hàng điệ n t ử, nghi ệp v ụ phái sinh); các quy định v ề ph ư- ơng th ức cung c ấp dị ch v ụ ngân hàng qua biên gi ới c ũng ch ưa đượ c ban hành i ở nướ c ngoài. g d ịch v ụ ngân hàng kinh t ế Vi ệt Nam n ăm 2006 ti ếp t ục có s ự ổ n n kinh tế t ăngc tiêu 8% đề ra t ừ đầ u nă m. T ổng kim n ất kh ẩu hàng h, bao g ồm s ử d ụng d ịch v ụ và hi ện di ện th ương m ạ2.2.2.2 Nhu c ầu s ử d ụnDi ễn bi ến đị nh, n ề trưở ng 8,17%, v ượt m ụgạch xuoá n ăm67 2006 đạt 39,83 t ỷ USD, tăng 22,8% so v ới n ăm 2005. C sự t ăng trưở ng chung c ủ a n ền kinh t ế, thu nh ập bình quân đầu ng ười m ột n ăm c ũng t ăng t ừ 637 USD n ăm 2005 lên 724 USD n ăm 2006. ự phát triđộ ng cthêmH ơhàng đối v ới nh ững s ản phẩ m và d ịch v ụ s ẽ cao hơ n. Ví dụ v ới s ự phát tri ển c ủa công nghmà ch ưa s ẵn có t ại Vi ệt Nam nh ư môi gi ới ti ền t ệ, ủy thác đầu t ư, ... Trong khi đ ó các NHNNg n h ẩm ngay khi có c ơ h ội. đầu t ư v ề tác độ ng c n ngành ngân hàng (Báo cáo th05 n ăm 2006 trên 60 khách hàng doanh nghi ệp và 335 khác ủa các NHTM) thì: - Nh ững nhân t ố quan tr ọng nh ất để khách hàng l ựa ch ọn ngân hàng là sự tin cậy (có 73% khách hàng cá nhân và 85% khách hàng doanh nghiệp l ựa ch ọn), tính ùng v ớiS ển c ủa n ền kinh t ế, củ a khoa h ọc k ỹ thu ật, m ức s ống c ủa ng ười dân và tác ủ a quá trình toàn c ầu hóa s ẽ m ở ra nhi ều c ơ h ội cho các khách hàng s ử d ụng nhi ều d ịch v ụ ngân hàng khác nhau, phù h ợp vớ i nhu c ầu s ống và làm vi ệc m ới. n nữ a, với m ột môi tr ường c ạnh tranh m ạnh m ẽ, s ự l ựa ch ọn và đòi h ỏi c ủa khách ệ hi ện đạ i, khách hàng s ẽ đ òi h ỏi các d ịch v ụ ph ức tạ p và ứng d ụng công ngh ệ cao đ ã quen thu ộc v ới nh ững d ịch v ụ này nên các ngân hàng trong n ước cầnghiên c ứu họ c hỏi trướ c để có thể đưa ra s ản pBi ểu đồ 2.16: GDP c ủa n ền kinh t ế Bi ểu đồ 2.17: Giá tr ị kim ng ạch xu ất nh ập kh ẩu Ngu ồn: T ổng c ục th ống kê n ăm 2007 Không chỉ nhu cầu v ề kh ối lượ ng dịch v ụ ngân hàng t ăng lên mà yêu c ầu về chất l ượ ng d ịch v ụ c ũng ngày càng nâng cao. Theo báo cáo kh ảo sát c ủa Nhóm th ực hi ện d ự án VIE/02/009 thu ộc V ụ Th ương m ại và d ịch v ụ - B ộ k ế hoạ ch và ủa tự do hóa dị ch vụ tài chính đếực hi ện tháng h hàng cá nhân c0200 4002003 2004 2005 2006 2007F 2008F 6, 5% 7, 0% 7, 5%60080010008, 5% 9, 0%8, 0%GDP binh quân đau ngươ iToc do tang GDP020402001 2002 2003 2004 2005 2006F8010060Gi a tr i xu at k h auGi a tr i n h ap k h au68 chuyên nghiệp và m ức phí c ạnh tranh là nh ững yế u tố tiế p theo (chiế m tỷ l ệ 60% s ố khách hàng được kh ảo sát) - Lý do quan trọ ng nhất để khách hàng s ử d ụng d ịch v ụ c ủa ngân hàng Vi ệt Nam là s ự tin c ậy (h ơn 50% quan sát) còn đốới NHNNg là s ự thu ận ti ện để sử d ụng toàn c ầu. - Lý do khách hàng mu ốn chuy ển quan từ Ngân hàng trong n ước sang NHNNg ch ủ y ếu là do tính ch quan sát), tiếp theo là th ủ t ục đơ n gi ản và c ơ s ở v ật ch ất tố t hơn. Các y ếu t ố như đ áng tin c ậy hay lãi su ất v ụ ngân hàng không ch ỉ còn là tính hi ệu quả như tr ướ c đây mà thái độ, hànDoth ự ày, các NHTM cần ph ải c ải cách trên c ơ s ở h ướ ng i nân2.2. ển c ủa các ngành liên quan đến ngành ngân hàng a) BHi ệnh ư hát đ ó 125 công ty niêm y ết tạ i Sở Giao d ịch Ch ứng khoán Thành ph ố H ồ Chí Minh (HOSE) và 96 công ty niêm y ết tạ i i vhệuyên nghi ệp c ủa các NHNNg (g ần 50%ư u đãi ít được khách hàng quan tâm hơ n khi quyết định chuy ển sang NHNNg. Nh ư v ậy, rõ ràng các NHTM trong n ước đang có th ế m ạnh so v ới NHNNg v ề s ự tin c ậy c ủa khách hàng nh ưng còn thi ếu nhi ều về tính chuyên nghi ệp và đơn gi ản trong th ủ t ục. T ừ k ết qu ả đ iề u tra này chúng ta có th ể nhậ n thấy nhu c ầu c ủa khách hàng khi s ử d ụng d ịchphong cách ph ục v ụ c ủa ngân hàng đang tr ở nên nh ững y ếu t ố quan tr ọng mà khách g mu ốn có được khi giao d ịch v ới m ột ngân hàng. v ậy, m ặc dù nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng đang ngày càng t ăng lên là có c, nh ưng để đ áp ứng nhu c ầu ntớ khách hàng, d ựa trên nhu c ầu c ủa khách hàng để hoàn thi ện mình hơ n và từ đ ó g cao kh ả n ăng c ạnh tranh v ới các NHNNg trong th ời gian tớ i. 2.3 Sự phát triảo hi ểm và th ị tr ườ ng ch ứng khoán n nay các ngành có liên quan ch ặt ch ẽ đế n ngân hàng trong th ị trườ ng tài chính b ảo hi ểm và th ị tr ườ ng ch ứng khoán r ất phát tri ển, do đó đã tác động đến sự ptriển của ngành ngân hàng c ũng nh ư tác động đến s ự phát tri ển chung c ủa th ị trườ ng tài chính. Tính đến th ời điể m cu ối n ăm 2005, trên th ị trườ ng chứ ng khoán Vi ệt Nam m ới ch ỉ có 41 công ty đượ c niêm yết v ới tổ ng giá tr ị d ướ i 1 t ỷ USD, chi ếm kho ảng 12% GDP c ủ a cả nướ c. Tuy nhiên, đến cu ối n ăm 2007, s ố l ượ ng các công ty th ực hi ện niêm yế t c ổ phi ếu trên th ị trườ ng đã tă ng lên con s ố 221, trong69 Trung tâm Giao dịch Ch ứng khoán Hà N ội (HASTC). Theo thố ng kê từ Ngân hàng th ế gi ới, t ổng giá tr ị v ốn trên th ị tr ườ ng chứ ng khoán Vi ệt Nam t ại 2 sàn giao dị ch đến th ời đ iể m này đã đạ t gần 29 t ỷ USD, chi ếm đến 40% GDP. Ngành b ảo hi ểm c ũng có s ự t ăng trưở ng mạnh, doanh thu b ảo hi ểm tăng lên trên c ả 2 ở ng doanh thu bả o hiểm lĩnh v ực nhân th ọ và phi nhân th ọ. B ảng 2.9: T ăng trưN ăm 2002 2003 2004 2005 2006Doanh thu phí b ảo hi ểm (t ỷ đồng) 6.992 10.390 12.400 13.616 15.112Ngu ồn: Hi ệp h ội b ảo hi ểm Vi ệt Nam Mố i quan h ệ gi ữa NHTM và các ngành này ngày càng ch ặt ch ẽ. Hi ện nay các ngân h doanh ch ứng khoán, …) ứ ng khoán không liên k ết v ới các NHTM để tận dụ ng ệ s ẵn có c ủa ngân à t ự mình thi ết lậ p hệ thống quả n lý khách hà n gia tng chi phí quả n lý điề u hành và c ả thuê nhân s ự. Ch ỉ có trườ ng hợp NHNN vừ a qua đã công b ố n, giúp ác u g v ề danh m ục đầ u t ư là m a ngành ngân hàng với hàng thường đứng ra liên k ết góp v ốn thành l ập công ty bả o hiểm, ho ặc liên k ết th ực hi ện bả o hiểm ti ền gử i, bảo hi ểm hàng hóa tài s ản khi cho vay các doanh nghi ệp, … Các NHTM cũ ng tham gia vào th ị trườ ng ch ứng khoán d ưới nhiề u hình th ức nh ư: nhà cung c ấp hàng hóa (hi ện đã có 2 ngân hàng niêm y ết trên sàn giao dị ch chứng khoán là ACB và Sacombank, ngoài ra r ất nhi ều c ổ phi ếu ngân hàng khác đang được giao d ịch trên th ị trườ ng phi tậ p trung); nhà đầu t ư; và là t ổ ch ức trung gian tài chính trên th ị trườ ng ch ứng khoán (thông qua thành l ập công ty ch ứng khoán, làm dị ch vụ l ư u ký ch ứng khoán ho ặc qu ản lý tài kho ản nhà đầ u tư, cho vay kinTuy nhiên m ức độ h ỗ trợ lẫn nhau gi ữa các ngành này là ch ưa cao và ch ưa d ẫn dế n gi ảm chi phí s ản xuấ t, ví d ụ như các công ty ch thế m ạnh v ề m ạng l ưới c ũng như công nghhàng, mng riêng dẫn đếăxếp hạ ng các doanh nghi ệp trên sà cho c nhà đầ tư đ ánhiá chínhxác h ơnột b ướ c kh ởi đầ u t ốt cho s ự liên k ết c ủthị trườ ng ch ứng khoán. b) Các ngành tin h ọc, vi ễn thông, giáo d ục đ ào tạ o Trong nh ững n ăm qua, công ngh ệ tin h ọc, vi ễn thông c ũng t ừng b ước phát tri ển m ạnh. Đ ây là nh ững ngành đã đem l ại lợ i ích quan tr ọng cho ngành ngân hàng trong vi ệc k ết n ối h ệ th ống m ạng n ội b ộ và k ết n ối toàn c ầu. Vi ệc k ết n ối m ạng hệ thống toàn c ầu đã70 cho phép nhiều ngân hàng th ực hi ện các nghi ệp v ụ thanh toán v ề th ẻ nh ư Master Card, Visa Card, Dinner Club Card hay chi tr ả ki ều h ối qua Western Union. Nhi ều NHTM Vi ệt Nam đã thành l ập trung tâm th ẻ, qua đó các giao d ịch chi trả và thương m ại đượ c thực hi ện. Bên c ạnh ngành tin h ọc, vi ễn thông, hệ thống giáo d ục đào t ạo và phát tri ển ngu ồn nhân l ực có vai trò quan tr ọng đối v ới ngành ngân hàng. Để ph ục v ụ công tác phát triể n ngu ồn nhân l ực cho ngành ngân hàng, bên c ạnh h ệ th ống các tr ường đại h ọc thu ộc kh ối kinh tế và chuyên ngành tài chính ngân hàng còn có các học vi ện, trung tâm chuyên đ ào tạo cho cán b ộ ngân hàng nh ư h ọc vi ện đạ i h ọc ngân hàng và trung tâm đào t ạo ngân hàng BTC. S ự hi ện di ện c ủa ngày càng nhi ều trung tâm đào t ạo đố i v ớ i độ i ng ũ cán b ộ ngân hàng đã tạ o điề u ki ện cho s ự đổi m ới, cả i tiến trong n ội dung đ ào t ạo để ph ục v ụ yêu cầu phát triể n của h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam nh ư: nh ững h t ế th ị trườ ng và nh ững thông l ệ à m ở c ửa n ền kinh t ế có nh ững tác động m ạnh m ẽ đế n ho ạt độ ng ế t trong vòng 5 n ăm s ẽ xóa b ỏ hoàn toàn nhữ ng t độ ng t ại Vi ệt Nam, các ngân hàng này s ẽ đượ c h ưở ng chung nh ững chính sách v ới các NHTM trong n ước. V ới cam k ết này, các ki ến th ức m ới v ề tài chính ngân hàng trong nề n kinquốc tế đ ã đượ c đư a vào gi ảng d ạy. 2.3 ĐÁNH GIÁ V Ề N ĂNG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠ NG M ẠI VI ỆT NAM VÀ NH ỮNG TÁC ĐỘNG ĐỐI V ỚI N ỀN KINH TẾ 2.3.1 Tác động c ủa phát tri ển và hộ i nhập kinh t ế đố i v ới n ăng l ực cạ nh tranh c ủ a các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam Quá trình phát tri ển vcủ a h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam. M ột m ặt quá trình này t ạo ra s ức ép bu ộc các NHTM phả i thay đổi để thích nghi v ới tầ m cao m ới và nhữ ng quy định m ới khi tham gia các t ổ ch ức kinh tế quốc tế; m ặt khác quá trình này tạ o ra những c ơ h ội mà các NHTM mu ốn ch ủ độ ng tă ng cườ ng năng l ực cạ nh tranh c ủa mình để nắm gi ữ. 2.3.1.1 Quá trình phát tri ển và hộ i nhập kinh t ế t ạo sức ép bu ộc các Ngân hàng th ươ ng m ại ph ải t ăng c ường n ăng lực cạ nh tranh c ủa mình (i) S ức ép từ các cam kế t quốc tế khi Vi ệt Nam tham gia các t ổ ch ức kinh t ế qu ốc tế - Khi Vi ệt Nam tham gia các t ổ ch ức qu ốc tế , đặ c bi ệt là gia nh ập WTO, đối với l ĩnh v ực tài chính, Vi ệt Nam cam kh ạn chế đối v ới các NHNNg ho ạ71 hạn chế về hi ện di ện thươ ng mại, phạ m vi ho ạt độ ng hay m ạng l ưới chi nhánh c ủa các NHNNg t ại Vi ệt Nam sẽ không còn, môi tr ường kinh doanh c ủa h ệ th ống ngân trong n ước ph ải nhanh chóng thay đổi TM Vi ệt Nam c ũ ng ph ải tuân th ủ các chu ẩn m ực theo thông l ệ qu ốc t ế nh ư các yêu c ầu về phân chu ẩn Vi ệt Nam nh ư )- trong nước. Ví dụ đố i v ới việ c huy động ti ền gử i, các ngân hàng trong n ước và các nhà ho ạch định chính sách hy v ọng r ằng các NHNNg sẽ mang , đặ c bi ệt là đối v ới nhóm ng ười có đầy đủ thông tin hàng s ẽ đượ c cả i cách theo h ướng bình đẳ ng hơn gi ữa các lo ại hình NHTM. Do v ậy, đây là m ột áp l ực bu ộc các NHTMquan điể m, thái độ của mình, không còn trông chờ vào sự bao c ấp c ủa Chính ph ủ mà ph ải tự hoàn thi ện mình, tìm ra và phát huy nh ững điể m mạ nh của mình để chi ếm l ĩnh th ị ph ần tr ước khi các NHNNg sẽ tham gia nhiều h ơn và đầy đủ hơn vào Vi ệt Nam. - Bên c ạnh đó, trong m ột môi tr ường c ạnh tranh bình đẳng, các NHloại n ợ, trích l ập d ự phòng, các h ệ s ố an toàn v ốn, thanh khoả n, chế độ k ế toán ki ểm toán (theo tiêu chu ẩn qu ốc tế IFRS thay vì theo tiêuđang áp d ụng hi ện nay), … (ii S ức ép t ừ phía cung Vi ệt Nam v ới n ền kinh t ế phát tri ển và m ở c ửa h ơn đã và s ẽ thu hút s ự tham gia c ủ a các NHNNg nhi ều hơ n. Số l ượ ng các NHNNg vào Vi ệt Nam đang t ăng lên nhanh chóng, ch ỉ trong 3 n ăm 2005, 2006 và 2007 đã có thêm 11 NHLD và CN NHNNg được thành l ập, t ạo nên m ức độ c ạnh tranh cao h ơn về số l ượ ng các ngân hàng. Không ch ỉ v ậy, đây là nh ững đối th ủ có ti ềm l ực m ạnh c ả v ề tài chính, công ngh ệ, kinh nghi ệm qu ản lý, l ại càng ngày được mở r ộng ph ạm vi ho ạt độ ng nh ư các ngân hàng trong n ước nên s ức cạ nh tranh t ừ các ngân hàng này r ất lớ n. Nhìn chung, các NHNNg có th ể tiế p tục duy trì nh ững ho ạt độ ng đối v ới th ị trườ ng khách hàng cao cấ p nhưng c ũng có th ể m ở r ộng sang các m ảng khác để cạnh tranh v ớ i ngân hàng vốn t ừ bên ngoài vào và cho vay trong nước. Thự c tế chưa hoàn toàn đúng nh ư v ậy, các NHNNg tin r ằng có m ột l ượ ng tiề n nhàn r ỗi n ằm ngoài h ệ th ống ngân hàng và do v ậy c ũng tìm cách ti ếp c ận các kho ản ti ết ki ệm trong dân để cho vay. Các ngân hàng này có lý do để tin rằ ng họ có th ể nhanh chóng chi ếm đượ c lòng tin c ủ a ng ười g ửi ti ền Vi ệt Namvà có nhu c ầu cao.72 - Với s ự tham gia nhi ều hơ n của các NHNNg, tấ t nhiên sự cạnh tranh kh ắc nghi ệt h ơ n s ẽ x ảy ra v ới ngành ngân hàng nh ưng điề u này s ẽ mang l ại k ết qu ả là m ỗi ngân hàng ph ải ho ạt độ ng t ốt h ơn và nh ư v ậy, khách hàng và n ền kinh t ế s ẽ đượ c h ưở ng l ợi h ơn. Vi ệc mua lạ i và sáp nh ập có th ể x ảy ra t ạo quy mô ngân hàng l ớn h ơ n và nă ng lực cạ nh tranh t ăng thêm. Khi các h ạn chế về s ở h ữu n ước ngoài trong các ngâ n hàng Việt Nam được dỡ b ỏ, các NHNNg s ẽ tham gia vào các NHTM trong nướ c nhiều hơn, giúp các ngân hàng này h ọc h ỏi kinh nghi ệm mộ t cách nhanh nh ất thông qua áp d ụng các nguyên t ắc qu ản lý và qu ản tr ị r ủi ro chuyên nghi ệp, phát tri ển s ản phẩ m mớ i và tăng thêm v ốn để m ở r ộng quy mô. S ự tham gia c ủa m ột ngân hàng qu ốc tế có tên tu ổi vào ngân hàng trong n ước cũ ng giúp cho uy tín c ủa ngân hàng đó trong m ắt nhà đầu t ư đượ c tăng lên. Tuy nhiên, ch ỉ có nhữ ng ngân hàng th ực s ự có tiề m năng phát tri ển thì m ới nh ận đượ c sự đầ u t ư từ các NHNNg. ) S ức ép t ừ phía c ầu ộ i nh ập và phát tri ển kinh t ế Vi ệt Nam nh ững n ăm g ần đây đã tạ o nên nhu đối v ới d ịch v ụ ngân hàng ngày càng gia(iiiQuá trình hc ầu tăng, không ch ỉ v ề m ặt s ố l ượ ng mà còn c ả v ề m ặt ch ất lượ ng. Trong khi đó, các NHNNg chính là nh ững ngân hàng có th ế ạnàyc ầu2.3thíQucácm ạNH(i) V ớ ị trườ ng vốn Vi ệt Nam, các NHTM trong n ước đã liên t ục tă ng v ốn qua phát hành c ổ phi ếu, trái phi ếu trên thị trường ch ứng khoán. Kh ông tính các NHTM CP s ẽ đạ t đượ c mức v ốn 1.000 t ỷ đồ ng vào nă m 2008 mnh trong vi ệc phát tri ển các s ản phẩ m mớ i và cung ứng các d ịch v ụ cao c ấp. Điề u c ũng t ạo nên áp l ực bu ộc các NHTM ph ải đổ i m ới để có kh ả n ăng đáp ứng nhu và gi ữ th ị ph ần. .1.2 Các Ngân hàng th ương m ại ch ủ độ ng t ăng c ường nă ng lực cạ nh tranh để ch ứng vớ i quá trình phát tri ển và h ội nh ập kinh t ế á trình phát tri ển và hộ i nhập kinh t ế m ột m ặt tạ o áp l ực bu ộc các NHTM ph ải c ải h nh ưng đồng th ời c ũng t ạo ra nhi ều c ơ h ội để các NHTM ch ủ động phát tri ển nh m ẽ h ơn. Có th ể nói trong th ời gian g ần đây, để chu ẩn bị cho c ạnh tranh, các TM trong n ước đ ã th ực hi ện đượ c nhiề u biện pháp đổi m ới tích c ực nh ư: T ăng cườ ng năng l ực cạ nh tranh v ề tài chính i s ự kh ởi s ắc củ a thNHTM NN, h ầu h ết các73 theo quy định của NHNN. Ngoài ra, m ột s ố NHTM có tiề m năng còn nh ận đượ c vốn đầ u t ư từ các tổ chức tài chính n ước ngoài, t ổng s ố v ốn đầ u t ư lên đến hàng tr ăm tri ệu USD và ngu ồn vố n này vẫ n đang tiế p tục tă ng lên. Các chu ẩn m ực v ề an toàn vố n c ũ ng ngày càng đượ c các ngân hàng áp dụ ng rộng rãi h ơn, m ột s ố ngân hàng l ớn nh ư các NHTM NN, ACB, hay Sacombank đã công b ố trong báo cáo th ường niên c ủa mình các hệ số tài chính theo c ả 2 chuẩ n mực củ a Vi ệt Nam và qu ốc tế IFRS. c NHTM trong n ước liên tụ c chư a th ể thâm nh ập ngay vào Vi ệt Nam, b ước chu ẩn bị này s ẽ giúp cho các NHTM Vi ệt Nam ơ h ội để các Ngân hàng trong nướ c g th ươ ng m ại Vi ệt Nam đối với phát triể n kinh tế Rõ ràng trong nh ững n ăm v ừa qua, đặc bi ệt là các n ăm chu ẩn bị cho gia nh ập WTO nh ững tác động tích c ực trở lại đối v ới n ền kinh t ế nh ư: (ii) T ăng cườ ng năng l ực cạ nh tranh v ề m ạng lướ i Ch ỉ trong vài n ăm g ần đây, h ệ th ống m ạng l ưới của cáđượ c mở r ộng, nh ất là t ại các thành phố trọng điể m c ủa cả nướ c nh ư Hà N ội, Thành ph ố H ồ Chí Minh và xu h ướng này s ẽ tiế p tục kéo dài trong m ột vài n ăm t ới. M ở r ộng m ạng l ưới chi nhánh trong giai đoạn hi ện nay là m ột h ướng đi đúng đắn c ủa các NHTM n ội đị a nh ằm chi ếm l ĩnh th ị ph ần. Trong th ời gian các NHNNg vẫ n trở nên quen thu ộc v ới khách hàng h ơn, và là cphát tri ển các d ịch v ụ bán l ẻ. (iii) Tăng cườ ng năng l ực cạ nh tranh v ề công ngh ệ, s ản ph ẩm d ịch v ụ Các NHTM Vi ệt Nam h ầu h ết đề u nâng c ấp công ngh ệ, ứ ng d ụng c ả trong qu ản lý và s ả n ph ẩm d ịch v ụ; phát tri ển các d ịch v ụ có hàm l ượng công ngh ệ cao hơ n như d ịch v ụ v ề th ẻ, d ịch v ụ giao d ịch ngân hàng đ iệ n t ử, d ịch v ụ tín dụ ng bán l ẻ, h ợp đồ ng quy ền ch ọn, … v ới ph ương thứ c đa d ạng và th ủ tụ c nhanh chóng đơn gi ản h ơn. 2.3.2 Tác động c ủa vi ệc nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàn2005, 2006 và n ăm 2007 - n ăm đầu tiên sau khi gia nh ập WTO, các NHTM trong n ướ c đã có nh ững b ước chu ẩn bị tích c ực nh ằm t ăng c ường kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa mình tr ước các đối thủ NHNNg như tăng c ường nă ng lực tài chính, m ở r ộng m ạng l ướ i ho ạt độ ng, đầu t ư công ngh ệ để phát triể n các sản phẩ m dịch v ụ m ới, … Nh ững đổi m ới này không ch ỉ giúp cho các NHTM trong n ước nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh, t ă ng l ợi nhu ận, m ở r ộng th ị phầ n mà chính s ự t ốt h ơn c ủa các NHTM này c ũng có74 2.3.2.1 Cung ứng v ốn nhi ều hơ n cho n ền kinh t ế Trong su ốt 20 nă m qua, ngân hàng vẫn đượ c coi là ngu ồn cung ứng vố n quan tr ọng c ủ a th ị trườ ng nhất của n ền kinh t ế. M ột vài n ăm g ần đây, m ặc dù đã có s ự ra đời ch ứng khoán như ng ngân hàng v ẫn đóng vai trò quan tr ọng trong vi ệc cấ p tín d ụng cho các t ổ ch ức, cá nhân, ph ục v ụ nhu c ầu đầ u t ư phát triể n cho nền kinh t ế. Bi ểu đồ 2.18 : Cung tín d ụng củ a các NHTM đối với n ền kinh t ế 0100 2003004002001 2002 2003 2004 2005 2006 2007Ng500 9001000oạ600 700800i t ệVN DNgoạ i tệ Ngu ồn: B ản cáo b ạch NHNN Vi ệt Nam 2005, 2006 Tín d ụng ngân hàng đã đóng góp tích c ực cho vi ệc duy trì s ự t ăng tr ưởng kinh t ế v ới nhị p độ cao trong nhi ều nă m liên t ục. Trong giai đo ạn 2001-2006, d ư n ợ tín d ụng t ăng i ể m cu ối n ăm 2007 t ương đươ ng 80% GDP. Đặ c biệt trong n ăm 2007, t ốc độ t ăng dư nợ tín d ụng đối v ới n ền kinh t ế ở nghi ệp nó2.3.2.2 Mở rộng ph ạm vi ph ục vụ khách hàng Trong nhữ ng năm g ần đây, để m ở r ộng th ị phầ n trước s ự c ạnh tranh vớ i các NHNNg, h ầu hế t các NHTM Vi ệt Nam đều tích c ực m ở r ộng m ạng l ưới ho ạt độ ng c ủa mình. T ại các thành phố lớn nh ư Thành ph ố H ồ Chí Minh, Hà N ội, các chi nhánh, phòng giao d ịch đượ c mở ra nhanh chóng, khi ến cho ngân hàng và các dị ch vụ c ủa nó tr ở trưở ng bình quân 27%/n ăm và đạt quy mô tạ i thời đm ức rấ t cao, kho ảng 37,8%. Đây c ũng là k ết qu ả c ủa quá trình các NHTM t ăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình thông qua m ở rộ ng th ị phầ n, đẩy m ạnh các ph ương th ức bán hàng m ới, nhấ t là với các s ản ph ẩm truy ền th ống nh ư huy động v ốn, tín d ụng. Ngu ồn v ốn tín d ụng này đã góp ph ần phát huy hi ệu quả hoạt độ ng c ủa các doanhi riêng và c ủa cả nền kinh t ế nói chung.75 nên quen thuộc v ới ng ười dân hơ n. Việc giao d ịch và s ử d ụng các d ịch v ụ ngân hàng c ũ ng trở nên dễ dàng và thu ận ti ện h ơn đố i v ới c ả các khách hàng cá nhân c ũng nh ư doanh nghi ệp vì ngân hàng có m ặt h ầu như ở m ọi đị a bàn c ủa thành ph ố. S ự gia tă ng v ề s ố l ượ ng này đã giúp t ạo nên thói quen s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng trong ng ười dân, giúp cho các giao d ịch trong n ền kinh t ế đượ c nhanh chóng, thu ận l ợi h ơn, đồng th ời gi ảm thói quen giao d ịch ti ền m ặt, minh b ạch hóa các giao d ịch tài chính trong n ền kinh t ế. 2.3.2.3 Cung ứng thêm nhi ều s ản ph ẩm có ch ất lượ ng để khách hàng ựa chọn Nh ận th ức đượ c s rất lớ n đế n s ản phẩ m d ịch v ụ ngân hàng, các NHTM đã b ắt đầ u chú tr ọng nâng cao s ức cạ nh tranh ẩ m d ịch v ụ này c ủa các NHTM mà lứ c m ạnh c ủa các NHNNg về công nghệ, có tác độ ngcủ a mình qua vi ệc đầ u tư vào h ệ th ống công ngh ệ ngân hàng. - Hệ th ống ngân hàng lõi đã đượ c triể n khai t ại h ầu hế t các ngân hàng, đây là công ngh ệ c ơ b ản giúp cho vi ệc qu ản lý và kế t nối d ữ liệ u đượ c tốt hơn, cũ ng là c ơ s ở để đư a ra các s ản phẩ m chất lượ ng cao h ơn nh ư e-banking, home-banking, … - Ngoài ra, các ch ương trình ph ần m ềm s ản phẩ m hiện đạ i c ũng đượ c đư a vào ho ạt độ ng c ủa các ngân hàng nh ư các ch ương trình t ự độ ng hóa v ề giao d ịch bán l ẻ, phát tri ển h ệ thố ng máy rút ti ền t ự độ ng ATM, ch ương trình liên k ết thanh toán th ẻ gi ữa các ngân hàng v ới nhau, … Chính s ự đầ u t ư v ề công nghệ và cải ti ến s ản phkhách hàng không ch ỉ đượ c hưởng l ợi t ừ vi ệc s ử d ụng nhi ều dị ch v ụ đ a d ạng v ới ch ất l ượ ng cao h ơn mà còn có quy ền l ựa ch ọn nh ững d ịch v ụ t ốt nh ất mà các ngân hàng phả i cạnh tranh nhau để cung cấ p, cả v ề ch ất lượ ng sản phẩ m cũng như thái độ phục v ụ khách hàng. 2.3.2.4 Thu hút thêm ngu ồn v ốn đầ u t ư củ a nước ngoài cho n ền kinh t ế Trong các NHTM Vi ệt Nam, nh ững ngân hàng phát huy đượ c khả n ăng c ạnh tranh và th ể hi ện đượ c tiề m năng phát tri ển lâu dài c ủa mình còn thu hút được ngu ồn vố n đầ u t ư c ủa n ước ngoài đổ vào. M ột m ặt, các ngân hàng có th ể tiế p tục đưa ngu ồn vố n này vào nề n kinh t ế ph ục v ụ đầ u t ư phát tri ển, m ặt khác thông qua s ự h ợp tác v ới các NHNNg, các ngân hàng trong n ước c ũng họ c hỏi đượ c thêm nhi ều kinh nghi ệm v ề76 quản lý, công nghệ , phát triển sản ph ẩm để trở thành nh ững ngân hàng có kh ả n ăng HTM Vi ệt Nam ảnh h ưở ng đến kh ả n ăng đóng góp cho n ền kinh t ế 2.3.Vi ệặnhậh ệ thđ oạ n hàng quốc tế . Điề u này th ể hi ện ở nhiề u góc độ nh ư: c tài chính cho h ệ th ống ngân hàng, nh ưng n ếu đạ t đượ c mức quy ốn đ iề u l ệ trung bình c ủa các NHTM CP là kho ảng 1.000 t ỷ đồ ng và c ủa các NHTM NN c khi nhu c ầu c ủa khách hàng ngày càng đòi h ỏi nh ững d ịch v ụ tiệ n ích cao h ơn, ph ức t ạp hơ n mà các NHNNg v ới kinh nghi ệm lâu ớ c. Trong khi đó, các chi nhánh NHNNg đang dầ n đượ c dỡ b ỏ nh ững h ạn ch ế v ề huy động v ốn và có thu ận l ợi khi được áp d ụng t ỷ l ệ gi ới h ạn ph ục v ụ tố t hơn cho n ền kinh t ế. 2.3.3 Nh ững t ồn t ại trong n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các N3.1 Nh ững t ồn t ại trong n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại t Nam hi ện nay M c dù các NHTM trong n ước đã có nh ững n ỗ l ực trướ c nhu c ầu c ấp thi ết c ủa h ội p qu ốc t ế và có nhữ ng đóng góp đáng k ể cho n ền kinh t ế nh ưng s ức c ạnh tranh c ủa ố ng ngân hàng Vi ệt Nam v ẫn còn y ếu. Hi ện t ại h ệ th ống này v ẫn còn trong giai n phôi thai và cách xa so với các ngâ(i) N ăng l ực tài chính c ủa các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay v ẫn còn th ấp so v ới Ngân hàng quố c tế * NHNN Vi ệt Nam đã đưa ra m ột lộ trình t ăng v ốn cho các NHTM trong n ước nh ằm c ải thi ện n ăng l ựđịnh này thì v ốn c ủa các NHTM trong n ước v ẫn còn r ất th ấp so v ới các NHNNg (Vkho ảng 8.600 t ỷ đồ ng). V ốn th ấp s ẽ d ẫn đế n nh ững điể m y ếu trong n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM nh ư: - Không đủ vốn để đầ u t ư và nâng c ấp công nghệ hiện đạ i, nh ững công ngh ệ này là n ền t ảng để phát tri ển các s ản phẩ m dịch v ụ hi ện đạ i và ch ất lượ ng cao, th ời gian x ử lý giao d ịch nhanh chóng, thuậ n tiện. Đây s ẽ là m ột điể m y ếu trong th ế c ạnh tranh c ủa ngân hàng trong n ướnăm trong l ĩnh vự c tài chính đã th ực hi ện đượ c từ rất lâu (như các dịch v ụ t ư v ấn đầ u t ư, các công cụ phái sinh, ...) - Vốn th ấp c ũng d ẫn đế n nh ững h ạn ch ế v ề t ỷ l ệ v ốn huy động và cho vay c ủa các NHTM trong nư77 cho vay trên vốn điề u l ệ tính trên v ốn điề u l ệ củ a các ngân hàng m ẹ, là nh ững ngân hàng có ti ềm l ực tài chính r ất m ạnh. Nh ư v ậy v ốn thấ p sẽ làm cho các NHTM trong n ước không ch ỉ h ạn chế trong kh ả n ăng phát tri ển các d ịch v ụ m ới mà còn làm gi ảm th ế m ạnh c ạnh tranh trong các dị ch v ụ truyề n thống nh ư huy động tiề n gửi và cho vay. hính xác m ức độ rủ i ro trong ho ạt động c ủa các NHTM Vi ệt Nam ng ch ưa thiế t lập ch ế độ báo cáo theo chuẩ n mực k ế toán qu ốc tế nên vi ệc đánh giá tình hình ho ạt động c ủa các NHTM trong n ước c ũng chư a (ii) So vĐ iềtínhcônvi ễ ác giao dịch trự c tuyến hi ện nay nh ư internet-máytrong mhàng. Thtoán. Các NHTM c ợc m ạng d ữ li ệu khách hàng làm c ơ s ở ph ục v ụ chung cho toàn hệ thống, thi ếu s ự liên k ết gi ữa các công ty nghiên c ứu th ị trườ ng (iii) Chấ t lượng ngu ồn nhân l ực và n ăng l ực qu ản tr ị đ iề u hành c ủa các NHTM Vi ệt * Bên c ạnh đó, các quy đị nh về an toàn trong ho ạt động ngân hàng ch ưa cao nên chư a th ể đ ánh giá cHi ện các NHTM Vi ệt Nam đã h ầu hế t đảm b ảo t ỷ lệ an toàn v ốn mà NHNN Vi ệt Nam yêu c ầu là trên 8%. Tuy nhiên, v ề lâu dài, không ch ỉ áp d ụng chu ẩn m ực ki ểm soát qu ốc tế Basel 1 mà còn ph ải áp d ụng Basel 2, là chu ẩn m ực mà các ngân hàng hàng đầ u trên th ế gi ới v ẫn đang áp d ụng. Các NHTM trong n ước cũchính xác và khách quan. ới NHNNg, các NHTM Vi ệt Nam v ẫn còn l ạc h ậu v ề m ặt công ngh ệ, d ịch v ụ u này th ể hi ện qua vi ệc các NHTM còn ít các s ản ph ẩm hi ện đạ i, các d ịch v ụ mang công ngh ệ ch ưa có ch ất lượ ng và tính b ảo m ật cao. Đ iề u này có ph ần do bả n thân g ngh ệ c ủa ngân hàng ch ưa cao và m ột ph ần do hệ thống công ngh ệ thông tin, n thông c ủa Vi ệt Nam ch ưa tố t. Cbanking hay mobile-banking v ẫn còn b ị trụ c trặ c hay b ị l ỗi đườ ng truy ền. Các lo ại ATM c ũng ch ưa có tính n ăng đa d ạng, ch ỉ có th ể rút tiề n hoặc chuy ển kho ản ộ t h ệ th ống ngân hàng mà ch ưa th ể g ửi ti ền hay có s ự liên thông gi ữa các ngân ẻ tín d ụng còn bị làm giả hoặ c bị l ấy c ắp s ố liệ u và vẫ n bị lỗi trong thanh ũ ng ch ưa phát tri ển đưvà ngân hàng để tạo d ữ liệ u về nhu c ầu th ị tr ườ ng, tính b ảo m ật c ủa h ệ th ống d ữ liệ u ngân hàng c ũng ch ưa cao. Nam còn th ấp so v ới các NHNNg78 Hệ thố ng qu ản lý c ủa các NHTM Vi ệt Nam còn l ạc h ậu, mô hình t ổ ch ức ch ưa h ợp lý, thi ếu các quy trình qu ản lý mang tính hi ện đạ i nh ư quy trình qu ản lý r ủi ro, quy trình x ử lý thông tin, các chu ẩn m ực và x ếp hạ ng tín d ụng, ... Độ i ng ũ nhân viên c ủa các NHTM vẫn còn thi ếu tính chuyên nghi ệp trong phong cách g đóng góp c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam đối v ới n ền kinh tế do chưa phát huy được hết n ăng lực c ạnh tranh c ủa mình (i) Hi ệu qu ả cung ứng vố n chưa cao s ẽ đẫ n đế n nh ững thi ệt h ại cho n ền kinh t ế nh ư: n hàng đổ vào các thị trường này t ăng lên m ột cách , ngoài ra còn làm phát sinh danh m ục rủ i ro nh ư b ất động s ản và ch ứng khoán d ễ dàng ch ấp nh ận m ức lãi su ất cao ên s ẽ ph ục v ụ khách hàng và ch ưa đượ c tiếp cận vớ i phương th ức bán hàng hi ện đạ i. 2.3.3.2 Nhữ ng hạ n chế tronMặ c dù d ư n ợ tín d ụng t ừ các NHTM cho n ền kinh t ế luôn chi ếm t ỷ trọ ng l ớn trong t ổ ng v ốn cung ứng cho n ền kinh t ế nh ưng trong th ời gian g ần đây, danh m ục v ốn cung ứ ng ch ưa th ực s ự đ em l ại hi ệu qu ả lâu dài. Để đạ t ch ỉ tiêu v ề doanh s ố, chiế m lĩnh th ị phầ n, nhi ều ngân hàng, nh ất là các NHTM CP, đã nghiêng v ề cho vay các m ảng th ương m ại d ịch v ụ nh ư đầ u t ư kinh doanh b ất độ ng s ản, ch ứng khoán, tiêu dùng, … l ớn h ơn r ất nhi ều so vớ i cho vay ph ục v ụ s ản xuấ t. Thậ m chí để cạnh tranh nhau, các ngân hàng còn đưa ra nh ững điề u ki ện tín d ụng quá d ễ dãi đối v ới khách hàng trên c ơ s ở tài s ản th ế ch ấp c ũng chính là b ất độ ng s ả n ho ặc ch ứng khoán được đầ u t ư mà không tu ân theo một hệ th ống quả n lý danh m ục đầ u t ư hi ệu qu ả. Tình trạ ng sử dụng v ốn không cân đối về danh m ục đầ u t ư này c ủ a các NHTM trong nướ c- Rủi ro cho ngân hàng khi th ị trườ ng ch ứng khoán và thị trường bất độ ng s ản b ất ổ n, ng ược lại ngu ồn v ốn t ừ ngâbất th ường c ũng làm cho 2 th ị trườ ng này không ph ản ánh đúng cung c ầu. - Rủi ro cho nhà đầu t ư vay ti ền ngân hàng khi ti ền ngân hàng được đưa ra quá d ễ dãi thì vi ệc s ử d ụng v ốn s ẽ ít chú tr ọng đến hi ệu quảhi ện t ượ ng đầu c ơ. - Vì ngu ồn vố n huy động c ủa ngân hàng là hạ n chế, nh ững nhà đầu c ơ vàohơ n và vay được vốn d ễ h ơn, trong khi các doanh nghi ệp c ần vố n cho s ản xu ất v ừa phả i tính toán k ỹ v ề hi ệu qu ả c ủa đồ ng v ốn, l ại không có tài sả n thế ch ấp n79 khó tiếp c ận vớ i ngu ồn vố n ngân hàng h ơn. Chính s ự b ất h ợp lý này s ẽ là thi ệt thòi ch ọn, h ợp ntiề n(iiim ộdài ều r ộng để đạ t nh ững l ợi ích tr ước m ắt. Điề u này được thể hi ện al ự cnhâNanh ưn ềnTrongà kinh tế c ần r ất nhi ều s ự h ỗ tr ợ t ừ h ệ th ống ngân hàng. H ệ gành ngh ề kinh t ế phát triể n và cạnh tranh vớ i thế gi ới. Do v ậy, các NHTM hi ện nay c ần phả i cho n ền kinh t ế khi mà động l ực phát tri ển chính c ủa n ền kinh t ế là các doanh nghi ệp ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh l ại b ị h ạn ch ế v ề ngu ồn vố n cung ứng t ừ chính các ngân hàng. (ii) N ền kinh t ế ch ưa có đượ c những s ản ph ẩm d ịch v ụ ngân hàng t ốt nh ất Mặ c dù đã chú ý đến nhu c ầu c ủa ng ười tiêu dùng ngày càng đòi h ỏi nh ững s ản ph ẩm ch ất lượ ng cao h ơn nh ưng đến nay, các NHTM trong n ước h ầu nh ư ch ưa chú tr ọng đế n s ự phát tri ển theo chi ều sâu mà v ẫn còn t ập trung vào phát tri ển theo chi ều r ộng. Do v ậy, các NHTM trong n ước có m ở thêm m ạng l ưới, đưa thêm các d ịch v ụ ra th ị trườ ng nh ưng th ực tế các d ịch v ụ này v ẫn ch ủ y ếu là các dị ch vụ truy ền th ống như tiề n gử i, cho vay, thanh toán xu ất nh ập kh ẩu, … được đa d ạng hóa và có c ộng thêm y ếu t ố công ngh ệ. Các s ản phẩ m cao c ấp h ơn nh ư các d ịch v ụ v ề quy ền đồ g tương lai v ẫn ch ỉ đượ c xem nh ư các d ịch v ụ ph ụ còn các d ịch v ụ như môi gi ới t ệ, tư vấn đầ u t ư, … thì h ầu nh ư ch ưa đượ c các ngân hàng đưa ra. ) Ch ưa hình thành được một h ệ th ống ngân hàng b ền v ững, hi ệu qu ả Các NHTM trong n ước hi ện nay đ ã chú ý nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh và đạ t đượ c t s ố k ết qu ả nhấ t đị nh nh ưng chư a thực s ự chú tr ọng đầu t ư phát tri ển bề n vững lâu mà còn thiên v ề chiqu vi ệc các NHTM trong n ước ch ưa th ực s ự quan tâm đế n tính ổn định trong n ăng tài chính, tính hi ệu qu ả c ủa danh mụ c đầ u t ư, ch ưa chú tr ọng phát tri ển ngu ồn n l ực m ột cách t ương xứ ng, … Nh ững v ấn đề này khi ến cho h ệ th ống NHTM Vi ệt m tuy có nh ững thành t ựu trong th ời gian qua nh ư tăng l ợi nhu ận, m ở r ộng thị phần ng ch ưa th ực s ự là phát tri ển bề n vữ ng, và có kh ả n ăng s ẽ g ặp nh ững khó kh ăn khi kinh t ế di ễn bi ến không thu ận l ợi. ng khi đ ó, trong quá trình phát tri ển và đặc bi ệt là quá trình m ở c ửa n ền kinh t ế y càng sâu r ộng, n ền th ống ngân hàng có m ạnh, có v ững ch ắc thì m ới tạ o điề u ki ện cho các ntă ng c ường n ăng l ực c ạnh tranh nhiề u hơn nữa, đặc bi ệt là v ề chi ều sâu để góp phầ n80 tạ o nên m ột h ệ th ống tài chính ổn định, là c ơ s ở v ững ch ắc cho quá trình phát tri ển kinh t ế. 2.3.4 M ột s ố nguyên nhân c ủa nhữ ng tồn t ại v ề n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam 2.3.4.1 Nguyên nhân t ừ phía môi trường vĩ mô và hệ thống lu ật pháp ững quy định ề n kinh t ế còn cao, v ấn đề này làm hạ n chế s ự các NHTM c ũng không hoàn toàn minh b ạch v ề thông tin, nh ững s ố liệ u về n ợ x ấu, t ỷ l ệ an toàn trong ho ạt đông ngân hàng c ũng ch ưa đượ c kiể m tra m ột cách (iv) V ấn đề đổi m ới NHTM NN diễ n ra còn chậm : vi ệc th ực hi ện c ổ ph ần hóa các a liên t ục b ị (i) Hệ th ống lu ật pháp trong lĩnh v ực ho ạt độ ng ngân hàng còn thi ếu nhquan tr ọng t ạo điề u ki ện cho ngành phát tri ển phù h ợp v ới các chu ẩn m ực qu ốc tế như : các quy định mang tính t ổng th ể cho các d ịch v ụ ngân hàng, đặc bi ệt trong l ĩnh v ự c thanh toán qu ốc tế và ngân hàng điệ n t ử, các quy đị nh về minh b ạch thông tin, t ạo l ậ p c ơ ch ế b ảo đả m th ực thi để triể n khai các dị ch vụ ngân hàng vào th ực tiễ n (các quy định v ề th ể ch ế, nghi ệp vụ ngân hàng điệ n t ử, nghi ệp v ụ phái sinh …), các quy đị nh v ề phươ ng thứ c cung cấ p dịch v ụ ngân hàng qua biên gi ới c ũng ch ưa đượ c ban hành, bao gồ m sử d ụng dị ch vụ ở n ướ c ngoài và hi ện di ện th ương m ại, v ấn đề này làm ch ậm kh ả n ăng phát tri ển s ản phẩ m dịch v ụ c ủa các NHTM. (ii) Tình tr ạng s ử d ụng tiề n mặt trong nphát tri ển các d ịch v ụ ngân hàng nh ư huy động vố n, thanh toán không dùng ti ền m ặt và h ạn ch ế khả năng ki ểm soát ho ạt động c ủa các công ty khi cho vay. (iii) Chưa có nh ững quy định ch ặt ch ẽ v ề minh b ạch thông tin trong ho ạt độ ng kinh doanh : vấn đề thi ếu thông tin khi ến cho các NHTM khó xác định r ủi ro c ủa nh ững l ĩnh vự c cần mở r ộng hoạ t độ ng, vi ệc cho vay đối v ới các doanh nghi ệp không có báo cáo tài chính chính xác c ũng tr ở nên khó kh ăn và m ất nhi ều chi phí h ơn. Tuy nhiên b ản thânch ặt ch ẽ. NHTM NN chư a đượ c tiế n hành m ột cách tri ệt để , th ời h ạn c ổ ph ần hód ờ i lạ i, cho đến nay c ũng ch ỉ có m ột mình Vietcombank đã phát hành cổ phiếu l ần đầ u ra công chúng k ịp trong n ăm 2007, các NHTM NN khác v ẫn đang trong giai đoạn tìm nhà t ư v ấn. H ơn nữ a, sự can thi ệp c ủa Nhà nướ c vào quá trình c ổ phầ n hóa NHTM NN còn quá sâu, h ầu hế t quy ết đị nh có liên quan đến vi ệc cổ phầ n hoá này81 đều ph ải xin ý ki ến Chính Ph ủ. Quan h ệ quá ch ặt ch ẽ v ới Chính Ph ủ khi ến cho nh ững đổi m ới c ủa các NHTM NN b ị ch ậm l ại, làm ảnh hưở ng đến nă ng lực cạ nh tranh c ủa các ngân hàng này. (v) S ự đ iề u hành các th ị tr ườ ng có liên quan đến ngân hàng nh ư th ị tr ườ ng ch ứng khoán, b ất độ ng s ản c ủa Nhà n ước vẫ n còn nhi ều b ất c ập: trong thờ i gian gầ n đây, th ị c tiế p đế n hoạ t ớ n mua l ại các NHTM CP nông thôn và tăng v ốn để xin được gi ấy phép nâng lên thành NHTM CP đô th ị ch ủ y ếu là để phụ c vụ l ợi ích c ủa các t ập ướ c, d ẫn đế n s ự thi ếu nă ng động trong ho ạt độ ng kinh doanh. Đ iề u này được thể hi ện qua nhi ều góc độ như : sự thi ếu chuẩ n bị về nhân l ực ph ần nào t ạ o th ực tiễ n và bài b ản v ới nh ững chu ẩn m ực và quy trình c ụ th ể là rấ t hiếm t ại các trườ ng ch ứng khoán và th ị trườ ng bất độ ng s ản có nh ững d ấu hi ệu t ăng hoặ c giảm giá v ớ i biên độ l ớn, bu ộc Nhà nướ c phải liên t ục so ạn th ảo nh ững v ăn b ản, các quy định để đ iề u ti ết th ị trườ ng. Nh ững s ự can thi ệp này c ũng có ảnh h ưởng trựđộng c ủa ngân hàng vì t ỷ trọ ng danh m ục các s ản phẩ m có liên quan đến hai th ị trườ ng này củ a ngân hàng là khá l ớn và có tác động đến các t ỷ l ệ đả m b ảo an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng. 2.3.4.2 Nguyên nhân t ừ phía Ngân hàng thương m ại (i) Sự thành l ập ồ ạ t các NHTM trong những n ăm g ần đây thông qua vi ệc các tậ p đ oàn, t ổng công ty lđ oàn, t ổng công ty này. S ự thành lậ p ồ ạ t này d ẫn đế n các NHTM ra đời với th ị phầ n h ạn ch ế, ch ủ y ếu là trong n ội b ộ ngành và làm chia c ắt th ị phầ n chung c ủa h ệ th ống ngân hàng. Đ iề u này đ i ngược lạ i với xu th ế chung c ủa ngành ngân hàng đ ang cần nh ững ngân hàng n ội có quy mô l ớn và đã s ẵn sàng cho cu ộc cạ nh tranh v ới các NHNNg. (ii) Một s ố NHTM thiế u sự chu ẩn bị cho c ạnh tranh : mặc dù ph ương án Vi ệt Nam gia nh ập WTO đã công b ố nhi ều nă m nh ưng các ngân hàng này v ẫn có tâm lý ỷ l ại vào s ự b ảo hộ của Nhà nlàm h ạn ch ế kh ả n ăng m ở r ộng m ạng l ưới, th ị ph ần; c ơ c ấu d ịch v ụ v ẫn thiên v ề tín d ụng; kh ả n ăng đảm b ảo an toàn trong ho ạt động ngân hàng còn th ấp. (iii) Các NHTM vẫ n còn ít chú ý đến kh ả n ăng phát tri ển ngu ồn nhân l ực: m ặc dù trong các báo cáo c ủa các NHTM, số lượ ng nhân viên được gửi đi đào t ạo r ất lớ n nh ưng trên thự c tế việc đào t ạo này mang tính đại trà và ch ất lượ ng không cao. Đào82 NHTM. Điề u này dẫ n đế n sự thiếu chuyên nghi ệp c ủa các NHTM trong nướ c so với các NHTM n ước ngoài. C ơ cấu t ổ chứ c quản lý c ủa các NHTM c ũng ch ưa h ợp lý, kh ả n ăng qu ản lý ch ưa cao và nh ất là thiế u kinh nghi ệm qu ản trị rủi ro. (iv) Các NHTM ch ưa th ực s ự chú trọ ng đến việ c phát triể n thương hi ệu d ướ i góc độ t lc các NHTM trong n ước quan tâm. ức lỏ ng l ẻo và ch ỉ ồ ng tài tr ợ tín d ụng: sẽ giúp các ngân hàng nà y thu hút khách hàng v ới b ộ s ản phẩ m đầy đủ mà không ph ải b ỏ ra ch ấ ượng d ịch v ụ mà còn thiên v ề tính hình th ức c ủa th ương hi ệu. Vi ệc xây d ựng th ươ ng hi ệu c ũng ch ưa chú ý đến yế u tố t ạo dự ng lòng tin và s ự trung thành củ a khách hàng v ới ngân hàng. 2.3.4.3 Nguyên nhân do thi ếu s ự liên k ết gi ữa các Ngân hàng th ương m ại Mặ c dù xu th ế chung củ a ngành ngân hàng trên th ế gi ới hi ện nay là sáp nh ập, h ợp nhấ t để m ở r ộng th ị ph ần và nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh nh ưng gi ải pháp này hầ u nh ư rấ t ít đượCó th ể khẳ ng định r ằng các v ụ sáp nh ập luôn t ạo ra nh ững l ợi ích đáng kể cho các ngân hàng, khách hàng và đố i tác kinh doanh, cụ thể là: Mở rộng: Sáp nh ập s ẽ giúp m ở r ộng các d ịch v ụ và lo ại hình kinh doanh cho b ất k ỳ c ấp độ nào c ủa ngân hàng. Nh ững m ặt m ạnh c ủa các bên gi ờ đ ây sẽ hợp chung thành nh ững thế mạnh c ủa ngân hàng h ợp nhấ t. Chuyên sâu: Sự k ết h ợp c ủa công ngh ệ và chuyên môn gi ữa các ngân hàng s ẽ t ạo ra nh ững t ập đoàn m ới có tính chuyên sâu, cung c ấp nh ững s ản phẩ m dịch v ụ ngân hàng có ch ất lượ ng cao h ơn, hi ện đạ i h ơn và tiên ti ến h ơn. V ươ n t ới toàn c ầu: Thông qua sáp nh ập, các ngân hàng t ận d ụng đượ c lợi th ế th ị trườ ng và kênh phân ph ối c ủa nhau, qua đó h ệ th ống bán hàng và d ịch v ụ s ẽ đượ c mở r ộ ng, các kênh phân phố i đượ c nối dài tớ i hàng tri ệu khách hàng trên toàn th ế gi ới. Tuy nhiên, vi ệc liên k ết các NHTM t ại Vi ệt Nam hiệ n nay còn h ết sd ừ ng ở m ức độ liên k ết ho ạt độ ng đơn thuầ n chứ ch ưa ti ến đế n nh ững m ức cao h ơn nh ư h ợp nh ất, sáp nh ập. Điề u này th ể hi ện qua: Các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay m ới ch ỉ liên k ết trong t ừng m ảng ho ạt độ ng nghi ệp v ụ như liên minh th ẻ ATM và đCác ngân hàng nh ỏ th ườ ng thích liên k ết vì thi ếu vố n. Vi ệc liên k ết qua ATM83 chí phí đầu t ư ban đầu l ớn; vi ệc đồ ng tài trợ dự án c ũng v ậy, giúp các ngân hàng nh ỏ gi ữ khách hàng l ớn khi ngân hàng đó bị hạn ch ế v ề v ốn để cho vay toàn b ộ d ự án, đồ ng th ời chia s ẻ đượ c rủi ro và h ọc h ỏi kinh nghiệ m qu ản tr ị th ẩm định d ự án, qu ản ông b ị m ất đi quy ền t ự ch ủ trong các quyế t đị nh kinh doanh c ủa mình trong khi n ếu liên k ết d ướ i hình th ức tham Đố i với các ngân hàng có quy mô l ớn hơ n, dường nh ư vi ệc liên kế t chưa là nhu c ầu n nhi ều nh ất là để chia s ẻ chi phí ả n tr ị. D ường nh ư nh ững nhà qu ản tr ị h ất nh ư Ch ủ t ịch H ội đồ ng qu ản tr ị hàng c ủa mình. trị rủi ro từ các ngân hàng liên k ết. Bên c ạnh đó, các bên còn có th ể có l ợi từ việc chia s ẻ thông tin. Quan tr ọng nh ất là các ngân hàng nh ỏ khgia h ợp nh ất, sáp nh ập thì v ị th ế c ủa các ngân hàng nh ỏ trong đàm phán s ẽ r ất h ạn ch ế và h ọ s ẽ không gi ữ đượ c tiế ng nói riêng c ủa mình trong t ổ ch ức m ới. thi ết y ếu vì b ản thân h ọ đ ã có l ượng khách hàng l ớn và th ương hi ệu trong tâm trí khách hàng. Tuy nhiên th ực tế việc các ngân hàng l ớn tham gia vào liên k ết v ẫn là m ột hi ện t ượ ng ph ổ bi ến, lý do th ường đượ c nh ắc đếđầ u t ư và v ận hành máy móc thi ết b ị. Vi ệc tr ở thành đối tác chi ến l ược c ủa các ngân hàng nh ỏ c ũng là m ột cách đầu t ư phân tán r ủi ro và nâng cao hình ảnh c ủa ngân hàng trong m ắt khách hàng. Tuy nhiên ho ạt độ ng h ợp nh ất, sáp nh ập các NHTM t ại Vi ệt Nam l ại h ầu nh ư không x ả y ra do các nguyên nhân chính sau: Đầ u tiên c ần nói v ề quan điể m c ủa nh ững nhà quVi ệt Nam r ất quan tâm đế n vị trí và quy ền l ợi c ủa h ọ trong t ổ ch ức và xu h ướng chung là th ường nh ắm đến nh ững ch ức v ụ cao nhay T ổng giám đốc. Quan điể m làm tr ưởng m ột tổ chức nh ỏ v ẫn tho ải mái h ơn so v ới làm phó m ột tổ chức l ớn khá ph ổ bi ến trong tâm lý ng ười Vi ệt nói chung và trong tâm lý nhữ ng nhà qu ản tr ị ngân hàng nói riêng. Chính vì v ậy, h ọ có th ể ư u tiên liên k ết t ừ ng m ảng hoạ t độ ng h ơn là sáp nh ập. Điề u này d ường nh ư càng phù h ợp vớ i các t ổ ch ức tài chính nh ỏ vì ch ắc ch ắn vị thế c ủa h ọ trong t ổ ch ức m ới s ẽ r ất h ạn ch ế. Bên c ạnh đó m ỗi ngân hàng đều có chi ến l ược phát triể n và văn hóa doanh nghi ệp riêng. Vi ệc hòa nh ập l ại thành m ột tổ chức m ới c ũng đồng ngh ĩa v ới vi ệc ch ỉ còn duy trì m ột chiế n lượ c phát tri ển th ống nh ất và m ột v ăn hóa doanh nghi ệp th ống nh ất. Các y ếu t ố đ ó c ủa các tổ chức còn l ại xem nh ư b ị hòa tan, đây là m ột điề u mà các nhà quả n trị ngân hàng không h ề mong mu ốn sau bao nă m gây dựng ngân84 Hơn n ữa vi ệc sáp nhậ p, hợp nh ất các ngân hàng Vi ệt Nam th ời gian qua khá im ắ ng có th ể do ả nh hưở ng từ nh ững v ụ sáp nh ập, hợ p nhấ t trong quá kh ứ. Khi đó nh ững NHTM tham gia h ợp nhấ t, sáp nh ập (chính xác h ơn là b ị h ợp nhấ t, sáp nh ập) là nh ững ngân hàng hoạ t động kém hi ệu qu ả và đ ang đứng trên b ờ v ực phá sả n. Do vậy vi ệc sáp nh ập, h ợp nh ất c ủa các ngân hàng hi ện nay có thể dễ b ị hi ểu l ầm là ho ạt động c ủa các ngân hàng đ ó đang g ặp nguy c ơ khó kh ăn. Nh ững thông tin nh ư v ậy ở Vi ệt Nam hoàn toàn không có l ợi cho các ngân hàng. B ảng 2.10: Các NHTM Việ t Nam đã sáp nh ập để ch ấn ch ỉnh ho ạt độ ng trong giai đ oạn 1998-2001 Tên ngân hàng c ần ch ấn chỉ nh ho ạt động Biện pháp x ử lý NHTM CP Đại Nam Sáp nhập vào NHTM CP Ph ương Nam NHTM CP Châu Phú Sáp nhập vào NHTM CP Ph ương Nam NHTM CP Th ạnh Th ắng Sáp nh ập vào NHTM CP Sài Gòn Thươ ng Tín NHTM CP Qu ảng Ninh Sáp nh ập vào NHTM CP Nhà Hà N ội NHTM CP Nông thôn H ải Phòng Sáp nh ập vào NHTM CP K ỹ Th ương NHTM CP T ứ giác Long Xuyên NHTM CP Đông Á mua l ại m ột ph ần tài s ản có Ngu ồn: Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam Ti ếp đế n, vi ệc thiế u văn bả n hướ ng dẫn c ủa Nhà N ước v ề h ợp nh ất, sáp nh ập các ngân hàng c ũng gián tiế p trở thành m ột lự c cả n nh ất đị nh đối v ới việ c sáp nh ập, h ợp nhấ t các ngân hàng Vi ệt Nam trong th ời gian qua. B ởi lẽ nếu có t ổ ch ức nào mu ốn th ực hi ện vi ệc h ợp nh ất, sáp nh ập đi ch ăng n ữa h ọ c ũng ch ưa bi ết ph ải b ắt đầ u t ừ đ âu và c ần làm nh ững gì để đả m b ảo quyề n lợi các bên, quy ền l ợi c ủa khách hàng và s ự ổ n đị nh chung c ủa h ệ th ống ngân hàng. Đ ây là nh ững v ấn đề mà ngành ngân hàng Vi ệt Nam c ần thay đổi để nâng cao n ăng l ự c cạ nh tranh c ủa mình.85 KẾT LU ẬN CH ƯƠNG 2 êu chí đánh giá n ăng lT ừ nh ững c ơ s ở lý thuy ết v ề các ti ực cạ nh tranh c ủa m ột NHTM tro ào phân tích, đánh năng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Việ t Nam trong giai đo ạn h ội nh ập hi ện nay. Nhìn chung, các NHTM Vi ự ch ủ động nâ ừ đ ó đ ã đem l ại nh ững tác động tích c ực đế n n ền kinh t ế. Tuy nhiên, vi ệc nâng cao n ăng l ự ệt Nam v ở r ộng v ề c giành thị ị t heo cam k ướng đi đ iên về lâu d i t t độ ng c ủa mình thì m ới nhập ngày càng nhi ều c ủ a các NHNNg trên th ị trườ ng Vi ệt Nam và đ óng góp đượ c nhiều hơ n cho n ền kinh ng ch ương 1, ch ương 2 đã đi v giá th ực trạ ng v ềệt Nam đã có sng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa mình và tc cạ nh tranh c ủa các NHTM Viẫn còn là nh ững s ự chu ẩn bị để mhiều ngang, vớ i mục tiêu phầ n trước khi Vi ệt Nam hoàn toàn m ở c ửa thrườ ng cho các NHNNg tết gia nh ập WTO. M ặc dù đây là m ột húng đắn c ủa các NHTM Việ t Nam trong giai đoạn đầ u h ội nh ập, tuy nhài, các NHTM Vi ệt Nam c ần ph ảăng c ường v ề chi ều sâu, c ủng c ố ch ất lượ ng ho ạ có đủ khả n ăng c ạnh tranh v ới s ự thâm tế .86 CHƯƠ NG 3 M ỘT S Ố ĐỀ XU ẤT V Ề CHI ẾN L ƯỢC NÂNG CAO NĂ NG L ỰC C ẠNH TRANH C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM GÓP PH ẦN PHÁT TRI ỂN KINH T Ế TRONG THỜ I KỲ HỘI NH ẬP87 3.1 ĐỊNH H ƯỚNG CHI ẾN LƯỢ C NÂNG CAO N ĂNG L ỰC CẠ NH TRANH C ỦA H Ệ TH ỐNG NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM 3.1.1 Định hướ ng chiến l ượ c nâng cao nă ng lực cạ nh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng m ại Vi ệt Nam đến n ăm 2010 Th ực hi ện Nghị quyết Đạ i hội Đả ng toàn q ốc lầ n th ứ 9, NHNN Vi ệt Nam đã trình và đượ c Chính ph ủ phê duy ệt Đề án Phát tr n ngành Ngân hàng Vi ệt Nam đến nă m 2010 và đị nh hướng đến nă m 2020 the ết đị nh số 112/2006/Q Đ-TTg ngày 24/05/2006 v ới Ph ương châm hành động c ủa các t ổ ch ức tín d ụng là “ An toàn - Hi ệu qu ả - Phát tri ển bề n vững - H ội nh ập qu ốc tế ”. Theo n ội dung c ủa Đề án, m ột trong nh ững m ục tiêu phát tri ển ngành ngân hàng là t ạo đ iề u ki ện cho các t ổ ch ức tín d ụng g cao năng l ực qu ản lý, trình độ nghi ệp v ụ và kh ả n ăng cạ nh tranh. Đ2010 nh tr d ụnCác NHTM NN và c đóng vai trò ch ủ lự c và đi đầ u trong h ệ th ống ngân hàng về quy mô hoạt độ ng, n ăng l ực tài chính, công ngh ệ, qu ản lý và hi ệu quả kinh doanh; nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh qu ốc tế của các NHTM Vi ệt Nam v ới ch ất lượ ng dịch v ụ cao và th ương hi ệu m ạnh; ti ếp t ục cơ cấu l ại toàn di ện các NHTM v ới nh ững n ội dung tr ọng tâm nh ư sau: (i) T ăng cườ ng năng l ực th ể ch ế (cơ cấu lại tổ chức và ho ạt độ ng) - Sắp xế p lại tổ chức b ộ máy c ủa các NHTM phù h ợp v ới thông lệ quốc tế ; phân bi ệt rõ ràng ch ức n ăng, nhi ệm v ụ và quy ền h ạn c ủa h ội đồ ng quả n trị và ban điề u hành. - Mở rộng quan hệ hợp tác kinh doanh v ới các t ổ ch ức tài chính n ước ngoài. - Mở rộng quy mô ho ạt độ ng đi đôi v ới tă ng c ường n ăng l ực tự kiểm tra, qu ản lý r ủi ro, b ảo đả m an toàn và hi ệu qu ả kinh doanh. ui ểo Quy trong n ước nânể c ụ th ể hóa m ục tiêu này, đề án đ ã đư a ra m ột s ố đị nh hướ ng chiến l ược đế n n ăm ằ m nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM, góp ph ần phát tri ển kinh tếong th ời k ỳ h ội nh ập và phù h ợp v ới ph ương châm hành động của các tổ chức tíng nh ư sau: ác NHTM có c ổ ph ần chi ph ối c ủa Nhà n ước88 (ii) Tăng cườ ng năng l ực tài chính (c ơ cấ u lại tài chính) - Lành m ạnh hoá và nâng cao n ăng l ực tài chính của các NHTM cả về quy mô và n có; gi ảm t ỷ trọ ng tài s ản có r ủi ro trong tổ ng h ất, sáp nh ập để tăng khả năng c ạnh th ống ngân hàng. Ch o phép các nhà đầu t ư n ướ c ngoài, đặc bi ệt là các ngân hàng có ti ềm l ực tài chính, công ngh ệ, qu ản lý và uy tín đượ c th ực s ự t ự ch ủ (v ề tài chính, ho ạt độ ng, quả n trị đ iề u hành, t ổ ch ức b ộ máy, nhân s ự), hoàn toàn ch ịu trách nhi ệm v ề k ết qu ả kinh doanh và được o năng l ực cạ nh t ế Trê hiện trạ ng hệ th ống ngành ngân hàng Vi ệt Nam trong giai đo ạn hộ i nhập ố nh của àtu ầ các hoạt độ ng ngân hàng. Trong quá trình này, nhữ ng bên đóng vai trò chính s ẽ là Chính ph ủ, NHNN, các cơ quan quản lý ch ất lượ ng: ti ếp t ục tă ng quy mô vố n điề u l ệ, tài s ản có đ i đôi v ới nâng cao ch ất l ượ ng và kh ả n ăng sinh l ời c ủa tài s ảtài sản có. X ử lý d ứt điể m n ợ t ồn đọng và làm s ạch b ảng cân đối của các NHTM NN. - Tăng v ốn t ự có c ủa các NHTM b ằng l ợi nhu ận để lại; phát hành c ổ phi ếu, trái phi ếu; sáp nh ập; h ợp nhấ t; mua l ại. Kiên quy ết x ử lý các NHTM CP y ếu kém, t ạo đ iề u ki ện cho các NHTM mua, bán, h ợp ntranh và quy mô ho ạt độ ng. (iii) T ừng b ước cổ phần hóa các NHTM NN theo nguyên tắc th ận tr ọng, b ảo đả m ổn đị nh kinh t ế - xã h ội và an toàn h ệmua cổ phiế u, tham gia qu ản tr ị, điề u hành NHTM Vi ệt Nam. (iv) Đổi m ới c ăn bả n cơ ch ế qu ản lý đối v ới các NHTM NN và các TCTD khác . Theo đ ó, các TCTD hoạ t động trong khuôn kh ổ pháp lý minh b ạch, công khai, bình đẳng. * Để thực hiệ n chi ến l ượ c này, bên c ạnh s ự ch ủ độ ng c ủa các NHTM, r ất c ần s ự h ỗ trợ t ừ phía Nhà n ước để các NHTM Vi ệt Nam th ực s ự có đượ c năng l ực cạ nh tranh b ền v ữ ng, góp phầ n vào sự phát triể n ổn đị nh củ a nền kinh t ế trong giai đoạn h ội nh ập. 3.1.2 Nh ững đề xuấ t tổng thể thực hiện chi ến l ược nâng catranh c ủa các Ngân hàng th ương m ại Vi ệt Nam góp ph ần phát tri ển kinh trong th ời k ỳ h ội nhậ p n cơ s ởqu c tế hiện nay, để có th ể th ực hi ện chi ến l ược nâng cao n ăng l ực cạ nh trang nh ngân hàng góp ph ần phát tri ển kinh t ế, ngành ngân hàng c ần ph ải th ực hi ện n t ự t ừng gi ải pháp và có ki ểm soát đối với và các NHTM.89 Về phía Chính ph ủ, NHNN Vi ệt Nam và các c ơ quan qu ản lý Nhà n ước, c ải cách ànhâchíchongâ ước nh ững áp l ực c ủa quá trình h ội nh ập là ph ải gia t ăng n ội lự c củ a m ạNHquá ới ho ạt độ ng kinh doanh c ủa các NHTM. i, ph ần th ưởng cho các ình khuy ến mãi nh ưng trong dài h ạn điề u mà khách hàng quan tâm là s ự tin t ưởng và sự an toàn đối ủ a Trung Qu ốc sau khi gia nhậ p WTO đã trình bày ở chương 1, chúng tôi đư a ra một s ố à n ước: t ạo môi tr ường hoạ t độ ng ổn định và c ạnh tranh bình đẳng cho các NHTM; có s ự h ỗ tr ợ và giám sát ch ặt ch ẽ quá trình đổi m ới c ủa ứ không chỉ mở rộ ng v ề chi ều ngang nh ư hi ện nay. ng nh ngân hàng không có ngh ĩa là để mọi th ứ cho th ị trườ ng quyế t đị nh hay là t ư n hóa t ất c ả cùng m ột lúc, c ũng không có ngh ĩa là ch ỉ m ở c ửa cho các công ty tài nh n ước ngoài vào để cho h ọ t ự gi ải quy ết các v ấn đề hay đơn gi ản là ch ỉ m ở c ửa các lu ồng v ốn mà không có m ột h ệ th ống ki ểm soát ch ặt ch ẽ. C ải cách ngành n hàng trchính hệ thống ngân hàng để có th ể ch ống chọ i lại làn sóng c ạnh tranh s ẽ t ăng lên nh m ẽ t ừ phía n ước ngoài. Quá trình đó ph ải có s ự tác độ ng từ phía Chính ph ủ, NN và các c ơ quan khác v ới vai trò t ạo môi tr ường ổn định, h ỗ trợ và th ực hi ện trình ki ểm tra giám sát đối vVề phía các NHTM , hoạt độ ng vì m ục đích l ợi nhu ận, chính các NHTM là ng ười bi ết rõ nh ất hành động nào c ần đượ c thực hi ện để cạnh tranh trên th ị trườ ng. Hi ện t ại trên th ị trườ ng đang di ễn ra sự cạnh tranh quy ết li ệt gi ữa các ngân hàng trong vi ệc thu hút các khách hàng m ới b ằng cách đưa ra các s ản phẩ m khuyế n mãkhách hàng m ới, gi ảm giá ho ặc l ợi ích ph ụ thêm cho vi ệc s ử d ụng các s ản ph ẩm c ủa ngân hàng mình. Rõ ràng là các ho ạt độ ng khuy ến mãi này không đóng góp cho s ự phát tri ển thị trườ ng trong dài h ạn c ũng nh ư khả năng c ạnh tranh c ủa các ngân hàng. Trong ng ắn h ạn, các khách hàng có th ể b ị h ấp dẫ n bởi các ch ương trvớ i đồng ti ền c ủa h ọ. Trên c ơ s ở nh ững lu ận điể m trên và kinh nghi ệm c ải cách hệ thống ngân hàng cđề xu ất cho chi ến l ược nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam góp phầ n phát tri ển kinh t ế trong b ối c ảnh hộ i nhập, tậ p trung vào 3 nhóm chính nh ư sau: - Nhóm đề xu ất v ề phía Nhcác NHTM Vi ệt Nam. - Nhóm đề xu ất v ề phía các NHTM: d ựa trên th ực trạ ng v ề n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam hi ện nay, các NHTM Vi ệt Nam c ần phát huy các điể m m ạnh, khắ c phục các điể m y ếu, chú tr ọng phát tri ển theo chi ều sâu để tăng tính b ền vữ ng ch90 - Ngoài ra, để tạo nên m ột h ệ th ống NHTM phát tri ển b ền v ững, ổn định, cầ n có sự liên k ết gi ữa các NHTM, v ấn đề này không ch ỉ đ òi h ỏi s ự đ oàn k ết t ừ các NHTM mà còn c ần sự hỗ tr ợ t ừ phía Nhà n ước v ới vai trò ng ười tạ o khuôn kh ổ pháp lý c ũ ng như trung tâm điề u ph ối các ho ạt động liên k ết. 3.2 NHÓM ĐỀ XU ẤT VỀ PHÍA NHÀ NƯỚ C 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý v ề ho ạt độ ng củ a Ngân hàng th ương m ại 3.2.1.1 Rà soát s ự tương thích c ủa h ệ th ống pháp lý và s ửa đổi theo h ướng phù hợ p v ớ i các cam k ết tự do hóa tài chính mà Vi ệt Nam đ ã ký kết NHNN c ần tiế n hành rà soát t ổng th ể và đối chi ếu toàn b ộ các v ăn b ản quy định pháp lu ật hi ện hành, tính t ương thích củ a các quy đị nh và văn bản pháp luậ t này với các cam k ết và yêu c ầu c ủa các hi ệp định quố c tế trong l ĩnh v ực ngân hàng và d ịch v ụ tài chính mà Vi ệt Nam đã tham gia. Nhi ệm v ụ này nên được tiến hành càng s ớm càng t ốt để xác định các lỗ hổng về mặt pháp lý, các khác bi ệt, trở ngại, mâu thuẫ n trong hệ th ống pháp lý. Trên c ơ s ở đ ó, Chính ph ủ, B ộ tài chính và NHNN c ần có ngay các s ửa đổi và cậ p nhật đố i v ới h ệ th ống pháp lý hi ện hành nh ằm đảm b ảo cho h ệ th ống ngân hàng ho ạt độ ng trong m ột môi tr ường nhấ t quán và ổn định. Nh ững s ửa đổ i đó phả i tính đến s ự t ươ ng tác và phù h ợp v ới các luậ t khác cũng nh ư các thông l ệ qu ốc tế , ví d ụ như quy định v ề t ỷ lệ an toàn v ốn, phòng ng ừa và gi ải quy ết r ủi ro, tỷ lệ d ự trữ bắt bu ộc ... Đồ ng thời, việc xây d ựng các quy định, chính sách và cơ chế m ới ph ải phù t ổ ch ức tín dụ ng nhằm tránh tình tr ạng phân bi ệt đối x ử, b ảo đả m tính c ẩn tr ọng và - ụ tín d ụng đang chi ếm t ỷ trọ ng l ợi nhu ận chính t ại các NHTM hi ện nay, h ệ th ống lu ật pháp ngân hàng c ũng c ần có nh ững c ải cách để bảo i ích c ủa cả người hợ p vớ i lộ trình th ực hiệ n các cam kế t quốc t ế v ề l ĩnh v ực tiề n tệ và ngân hàng, tr ước h ết là t ập trung vào th ực hi ện cam k ết gia nh ập WTO. - Rà soát l ại các v ăn bả n hướ ng dẫn thi hành Luậ t Ngân hàng nhà n ước và Lu ật các phù hợ p với các quy định c ủa WTO c ũng nh ư các cam k ết qu ốc tế của Vi ệt Nam. Đố i với s ản phẩ m dịch vv ệ pháp lý cho ch ủ n ợ trong tr ường hợ p người vay không tr ả đượ c nợ. Chính ph ủ và các b ộ, ngành liên quan nh ư B ộ T ư pháp, Tòa án c ần t ăng c ường th ực thi pháp lu ật nh ằm gi ải quy ết hi ệu quả các tr ường h ợp gian l ận ngân hàng, ng ười vay m ất khả năng trả nợ và điề u ki ện để phát mãi tài s ản bả o đả m. N ếu l ợ91 đi vay ti ền và ng ười cho vay ti ền đượ c bảo đả m thì s ẽ kích thích h ọ th ực hi ện nhi ều giao dị ch kinh doanh h ơn. i dung c ủa nh ững s ửa đổ i, điề u ch ỉnh này ph ải h ướ ng đến vi ệc tậ n dụng các lợ i ích quá trình h ội nh ập và ng ăn ch ặn t ối đ a các độ ng cơ tiêN ộc ủ a u cực từ quá trình đó. ách m ới theo h ướng đáp ứng nhu c ầ u c ủa th ị tr ườ ng Quá trình xây d ựng c ơ ch ế m ới cho ho ạt độ ng ngân hàng là m ột quá trình lâu dài, quá g nh ư: quy định v ề ho ạt hư tỷ giá, nghi ệp v ụ th ị trườ ng ởtiêul ợ i- 3.2.1.2 Xây d ựng các vă n bản pháp lu ật, chính strình này ngoài vi ệc s ửa đổ i nh ững quy ch ế c ũ ch ưa phù h ợp c ũng c ần phả i giải quy ết các v ấn đề m ới n ảy sinh c ủa th ị tr ườ ng và nhu c ầu tiêu dùnđộ ng và đảm b ảo an toàn c ủa giao d ịch ngân hàng đ iệ n t ử; quy định về hướ ng d ẫn và quả n lý các d ịch v ụ v ề công c ụ phái sinh (nh ư H ợp đồng t ương lai, H ợp đồng quy ền ch ọn, ...); các quy định liên quan đến ph ương th ức cung c ấp dị ch v ụ ngân hàng qua biên gi ới, tiêu dùng ở n ướ c ngoài và hi ện di ện th ể nhân. Quá trình xây dự ng này phải d ựa trên nh ững quan sát và nhậ n định v ề s ự phát tri ển các d ịch v ụ trong ngành ngân hàng, đồng th ời h ọc h ỏi từ nhữ ng kinh nghi ệm qu ốc tế và các quy lu ật kinh tế hiện đạ i trong vi ệc đ iề u ch ỉnh các d ịch v ụ ngân hàng. 3.2.2 Đẩ y m ạnh các chính sách h ỗ tr ợ c ủa Nhà Nướ c đố i v ới hoạ t độ ng c ủa Ngân hàng th ương m ại 3.2.2.1 T ạo môi tr ường v ĩ mô ổ n định cho ho ạt độ ng c ủa các Ngân hàng th ương m ại NHNN c ần điề u hành các công c ụ, chính sách ti ền t ệ nm , lãi su ất, d ự trữ bắt bu ộc, tái c ấp v ốn m ột cách th ận tr ọng, linh ho ạt, đạ t đượ c mục ki ềm ch ế và ki ểm soát được lạm phát, ổ n định kinh t ế v ĩ mô, t ạo điề u ki ện thuậ n cho ho ạt độ ng c ủa các NHTM, góp ph ần t ăng tr ưởng kinh t ế: - Điề u hành t ỷ giá linh ho ạt, bám sát di ễn bi ến cung c ầu ngoạ i tệ trên th ị tr ườ ng, tiế n t ới m ở r ộng biên độ tỷ giá phù h ợp v ới m ức độ m ở c ửa củ a thị trườ ng tài chính và nă ng lực ki ểm soát c ủa NHNN. Đ iề u hành lãi su ất theo nguyên t ắc th ị trườ ng. Hoàn thi ện c ơ ch ế đ iề u hành lãi su ất theo h ướng t ạo l ập m ột m ức lãi su ất chu ẩn trên th ị tr ườ ng tiề n tệ, nâng cao kh ả n ăng điề u ti ết th ị trườ ng thông qua lãi su ất nghi ệp v ụ th ị trườ ng m ở, lãi su ất tái92 cấp v ốn. Vi ệc gi ữ ổ n định lãi su ất chính th ức c ủa NHNN nh ằm tránh phát tín hiệ u làm t ăng lãi su ất th ị tr ườ ng tr ước sức ép tă ng lãi su ất th ị trườ ng qu ốc tế và l ạm - Sửa đổ i quy ch ế giao d ịch hoán đổi lãi su ất, tạ o điề u ki ện cho các t ổ ch ức tín d ụng bu ộc v ề ph ương án tă ng vốn các ngân c ngân hàng m ột cách nhanh chóng, chính xác; h ướng dẫ n các NHTM CP nh ững ự c qu ốc tế cũng nh ư phát trong n ước v ẫn ở m ức cao, đồng th ời t ạo điề u ki ện cho các t ổ ch ức tín d ụng m ở rộ ng huy động và cho vay đối v ới n ền kinh t ế. phòng ng ừa rủ i ro lãi su ất đồ ng th ời đa d ạng hóa các d ịch v ụ cung cấ p cho khách hàng. - Điề u chỉ nh nghi ệp vụ thị trườ ng m ở (mua bán gi ấy t ờ có giá) và công c ụ tái c ấp v ốn (chi ết kh ấu, c ầm c ố gi ấy t ờ có giá), d ự trữ bắt bu ộc theo h ướng đảm b ảo vố n khả dụng cho các NHTM. 3.2.2.2 H ỗ tr ợ nâng cao n ăng lực tài chính c ủa các Ngân hàng th ương m ại NHNN hi ện đã có quy định c ụ th ể v ề m ức v ốn điề u l ệ t ối thi ểu mà các NHTM phả i đạ t đượ c nh ưng đồng th ời c ũng có nh ững điề u ki ện ràngc ủ a các NHTM. Đây là m ột vi ệc làm c ần thi ết và đúng đắ n. Song bên c ạnh đó, NHNN và các b ộ, ngành c ũng cầ n có nh ững gi ải pháp h ỗ trợ các NHTM tă ng vốn nh ư: - Đố i với các NHTM NN: nhanh chóng ti ến hành th ủ t ục cổ phần hóa để hàng này có th ể ch ủ độ ng huy động v ốn t ừ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài n ướ c. - Đố i với các NHTM CP: NHNN c ần hoàn thi ện các khâu xét duyệ t tăng v ốn cho cáđ iề u ki ện c ần thi ết c ủa vi ệc tă ng v ốn c ũng nh ư nh ững h ệ qu ả c ủa nó để các ngân hàng này có thể xây dựng ph ương án t ăng v ốn m ột cách h ợp lý và hi ệu qu ả, trên c ơ s ở đ ó vi ệc xét duy ệt v ề ph ương án t ăng v ốn s ẽ d ễ dàng hơ n. - Tổ ch ức tậ p hu ấn cho các NHTM nh ững quy định về chuẩn mnh ững yêu c ầu c ủa Vi ệt Nam v ề tuân th ủ các ch ỉ tiêu an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng; nh ững ph ương th ức qu ản lý r ủi ro hi ện đạ i để nâng cao n ăng l ực tài chính c ủ a các NHTM. - Chính ph ủ và các b ộ, ngành phố i hợp để đẩ y m ạnh vi ệc hoàn thi ện hệ thống th ị trườ ng ch ứng khoán, các quy định về công khai minh b ạch thông tin để thúc đẩ y s ự tham gia củ a các NHTM vào th ị trườ ng chứ ng khoán.93 - - ng dẫn về việc sáp nh ập, h ợp Ti ến ăn ân hàng này. ọng vào c ơ cấ u tổ ch ức, h ệ th ống qu ản tr ị và nguồ n nhân lực nh ư: ệ th ống thưở ng để tạ o động lự c cho nhân viên. Đẩtrênphẩ ài nước. Ti ếc ủ a (CIC): Thời gian qua, CIC đã h ỗ trợ các NHTM rấ t nhiều trong ệ c hđế nNH tin chủ y ếu vẫ n chỉ d ừng ở l ịch s ử quan h ệ tín d ụng, ch ưa có nh ững thông tin liên quan nh ư tình hình tài chính Xúc ti ến liên k ết v ới các sàn giao dị ch nước ngoài, phổ biến các điề u ki ện niêm y ết tạ i th ị tr ườ ng n ước ngoài để các NHTM có ti ềm l ực m ạnh tham kh ảo, chu ẩn bị cho vi ệc huy động vố n trên thị trườ ng quố c tế. Ngoài ra, NHNN có th ể so ạn th ảo các v ăn bả n hướnhất các NHTM để gia tăng quy mô ngu ồn vố n của các NHTM hi ện gi ờ đủ tầm c ạnh tranh v ới các NHNNg. 3.2.2.3 C ải cách h ệ th ống Ngân hàng thươ ng mại Nhà n ước p t ục tái c ơ c ấu các NHTM NN và đẩy nhanh ti ến độ cổ ph ần hóa để nâng cao g lự c cạ nh tranh c ủa các ngNgoài m ục tiêu c ổ phầ n hóa để tăng vố n, nội dung tái c ơ c ấu còn ph ải chú tr- Cơ ch ế ch ỉ đị nh nh ững v ị trí quan tr ọng: nghiên c ứu nh ững v ấn đề liên quan đến xung đột lợ i ích trong vi ệc ch ỉ đị nh nh ững v ị trí quan tr ọng, xem xét c ơ c ấu quả n trị trong các ngân hàng đa qu ốc gia và cơ chế tổ ng giám đốc chuyên nghiệ p. - Ch ế độ khuy ến khích và c ơ ch ế l ươ ng th ưởng: c ần ph ải cho phép vi ệc trả lươ ng theo công vi ệc và tách khỏ i quy chế l ươ ng hi ện t ại c ủa Chính ph ủ, đồng th ời b ổ sung h- Cho phép áp d ụng các thông l ệ qu ốc tế về quả n trị hi ện đạ i vào các NHTM NN sau c ổ ph ần hóa. y nhanh ti ến độ cổ ph ần hóa để các NHTM NN có đ iề u ki ện huy động thêm v ốn th ị trườ ng ch ứng khoán và tích l ũy thêm kinh nghi ệm qu ản lý, công ngh ệ, s ản m d ịch v ụ t ừ s ự tham gia c ủa các đối tác chiế n lượ c trong và ngo3.2.2.4 Xây d ựng h ệ th ống cung c ấp thông tin công nghệ cao p t ục nâng cao vai trò và ch ất l ượ ng ho ạt động c ủa Trung tâm thông tin tín d ụng NHNN Vi ệt Namvi ạn ch ế các rủ i ro liên quan đến hoạ t động kinh doanh, đặc bi ệt là r ủi ro liên quan ho ạt độ ng tín d ụng ngân hàng, ho ạt độ ng mang l ại lợ i nhu ận ch ủ y ếu cho các TM Vi ệt Nam hiệ n nay. Tuy nhiên, vi ệc cung c ấp thông94 hay đặc điể m ho ạt độ ng c ủa doanh nghi ệp. Do v ậy, trong thờ i gian tới, CIC c ần đượ c g c ấp h ệ th ống công nghệ , kết n ối m ạng vớ i các NHTM để có th ể c ập nhậ t thông m ột cách nhanh chóng và đầy đủ h ơn. Ngoài nântin ra, CIC có thể cung c ấp thêm các doaNâ ống kê, báo cáo : NHNN là nơi có đầy đủ các s ố li ệu v ề th ị phầ n, quy mô ngu ồn v ốn c ũng nh ư k ết qu ả hoạ t động c ủa toàn h ệ th ống NHTM h ị phầ n thanh toán cáo này khá khó kh ăn, d ẫn đế n tình tr ạng ậ y, NHNN c ần có th ống kê sáncaoNgNH xác chất lượ ng của các b ảng nhi ệ tấ t c ả các b ảng t ổng k ết tài s ản c ủa các ngân hàng đều ph ản ánh độc l ập và chính xác ho ạt động c ủa ngân hàng. Vi ệc tái c ấp v ốn cho các ngân hàng c ũng nên hả n ánh chính xác chi thông tin ngành, th ị tr ườ ng, đưa ra các nh ận định và c ảnh báo đối v ới ho ạt động kinh nh c ủa NHTM. ng cao vai trò c ủa công tác thnh ư s ố liệ u v ề v ốn điề u l ệ, th ị phầ n huy động, th ị phầ n cho vay, tquốc tế , tỷ suất lợ i nhu ận bình quân c ủa các nhóm NHTM (theo lo ại hình s ở h ữu). Hi ện nay vi ệc ti ếp c ận vớ i ngu ồn s ố li ệu báothông tin b ất cân x ứng không c ần thi ết và các NHTM không có đượ c cơ sở để đị nh v ị và đánh giá n ăng l ực cạ nh tranh c ủa ngân hàng mình. Do vvà công b ố k ịp th ời r ộng rãi nh ững báo cáo đó để các NHTM n ắm b ắt, đố i chiế u so h, t ừ đ ó xác định đượ c vị th ế c ủa mình và có nh ững điề u chỉ nh thích h ợp để nâng kh ả n ăng c ạnh tranh. 3.2.2.5 T ăng c ường ki ểm tra giám sát nh ằm nâng cao n ăng l ực ho ạt động c ủa các ân hàng th ương m ại NN c ần ph ải ti ến hành đánh giá lạ i toàn bộ và chính tổ g k ết tài s ản c ủa các ngân hàng để có th ể giám sát m ột cách hi ệu qu ả. Trên th ực tế n nay không ph ải chính xác hi ện tr ạng c ủa các ngân hàng. T ất cả các ngân hàng đều ph ải b ắt bu ộc áp d ụng các chu ẩn m ực k ế toán qu ốc t ế. Ki ểm toán các nghi ệp v ụ k ế toán theo chu ẩn m ực k ế toán quố c tế sẽ giúp đ ánh giádự a trên tính toán theo chu ẩn m ực k ế toán qu ốc tế để có th ể pphí c ủa ngân hàng trong quá kh ứ và t ương lai, đồng th ời tă ng c ường kh ả n ăng gi ải trình c ủa các ngân hàng. Công tác thanh tra, giám sát c ủa NHNN ph ải đổi m ới toàn di ện để phù hợ p với thông l ệ , chu ẩn m ực qu ốc tế và yêu c ầu th ực tiễ n của Vi ệt Nam trong giai đoạn t ới. Vi ệc đổi m ới thanh tra ngân hàng ph ải tậ p trung vào m ột s ố n ội dung chính sau:95 - Về khuôn kh ổ pháp lý, ph ải xây d ựng Luậ t giám sát an toàn ho ạt độ ng ngân hàng và các v ăn b ản pháp lý có liên quan nh ằm t ạo hành lang pháp lý cho ho ạt độ ng thanh tra, giám sát ngân hàng hi ệu qu ả, phù h ợp v ới các nguyên t ắc củ a Ủy ban Basel, đảm b ảo để cơ quan giám sát an toàn ho ạt độ ng ngân hàng có đủ quy ền l ực c ần thi ết trong quá trình th ực hi ện nhi ệm v ụ giám sát an toàn h ệ th ống và vi ệc ân th ủ pháp lu ật sang thanh tra trên c ơ s ở r ủi ro, đánh giá g. Xây d ựng và v ận hành đề án giám sát t ừ xa từ trung ương đế n địa ph ương trên c ơ s ở chu ẩn m ực k ế toán m ới, x ếp hạ ng các tổ chức tín d ụng N c ần nâng cao vai trò, ch ất l ượ ng thanh tra giám sát, nâng cao trình độ và đạo đức c ủa nhân viên làm công tác thanh tra, ề n hà, sách nhi ễu, có động cơ vụ l ợ i. ch ấp hành đúng các quy định pháp lu ật trong ho ạt động c ủa các t ổ ch ức tín d ụng. - Về mô hình t ổ ch ức, Thanh tra Ngân hàng phả i đượ c xây d ựng mô hình t ổ ch ức theo h ướng điề u hành t ập trung, thố ng nhất và phù h ợp v ới chu ẩn m ực qu ốc tế về thanh tra, giám sát ngân hàng hi ệu qu ả; thành l ập c ơ quan giám sát an toàn ho ạt độ ng ngân hàng, th ực hi ện đầ y đủ các ch ức n ăng c ủa công tác thanh tra giám sát ngân hàng theo đúng quy định củ a Ủ y ban Basel. - Về phươ ng pháp thanh tra, giám sát: đổi mới, hoàn thi ện các công c ụ thanh tra giám sát phù h ợp vớ i thông l ệ qu ốc tế và điề u ki ện th ực tiễ n của Vi ệt Nam. K ết h ợ p ch ặt ch ẽ gi ữa giám sát, thanh tra t ừ xa và thanh tra t ại ch ỗ. Chuy ển c ơ ch ế thanh tra trên c ơ s ở tunh ững t ồn t ại y ếu kém về cơ ch ế t ổ ch ức, cơ chế hoạ t độ ng c ủa ki ểm toán n ội b ộ t ạ i các t ổ ch ức tín d ụntheo CAMELs nh ằm đảm b ảo vi ệc giám sát an toàn vi mô đối với từ ng t ổ ch ức tín d ụng cũ ng nh ư giám sát an toàn vĩ mô đối với toàn h ệ th ống tổ chức tín d ụng. - Về th ực thi thanh tra, giám sát: NHNhướ ng m ục tiêu thanh tra t ới đả m b ảo an toàn và hi ệu quả trong hoạ t độ ng ngân hàng. Công tác thanh tra tránh gây xáo tr ộn và làm ả nh hưởng đến ho ạt động kinh doanh th ường nh ật c ủa các NHTM, đây là v ấn đề lâu này các NHTM ph ản ánh r ất nhi ều. NHNN c ần có c ơ ch ế giám sát ch ặt ch ẽ cán bộ thanh tra, ph ải có nh ững đ ánh giá c ụ th ể v ề ch ất lượ ng và hi ệu qu ả c ủa công tác thanh tra, x ử lý nghiêm nh ững cán bộ thanh tra gây phi96 3.2.2.6 Phổ bi ến ki ến th ức pháp lu ật ngân hàng và ti ến trình h ội nh ập tài chính nh ph ủ, NHNN ph ải rà soát và tuyên truyề n danh sách những cam k ết qu ốc tế của t Nam và tác động của chúng t ới từ ng d ịch v ụ c ụ th ể c ũng như phổ bi ến các thông u ốc tế trong l ĩnh v ực ngân hàng cho các NHTM. nh ph ủ và NHNN c ũng c ần ph ải xây d ựng m ột lộ trình h ội nh ập c ụ thể bao g ồm cChíVi ệl ệ qChí ả nh ững cam k ết qu ốc tế đ ã th ực hiệ n và dự kiến chuẩ n bị th ực hi ện, ph ổ bi ến các ti ến phảth ưngâtrên thể v ề c ạnh tranh và phát tri ển cácBêhóavà 3.2NHtruằkháNHcônhànt ạ ongâNH để triể n khai uậ t giao d ịch điệ n t ử nhằ m phát tri ển các hình th ức thanh toán qua m ạng b ằng các h ứ ng t ừ đ iệ n t ử đồng th ời phát tri ển vi ệc s ử d ụng các công c ụ chuy ển nh ượng như séc và h ối phi ếu, đượ c quy đị nh trong Luậ t các công cụ chuy ển nh ượng. trình, định h ướng đó đế n các NHTM để thấy đượ c nh ững b ước đi c ụ thể mà Vi ệt Nam i th ực hiệ n. Song song v ới quá trình đó, Chính ph ủ, NHNN c ần có nh ững báo cáo ờ ng niên đánh giá về tiến trình th ực hi ện các cam k ết trong h ội nh ập c ủa ngành n hàng Vi ệt Nam, đ ánh giá di ễn bi ến, xu h ướng phát tri ển c ủa ngành ngân hàng th ế gi ới, trên c ở s ở đ ó xây d ựng chi ến l ược tổ ngcho ngành ngân hàng Vi ệt Nam, ch ỉ ra nhữ ng vận h ội và c ảnh báo nh ững nguy c ơ mà NHTM trong nướ c cần quan tâm. n c ạnh đó, Chính ph ủ và các ngành liên quan nên t ăng c ường và khu ếch tr ương v ăn s ử d ụng d ịch v ụ ngân hàng, lợ i ích của việ c sử d ụng d ịch v ụ ngân hàng nói chung thanh toán qua ngân hàng nói riêng để gi ảm b ớt s ử d ụng tiề n mặt trong tiêu dùng. .2.7 Minh b ạch và công khai thông tin tài chính NN ph ải đư a ra các quy định v ề yêu c ầu các NHTM công bố tài chính một cách ng th ực, đầy đủ , chính xác và k ịp th ời theo các chu ẩn m ực qu ốc tế . Vi ệc làm này nh m gi ảm thi ểu s ự lệch l ạc thông tin v ề các NHTM và h ỗ trợ việc cho vay t ới nh ững ch hàng không truy ền th ống củ a ngân hàng. NN và B ộ Tài chính c ần sớ m xây dự ng các cơ chế chính sách v ề minh b ạch hóa và g khai thông tin c ủa các t ổ ch ức tín d ụng theo h ướng t ạo điề u ki ện cho các ngân g tham gia vào th ị trườ ng ch ứng khoán. M ột m ặt, th ị trườ ng ch ứng khoán là kênh v ốn quan tr ọng cho các ngân hàng t ăng c ường kh ả n ăng tài chính, m ặt khác các n hàng được niêm y ết s ẽ ph ải ho ạt động minh b ạch và có hi ệu quả hơn. NN c ần hoàn thành nghị đị nh v ề giao d ịch điệ n t ử trong ngân hàngLc97 Quy định v ề minh bạ ch thông tin c ũng c ần ph ải áp d ụng chung cho m ọi doanh nghiệ p nh quy định v ề nh ững giao d ịch nh trung gian c ủa th ị tr ườ ng chứ ng khoán (thành l ập công ty ch ứng khoán trự c thuộc ngân hàng, th ực hi ện các d ịch v ụ b ảo lãnh Chính ph ủ và các b ộ ngành c ần tiế n t ới hoàn thi ện th ị trườ ng ch ứng khoán c ả t ập trung và phi t ập trung, t ạo điề u ki ện hanh chóng hoàn thi ện Lu ật b ảo hi ểm tiề n g ửi và ti ền vay ngân hàng, có bi ện pháp bình ổn th ị trườ ng bất động s ản, tránh công ngh ệ thông tin c ủa các NHTM được thu ận l ợi. ải b ắt đầ u t ừ và cá nhân trên toàn qu ốc. Khi đó vi ệc cho vay c ủa các NHTM đối với khách hàng có tình hình tài chính minh b ạch s ẽ d ễ dàng h ơn và t ăng cung ứng v ốn cho n ền kinh t ế. Ngoài ra đối v ới n ền kinh t ế, Chính ph ủ c ần ban hàphả i thực hiệ n qua ngân hàng để m ột m ặt gi ảm thi ểu vi ệc s ử d ụng tiề n mặt trong n ền kinh t ế, m ở r ộng th ị tr ườ ng cho d ịch v ụ ngân hàng và m ặt khác tă ng cường tính minh b ạch tài chính cho nề n kinh tế. 3.2.2.8 Đẩy m ạnh phát tri ển các ngành liên quan vớ i ngành ngân hàng Ngành ngân hàng có quan h ệ m ật thi ết v ới th ị trườ ng ch ứng khoán, đóng vai trò v ừa là nhà phát hành (phát hành c ổ phi ếu, trái phi ếu ngân hàng trên th ị tr ườ ng), nhà đầu t ư (cho vay mua ch ứng khoán, c ầm c ố ch ứng khoán để cho vay ho ạt độ ng s ản xu ất kinh doanh c ủa n ền kinh t ế) và là t ổ ch ức tài chíphát hành, l ưu ký ch ứng khoán, qu ản lý tài kho ản nhà đầu t ư, ...). Tuy nhiên do s ự thi ếu minh bạ ch thông tin, ch ậm c ổ ph ần hóa các NHTM NN mà hi ện nay ch ỉ có hai NHTM CP tham gia niêm y ết trên th ị trườ ng ch ứng khoán, các ngân hàng khác đều chỉ giao d ịch trên th ị trườ ng phi t ập trung. Do vậ y,thuận l ợi cho vi ệc d ẫn v ốn t ừ ngân hàng đến th ị trườ ng ch ứng khoán và ng ược lạ i. Bên c ạnh đó, ngành b ảo hi ểm và b ất độ ng s ản c ũng có liên quan ch ặt ch ẽ v ới ho ạt độ ng ngân hàng. Chính ph ủ, các B ộ ngành c ần ntình tr ạng giá b ất độ ng s ản lên xu ống b ất th ường s ẽ ả nh h ưởng đến các quy ết đị nh cho vay c ủa ngân hàng hi ện nay vẫ n còn dựa nhi ều vào tài s ản bả o đả m là b ất độ ng s ản. Ngoài ra, Nhà n ước cũ ng c ần có gi ải pháp khuy ến khích đầu t ư vào phát tri ển ngành công ngh ệ thông tin, vi ễn thông, làm n ền t ảng hỗ trợ cho vi ệc ứng d ụng Cu ối cùng, nh ưng c ũng không kém ph ần quan tr ọng, Nhà n ước cầ n ph ối h ợp vớ i Bộ Giáo d ục đào t ạo và Hi ệp H ội ngân hàng có nh ững chính sách hỗ trợ cho vi ệc đào t ạo ngu ồn nhân l ực ch ất lượ ng cao cho ngành ngân hàng. Vi ệc đào tạ o ph98 trên ghế nhà trườ ng, Bộ Giáo d ục h ướng dẫ n và khuy ến khích các Tr ường Đại học liên k ết v ới Hi ệp hộ i ngân hàng tìm hi ểu nhu c ầu c ủa các NHTM đ ang cần ngu ồn nhân l ực v ới nh ững tiêu chu ẩn gì để các Tr ường Đại học có ch ương trình gi ảng d ạy inh nghi ệm qu ốc tế trong l ĩnh v ực ngân hàng, làm c ơ s ở tham khả o cho các chươ ng trình cải cách h ệ th ống ngân hàng trong giai đoạn hi ện ộ c đ ua để m ở r ộng th ị ph ần và gia t ăng l ượng khách hàng nh ưng c ũng c ần l ưu ý gi ữ chân m quan tr ọng c ủa ngu ồn nhân l ực và có s ự chu ẩn bị đầ y đủ v ề ngu ồn nhân l ực cho ngân h ất thi ết ph ải chú tr ọng v ề ch ất lượ ng. Đó phù h ợp hoặ c mời nh ững chuyên gia ngân hàng c ộng tác gi ảng d ạy để ch ương trình h ọc trở nên thi ết th ực h ơn. Bên cạ nh đó, Hi ệp h ội ngân hàng có th ể đặ t hàng các Tr ườ ng Đại học tổ chức các đề án nghiên c ứu có tính cách m ạng về ngành ngân hàng, đặ c bi ệt là h ọc h ỏi và áp d ụng knay. 3.3 NHÓM ĐỀ XU ẤT VỀ PHÍA CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI VI ỆT NAM 3.3.1 Đẩy m ạnh công tác đ ào tạo và phát triể n nguồn nhân l ực Trong xu th ế phát tri ển và c ạnh tranh ngân hàng ngày nay, n ếu công ngh ệ đượ c xem là y ếu t ố t ạo ra s ự độ t phá thì ngu ồn nhân l ực đượ c xem là y ếu t ố n ền t ảng, có vai trò quan tr ọng và g ắn li ền v ới chi ến l ược phát tri ển c ủa ngân hàng. Hay nói c ụ th ể h ơn, y ếu t ố ngu ồn nhân l ực luôn g ắn li ền vớ i những thành công, th ất b ại c ủa ngân hàng. Các NHNNg hi ện nay đang được đánh giá là có th ế m ạnh về nguồ n nhân l ực có ch ất l ượ ng, chuyên nghi ệp, đượ c đào t ạo bài b ản và là m ột trong nh ững y ếu t ố hàng đầu thu hút khách hàng đến vớ i các NHNNg này. Các NHTM trong n ước đang trong cunh ững khách hàng t ốt ở l ại v ới mình. Do v ậy, để cạnh tranh v ới các NHNNg v ề v ấn đề ngu ồn nhân l ực, các NHTM trong n ước nên chú tr ọng m ột s ố đ iể m sau: (i) Có nh ận th ức đúng đắ n về t ầm quan tr ọng c ủa ngu ồn nhân l ực có ch ất l ượ ng đối v ớ i kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa ngân hàng : các NHTM ph ải có s ự nhậ n thức v ề t ầhàng, th ực s ự chú tr ọng và quan tâm đến yế u tố con ng ười, xem đó là th ứ “v ũ khí” không th ể thi ếu trong “cu ộc chi ến” c ạnh tranh qu ốc t ế. Phát tri ển ngu ồn nhân l ực không đơn gi ản là t ăng v ề s ố l ượ ng mà ncũ ng không ph ải là cu ộc ch ạy đua t ăng l ương gi ữa các NHTM để giành giật ng ười tài. Xây d ựng m ột đội ng ũ nhân l ực ch ất lượ ng cao ph ải đượ c thực hi ện t ừ ngay trong b ản99 thân ngân hàng, tạo những y ếu t ố để ng ười lao động muố n tham gia và g ắn bó v ới ngân hàng. (ii) So ạn th ảo các quy trình nghi ệp v ụ đầ y đủ và nghiêm túc th ực hi ện để tăng tính chuyên nghi ệp c ủa độ i ng ũ nhân viên : đố i v ới từ ng nghi ệp v ụ ngân hàng đề u phải so ạn th ảo thậ t chi tiế t quy trình làm vi ệc, nh ững thao tác k ỹ thu ật c ần th ực hi ện, nh ững tình hu ống c ần phả i xử lý và c ả nh ững chu ẩn m ực đạ o đứ c ph ải tuân th ủ. Vi ệc t ậ p huấ n, áp d ụng các quy trình này ph ải đượ c ph ổ bi ến đế n toàn b ộ nhân viên ngân hàng, k ể c ả các chi nhánh, phòng giao d ịch để tạo s ự đồ ng b ộ cho toàn ngân hàng, xem đó là m ột c ẩm nang ho ạt động, m ột đ iề u ki ện để gia nh ập vào đội ng ũ ngân hàng. Bên c ạnh đó c ần có c ơ ch ế ki ểm tra giám sát vi ệc tuân th ủ các quy trình này để có hù g. Th ực hiệ n đượ c i lao động nh ững chính sách phúc l ợi và m ột môi tr ường làm vi ệc c ạnh tranh bình đẳng đã luôn nh ững xử lý đúng đắn đối v ới các tr ường h ợp vi ph ạm ho ặc có nhữ ng điề u chỉ nh phợ p vớ i sự thay đổi trong nhu c ầu s ử d ụng d ịch v ụ c ủa khách hànnghiêm túc các quy trình này s ẽ giúp cho nhân viên ngân hàng có m ột s ự t ự tin, m ột phong cách chuyên nghi ệp khi làm vi ệc, th ể hi ện đẳ ng cấ p của ngân hàng. (iii) Chú tr ọng công tác đào t ạo m ột cách bài b ản : hi ện nay vi ệc đào t ạo t ại các NHTM còn thiên v ề chi ều r ộng h ơn là chi ều sâu. V ới s ự gia tă ng quá nhanh c ủa độ i ng ũ nhân viên như hiện nay, các nhân viên m ới h ầu nh ư ch ỉ đượ c gửi đi đào t ạo đạ i trà, thâm chí là nh ững ki ến th ức cơ bản đã h ọc ở đạ i h ọc. Thự c sự cái mà nh ững nhân viên này c ần là thự c tế làm vi ệc, do vậ y các NHTM c ần t ổ ch ức nh ững khóa h ọc th ực tiễ n về nghi ệp v ụ, s ản phẩ m dịch v ụ tạ i ngân hàng, k ết h ợp v ới đ ào t ạo chuyên sâu sau khi nhân viên đã có kinh nghi ệm làm vi ệc và có kh ả n ăng để đề cử vào nh ững vị trí cao h ơn. Nh ững ki ến th ức này c ũng c ần th ường xuyên c ập nh ật để ng ườluôn theo sát và th ực hi ện t ốt nh ững chính sách c ủa ngân hàng. Bên c ạnh đó, các NHTM có th ể đặ t hàng các Tr ường Đại học đào t ạo sinh viên theo nhu c ầu, tìm ki ếm, tài tr ợ và h ỗ tr ợ đ ào t ạo nh ững sinh viên có kh ả n ăng để tuy ển d ụng ngay khi ứng viên này ra tr ường. (iv) Xây d ựng v ăn hóa ngân hàng để gi ữ chân ng ười lao động có n ăng l ực: đố i v ới nh ững ng ười lao động th ực s ự có tâm huyế t với công vi ệc và mu ốn c ống hi ến, thu nhậ p cao không ph ải là t ất c ả nhữ ng điề u ki ện mà h ọ l ựa ch ọn. Các NHNNg v ới s ự phân công công vi ệc h ợp lý, thu nhậ p công bằng và x ứng đáng vớ i sức lao độ ng,100 là những m ục tiêu mà nhi ều ng ười lao động muố n hướng tới. Các NHTM trong n ước c ũ ng ph ải họ c tậ p điề u này t ừ các NHNNg. V ới lợ i thế am hi ểu phong t ục tậ p quán n khác, khi c qu ản trị ngu ồn nhân l ực, tuy ển d ụng ngu ồn nhân l ực có ch ất lượ ng, văn hóa c ủa ng ười Vi ệt Nam, các NHTM trong n ước ph ải bi ến đó thành th ế m ạnh để thu hút và gi ữ chân ng ười tài. T ất c ả nhữ ng điề u đó ph ải đượ c áp d ụng để trở thành v ăn hóa c ủa ngân hàng, là ni ềm t ự hào c ủa ng ười lao động khi làm vi ệc trong ngân hàng. V ăn hóa c ủa ngân hàng c ũng ph ải có tác d ụng khuy ến khích ng ười lao động làm vi ệc, sáng tạ o và cống hi ến. Đó chính là nh ững y ếu t ố lâu dài để các NHTM trong n ướ c cạ nh tranh trong cu ộc đua tìm và giữ người tài. (v) Riêng đối với các NHTM NN , việc nâng cao ch ất lượ ng ngu ồn nhân l ực càng c ấp thi ết h ơn r ất nhi ều. Ngay t ừ khâu đầu vào c ủa các NHTM NN, vi ệc tuy ển d ụng v ẫn còn d ựa trên s ự quen bi ết nên kh ả n ăng sàng l ọc cũ ng b ị gi ới h ạn. Đây là v ấn đề đầ u tiên mà các NHTM NN c ần ph ải thay đổ i, việc tuy ển dụ ng ph ải hoàn toàn d ựa trên n ăng l ực làm vi ệc củ a ứng viên, không th ể để xảy ra tình tr ạng nh ững ng ười ch ưa đủ khả năng c ũng đượ c nh ận vào làm và có nh ững ưu đãi h ơn nh ững nhân viêđó ngay cả việc yêu c ầu nh ững nhân viên này th ực thi quy định c ủa ngân hàng c ũng khó kh ăn và làm ảnh hưở ng chung đến thái độ làm vi ệc củ a nh ững nhân viên khác trong ngân hàng. Các NHTM NN c ần xây d ựng ch ế độ đãi ng ộ h ợp lý thông qua thu nhậ p, c ơ h ội th ăng tiế n ngh ề nghi ệp, môi tr ường làm vi ệc v ăn minh hi ện đạ i, tr ả l ươ ng theo công vi ệc, để cho hi ệu quả công vi ệc quy ết đị nh tiề n lương c ủa ng ười lao động, xóa b ỏ c ơ ch ế cào b ằng, trả lươ ng theo thâm niên, tr ả l ươ ng theo b ằng c ấp, xây d ựng c ơ ch ế tiề n lươ ng t ương ứng v ới điề u ki ện đời s ống xã h ội, đủ sức h ấp dẫ n để thu hút ngu ồn nhân l ực. Vi ệc đề bạt ph ải th ực s ự d ựa trên c ơ s ở hi ệu qu ả, ch ấm d ứt tình tr ạng đề bạt d ựa trên “m ối quan h ệ” ho ặc “ê kíp bè phái”, ng ăn ch ặn tình tr ạng hy sinh quy ền l ợi tổ chức để tư lợi cá nhân. Đây là v ấn đề cầ n đượ c quan tâm trong chi ến l ượ c phát tri ển c ủa các NHTM NN. Làm t ốt công tásử d ụng ngu ồn nhân l ực m ột cách có hi ệu quả , có chính sách đãi ng ộ t ươ ng x ứng cùng v ới môi tr ường làm vi ệc hi ện đạ i, t ự nó s ẽ nâng cao tính c ạnh tranh trong công vi ệc và hình thành nên c ơ ch ế “tự giám sát” r ất hi ệu quả , giúp nâng cao công tác qu ản trị rủ i ro trong ho ạt độ ng ngân hàng.101 3.3.2 Nâng cao n ăng l ực qu ản tr ị đ iề u hành trên cơ s ở học h ỏi kinh nghi ệm qu ản lý hi ện đạ i của các Ngân hàng th ương m ại qu ốc t ế Th ực tiễ n quả n trị doanh nghi ệp trong các ngân hàng c ần đượ c cải thi ện theo các thông l ệ quố c tế. Cần phả i tách bi ệt rõ ràng ch ức n ăng, nhi ệm v ụ và quy ền h ạn c ủa H ội đồ ng qu ản tr ị và Ban giám đốc. Cùng v ới việ c tái c ơ c ấu và bán c ổ ph ần cho các NHNNg mà qua đó các NHNNg có th ể tham gia vào vi ệc điề u hành ngân hàng Vi ệt Nam, các NHTM cũ ng ph ải xem xét vi ệc tuy ển dụ ng các nhà qu ản lý ngân hàng chuyên nghi ệp nướ c ngoài vào làm vi ệc, M c ần hướ ng tới mô hình theo thông l ệ qu ốc tế với th ể t ổ ch ức chi nhánh theo mô hình ba c ấp nh ư sau: đ iề u này s ẽ giúp thúc đẩy vi ệc chuy ển giao kinh nghi ệm và bí quy ết qu ản lý ngành ngân hàng trên th ế gi ới vào Vi ệt Nam. Các ngân hàng nên đẩy m ạnh vi ệc chu ẩn hóa các quy trình qu ản lý và v ận hành. Tấ t c ả các quy trình trong ngân hàng c ần đượ c tích h ợp trong h ệ th ống t ự độ ng để đả m b ảo các ho ạt độ ng thự c hiện m ột cách có hi ệu qu ả và gi ảm b ớt chi phí hành chính. Các ngân hàng ph ải chú ý h ơn n ữa đế n các ho ạt động ki ểm soát n ội b ộ và quả n trị rủi ro nh ằm đảm b ảo ngân hàng vậ n hành an toàn. Các ngân hàng nên th ực hi ện đầ y đủ các bi ện pháp c ẩn tr ọng, đặc bi ệt là khi tham gia vào các cuộ c chạy đua lãi su ất để giành khách hàng. Vi ệc áp d ụng các h ệ th ống đánh giá r ủi ro tín d ụng và ki ểm soát n ợ x ấu nên được các ngân hà ng chú ý thực hi ện. Các ngân hàng c ũng c ần t ăng c ường n ăng l ực th ể ch ế c ủa mình thông qua vi ệc h ợp lý hóa c ơ c ấu t ổ ch ức. Các ngân hàng nên chuy ển t ừ c ơ c ấu t ổ ch ức phân theo ch ức n ăng và v ị trí đị a lý sang c ơ c ấu t ổ ch ức theo m ảng khách hàng và nhóm d ịch v ụ. Đ iề u này s ẽ giúp cho các ngân hàng c ải thi ện đượ c ch ất lượ ng dịch v ụ và phụ c vụ khách hàng c ủ a mình t ốt h ơn. V ề mô hình t ổ ch ức, các NHTnh ững yế u tố cơ bản nh ư: (i) Mô hình t ổ ch ức tậ p trung, hướ ng tới khách hàng : theo đó tr ụ s ở chính s ẽ th ực hi ện các ch ức n ăng qu ản lý và x ử lý tác nghi ệp t ập trung. Các chi nhánh s ẽ đượ c tổ ch ức theo mô hình t ập trung vào vi ệc bán s ản ph ẩm và ch ăm sóc khách hàng. - Từ giác độ hướ ng khách hàng, có102 Bảng 3.1: Mô hình t ổ ch ức chi nhánh NHTM h ướng tớ i khách hàng Lo ại chi Phân đoạ n khách hàng Sản phnhánh phục vụ ẩm đượ c bán A • Doanh nghi ệp l ớn • Doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ • T ất c ả các s ản ph ẩm c ủa chi nhánh lo ại B • Tín d ụng cho doanh nghi ệp l ớn • Cá nhân vừ a và nh ỏ • Thanh toán • T ất c ả các s ản ph ẩm bán l ẻ • Tín d ụng tiêu chu ẩn cho doanh nghi ệp B • Doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ • Cá nhân • T ất c ả các s ản ph ẩm c ủa chi nhánh lo ại C • Tín d ụng tiêu chu ẩn cho doanh nghi ệp v ừ a và nh ỏ • Cho vay có th ế ch ấp • Thẻ C • Cá nhân • Tài kho ản vãng lai • Ti ết ki ệm • Thanh toán hóa đơn • Chuy ển khoả n - Từ giác độ quả n trị h ệ th ống: h ệ th ống chi nhánh nên được thiế t kế v ới m ục đích t ậ p trung bán s ản ph ẩm, h ạn ch ế b ớt vi ệc x ử lý giao d ịch t ại ch ỗ. Các chu trình xử lý n ội b ộ c ần đượ c tập trung hóa, trong đó bao g ồm qu ản tr ị r ủi ro, h ỗ trợ sản phẩ m, tác nghi ệp, k ế toán, tin h ọc và hỗ trợ pháp lý. ị r ủi ro: th ống nhấ t chính sách và mô hình qu ản tr ị r ủi ro tín ng l ực (centres of excellence) nh ằm t ập trung hóa, k ết h ợp vy mô và ầ u t ất y ếu nhằ m giảm chi phí, đạt tớ i mục tiêu cu ối cùng là hi ệu qu ả kinh (ii) Đổ i m ới c ơ cấ u qu ản tr ị r ủi ro theo h ướng - Nh ất quán h ệ th ống chính sách: thố ng nhất chính sách sả n phẩm, chính sách khách hàng, quy trình tác nghi ệp. - Tập trung qu ản trd ụng, rủ i ro ho ạt độ ng c ủa ngân hàng; t ập trung quả n trị rủi ro th ị trườ ng; hình thành các trung tâm n ăới phân cấ p uỷ quy ền thích h ợp. - Có cơ chế phân chia trách nhi ệm rõ ràng, thù lao th ỏa đáng. (iii) Tập trung hóa ho ạt độ ng tác nghi ệp nh ằm t ận dụ ng hi ệu qu ả theo quphát huy h ết kh ả n ăng c ủa hạ tầng công ngh ệ: Qu ản trị hệ th ống t ập trung là m ột yêu c103 doam chi ệ t ghĩa là nâng ca ủa ngân hông qua t iệ u qu ả theo quy mô, hi ệu qu ả theo phạ m vi, hiệu quả n tích u quả n i c ấu trúc3.3.3 Tăng c ường nă ng lực tài chính ở rộng về quy mô và an toàn trong qu ản lý tài s ản theo thông l ệ qu ốCác TM n ăm để tăng v dứt điể m các khongân hàng; nhanh chóng xúc tiế n thủ t ụ y độ ng v ốn qua phát hành c ổ phi ếu và trái phi ếu trên thị trư ứng khoán. Tuy nhiên ph ải lự a ch ọn nh ữ n lược trên cơ sở về k ỹ thu ật ch ứ không phả i ch ỉ v ề ố n. Các NHTM CP c ũng c ầ công khai tài chính để tăng khả n ăng tham gia huy động v ốn qua th ị trườNgoài ra các NHTM có th ể t ăng v ốn thông qua con đường mua bán ho ặc sáp nhậ p. trườtoán ququy n đổ i d ần vi ệc tuân th ủ nh ững chuẩ n ựtha ây là bước chu ẩn bị quan tr ọng để các NHTM trong ớnh ữVi ện ăn ế. ướng phân khúc th ị Đốchunh. Chi ến l ượ c hi ệu qu ả hóa chi phí không nên hi ểu theo ngh ĩa là c ắt gi ảphí tuyhàng tđối mà phả i hiểu theo nậ n dụ ng ho năng su ất ho ạt độ ng chờ l ũy kinh nghi ệm, hi ệhờ tin h ọc hóa, hi ệu qu ả nh ờ h ợp lý hóa, tá quy trình và t ập trung tác nghiệ p. theo h ướng mc tế NH NN có th ể ki ến nghị Chính phủ dùng m ột tỷ lệ nhấ t đị nh l ợi nhu ận hàngố n; x ử lýản nợ tồn đọng các tài s ản không sinh l ợi c ủa c c ổ ph ần hóa, t ừ đ ó huờ ng chng nhà đầ u t ư chi ế có nh ững h ỗ trợ tốt vn minh bạ ch,ng chứng khoán. Các NHTM ho ạt động hi ệu qu ả có th ể nghĩ đế n gi ải pháp huy động v ốn qua th ị ng ch ứng khoán n ước ngoài. Mu ốn vậ y các NHTM ph ải áp d ụng chuẩ n mực k ế ố c tế và t ừng b ước th ực hiệ n công khai minh b ạch tình hình tài chính theo các đị nh củ a thị trườ ng tài chính qu ốc tế . Các NHTM cầ n từng b ước tìm hi ểu và chuy ểmc an toàn ho ạt động ngân hàng ở m ức độ cao h ơn nh ư kh ả n ăng áp d ụng Basel 2 y vì Basel 1 nh ư hi ện nay. Đnư c có th ể m ở r ộng mà v ẫn ki ểm soát được ho ạt độ ng c ủa mình, b ảo vệ mình kh ỏi ng t ổn thươ ng có th ể x ảy ra trong quá trình m ở c ửa ngành tài chính ngân hàng mà t Nam đang th ực hi ện. Đồ ng th ời đây là b ước đầ u nâng cao để các NHTM có kh ả g v ươn xa h ơn trên th ị trườ ng qu ốc t3.3.4 Đa d ạng hóa dị ch vụ ngân hàng g ắn li ền v ới định htrườ ng i v ới m ỗi ngân hàng, vi ệc đa d ạng hóa các d ịch v ụ ngân hàng nên g ắn li ền vớ i việc yên môn hóa các d ịch v ụ mà khách hàng củ a mình sử d ụng, tránh vi ệc đầ u t ư dàn104 trảich ấđầ uhànvà ại các ngân hàng này nên c ủng c ố các d ịch v ụ đ ang cung c ấp theo h ướng nâng cao ch ất lượ ng, gi ảm b ớt chi phí, th ủ tụ c, vi ệc hát tri ển s ản ph ẩm mớ i và hi ện đạ i hóa đượ c ngu ồn l ực, ti ết ), séc du l ịch, qu ản lý v ốn đầ u t ư, môi gi ới g nh ững làm gi ảm t ốc độ chu chuyể n vốn, h ạn chế khả n ăng m ở r ộng các nghi ệp vụ mới mà còn làm cho đội ngũ nhân viên g điề u ki ện quy mô ngu ồn vố n kinh doanh còn h ạn hẹ p, nh ưng đó là h ướng . Ngân hàng ph ải xác định đượ c dịch v ụ c ốt y ếu c ủa mình và t ập trung phát tri ển t lượ ng các d ịch v ụ đ ó. Các ngân hàng quy mô nh ỏ ch ưa nên ngay l ập t ức c ố g ắng t ư cung c ấp các s ản ph ẩm ph ức tạ p nh ư d ịch v ụ phái sinh vì nhu c ầu c ủa khách g v ề các s ản phẩ m này còn khá ít và khó có thể cạnh tranh vớ i các ngân hàng l ớn NHNNg. Thay vào đó, trong th ời điể m hi ện tphát tri ển các s ản ph ẩm hi ện đạ i ch ỉ nên được thực hiệ n một cách t ừ t ừ và có ch ọn l ọ c. Còn các ngân hàng l ớn trong quá trình pcông ngh ệ ngân hàng nên chú ý đến kh ả n ăng tích h ợp đồ ng b ộ và hi ệu qu ả đầ u t ư. Đồ ng th ời, m ỗi ngân hàng ph ải th ực hi ện đượ c phân đ oạn thị trườ ng m ục tiêu c ủa mình, tránh vi ệc ch ạy đua c ạnh tranh khách hàng m ột cách thi ếu định h ướng. Ngân hàng nên kế t hợp nhi ều ph ương pháp phân đoạn khách hàng theo vị trí địa lý, theo lo ại hình và quy mô ( đối v ới khách hàng doanh nghi ệp) và theo các tiêu chí nhân kh ẩu h ọc nh ư tu ổi tác, ngh ề nghi ệp, thu nh ập, ... (đố i với khách hàng cá nhân). Phân đo ạn khách hàng hợ p lý và chính xác s ẽ giúp các ngâ n hàng tập trung ki ệm chi phí marketing và nâng cao ch ất lượ ng dịch v ụ cho khách hàng c ủa mình. Ngoài ra, các NHTM c ần ph ải có các ch ương trình giáo d ục khách hàng, t ạo thêm nhu c ầu cho d ịch v ụ h ơn là bị độ ng phụ c vụ nhu c ầu s ẵn có. Các ngân hàng l ớn có th ể phát triể n m ạnh các công c ụ phái sinh, phòng ng ừa rủ i ro th ị trườ ng, phát tri ển thêm nhi ều d ịch v ụ m ới nh ư bao thanh toán (factoringtiề n t ệ, lư u tr ữ và ủ y thác, ... tuyên truyề n, giới thi ệu nh ững ứng d ụng và ti ện ích c ủa các s ản phẩ m này để thu hút ngày càng nhi ều khách hàng tham gia th ị trườ ng. 3.3.5 Hi ện đạ i hóa công ngh ệ ngân hàng trong phát tri ển dị ch v ụ và qu ản tr ị để c ạ nh tranh N ếu các NHTM lao theo các m ục tiêu phát tri ển m ở r ộng mà không đầu t ư cho công ngh ệ thông tin m ột cách t ương xứ ng, khônkhông thể theo hướng tinh gi ản. Bi ết rằ ng vi ệc đổi m ới đầ u t ư công nghệ là rất tốn kém tronđ i tấ t yếu và b ắt bu ộc ph ải th ực hiệ n để đạ t đượ c thành công trên con đường phát triể n c ủ a các NHTM.105 Quá trình phát triển và ứng d ụng công ngh ệ ph ải có s ự chu ẩn bị trướ c về nhân lự c, đả m b ảo kh ả n ăng tiế p thu và qu ản lý t ốt công ngh ệ, đặ c bi ệt là ph ải ki ểm soát được công ngh ệ, đả m b ảo t ốt công tác an ninh m ạng, có đủ khả năng ng ăn chặ n các xâm nhậ p từ bên ngoài, tránh tình tr ạng r ớt m ạng (nh ư h ệ th ống máy ATM và giao d ịch đ iệ n t ử ở m ột s ố ngân hàng trong th ời gian v ừa qua). Ph ải tạ o và gi ữ đượ c lòng tin c ủa khách hàng khi tham gia s ử d ụng các d ịch v ụ ngân hàng. Các NHTM c ần xây d ựng chi ến l ược tă ng trưở ng dựa trên c ơ s ở hi ện đạ i hóa công ngh ệ để phát tri ển dị ch v ụ ngân hàng. Do đó, các NHTM cầ n phải tích c ực và ch ủ độ ng trong vi ệc đầ u t ư phát tri ển công nghệ , phù hợp v ới đị nh h ướng chung của i (core oán là tay chân củ a ngân hàng, nh ững thành ph ần này ph ải g ắn kế t chặt NHNN trong chi ến l ược hi ện đạ i hóa ngành ngân hàng. Vi ệc đổ i m ới công ngh ệ nên t ậ p trung vào d ịch v ụ ngân hàng bán l ẻ, các d ịch v ụ ứ ng d ụng công ngh ệ thông tin nh ư h ệ th ống máy rút ti ền t ự độ ng (ATM), Internet-banki ng, mobile-banking, quản lý h ệ th ống d ữ liệ u khách hàng; đẩy nhanh t ốc độ phát tri ển c ủa h ệ th ống thanh toán không dùng ti ền m ặt, đả m b ảo tính an toàn và chính xác trong các giao d ịch. Nh ững c ải cách công ngh ệ này không ch ỉ t ập trung vào ứng d ụng các d ịch v ụ ngân hàng hi ện đạ i mà còn ph ải c ải ti ến và nâng cao ch ất lượ ng dị ch vụ ngân hàng truy ền th ống. Nh ư lời T ổng giám đốc công ty H ệ th ống Công nghệ Thông tin FPT đã kh ẳng định t ại h ội th ảo Banking 2007 ngày 31 tháng 5 n ăm 2007 t ại Hà N ội: “Tr ước s ức ép từ nhiều phía thì hi ện đạ i hóa công ngh ệ và quả n trị n ội b ộ là hai v ấn đề cốt lõi c ủa ngân hàng để thích nghi v ới b ối c ảnh kinh doanh toàn c ầu”. Đối với h ệ th ống ngân hàng, h ệ th ống công ngh ệ thông tin ph ải đượ c xác đị nh như là m ột đòn bẩ y chiến l ượ c và mang tính dài h ạn. Quan tr ọng nh ất là t ập trung phát tri ển h ệ th ống ngân hàng lõbanking). Có th ể hình dung r ằng, core banking là trái tim, qu ản tr ị n ội b ộ là b ộ não và kênh thanh tch ẽ v ới nhau thì ngân hàng m ới có th ể ho ạt độ ng tố t đượ c. 3.3.6 Chú tr ọng vi ệc xây d ựng uy tín, giá tr ị th ươ ng hi ệu c ủa ngân hàng Bài h ọc kinh nghiệ m từ th ực tế của Trung Qu ốc cho th ấy, s ự thành công c ủa các NHTM Trung Qu ốc trong vi ệc phát triể n sản ph ẩm d ịch v ụ m ới c ạnh tranh vớ i NHNNg d ựa rấ t nhi ều vào lòng tin và s ự trung thành c ủa khách hàng đối v ới các NHTM trong n ước.106 Cũng t ương t ự nh ư Trung Qu ốc, các NHTM ở Vi ệt Nam v ẫn đang có được sự tin c ậy c ủ a khách hàng, là y ếu t ố hàng đầu để các khách hàng ch ọn đế n ( đối v ới các NHNNg là do tính d ễ s ử d ụng toàn c ầu). Do v ậy, vi ệc xây d ựng th ương hi ệu ngân hàng nên chú ý đến y ếu t ố này. Các NHTM c ần nh ận th ức rằ ng vi ệc xây d ựng th ương hi ệu không ph ải ch ỉ qua các hình th ức qu ảng cáo khuy ến mãi mà ph ải thông qua chính ch ất lượ ng dịch v ụ và ố liệ u về cán cân thanh toán, n ợ quá h ạn và thu nhậ p, ... Các thông tin này là r ất c ần a mình. Ở c ấp độ cao h ơn, các NHTM có th ể tiế n tới vi ệc h ợp nh ất, sáp nh ập vớ i nhau để hình thành m ột đị nh n trong phong cách ph ục v ụ c ủa ngân hàng để từ đ ó hình thành nên giá tr ị ngân hàng trong tâm trí khách hàng. Bên c ạnh đó, các NHTM Vi ệt Nam cũ ng cần quan tâm đến công tác marketing, xây d ự ng b ộ ph ận marketing chuyên nghi ệp vớ i nhi ệm v ụ nghiên c ứu, phân khúc th ị trườ ng m ục tiêu, đồng th ời th ực hi ện các ph ương th ức qu ảng bá th ương hi ệu c ủa ngân hàng đến v ới khách hàng trên c ơ s ở t ạo s ự tin c ậy. Ho ạt độ ng marketing ph ải đượ c cụ th ể b ằng vi ệc xây d ựng m ục tiêu, chi ến l ượ c hành động và đánh giá k ết qu ả th ực hi ện. Ngoài ra, để khẳ ng định uy tín c ủa mình, các ngân hàng c ần phả i cải thi ện s ự minh b ạch, độ tin c ậy và k ịp thờ i của các s ố liệ u hoạ t độ ng kinh doanh, đặc bi ệt là các sthi ết để xây d ựng lòng tin c ủa khách hàng và nhà đầu t ư đối v ới ngân hàng. 3.4 LIÊN K ẾT CÁC NGÂN HÀNG TH ƯƠNG M ẠI Mộ t gi ải pháp nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh mà các NHTM trên th ế gi ới đang ti ến hành m ạnh m ẽ trong th ời gian qua là liên k ết các NHTM thông qua mua bán, h ợp nhấ t, sáp nh ập gi ữa các NHTM. Trên th ực t ế có nhi ều hình thứ c và cấp độ liên kế t: ở c ấp độ đơ n gi ản, các ngân hàng liên k ết v ới nhau đơn thuầ n trong t ừng m ảng nghi ệp vụ củch ế có quy mô lớ n hơn về vốn, r ộng h ơn về lĩnh vự c kinh doanh và m ạnh h ơvấn đề kh ẳng định th ương hi ệu, xa hơ n nữa là h ướng đến m ột t ập đoàn tài chính – ngân hàng trong đ ó có cả các NHTM riêng l ẻ hoặ c đã đượ c hợp nh ất, sáp nh ập cùng tham gia t ập đoàn.107 Lồng trong các đề xuấ t nâng cao n ăng l ực c ạnh tranh c ủa các NHTM từ phía Nhà n ướ c và từ phía các NHTM đã trình bày ở trên, liên kế t các NHTM được nh ắc đế n nh ư m ột giả i pháp cho vi ệc tă ng quy mô nguồ n vốn, nh ưng không ch ỉ có v ậy, liên kế t các NHTM còn đem lại cho các NHTM tính hi ệu qu ả v ề m ặt chi phí, nhân sự và thị ể chia s ẻ thông tin, không t ận dụ ng đượ c lợi thế theo quy mô. S ự hình th ức đơ n gi ản nh ất là đồng tài tr ợ tín d ụng và hình thành 3 liên minh th ẻ, còn c ụ th ể v ề vi ệc mua bán hay sáp nh ập gi ữa các NHTM sẽ đượ c thực hi ện nh ư th ế nào. , h ọ thà làm ch ủ m ột ngân hàng nh ỏ nh ưng c ủa riêng mình hơ n là phải sáp nhập vớ i một ngân hàng khác. Dù sao đi n ữa, vi ệc sáp nhậ p vẫn là m ột xu h ướng chung trên toàn th ế gi ới và vi ệc g nh ỏ, nên g ạt nh ững l ợi ích cá nhân trong ng ắn h ạn sang m ột bên để hướ ng đến nh ững lợ i ích lâu dài h ơn c ủa các cá nhân, t ổ ch ức và n ền kinh t ế. phầ n. Tuy nhiên t ại Vi ệt Nam th ời gian qua, các NHTM rấ t ít thực hi ện liên k ết. M ỗi ngân hàng đều t ự xem mình là m ột ch ủ th ể c ạnh tranh riêng. Vi ệc thiế u liên k ết khiế n cho các NHTM không ththi ếu hệ thống gi ữa các ngân hàng còn dẫ n đế n nh ững s ự c ạnh tranh không lành m ạnh v ề lãi su ất, s ản phẩ m và c ả con ng ười. V ấn đề này làm cho th ị phầ n của m ỗi ngân hàng b ị chia cắ t và mỗi ngân hàng tr ở nên y ếu ớt h ơn tr ước đố i th ủ c ạnh tranh là các NHNNg có s ức m ạnh tài chính và kinh nghi ệm qu ản lý t ốt. Trong các hình th ức liên k ết thì hi ện các NHTM Vi ệt Nam ch ỉ liên k ết v ới nhau qua 2 nh ững hình th ức liên k ết cao h ơn nh ư thành l ập t ập đoàn tài chính hay mua bán sáp nhậ p thì hoàn toàn không có , nguyên nhân là do: - Hệ th ống pháp lu ật ngân hàng Vi ệt Nam c ũng chư a có nh ững quy đị nh- Ý th ức cá nhân c ủa các ch ủ ngân hàng còn quá l ớn- Tâm lý ng ại sáp nh ập do ảnh h ưởng t ừ nh ững cu ộc sáp nh ập ngân hàng ho ạt độ ng không hi ệu quả trước đây. làm th ế nào để tự mình có th ể t ồn t ại đượ c trước nh ững áp l ực cạ nh tranh t ừ phía các ngân hàng n ước ngoài cũ ng đượ c các NHTM trong n ước rấ t quan tâm. Có th ể h ọ s ẽ ch ọn h ướng liên k ết ho ạt độ ng đơn thuầ n nhưng nh ư v ậy vẫ n chư a đủ để tạo ra n ăng l ự c cạ nh tranh cao mà ch ỉ làm gi ảm chi phí. Do v ậy, trướ c áp lực cạ nh tranh gay g ắt nh ư hi ện nay, để có th ể t ồn t ại mà không b ị thôn tính hay phá s ản thì vi ệc ch ủ độ ng sáp nh ập với nhau là vi ệc mà các NHTM Vi ệt Nam nên xem xét m ột cách c ẩn tr ọng, nhấ t là các ngân hàn108 Trưở ng đại di ện Dragon Capital t ại Hà N ội, m ột qu ỹ đầ u t ư đượ c đánh giá là có nhi ều kinh nghi ệm trong vi ệc mua bán, sáp nh ập doanh nghi ệp cho r ằng: “Y ếu t ố chính cho s ự thành công hay th ất b ại c ủa vi ệc mua bán, sáp nh ập doanh nghi ệp là s ự phù h ợp c ủ a k ế ho ạch hòa nh ập sau quá trình mua bán, sáp nh ập di ễn ra”. C ụ th ể k ế hoạ ch hoà nhậ p cần ph ải gi ải quy ết đượ c nh ững v ấn đề về nhân s ự, đãi ng ộ, quan h ệ v ới nhà đầu ữ ng đề xu ất để nâng cao 3.4 u cầu Ôn rong một ộủ ng M nội đị a để tạo ra nh ững ngân hàng đủ m ạnh về tiềm tư , ph ản ứng c ủa các đối thủ c ạnh tranh, quan hệ và giao tiếp gi ữa các b ộ phậ n và công ty thành viên , … Nói cách khác, qu ản tr ị t ốt công ty chính là m ột gi ải pháp t ổng th ể h ậu sáp nhậ p. Để quá trình liên k ết gi ữa các NHTM di ễn ra thành công, đầu tiên b ản thân các NHTM ph ải hoàn thi ện mình để nâng cao v ị th ế khi sáp nhậ p và đạt đượ c nh ững l ợi ích l ớn hơ n chứ không ph ải vi ệc sáp nh ập hợ p nhất là m ột gi ải pháp b ắt bu ộc khi các NHTM đi đế n bờ vực phá s ản nh ư trướ c đây. Do v ậy, nhn ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM thông qua liên k ết s ẽ đề cập đế n nh ững y ếu t ố khác bên c ạnh nh ững đề xu ất nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh t ừ phía Chính ph ủ và NHTM nh ư đ ã trình bày ở trên. C ụ th ể nh ư sau: 3.4.1 Về phía Nhà n ước .1.1 Làm rõ và th ống nh ất nh ận th ức về sự c ần thi ết khách quan và yêthúc đẩy liên k ết gi ữa các Ngân hàng th ương m ại g Lê Xuân Nghĩ a, Vụ trưở ng V ụ Chi ến l ượ c phát tri ển NHNN Vi ệt Nam tcu c nói chuy ện t ại Thành ph ố H ồ Chí Minh đã nh ấn m ạnh r ằng NHNN Vi ệt Nam h ộ vi ệc sáp nhậ p các NHTlự c tài chính, c ạnh tranh ngang ngử a với NHNNg. V ới rấ t nhi ều nh ững NHTM quy mô nh ỏ như hiện nay, hệ thống ngân hàng Vi ệt Nam khó có th ể t ập trung thành m ột s ứ c m ạnh t ổng h ợp và dễ bị các NHNNg thôn tính. NHNN có th ể s ử d ụng nh ững rào c ản kỹ thuật để tạm th ời kéo giãn th ời điể m c ấp phép thành l ập Ngân hàng 100% v ốn n ướ c ngoài tạ i Việt Nam nh ưng bi ện pháp trên chỉ có thể áp d ụng trong m ột th ời gian nhấ t đị nh. Đã có ít nhấ t 2 ngân hàng là HSBC và ANZ n ộp đơ n xin thành l ập ngân hàng con 100% v ốn n ước ngoài và có th ể s ẽ còn nhi ều ngân hàng khác, s ự c ạnh tranh gi ữa các ngân hàng s ẽ ngày càng gay g ắt h ơn.109 Với nh ững h ạn ch ế y ếu kém c ủa ngân hàng nh ư hi ện nay thì liên k ết là gi ải pháp để c ải thi ện r ất nhi ều m ặt nh ư t ăng v ốn, gi ảm chi phí, t ận dụ ng th ị phầ n, … Tuy nhiên, theo kinh nghi ệm qu ốc tế , nếu để quá trình liên k ết tích tụ diễn ra m ột cách t ự nhiên, t ự phát thì quá trình đ ó diễn ra s ẽ r ất ch ậm, đòi h ỏi m ột th ời gian dài. Trong b ối c ảnh n ướ c ta hi ện nay tuy không được nóng v ội, đố t cháy giai đoạn như ng bản thân m ỗi ngân hàng c ần có s ự ch ủ động chu ẩn bị , vận độ ng, tìm ki ếm và s ử d ụng c ơ h ội liên k ết phát triể n có lợi nh ất, đồ ng thờ i cần có s ự thúc đẩy c ủa Nhà n ước đố i v ới các NHTM, nh ất là các NHTM NN, m ới có th ể hình thành nên nh ững ngân hàng ho ặc tậ p h ục v ụ khách hàng m ột cách t ốt nh ất. ố ng pháp lu ật v ề h ợp nh ất, sáp nh ập và thành l ập t ập đ oàn tài chính - ngân hàng am hiện nay ch ưa có nh ững quy đị nh v ăn b ản pháp lý rõ ràng c ụ th ể. Theo Lu ật Doanh nghi ệp n ăm 2005 thì ch ỉ có ác báo cáo tài chính c ần ph ải cung cấ p, ch ứng minh được năng lự c liên k ết, …) đ oàn tài chính l ớn m ạnh, đáp ứng k ịp th ời yêu c ầu c ấp bách c ủa c ạnh tranh và hộ i nhậ p qu ốc tế . Bên c ạnh đó, c ần xóa b ỏ nhữ ng định ki ến về việc sáp nh ập, h ợp nh ất ngân hàng trướ c đ ây, cầ n có nh ững hình th ức ph ổ bi ến tuyên truyề n phù hợp để nâng cao nh ận th ức c ủ a ng ười dân nói chung và các ngâ n hàng nói riêng trong vấn đề sáp nh ập này, nh ấn m ạnh vi ệc sáp nhậ p hợp nh ất đơ n thuầ n chỉ là m ột trong nh ững gi ải pháp để nâng cao n ăng lự c cạnh tranh c ủa h ệ th ống ngân hàng và p3.4.1.2 Hình thành h ệ thV ấn đề hợp nh ất, sáp nh ập doanh nghi ệp t ại Vi ệt Nđị nh ngh ĩa v ề sáp nh ập và hợ p nhất doanh nghi ệp ( Điề u 107 và 108). Lu ật c ũng nêu hình th ức giao d ịch gi ữa các doanh nghi ệp có bao g ồm sáp nh ập, h ợp nh ất, chia và tách doanh nghi ệp, nh ưng các hình th ức này ch ủ y ếu đượ c sử d ụng trong vi ệc tổ chức l ạ i công ty. Do v ậy, Chính ph ủ và các b ộ, ban ngành liên quan c ần nhanh chóng hoàn thi ện hệ th ống pháp lu ật cho v ấn đề hợp nhấ t, sáp nh ập và thành l ập t ập đoàn tài chính - ngân hàng như : - Xây dự ng khung pháp lý v ề ho ạt độ ng mua bán, sáp nh ập, h ợp nh ất trong l ĩnh v ực tài chính ngân hàng v ề: đối tượ ng đượ c thực hi ện, các điề u ki ện liên k ết (nh ư các đ iề u ki ện v ề ph ương án liên kế t hiệu qu ả, c110 - Xây dự ng và ban hành tiêu chí v ề phân lo ại t ập đoàn, mô hình t ổ ch ức qu ản lý và hoạ t động củ a tập đoàn, m ối quan h ệ củ a tậ p đoàn v ới các đơn vị thành viên. - Quy định rõ các tiêu chí thành l ập t ập đoàn tài chính – ngân hàng: đảm b ảo các h ệ s ố an toàn trong ho ạt độ ng ngân hàng (nh ư v ốn t ối thi ểu, tỷ lệ n ợ x ấu, ...) theo tiêu chu ẩn qu ốc t ế, tính minh bạ ch trong công b ố thông tin tài chính, quy định v ề vi ệc tài trợ vốn huy động t ừ dân c ư và tổ chức kinh t ế cho các đơn vị thành viên phi ngân hàng, xác định rõ nh ững yêu c ầu đố i v ới vi ệc m ột thành viên t ập đoàn có sự h ỗ trợ về tính thanh kho ản đố i v ới m ột thành viên khác tr ước nh ững khó kh ăn về tài chính, quy định về bán chéo s ản ph ẩm, chia s ẻ thông tin gi ữa các thành viên t ập đ oàn ... 3.4.1.3 Xác định rõ c ơ ch ế giám sát, đối x ử c ủa c ơ quan qu ản lý nhà n ước đối v ới việ c h ợp nhấ t, sáp nh ập và thành l ập t ập đoàn tài chính – ngân hàng Vi ệc h ợp nh ất, sáp nh ập hay thành l ập t ập đoàn là m ột gi ải pháp để tăng quy mô c ũng nh ư n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các ngân hàng nh ưng c ũng có khả năng dẫ n đế n sự cạnh tranh không lành m ạnh và tình tr ạng độc quy ền. Do v ậy, Chính ph ủ phả i có s ự giám ệ n pháp đối v ới c ạnh tranh c ủa các t ập đoàn kinh t ế để à qu ản lý l ại ứ ng xử với các thành viên m ột cách riêng r ẽ. - Quy mô c ấu trúc ph ức tạ p của tậ p đoàn tài chính làm gia t ăng chi phí giám sát toàn sát ch ặt ch ẽ v ới lo ại hình liên k ết ngân hàng này. Nh ững quy đị nh trong Lu ật c ạnh tranh c ần nêu rõ v ề nhữ ng biduy trì môi tr ường cạ nh tranh công b ằng. Các cơ quan Nhà n ước cũ ng c ần xem xét ph ương th ức đối x ử v ới tậ p đoàn và các thành viên thu ộc tậ p đoàn. Ở Nh ật, các c ơ quan quả n lý đối x ử v ới các đơn vị thành viên c ủa m ột tậ p đoàn nh ư đố i v ới nh ững thành phầ n của m ột th ực th ể tài chính đơn nhấ t và cho phép lu ồng v ốn t ự do di chuyể n giữa các đơ n vị thành viên. Trong khi đó ở M ỹ, các nhNhìn chung, đối với các c ơ quan giám sát, để có th ể giám sát hi ệu quả tập đoàn tài chính ngân hàng, c ần chú ý các đặ c điể m: b ộ h ệ th ống tài chính, đồ ng thời làm thay đổi c ơ ch ế, ph ương th ức ph ối h ợp gi ữa các cơ quan giám sát.111 - Sự phứ c tạp của các giao d ịch th ị trườ ng, sự gi ảm d ần c ủa h ệ th ống qu ản lý trong n ội b ộ t ập đoàn tài chính ngày càng ảnh h ưởng đến toàn bộ hệ th ống tài chính, đ òi - Đểb ướ- ượng, s ắp xế p lại đội ng ũ cán b ộ thanh tra giám sát có trình độ chuyên môn cao, ph ẩm ch ất đạ o đứ c tố t để có th ể giám sát được ho ạt độ ng c ủa các t ập hích h ợp cho ế n khích vi ệc liên k ết các Ngân hàng th ươ ng m ại Đồng th ời, NHNN ph ối h ợp vớ i các NHTM tổ chức các cu ộc h ội th ảo khoa họ c để tranh th ủ thêm các ngân hàng, t ừ đ ó có nh ững ph ương án hoà(ii) a các NHTM kinh doanh kém hi ệu qu ả để thúc đẩy nhu c ầu h ợ p nh ất, sáp nhậ p: Trong 3 n ăm v ừa qua, s ố l ượ ng ngân hàng đã tă ng lên đáng kể . Đ iề u này c ũng phù hợ p với tình hình th ị trườ ng, khi mà n ền kinh t ế đ ang có s ự t ăng h ỏi s ự giám sát th ận tr ọng và liên t ục. S ự phát tri ển c ủa các quy định trong n ước và qu ốc tế liên quan đến an toàn ho ạt độ ng d ẫn đế n chi phí ph ối h ợp gia t ăng, đòi h ỏi s ự thay đổi của cơ quan giám sát. giám sát các t ập đoàn tài chính, c ơ quan giám sát ở Vi ệt Nam cầ n phải có nhữ ng c cả i tổ và th ực hi ện theo nh ững n ội dung sau: Ki ện toàn đội ng ũ cán bộ làm công tác thanh tra, giám sát tài chính cả v ề s ố l ượ ng và ch ất lđ oàn có quy mô l ớn và c ấu trúc phúc t ạp. Do v ậy, để thu hút ng ười có n ăng l ực trong công tác giám sát thì NHNN c ũng c ần có ch ế độ đãi ng ộ tnh ững nhân viên làm công tác này. - Đồ ng th ời NHNN nên thi ết lậ p quan hệ giám sát tài chính qu ốc tế để học h ỏi kinh nghi ệm và nâng t ầm c ủa ho ạt động giám sát trong n ước mà tr ước h ết là tích cự c tham gia h ệ th ống giám sát tài chính chung ASEAN. 3.4.1.4 Thi ết lậ p các chính sách nh ằm khuy(i) T ổ ch ức đánh giá hi ệu qu ả c ủa việ c liên k ết các NHTM: Để sớm có cơ sở th ực tiễ n cho vi ệc nâng cao hi ệu l ực, hi ệu quả của vi ệc liên k ết gi ữa các NHTM, NHNN c ần h ướ ng d ẫn các NHTM có tham gia liên kế t sơ k ết, tổ ng k ết và chính th ức có nh ững đ ánh giá b ước đầ u về những m ặt đượ c và ch ưa đượ c củ a quá trình này. ý kiến tham gia c ủa các nhà qu ản lý, cán b ộ khoa h ọc, k ịp th ời đánh giá tính kh ả thi và hi ệu qu ả th ực s ự c ủa vi ệc liên k ết gi ữathích h ợp để tăng c ường kh ả n ăng liên k ết và có nh ững b ổ sung, đ iề u ch ỉnh nh ằm n thi ện vi ệc qu ản lý quá trình này. H ạn ch ế ho ạt độ ng c ủ112 trưởng, nhu c ầu về dịch v ụ ngân hàng v ẫn đang gia t ăng, các ngân hàng đều ho ạt độ ng lãi thì vi ệc gia nh ập thêm củ a các ngân hàng m ới c ũng là đ iề u d ễ hi ểu. Tuy nhiên, ngân hàng m ới s ẽ b ị h ạn chế về kh ả n ăcó các ng tăng v ốn, m ở r ộng m ạng l ưới trong th ời c ủ a c ủ a mình có kh ả n ăng d ẫn đế n khuynh h ướng dùng ngân hàng cho m ục đích riêng và n nữ a, việc m ột s ố t ập đoàn thành pm ộchíngâtriểphầ ầm v ị trí tài chính qu ốc gia. NHcác g năm t ới, nh ưng NHNN có ự phát triể n của các NHTM nh ỏ, kh ả n ăng cạ nh tranh kém nh ư: sàng l ọc nh ững ngân hàng có n ăng l ực cạ nh gian ng ắn vì nh ững yế u tố đ ó ch ỉ có hi ệu qu ả sau khi ngân hàng đã kh ẳng định v ị trí mình. Bên c ạnh đó, các tậ p đoàn hay t ổng công ty khi thành l ập ngân hàng riêngkhi các t ập đoàn, t ổng công ty này g ặp khó kh ăn s ẽ n ảy sinh vi ệc “ điề u khi ển” ngân hàng không vì quy ền l ợi c ủa chính ngân hàng. H ơlậ ngân hàng riêng có th ể d ẫn đế n s ự phân b ổ ngu ồn l ực khép kín trong khuôn kh ổ t tổ chức kinh t ế, khó ki ểm soát và gây nguy c ơ tiề m ẩn cho an toàn h ệ th ống tài nh - ti ền t ệ quố c gia. Trong khi đó ngành ngân hàng đang c ần t ạo d ựng nên nh ững n hàng có t ầm vóc l ớn m ạnh và n ăng l ực cạ nh tranh cao để có th ể t ồn t ại và phát n trong cu ộc cạ nh tranh vớ i các NHNNg trong giai đoạn hộ i nhập, đồng th ời góp n ổn đị nh th ị trườ ng tài chính và nâng tDo v ậy, m ặc dù NHNN không th ể áp d ụng các bi ện pháp hành chính để kêu gọ i các TM sáp nh ập, h ợp nhấ t hay hình thành tậ p đoàn tài chính, thậ m chí sự thành lập ngân hàng m ới riêng l ẻ s ẽ còn ti ếp di ễn trong nh ữnth ể khuy ến khích xu hướ ng sáp nhập, h ợp nh ất này thông qua vi ệc ban hành các quy đị nh h ạn ch ế s- Nâng cao các quy định v ề thành l ập ngân hàng m ới v ới các yêu c ầu cao v ề v ốn, công ngh ệ, điề u hành hoạ t động, khả năng áp d ụng các chu ẩn m ực qu ốc tế trong hoạ t độ ng ngân hàng, yêu c ầu tách b ạch và có ki ểm soát v ề quy ền l ợi c ủa nh ững c ổ đ ông sáng l ập vớ i quy ền l ợi ngân hàng, … - Đố i với các NHTM đang ho ạt độ ng, NHNN c ũng có th ể đư a ra các h ạn ch ế hoạ t độ ng theo quy mô ngân hàng và x ếp lo ại ngân hàng. Nh ững ngân hàng có quy mô nh ỏ và điể m x ếp hạ ng th ấp s ẽ b ị h ạn ch ế trong vi ệc m ở r ộng chi nhánh ho ặc phát triể n các d ịch v ụ m ới. Đ ây là nh ững bi ện pháp giúp NHNNtranh th ấp, t ạo s ức ép để các ngân hàng này xem xét đến vi ệc h ợp nh ất, sáp nh ập nh ư là m ột gi ải pháp để tồn t ại thay vì b ị thôn tính ho ặc ph ải gi ải th ể.113 (iii) Đồng thờ i, Chính ph ủ có th ể khuy ến khích các ngân hàng ch ủ độ ng h ợp nh ất, sáp nh ập b ằng các công c ụ như ư u đãi v ề thu ế, h ỗ tr ợ phát tri ển th ương hi ệu và hòa nh ập v ăn hóa sau sáp nhậ p. (iv) Vi ệc đẩ y m ạnh c ổ ph ần hóa các NHTM NN cũng s ẽ giúp Vi ệt Nam thành l ập thêm các t ập đoàn tài chính – ngân hàng l ớn và chính các t ập đoàn này s ẽ t ự làm nhi ệm v ụ thành l ập thêm các công ty con là các ngân hàng trên c ơ s ở mua bán, h ợp nhấ t, sáp nh ập nhằ m nâng cao kh ả n ăng cạ nh tranh c ủa mình. 3.4.2 V ề phía các Ngân hàng th ương m ại 3.4.2.1 Thay đổi nhận th ức về hợp nhấ t, sáp nh ập Ngân hàng Các NHTM c ần ph ải nh ận th ức đượ c xu th ế và tính t ất y ếu c ủa vi ệc sáp nh ập, h ợp nhấ t ngân hàng để tăng c ường n ăng l ực cạ nh tranh trong b ối c ảnh h ội nh ập qu ốc tế nh ư hi ện nay. Các NHTM c ần nghiên c ứu, sử dụng khả năng liên k ết phù h ợp vớ i chi ến l ược kinh doanh củ a mình; đồng th ời c ần l ưu ý đ iề u chỉ nh tư duy trong c ạnh cho s ự khôkhôCá về v ấn đề này, vi ệc h ợp nhấ t, sáp ậNH3.4 y đủ cho vi ệc liên k ết tranh ngân hàng, chuy ển t ừ vi ệc coi cạ nh tranh là ph ải chi ến thắ ng đối th ủ sang c ạnh tranh “c ả hai đều th ắng” tứ c là cạ nh tranh k ết h ợp vớ i hợp tác mà qua đó c ả hai có th ể cùng tồ n tại, m ạnh lên và thu được lợi ích cao h ơn. Đố i với nh ững ngân hàng quy mô nh ỏ, không có điề u ki ện để tăng v ốn theo đúng quy đị nh c ủa NHNN, c ần xem xét đến vi ệc h ợp nhấ t, sáp nh ập nh ư m ột gi ải phápphát tri ển lâu dài. Các ngân hàng này c ần xóa bỏ ý thức cá nhân để tồn t ại độ c lập mà ng quan tâm đến khả năng c ạnh tranh c ủa ngân hàng có th ể t ồn t ại lâu dài hay ng. c ngân hàng l ớn c ũng c ần thay đổi nhận th ứcnh p là để đ ôi bên cùng có l ợi, không còn là gi ải quy ết nh ững t ồn đọ ng c ủa các TM b ị phá sả n bắt buộc ph ải tổ chức lạ i nh ư trướ c đây. .2.2 Có s ự chuẩn b ị đầĐể việc liên k ết, sáp nh ập, h ợp nhấ t đượ c thành công, các NHTM khi tham gia ph ải xem xét c ẩn tr ọng nh ững yế u tố củ a vi ệc liên k ết nh ư: (i) Có s ự chu ẩn bị kỹ lưỡ ng trong đàm phán liên k ết:114 - Mỗ i bên ngân hàng tham gia liên k ết ph ải t ự hoàn thi ện mình trên c ơ s ở xác định đượ c điể m mạ nh điể m y ếu c ủa mình, xác định m ục tiêu c ủa vi ệc liên kế t cũng nh ư v ị trí c ủa mình trong liên k ết để có th ể ch ủ độ ng trong quá trình đàm phán liên k ết. NHTM còn ch ưa rõ ràng, quá trình th ực ng tham gia. Do v ậy, các ngân hàng c ần có s ự nghiên c ứu, chu ẩn bị kỹ l ưỡ ng n ội dung đ àm phán và ký đố i tác chiế n lượ c, đặt ra tiêu chu ẩn cao hơ n cho giá trị t ạo ra, h ạ th ấp (iii) Ki ểm soát quá trình liên k ết: Liên k ết là m ột quá trình lâu dài, ph ức tạ p, n ếu không được theo dõi, đôn đốc, các k ết y ết. Do v ậy, ngay sau khi th ỏa y d ựng chươ ng trình hành động t ổ ng th ể, trong đó xác định rõ các m ục tiêu, nhi ệm v ụ và nh ững k ết qu ả d ự ki ến cho - Lựa ch ọn đố i tác phù h ợp v ới vi ệc liên k ết nh ư: có cùng m ục tiêu kinh doanh, có khả năng hòa nh ập về văn hóa, triế t lý kinh doanh, kh ả n ăng b ổ sung th ị ph ần, bổ sung h ỗ tr ợ đ iể m m ạnh, điể m y ếu c ủa nhau, ... để vấn đề hòa nh ập sau liên k ết đượ c thu ận l ợi. - Trong điề u ki ện pháp lý v ề liên k ết cáchi ện liên k ết có th ể phát sinh xung đột lợi ích c ủa các ngân hàkết th ỏa thu ận hợ p tác để các bên tham gia có nh ững hi ểu bi ết c ần thi ết liên quan đế n gi ải quy ết xung đột, gi ảm thi ểu nh ững nguyên nhân tiềm ẩn có th ể ả nh h ưởng tiêu c ực và h ạn chế hiệu l ực, hi ệu quả của vi ệc liên k ết. - Việc đàm phán ph ải d ựa trên c ơ s ở các bên cùng có l ợi để kết qu ả liên k ết cu ối cùng là m ột tổ ng th ể hi ệu qu ả h ơn so v ới từ ng ch ủ th ể riêng r ẽ. (ii) L ập k ế ho ạch liên k ết: Mộ t th ương v ụ h ợp nh ất, sáp nh ập thành công đòi h ỏi quá trình l ập kế hoạch phả i đượ c ki ểm soát và qu ản lý hi ệu quả , bao g ồm: phát tri ển chi ến l ược, phân tích tài chính ch ặt ch ẽ, k ết h ợp vă n hóa tinh t ế, tầ m nhìn lãnh đạo bao quát và ch ương trình quả n lý toàn di ện sau khi sáp nh ập. Do v ậy, phát tri ển t ối đa ý đồ về th ương v ụ, xác đị nh chính xác tỷ l ệ m ất lòng tin c ủa ng ười lao động, s ử d ụng hi ệu qu ả h ơn ngu ồn vố n và th ời gian, k ết h ợp c ơ cấ u ho ạt động t ối ư u là các điể m mà các NHTM khi tham gia h ợp nhấ t, sáp nhậ p cần đặ c bi ệt chú ý. quả và hi ệu qu ả h ợp tác s ẽ b ị h ạn ch ế; m ặt khác, trong quá trình th ực hi ện, luôn có th ể phát sinh nhi ều vấ n đề m ới c ần đượ c kịp thờ i giải quthu ận liên k ết, các ngân hàng đối tác cần ti ến hành xâ115 từ g giai đo ạn c ụ thể , 5 n ăm, 3 n ăm ho ặc hàng n ăm và trách nhi ệm, quy ền hạ n, lợ i ích ng ứng c ủa m ỗi bên. ng th ời, các bên liên k ết nên thành l ập m ột Ban công tác gồ m các thành viên c ủa nt ươĐồnh ữpháhai ết đị nh). Định k ỳ 6 tháng hoặ c hàng năm, các bên đối tác nên h ọp có 3.4chíĐể hình thành ngâ ng cần xác đị nh l ại mô hình t ổ ch ức phù h ợp, có th ể ch ọn mô hình công ty m ẹ - công ty con. Khi trự các công ty con là đ iề u ph ối v ề tài chính, qu ản lý công ty con b ằng các quy hình t ổ ch ức nh ất thi ết ph ải d ựa trên cơ sở có s ự t ư v ấn và c chuyên gia trong và ngoài n ước, từ đ ó xác đị nh các bên tham gia để th ường tr ực theo dõi, điề u ph ối, đôn đốc các ho ạt độ ng và x ử lý ng vấ n đề phát sinh th ường ngày (Ban này ch ịu trách nhi ệm báo cáo, đề xuấ t giải p x ử lý đối v ới nh ững v ấn đề lớn vượ t thẩm quy ền c ủa Ban cho c ấp lãnh đạ o của bên xem xét quybàn, đánh giá tình hình, k ết qu ả th ực hi ện các n ội dung th ỏa thu ận h ợp tác để kịp th ời nh ững b ổ sung, điề u ch ỉnh cầ n thiết. .2.3 C ơ c ấu l ại tổ chức khi h ợp nh ất, sáp nh ập ho ặc thành l ập t ập đoàn tài nh – ngân hàng n hàng hợp nh ất ho ặc tậ p đoàn tài chính, các ngân hàđó, tr ụ s ở chính củ a ngân hàng s ẽ làm nhi ệm v ụ công ty m ẹ, các chi nhánh và đơ n vị c thu ộc là công ty con. Ph ương th ức qu ản lý gi ữa công ty m ẹ vàcông ty m ẹ kinh doanh vàđị nh th ống nh ất và minh b ạch trong toàn hệ thống. Các ngân hàng c ũng nên nghiên c ứu xúc ti ến thành l ập nhi ều công ty con h ơn để tiế n hành các d ịch v ụ tài chính liên quan, cung c ấp nh ững d ịch v ụ tr ọn gói vớ i chi phí ưu đ ãi và ti ện ích cho khách hàng. Các công ty con s ẽ là kênh phân ph ối s ản ph ẩm c ủa nhau, góp ph ần t ận dụ ng lợi th ế s ẵn có c ủa ngân hàng trong vi ệc n ắm b ắt c ơ h ội m ở ra t ừ quá trình h ội nh ập qu ốc tế . Hi ện nay Vi ệt Nam ch ưa chính th ức thành l ập m ột tậ p đoàn tài chính ngân hàng nào, do vậ y việc xây d ựng môtham kh ảo ý ki ến đóng góp c ủa cám ột mô hình tổ chức phù h ợp v ới thông l ệ qu ốc tế và điề u ki ện thự c tế củ a Vi ệt Nam. Có th ể tham khả o mô hình t ập đoàn tài chính ngân hàng c ủa Vietcombank dự kiến thành l ập sau khi c ổ ph ần hóa nh ư sau:116 Sơ đồ 3.2: Mô hình T ập đoàn đầu t ư tài chính- Ngân hàng Vietcombank ng đa n ăng (Financial Holdings), tách b ạch 2 l ĩnh vự c hoạt độ ng tài chính và phi tài chính. Trong đ ó, hoạt độ ng tài chính đóng vai ò nòng c ốt v ới 3 b ộ ph ận chính là NHTM, ngân hàng đầu t ư và b ảo hi ểm. Nguồn: B ản công b ố thông tin Ngân hàng Ngo ại th ương Vi ệt Nam n ăm 2007 Mô hình t ập đoàn c ủa Vietcombank được thiế t kế d ựa trên thông l ệ quố c tế về mô hình t ập đoàn đầu t ư tài chính ngân hàtr T Ậ P ĐOÀN ĐẦ U TƯ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VIETCOMBANK Ngân hàng th ươ ng mại Ngân hàng đầ u t ư Bả o hi ểmDịch v ụ tài chínhNhà N ướcBấ t độ ng s ả n Cán bộ công nhân viên, Nhà đầu t ư chi ến lược trong n ước Cổ đ ông đạ i chúng Nhà đầu t ư chi ến lược n ước ngoài Ho ạt động khácNHTM VCB 50% Shinhan Vinabank NHTMCP T ập đoàn VCB n ắm quy ền chi phố i Cty tài chính tín d ụng tiêu dùng Cty tài chính tín d ụng mua nhà/c ầm c ố Cty ch ứng khoán VCBS 51% Cty Qu ản lý quỹ Cty quản lý qu ỹ đầ u t ư xây d ựng hạ t ầng Cty Qu ản lý tài s ản VCB AM 45% BH nhân th ọ VCBLifeBảo hi ểm phi nhân thọTái b ảo hi ểm Cty Cho thuê tài chínhCty Tài chính HongkongCty Th ẻ VCB Card Cty chuy ển tiền 70% LD VCB Tower 16% LD VCB- Bonday 52% LD VCB-Bonday-Ben thanh Cty Đầu t ư kinh doanh bất động s ản Tcty Đ TPT h ạ tầngCty ĐTPT XD h ạ tầngTrung tâm đào t ạo VCB Vi ện nghiên c ứu, h ọc viện VCBHo ạt động phi tài chính Hoạt động tài chính117 Theo rong ua mua bán, h ợp nhấ t, sáp nh ập (kể cả sáp nh ập, h ợp nh ất các NHTM). V ới mô hình t ậ p đoàn này, Vietcombank d ự ki ến s ẽ trở thành m ột trong nh ững t ập đoàn tài chính đầ u tiên c ủa Vi ệt Nam sánh ngang t ầm v ới các t ập đoàn tài chính trong khu v ực châu Á. lại, có nhi ều l ựa ch ọn cho ngân hàng khi quy ết đị nh liên k ết v ới ngân hàng hác. Có th ể đơ n thuầ n chỉ là liên k ết v ề t ừng m ảng ho ạt độ ng c ụ th ể, có th ể s ẽ tiế n i h ợp nhấ t, sáp nh ập vớ i nhau và c ũng có th ể t ự phát tri ển ho ặc k ết h ợp nhi ều t ổ h ứ c tài chính để hình thành nh ững t ập đoàn tài chính ngân hàng có quy mô t ầm c ỡ l ớ n. Tuy nhiên con đường nào c ũng có nh ững khó kh ăn nhấ t đị nh. Đích đế n cuối cùng ủ a các ngân hàng Vi ệt Nam nói riêng và c ả h ệ th ống ngân hàng Vi ệt Nam nói chung xây d ựng thành công m ột n ền t ảng tài chính v ững m ạnh, ph ục v ụ t ốt các nhu c ầu tài hính c ủa n ền kinh t ế, tạ o cơ s ở v ững ch ắc cho ti ến trình hộ i nhập kinh t ế qu ốc tế gày càng sâu r ộng c ủa Vi ệt Nam. Khi đó liên k ết các ngân hàng v ới nhau không ch ỉ làm t ăng kh ả n ăng c ạnh tranh c ủa các ngân hàng Vi ệt Nam mà còn t ăng s ức h ấp d ẫn ủ a cả nền kinh t ế Vi ệt Nam trong th ời k ỳ h ội nh ập. K ẾT LU ẬN CH ƯƠNG 3 hữ ng đề xuấ t nhằm thự c hiện chi ến l ược nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh cho các ệ t Nam nêu trên chỉ là những đề xu ất n ền t ảng, mang tính ch ất đị nh h ướng. Đ iề u c ần thi ết là t ự thân các ngân hàng phả i đánh giá đúng th ực l ực củ a ngân hàng ình, nhìn nh ận th ấu đáo các v ận h ội và thách th ức, định cho mình m ột chi ến l ược hát tri ển c ụ th ể d ựa trên các l ợi th ế so sánh, khả năng kh ơi d ậy các ti ềm l ực trong ng lai. Và chúng ta c ũng bi ết rằ ng không có b ất k ỳ m ột lý thuy ết hay b ất k ỳ m ột mô hình kinh t ế nào l mô hình tập đoàn này thì h ầu hế t các công ty con c ủa tậ p đoàn đã có s ẵn thệ th ống NHTM VCB, mộ t số công ty con khác được thành l ập m ới ho ặc hình thành q* TómktớcclàcncNNHTM Vimptươà khuôn m ẫu, là m ực th ước cho s ự thành công ch ắc ch ắn trong kinh doanh ...Ki ến th ức kinh t ế là hành trang chia đều cho t ất c ả m ọi ng ười. Điề u còn l ại thu ộc về b ản l ĩnh, n ăng lự c, lòng d ũng cả m và đôi khi là m ột chút may m ắn nữ a.118 LỜI KẾ T H ội nh ập kinh t ế qu ốc tế là con đường tất y ếu và b ắt bu ộc đối v ới Vi ệt Nam trên b ước đườ ng phát tri ển. Chúng ta đang tham gia vào các t ổ ch ức, hi ệp h ội kinh tế trên thế gi ới nh ư ASEAN, ASEM, APEC, Hiệ p định th ương m ại Vi ệt M ỹ và nh ất là WTO. H ội nh ập s ẽ m ở ra cho chúng ta không ít nhữ ng cơ h ội nh ưng c ũng đầy cam go và thách th ức. Ngành ngân hàng Vi ệt Nam c ũng đặt trong bố i cảnh chung nh ư v ậy. Các ợ t ừ c ơ quan quả n lý Nhà n ước trong vi ệc s ửa đổi, b ổ sung nhữ ng quy định liên quan đến vấ n đề chính sách, điề u hành v ĩ mô. Ngoài ra, theo xu h ế gi ới, b ản i m ới để nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh c ủa các NHTM Vi ệt Nam là m ột ă n th ử thách và có t ầm nhìn chi ến l ượ c đúng đắn là c ốt lõi cho s ự thành công, và chi ến th ắng cu ối cùng s ẽ thu ộc v ề ng ười quy ết tâm chi ến th ắng. NHTM Vi ệt Nam có xu ất phát điể m th ấp, v ừa trả i qua m ột quá trình c ơ c ấu và sắ p x ếp l ại, dù đã có nh ững thành công nh ất đị nh, nh ưng nhìn chung nh ững yế u tố mang tính n ền t ảng c ủa cạ nh tranh vẫ n còn nhiều hạ n chế , chưa theo k ịp yêu c ầu c ủa ngành ngân hàng hi ện đạ i. Trong giai đoạn hộ i nhập, để có th ể c ạnh tranh t ốt ở th ị trườ ng trong n ước, tạ o cơ s ở v ươ n ra th ị trườ ng nước ngoài, h ệ th ống NHTM Vi ệt Nam ph ải th ực s ự có nhi ều n ỗ l ự c trong vi ệc củ ng c ố, nâng cao n ăng l ực tài chính, nâng cao trình độ quả n lý và ch ất l ượ ng ngu ồn nhân l ực, ứng d ụng các công ngh ệ hi ện đạ i để phát tri ển đa d ạng s ản phẩ m d ịch v ụ và đẩy m ạnh xây dự ng thương hi ệu trên c ả th ị trườ ng trong nướ c và h ướ ng ra qu ốc t ế. Để nh ững n ỗ l ực này đạ t kết qu ả t ốt đòi h ỏi ph ải có s ự phố i hợp đồ ng b ộ t ừ nhi ều phía, đặ c biệt là s ự ph ối h ợp, h ỗ trướ ng chung c ủa ngành ngân hàng trên ththân các NHTM c ũng c ần xem xét đến vấ n đề hợp nh ất, sáp nh ập nh ư là m ột gi ải pháp nâng cao n ăng l ực cạ nh tranh trong b ối c ảnh h ội nh ập. Trong khuôn kh ổ c ủa đề tài, tác gi ả đ ã đư a ra m ột s ố đề xu ất v ề v ấn đề này v ới mong mu ốn dù đứng trướ c thử thách nào c ủa s ự c ạnh tranh, các NHTM Vi ệt Nam v ẫn s ẽ th ực s ự v ững m ạnh, không ch ỉ tạ i Vi ệt Nam mà còn vươ n ra thị trườ ng thế giới. Bi ết rằ ng đổquá trình lâu dài và khó kh ăn, để thành công ph ải có nh ững tác độ ng tích cự c của nhi ều yế u tố, song ph ải kh ẳng định r ằng quyế t tâm củ a những ngườ i đứng đầu chính ph ủ và Ban lãnh đạo NHTM là yế u tố then ch ốt. M ột đội ng ũ nhữ ng ng ười đứ ng đầu có tâm huy ết, n ăng động đi tìm cái m ới, đủ b ản l ĩnh để vượ t qua khó kh119 TÀI LIỆ KHẢO 2004), Kiến th ức cơ bản v ề h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế, NXB Khoa ườ ng niên n ăm 2006 , http://www.stb.com.vn U THAM 1. Minh An (2005), “Chi ến l ượ c phát tri ển c ủa các ngân hàng Trung Qu ốc”. T ạp chí Tài chính ngân hàng, s ố Tháng 12/2005. 2. B ộ K ế ho ạch và Đầu tư (2005), Nghiên c ứu kh ả n ăng c ạnh tranh và tác động c ủa t ự do hóa d ịch v ụ tài chính: Tr ường hợ p ngành ngân hàng , Hà Nội. 3. B ộ Tài Chính (2006), Văn ki ện và Bi ểu thuế gia nh ập WTO c ủa Vi ệt Nam , NXB Tài chính, Tp. H ồ Chí Minh. 4. B ộ Thươ ng mại (h ọc, Hà N ội. 5. Nguy ễn Hà (2006), “Liên k ết ngân hàng – Vai trò Ngân hàng nhà n ước ở đ âu?”. http://www.vnn.vn 6. Nguy ễn Th ị Thanh Huyề n (2006), “Vốn n ước ngoài trong ngân hàng th ương m ại: có nên nâng t ỷ lệ lên 49% ? ”. http://www.vneconomy.com.vn 7. Nguy ễn Th ị Thanh Huy ền (2006), “Khu v ực ngân hàng sau khi gia nh ập WTO: Kinh nghi ệm Trung Quố c và thực ti ễn Vi ệt Nam”. http://www.vneco nomy.com.vn 8. Phùng Kh ắc K ế (2005), “Vai trò củ a hệ th ống ngân hàng trong vi ệc phát tri ển th ị trườ ng ch ứng khoán”. http://www.vnexpress.net 9. NHTM CP Á Châu (2007), Báo cáo thường niên n ăm 2006 , http://www.acb.com.vn 10. NHTM CP Sài Gòn Th ương Tín (2007), Báo cáo th11. NHTM CP Xu ất Nh ập Khẩ u (2007), Báo cáo th ường niên n ăm 2006 , http://www.eib.com.vn 12. Ngân hàng Đầu tư và Phát tri ển Vi ệt Nam (2007), Báo cáo thường niên năm 2006 , http://www.bidv.com.vn 13. Ngân hàng Ngo ại th ương Vi ệt Nam (2007), Báo cáo thường niên n ăm 2006 , http://www.vcb.com.vn120 14. Ngân hàng Ngo ại công bố thông tin , http://www.vcb.com.vn 15. Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam (2007), Báo cáo thường niên n ăm 2006 , 16. Ngân hàng Nhà nướ c Việt Nam (2006), Đề án phát tri ển ngành ngân hàng đến 17. Ng ọc Quy ết (2007), “Ngân hàng n ước ngoài - đối thủ “n ặng ký” c ủa các nhà b ăng 18. Lê Kh ắc Trí (2005), “Xây d ựng ph ương pháp đánh giá hi ệu qu ả hoạ t động và n ăng 20. Vi ện Kinh t ế (2004), Giải pháp n âng cao nă ng lực c ạnh tranh c ủa các Ngân hàng th ươ ng Vi ệt Nam (2007), Bản http://www.sbv.gov.vn 2010 và định h ướng đến 2020, http://www.sbv.gov.vn nội”. http://www.vnexpress.net lự c cạ nh tranh c ủa các t ổ ch ức tín d ụng”. T ạp chí Tài chính và th ị trườ ng tiền t ệ, s ố Tháng 5/2005. 19. T ổng cụ c thống kê (2007), Niên giám thố ng kê 2006, http://www.gso.gov.vn thươ ng m ại c ổ ph ần trên địa bàn Thành ph ố H ồ Chí Minh , Tp. Hồ Chí Minh.121 PHỤ L ỤC Ụ L ỤC 1: GI ẢI THÍCPH H CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HO ẠT ĐỘ NG KINH DOANH VÀ TÀI CHÍNH C ỦA NHTM 1. N ượng s ử d ụng v ốn c ủa ngân hàng). Đây là ch ỉ tiêu tổ ng hợp phả n ánh khả năng b ền v ững v ề m ặt tài chính, kh ả th ể hiT ỷ Dư n ợ tín d ụng. Đ ây là ch ất l ượ ng tín d ụng trong ho ạt độ ng c ủa các NHTM. Hi ện nay theo quy định 93/2005/Q Đ-NHNN, n ợ cho vay c ủa các NHTM đượ c chia làm 05 nhóm n ợ: + N ợ nhóm 1 (n ợ đủ tiêu chuẩ n) bao gồm: các kho ản n ợ trong h ạn mà NHTM đánh giá là có đủ kh ả n ăng thu h ồi đầ y đủ cả gốc và lãi đúng th ời h ạn; + N ợ nhóm 2 (n ợ c ần chú ý) bao g ồm: các kho ản nợ quá h ạn dướ i 90 ngày; các kho ản n ợ cơ cấu lại th ời h ạn tr ả n ợ trong h ạn theo th ời h ạn nợ đ ã cơ cấu lại; + N ợ nhóm 3 (n ợ d ướ i tiêu chu ẩn) bao g ồm: các kho ản nợ quá h ạn t ừ 90 ngày đến 180 ngày; các khoả n nợ c ơ c ấu l ại th ời h ạn tr ả n ợ quá h ạn d ưới 90 ngày theo th ời h ạn đ ã cơ cấu lại; + N ợ nhóm 4 (nợ nghi ngờ) bao g ồm: các kho ản nợ quá h ạn t ừ 181 đến 360 ngày; các kho ản n ợ c ơ c ấu l ại th ời h ạn trả nợ quá h ạn t ừ 90 ngày đến 181 ngày theo th ời h ạn đã c ơ cấ u lại. + N ợ nhóm 5 (n ợ có khả năng m ất v ốn) bao g ồm: các kho ản n ợ quá h ạn trên 360 ngày; các kho ản nợ khoanh ch ờ chính ph ủ x ử lý; các kho ản nợ đ ã c ơ c ấu l ại th ời h ạn trả nợ quá h ạn trên 180 ngày theo thờ i hạn đã đượ c cơ cấu lại. hóm ch ỉ tiêu đánh ch ất ch ất lượ ng tài s ản có (ch ất ln ăng sinh l ời, n ăng l ực qu ản lý và ph ần l ớn r ủi ro trong ho ạt động kinh doanh ti ền t ệ, ệ n qua các ch ỉ tiêu: N ợ quá h ạn lệ nợ quá h ạn = ∑ N ợ x ấu. T ỷ lệ nợ x ấu = ∑ Dư n ợ tín d ụng. ỉ s ố quan tr ọng đượ c các nhà qu ản trị ngân hàng s ử d ụng để đ ánh giá ch4122 Trong đó nợ xấu là khoả n nợ thu , 4 và nhóm 5. Theo quy ết đị nh 400/2004/Q Đ-NHNN v ề x ếp lo ại các NHTM thì NHTM đạt điể m t ối đa v ề ch ất l ượ ng n d ụng khi có tỷ lệ nợ x ấu so v ới tổ ng d ư nợ nh ỏ h ơn ho ặc b ằng 2% . rên tài sản có. Đ ây là ch ỉ s ố c ơ b ản về hiệu quả quản lý tài n có c ủa ng n hàn à quản lý đã và đ ang làm bi ến đổi tài h ế nào. Nghĩ a là ROA giúp xác định m ột đồ ng tài s ản có có th ể tạ o ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. các cổ có c ủa ngân hàng, n hàngg ắn li ền , ph ản ánh chấ t lượng ho ạt độ ng ngân hàng càng cao. ă ng trưở ng lợi nhu ận hàng n ăm : ch ỉ s ố này dùng để đ ánh giá s ự t ăng ộ c các nhóm 3tí2. Nhóm ch ỉ tiêu đ ánh giá hi ệu qu ả ho ạt độ ng: a.Ch ỉ s ố ROA: ROA là t ỷ su ất lợ i nhu ận t L ợi nhu ận ròngROA= ∑ tài sản có sả â g, phản ánh kh ả n ăng mà nhsả n có c ủa ngân hàng thành l ợi nhu ận nh ư tb.Ch ỉ s ố ROE: Đ ây là t ỷ su ất lợ i nhu ận trên vố n tự có. Ch ỉ s ố này cho bi ết lợ i nhu ận ròng mà L ợi nhu ận ròng ROE = V ốn tự có đông ngân hàng có th ể nhậ n đượ c từ việc đầ u t ư v ốn c ủa mình vào ngân hàng. Nói cách khác, ch ỉ s ố này th ể hi ện hi ệu qu ả s ử d ụng m ột đồ ng v ốn t ựphả n ánh khả năng sinh l ời c ủa v ốn t ự có. c. T ỷ l ệ thu d ịch v ụ trong t ổng thu nh ập: r ủ i ro trong ho ạt độ ng ngâvớ i rủ i ro tín d ụng. Chính vì v ậy để hạn ch ế r ủi ro này, các NHTM có xu h ướng phát triể n dị ch v ụ, đa d ạng hoá các s ản ph ẩm d ịch v ụ. Theo đó t ỷ l ệ d ịch v ụ trong t ổng thu nhậ p càng caoTheo quy định đánh giá v ề x ếp lo ại ngân hàng, nế u tỷ l ệ này đạt 40% tr ở lên, ngân hàng s ẽ đượ c điể m th ưởng t ối đ a; đạt d ướ i 20% s ẽ không có điể m. d. T ốc độ ttrưở ng và phát tri ển về kết qu ả kinh doanh trong ho ạt độ ng củ a mỗi NHTM.123 3 Tỷ lệ vốn ng ắn hạ n sử d ụng cho vay trung dài h ạn Cho vay trung dài h ạn-ngu ồn vố n trung dài h ạn % v ốn ng ắn hạ n cho vay trung dài h ạn = Ngu ồn vố n ngắ n hạn. Theo quy ết đị nh 457/2005/Q Đ-NHNN thì t ỷ l ệ v ốn ng ắn hạ n cho vay trung dài h ạn i đa đố i v ới các t ổ ch ức tín d ụ ơng m ại 40%; T ổ ch ức tín d ụng ứ c tín d ụng đượ c sử d ụng để cho vay trung, ứ c tín d ụng khác và ti ền cho t ổ y có k ỳ h ạn d ưới 12 tháng. heo đánh giá v ề x ếp lo ại n ỷ l ệ t ổng d ư n ợ cho vay trung dài h ạn/ngu ồn vố n dùng để cho 00% hoặc nh ỏ h ơn s ẽ đượ c cộ ng i ể m t ối đa; từ 100% đế n 105% thì không được cộ ng điể m và trên 105% s ẽ b ị trừ an tr ọng để đ ánh giá n ăng l ực tài chính c ủa m ỗi ngân hàng. V ề m ặt lý thuy ết, v ốn g ắn liề n với quy mô ho ạt độ ng, kh ả n ăng tài ệ p vụ ; và L ợi nhu ận không chia. n cố đị nh c ủ a T ổ ch ức tín d ụng. * V ốn c ấp 2: bao g ồm 50% giá trị tăng thêm c ủa tài s ản c ố đị nh đượ c định giá lạ i eo quy định c ủa pháp lu ật; 40% giá tr ị t ăng thêm c ủa các lo ại ch ứng khoán đầu t ư; tống là: Ngân hàng th ưkhác 30%. Trong đó ngu ồn vố n ngắn hạ n của T ổ chdài h ạn bao g ồm: ti ền gử i không k ỳ h ạn, có k ỳ h ạn dướ i 12 tháng c ủa tổ chức (k ể c ả t ổ ch ức tín d ụng khác), cá nhân; ti ền gử i tiết ki ệm không k ỳ h ạn, có k ỳ h ạn d ưới 12 tháng c ủa cá nhân; ngu ồn v ốn huy động d ưới hình th ức phát hành gi ấy t ờ có giá ng ắn h ạn; ph ần chênh l ệch l ớn h ơn gi ữa s ố tiề n vay c ủa tổ chchức tín d ụng đó vaTgân hàng, NHTM có tvay trung dài h ạn đạ t 1đđiể m khi tính điể m x ếp lo ại. 4. Đánh giá về vốn t ự có củ a các Ngân hàng: V ốn t ự có c ủa các Ngân hàng là ch ỉ tiêu quchính và trình độ công ngh ệ. Theo quy ết đị nh 457/2005/Q Đ-NHNN v ề các tỷ lệ b ảo đả m an toàn trong ho ạt độ ng c ủ a tổ chức tín d ụng thì v ốn t ự có c ủa các TCTD bao g ồm: * V ốn c ấp 1: bao gồ m Vốn điề u l ệ (v ốn đã đượ c cấ p, vố n đã góp); Qu ỹ d ự trữ bổ sung v ốn điề u l ệ; Qu ỹ d ự phòng tài chính; Qu ỹ đầ u t ư phát tri ển nghiV ốn c ấp 1 đượ c dùng làm c ăn c ứ để xác định gi ới h ạn mua, đầu t ư vào tài s ảth124 Trái phiếu chuy ển đổi ho ặc cổ phiếu ưu đãi do NHTM phát hành; Công c ụ n ợ khác; và D ự phòng chung (t ối đ a 1,25% tổ ng tài sản cgi ới ht hành và các công c ụ n ợ khác t ối đa b ằng 50% giá tr ị v ốn c ấp 1; t ư, doanh nghi ệp khác v ượt m ức 15% b. T ỷ lệ an toàn v ốn t ối thi ểu: lệ này t ối thi ểu ph ải đạ t 8%. lệ v ốn s ử d ụng cho phép ó r ủi ro). Khi xác định v ốn t ự có cầ n xem xét các ạn: - Đố i với v ốn c ấp 1: v ốn c ấp 1 ph ải trừ đ i lợ i thế th ươ ng m ại; - Đố i với v ốn c ấp 2: T ổng giá tr ị trái phi ếu chuy ển đổi ho ặc cổ phiếu ưu đãi do NHTM phá- T ổng giá tr ị v ốn c ấp 2 t ối đ a b ằng 100% giá trị vốn c ấp 1. - Các kho ản ph ải trừ khỏi v ốn t ự có: toàn b ộ ph ần giá tr ị gi ảm đi c ủa tài s ản c ố đị nh do định giá l ại theo quy định c ủa pháp lu ật; toàn b ộ ph ần giá tr ị gi ảm đi c ủa các lo ại ch ứng khoán đầu t ư đượ c định giá lạ i theo quy định c ủa pháp lu ật; t ổng v ốn c ủa NHTM đầu t ư vào t ổ ch ức tín dụ ng khác d ưới hình th ức góp v ốn, mua c ổ ph ần; ph ần góp v ốn, liên doanh, mua c ổ phầ n của qu ỹ đầ uvốn t ự có củ a NHTM; và kho ản l ỗ kinh doanh, bao g ồm t ất c ả các kho ản l ỗ lu ỹ k ế. Đ ánh giá v ề v ốn t ự có c ủa các Ngân hàng d ựa trên 2 ch ỉ s ố sau: a. T ốc độ tăng tr ưởng c ủa v ốn t ự có qua các nă m Theo quy định c ủa NHNN, t ỷ vốn t ự có T ỷ lệ an toàn v ốn t ối thi ểu = ∑ TSC rủi ro Ngoài ra, để đ ánh giá v ề v ốn t ự có đượ c sử d ụng hi ệu quả và đúng m ục đích không, nhà quả n trị còn xem xét đến m ục đích s ử d ụng v ốn; các t ỷ(đầ u t ư vào tài s ản c ố đị nh; góp v ốn liên doanh, mua c ổ phầ n; cho vay...).125 PHỤ L ỤC 2: NH ỮNG ĐIỂ M KHÁC BI ỆT GI ỮA BASEL 1 VÀ BASEL 2 1) Nh ững thiế u sót của Basel I 11. Không phân bi ệt theo loạ i rủi ro * M ột kho ản n ợ đối v ới tổ chức x ếp hạ ng AA được coi nh ư một kho ản nợ đối v ới t ổ ằ ng 1/5 AA) → Vi ệc gi ữ các tài n nghị về lu ật và quy định c ủa ngành ngân hàng, được ban hành b el Committee on Banking ử d ụng khái ni ệm “ba tr ụ c ột”: (i) Yêu c ầu về vốn t ối thi ểu, (ii) Giám sát, và ận hành và r ủi ro th ị trườ ng. Nh ững lo ại r ủi ro khác không được coi là có th ể l ượ ng hoá hoàn toàn ở b ướ c này. * Tỉ lệ CAR – T ỉ lệ McDonough * Các cách ti ếp c ận tính toán yêu c ầu về vốn: o R ủi ro h ệ th ống ch ức x ếp h ạng B. * M ột kho ản nợ cho m ột ngân hàng Th ổ Nh ĩ K ỳ ch ỉ c ần m ột lượ ng vốn bkho ản nợ cho General Electric (GE-m ột công ty xế p hạng Asả n có độ rủ i ro th ấp ít sinh l ợi h ơn tài s ản có độ rủi ro cao 1. 2. Không có l ợi ích t ừ việ c đa d ạng hóa * M ột kho ản n ợ riêng l ẻ yêu c ầu m ột lượ ng vốn gi ống nh ư m ột danh m ục đầ u t ư đượ c đ a d ạng hóa, v ới cùng m ột giá trị . * Không có s ự khác bi ệt nào gi ữa m ột kho ản vay $100 và 100 khoả n vay $1. 1.4. Không có yêu cầu vốn dự phòng r ủi ro vậ n hành 2) Nội dung c ơ bản c ủa Basel II Basel II bao g ồm nh ững khuy ếởi Ủ y ban Basel v ề giám sát ngân hàng (BasSupervision – BCBS) Basel II s(iii) Quy lu ật th ị trườ ng. 2.1. Tr ụ cộ t th ứ I Tr ụ c ột th ứ I liên quan t ới vi ệc duy trì v ốn bắ t buộc. L ượng vố n duy trì được tính toán theo ba yế u tố r ủi ro chính mà ngân hàng ph ải đối m ặt: rủ i ro tín d ụng, rủ i ro v126 o Rủi ro th ị trườ ng o Rủi ro tín d ụng o K ỹ thu ật làm gi ảm r ủi ro tín dụ ng * Kết qu ả QIS 2.2. Tr ụ cộ t th ứ II ng đối m ặt, như rủi ro h ệ , r ủi ro thanh kho ản và r ủi ro pháp lý, mà t rủi ro và đ ánh giá vi ệc xác định m ức độ vốn n ội b ộ và chi ến l ượ c củ a ngân hàng, c ũng nh ư kh ả n ăng giám sát và đảm b ảo tuân thủ tỷ l ệ v ốn n hàng nên gi ữ m ức v ốn cao h ơn m ức tố i thi ểu theo quy đị nh. uống d ưới m ức tố i thi ểu. àn v ốn t ối thiể u n t ối thi ểu trên tài s ản tính theo độ rủi ro gia quy ền ph ải từ 8% trở T ỉ lệ th ỏa đ áng về vốn (CAR) ≥ 8% CAR = (V ốn c ấp I + V ốn c ấp II + V ốn c ấp III)/RWA Cách ti ếp c ận IRB – các lo ại m ức độ nh ạy cả m Trụ c ột th ứ II liên quan t ới vi ệc ho ạch định chính sách ngân hàng, cung c ấp cho các nhà ho ạch định chính sách nh ững “công c ụ” tố t hơn so vớ i Basel I. Tr ụ c ột này c ũng cung c ấp m ột khung giả i pháp cho các r ủi ro mà ngân hàth ống, r ủi ro chi ến l ược, r ủi ro danh ti ếnghi ệp ướ c tổ ng hợ p lại d ướ i cái tên r ủi ro còn lạ i (residual risk). B ốn nguyên t ắc để xem xét giám sá(i) Ngân hàng nên có m ột quy trình xác đị nh mức độ vốn nộ i bộ theo m ức chi ến l ượ c duy trì m ức v ốn c ủa h ọ. (ii) Các giám sát viên nên xem xét và tố i thi ểu. (iii) Khuy ến ngh ị r ằng ngâ(iv) Nh ững ng ười giám sát s ẽ tìm cách thâm nh ập vào nh ững giai đ oạn đầ u tiên để ngă n cản m ức v ốn gi ảm xTính toán t ỉ lệ an to* Khung hi ệp ướ c m ới bao gồ m cả: o Đị nh ngh ĩa hi ện t ại v ề v ốn th ường xuyên. o Yêu c ầu t ỉ l ệ v ốlên.127 Cách tiếp cận dự a trên phân c ấp n ội b ộ (Internal Ratings Based approach) đề cập đế n k ỹ thu ật đo l ườ ng r ủi ro được đưa ra b ởi lu ật th ỏa đáng v ốn Basel II đối v ới các t ổ ch ức ngân hàng. - Mứ c độ nh ạy c ảm c ủa doanh nghi ệp (corporate exposure): ngh ĩa v ụ n ợ c ủa doanh đ ó ngu ồn để hoàn trả lại ti ền ch ủ y ếu là t ừ hoạ t độ ng hi ện t ại c ủa bên ừ dòng ti ền t ừ d ự án ho ặc từ bất độ ng s ản. ột pháp ch ế theo cách th ỏa mãn các tiêu chí 0% v ề r ủi ro theo cách ti ếp - Cách tiế p cận mô hình n ội b ộ (mô hình giá tr ị khi r ủi ro: Value-at-Risk VaR). tín d ụng . ỉ nh: i rủ i ro so v ới Hi ệp ướ c 1988. Song gi ống nh ư y ết đị nh b ởi phân lo ại ng ười vay (chính ph ủ, ngân hàng, doanh nghi ệp). r ọ ng s ố rủ i ro d ựa vào phân lo ại tín d ụng bên ngoài (n ếu có). ố n đơ n gi ản. m ột h ệ th ống các nghi ệp, theovay, chứ không t- Mứ c độ nhạ y cảm c ủa ngân hàng (bank exposure): bao g ồm các công b ố đối v ới ngân hàng và các công ty ch ứng khoán; h ọ có th ể bao g ồm các Ngân hàng Phát tri ển Đa ph ương (MDB). - Mứ c độ nhạ y cảm c ủa qu ốc gia (sovereign exposure): bao g ồm các qu ốc gia (và các ngân hàng Trung ương). PSE được định ngh ĩa nh ư mtiế p c ận tiêu chu ẩn, và các MDB c ận tiêu chu ẩn. R ủi ro th ị tr ườ ng Hai ph ương pháp để đ o r ủi ro th ị trườ ng (b ất bi ến): - Cách tiế p cận chuẩ n hóa. Rủi ro- Rủi ro có ng uyên nhân từ sự không ch ắc ch ắn về khả năng ho ặc độ sẵn sàng c ủa m ột đối tác th ực thi các ngh ĩa v ụ trong h ợp đồ ng* Cách ti ếp c ận tiêu chu ẩn có đ iề u ch- Tăng c ường độ nh ạy c ảm đối v ớhiệp ướ c 1988, tr ọng s ố r ủi ro được qu- T- Gia tă ng độ nh ạy c ảm v ề rủ i ro. - Hướ ng tớ i các ngân hàng mong mu ốn có m ột khung v128 Yêu cầu v ốn t ối thiể u = M ức độ nh ạy cả m x Tr ọng s ố r ủi ro (%) x 8% Tr ọng s ố r ủi ro Phân loại Đánh giá AAA tới AA- A+ tớ i A- BBB+ t ới BBB- BB+ t ới B- D ưới B- Không x ếp lo ạiQuố c gia 0%20%50% 100% 150% 100%Trườ ng h ợp 1 20% 50% 100% 100% 150% 100%Ng n hàng Trườ ng h ợp 2 20% 50% 50% 100% 150%50%âDoanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 100%IRB Đi cùng v ới các tiêu chu ẩn t ối thi ểu và yêu c ầu công b ố thông tin. 2.3. TrTr ụcôn được thiế t kế để cho phép th ị trườ ng có m ột b ức tranh hoàn thi ện t ổng th ể c ủa ngân hàng và cho phép các đối tác của ngân hàng đị nh giá và tham gia chuy ển giao m ột cách h ợp lý. c ơ b ản (F-IRB) và IRB nâng cao (A-IRB): • Dựa vào tính toán n ội b ộ c ủa m ột ngân hàng. • Nh ạy c ảm h ơn nhi ều đối v ới rủ i ro. •ụ cộ t th ứ III c ột th ứ III làm gia t ăng m ột cách đáng k ể các thông tin mà m ột ngân hàng ph ải g b ố. Ph ần này h ơ n về vị th ế r ủi ro129 PHỤ L ỤC 3: CÁC TIÊU CHÍ XẾ P LOẠI T Ổ CH ỨC TÍN D ỤNG THEO TIÊU CAMELS ng Nhà n ước (NHNN) đ Quyết số 004 NHNN h Quy địề x ế ạ i các ngâ ng t mhần (NHTM chí này được ra rên tiêu CA s về giá nănTh Q HTM CP được thực hi ện trên c ơ s ở ồm: 1. ng (Asset quality): tối đ a 35 điể m t ố i đ a 15 điể m, t ối thi ểu 6 điể m đ iể m nh ư trên, vi ệc x ếp lo ại các NHTMCP được thực hi ện nh ư sau: (i) Lo ại A n ếu đạ t tổ ng s ố đ iể m t ừ 80 điể m tr ở lên và có s ố đ iể m c ủa từ ng ch ỉ tiêu theo qui định này không th ấp hơ n 65% điể m t ối đ a theo từ ng chỉ tiêu; (ii) Lo ại B n ếu có t ổng s ố đ iể m t ừ 60 đến 79 điể m và có số đ iể m c ủa từ ng ch ỉ tiêu t ừ trên 50% đế n dưới 65% đ iể m t ối đ a củ a từng ch ỉ tiêu nêu trong qui định trên; (iii) Lo ại C n ếu có t ổng s ố đ iể m đạt từ 50 đế n 59 điể m và có điể m c ủa từ ng ch ỉ tiêu không thấ p hơn 45 % s ố đ iể m t ối đ a củ a các ch ỉ tiêu t ương ứng. CHU ẨN Ngân hàã cóđị nh 400/2/Q Đ-ngày 16/4/2004 ban hànnh vp lon hàhươ ngại c ổ pCP). Các tiêu đưad ự a tchu ẩnMEL đ ánhg l ực củ a tổ chức tín d ụng. eo uyế t đị nh này, vi ệc đánh giá và xế p loại các Ncho điể m theo k ết qu ả th ực hi ện các ch ỉ tiêu, gV ốn t ự có (Capital Adequacy): tố i đa 15 điể m, tố i thiểu 2 đ iể m 2. Ch ất lượ ng ho ạt độ3. Công tác qu ản trị , kiểm soát, đ iề u hành (Managemen t competency): tối đa 15 đ iể m, tố i thiểu 0 đ iể m 4. K ết qu ả kinh doanh (Earning s and profitability): tổ ng số 20 đ iể m 5. Kh ả n ăng thanh kho ản (Liquidity and funding): Theo cách tính

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận