Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

391 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn thạc sĩ#luận án#đồ án#báo cáo thực tập#tiểu luận

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1  Lý do chọn đề tài

Đề tài luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền” được thực hiện nhằm góp phần tạo cơ sở cho việc thường xuyên cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

Ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn của đề tài:

  • Đây là một đề tài nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của nhà trường được xem xét trên bình diện đo lường và đánh giá.
  • Các nhà nghiên cứu lí luận giáo dục, các nhà quản lí giáo dục, các giảng viên (GV) đại học và học viên cao học về Quản lí giáo dục, Đo lường đánh giá trong giáo dục có thể thông qua các kết quả nghiên cứu để tìm hiểu một cách hệ thống hoạt động giảng dạy của GV đại học tại HV BC-TT.
  • Công trình này cũng sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà Tâm lí giáo dục, cho học viên, sinh viên (SV) trong việc góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của GV một cách hiệu quả hơn. Tài liệu cũng bổ ích và lí thú cho những ai quan tâm đến vấn đề này.​

Những mong đợi từ kết quả nghiên cứu của đề tài:

  • Thực trạng hoạt động giảng dạy của GV HV BC-TT được làm rõ
  • Một bộ tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy của GV Học viện sẽ được  xây dựng
  • Sử dụng bộ tiêu chí trên để thử nghiệm đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của GV Học viện
  • Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy của GV tại HV BC-TT

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy tại HV BC-TT

Xây dựng công cụ hỗ trợ HV BC-TT giám sát và đánh giá chất lượng giảng dạy làm cơ sở cho việc không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường.

1.3 Giới hạn nghiên cứu của đề tài

Trong khuôn khổ hạn hẹp của luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của GV mà chưa đánh giá hoạt động học tập của SV. Khách thể SV trong nghiên cứu được sử dụng làm một trong những chủ thể để đánh giá hoạt động giảng dạy của GV. Thêm vào đó, phạm vi khảo sát cũng chỉ được giới hạn trong HV BC-TT, nơi mà học viên cao học đang công tác.

1.4 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sử dụng hệ thống các lý thuyết khoa học sau đây:

  • Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ nhất: Lý luận về giáo dục học
  • Hệ thống cơ sở lí thuyết thứ hai: Đo lường & Đánh giá trong giáo dục
  • Hệ thống cơ sở lý thuyết thứ ba: Những thành tựu nghiên cứu chuyên ngành xã hội học về hoạt động giảng dạy của GV đại học.

Đề tài sẽ sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

  • Phương pháp thảo luận nhóm
  • Phương pháp phỏng vấn sâu
  • Phương pháp quan sát
  • Phương pháp khảo sát, chọn mẫu điều tra
  • Dùng bảng hỏi để thu thập thông tin, dữ liệu
  • Phân tích dữ liệu qua mô tả, tương quan
  • Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS và phần mềm Quest

1. 5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu: 

  • Câu hỏi thứ nhất: Khái niệm “chất lượng hoạt động giảng dạy” được quan niệm và chấp nhận như thế nào tại HV BC-TT?
  • Câu hỏi thứ hai: Những tiêu chí, phương pháp tiếp cận và công cụ đánh giá nào có thể sử dụng để đo lường chất lượng hoạt động giảng dạy tại Học viện?
  • Câu hỏi thứ ba: Chất lượng hoạt động giảng dạy khác nhau như thế nào giữa các khoa trong Học viện?

1.6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Hai nhiệm vụ chính của GV đại học là giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ở đây, đề tài mang tên “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học” nên hoạt động giảng dạy của GV là đối tượng chính để nghiên cứu. Việc đánh giá này được thực hiện thông qua ý kiến đánh giá của SV về chất lượng môn học và ý kiến đánh giá của giảng viên và cán bộ quản lý về chương trình giảng dạy nên khách thể nghiên cứu của đề tài là SV, giảng viên và cán bộ quản lí.

1.7 Phạm vi khảo sát

Do hạn hẹp về điều kiện nghiên cứu, trong phạm vi của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi thu hẹp phạm vi khảo sát. Nếu đối tượng nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy tại HV BC-TT” thì phạm vi khảo sát chỉ dừng lại ở một số khoa chính có SV của Học viện. Hiện nay, Học viện có 20 khoa nhưng không phải tất cả các khoa đều có lớp như Khoa Giáo dục kiến thức đại cương hay có một số khoa mới thành lập nên chúng tôi chỉ chọn 15 khoa để khảo sát như: khoa Báo chí, khoa Phát thanh - Truyền hình, khoa Tuyên truyền, khoa Xây dựng Đảng, khoa Lịch Sử Đảng... Bởi vì đây là những khoa có số lượng SV đông và được thành lập từ những ngày đầu thành lập trường.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy đại học

  • Các khái niệm
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động giảng dạy
  • Tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy
  • Các phương pháp và cách tiếp cận trong đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy
  • Công cụ đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy
  • Kết luận chương 1

2.2 Thực trạng giảng dạy và đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Đặc điểm Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Lịch sử hình thành và phát triển
  • Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của nhà trường trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
  • Những thuận lợi, khó khăn, của hoạt động giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Sứ mạng, mục tiêu và chiến lược phát triển của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Thực trạng chất lượng giảng dạy và các hoạt động cải tiến chất lượng giảng dạy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Các phương pháp giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Cơ chế quản lý chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Hoạt động đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Các hoạt động cải tiến chất lượng giảng dạy và chủ trương của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Kết luận chương 2

2.3 Xây dựng công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Các phương pháp và cách tiếp cận đánh giá giảng dạy sử dụng cho Học viện báo chí và Tuyên truyền
  • Các công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy môn học
  • Phiếu đánh giá và kết quả đánh giá chương trình giảng dạy
  • Kết luận chương 3

2.4 Một số giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Nhóm giải pháp về phía nhà trường
  • Nhóm giải pháp cho giảng viên
  • Nhóm giải pháp cho sinh viên
  • Kết luận chương 4

3. Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho phép rút ra một số kết luận như sau:

  • Mặc dù có nhiều cách hiểu khác nhau về “chất lượng” nhưng chất lượng giảng dạy có thể hoàn toàn được hiểu theo định nghĩa: chất lượng giảng dạy là sự phù hợp với mục tiêu giảng dạy. 
  • Những tiêu chí, phương pháp tiếp cận và công cụ đánh giá có thể sử dụng để đo lường chất lượng hoạt động giảng dạy tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

  • Sự khác nhau về chất lượng hoạt động giảng dạy các khoa trong Học viện Chất lượng giảng dạy giữa các khoa trong Học viện không đồng đều. Để chất lượng giảng dạy trong Học viện ngày càng tốt hơn, nhà trường cần có những chủ trương, chính sách và kế hoạch giám sát thực hiện triệt để hơn nữa các hoạt động giảng dạy. Có các hình thức thưởng phạt, khen chê rõ ràng đối với những người thực hiện tốt và người vi phạm các qui định trong giảng dạy. 

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

  • Ban Quản lý Đào tạo, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008,
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng GD ĐH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 các trường đại học, cao đẳng. 2008.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT ngày 20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc “Hướng dẫn lấy ý kiến phản hổi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV”.
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học. Quyết định số 38/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

4.2 Tiếng Anh

  • Accreditation in the USA: origins, developments and future prospects, International Institute for Educational Planning (www.unesco.org/iiep)
  • Allan Ashworth and Roger C.Harvey, Đánh giá chất lượng trong GD ĐH và cao đẳng, Jessca Kingsley Publishers
  • George Brown&Madeleiene Atkins, Effective teaching in higher education, published 1988 by Routledge
  • Glen A.J, Conceptions of Quality and the Challenge of Quality Improvement in Higher education 1998.
  • Green, DM, What is Quality in Higher education? Concept, policy and practice. Buckingham [England]; Bristol PA, USA, 1994.

5. Phụ lục

Phụ Lục 1a: Bảng Hỏi Dành Cho Sinh Viên Trước Khi Chỉnh Sửa

Phụ Lục 1b: Bảng Hỏi Dành Cho Sinh Viên Sau Khi Chỉnh Sửa

Nội dung

ĐẠI HỌC QU ỐC GIA HÀ NỘ I TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CH ẤT LƯỢ NG ĐÀO T ẠO VÀ NGHIÊN C ỨU PHÁT TRI ỂN GIÁO D ỤC _____________ ____________ TRẦN TH Ị TÚ ANH NGHIÊN C ỨU ĐÁNH GIÁ CH ẤT LƯỢNG GI ẢNG D ẠY ĐẠ I HỌC T ẠI H ỌC VIỆ N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN Chuyên ngành: Đo l ường và Đánh giá trong giáo d ục Mã s ố: Chuyên ngành đào t ạo thí đ iể m LU ẬN V ĂN TH ẠC S Ĩ QU ẢN LÝ GIÁO D ỤC Ng ười h ướng d ẫn khoa họ c: TS. Phạm Xuân Thanh 1Hà Nộ i - 20082 LỜI C ẢM ƠN Trước h ết, tác gi ả mu ốn nói l ời đặc bi ệt c ảm ơn đến TS.Ph ạm Xuân Thanh, C ục Kh ảo thí và Kiể m định ch ất lượ ng, B ộ Giáo d ục & Đào t ạo, Vi ệt Nam. Nh ờ có s ự hướng dẫ n nhiệt tình và ki ến thức sâu r ộng c ủa th ầy, tác giả mới có thể th ực hi ện lu ận vă n một cách logic, khoa h ọc. Tác giả xin bày tỏ lòng bi ết ơn c ủa mình đến TS. Đoàn Phúc Thanh, Ban Qu ản lý đào t ạo, H ọc vi ện Báo chí & Tuyên truy ền, ngườ i đã h ết sức động viên, t ạ o điề u ki ện giúp đỡ để tác giả theo hết khoá h ọc và có nh ững gợi ý quý báu cho đề tài nghiên c ứu này. Qua đây, tác giả cũng xin gửi l ời trân trọng c ảm ơn đến các gi ảng viên tham gia giả ng dạy khoá h ọc vì đã cung c ấp cho tác gi ả những ki ến thức v ề chuyên ngành Đo l ường - Đ ánh giá trong giáo d ục cũ ng như cách th ức tiến hành m ột nghiên c ứu khoa h ọc nh ư PGS.TS Nguy ễn Ph ương Nga, PGS.TS Lê Đức Ng ọc, PGS.TS Nguyễ n Quý Thanh, PGS.TS Nguy ễn Công Khanh… Đặc biệ t, tác giả xin chân thành c ảm ơn PGS.TS Lê Ng ọc Hùng, H ọc việ n Chính trị Quốc gia H ồ Chí Minh vì những ý ki ến đóng góp h ết sức quí giá cho đề tài nghiên c ứu. Do hạn hẹ p về mặt th ời gian nên luậ n văn không th ể tránh kh ỏi những h ạn ch ế nhấ t đị nh. Kính mong các th ầy cô giáo, các nhà khoa h ọc, nh ững ng ười quan tâm đến đề tài cho ý ki ến đóng góp để tác giả có thể làm t ốt h ơn nữa trong nh ững nghiên c ứu sau. Tác giả3 DANH M ỤC CH Ữ VIẾ T TẮ T SỬ D ỤNG TRONG LU ẬN V ĂN 1. CHDCND Cộng hoà dân ch ủ nhân dân 2. ĐHQG Đại h ọc Qu ốc gia 3. GD ĐH Giáo d ục đạ i h ọc 4. GV Gi ảng viên 5. HVBC-TT Học vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 6. INQHE Tổ ch ức đả m b ảo ch ất lượ ng giáo d ục đạ i h ọc qu ốc t ế 7. SV Sinh viên 8. TCVN Tiêu chu ẩn Vi ệt Nam 9. WTO Tổ ch ức th ương m ại th ế gi ớiLỜI CAM ĐOAN C ỦA TÁC GI Ả Tôi xin cam đoan: (i) Luận vă n này là sả n phẩm nghiên c ứu của tôi, (ii) Số li ệu trong lu ận vă n được điề u tra trung th ực, (iii) Nội dung lu ận vă n có độ dài 90 trang bao gồ m các bảng bi ểu, con s ố, hình vẽ và chưa đượ c công b ố trên b ất kì ph ương ti ện truyề n thông đại chung nào. Kí tên Trầ n Th ị Tú Anh Ngày 45MỤ C LỤC M Ở ĐẦ U 1 Lý do ch ọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên c ứu của đề tài 5 3 Gi ới h ạn nghiên c ứu đề tài 6 4 Phươ ng pháp tiế p cận nghiên c ứu 6 5 Câu h ỏi nghiên c ứu và giả thiết nghiên c ứu 7 6 Khách thể và đối tượ ng nghiên c ứu 7 7 Phạm vi kh ảo sát 8 N ỘI DUNG Ch ương 1: T ổng quan v ề đ ánh giá ch ất l ượ ng ho ạt độ ng gi ảng d ạy đạ i học 1.1 Các khái ni ệm 9 1.2 Các y ếu t ố ả nh hưở ng đến ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng d ạy 18 1.3 Tiêu chí đánh giá ch ất lượ ng ho ạt động gi ảng dạ y 18 1.4 Các phươ ng pháp và cách ti ếp c ận trong đánh giá ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng dạ y 26 1.5 Công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng ho ạt động gi ảng dạ y 33 Kết lu ận chương 1 34 Ch ương 2: Th ực tr ạng gi ảng d ạy và đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 2.1 Đặ c điể m Họ c viện Báo chí và Tuyên truy ền 36 2.1.1 L ịch s ử hình thành và phát tri ển 36 2.1.2 Vai trò, ch ức năng, nhi ệm v ụ c ủa nhà tr ường trong s ự nghiệp công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá và h ội nhậ p quố c tế 37 2.1.3 Nh ững thu ận l ợi, khó khă n, của ho ạt động gi ảng dạ y đạ i h ọc t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 40 2.1.4 Sứ m ạng, m ục tiêu và chiế n lượ c phát tri ển c ủa H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 4262.2 Th ực tr ạng ch ất lượ ng gi ảng d ạy và các hoạ t độ ng c ải tiế n ch ất l ượ ng gi ảng dạ y của H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 43 2.2.1 Các ph ương pháp gi ảng dạ y tại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 43 2.2.2 C ơ ch ế qu ản lý chấ t lượng gi ảng dạ y tại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n 49 2.2.3 Hoạt động đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y tại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 51 2.2.4 Các ho ạt độ ng c ải tiế n ch ất lượ ng gi ảng d ạy và ch ủ trươ ng của H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 52 K ết lu ận chương 2 54 Ch ương 3: Xây d ựng công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy đại h ọc củ a Học vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 3.1 Các tiêu chí đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 55 3.2 Các phươ ng pháp và cách ti ếp c ận đánh giá giả ng dạy sử d ụng cho H ọc vi ện báo chí và Tuyên truy ền 58 3.3 Các công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 59 3.3.1 Phi ếu đánh giá và k ết quả đ ánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y môn họ c 59 3.3.2 Phiếu đánh giá và k ết quả đ ánh giá ch ương trình gi ảng dạ y 72 Kết lu ận chương 3 80 Ch ương 4: M ột s ố gi ải pháp nâng cao ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ại H ọc việ n Báo chí và Tuyên truy ền 4.1 Nhóm giả i pháp về phía nhà tr ường 81 4.2 Nhóm giả i pháp cho gi ảng viên 83 4.3 Nhóm giả i pháp cho sinh viên 86 Kết lu ận chương 4 88 K ẾT LU ẬN 89 TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 91 PH Ụ L ỤC7MỞ ĐẦU 1. Lý do ch ọn đề tài Với sự phát tri ển nh ư vũ bão c ủa khoa h ọc và công ngh ệ, đặ c bi ệt là công nghệ thông tin và truy ền thông, nhân lo ại đang quá độ sang n ền kinh t ế tri th ức. Các xu h ướng quố c tế hoá, h ội nhậ p khu v ực và qu ốc t ế đ ã và đang thu hút được nhi ều nướ c tham gia. T ừ cuối n ăm 2006, Vi ệt Nam tr ở thành thành viên c ủa t ổ ch ức th ương m ại th ế gi ới WTO, ch ấp nhậ n một lu ật chung: cùng c ạnh tranh và h ợp tác bình đẳng trên nhiề u lĩnh vực, trong đó có giáo d ục và đào t ạo. Trong nh ững năm gần đây, giáo d ục đạ i h ọc (GD ĐH) c ủa n ước ta đ ã có nhiề u bi ến đổi, đang t ừng b ước h ội nhậ p với các n ước trong khu v ực và trên thế gi ới. S ự chuyể n đổi từ GD Đ H tinh hoa (ch ỉ dành cho s ố ít) sang GD Đ H đại trà (dành cho s ố đ ông) đang t ừng bướ c đáp ứng nhu c ầu họ c tập, nhu c ầu s ử d ụng ngu ồn nhân l ực của xã h ội. GD ĐH theo định hướng nghề nghiệp, ứng d ụng đang t ừng b ướ c đượ c hình thành và phát tri ển. Quy mô đào t ạo t ăng nhanh, đa d ạng hoá ngành ngh ề đ ào tạ o, loại hình, ph ương th ức đào tạ o và ch ủ th ể s ở h ữu c ơ sở giáo d ục và đào t ạo. Các hoạ t độ ng liên k ết đào t ạo gi ữa các cơ s ở GD ĐH ở trong n ướ c và n ước ngoài đang được mở r ộng. M ột số cơ s ở GD Đ H ở trong nướ c đã b ắt đầ u áp dụ ng, đưa các mô hình, chu ẩn m ực đào t ạo c ủa n ước ngoài vào Vi ệt Nam. Chính nh ững chuyển biến này v ừa là cơ h ội để nâng cao ch ất lượ ng giáo d ục và đào t ạo ở trong nướ c, đồng thời c ũng là nh ững thách th ức đối v ới công tác đả m b ảo chấ t lượng giáo dụ c và đào t ạo, nhấ t là ở những nơi không ki ểm soát được. Yêu cầ u sử d ụng nguồ n nhân lực ở trong nướ c ngày một cao, s ự cạnh tranh do ảnh hưở ng của xu th ế GD Đ H xuyên biên giới trở thành nh ững thách thức lớn đối v ới nhi ều trườ ng đại h ọc c ủa n ước ta. H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền (HV BC-TT), c ũng nh ư các tr ường đại h ọc khác ở trong nướ c đang đứng trướ c những thách th ức đó. V ới tiề n thân là Trườ ng Tuyên giáo Trung ương, qua sáu l ần tách, nhậ p và đổi tên, từ ngày 30/7/2005 tr ường đượ c mang tên HV BC-TT thu ộc H ọc vi ện Chính trị qu ốc gia H ồ Chí Minh, nay là H ọc vi ện Chính tr ị - Hành chính qu ốc gia H ồ Chí Minh.8Cũng nh ư nhiều c ơ sở GD ĐH khác ở trong n ước, nhà tr ường đang đứng tr ước th ực t ế ch ất lượ ng đào t ạo ch ưa th ực s ự đáp ứng yêu c ầu s ử d ụng nhân l ực của xã h ội; nguy c ơ tụt h ậu so với các n ước trong khu v ực và trên th ế gi ới; nguy c ơ bị c ạnh tranh, bị chèn ép, bị áp đả o bởi các nhà cung c ấp GD Đ H của qu ốc t ế tràn vào Việ t Nam trong th ời gian tới. Trước th ực t ế vài n ăm g ần đây, Đảng, Nhà n ướ c, ngành giáo d ục và đào t ạo ch ủ tr ươ ng xây d ựng hệ thống đảm b ảo và ki ểm định ch ất l ượ ng giáo dụ c nhằm không ng ừng duy trì, nâng cao ch ất lượ ng và các chu ẩn m ực trong giáo d ục và đào t ạo. Các ho ạt động ki ểm định ch ất lượ ng đang được tri ển khai thực hi ện nh ằm công nh ận các c ơ s ở GD Đ H đạt tiêu chu ẩn ch ất l ượ ng. Điề u đó đòi h ỏi các c ơ sở GD Đ H, trước h ết, phả i không ng ừng nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo c ủa nhà tr ường trướ c khi được đánh giá, công nh ận t ừ bên ngoài. Tuy nhiên, nhi ều c ơ s ở GD ĐH ch ưa s ẵn sàng cho vi ệc này. M ột số vấn đề như quan ni ệm v ề ch ất lượ ng giáo dụ c, chất lượ ng gi ảng dạ y và ch ất l ượ ng họ c t ậ p, các y ếu t ố và đ iề u ki ện đả m b ảo ch ất lượ ng, các tiêu chí và công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng, bi ện pháp và quy trình c ải tiế n ch ất lượ ng… v ẫn còn r ất m ới đối v ới nhi ều thành viên c ủa nhà tr ường và đ ang được hi ểu theo nh ững cách khác nhau. Các c ơ sở GD Đ H chưa có h ệ th ống giám sát và đánh giá các ho ạt động đào t ạo c ủ a mình, nh ất là các ho ạt động gi ảng dạ y, nên ch ưa khẳ ng định được ch ất lượ ng đ ào t ạo c ủa nhà tr ường ra sao, có đáp ứng được yêu c ầu c ủa SV, ng ười sử d ụng lao động hay không? HV BC-TT c ũng đang nằ m trong tình tr ạng đó. V ới quan điể m: gi ảng dạ y và họ c tập là ho ạt độ ng c ốt lõi, tr ực tiếp t ạo nên ch ất lượ ng đào t ạo củ a nhà tr ường nên cầ n đượ c quan tâm nghiên c ứu. Trong đó gi ảng dạ y sẽ định hướ ng và khuy ến khích vi ệc h ọc t ập c ủa SV. Gi ảng dạ y thích h ợp còn có th ể làm thay đổi cách h ọc. Ng ược l ại, hoạ t động họ c cần trở thành hoạ t độ ng tích c ực, hoạt độ ng ch ủ độ ng có h ướng đích, qua đó có thể làm tăng thêm hi ệu quả của ho ạt động gi ảng dạ y. Tuy vậ y, trong khuôn kh ổ lu ận v ăn này, đối tượ ng được t ập trung nghiên c ứu đánh giá là ho ạt động gi ảng dạ y. Đề tài lu ận vă n thạ c sĩ “Nghiên c ứu đánh giá ch ất l ượng ho ạt độ ng gi ảng d ạy t ại H ọc việ n Báo chí và Tuyên truy ền” được thực hiệ n nhằm góp phầ n tạo c ơ s ở cho vi ệc th ường xuyên c ải tiế n, nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo c ủa nhà9trườ ng. Ý nghĩ a về mặ t lí lu ận và th ực tiễn c ủa đề tài: Đây là m ột đề tài nghiên c ứu đánh giá ch ất lượ ng ho ạt động gi ảng dạ y của nhà trườ ng được xem xét trên bình di ện đo l ường và đánh giá. L ần đầ u tiên chấ t l ượ ng t ổ ch ức ho ạt động gi ảng dạ y của nhà tr ường và ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa gi ảng viên HV BC-TT đượ c nghiên cứu đánh giá m ột cách có h ệ th ống. T ừ các quan ni ệm v ề ch ất l ượ ng, ch ất l ượ ng trong gi ảng d ạy đạ i h ọc (gi ảng d ạy t ốt) chúng tôi s ẽ đề xuấ t các phươ ng pháp đánh giá, công c ụ đ ánh giá, tiêu chí đánh giá áp d ụng cho HV BC-TT. Vượ t qua những trở ngại tất yếu c ủa các công trình nghiên c ứu có tính “khai phá” đề tài nghiên c ứu sẽ mang ý ngh ĩa cả trong lí luậ n GD ĐH l ẫn trong l ĩnh v ực ứng dụ ng đo l ườ ng đánh giá trong giáo d ục. Các nhà nghiên c ứu lí luận giáo dụ c, các nhà qu ản lí giáo dụ c, các giảng viên (GV) đại h ọc và h ọc viên cao h ọc v ề Qu ản lí giáo d ục, Đo l ường đánh giá trong giáo d ục có th ể thông qua các k ết quả nghiên c ứu để tìm hi ểu m ột cách h ệ th ống hoạ t động gi ảng dạ y của GV đại h ọc t ại HV BC-TT. Công trình này c ũng s ẽ là tài li ệu tham kh ảo bổ ích cho các nhà Tâm lí giáo d ục, cho họ c viên, sinh viên (SV) trong vi ệc góp ph ần nâng cao chấ t lượng gi ảng d ạy c ủa GV m ột cách hi ệu qu ả h ơn. Tài li ệu c ũng b ổ ích và lí thú cho nh ững ai quan tâm đến vấ n đề này. - Nh ững mong đợi từ k ết quả nghiên c ứu của đề tài + Th ực trạng hoạ t độ ng gi ảng d ạy c ủa GV HV BC-TT được làm rõ; + M ột b ộ tiêu chí đánh giá ho ạt động gi ảng dạ y của GV H ọc vi ện s ẽ được xây dựng; + S ử dụng b ộ tiêu chí trên để th ử nghi ệm đánh giá ch ất lượ ng hoạ t độ ng gi ảng dạ y của GV H ọc vi ện; + Đư a ra m ột số giải pháp nhằ m nâng cao ch ất lượ ng giảng d ạy c ủa GV t ại HV BC-TT. 2. M ục đích nghiên c ứu c ủa đề tài - Nghiên c ứu đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ại HV BC-TT; - Xây d ựng công c ụ h ỗ tr ợ HV BC-TT giám sát và đánh giá ch ất lượ ng gi ảng10d ạy làm cơ s ở cho việc không ng ừng cải tiế n, nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo c ủa nhà tr ường. 3. Gi ới h ạn nghiên c ứu c ủa đề tài Ho ạt động gi ảng dạ y của GV và ho ạt động h ọc t ập c ủa SV là hai ho ạt độ ng c ơ b ản trong quá trình đ ào tạo. Hai hoạ t động này g ắn k ết ch ặt ch ẽ v ới nhau và có sự tác động qua l ại lẫ n nhau. Ho ạt độ ng gi ảng dạ y mang tính tích c ực, có tính chủ đ ích t ừ bên ngoài tác động đến SV. Ho ạt động gi ảng dạ y thích h ợp có thể làm thay đổi cách h ọc. Ng ược l ại, hoạ t động h ọc cầ n trở thành ho ạt động tích c ực, hoạ t động ch ủ động có h ướng đích, qua đ ó có thể làm tăng thêm hi ệu quả của hoạ t độ ng gi ảng dạ y. Tuy nhiên, trong khuôn kh ổ h ạn hẹ p của lu ận v ăn thạ c sĩ, chúng tôi ch ỉ gi ới h ạn nghiên c ứu đánh giá ho ạt độ ng gi ảng d ạy c ủa GV mà ch ưa đ ánh giá ho ạt động h ọc t ập củ a SV. Khách th ể SV trong nghiên c ứu được s ử d ụng làm m ột trong những ch ủ th ể để đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y của GV. Thêm vào đó, phạ m vi kh ảo sát c ũng ch ỉ được gi ới hạn trong HV BC-TT, n ơi mà h ọc viên cao h ọc đang công tác. 4. Ph ương pháp ti ếp c ận nghiên c ứu Đ ây là m ột đề tài khoa họ c mà mục đích và đối tượ ng nghiên c ứu gắn bó ch ặt ch ẽ v ới ít nh ất 3 l ĩnh vực khoa h ọc riêng bi ệt : Giáo d ục h ọc, Đo l ường & Đánh giá trong giáo d ục và Xã h ội h ọc, trong đó Giáo d ục h ọc và Đo l ường đánh giá trong giáo d ục chi ếm m ột v ị trí quan tr ọng. Chính vì đặc thù này nên đề tài nghiên c ứu sử dụng hệ thống các lý thuy ết khoa h ọc sau đ ây làm c ơ sở cho vi ệc nghiên c ứu : - Hệ th ống c ơ s ở lí thuy ết th ứ nh ất : Lý lu ận về giáo d ục h ọc; - H ệ th ống c ơ s ở lí thuy ết th ứ hai : Đo l ường & Đánh giá trong giáo d ục, đặc bi ệt là nh ững thành t ựu nghiên c ứu về đ ánh giá thành qu ả h ọc t ập, đánh giá l ớp h ọc, đ ánh giá ch ương trình, đánh giá giả ng viên, đánh giá môn h ọc… - H ệ th ống c ơ sở lý thuyế t thứ ba : Nh ững thành t ựu nghiên c ứu chuyên ngành xã h ội h ọc v ề ho ạt độ ng gi ảng dạ y của GV đại h ọc. Là đề tài nghiên c ứu về hoạt động gi ảng d ạy c ủa GV đạ i học nên trong quá trình ti ến hành, đề tài s ẽ s ử d ụng phố i hợp các ph ương pháp nghiên c ứu sau đây :11- Phươ ng pháp thả o luận nhóm; - Phươ ng pháp phỏ ng vấn sâu; - Phươ ng pháp quan sát; - Phương pháp khả o sát, chọn m ẫu điề u tra; - Dùng bả ng hỏi để thu th ập thông tin, dữ liệu; - Phân tích d ữ liệu qua mô t ả, t ươ ng quan; - X ử lý s ố li ệu bằ ng phầ n mềm SPSS và ph ần m ềm Quest; 5. Câu h ỏi nghiên c ứu và gi ả thi ết nghiên c ứu Câu hỏ i nghiên c ứu Câu hỏ i thứ nhấ t: Khái ni ệm “ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng d ạy” đượ c quan ni ệm và ch ấp nhậ n như th ế nào t ại HV BC-TT? Câu hỏ i thứ hai: Nh ững tiêu chí, ph ương pháp ti ếp c ận và công c ụ đ ánh giá nào có th ể s ử d ụng để đ o l ườ ng ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng dạ y tại H ọc vi ện? Câu hỏ i thứ ba: Chất lượ ng ho ạt động gi ảng dạ y khác nhau như th ế nào gi ữa các khoa trong H ọc vi ện? 6. Khách th ể và đối t ượng nghiên c ứu Hai nhi ệm v ụ chính c ủa GV đại h ọc là giả ng dạy và nghiên c ứu khoa học. Ở đ ây, đề tài mang tên “ Nghiên cứu đánh giá ch ất l ượng hoạ t động gi ảng dạ y đạ i h ọc” nên ho ạt độ ng gi ảng dạ y của GV là đối tượng chính để nghiên c ứu. Việc đ ánh giá này được thực hiện thông qua ý kiế n đánh giá c ủa SV v ề ch ất lượ ng môn h ọc và ý kiế n đánh giá c ủa gi ảng viên và cán bộ quản lý về chương trình gi ảng dạ y nên khách th ể nghiên c ứu của đề tài là SV, gi ảng viên và cán bộ quản lí. 7. Ph ạm vi khả o sát Do hạn hẹ p về đ iề u ki ện nghiên c ứu, trong ph ạm vi c ủa m ột lu ận vă n thạ c sĩ, chúng tôi thu h ẹp ph ạm vi khả o sát. Nếu đối tượ ng nghiên c ứu của đề tài "Nghiên c ứu đánh giá ch ất l ượ ng hoạ t động gi ảng dạ y tại HV BC-TT” thì phạm vi kh ảo sát ch ỉ d ừng l ại ở m ột số khoa chính có SV c ủa H ọc vi ện. Hi ện nay, H ọc vi ện có 20 khoa nh ưng không ph ải tấ t cả các khoa đều có l ớp như Khoa Giáo d ục kiế n th ức đại c ươ ng hay có m ột số khoa m ới thành l ập nên chúng tôi chỉ chọn 15 khoa12để khả o sát nh ư: khoa Báo chí, khoa Phát thanh - Truy ền hình, khoa Tuyên truyề n, khoa Xây d ựng Đảng, khoa L ịch S ử Đảng... B ởi vì đây là nh ững khoa có s ố l ượ ng SV đ ông và được thành l ập t ừ nh ững ngày đầu thành l ập trườ ng. II. KẾ T CẤU CỦ A LUẬN V ĂN Lu ận vă n có k ết c ấu gồ m 4 phầ n: Ph ần thứ nhất: M ở đầ u Ph ần thư hai: Nội dung c ủa lu ận vă n gồ m 4 ch ương: Ch ương 1: Tổ ng quan về đ ánh giá ch ất l ượ ng hoạ t động gi ảng dạ y đạ i h ọc Ch ương 2: Th ực trạng hoạ t độ ng gi ảng dạ y và đánh giá tạ i H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền Ch ương 3: Hệ th ống đánh giá ch ất lượ ng các ho ạt độ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền Ch ương 4: Một số giải pháp nâng cao chấ t lượng gi ảng dạ y tạ i H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n Phần thứ ba: Kết luận Tài li ệu tham kh ảo và các ph ụ l ục.13CH ƯƠ NG 1: T ỔNG QUAN V Ề Đ ÁNH GIÁ CH ẤT LƯỢ NG HO ẠT ĐỘ NG GI ẢNG DẠ Y ĐẠI H ỌC 1.1. Các khái ni ệm 1.1.1. Đánh giá Đánh giá là việ c căn c ứ vào các s ố đ o và các tiêu chí để xác định nă ng lực và phẩ m ch ất c ủa s ản ph ẩm đào tạ o để nhậ n định, phán đoán và đề xuấ t các quy ết định nh ằm không ngừng nâng cao ch ất lượ ng sả n phẩ m. Trong giáo d ục có 6 lo ại đánh giá chính: - Đ ánh giá m ục tiêu đào t ạo đáp ứng với yêu c ầu kinh t ế xã h ội; - Đ ánh giá ch ương trình/ n ội dung đào t ạo; - Đ ánh giá s ản phẩ m đào t ạo đáp ứng m ục tiêu đào t ạo; - Đ ánh giá quá trình đào t ạo; - Đ ánh giá tuy ển dụ ng; - Đ ánh giá ki ểm định công nhậ n cơ sở đ ào t ạo [ 19]. 1.1.2. Gi ảng d ạy Gi ảng dạ y là sự điể u khi ển t ối ưu hóa quá trình SV chi ếm l ĩnh khái ni ệm khoa h ọc, trong và b ằng cách đó, phát tri ển và hình thành nhân cách. Gi ảng dạ y và họ c tập có nh ững mục đích c ụ th ể khác nhau. Nế u học tập nhằ m vào vi ệc chi ếm l ĩnh khái ni ệm khoa h ọc thì gi ảng d ạy l ại có m ục đích là điề u khi ển s ự h ọc t ập. Gi ảng dạ y có hai ch ức năng th ường xuyên t ương tác v ới nhau, thâm nh ập vào nhau, sinh thành ra nhau đó là truy ền đạ t thông tin dạ y học và điề u khi ển hoạ t động h ọc (GS. Nguy ễn Ng ọc Quang). Theo PGS. Lê Đức Ng ọc – Đ HQG Hà N ội thì d ạy đạ i h ọc là d ạy nhậ n thức, d ạy kĩ năng và và d ạy c ảm nh ận. Tùy theo khoa họ c (Tự nhiên hay Xã h ội – nhân v ăn, C ơ bản hay Công ngh ệ, Kĩ thuậ t ....) và tùy theo m ục tiêu đ ào tạo ( đại h ọc hay sau đại h ọc, chuyên môn hay nghi ệp vụ ,....) mà ch ọn ch ủ đ iể m hay tr ọng tâm v ề d ạy nhậ n thức, d ạy kĩ năng hay dạ y cảm nh ận cho phù h ợp [19]. Tính ngh ệ thuậ t của việ c giảng dạ y đạ i h ọc th ể hi ện ở n ăng l ực truy ền đạ t c ủa14ngườ i dạy làm sao cho kh ơi dậy được ti ềm n ăng ti ếp thu, phát tri ển và sáng t ạo c ủ a SV để nh ận thức, để cảm nh ận và để có k ĩ n ăng cao. M ột số quan ni ệm D ạy h ọc hi ện đại a. Quá trình d ạy họ c đạ i h ọc là m ột quá trình nh ận thức có tính ch ất nghiên c ứu c ủa SVd ưới sự ch ỉ đạ o c ủa ng ười cán bộ giảng d ạy, là m ột quá trình hai m ặt (dạ y và họ c) nhằm đạt đượ c các nhi ệm v ụ d ạy họ c, đạt được ch ất lượ ng và hi ệu quả dạy họ c ở đạ i h ọc. b. D ạy là quá trình t ổ ch ức nh ận thức cho SV; b ản ch ất c ủa d ạy họ c là t ổ ch ức nên các tình hu ống họ c tập “các tình hu ống gia c ố”, trong đó SV sẽ hoạt động tích c ực dưới sự h ướng dẫ n ít nhi ều củ a GV nh ằm đạt được ch ất lượ ng và hi ệu quả dạy họ c. Trong quá trình này, SV luôn luôn ph ải hoạ t động tích c ực, phả i được t ăng c ường, c ủng c ố, khen th ưởng, xác nh ận ngay. c. D ạy họ c là m ột quá trình điề u khi ển và t ự điề u khi ển và là m ột quá trình có th ể đ iề u khi ển được. d. Dạ y học là m ột quy trình công ngh ệ đặ c bi ệt. e. Quá trình d ạy họ c là m ột h ệ th ống cân bằ ng động, g ồm nhi ều nhân t ố tác động qua l ại lẫ n nhau theo nh ững qui luật và nguyên t ắc nh ất định nh ằm th ực hi ện các nhi ệm v ụ d ạy họ c, nh ằm đạt đượ c ch ất l ượ ng và hi ệu quả dạy họ c. Ở đ ây c ần phả i đặ c biệ t chú ý đến m ột số nguyên t ắc cơ b ản sau: Nguyên t ắc d ạy h ọc ph ải xuấ t phát t ừ SV, đầu vào, l ấy SV làm trung tâm; Nguyên t ắc ho ạt động; Nguyên t ắc đấ u tranh nh ận thức; Nguyên tắ c các đoạn ngắ n xác nh ận ngay. g. T ừ nh ững lu ận điể m trên, chúng ta có th ể đ i đế n luậ n điể m quan tr ọng là: D ạy họ c về b ản ch ất là m ột quá trình thi ết k ế và góp phầ n thi công c ủa GV và h ọc t ập về bản ch ất là m ột quá trình t ự thiết k ế và trực ti ếp thi công c ủa SV d ưới s ự h ướng dẫ n, hỗ tr ợ ít nhi ều c ủa GV nh ằm đạt đượ c ch ất l ượ ng và hi ệu quả dạy h ọc. Gi ảng d ạy t ốt GV muố n giảng d ạy t ốt c ần ph ải th ực hi ện các yêu c ầu sau: Mộ t là, GV c ần hi ểu rõ môi tr ường xã h ội, trong đó di ễn ra vi ệc giả ng dạ y. Ở đ ây, GV c ần hi ểu những đặc điể m, điề u ki ện c ơ b ản c ủa th ời đại, những yêu c ầu15củ a môi tr ường kinh t ế xã hộ i, cách m ạng xã hộ i, cách m ạng khoa họ c kĩ thuậ t nói chung đối với việc đào t ạo con ngườ i mới. Hai là, GV cần hi ểu tính ch ất và đặ c điể m điề u ki ện c ủa nhà tr ường trong đó di ễn ra việ c dạy họ c. Ba là, GV c ần nắ m vững m ục đích, m ục tiêu và nhi ệm v ụ d ạy họ c; mục đích này được quy ết đị nh trực ti ếp bởi môi trườ ng kinh tế - xã hộ i và môi tr ường đào t ạ o, nhi ệm v ụ d ạy h ọc ph ải là kim ch ỉ nam cho m ọi hoạ t độ ng c ủa nhà tr ường, c ủ a GV và ng ười học. B ốn là, GV c ần hi ểu rõ SV, trình độ ban đầu c ủa h ọ so với nhi ệm v ụ d ạy h ọc, nói cách khác là hi ểu rõ đầu vào. GV c ũng c ần trực ti ếp tác động đến SV bằ ng nhân cách c ủa mình (cách c ư xử v ới SV). Năm là, GV c ần nắ m vững và l ựa chọn nộ i dung d ạy họ c một cách phù h ợp, ở đ ây GV c ần dựa vào yêu c ầu c ủa môn h ọc, s ố gi ờ h ọc và trình độ ban đầu c ủa SV để lựa ch ọn nộ i dung d ạy họ c cho phù h ợp. Sáu là, GV cần phả i lựa ch ọn m ột cách đ úng đắn và thích h ợp các phương pháp, ph ương ti ện và hình th ức t ổ chức d ạy họ c, ở đây GV c ăn c ứ vào đầu ra, đầ u vào và n ội dung d ạy họ c. Bảy là, GV c ần bi ết khai thác các động l ực bên ngoài và bên trong c ủa quá trình dạ y học nh ằm khuyế n khích SV t ự h ọc. Tám là, GV c ần bi ết h ạn ch ế các y ếu t ố nhi ễu tác động đến SV, các y ếu t ố tiêu c ự c, các ph ản động l ực làm h ại đế n vi ệc h ọc t ập c ủa h ọ. Ví d ụ: tiế ng ồn, d ư lu ận không đúng v ề môn họ c, về nghề nghiệp... các nhi ễu c ủa đờ i số ng xã hộ i khó khă n.... Chín là, trong quá trình l ựa chọn n ội dung và vậ n dụng các ph ương pháp, phươ ng tiện và hình th ức tổ ch ức d ạy họ c, GV c ần tuân theo các qui lu ật và nguyên t ắc d ạy họ c. Cuối cùng, GV cần hướ ng dẫn SV h ọc t ập m ột cách logic, mu ốn thế GV c ần n ắm v ững bả n chất c ủa quá trình d ạy họ c và logic v ận động c ủa nó. 1.1.3. Ch ất l ượng “Ch ất lượ ng” là m ột khái ni ệm ph ức tạp, đa chi ều. M ỗi ng ười có thể đư a ra16những quan ni ệm hay định ngh ĩa khác nhau. Khái ni ệm “ch ất lượ ng” có th ể hi ểu được, như ng khó giải thích và di ễn đạ t đầ y đủ, rõ ràng (Green, 1994) [41]. Dướ i đ ây là m ột s ố cách hi ểu v ề khái ni ệm “ch ất lượ ng”. Chất lượ ng là “T ổng th ể nhữ ng tính ch ất, thu ộc tính c ơ bản c ủa s ự v ật (sự vi ệc) làm cho s ự vật (sự vi ệc) này phân bi ệt v ới sự vật (sự vi ệc) khác ” [34]. Chất lượ ng là “cái làm nên ph ẩm ch ất, giá tr ị c ủa s ự v ật” hoặ c là “cái t ạo nên b ản ch ất s ự v ật, làm s ự vật này khác s ự vật kia ” [35]. Chất lượ ng là “m ức hoàn thi ện, là đặ c trưng so sánh hay đặc tr ưng tuyệ t đối, d ấu hi ệu đặ c thù, các d ữ kiện, các thông số cơ b ản” [35]. Chất lượ ng là m ức độ đáp ứng các yêu c ầu c ủa m ột tậ p hợp các đặ c tính vốn có trong đó yêu c ầu được hi ểu là các nhu c ầu hay mong đợi đã đượ c công b ố, ngầ m hiể u hay b ắt bu ộc ( Định nghĩ a của ISO 9000 – 2000). Chất lượ ng là “t ập h ợp các đặ c tính của m ột th ực th ể ( đối tượ ng) tạo cho th ực th ể ( đối tượ ng) đó kh ả n ăng th ỏa mãn những nhu c ầu đã nêu ra ho ặc nhu c ầu ti ềm ẩ n” (TCVN – ISO 8402). 1.1.4. Ch ất l ượng trong giáo d ục đại h ọc Quan niệ m và một số cách ti ếp c ận v ề đ ánh giá ch ất lượ ng trong giáo d ục đại h ọc C ũng t ương t ự như khái ni ệm v ề “ch ất lượ ng”, khái niệ m “chất lượ ng trong giáo d ục đạ i h ọc” hay “ch ất lượ ng GD ĐH” đang được hiểu theo nhi ều cách khác nhau. Trong các định nghĩa khác nhau được đưa ra v ề thuậ t ngữ “ch ất lượ ng GDĐ H” của nhi ều tác gi ả, định nghĩ a của Green và Harvey (1993) có tính khái quát và h ệ th ống h ơn cả [42]. Họ đề cập đế n nă m khía c ạnh c ủa ch ất lượ ng GDĐ H: ch ất lượ ng là s ự vượt trộ i (hay sự xuấ t sắc); là sự hoàn hả o (kết quả hoàn thi ện, không sai sót); là s ự phù hợp với mục tiêu ( đáp ứng nhu c ầu c ủa khách hàng); là sự đáng giá v ề đồng tiề n (trên khía c ạnh đáng giá để đầ u t ư); là sự chuyể n đổi (sự chuyể n đổi từ tr ạng thái này sang tr ạng thái khác). Trong số các định nghĩ a trên, định nghĩ a:“ chất lượ ng là s ự phù hợp với m ục tiêu” đang được s ử d ụng b ởi nhi ều c ơ quan bả o đả m ch ất lượ ng trên thế giới nh ư: Hoa Kỳ , Anh17a. Ch ất lượng được đánh giá b ằng “Đầ u vào” Một số nướ c ph ương Tây có quan điể m cho r ằng “Ch ất lượ ng m ột trườ ng đại h ọc ph ụ thu ộc vào ch ất lượ ng hay s ố l ượ ng đầu vào c ủa tr ường đó”. Quan điể m này được g ọi là “quan điể m ngu ồn l ực” có ngh ĩa là: Ngu ồn l ực = ch ất l ượ ng. Theo quan điể m này, mộ t trường đại h ọc tuy ển được SV gi ỏi, có đội ng ũ cán b ộ gi ảng d ạy uy tín, có ngu ồn tài chính c ần thi ết để trang bị các phòng thí nghi ệm, gi ảng đường, các thiế t bị t ốt nhấ t được xem là s ẽ có ch ất lượ ng cao. Quan điể m này đ ã bỏ qua s ự tác động c ủa quá trình đào t ạo di ễn ra r ất đa d ạng và liên t ục trong m ột th ời gian dài trong trườ ng đại h ọc (3 đến 6 nă m). Th ực tế theo cách đánh giá này quá trình đào t ạo được xem là m ột “hộ p đen”, ch ỉ d ựa vào s ự đánh giá “ đầu vào” và ph ỏng đoán ch ất lượ ng “đầ u ra”. Sẽ khó giải thích trườ ng hợ p một trườ ng đại h ọc có ngu ồn l ực “ đầu vào” dồ i dào nhưng chỉ có những ho ạt động đào tạ o hạn chế; ho ặc ng ược l ại, m ột tr ường có nguồ n lực khiêm t ốn, nh ưng đã cung c ấp cho SVm ột ch ương trình đ ào tạo hi ệu quả . b. Chất lượng được đánh giá b ằng “đầ u ra” Một quan điể m khác v ề ch ất lượ ng GD Đ H cho rằng “ đầu ra” c ủa GD Đ H có t ầ m quan tr ọng hơn nhi ều so v ới “đầu vào” c ủa quá trình đào t ạo. “ Đầu ra” chính là s ản phẩ m của GD ĐH đượ c thể hiện bằ ng m ức độ hoàn thành công vi ệc củ a SV t ốt nghiệ p hay kh ả n ăng cung c ấp các ho ạt động đào t ạo c ủa tr ường đó. Có 2 vấ n đề cơ b ản có liên quan đến cách ti ếp c ận ch ất lượ ng GD Đ H này: Th ứ nhấ t, mối liên h ệ gi ữa “ đầu vào” và “đầ u ra” không được xem xét đ úng mức. Trong thự c tế m ối liên hệ này có th ực cho dù đó không ph ải là quan h ệ nhân quả . M ột trườ ng có thể tiếp nhậ n những SV xuấ t sắc, không có ngh ĩa là SV củ a họ s ẽ t ố t nghiệ p loại xuất sắc. Th ứ hai, cách đ ánh giá “đầu ra” c ủa các tr ường r ất khác nhau. c. Chấ t lượng được đánh giá b ằng “Giá tr ị gia t ăng”18Quan điể m này cho r ằng m ột trườ ng đại h ọc có tác động tích c ực tới SV khi nó t ạo ra được s ự khác bi ệt trong sự phát tri ển trí tu ệ và cá nhân c ủa SV. “Giá trị gia t ăng” được xác định bằng giá tr ị c ủa “đầu ra” trừ đi giá trị của “ đầu vào”, k ết quả thu được mà tr ường đại h ọc đã đem l ại cho SV được đánh giá là CLGD Đ H. n ếu quan điể m v ề CLDG ĐH nh ư vậy thì khó có th ể thi ết k ế m ột th ước đo th ống nhấ t để đ ánh giá ch ất l ượ ng “đầ u vào” và “đầ u ra” để tìm ra hi ệu s ố c ủa chúng và đánh giá ch ất lượ ng của tr ường đó. Thêm vào đó, các tr ường trong h ệ th ống GD ĐH r ất đa d ạng, không th ể dùng m ột b ộ công c ụ đ o duy nh ất cho t ất c ả các tr ường đại h ọc. V ả l ại, cho dù có th ể thi ết k ế đượ c bộ công c ụ như v ậy, giá tr ị gia t ăng đượ c xác định c ũng s ẽ không cung c ấp thông tin gì cho chúng ta v ề s ự c ải tiế n quá trình đào t ạo trong t ừng trườ ng đại h ọc. d. Ch ất lượng được đánh giá b ằng “Giá tr ị h ọc thu ật” Đ ây là quan điể m truy ền thố ng của nhi ều trườ ng đại h ọc ph ương Tây, ch ủ y ếu d ựa vào s ự đánh giá c ủa các chuyên gia v ề n ăng l ực h ọc thu ật c ủa đội ng ũ cán b ộ gi ảng dạ y trong t ừng trườ ng trong quá trình thẩ m định công nh ận ch ất lượ ng đào t ạ o đạ i h ọc. Điề u này có ngh ĩa là trườ ng đại h ọc nào có đội ngũ giáo sư , tiến s ĩ đ ông, có uy tín khoa h ọc cao thì được xem là tr ường có ch ất l ượ ng cao. Điể m y ếu c ủa cách ti ếp c ận này là ở chỗ, cho dù n ăng l ực h ọc thu ật có thể được đánh giá m ột cách khách quan, thì c ũng khó có th ể đ ánh giá nh ững cuộc c ạnh tranh c ủa các tr ường đại h ọc để nh ận tài tr ợ cho các công trình nghiên c ứu trong môi trườ ng bị chính tr ị hóa. Hơn nữa, liệ u có thể đ ánh giá được năng l ực ch ất xám c ủa đội ng ũ cán b ộ gi ảng dạ y và nghiên c ứu khi xu hướng chuyên ngành hóa ngày càng sâu, ph ương pháp lu ận ngày càng đa d ạng. e. Chấ t lượng được đánh giá b ằng “V ăn hóa t ổ ch ức riêng” Quan điể m này d ựa trên nguyên t ắc các tr ường đại h ọc ph ải t ạo ra được “V ăn hóa tổ chức riêng” h ỗ trợ cho quá trình c ải tiế n liên t ục ch ất lượ ng. Vì v ậy, m ột trườ ng đượ c đanh giá là có ch ất lượ ng khi nó có được “V ăn hóa t ổ ch ức riêng” v ới nét đặc tr ưng quan tr ọng là không ng ừng nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo. Quan đ iể m này bao hàm c ả các gi ả thi ết v ề b ản ch ất c ủa ch ất lượ ng và bả n chất c ủa t ổ19g. Ch ất lượng được đánh giá b ằng “Ki ểm toán” Quan điể m này v ề CLGD ĐH xem tr ọng quá trình bên trong tr ường đại h ọc và nguồ n thông tin cung c ấp cho vi ệc ra quy ết định. N ếu ki ểm toán tài chính xem xét các t ổ ch ức có duy trì ch ế độ s ổ sách tài chính h ợp lí không, thì ki ểm toán ch ất lượ ng quan tâm xem các tr ường đại h ọc có thu th ập đủ thông tin phù h ợp và những ng ười ra quy ết định có đủ thông tin c ần thi ết hay không, quá trình th ực hi ện các quy ết định v ề ch ất lượ ng có hợp lí và hi ệu quả không. Quan đ iể m này cho rằ ng nếu m ột cá nhân có đủ thông tin c ần thi ết thì có thể có được các quy ết định chính xác, và ch ất lượ ng GD Đ H đượ c đánh giá qua quá trình th ực hiện, còn “ đầ u vào” và “đầ u ra” chỉ là các y ếu t ố ph ụ. Đ iể m y ếu c ủa các đánh giá này là s ẽ khó lí gi ải nh ững trườ ng hợp khi m ột c ơ s ở đạ i h ọc có đầy đủ phươ ng tiện thu th ập thông tin, song v ẫn có thể có những quyế t định ch ưa ph ải là t ối ưu. h. Định nghĩ a của Tổ chức đảm b ảo ch ất lượng giáo dụ c đại h ọc qu ốc t ế T ổ ch ức Đảm b ảo ch ất lượ ng GD Đ H quốc t ế (INQAHE – International Network of Quality Assurance in Higher Education) đã đư a ra 2 định nghĩ a về CLGD ĐH là (i) Tuân theo các chu ẩn qui định; (ii) Đạt được các m ục tiêu đề ra. Theo định nghĩ a thứ nhấ t, cần có B ộ tiêu chí chu ẩn cho GD ĐH v ề t ất c ả các l ĩnh vự và vi ệc ki ểm định ch ất lượ ng m ột tr ường đại h ọc s ẽ d ựa vào B ộ tiêu chí chu ẩn đó. Theo định nghĩ a thứ hai, khi không có b ộ tiêu chí chu ẩn vi ệc th ẩm định ch ất lượ ng GD Đ H sẽ được d ựa trên m ục tiêu c ủa t ừng l ĩnh vực để đ ánh giá. Nh ững m ục tiêu này sẽ được xác l ập trên c ơ sở trình độ phát tri ển kinh t ế - xã hộ i c ủ a đấ t n ướ c và nh ững điề u ki ện đặ c thù c ủa tr ường đó. Nh ư v ậy, để đ ánh giá ch ất lượ ng đào t ạo củ a một trườ ng cần dùng B ộ tiêu chí có s ẵn; hoặ c dùng các chu ẩn đã qui định; hoặ c đánh giá m ức độ th ực hiện các m ục tiêu đ ã định sẵ n từ đầ u c ủa tr ường. Trên c ơ sở k ết quả đ ánh giá, các trườ ng20M ột số cách ti ếp c ận khác a. Ch ất lượng được hiểu theo quan ni ệm truy ền thố ng Một sả n phẩ m có ch ất lượ ng là s ản phẩ m đượ c làm ra và hoàn thi ện bằ ng các v ật liệ u quý hiế m và đắt tiền. S ản ph ẩm đó n ổi tiế ng và tôn vinh thêm cho ngườ i sở h ữu nó. V ới khái ni ệm v ề ch ất lượ ng như v ậy khó có thể dùng để đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc nói riêng và toàn b ộ h ệ th ống giáo d ục đào t ạo nói chung. Ch ất l ượ ng với ngh ĩa này có th ể t ươ ng đồng với ch ất lượ ng đào tạ o c ủ a các tr ường đại h ọc danh tiế ng thế gi ới như Havard, Oxford, Cambridge. N ếu m ỗi trườ ng đại h ọc được đánh giá b ằng các tiêu chu ẩn như đã s ử d ụng cho các trườ ng trên thì đa s ố các tr ường đại h ọc còn lạ i đề u là nh ững trườ ng chất lượ ng kém. b. Ch ất lượng là s ự phù hợp gi ữa các tiêu chu ẩn (thông s ố k ỹ thu ật) Cách tiế p cận này xu ất phát t ừ th ực t ế ki ểm soát ch ất lượ ng trong các ngành s ản xuấ t dịch v ụ. Trong b ối c ảnh này tiêu chu ẩn được xem nh ư là công cụ đ o l ường shoặ c bộ th ước đo, m ột phươ ng tiện trung gian để miêu t ả đặ c tính c ần có c ủa m ột sả n phẩ m hay dị ch vụ. Trong GD Đ H cách tiếp c ận này t ạo c ơ h ội cho các trườ ng đại h ọc mu ốn nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo có thể đề ra các tiêu chu ẩn nhấ t định v ề các l ĩnh vực trong quá trình đào t ạo và nghiên c ứu khoa học và phấn đấ u theo các tiêu chu ẩn đó. Nh ược điể m c ủa cách ti ếp c ận này là không nêu rõ các tiêu chuẩ n được xây d ựng trên cơ sở nào. Trong m ột số trườ ng hợp tiêu chuẩ n trong GD ĐH đượ c hiểu là nh ững thành t ựu của SV khi t ốt nghi ệp là ch ất lượ ng trong GD ĐH. Tứ c là đượ c sử d ụng để nói đến đầ u ra củ a GD ĐH v ới ý nghĩ a là trình độ, ki ến thức, k ỹ n ăng đạt được c ủa SV sau 4 - 5 nă m học t ập t ại trườ ng. c. Chấ t lượng là s ự đáp ứng nhu c ầu c ủa khách hàng (ng ười sử d ụng lao động đượ c đào t ạo) Trong 2 thậ p kỉ gần đây, ng ười ta không ch ỉ nói t ới việc s ản phẩ m phải phù h ợp với các thông s ố k ĩ thu ật hay tiêu chu ẩn cho tr ước, mà còn nói t ới sự đáp ứng nhu c ầu c ủa ng ười sử d ụng s ản ph ẩm đó. Vì v ậy khi thi ết k ế m ột sả n ph ẩm hay21V ới GD ĐH, định ngh ĩa này gây ra m ột số khó kh ăn trong vi ệc xác định khái ni ệm khách hàng. Ai là khách hàng trong GD ĐH? SV (ng ười sử d ụng các d ịch v ụ th ư vi ện, ký túc xá, phòng thí nghi ệm....), chính ph ủ, các nhà doanh nghiệ p, cán b ộ gi ảng dạ y hay cha m ẹ SV? . H ơn nữa khi xác định SV là khách hàng đầu tiên trong GD ĐH, l ại n ảy sinh thêm m ột khó khă n mới là li ệu SV có kh ả n ăng xác định được nhu cầ u đích th ực, dài h ạn c ủa h ọ hay không ? Li ệu các nhà qu ản lí có phân biệ t được đâu là nhu c ầu còn đâu là ý thích nh ất th ời c ủa h ọ? d. Ch ất lượng v ới t ư cách là hiệ u quả của vi ệc đạt m ục đích củ a trường họ c Theo cách hi ểu này, m ột trườ ng đại h ọc có ch ất lượ ng cao là tr ường tuyên b ố rõ s ứ m ạng (m ục đích) c ủa mình và đạt đượ c mục đích đó m ột cách hi ệu qu ả và n ăng su ất nhấ t. Cách ti ếp c ận này cho phép các tr ường t ự quyế t đị nh các tiêu chu ẩn ch ất lượ ng và m ục tiêu đào t ạo c ủa tr ường mình. Thông qua ki ểm tra, thanh tra ch ất lượ ng các t ổ ch ức h ữu quan s ẽ xem xét, đánh giá h ệ th ống đảm b ảo ch ất lượ ng của trườ ng đó có kh ả n ăng giúp nhà tr ường hoàn thành s ứ mạng m ột cách có hi ệu quả và năng su ất nhấ t không? Mô hình này đặc bi ệt quan tr ọng đối v ới các tr ường có nguồ n lực h ạn ch ế, giúp các nhà qu ản lí có được cơ ch ế s ử d ụng h ợp lí, an toàn nh ững nguồn l ực củ a mình để đạ t tới m ục tiêu đ ã định trướ c m ột cách có hi ệu quả nhất. Tóm l ại, ch ất lượ ng là thu ật ngữ khó định nghĩ a vì tính trừu tượng và đa diệ n, đ a chi ều củ a nó. Th ừa nhận r ằng những cu ộc tranh lu ận “Ch ất lượ ng GD ĐH là gì” s ẽ không bao gi ờ kết thúc [50], nh ư nhi ều tác gi ả khác đã th ừa nh ận, trong lu ận vă n này v ới mục đích hỗ trợ HV BC-TT luôn ph ấn đấ u đi lên, định nghĩ a “Ch ất lượng là s ự phù hợp với m ục tiêu” là một định nghĩ a có thể được xem là phù hợp nh ất. M ục tiêu trong định nghĩ a này được hi ểu theo nghĩ a rộng, bao g ồm s ứ m ạng, các m ục đích, đặc điể m... c ủa m ỗi trườ ng đại h ọc hay c ủa t ừng ngành đào t ạo trong m ỗi trườ ng đại h ọc. M ục tiêu phả i phù hợp v ới chức năng, nhi ệm v ụ và22S ự phù hợ p với mục tiêu có th ể bao gồ m cả vi ệc đáp ứng đòi h ỏi c ủa nh ững ngườ i quan tâm nh ư các nhà qu ản lý, nhà giáo d ục hay các nhà nghiên c ứu GD Đ H. S ự phù h ợp với m ục tiêu còn bao g ồm c ả s ự đáp ứng hay vượ t qua các chu ẩn m ực đã đượ c đặ t ra. S ự phù hợp với m ục tiêu c ũng đề cập đế n nh ững yêu c ầu về s ự hoàn thi ện c ủa đầ u ra, hi ệu quả của đầ u t ư. M ỗi m ột trườ ng đại h ọc c ần xác định nộ i dung c ủa s ự phù hợp m ục tiêu trên c ơ sở b ối c ảnh c ụ th ể c ủa nhà tr ường. Sau đó, v ấn đề còn l ại là làm sao để đạ t được các m ục tiêu đó. C ũng với ý nghĩ a đ ó, khái ni ệm “ch ất lượ ng là s ự phù h ợp với m ục tiêu” được sử dụng trong suố t quá trình nghiên cứu đề tài này. 1.2. Các y ếu tố cơ b ản ảnh hưở ng đến chấ t lượng gi ảng d ạy Trên c ơ sở phân tích các quan ni ệm v ề ch ất l ượ ng, ch ất l ượ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc, phân tích b ản ch ất c ủa ho ạt động gi ảng dạ y chúng ta có th ể xác định các y ếu t ố ả nh hưở ng trực ti ếp t ới ch ất l ượ ng gi ảng dạ y của GV. Ch ất lượ ng gi ảng dạ y cao hay th ấp c ủa m ột GV (trong ph ạm vi h ẹp) hay ch ất lượ ng đào t ạo củ a một nhà tr ường (trong ph ạm vi r ộng) ph ụ thu ộc vào m ột số yếu t ố c ơ b ản dướ i đây: - M ục tiêu gi ảng dạ y của môn h ọc ho ặc nhà tr ường; - Trình độ ban đầu c ủa SV; - Môi trườ ng, điề u ki ện và ph ương ti ện gi ảng dạ y; - Nội dung gi ảng dạ y; - Phươ ng pháp gi ảng dạ y; - Kiến thứ c chuyên môn c ủa GV; - Qui trình qu ản lí hoạ t động gi ảng dạ y; - Lòng yêu ngh ề (nhi ệt huy ết ngh ề nghi ệp). 1.3. Tiêu chí đánh giá ch ất l ượng ho ạt động gi ảng d ạy Ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng dạ y bao g ồm ch ất l ượ ng các nhân t ố đầ u vào c ủa hoạ t độ ng gi ảng dạ y (trình độ GV, giáo trình gi ảng dạ y, trình độ SV, ph ương ti ện h ỗ trợ gi ảng dạ y, phương pháp gi ảng dạ y....), ch ất l ượ ng quá trình giả ng dạy và ch ất lượ ng của s ản phẩ m tạo ra ( đầu ra). Các nhân t ố trên có thể được xem xét23Đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y có thể đượ c thực hiệ n thông qua các ho ạt động đ ánh giá c ụ th ể khác nhau như đánh giá môn h ọc, đánh giá ch ương trình, đánh giá khoá h ọc .v.v.. Theo m ột số nghiên c ứu trong nướ c và ngoài nước (Ph ạm Xuân Thanh, 2000), đ ánh giá m ột khoá h ọc th ường sử d ụng các tiêu chí nh ư sau: - Sự phù hợp của n ội dung chươ ng trình với m ục tiêu đ ào tạo; - Ch ương trình có c ấu trúc ch ặt ch ẽ và có h ệ th ống; - Ch ương trình m ềm d ẻo và có nhi ều môn h ọc để lự a ch ọn; - Kh ối lượ ng ch ương trình phù h ợp với SV;24- Ch ất lượ ng gi ảng d ạy đáp ứng yêu c ầu SV; - Ch ất lượ ng hướ ng dẫn SV làm lu ận vă n tốt nghiệ p; - Môi trườ ng học tập t ại trườ ng; - Sự khuy ến khích, động viên SV h ọc t ốt; - Qui trình ki ểm tra đ ánh giá công b ằng và h ợp lí; - Độ ng c ơ học t ập c ủa SV; - Trình độ chuyên môn và sự nhi ệt tình c ủa đội ngũ GV; - Cơ sở v ật ch ất và điề u ki ện họ c tập c ủa nhà tr ường đáp ứng yêu c ầu đào t ạ o [26]. Khi đánh giá môn h ọc, ngườ i ta thườ ng hỏi ý kiế n SV, nói cách khác là l ấy ý ki ến phả n hồi của SV v ề vi ệc gi ảng dạ y của GV. Đây là m ột trong nh ững biện pháp hữu hi ệu để giám sát và điề u ch ỉnh hoạ t động gi ảng dạ y nhằ m cải ti ến nâng cao ch ất l ượ ng gi ảng dạ y. Cũng theo Ph ạm Xuân Thanh (2004) m ột số tiêu chí đ ánh giá môn h ọc có th ể được s ử dụng như sau: - Mục đích, yêu c ầu môn họ c rõ ràng đối với SV; - Môn họ c được gi ảng dạ y tốt; - N ội dung môn h ọc b ổ ích đối v ới SV; - Tư li ệu h ọc t ập cho môn h ọc đượ c cung c ấp đầ y đủ; - Kh ối lượ ng ch ương trình họ c tập phù hợp với SV; - SV được động viên, khuy ến khích h ọc t ốt; - SV nhậ n được những thông tin b ổ ích về sự tiế n bộ c ủa mình trong quá trình h ọc t ập; - GV quan tâm đến nhu c ầu nâng cao ki ến thức và k ĩ n ăng c ủa SV; - Quá trình kiể m tra đánh giá công b ằng và khách quan [27]. Trong b ộ tiêu chu ẩn ki ểm định ch ất lượ ng các trườ ng đại h ọc do B ộ Giáo d ục & Đào t ạo Vi ệt Nam ban hành n ăm 2004, y ếu t ố ngườ i dạy được xem xét qua tiêu chí 4.3: Đổi m ới phươ ng pháp dạ y và học theo h ướng phát tri ển n ăng l ực tự h ọc, t ự nghiên c ứu và làm vi ệc t ập thể của ng ười học và tiêu chu ẩn s ố 5: Độ i ngũ cán b ộ qu ản lí, GV và nhân viên v ới 7 tiêu chí:25Tiêu chí 5.2: Độ i ng ũ cán b ộ quả n lí, GV được đảm b ảo các quy ền dân ch ủ trong tr ường đại h ọc; Tiêu chí 5.3: Nhà trường có chính sách và bi ện pháp t ạo điề u ki ện cho đội ngũ cán b ộ quả n lí và GV tham gia các ho ạt độ ng chuyên môn, nghi ệp v ụ trong và ngoài n ước; Tiêu chí 5.5: Có đủ GV c ơ hữu (hoặ c qui đổi thành s ố GV làm vi ệc toàn th ời gian) để th ực hi ện chươ ng trình đào t ạo và nghiên c ứu khoa học; có cơ c ấu GV h ợp lí; Tiêu chí 5.6: Độ i ng ũ GV có trình độ chuyên môn, ngoạ i ngữ và tin học đáp ứng yêu c ầu, nhi ệm v ụ đ ào t ạo và nghiên cứu khoa h ọc; t ự ch ủ v ề h ọc thu ật; Tiêu chí 5.7: Độ i ng ũ GV có kinh nghi ệm công tác chuyên môn và được trẻ hoá; Tiêu chí 5.8: Nhà trường có kế hoạch và phươ ng pháp đánh giá h ợp lí các hoạ t động gi ảng dạ y, phương pháp đánh giá k ết quả học t ập củ a người học. Trong m ột số nghiên c ứu về chất lượ ng GD Đ H (Bourke, 1986; Rowly, 1996; John, 1998; AYER, 1999; DETYA, 2000) các tác gi ả đ ã đư a ra m ột số tiêu chí đ ánh giá ch ất lượ ng đào t ạo có thể triển khai, áp dụ ng tại các c ơ sở GD ĐH ở Vi ệt Nam nh ư sau: - Mục tiêu đào t ạo rõ ràng; - Tuyể n sinh đầu vào đảm b ảo độ tin c ậy; - C ấu trúc ch ương trình t ốt, các ch ương trình đ ào tạo được t ổ ch ức thành h ệ th ống, có m ối liên quan ch ặt chẽ với nhau; - N ội dung ch ương trình và m ục tiêu đ ào tạo phù hợp với nhau; - SV có thái độ học t ập tích c ực; - GV có trình độ chuyên môn và lòng nhi ệt tình; - Phươ ng tiện và tài li ệu họ c tập đả m b ảo t ốt; - Có các đơ n vị chuyên trách qu ản lí hoạ t động gi ảng d ạy; - Đảm b ảo s ố l ượ ng GV phù h ợp với qui mô đào t ạo c ủa nhà tr ường; - T ỉ l ệ GV và SV h ợp lí; - Số lượ ng môn họ c nhiều đủ để SV l ựa ch ọn m ột cách linh hoạ t.26Các tr ường đại h ọc và cao đẳng ở châu Âu và Hoa Kì th ường đánh giá hoạ t động c ủa GV theo 3 lĩ nh vực chính là: gi ảng dạ y, nghiên c ứu khoa học và d ịch v ụ [28]. Khi đ ánh giá hoạt động gi ảng dạ y họ đ ã đư a ra 02 tiêu chí và ch ỉ s ố sau: - Gi ảng dạ y: giảng d ạy trên l ớp, biên so ạn bài gi ảng, biên so ạn giáo trình…. - H ướng dẫ n SV: t ư vấn cho SV v ề ch ương trình h ọc, giúp đỡ ngoài gi ờ lên l ớp, h ướng dẫ n luận văn, lu ận án th ạc s ĩ và ti ến s ĩ. Còn theo Braskamp và Ory (2000) khi đánh giá GV c ần phả i đánh giá trên 04 l ĩnh vực là: Gi ảng dạ y; Nghiên c ứu khoa học và ho ạt động sáng t ạo; Công vi ệc d ịch v ụ và chuyên môn; Trách nhi ệm công dân. Đối với lĩ nh vực gi ảng dạ y, hai tác giả này đã đư a ra 4 tiêu chí và các ch ỉ s ố để đ ánh giá nh ư sau:TT TIÊU CHÍ CHỈ S Ố 1 Truy ền đạ t ki ến thứ c - Trong các khoá h ọc, các bu ổi h ọc trên truy ền hình, các h ội th ảo/hộ i nghị - Tổ ch ức m ột khoá h ọc (l ưu gi ữ những thông tin v ề SV, kinh nghi ệm h ọc t ập và l ập kế hoạch) 2 T ư v ấn và hướ ng d ẫn cho SV/h ọc viên - Giám sát SV trong các phòng thí nghi ệm, các buổ i học ngoài tr ời - Tư v ấn cho SV(v ề nghề nghiệp, h ọc thu ật, t ư v ấn riêng) - Giám sát s ự hỗ tr ợ gi ảng dạ y - Giám sát SV trong các tr ải nghi ệm th ực hành (ngành y) - T ư v ấn giám sát SV trong đề tài nghiên c ứu/luận v ăn/lu ận án. 3 Ti ến hành các ho ạt động h ọc t ập - Xem xét và thi ết k ế l ại các khoá h ọc - Xét duy ệt các ch ương trình h ọc - Th ực hi ện theo các tài li ệu/sách giáo khoa, ph ầm m ềm vi tính - H ướng d ẫn các chươ ng trình họ c từ xa - Đ ánh giá gi ảng dạ y của đồng nghi ệp274 Gi ảng viên c ần - H ướng d ẫn các nghiên c ứu về gi ảng dạ y - Các ho ạt động phát tri ển chuyên môn Sau khi B ộ Giáo d ục và Đào t ạo (2008) có ch ủ trươ ng về việc l ấy ý ki ến phả n h ồi từ ngườ i học v ề hoạ t động gi ảng dạ y của GV, các tr ường đại h ọc (k ể c ả công l ậ p và ngoài công l ập) đang tri ển khai đánh giá các hoạ t độ ng gi ảng dạ y của GV. M ột số trườ ng đại h ọc đã đư a ra b ộ tiêu chí đánh giá c ần phả i tham khả o. Ví dụ như: trườ ng Đại h ọc S ư phạ m Kĩ thuậ t Hưng Yên đã thi ết k ế phi ếu đánh giá hoạ t động gi ảng dạ y với những tiêu chí và chỉ số sau: - Nội dung môn h ọc thi ết th ực h ữu ích; - Nội dung gi ảng dạ y vừa s ức với SV; - GV đ ã thiết k ế, t ổ ch ức h ọc ph ần và th ời gian m ột cách khoa h ọc, h ợp lí; - GV đế n lớp khi đ ã chuẩn bị tốt bài gi ảng; - SV c ảm th ấy hứng thú trong giờ h ọc; - GV đề cập và nh ấn m ạnh nh ững thông tin quan tr ọng m ột cách rõ rang dễ hi ểu; - GV đ ã tạo c ơ h ội cho SV ứng dụ ng những kiến th ức lĩnh hộ i được; - GV tỏ ra luôn s ẵn sàng t ư vấn giúp đỡ SV h ọc t ập; - GV đ ã hướng dẫ n hiệu quả và thúc đẩy vi ệc t ự h ọc củ a SV; - GV khuy ến khích SV nêu câu h ỏi và bày t ỏ quan điể m riêng v ề các v ấn đề c ủ a h ọc ph ần; - GV th ường nêu vấ n đề để SV suy ngh ĩ, tranh lu ận; - GV quan tâm t ổ ch ức cho SV tham gia ho ạt độ ng nhóm, th ảo luậ n để gi ải quyế t cac nhi ệm v ụ h ọc t ập; - GV quan tâm đến giáo d ục đạ o đứ c, ý th ức tổ chức k ỉ lu ật cho SV; - GV đ ã sử d ụng hi ệu quả phương ti ện dạ y học; - GV tỏ ra nhạy c ảm và quan tâm t ới sự tiến bộ của SV; - GV giới thi ệu giáo trình, tài li ệu tham kh ảo, đề cươ ng bài gi ảng phù h ợp, c ập nhậ t và d ễ ti ếp cậ n; - GV tổ chức ki ểm tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa S đảm b ảo tính trung28th ức, công b ằng, ph ản ánh đúng thực l ực củ a SV; - GV có kiế n thức chuyên môn tố t (thực sự có n ăng l ực chuyên môn); - GV luôn th ể hi ện rõ s ự nhiệt tình và tinh th ần trách nhi ệm cao trong giả ng d ạy; - GV th ường xuyên lên l ớp đuàng gi ờ và thực hiện đúng l ịch gi ảng dạ y theo qui định; - GV th ể hi ện s ự thân thi ện, c ởi m ở trong giao ti ếp với SV; - GV luôn th ể hi ện chuẩ n mức trong tác phong nhà giáo; - SV đ ã lĩnh hộ i được những ki ến thức c ơ bản c ủa h ọc ph ần; - Nh ờ có GV, SV đã đạ t được những k ĩ n ăng th ực hành có th ể c ần thi ết cho t ươ ng lai; - Thông qua ho ạt động gi ảng d ạy c ủa GV, SV đánh giá cao giá tr ị c ủa h ọc phầ n; - GV đ ã sử d ụng hi ệu quả phương ti ện dạ y họ c. Bên c ạnh đó, Tr ường Đại h ọc Cầ n Th ơ đư a ra các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá môn họ c như sau: - Mức độ h ợp lí c ủa vi ệc t ổ ch ức môn h ọc? - Kh ối lượ ng ki ến th ức b ạn ti ếp thu được trong môn h ọc này? - Trình độ kiến thức củ a môn học này phù h ợp với bạn đế n m ức độ nào? - Kh ối lượ ng công vi ệc củ a môn họ c này phù h ợp với bạn đế n m ức độ nào? - Ki ến thứ c của GV v ề môn h ọc t ốt đế n m ức nào? - GV chu ẩn bị bài giả ng tốt đế n m ức nào? - Đ ánh giá m ột cách t ổng quát v ề ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa GV đối v ới môn h ọc này? - GV có vui v ẻ ti ếp nhậ n câu h ỏi, ý kiế n phản hồi… hay không? - Các buổ i học được th ực hiện theo đúng l ịch h ọc ho ặc đượ c dạy bù đầ y đủ không? - Phòng h ọc, bàn ghế , bảng, trang thi ết b ị…đủ t ốt để gi ảng dạ y không? [51]. Một số nhà khoa h ọc cho r ằng các tiêu chí c ần thi ết để đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y bao g ồm:29i, S ự truy ền đạ t ki ến thức; ii, Kỹ năng gi ảng dạ y và qu ản lí l ớp; iii, S ự tư v ấn, h ướng dẫ n cho SV/h ọc viên/nghiên c ứu sinh; iv, Biên soạn bài gi ảng, tài liệ u giảng dạ y; v, Ho ạt độ ng phát tri ển trình độ chuyên môn, h ọc thu ật. [32]. Nh ững nghiên c ứu trên cho th ấy các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá ch ất lượ ng hoạ t độ ng gi ảng dạ y khá khác nhau. Vi ệc đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa cả m ột khóa h ọc đòi hỏ i phải chính xác, bao quát m ọi m ặt nên bao g ồm nhi ều ch ỉ s ố thuộ c về các tiêu chí sau: i, Mụ c tiêu và nộ i dung chương trình đ ào tạo; ii, C ấu trúc ch ương trình đ ào tạo; iii, Trang thiế t bị d ạy họ c; vi, Ho ạt độ ng gi ảng dạ y; v, Đánh giá chung toàn khoá h ọc. T ừ 5 tiêu chí trên, chúng ta có th ể tri ển khai ra kho ảng 30 ch ỉ s ố. Tuy nhiên v ới s ố l ượ ng chỉ số nhi ều như v ậy SV sẽ phải dành nhi ều thời gian để trả lời (kho ảng 20-30 phút). Đ iề u này ch ỉ phù hợp với SV cu ối khóa, khi l ần cu ối cùng h ọ dành th ời gian để phả n hồ i về khóa đ ào tạo. Các nghiên c ứu với mục tiêu rõ ràng và có s ự h ỗ trợ tài chính cho ng ười tr ả l ời c ũng thu đượ c các kết quả khả quan v ới độ tin c ậy cao. Tóm l ại, vi ệc s ử d ụng m ột b ộ phi ếu hỏ i với 20 - 30 câu h ỏi để thu thậ p ý kiến phả n hồ i của SV v ề t ừng môn họ c là không có tính kh ả thi. Th ực tế cho thấ y, hầu h ết SV ch ỉ có th ể dành 3 - 5 phút trên l ớp để trả lời phi ếu hỏ i khi k ết thúc m ỗi môn họ c. Với th ời lượng đó, b ộ phi ếu h ỏi ngắ n gọn (kho ảng 8 - 10 câu), n ội dung đơ n gi ản s ẽ có tính kh ả thi cao. Thông th ường các câu hỏ i đó xoay quanh các tiêu chí sau: i, Mụ c tiêu môn h ọc; ii, Nộ i dung môn h ọc; iii, Ph ương pháp gi ảng dạ y; iv, Tài li ệu họ c tập;30v, Ho ạt độ ng ki ểm tra, đ ánh giá. 1.4. Các ph ương pháp và cách tiế p cận trong đánh giá ho ạt độ ng gi ảng d ạy c ủa gi ảng viên Các ho ạt động đảm b ảo ch ất l ượ ng GD ĐH ở n ước ta được quan tâm t ừ cuối những nă m 1990 và đặc biệ t từ đầu nh ững nă m 2000 khi B ộ Giáo d ục và Đào t ạ o thành l ập hệ thống đảm b ảo và ki ểm định ch ất lượ ng ở cấp quố c gia. Đảm b ảo ch ất lượ ng với hai hoạ t động chính là t ự đánh giá (self-evaluation) và đ ánh giá ngoài (external evaluation) luôn đồng hành với nhau. Tự đánh giá nh ằm giúp các c ơ s ở đào t ạo nhậ n ra nh ững ưu điể m và nh ược điể m c ủa mình và t ự đề ra k ế hoạ ch và bi ện pháp kh ắc ph ục để nâng cao ch ất lượ ng và hi ệu quả đ ào t ạo nhằ m đ áp ứng t ốt h ơn nh ững nhu c ầu thườ ng xuyên thay đổi của xã h ội. Ng ược l ại, đ ánh giá ngoài nhằ m thực hiệ n chức n ăng giám sát c ủa nhà n ước và xã h ội đố i v ới các c ơ s ở đào t ạo ho ặc ch ương trình đào t ạo, tạ o điề u ki ện so sánh các trườ ng hoặ c các ch ương trình trên c ơ sở những tiêu chu ẩn, tiêu chí minh b ạch để xác định vị trí tương đối c ủa các tr ường trong h ệ th ống giáo d ục, đồng th ời tạo điề u ki ện cho vi ệc liên thông theo hàng ngang c ũng nh ư theo hàng dọ c giữa các ch ươ ng trình, các ph ương th ức, các ngành đ ào tạo và các c ơ sở đào t ạo trên ph ạm vi qu ốc gia, khu v ực và qu ốc t ế. Vi ệc ban hành b ộ tiêu chu ẩn ki ểm định ch ất l ượ ng trườ ng đại h ọc củ a Bộ Giáo d ục và Đ ào tạo n ăm 2004, đã quy ết đị nh m ột b ướ c ngo ặt v ề vi ệc hình thành h ệ th ống đảm b ảo và ki ểm định ch ất lượ ng GD Đ H. Đến nay, 20 tr ường đại h ọc đã hoàn thành báo cáo tự đánh giá và được đánh giá ngoài; 20 tr ường đại h ọc đã hoàn thành báo cáo t ự đánh giá và 74 tr ường đại h ọc đang tri ển khai t ự đánh giá và s ẽ ph ản hoàn thành vào cu ối n ăm 2008; h ơn 60 trườ ng đại h ọc khác b ắt đầ u tri ển khai t ự đánh giá và d ự kiến hoàn thành tr ước tháng 4/2009 [Ngu ồn: 3]. Nh ư v ậy đế n tháng 4/2009 có kh ả n ăng trên 90% số trườ ng đại h ọc trong c ả n ướ c hoàn thành tự đánh giá, trong đó có tri ển khai đánh giá ch ương trình đào t ạo và ho ạt động đào t ạo c ủa nhà tr ường. Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội và Đại h ọc Qu ốc gia TPHCM là hai c ơ sở đào t ạo l ớn, đã tiên phong trong vi ệc tri ển khai đánh giá các ho ạt động đào tạ o, bao gồ m các ho ạt độ ng gi ảng d ạy. T ại Đ HQG Hà N ội, m ột đề tài c ấp nhà nướ c đã đượ c31th ực hi ện t ừ n ăm 1998 đến n ăm 2002 mang tên “Xây d ựng bộ tiêu chí đánh giá ch ất lượ ng đào tạ o dùng cho các tr ường đại h ọc và cao đẳng Vi ệt Nam” do PGS.TS Nguy ễn Đứ c Chính, nguyên Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nộ i làm chủ nhi ệm đề tài. Đề tài này đã có vai trò lớn trong vi ệc nâng cao ý th ức về vai trò quan tr ọng củ a hoạt độ ng đánh giá trong h ệ th ống GD Đ H, đồng th ời đã phác ho ạ được nh ững nét l ớn của m ột b ộ tiêu chuẩ n đánh giá ch ất lượ ng trườ ng đại h ọc mà B ộ Giáo d ục và Đào t ạo ban hành sau đó. Theo PGS.TS Nguy ễn Phươ ng Nga “ Thực trạng hi ện nay trong các trường Đ H – C Đ c ủa Việ t Nam, GV đượ c đánh giá ch ủ y ếu bằ ng vi ệc lên lớ p đúng gi ờ, gi ảng đủ ti ết, tham gia đầy đủ các cu ộc h ọp, h ọc Ngh ị quy ết, sinh ho ạt tậ p thể và không gây m ất đoàn k ết n ội b ộ s ẽ đượ c công nh ận vớ i mức th ấp nh ất là “hoàn thành t ốt nhi ệm v ụ” và 3 n ăm t ăng l ương m ột lầ n” [31]. Nh ư vậy, nh ững GV th ực s ự đạ t thành tích cao c ũng không có ch ế độ phân bi ệt ưu tiên khác. Tuy nhiên, th ực tiễn này đang t ừng bướ c đượ c thay đổi. Cũng như các tr ường đại h ọc khác, hai n ăm g ần đây, HV BC-TT cũ ng có những nét đổi m ới trong vi ệc đánh giá, khuyế n khích cán bộ , GV nhà trường nâng cao thành tích gi ảng dạ y. Nếu GV đạ t danh hi ệu GV giỏ i sẽ được xét lên lươ ng trước thời h ạn m ột n ăm. Tuy vậ y, tỉ l ệ bình bầ u GV giỏ i bị gi ới h ạn bởi tỉ lệ ph ần tră m số GV trong khoa (40 - 50 %). Ví d ụ: M ột khoa có 10 GV thì số GV giỏi không quá 05 ng ười. N ếu xét theo t ỉ l ệ này thì vẫ n có những bất cập trong công tác thi đua. Trong tr ường hợp khoa có trên 05 ng ười đạ t thành tích như nhau thì những ngườ i không được bình bầu s ẽ c ả m th ấy không hài lòng. Đ ây sẽ là nguyên nhân d ẫn đế n m ất đoàn kế t nội b ộ n ếu như không có s ự giải thích rõ ràng. V ới phương pháp quả n lí như hiện t ại, chúng ta không động viên, khai thác hế t được ti ềm n ăng c ủa GV. Vi ệc xây d ựng nên những tiêu chu ẩn đánh giá hiệ u quả việc làm c ủa GV và có chính sách th ưởng, phạ t tươ ng ứng phù hợp với các k ết quả GV đạt đượ c theo các b ằng ch ứng đánh giá khách quan và có độ tin c ậy cao là h ết sức c ần thi ết. Hi ện nay, c ũng gi ống như nhi ều nướ c trên th ế gi ới, chúng ta áp d ụng m ột số phương th ức sau để đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y của GV: - GV t ự đánh giá32- Đ ánh giá c ủa đồng nghi ệp - Đ ánh giá c ủa SV - Đ ánh giá c ủa các nhà qu ản lí giáo d ục - Đ ánh giá qua hồ sơ gi ảng dạ y - Quan sát c ủa t ổ tr ưở ng chuyên môn - Đ ánh giá c ủa các chuyên gia đ ánh giá ngoài Tuy nhiên, ở mỗi đơ n vị cụ th ể không nhấ t thiết phả i áp d ụng đồng bộ 07 phươ ng thức trên để đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y của GV. Để đạt hi ệu qu ả đ ánh giá và k ết quả đ ánh giá có tính khách quan cao, ng ười đánh giá ho ặc đơ n vị tổ ch ức đánh giá c ần có s ự cân nh ắc k ĩ l ưỡ ng trong vi ệc s ử d ụng m ột hoặ c phối h ợp nhi ều phươ ng thức đ ánh giá c ụ th ể. Ở đ ây, chúng tôi xin đề cập đế n phươ ng pháp đánh giá ho ạt động gi ảng dạ y của GV thông qua vi ệc đánh giá c ủa SV, GV t ự đánh giá và đánh giá c ủa đồ ng nghi ệp. Đ ánh giá c ủa SV SV tham gia đánh giá hoạ t độ ng gi ảng d ạy c ủa GV là việ c làm không m ới ở các n ước có n ền giáo dụ c phát triển thuộ c Châu Âu, Hoa Kỳ . Riêng ở Việt Nam, hoạ t động này ch ưa được ủng hộ nhiều. T ừ x ưa đến nay, trong quan ni ệm c ủa ngườ i Việt Nam “ một ch ữ cũng là thầ y, nửa ch ữ cũng là thầ y” mà đã là th ầy thì SV không có quy ền nhậ n xét, đánh giá. Ch ỉ có th ầy đánh giá trò, không có chuyệ n trò đánh giá th ầy. Tuy vậ y, theo xu thế phát triển chung c ủa xã h ội, vi ệc đ ánh giá ho ạt động giả ng dạy của GV thông qua đánh giá c ủa SV đã b ắt đầ u được th ực hi ện trong nhi ều trườ ng đại h ọc. Th ực ch ất c ủa vi ệc SV đánh giá GV là vi ệc l ấy ý ki ến phả n hồi của SV đối v ới vi ệc gi ảng dạ y của GV. Ngoài vi ệc ph ản h ồi v ề ch ất lượ ng mà SVthu được qua vi ệc gi ảng dạ y của GV, vi ệc làm này còn mang ý nghĩ a là sự phả n hồi của xã h ội đố i v ới ch ất lượ ng của nhà tr ường, c ủa cơ s ở giáo dụ c và đào t ạo. Vi ệc l ấy ý ki ến c ủa SV th ể hi ện m ức độ hài lòng c ủa SV đối v ới GV, là c ơ hội để SV đ óng góp ý ki ến với GV, khắ c phục tình tr ạng trao đổ i ngoài lề hay tạo ra nh ững dư lu ận không mang tính xây d ựng phía sau gi ảng đườ ng. Đồng th ời hình th ức này cung c ấp những “thông tin ng ược” để GV ki ểm tra l ại hoạ t động gi ảng dạ y của33mình. Qua đó GV phát huy nh ững thế m ạnh, ưu điể m và kh ắc ph ục nh ững t ồn t ại, h ạn ch ế nhằ m đảm b ảo ch ất lượ ng hoạ t động giáo d ục. Vi ệc làm này có ý ngh ĩa thi ết th ực trong điề u ki ện hi ện nay khi đa s ố các tr ường đại h ọc đã, đang và s ẽ tri ển khai đào t ạo theo họ c chế tín ch ỉ mà m ột trong những đặc tr ưng c ủa lo ại hình đào t ạo này là SV có quy ền ch ọn l ớp, ch ọn GV. SV s ẽ ch ọn nh ững GV giỏ i. Đ ây là động c ơ tạo nên s ự cạnh tranh lành m ạnh gi ữa các GV. Thêm vào đó, trình độ và đ òi hỏi về ki ến thức củ a SV ngày càng cao, GV c ần có ý th ức thường xuyên trau dồ i kiến thức chuyên môn, đổi m ới phươ ng pháp giả ng dạy, liên t ục làm m ới mình thì m ới đáp ứng được yêu c ầu thi ết th ực đó. Để đ ánh giá ho ạt động gi ảng d ạy c ủa GV thông qua l ấy ý ki ến phả n hồi của SV đạt hi ệu quả và tính khách quan cao, cầ n chú ý một số đ iể m sau: - Nâng cao nh ận thức đối với GV và SV v ề hoạ t động SV tham gia đánh giá GV. - Tu ỳ theo đ iề u ki ện c ụ th ể, t ừng trườ ng có thể trao quyề n tự quy ết cho các khoa trong vi ệc tri ển khai thực hi ện. - D ựa trên tình hình GV và công tác đào t ạo c ủa mình, các đơn vị có th ể t ự xây dựng các tiêu chí đánh giá. - Là m ột hoạ t độ ng quan tr ọng trong vi ệc n ỗ l ực nâng cao ch ất lượ ng GV c ủ a đơ n vị nên c ần thực hiệ n nghiêm túc, có qui trình, chuẩ n mực cụ thể, tránh tình trạ ng “giơ cao, đánh kh ẽ”. - C ần t ừng bướ c công khai ý ki ến đánh giá c ủa SV để tránh nguy c ơ gây nên tác d ụng ngượ c. - Việc đánh giá ho ạt động gi ảng d ạy củ a GV c ần thực hi ện đồng th ời với vi ệc đổi m ới công tác ki ểm tra, đ ánh giá h ết môn họ c, trong đó khắ c phục tình trạ ng GV v ừa là người tham gia gi ảng dạ y, vừa là ng ười ra đề, ch ấm thi. - Nhà tr ường c ần quan tâm v ề xây dựng c ơ sở v ật ch ất, đầ u t ư trang thi ết b ị, phòng thí nghi ệm, giáo trình... để GV có được những điề u ki ện thuậ n lợi trong vi ệc nâng cao chấ t lượng gi ờ giảng c ủa mình. T ự đ ánh giá hoạ t động gi ảng d ạy củ a giảng viên34T ự đánh giá là m ột trong nh ững phương thức đánh giá ho ạt động gi ảng dạ y c ủ a GV. Thông qua vi ệc t ự đánh giá, GV sẽ tự nhìn nhậ n lại và có c ơ hội để hoàn thi ện và làm m ới mình hơn. Nói cách khác, đây là phươ ng tiện để từng cá nhân GV xác định hi ệu qu ả gi ảng dạ y của mình. Th ực hiện hoạ t động t ự đánh giá ho ạt động gi ảng d ạy c ũng g ần nh ư tiế n hành m ột nghiên c ứu. Trong cả hai trường h ợp, GV phả i trả lời những câu hỏ i chính yếu liên quan đến vấ n đề nghiên c ứu. Đ iể m m ấu ch ốt để th ực hi ện t ự đánh giá hay m ột nghiên c ứu đạt k ết quả tốt là phả i xác đị nh được nh ững câu hỏ i cần trả lời và cách thức tr ả l ời những câu hỏ i đ ó. Thông th ường GV th ường đặt ra những câu hỏ i đối v ới việc gi ảng dạ y của mình là: Tôi gi ảng như th ế nào? Khía c ạnh nào đã được th ực hiện t ốt và khía c ạnh nào c ần phả i đượ c thay đổi cải tiế n? Câu h ỏi th ứ nhấ t nhằm xác định m ột sự đ ánh giá chung trên t ất c ả các mặ t của c ả quá trình gi ảng dạ y. Ở câu h ỏi th ứ hai, c ần có nh ững phươ ng pháp, k ĩ thuậ t nhằm đánh giá chi ti ết h ơn những khía c ạnh c ụ th ể c ủa ho ạt động gi ảng dạ y. Qua th ời gian, h ầu hế t GV đề u thực hi ện ho ạt động gi ảng dạ y của mình t ốt h ơn vì tích l ũy đượ c nhi ều kinh nghi ệm h ơn. Th ực ra việ c tiến hành t ự đánh giá c ủ a GV được th ực hi ện thườ ng xuyên, liên t ục và là việ c làm tự thân c ủa m ối GV khi bắ t đầ u bướ c vào ngh ề. M ỗi GV v ới đạo đứ c ngh ề nghiệ p phải không ng ừng trau d ồi ki ến thức, trình độ chuyên môn c ũng nh ư phương pháp gi ảng dạ y để đ áp ứng nhu c ầu họ c tập c ủa SV và b ắt k ịp với th ời đại. Tuy nhiên, c ũng có m ột số trườ ng hợ p GV tự đánh giá, c ải tiế n trong giai đoạn nào đó nh ằm đạt được m ục đ ích đề ra và sau đó h ọ ng ừng l ại quá trình t ự đánh giá và c ải tiế n này. Điề u đó s ẽ d ẫn đế n: những ng ười này s ẽ có hi ệu quả hoạt động gi ảng dạ y ngày m ột kém h ơn. Xét d ưới góc độ tâm lý, t ự đánh giá là ho ạt độ ng nhằ m thoả mãn nhu c ầu cao h ơn trong thang nhu c ầu c ủa Mashlow. Đó là nhu c ầu về sự t ự hoàn thi ện và được tôn trọ ng. Một GV có tinh th ần c ầu ti ến s ẽ luôn th ực hiện hoạ t động t ự đánh giá và k ết quả của ho ạt động này ph ần nào đáp ứng được nhu c ầu tinh th ần c ủa h ọ. GV có th ể t ự đánh giá ho ạt động gi ảng d ạy c ủa mình thông qua các hoạ t35động nh ư: Tự giám sát, s ử dụng phươ ng tiện ghi l ại hoạ t động gi ảng d ạy, lấ y ý ki ến t ừ ng ười h ọc, đánh giá k ết quả học t ập c ủa SV, l ấy thông tin t ừ chuyên gia trong ngành, nhà tr ường, GV khác. M ỗi m ột ngu ồn thông tin đều có nh ững ưu đ iể m và h ạn ch ế riêng. Do v ậy, ngườ i GV cần có sự l ựa chọn, k ết h ợp khéo léo, để hoạ t độ ng t ự đánh giá c ủa mình cho k ết quả trung thực, khách quan; c ăn cứ vào đó phát huy những m ặt m ạnh và kh ắc phụ c những t ồn t ại trong gi ảng d ạy. Đ iể m mạ nh: Sử dụng như m ột quá trình liên t ục; GV t ự đánh giá việ c giảng d ạy c ủa mình để đ iề u ch ỉnh và cả i tiến phươ ng pháp gi ảng d ạy; các thông tin đ ánh giá liên quan tr ực tiếp đế n m ục tiêu và nhu c ầu c ủa GV. Đ iể m y ếu: K ết quả khó đồ ng nhất với các đánh giá khác, tính khách quan th ấp; có nh ững GV mi ễn c ưỡng khi nộ p báo cáo t ự đ ánh giá vì quan ni ệm đó là k ết quả tự đánh giá riêng c ủa b ản thân. Phươ ng thức GV t ự đánh giá s ẽ đạ t hi ệu quả sử d ụng khi GV có s ự tự tin, yên tâm làm vi ệc này. H ơn nữa, GV c ần có kĩ năng thu th ập các b ằng ch ứng thông tin phù hợp cho vi ệc đánh giá c ủa b ản thân. Đ ánh giá đồng nghi ệp Đánh giá đồng nghi ệp là m ột phươ ng thức đánh giá h ữu hiệu khi muố n biết ch ất lượ ng m ột trườ ng đại h ọc nói chung và ch ất lượ ng hoạ t động c ủa GV nói riêng. Ho ạt động t ự đánh giá c ủa GV ở trên được ti ến hành m ột cách tỉ mỉ, c ẩn trọ ng đầy tính phê phán thôi ch ưa đủ vì nó còn mang tính ch ủ quan nên đánh giá đồng nghi ệp, m ột hình thức đánh giá ngoài khách quan là điề u hế t sức cầ n thiết. B ản thân m ỗi ngườ i, nhiều khi c ũng không nhìn th ấy hế t thiếu sót c ủa mình c ũng như vi ệc nhìn sai b ản ch ất c ủa v ấn đề , chính vì th ế quan sát c ủa nh ững ngườ i ngoài đối v ới những gì chúng ta làm để đ ánh giá là việ c làm không th ể thi ếu. Ng ười ngoài sẽ giúp giơ cao tấm g ương phả n chiếu để m ỗi chúng ta th ấy được những gì mình đã làm đượ c và những gì mình còn thiế u sót, sai lầm. Nh ư v ậy, b ản ch ất c ủa đánh giá đồng nghi ệp trong ho ạt động gi ảng dạ y là vi ệc tìm kiế m, thu thậ p các thông tin v ề ch ất lượ ng gi ảng dạ y của GV này thông qua GV khác. T ự đánh giá ho ạt động gi ảng d ạy và đánh giá đồng nghi ệp có m ột điể m36chung ở nguồn đánh giá. Ngu ồn đánh giá ở đây không ai khác chính là GV. GV không ch ỉ là ngu ồn cung c ấp những quan đ iể m, ý ki ến ph ản hồ i mà là ngu ồn quan tr ọng để đ ánh giá ch ất lượ ng, thành tích nghiên c ứu, giảng dạ y và th ực hành. GV thườ ng t ự tin h ơn khi đánh giá đồng nghi ệp c ủa mình thông qua các tài liệ u gi ảng d ạy hơn là dự gi ờ để quan sát vi ệc gi ảng dạ y tại l ớp họ c (French – Lazovik, 1981). B ởi vậy, trong vi ệc đư a ra các quyế t định có tính cá nhân, các minh ch ứng đánh giá đồng nghi ệp dựa trên vi ệc xem xét các tài li ệu gi ảng dạ y và nghiên c ứu xác th ực hơn so vớ i những đánh giá thông qua d ự giờ tại lớp h ọc; c ả hai loạ i đánh giá này đều được các GV coi là có tính xác thực ngang nhau. N ếu không có nh ững tài liệu đượ c biên so ạn, tài liệ u đượ c công b ố hoặ c lớp h ọc để dự gi ờ, khó xác định được mứ c chuẩn để GV s ử dụng khi đánh giá đồ ng nghiệp. Nh ững GV có chuyên môn trong cùng m ột môn h ọc v ới ng ười được đánh giá và là ngườ i quen với ngữ c ảnh củ a khoá h ọc được đánh giá (ngh ĩa là, kh ả n ăng và ki ến thức n ền c ủa SV, m ục tiêu mong đợi của khoa đối với SV và thành tích họ c t ậ p) là ngu ồn rấ t quan trọ ng để đ ánh giá gi ảng dạ y (Cohen&McKeachie, 1980); h ọ có th ể đư a ra các đ ánh giá rất xác th ực về ki ến thức chuyên môn, k ĩ n ăng gi ảng dạ y, các tài li ệu gi ảng d ạy, t ư v ấn hướ ng dẫn SV và các ho ạt động nghiên c ứu khoa h ọc củ a đồ ng nghi ệp. M ọi sự v ật, hi ện t ượ ng đều có tính hai m ặt c ủa nó. Ở đ ây, ph ương pháp đánh giá đồng nghi ệp c ũng vậ y. Điể m m ạnh: Đồng nghi ệp quen thuộ c với các giá tr ị, các ưu tiên và các khó khă n của GV và có th ể đư a ra nh ững gợi ý c ụ th ể. Đ iể m y ếu: Có tính thiên l ệch do những định ki ến t ừ trướ c hoặc do m ối quan h ệ cá nhân; có th ể có áp l ực củ a đồng nghi ệp gây ảnh hưở ng đến quá trình đánh giá; thiên lệ ch về ph ương pháp gi ảng dạ y giống mình. Nh ư v ậy, vi ệc s ử d ụng phươ ng pháp đánh giá đồng nghi ệp ch ỉ có hi ệu qu ả khi GV đánh giá là ng ười có đạo đứ c ngh ề nghi ệp và tính khách quan cao. Thêm vào đó, ng ười đánh giá phả i có kĩ n ăng quan sát đánh giá và phân tích thông tin. Các thông tin thu đượ c phải nhằm mục đích để đị nh hướ ng phát triể n chuyên môn cho GV; không nên dùng để ra các quy ết định v ề nhân s ự.37M ột qui trình đánh giá đồng nghi ệp được đề xuấ t dướ i nhi ều hình thức khác nhau như sau: - Đ ánh giá được th ực hi ện ở m ột trườ ng đại h ọc v ới sự tham gia c ủa các đồng nghi ệp ở các khoa lân c ận cùng với ho ặc b ởi m ột b ộ ph ận giám sát. Ví d ụ: GV ở các khoa Báo chí, Phát thanh truy ền hình, Xu ất b ản được mời tham gia đ ánh giá GV khoa Quan h ệ công chúng và Qu ảng cáo. - Đồ ng nghi ệp t ừ các trườ ng đại h ọc khác, trong n ước hoặ c quố c tế có th ể được mời tham gia đánh giá. Ưu điể m c ủa cách đánh giá này là chúng ta s ẽ có nhi ều c ơ h ội để so sánh khi đánh giá. Tuy nhiên, m ột b ất lợi lớ n đó là chi phí r ất t ố n kém, đặc bi ệt n ếu m ời chuyên gia n ước ngoài. - Chúng ta có th ể k ết h ợp c ả hai hình th ức trên và mời m ột số đồng nghi ệp bên ngoài tham gia đánh giá. - Cu ối cùng, có th ể bi ến đánh giá đồng nghi ệp thành đánh giá ngoài hoàn toàn và m ời chuyên gia từ các t ổ ch ức chuyên nghi ệp đánh giá. M ọi chi phí phả i do nhà tr ường ch ịu trách nhi ệm. 1.5. Công c ụ đ ánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy Vi ệc đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y có thể thực hi ện với những công c ụ khác nhau. Có th ể là b ộ phi ếu hỏ i điề u tra, các câu hỏ i phỏng vấ n, phi ếu quan sát… Khi xây d ựng, thiết k ế công c ụ đ o l ường, đánh giá c ần bắ t đầ u t ừ nh ững công c ụ đơ n gi ản nhấ t như phi ếu trưng cầ u ý kiến, phi ếu hỏ i, bảng nghi ệm kê đế n những hình thức ph ức tạp hơ n như các thang đo chuẩ n hay các tr ắc nghi ệm chu ẩn. Điề u quan tr ọng là ph ải bi ết công c ụ đ ó dùng để đ o cái gì? Công cụ đ ó được thi ết k ế nh ằm mụ c đích đo l ườ ng hi ện t ượ ng hay s ự việc nào? M ột b ộ công c ụ đ o l ường t ốt phả i được thi ết k ế khoa h ọc, theo đ úng qui trình và các nguyên t ắc thi ết k ế, đồng thời phả i đượ c đánh giá v ề m ặt th ực t ế, ki ểm nghi ệm b ằng th ống kê để khẳ ng định li ệu nó có đưa ra đượ c những thông tin chính xác và tin c ậy, có nhi ều l ợi ích hay không. Nh ư đã nêu ở trên, v ấn đề quan trọ ng đầu tiên trong thi ết k ế công c ụ là ph ải nhậ n bi ết rõ m ục đích công c ụ được thi ết k ế để đ o cái gì? M ục đích khác nhau s ẽ d ẫn t ới lựa ch ọn ki ểu thi ết k ế item khác nhau c ũng như cách th ức khai thác thông38tin khác nhau. Ví d ụ, khi mu ốn đo l ường thành tích/k ết quả học t ập củ a SV thi bài trắ c nghiệm (test) là d ạng công c ụ thích h ợp nhất dùng để đ o. Nh ưng khi mu ốn thu th ập thông tin t ừ các nhà qu ản lí về năng l ực qu ản lí c ủa chính h ọ, thì không thể yêu cầu họ làm m ột bài test. Cho dù, s ẽ là r ất tố t nếu ta đã thi ết k ế được m ột bài test t ốt nh ưng các nhà qu ản lí sẽ không có th ời gian để th ực hiệ n nó. Nh ư vậy, bài test sẽ trở nên không phù hợp khi được sử dụng trong tr ường h ợp này, thay vào đó nên là m ột b ảng hỏ i (questionaires). Một v ấn đề không kém phầ n quan trọng khi thiết k ế công c ụ đ ánh giá là việ c xác định đối tượ ng đượ c hỏi hay đối tượng được yêu c ầu cung c ấp thông tin. Đố i v ới đề tài “Đ ánh giá chát l ượng hoạt độ ng gi ảng d ạy t ại HV BC-TT” đối tượng để cung c ấp và khai thác thông tin bao gồ m: GV, SV và nhà quản lí. Trong nghiên c ứu này ch ỉ thi ết k ế 02 bộ công c ụ để đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y: i. Phi ếu đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c (SV đánh giá); ii. Phi ếu đánh giá ch ươ ng trình/ khóa h ọc (dùng cho GV và cán b ộ qu ản lí) Vi ệc thi ết k ế m ột b ộ công c ụ đ o l ường, đánh giá nói chung và ho ạt độ ng gi ảng dạ y nói riêng có ch ất lượ ng tốt không ph ải đơ n gi ản. M ột b ộ công c ụ đượ c đ ánh giá t ốt phả i là b ộ công c ụ có độ giá tr ị ( độ hi ệu l ực) và độ tin c ậy nằ m trong khoả ng (0.7 – 1.00) Độ giá tr ị c ủa m ột b ộ công c ụ đ o t ức là mứ c độ mà b ộ công c ụ đ o được m ục tiêu đặt ra. Nói cách khác b ộ công c ụ có đ o được đúng cái c ần đo hay không không. Độ tin c ậy c ủa b ộ công c ụ đ o chính là m ức độ chính xác c ủa b ộ công c ụ đ ó, hoặ c là có m ột sai số cho phép. Kết lu ận chươ ng 1 Trên đây là tổ ng quan về đ ánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc. Các khái ni ệm v ề ch ất lượ ng, gi ảng d ạy, quan ni ệm v ề d ạy h ọc hi ện đạ i, quan ni ệm v ề ch ất lượ ng trong GD Đ H đã đượ c làm rõ b ởi nhiều chuyên gia, các nhà nghiên c ứu giáo dụ c khác nhau ở trong nước cũng như n ước ngoài. Trong nghiên c ứu này chúng tôi l ựa chọn khái ni ệm “ch ất l ượ ng là s ự phù hợp với m ục tiêu” làm s ợi ch ỉ xuyên suố t các chương. Thêm vào đó các y ếu t ố c ơ b ản ảnh hưở ng đến39ch ất lượ ng gi ảng dạ y đã được đề cập đế n. Đặc bi ệt h ơn, chúng tôi đã đư a ra 10 g ợi ý làm th ế nào để m ột GV có th ể gi ảng dạ y tốt và đây s ẽ là c ơ sở để xây dựng nên tiêu các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá, làm công c ụ đ o l ường ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng d ạy đạ i h ọc. M ột số phươ ng pháp đánh giá được các n ước trên th ế gi ới sử d ụng có thể được áp d ụng vào Vi ệt Nam đ ã được đề cập đế n như: GV t ự đ ánh giá, Đánh giá đồng nghi ệp, Đánh giá c ủa SV, Đánh giá c ủa các nhà qu ản lí giáo d ục, Đánh giá qua h ồ s ơ gi ảng dạ y, Quan sát c ủa t ổ tr ưở ng chuyên môn, Đ ánh giá c ủa các chuyên gia đánh giá ngoài. Trong lu ận vă n này, chúng tôi s ẽ s ử d ụng phươ ng pháp SV đánh giá môn h ọc và GV, nhà qu ản lí đ ánh giá ch ương trình/ ngành đào tạ o để th ử nghi ệm b ộ công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y tại HV BC-TT. Vi ệc l ựa ch ọn ph ương pháp đánh giá, qui trình thi ết k ế công c ụ đ ánh giá và vi ệc th ử nghi ệm b ộ công c ụ vào vi ệc đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y sẽ được trình bày chi ti ết ở các ch ương sau.40CH ƯƠ NG 2: TH ỰC TR ẠNG HO ẠT ĐỘ NG GI ẢNG D ẠY VÀ ĐÁNH GIÁ Ở H ỌC VI ỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN 2.1. Đặc điể m H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 2.1.1. L ịch s ử hình thành và phát tri ển HV BC-TT - Tr ường Tuyên giáo Trung ương tr ước đây đượ c thành l ập ngày 16/01/1962 theo Nghị quyết số 36-NQ/T Ư của Ban Bí th ư Trung ương Đảng khóa III, trên c ơ s ở h ợp nh ất 3 tr ường: Tr ường Nguy ễn Ái Qu ốc phân hi ệu II, Tr ường Tuyên Hu ấn và Tr ường Đại học Nhân dân. Theo Ngh ị quy ết số 36-NQ/T Ư ngày 16/01/1962: “Trường có nhi ệm v ụ đ ào t ạo và bồ i dưỡng cán bộ tuyên giáo ở trung ương và đị a phương từ trình độ sơ c ấp tr ở lên về lí luận và nghi ệp v ụ. Ban Bí th ư giao cho Ban Tuyên giáo Trung ương phụ trách tr ường này”. - Nghị quyết số 116-NQ/T Ư ngày 02/8/1967 c ủa Ban Bí th ư Trung ương Đả ng quy ết định: “Trường Tuyên giáo Trung ương từ nay trự c thuộc Trung ương và Trung ương ủy nhi ệm cho Ban Tuyên giáo Trung ương trực ti ếp ch ỉ đạo v ề m ọi m ặt” . Để phù hợ p với sự ki ện Ban Tuyên giáo Trung ương tách thành hai ban: Tuyên hu ấn và Khoa giáo, Ngh ị quy ết c ủa Ban Bí th ư Trung ương ngày 09/10/1969; “Đổ i tên Tr ường Tuyên giáo trung ương thành Trườ ng Tuyên huấn Trung ương”. - Quy ết đị nh s ố 15/Q Đ-T Ư ngày 02/01/1983 c ủa Ban bí th ư Trung ương Đả ng v ề công tác tr ường Đảng đã quy ết đị nh thành l ập tr ường Tuyên hu ấn Trung ươ ng I trên cơ sở h ợp nhấ t trường Tuyên hu ấn Trung ương và tr ường Nguy ễn Ái Qu ốc V. Tr ường Tuyên hu ấn Trung ương I tr ực thu ộc Trung ương Đảng. - Quy ết đị nh s ố 103 Q Đ-TW ngày 01/3/1990 c ủa Ban Bí th ư Trung ương Đả ng v ề vi ệc s ắp xế p lại h ệ th ống trườ ng Đảng tr ực thu ộc Trung ương: “Đổ i tên Trườ ng Tuyên huấ n Trung ương I thành Tr ường Tuyên giáo”. - Quyết đị nh s ố 406-HĐ BT ngày 20/11/1990 c ủa Ch ủ t ịch H ội đồng B ộ trưở ng: Công nhậ n Trường Tuyên giáo thành tr ường đại h ọc và có tên g ọi là “Trườ ng đại h ọc Tuyên giáo”. Trường tr ực thu ộc Ban Bí th ư Trung ương Đảng41cộ ng s ản Vi ệt Nam và có nhi ệm v ụ “ Đào t ạo và b ồi d ưỡ ng ở trình độ đại học các GV lí luậ n chính trị của các tr ường Đảng và đoàn th ể; phóng viên các báo, t ạp chí ch ủ y ếu c ủa các c ấp uỷ đảng, đoàn thể ở Trung ương và địa phương. Bồ i dưỡng lí lu ận, đườ ng lối, chính sách c ủa Đả ng và Nhà n ước, nghiệp v ụ công tác cho cán b ộ hoạ t độ ng trong l ĩnh v ực t ư tưởng v ăn hoá các c ấp ”. - Quy ết đị nh s ố 61-QĐ /TƯ ngày 10/3/1993 c ủa b ộ Chính tr ị v ề vi ệc s ắp x ếp l ạ i các tr ường Đảng trự c thuộc Trung ương “ Chuy ển Tr ường Đại học Tuyên giáo thành Phân vi ện Báo chí và Tuyên truy ền tr ực thu ộc H ọc vi ện Chính tr ị quố c gia H ồ Chí Minh”. Phân vi ện có nhi ệm v ụ: “ Đào t ạo và B ồi d ưỡng bậ c đại h ọc, cao h ọc nh ững cán bộ là công tác Báo chí, Xu ất b ản, Tuyên truy ền. Đào t ạo b ậc đại h ọc m ột số chuyên ngành lí lu ận Mác – Lênin ”. - Nghị quyết s ố 52-NQ/T Ư ngày 30/7/2005 c ủa Bộ Chính tr ị Trung ương Đả ng C ộng s ản Vi ệt Nam v ề đổ i m ới nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo, b ồi d ưỡ ng cán b ộ và nghiên c ứu khoa h ọc c ủa H ọc vi ện Chính tr ị qu ốc gia H ồ Chí Minh và Quy ết định s ố 149-Q Đ/T Ư ngày 02/8/2005 c ủa Bộ Chính tr ị Trung ương Đảng C ộng s ản Vi ệt Nam v ề ch ức n ăng, nhi ệm v ụ, t ổ ch ức b ộ máy c ủa H ọc vi ện Chính trị quốc gia H ồ Chí Minh, trong đó Phân vi ện Báo chí và Truyên truy ền đượ c chuy ển thành HV BC-TT tr ực thu ộc H ọc vi ện Chính tr ị qu ốc gia H ồ Chí Minh. T ừ đ ó đế n nay, nhà tr ường l ấy ngày 16/01/1962 là ngày thành l ập tr ường. Ngày 16/01/2007, nhà tr ường đã t ổ ch ức k ỉ ni ệm 45 n ăm thành lậ p trường và vô cùng vinh d ự đượ c Ch ủ t ịch n ước trao t ặng Huân ch ương H ồ Chí Minh. T ừ ngày thành l ập, nhà trườ ng luôn được Ban Bí th ư, B ộ Chính tr ị các khóa, h ọc vi ện Chính tr ị quố c gia H ồ Chí Minh, B ộ Giáo d ục & Đào t ạo tr ực ti ếp ch ỉ đạ o; các ban, ngành Trung ươ ng, các địa phươ ng thường xuyên quan tâm giúp đỡ. Nh ờ đ ó nhà tr ường hoàn thành xu ất sắ c nhi ệm v ụ do Trung ương Đảng và Chính ph ủ giao cho. 2.1.2. Vai trò, ch ức n ăng, nhi ệm v ụ c ủa nhà tr ường trong s ự nghi ệp công nghi ệp hóa, hi ện đại hóa và h ội nhậ p quốc t ế Ch ức n ăng, nhi ệm v ụ xuyên su ốt c ủa nhà trườ ng là đào t ạo g ắn li ền v ới b ồi d ưỡ ng cán b ộ trên l ĩnh vự c lí luậ n chính tr ị, làm công tác t ư t ưở ng t ừ trung ươ ng42đế n đị a ph ương, các ngành, các đoàn th ể chính tr ị. Theo quyế t định s ố 406-H ĐBT ngày 20/11/1990 c ủa Ch ủ t ịch H ội đồng bộ trưở ng, nhà tr ường chính th ức đượ c công nh ận là tr ường đại h ọc. Đây là mộ t trong nhữ ng b ước ngo ặt l ớn trong l ịch s ử hình thành và phát tri ển c ủa tr ường. Th ực hi ện quyế t định trên, toàn tr ường đoàn kế t, phấn đấ u nâng cao ch ất l ượ ng đào t ạo, chính qui hóa quá trình đào t ạo, th ực hi ện nghiêm túc các qui ch ế c ủa Bộ Giáo dụ c & Đ ào t ạo đố i v ới các trườ ng đại h ọc, đưa m ọi ho ạt động c ủa nhà tr ường lên m ột b ướ c m ới, m ột n ề n ếp m ới. Đố i với nhà tr ường đây là giai đo ạn phát tri ển m ạnh cả v ề qui mô và ch ất lượ ng. Hàng nă m Học vi ện có trên 60 l ớp vớ i hơn 2.200 SV đạ i h ọc, h ọc viên cao họ c chính qui tập trung; trên 40 l ớp vớ i hơn 3000 SV t ại ch ức t ừ L ạng S ơn đế n Cà Mau, t ừ mi ền Duyên H ải đế n Tây Nguyên và hàng ch ục l ớp bồ i d ưỡ ng theo ch ương trình các d ự án quố c tế c ũng nh ư các l ớp bồ i dưỡ ng nghi ệp vụ theo k ế ho ạch và yêu c ầu b ức xúc đặ t ra của ban, ngành trung ương, các địa phươ ng. Từ n ăm 2001 đế n nay, nhà tr ường không ngừ ng mở r ộng và phát tri ển các chuyên ngành đào t ạo, các lo ại hình đào t ạo, c ấp đào t ạo và qui mô đào t ạo. N ếu như năm h ọc 2001 - 2002, H ọc vi ện ch ỉ đ ào t ạo 11 chuyên ngành thì đến nă m học 2008 - 2009 đ ã nâng lên 23 chuyên ngành do nhu c ầu c ủa xã h ội và kh ả n ăng đáp ứ ng c ủa nhà tr ường. Trong s ố đ ó có nh ững ngành và chuyên ngành hoàn toàn m ới ở Vi ệt Nam nh ư: Thông tin đối ngoại, Báo M ạng điệ n t ử, Quan h ệ công chúng và quả ng cáo, Qu ản lí xã h ội. Đượ c sự ch ỉ đạ o c ủa H ọc vi ện Chính tr ị quố c gia H ồ Chí Minh và B ộ Giáo d ục & Đào t ạo, H ọc vi ện BC-TT đã áp d ụng thành công các hình thứ c đào t ạo, c ấp đạ o t ạo: chính qui t ập trung, chính qui không t ập trung đ ào tạo đạ i h ọc th ứ hai, t ự h ọc có h ướng d ẫn; đào t ạo t ại tr ường, ở các địa phươ ng và các c ơ s ở đ ào t ạo khác; đ ào t ạo cao họ c, nghiên c ứu sinh; đ ào tạo, b ồi d ưỡ ng l ưu họ c sinh n ước CHDCND Lào, th ực t ập sinh Trung Qu ốc, tình nguy ện viên Hàn Qu ốc v..v. Vì th ế quy mô đ ào t ạo c ủa H ọc vi ện t ừ 4000 SV nă m 2001 đã t ăng lên 8700 SV n ăm 2008 [nguồ n: 1]. Trong giai đoạn hi ện nay, công tác đào t ạo t ại ch ức dài h ạn đượ c mở rộng v ề43qui mô, nâng cao v ề ch ất l ượ ng. M ọi ho ạt động đi vào n ề n ếp như hệ đ áo t ạo đạ i h ọc chính qui t ập trung. Uy tín, v ị th ế c ủa nhà tr ường đượ c nâng cao là nhân tố quan tr ọng t ạo nên m ối quan h ệ g ắn bó gi ữa nhà tr ường và đị a phương. Nhi ều t ỉnh, nhi ều ngành tin cậ y, tín nhiệm h ợp tác v ới nhà tr ường m ở các l ớp đào t ạo cử nhân chuyên ngành. Điề u đó ngày càng đòi hỏ i sự phấn đấ u không m ệt m ỏi c ủa cán b ộ, GV c ủa toàn tr ường về sự t ự hoàn thi ện mình, t ự kh ẳng định mình và vì s ự phát tri ển c ủa Đả ng, c ủa dân t ộc. Đạ i bộ ph ận SV do H ọc vi ện đào t ạo sau khi ra tr ường đ ã có ch ỗ làm vi ệc ổn định trong các c ơ quan Đảng và Nhà n ước thu ộc l ĩnh v ực t ư t ưở ng v ăn hóa; được lãnh đạ o cơ quan đánh giá có l ập tr ường chính tr ị, chuyên môn, nghi ệp vụ vững vàng, đáp ứng đòi hỏ i của công tác t ư t ưở ng trong thờ i kì m ới. Bàn v ề vai trò, nhi ệm v ụ c ủa nhà tr ường trong th ời kì công nghi ệp hoá, hi ện đạ i hoá và h ội nhậ p quố c tế, chúng ta không th ể không nói đế n hoạt động h ợp tác quố c tế c ủa nhà tr ường. Hợp tác qu ốc t ế là m ột trong nh ững yêu c ầu nh ằm phát tri ển hoạ t động gi ảng d ạy, nghiên c ứu khoa h ọc, kh ẳng định vị thế và ph ạm vi ảnh h ưởng c ủa H ọc vi ện, góp phầ n nâng cao trình độ chuyên môn, khoa họ c và công nghệ cho cán b ộ gi ảng d ạy, t ạo môi trườ ng thuận lợi cho vi ệc trao đổi học t ập kinh nghi ệm, trao đổi thông tin trong th ời đạ i m ới này. M ặt khác, h ợp tác qu ốc t ế còn giúp H ọc vi ện nh ận đượ c s ự h ỗ trợ của các t ổ chứ c quốc t ế trong hi ện đạ i hoá trang thi ết b ị phụ c vụ nghiên c ứ u, gi ảng d ạy.... Xu ất phát t ừ nhậ n thức nh ư v ậy, H ọc vi ện luôn c ố g ắng xây d ự ng quan h ệ h ợp tác v ới các trung tâm khoa h ọc có uy tín thu ộc các n ước trong khu vự c cũng như trên toàn thế giới, thông qua các hình th ức nh ư: c ử cán bộ đ i b ồi d ưỡ ng chuyên môn; trao đổi cán bộ khoa học; phố i hợp khai thác, biên so ạn giáo trình, tài li ệu phụ c vụ gi ảng d ạy, nghiên cứ u và học tập; đồng thờ i tổ chức các h ội nghị , hội th ảo quố c tế; thu hút các d ự án đầ u tư cho các ho ạt động gi ảng d ạy và nghiên cứ u khoa họ c....Trong s ố các đối tác qu ốc t ế c ủa HV BC-TT trong l ĩnh v ực khoa h ọc và gi ảng d ạy ph ải k ể đế n Đạ i học Công ngh ệ Sydney (Australia), H ọc vi ện Truy ền thông Bắ c Kinh (Trung Qu ốc), Đại học Báo chí Lynn (Pháp), Vi ện FES ( Đức) và m ột s ố trung tâm nghiên c ứu ở Thu ỵ Đ iể n, Phi lippin, Thái lan,44Lào... 2.1.3. Nh ững thu ận l ợi và khó khă n của công tác giả ng dạy đạ i h ọc t ại H ọc vi ện trong giai đoạn m ới - Thuậ n lợi: V ận hộ i mới c ủa đấ t n ướ c Trong 5 n ăm qua, n ền kinh t ế n ướ c ta phát tri ển v ới tố c độ t ăng đều đặ n. Chúng ta đã mở r ộng quan h ệ h ợp tác qu ốc t ế “ Sẵn sàng làm b ạn làm đối tác v ới t ấ t c ả các n ước trên th ế gi ới”. Vị thế chính trị của đấ t n ước trên tr ường quố c tế ngày càng được nâng cao. Được đăng cai t ổ ch ức nh ững sự ki ện quan tr ọng mang tính qu ốc t ế như: H ội ngh ị th ượ ng đỉnh các n ước nói ti ếng Pháp với 50 n ước trên th ế gi ới tham gia, H ội Ngh ị th ưởng đỉnh các Bộ trưở ng Á-Âu: ASEM, H ội ngh ị APEC, SEAGAME 22. N ội lực và ti ềm n ăng c ủa H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền Tính đến tháng 9 n ăm 2007, t ổ ch ức b ộ máy c ủa H ọc vi ện c ơ b ản đã và đang được s ắp xế p lại theo quy ết đị nh s ố 149-Q Đ/TW c ủa Bộ Chính tr ị và Quy ết định s ố 304/Q Đ-HVCTQG củ a Giám đốc Học vi ện Chính trị Quốc gia H ồ Chí Minh (nay là H ọc vi ện Chính tr ị - Hành chính Qu ốc gia H ồ Chí Minh). Hi ện nay H ọc vi ện có 31 đầu m ối tr ực thu ộc, g ồm 19 khoa, 01 vi ện chuyên ngành, 03 Ban, V ăn phòng, T ạp chí, Trung tâm Thông tin – T ư liệu – Th ư viện và 05 phòng ch ức n ăng, đảm b ảo để các đơn vị phát huy cao độ tính chủ động, sáng t ạo trong thực thi nhi ệm v ụ chính tr ị c ủa H ọc vi ện. Độ i ngũ cán b ộ H ọc vi ện là 356 ng ười, trong đ ó cán bộ nghiên c ứu giảng d ạy là 250 ng ười (chi ếm 70%). Cán bộ khoa học có ch ức danh Giáo s ư, Phó Giáo s ư, Ti ến s ĩ và Th ạc s ĩ là 220 ng ười (chi ếm 62%) trong đó có 02 giáo s ư, 11phó giáo sư, 79 ti ến s ĩ, 128 th ạc s ĩ [nguồ n: 1]. Đội ngũ cán b ộ c ủa H ọc vi ện đã có những bướ c chuyển bi ến vượ t bậc và v ững m ạnh về mọi m ặt. Đặc bi ệt là tinh th ần đoàn kế t cùng chí hướ ng xây dựng và phát tri ển H ọc việ n trở thành m ột trườ ng đại h ọc có uy tín v ới xã hội v ới ch ất lượ ng cao. Đ ây chính là nhân t ố quy ết định đến s ự tồn t ại và phát tri ển c ủa nhà tr ường. Cơ s ở v ật ch ất - kĩ thuật, trang thi ết b ị k ĩ thuậ t của nhà tr ường đã đạ t tiêu45chu ẩn c ủa m ột trườ ng đại h ọc tr ọng điể m và còn kh ả n ăng m ở r ộng thêm qui mô gi ảng dạ y trong nh ững năm tới. H ơn 2/3 s ố gi ảng đường t ương đối hi ện đạ i, đạ t tiêu chuẩ n quốc gia, đủ sức ch ứa cho 80 lượ t lớp/ngày. Trung tâm Thông tin - T ư liệ u - Th ư vi ện có t ổng di ện tích s ử dụng là 3.419 m2, trong đó có 02 phòng đọc v ới 11.186 đầu sách và 140 báo, t ạp chí hằ ng năm; 01 phòng hộ i thảo; 01 phòng di ễn gi ảng; 01 phòng b ảo vệ luận vă n, lu ận án... Toàn b ộ h ệ th ống h ội tr ường, th ư vi ện đủ cho nhu c ầu hoạ t động c ủa cơ quan, nhu c ầu đọc c ủa GV và SV. Nhà trườ ng hi ện có 01 h ội trườ ng lớn với sức ch ứa 1.000 ch ỗ, 03 h ội tr ường có s ức ch ứa t ừ 100 - 200 chỗ , 05 phòng họp có s ức chứa t ừ 20 đế n dưới 100 ch ỗ v ới thi ết b ị hi ện đạ i. Nhà tr ường có 01 phòng Thông tin - Website, trang Website này đã chính th ức đi vào hoạ t độ ng t ừ năm 2004; 05 phòng máy vi tính ph ục v ụ SV th ực hành tin h ọc; 01 phòng studio truy ền thanh được trang b ị đầ y đủ thi ết b ị c ủa m ột phòng thu hi ện đạ i ngang c ấp các đ ài truyền thanh t ỉnh; 01 phòng studio truy ền hình hi ện đạ i v ới mô hình tr ường quay hoàn chỉ nh, sử dụng các thi ết b ị chuyên d ụng; 01 phòng ảnh điệ n t ử. Ngoài ra, còn có m ột h ệ th ống máy ảnh, máy quay phim c ầm tay phụ c vụ gi ảng dạ y và h ọc t ập. Bên c ạnh những thu ận l ợi v ề c ơ s ở v ật chấ t nhà trườ ng còn có m ối quan h ệ t ố t v ới các c ơ quan, đ oàn thể khác. Đảng bộ nhà tr ường trực thu ộc Đảng uỷ khối c ơ quan Trung ương v ề công tác t ư tưởng, công đoàn trườ ng trực thu ộc Liên đ oàn Lao động Hà N ội và nhà trườ ng còn luôn nh ận được s ự quan tâm, giúp đỡ t ậ n tình c ủa thành ph ố, qu ận, huy ện, phườ ng nơi tr ường đóng v ề công tác tr ật tự trị an, an ninh chính tr ị. S ự trưở ng thành c ủa nhà tr ường là nh ờ có sự đóng góp to l ớn c ủa đị a ph ương - Khó kh ăn: Đất n ước trong th ời kì mới, thời kì m ở cửa đón nhậ n những “luồ ng gió mát” đồng thời ch ịu s ự tác động không nh ỏ m ặt trái c ủa n ền kinh t ế th ị trườ ng. M ột số cán b ộ gi ảng dạ y chưa th ật sự yên tâm công tác do đờ i sống kinh t ế còn khó khă n. Giai đoạn hi ện nay, đồng ti ền có s ức m ạnh ghê gớ m. Đào t ạo t ại ch ức phát tri ển ồ ạ t do vi ệc v ận dụ ng ch ủ trươ ng xã hộ i hoá học t ập c ủa nhà n ước. Nhi ều46GV c ơ h ữu c ủa H ọc vi ện đang trong tình tr ạng “Chân ngoài dài h ơn chân trong”. Qui mô đào t ạo c ủa nhà tr ường ngày càng được mở rộng nhưng biên ch ế cán b ộ công nhân viên dườ ng như không đổi trong suốt 05 n ăm qua. Vi ệc s ố l ượ ng SV đông dẫ n đế n tình trạ ng thiếu GV nghiêm tr ọng. Ch ất lượ ng gi ảng dạ y của GV ch ưa được đánh giá m ột cách khoa h ọc, logic. Vi ệc x ếp loạ i, phân lo ại GV mang tính hình th ức, thiếu thuy ết phụ c. Thư vi ện và kí túc xá c ủa nhà tr ường tuy đã được nâng c ấp và không ng ừng hoàn thi ện nh ưng trong th ực tế v ẫn ch ưa th ể đ áp ứng được nh ư mong mu ốn c ủa cán b ộ GV, SV nhà tr ường. M ột ví d ụ đơ n gi ản có thể đư a ra: V ới những SV gia đ ình có điề u ki ện kinh t ế t ốt thì vi ệc mua giáo trình, sách, tài li ệu họ c tập là chuyệ n đơ n gi ản nh ưng với nh ững SV nghèo thì đó là c ả m ột v ấn đề . Trong những trườ ng hợp này, nế u như thư viện nhà tr ường có nguồ n tài liệu dồ i dào thì có th ể cho SV m ượn để nghiên c ứu và hoàn tr ả l ại. Có những đầu sách bán trên thi trườ ng với giá b ằng nửa tháng lươ ng của cán b ộ m ới đi làm nh ưng khi hỏ i m ượ n ở th ư vi ện thì l ại h ết hoặ c không có. V ới một cái nhìn khách quan thì c ơ sở v ật ch ất, điề u ki ện h ọc t ập c ủa SV H ọc vi ện đã d ần khá lên nh ưng vẫn còn thi ếu th ốn. 2.1.4. S ứ m ạng, m ục tiêu và chi ến l ượ c phát tri ển c ủa H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền Sau khi có Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 30/7/2005 cua B ộ Chính tr ị v ề đổi m ới, nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo bồ i dưỡng cán bộ và nghiên c ứu khoa học c ảu H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ Chí Minh, quy ết định s ố 149-Q Đ/T Ư ngày 02/8/2005 c ủa b ộ Chính trị về ch ức n ăng, nhi ệm v ụ, t ổ ch ức b ộ máy c ủa H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ Chí Minh và Quyế t định số 304/QĐ-HVCTQG ngày 06/3/2006 c ủa Giám đốc H ọc vi ện Chính tr ị Qu ốc gia H ồ Chí Minh v ề ch ức n ăng, nhi ệm v ụ, c ơ c ấu t ổ ch ức củ a HV BC-TT , Đảng uỷ, Ban Giám đốc HV BC-TT xác định rõ sứ mạng, m ục tiêu và chi ến l ượ c phát tri ển c ủa H ọc việ n như sau: Công tác chuyên môn ti ếp t ục: - Đ ào t ạo Tr ưởng, Phó phòng tr ở lên của các cơ quan thông tin đạ i chúng ở47Trung ương, ở các B ộ, Ban, ngành, đoàn thể Trung ương và t ỉnh, thành ph ố; phó trưở ng Ban Tuyên giáo t ỉnh uỷ , thành u ỷ; Tr ưởng, phó Ban Tuyên giáo huy ện uỷ , quậ n uỷ , thị u ỷ ở trình độ đại h ọc và sau đại h ọc. - Đào t ạo GV lí lu ận chính tr ị b ậc đạ i h ọc cho các tr ường chính tr ị t ỉnh, thành ph ố, các tr ường đào t ạo cán bộ của b ộ, ban, ngành, đoàn th ể Trung ương, các tr ường đại h ọc và cao đẳng - Đ ào t ạo bậ c đạ i h ọc và sau đại h ọc các chuyên ngành báo chí, xu ất b ản và tuyên truy ền - B ồi d ưỡ ng ki ến thức mới, nghi ệp vụ , công tác chuyên môn, lí lu ận chính tr ị và đường l ối, chính sách c ủa Đảng và nhà nướ c cho cán bộ lãnh đạo, quả n lí thu ộc các đối tượ ng đào t ạo nêu trên. Công tác t ổ ch ức cán b ộ: - Ki ện toàn hệ thống t ổ ch ức b ộ máy theo Nghị quyết, Quy ết định c ủa B ộ chính trị và Quyết đị nh c ủa H ọc vi ện Chính trị Quốc gia H ồ Chí Minh về Học vi ện. - Xây d ựng và thực hi ện qui ho ạch đội ngũ cán bộ viên ch ức. - Xây dựng cơ chế làm vi ệc trên cơ s ở hệ th ống các qui ch ế, qui định đảm b ảo cho vi ệc qu ản lí ch ặt ch ẽ, khoa h ọc các ho ạt động c ủa tr ường. 2.2. Th ực tr ạng ch ất l ượng gi ảng d ạy và các ho ạt động c ải ti ến ch ất l ượng gi ảng d ạy tạ i Học vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 2.2.1. Các ph ương pháp giả ng dạy tại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n Phương pháp là cách th ức, con đường, phươ ng tiện để đạ t tớ i mục đích nhấ t định để gi ải quy ết các nhi ệm v ụ nh ất định trong nh ận thức và trong th ực tiễn. Phươ ng pháp gi ảng d ạy là t ổng hợp các cách thức làm vi ệc ph ối h ợp và th ống nhấ t của GV và h ọc viên, SV nh ằm thực hi ện các nhi ệm v ụ gi ảng d ạy. GV l ựa ch ọn phươ ng pháp nào để gi ảng dạ y phải dựa trên m ục tiêu, nhi ệm v ụ c ủa môn họ c kết h ợp nhu ần nhuyễ n với các nguyên t ắc gi ảng dạ y đạ i h ọc. M ục tiêu gi ảng dạ y ở b ậc đạ i h ọc ph ản ánh t ập trung nh ất nh ững yêu c ầu xã hộ i, gắn li ền v ới m ục đích giáo dụ c nói chung và m ục đích giáo d ục ở m ỗi tr ường đại h ọc, nó48là cái đích hướ ng tới của quá trình đào t ạo. Hi ện nay, H ọc vi ện đang s ử dụng hai nhóm ph ương pháp giả ng dạy là phươ ng pháp truy ền thố ng và ph ương pháp hi ện đạ i. Ph ương pháp gi ảng dạ y truy ền thố ng: Qua kh ảo sát, hi ện nay 70% GV H ọc vi ện vẫ n thực hi ện gi ảng dạ y theo phươ ng pháp truy ền thố ng. Th ậm chí do đặc thù các chuyên ngành h ọc thu ộc ngành lí luậ n Mác – Lênin mà 95% GV gi ảng d ạy lí luậ n chính tr ị đ ã s ử d ụng phươ ng pháp gi ảng d ạy truyề n thống như m ột phươ ng pháp t ối ưu nhấ t, đặ c bi ệt là ph ương pháp thuy ết trình [ngu ồn: 11]. GV soạ n giáo án theo hình th ức vi ết tay. Đ a s ố giáo án được s ử dụng t ừ năm này qua nă m khác và theo th ời gian cũng được b ổ sung ch ỉnh s ửa cho phù h ợp với tình hình kinh t ế chính tr ị, v ăn hoá xã h ội c ủa đấ t n ướ c. Phươ ng pháp gi ảng dạ y truyề n thống đảm b ảo cho GV ch ủ động trong quá trình th ực hiện bài gi ảng c ũng như vi ệc phân ph ối l ượ ng th ời gian cho t ừng nội dung. Nh ững GV lâu n ăm có kinh nghi ệm v ới khả năng trình bày n ội dung ki ến th ức khúc rõ ràng, rành m ạch, logic d ễ hi ểu và đưa ra nh ững ví d ụ minh hoạ thích h ợp cho nh ững vấn đê lí lu ận trừu t ượng đã giúp SV th ấy dễ hiểu, d ễ nh ớ đố i v ới những môn họ c vốn được coi là khô khan đối như Triết h ọc, Kinh t ế chính trị , Nguyên lí công tác tuyên truy ền, Nguyên lí công tác t ư tưởng…..Xét v ề góc độ kinh tế , thì ph ương pháp thuy ết trình là phươ ng pháp ít tốn kém nh ất (bả ng, phấ n hoặ c bút dạ viết b ảng). Khi s ử d ụng ph ương pháp này ng ười GV luôn có ý th ức trình bày b ảng sao cho th ật khoa h ọc và đầy tính th ẩm mĩ . Đặc tr ưng cơ b ản c ủa các ph ương pháp giả ng dạy truy ền thố ng là GV trình bày n ội dung ki ến thức còn SV d ưới lớp chú ý l ắng nghe và không quên nhi ệm v ụ ghi chép. Tuy nhiên, trong th ời đạ i công nghệ đ iệ n t ử phát tri ển m ạnh, m ột số SVgia đ ình khá giả có thể s ắm cho mình m ột chiế c máy ghi âm để thu l ại những gì GV truyề n đạ t để về nhà nghe lạ i và nghiên c ứu. Đ ây là m ột phươ ng thức học t ập r ất hay nên được phổ bi ến nhân r ộng trong toàn tr ường. Theo m ột kh ảo sát gầ n đây c ủ a H ọc vi ện thì 90% SV c ủa trườ ng sử dụng máy đ iệ n tho ại di động. Chi phí cho vi ệc đầ u t ư m ột chiế c điệ n tho ại cùng vi ệc “nuôi” nó hàng tháng s ẽ l ớn h ơn49rấ t nhi ều cho vi ệc mua m ột cái máy ghi âm ph ục v ụ vi ệc h ọc t ập. Tuy vậ y tại HV BC-TT ch ỉ có 2% SVqua kh ảo sát s ử dụng máy ghi âm nh ư một phươ ng tiện hữu ích để ph ục v ụ nhi ệm v ụ chính c ủa mình, nhi ệm v ụ h ọc t ập. Đố i với SV khoa Phát thanh - Truy ền hình, Báo chí, Thông tin đối ngo ại tỉ lệ SVcó máy ghi âm r ất cao (87%) nh ưng mục đích s ử dụng chính không ph ải để ghi âm bài gi ảng mà là ghi âm các cu ộc ph ỏng vấ n trong quá trình SV đ i thực t ập nghi ệp v ụ Báo chí, Công tác t ư tưởng [nguồ n: 11]. Phương pháp gi ảng dạ y hiện đại: Bao g ồm ph ương pháp: nêu vấ n đề , th ảo luậ n nhóm, tình hu ống….. - Ph ương pháp nêu v ấn đề Đây là m ột phươ ng pháp gi ảng dạ y mới. Vi ệc ra đời c ũng như s ử d ụng phươ ng pháp này là t ất y ếu khách quan vì nó đáp ứng được yêu c ầu c ủa th ời đại, c ủ a xã h ội và cung c ấp cho n ền kinh t ế qu ốc dân m ột lực l ượng lao động có n ăng l ực gi ải quyế t những vấ n đề do th ực tiễn đặ t ra. Dạy họ c nêu v ấn đề là toàn b ộ những hoạ t động nh ư tổ ch ức tình hu ống có v ấn đề , bi ểu đạ t v ấn đề và ch ỉ ra cho SV sự giúp đỡ cần thi ết khi gi ải quy ết v ấn đề , ki ểm tra cách gi ải quy ết đó và cu ối cùng ch ỉ đạ o quá trình hệ thống hoá ki ến th ức và c ủng c ố ki ến thức thu được. Ph ương pháp gi ảng dạ y này s ẽ kích thích khả năng t ư duy, suy ngh ĩ độ c l ập sáng t ạo, buộ c SV g ắn lý thuyế t với th ực tiễn. H ơn nữa ph ương pháp nêu v ấn đề còn bồ i dưỡng cho SV nh ững phong cách và tác phong c ủa ng ười làm khoa h ọc. Phươ ng pháp gi ảng dạ y này có nhi ều ưu điể m nh ư trên nh ưng đồng th ời có những hạ n chế nhấ t định như: GV ph ải m ất nhi ều thời gian để chu ẩn bị bài và b ản thân họ cũng phả i có trình độ chuyên môn v ững ch ắc. Còn SV phả i có trình độ t ương đối cao đồng đều. Lúc đó vi ệc v ận dụ ng phươ ng pháp gi ảng dạ y nêu v ấn đề m ới cho ch ất lượ ng gi ảng dạ y cao. Ở HV BC-TT ph ương pháp gi ảng dạ y nêu v ấn đề được GV các môn khoa h ọc xã h ội áp nhi ều khi gi ảng dạ y cho SV đặc bi ệt là SV các chuyên ngành Báo chí, Phát thanh - Truy ền hình, Chính tr ị h ọc, Thông tin đối ngoại. 75% GV áp d ụng phươ ng pháp này trong quá trình gi ảng dạ y. Một điề u khá thú v ị là trong đó50đ a s ố là nh ững GV có tu ổi đờ i và tu ổi ngh ề còn r ất trẻ . - Ph ương pháp tình hu ống Là phươ ng pháp hướ ng dẫn SVgi ải quy ết m ột tình huố ng cụ th ể t ừ th ực ti ễn nghề nghi ệp, từ vi ệc t ự nhậ n ra và phân tích tình hu ống, xây d ựng các ph ương án gi ải quy ết tình hu ống, cho đến vi ệc nh ận xét, đánh giá trên c ơ sở đó ch ọn ra phươ ng án t ối ưu. Ph ương pháp tình hu ống khác v ới phương pháp thuy ết trình, mu ốn thành công c ần có s ự tham gia đ óng góp rất lớn t ừ phía h ọc viên, SV. Có th ể nói phươ ng pháp tình hu ống, vai trò, trách nhi ệm truy ền thố ng của GV đã thay đổi. Gi ờ đây, GV không ch ỉ c ần có đủ ki ến thức lí thuy ết, th ực ti ễn về nội dung gi ảng d ạy mà còn c ần có đủ những ki ến thức, k ĩ n ăng điề u hành cu ộc th ảo lu ận. Vai trò c ủa ng ười GV được chuy ển t ừ ch ỉ đạ o, áp đặ t sang ng ười h ướng d ẫn, t ạo điề u ki ện. GV phả i tạo được môi tr ường họ c tập tích c ực duy trì thúc đẩ y s ự h ứng thú c ủa SV, t ạo điề u ki ện động viên s ự đóng góp c ủa h ọc viên. Ưu điể m l ớn c ủa phươ ng pháp tình hu ống là t ạo môi trườ ng học tập, thúc đẩy SV tham gia. Qua k ết qu ả th ảo lu ận, GV có th ể đ ánh giá được trình độ, kinh nghi ệm c ủa SV. Th ời điể m áp d ụng phươ ng pháp tình hu ống c ũng phả i đượ c cân nh ắc sao cho phù hợp v ới chủ đề và m ục tiêu bài giả ng. Không nên s ử dụng quá nhi ều phươ ng pháp tình huố ng. Nếu là lần đầ u tiên SV ti ếp c ận với ph ương pháp tình hu ống GV ch ỉ nên đư a ra những tình huố ng đơn gi ản, ngắ n gọn để SV có c ơ hội làm quen dầ n. GV nên đư a ra những ch ỉ d ẫn rõ ràng để ng ười đọc đi đúng tình hu ống. GV có thể giành thời gian cung c ấp thêm nh ững thông tin c ần thi ết để hỗ tr ợ cuộ c th ảo luậ n. Cần t ạo điề u ki ện để SV trình bày ý ki ến củ a mình, SV càng tham gia tích c ực v ới những ý ki ến đúng hướ ng có nghĩ a là mức độ thành công c ủa phươ ng pháp càng cao. GV quan sát SV làm vi ệc theo nhóm và đưa ra nh ững ý ki ến đánh giá k ịp th ời để đ iề u ch ỉnh SV đi đúng h ướng và luôn ghi nh ận những đ óng góp c ủa SV và đưa ra nh ững nhậ n xét toàn di ện. Cùng với sự thay đổi vai trò, trách nhi ệm c ủa GV, vai trò c ủa h ọc viên, SV trong ph ương pháp tình hu ống c ũ ng có s ự thay đổ i. SV không còn th ụ độ ng ti ếp thu ki ến thức mà h ọ s ẽ là ng ười tham gia đóng góp vào quá trình th ảo luậ n. Có th ể nói gi ờ đ ây SV ch ịu trách nhi ệm v ề vi ệc h ọc t ập c ủa chính h ọ. Trong quá trình h ọc t ập, qua phươ ng pháp51tình huố ng, SV cầ n chia sẻ những kinh nghi ệm c ủa mình, tôn tr ọng ý ki ến và họ c h ỏi kinh nghi ệm c ủa ngườ i khác. Bên c ạnh r ất nhi ều ưu điể m, ph ương pháp gi ảng d ạy tình hu ống c ũng có những h ạn ch ế nh ất định nh ư: không d ễ dàng trong vi ệc xác định các tình hu ống hấ p dẫn, g ần gũ i thực ti ễn và di ễn đạ t chúng m ột cách rõ ràng. Vi ệc phát tri ển tình hu ống có th ể t ốn kém, đòi hỏ i nhiều thời gian, GV ph ải là m ột ngườ i chủ trì khéo léo, có kinh nghi ệm và đủ chín ch ắn. Phươ ng pháp tình hu ống được các GV các môn chuyên ngành v ề Báo chí, Phát thanh - Truy ền hình s ử dụng rấ t nhiều (90 %). Trong ch ương trình ki ến thức giáo d ục chuyên nghi ệp c ủa ngành Phát thanh - Truy ền hình, các h ọc ph ần: Tin truyề n hình, Ph ỏng vấ n toạ đ àm truyề n hình, Phóng s ự truyền hình, Bình luậ n truyề n hình, K ịch b ản truyề n hình, D ẫn ch ương trình truy ền hình, Các ch ương trình vă n hoá giả i trí truyền hình, T ổ ch ức biên t ập ch ương tình truy ền hình có s ố đơ n vị học trình là 36 chi ếm h ơn 50% ki ến thức ngành và chuyên ngành. Các h ọc phầ n này c ũng được đưa vào giả ng dạy ở m ột số chuyên ngành khác như Quan h ệ công chúng, Công tác t ư tưởng, Thông tin đối ngoại, Báo in, Báo m ạng điệ n t ử… Rõ ràng vi ệc áp d ụng phươ ng pháp tình hu ống vào gi ảng d ạy các môn trên s ẽ giúp SV rút ngắ n khoảng cách gi ữa lí thuyết và th ực tiễn, gi ữa m ục tiêu đ ào t ạ o c ủa nhà tr ường và nhu c ầu c ủa xã h ội. Đố i với các l ớp chuyên ngành lí lu ận Mác - Lênin qu ả là không dễ dàng chút nào khi áp d ụng ph ương pháp này vào gi ảng dạ y. Bởi SVlà những ngườ i có tuổi đờ i còn rấ t trẻ, kinh nghi ệm cu ộc s ống còn rấ t ít trong khi đó ngành lí luậ n lại đòi hỏ i hoạt động th ực ti ễn rấ t lớn. Do v ậy, vi ệc đư a ra nh ững tình hu ống phù h ợp, logic cho SVgi ải đáp thành công phụ thuộ c rất nhi ều vào trình độ, năng l ực, kinh nghiệ m giảng dạ y lâu n ăm c ủa GV. - Ph ương pháp thả o luận nhóm Thảo luậ n nhóm là m ột cách họ c cho phép t ất c ả các thành viên trong nhóm gi ải quy ết m ột n ội dung tri thức nào đó mà không được GV dẫn dắ t trực ti ếp trong khi ch ỉ ch ờ vào s ự hợp tác ch ặt ch ẽ và phân vi ệc trong nhóm nh ỏ d ướ i sự ttrợ giúp c ủa GV. N ếu như ưu điể m n ổi b ật c ủa phươ ng pháp thuy ết trình là kh ối lượ ng ki ến th ức GV truy ền đạt được nhi ều nhấ t trong khoả ng thời gian ng ắn nhấ t, thì52phươ ng pháp th ảo luậ n nhóm l ại kích thích s ự hợp tác c ủa t ất c ả các thành viên tham d ự về m ặt lí thuy ết. V ấn đề mà GV đưa ra để học viên, SV th ảo luậ n đượ c làm sáng t ỏ b ởi chính h ọ ch ứ không ph ải là GV. V ới phương pháp này m ỗi cá nhân có th ể nêu lên quan điể m, ý ki ến nh ận xét c ủa mình m ột cách thẳ ng thắn mà có khi đứ ng trước một tậ p thể cả l ớp đông l ại ngượ ng ngùng, thi ếu t ự tin, không dám nói. Th ảo luậ n nhóm giúp nhi ều ng ười cùng tham gia vào gi ải quy ết v ấn đề , khuyế n khích s ự độc l ập t ự ch ủ và lúc này SV tr ở thành ng ười ch ủ động về mặt ki ến thức trong gi ờ lên lớp của GV. Để áp d ụng được ph ương pháp này, tr ước h ết GV c ần phả i chia l ớp thành m ột số nhóm, m ỗi nhóm được phân công gi ải quy ết m ột nhi ệm v ụ c ụ th ể h ướ ng t ới m ột n ội dung công vi ệc chung l ớn hơn. K ết quả c ủ a t ừng nhóm sẽ đượ c trình bày trướ c lớp để th ảo lu ận chung tr ước khi GV đi đế n kế t luận cu ối cùng. Đối với m ột lớp quá đông SV, việ c áp dụng ph ương pháp này s ẽ trở nên không hi ệu quả . Thực t ế ch ứng minh, trong m ỗi m ột nhóm làm vi ệc t ừ 4 ngườ i trở lên luôn có nh ững người làm vi ệc tích c ực h ơn và ng ược lại, có ngườ i lại mang tâm thế ỷ l ại, d ựa d ẫm. Ng ười tích c ực quá thì tranh nói h ết th ời gian không để ngườ i khác phát biể u. Người th ụ độ ng ch ỉ ng ồi im l ặng l ắng nghe. Nh ư v ậy, k ết qu ả c ủa củ a ho ạt động th ảo lu ận nhóm có khi ch ỉ là ý ki ến c ủ a m ột hai ngườ i chứ không phả i của t ập thể nhóm. Vai trò định hướng, chỉ đạ o c ủ a GV, hay c ủa tr ưởng nhóm ở đây h ết s ức quan tr ọng. Áp d ụng phươ ng pháp m ới này vào trong giả ng dạy không ph ải d ễ. Ch ỉ 20% GV H ọc vi ện áp dụ ng phươ ng pháp gi ảng dạ y này nh ưng không ph ải là thườ ng xuyên mà ch ỉ đ ôi khi. Theo các chuyên gia, ph ương pháp thả o luận nhóm mu ốn đạ t hi ệu quả cao cầ n phả i đả m b ảo các đ iề u ki ện sau: - Ch ủ đề đư a ra th ảo luậ n nhóm ph ải phù h ợp - Có đủ phòng để cho các nhóm làm vi ệc (Trong tr ường hợp không có những phòng riêng, có th ể dùng phòng l ớn và ngăn t ạm thành các phòng nh ỏ b ằng rèm hoặ c vật li ệu ngă n tườ ng). - Có các ph ương ti ện cầ n thi ết để làm vi ệc (bút, gi ấy, b ảng đứng, kéo, ph ấn, đồ dùng v ăn phòng….) - M ỗi nhóm ch ỉ nên có t ừ 4 đến 6 ngườ i53Tính đến thời điể m này, H ọc vi ện đang t ừng bướ c tiến hành đổi m ới phươ ng pháp gi ảng d ạy thao hướ ng áp dụng các phươ ng pháp hiện đạ i. Vi ệc s ử d ụng và k ết h ợp m ột cách linh ho ạt gi ữa ph ương pháp gi ảng d ạy truy ền thố ng và ph ương pháp gi ảng d ạy hi ện đạ i đượ c Đảng uỷ , Ban Giám hi ệu nhà tr ường ban hành thành Ngh ị quy ết c ủa nhà tr ường trong n ăm h ọc t ới. Đây là m ột h ướng đi thích h ợp, phổ biến và mang tính th ực tiễn do đặ c thù của H ọc vi ện. Tuy nhiên, việ c sử d ụng các ph ương pháp gi ảng dạ y mới, hi ện đạ i v ẫn là hướ ng đột phá để giúp GD Đ H n ước ta thoát kh ỏi tình tr ạng l ạc h ậu so với trình độ tiên tiến c ủa các n ước trong khu v ực và trên th ế gi ới.. 2.2.2. C ơ ch ế quả n lý ch ất l ượng gi ảng dạ y tại Học vi ện Báo chí và Tuyên truy ền Nh ư đã trình bày ở phầ n đầ u c ủa ch ương, HV BC-TT là m ột c ơ s ở đào t ạo đạ i h ọc và sau đại h ọc công l ập. Tuy nhiên, b ộ máy t ổ ch ức và hoạ t động chuyên môn c ủa H ọc vi ện l ại có nhi ều yế u tố đặ c thù không gi ống các c ơ sở đào t ạo đạ i h ọc khác. Ra đờ i từ những nă m 60 của th ế k ỉ 20, đồ ng nghĩ a với vi ệc cán b ộ GV, h ọc viên nh ững khoá đầu c ủa H ọc vi ện c ũng t ừng tham gia vào cu ộc kháng chi ến ch ống M ỹ oanh li ệt c ủa c ả n ướ c và cùng tích c ực góp phần vào công cu ộc xây d ựng ch ủ ngh ĩa xã h ội ở mi ền B ắc. T ừng trả i qua thời kì bao c ấp với những khó khă n chung của c ả n ướ c nên đế n nay c ơ chế quả n lí c ủa nhà tr ường nói chung và qu ản lí ch ất lượ ng gi ảng dạ y nói riêng có m ột số đ iể m ch ưa phù h ợp với tình hình m ới hiện nay. Chúng ta, đ ang xây d ựng nền kinh t ế hàng hoá nhi ều thành ph ần định h ướng xã hộ i chủ nghĩ a dưới sự quả n lí của Nhà n ước. Đây là m ột n ền kinh t ế m ở, thông thoáng được ti ến hành t ừ năm 1986. Th ế nhưng c ơ chế quả n lí ch ất l ượ ng gi ảng dạ y của H ọc vi ện được ti ến hành nh ư thế nào? Các mô hình quả n lí chất l ượ ng mà th ế gi ới áp d ụng đã đượ c áp d ụng và th ử nghiệm t ại Vi ệt Nam có được Học việ n nghiên c ứu, áp dụng không ?Cơ ch ế quả n lí ch ất lượ ng gi ảng dạ y của H ọc vi ện được ti ến hành theo mô hình dướ i đây: ĐẢ NG U Ỷ BAN GIÁM ĐỐCĐOÀN THỂ BAN T Ổ CH ỨC CB BAN QU ẢN LÍ ĐÀO TẠ O TRI ẾT HỌCKINH T Ế VĂN PHÒNG BAN Q L KHOA HỌC TÀI VỤ QUẢN TRỊ CH Ủ NGH ĨA Xà HỘI KHLỊCH S Ử ĐẢ NGXÂY DỰNG ĐẢNGTT H Ồ CHÍ MINHCHÍNH TRỊ HỌCCÔNG TÁC CHÍNH TRỊ QUẢN LÍ KÍ TÚC XÁ TẠP CHÍ THANH TRA QHCC - QUẢNG CÁOXUẤT B ẢNTUYÊN TRUY ỀNQUAN HỆ QU ỐC T ẾMẠNG ĐIỆN T ỬPHÁT THANH - TRUY ỀN HÌNH BÁO CHÍ NHÀ N ƯỚC PHÁPLUẬTTT THÔNG TIN TL-TV XÃHỘIHỌCNGOẠING ỮKIẾNTH ỨCGD -ĐCPHÒNG -BAN KHOA VIỆN NC BÁO CHÍ -TT TÂM LÍ GIÁO DỤC Ở Vi ệt Nam, Ban Qu ản lí đào tạ o là m ột đơ n vị nòng c ốt, m ột đơ n vị không th ể thi ếu được trong m ỗi m ột c ơ s ở GD Đ H. Việc quả n lí ho ạt động gi ảng dạ y c ủ a GV t ại HV BC-TT do Ban Giám đốc thực hiện thông qua Ban Qu ản lí Đ ào t ạ o. Trong thực t ế Ban Đ ào tạo ch ỉ qu ản lí về mặt định l ượng đối v ới nhi ệm v ụ GV được giao mà ch ưa quản lí được ch ất lượ ng công vi ệc củ a họ. Bên c ạnh vi ệc theo dõi th ực hiện kế hoạ ch gi ảng dạ y, chương trình đào t ạo …nhà tr ường ch ỉ bi ết được trong m ỗi h ọc kì m ột GV d ạy m ấy l ớp, bao nhiêu ti ết ch ứ không bi ết được GV đó lên l ớp như thế nào, gi ảng bài ra sao, ki ểm tra đ ánh giá k ết quả học 5455tậ p gi ữa kì củ a SV nh ư thế nào, có nghiên c ứu khoa học không, có tham gia các hoạ t động phụ c vụ b ộ môn, khoa, tr ường và xã hộ i hay không, ch ất l ượ ng và kế t quả của các công vi ệc đó đế n đâu. Rõ ràng, đây là m ột trong những điể m h ạn ch ế l ớn nhấ t trong công tác qu ản lí hoạ t động gi ảng dạ y của GV t ại H ọc vi ện. Vai trò quả n lí ch ất lượ ng gi ảng dạ y của GV củ a Học vi ện dườ ng như thuộ c về b ản thân m ỗi ngườ i tham gia gi ảng dạ y. N ếu như mỗi m ột GV đều thậ t nghiêm khắ c với chính công vi ệc củ a mình thì đây là đ iể m m ạnh củ a Học vi ện. Khi đối chiế u với các mô hình quả n lí chất lượ ng hi ện nay thì nó mang dáng d ấp c ủa mô hình qu ản lí ch ất lượ ng tổng th ể TQM. Chấ t lượng được đảm b ảo t ừ m ỗi thành viên tham gia trong b ộ máy đ ào tạo đó. Th ế nhưng, đâu phả i tất cả các GV đều làm được đ iề u này. Có nh ững GV lâu n ăm s ử dụng những t ập bài gi ảng được biên so ạn t ừ khi m ới bước chân vào ngh ề và vi ệc c ập nhậ t thông tin b ổ sung vào đó không được ti ến hành thườ ng xuyên. N ếu như, đó là nh ững kiến thứ c thuộc v ề l ĩnh vực khoa h ọc t ự nhiên thì đ iề u đó hoàn toàn có th ể ch ấp nhậ n được nh ưng với các môn khoa họ c xã hội thì sao. Trong khi đất n ước, nhân loạ i biến chuy ển t ừng ngày t ừng gi ờ thì nh ững tri th ức đó trở nên quá l ạc h ậu nhưng vẫ n được đem ra gi ảng dạ y cho SV. Để vi ệc qu ản lí ch ất lượ ng gi ảng dạ y tại H ọc vi ện được ti ến hành theo đúng nghĩ a nhà tr ường c ần xây d ựng một v ăn b ản qui định rõ trách nhi ệm đánh giá GV ở các c ấp khác nhau như ch ủ nhi ệm b ộ môn, ch ủ nhi ệm khoa, ban Đ ào tạo, Ban Giám đốc nhà tr ường và đặc bi ệt là đánh giá đồng cấp. 2.2.3. Ho ạt động đánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền (Đ ánh giá c ủa đồng nghi ệp và đ ánh giá c ủa sinh viên) Đ ánh giá đồng nghi ệp và đánh giá c ủa SV v ề ch ất lượ ng gi ảng d ạy là nh ững hoạ t động không có gì m ới mẻ trong GD ĐH Hoa K ỳ, châu Âu, và các n ước tiên tiế n châu Á nh ư Singapore, Malaysia hoặ c Thái Lan. Ở Vi ệt Nam, đánh giá ho ạt động gi ảng dạ y qua ý ki ến SV m ới đượ c Bộ Giáo d ục & Đào t ạo c ụ th ể hoá b ằng v ăn bả n và thực hiệ n trong các tr ường đại h ọc t ừ n ăm 2008. Tuy nhiên, m ột số trườ ng nh ư Đạ i học Qu ốc gia Hà N ội, Đạ i học Qu ốc gia Thành ph ố H ồ Chí Minh đ ã t ự th ực hi ện t ừ nh ững nă m học 2004 – 2005.56Để th ực hiệ n công vă n số 1276/BGD ĐT/NG ngày 20/02/2008 c ủa Bộ trưở ng B ộ Giáo d ục Đào t ạo v ề vi ệc “H ướng dẫ n tổ ch ức l ấy ý ki ến phả n hồi từ SV v ề hoạ t động gi ảng d ạy củ a GV” [4] m ột số trườ ng đại h ọc đã tri ển khai khá t ố t. D ựa vào b ộ tiêu chuẩ n về kiểm định ch ất lượ ng đại h ọc củ a Bộ ban hành và tính đến thực t ế công tác gi ảng d ạy ở c ơ sở đào t ạo mà m ỗi trườ ng tự thi ết k ế, xây dựng cho mình m ột b ộ phi ếu hỏ i riêng sao cho phù h ợp nhất. M ặc dù v ậy, tính đến h ết h ọc kì II n ăm h ọc 2007 - 2008 đối với HV BC-TT phươ ng pháp đánh giá này v ẫn còn r ất xa lạ đối v ới nhi ều GV và SV. Đánh giá đồng nghi ệp t ại H ọc vi ện ch ỉ được th ực hi ện vào m ỗi cu ối n ăm h ọc. Ho ạt động đ ánh giá ở đ ây được s ử dụng để xét danh hi ệu thi đ ua cho GV ch ứ không phải để c ải tiế n và nâng cao ch ất lượ ng gi ảng dạ y. Đây c ũng là m ột trong nh ững nguyễ n nhân mà chúng tôi ch ọn vi ệc nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ l ấy ý ki ến đánh giá củ a SV và GV v ề ch ất lượ ng gi ảng dạ y của H ọc vi ện - m ột đề tài ch ưa đượ c th ực hi ện t ại HV BC-TT mà h ết s ức có ý ngh ĩa v ề m ặt th ực ti ễn. 2.2.4. Các ho ạt độ ng c ải ti ến ch ất l ượng gi ảng dạ y và ch ủ tr ương c ủa H ọc vi ện Thứ nhấ t, để cải ti ến ch ất lượ ng gi ảng dạ y, Học vi ện ti ếp t ục hoàn thi ện b ộ máy cơ c ấu t ổ ch ức khoa, ban phòng ch ức năng. T ăng c ường đội ng ũ GV chuyên ngành c ả v ề s ố l ượ ng và ch ất lượ ng. Th ực hiện t ốt k ế hoạ ch tuy ển dụ ng tạo nguồ n hàng nă m dựa trên Ngh ị quyế t về công tác cán bộ của Đảng uỷ và các qui định c ủa nhà tr ường. Có k ế ho ạch đào t ạo, b ồi d ưỡng cán bộ trẻ để thay th ế cán b ộ đế n tuổ i ngh ỉ h ưu ho ặc chuy ển công tác và kế hoạch bồi d ưỡ ng và đào t ạo đội ngũ cán b ộ quả n lí k ế c ận. Luôn quan tâm đến vi ệc đào t ạo đội ngũ cán bộ GV có trình độ chuyên môn cao. T ạo điề u ki ện, khuyế n khích GV tr ẻ ch ủ động tìm các nguồ n học bổng để đ i h ọc th ạc s ĩ và tiế n sĩ ở trong n ước và n ước ngoài. Ti ếp t ục cho cán bộ tham gia theo h ọc các l ớp ngo ại ngữ c ơ b ản và nâng cao do H ọc việ n Chính trị quốc gia H ồ Chí Minh. T ừng bước xây dựng các chu ẩn về trình độ ngoạ i ngữ (ch ủ y ếu là tiế ng Anh) và tin h ọc cho cán b ộ GV, đặc bi ệt là cán b ộ tr ẻ. Phấ n đấ u nâng cao t ỉ l ệ cán b ộ GV thông th ạo ngoạ i ngữ để có th ể trao đổ i chuyên môn và gi ảng d ạy bằ ng ngoạ i ngữ ở nhi ều môn chuyên ngành. T ạo điề u57ki ện làm vi ệc t ốt nhấ t cho các GV có ch ức danh và học v ị cao. Thu hút ng ười tài và những nhà khoa họ c có uy tín trong và ngoài n ước đế n làm vi ệc ho ặc cộ ng tác v ới trườ ng trong công tác gi ảng d ạy và nghiên cứu khoa h ọc. Thứ hai, trong nh ững năm h ọc t ới, nhà trườ ng tiếp t ục đẩ y m ạnh vi ệc đổi m ới phươ ng pháp gi ảng dạ y cả b ề r ộng l ẫn bề sâu. Liên t ục mở các l ớp t ập huấ n nâng cao nă ng lực s ư phạ m cho GV theo xu h ướng đổi m ới phươ ng pháp dạ y và h ọc nh ằm phát huy tính t ự học, t ự nghiên c ứu của SV. Thêm vào đó các lý thuy ết v ề d ạy và họ c, kĩ n ăng s ử dụng công ngh ệ thông tin, k ĩ n ăng về đ ánh giá h ọc t ập d ựa trên các lý thuy ết v ề đ o l ườ ng trong giáo d ục s ẽ đặ c bi ệt được chú tr ọng. Thứ ba, chuẩn bị tốt lộ trình đ ào tạo theo h ọc ch ế tín ch ỉ là m ột trong những ch ủ trươ ng lớn c ủa H ọc vi ện. N ăm h ọc 2008 – 2009 nhà tr ường dự định s ẽ t ổ ch ức các bu ổi h ội th ảo về đ ào t ạo theo họ c chế tín ch ỉ. Hộ i thảo này có ý ngh ĩa h ết sức quan tr ọng đối v ới vi ệc nâng cao nh ận th ức củ a cán b ộ, GV v ề tính ưu vi ệt c ủa hình th ức đào t ạo này. Bên c ạnh đó, tiế p tục nghiên c ứu để đổi m ới ch ươ ng tình đào t ạo theo hướ ng tăng c ường tính linh ho ạt, m ềm d ẻo c ủa ch ương tình nhằ m đáp ứng quyề n làm chủ quá trình đào t ạo c ủa SV và yêu c ầu c ủa xã h ội. Phầ n lớn SV H ọc vi ện ra tr ường đều làm trong các c ơ quan thuộc l ĩnh v ực tư t ưở ng vă n hoá, truy ền thông đại chúng, do v ậy các môn h ọc s ẽ đượ c xây d ựng sát v ới th ực tế nghề nghiệp hơn. Th ời gian cho SV th ực tập nghi ệp vụ ở các báo, đ ài s ẽ đượ c sắp xế p dài hơn. Thứ t ư, nhà tr ường ti ếp t ục nâng c ấp các thiế t bị công nghệ thông tin để giúp vi ệc gi ảng dạ y của GV và họ c tập c ủa SV trở nên thuậ n lợi h ơn. Trong kì ngh ỉ hè v ừa qua, nhà tr ường đã cho lắ p đặ t h ệ th ống loa, đ ài, bảng chi ếu, máy chi ếu ở 100% gi ảng đường. Đây là m ột sự c ố g ắng không nh ỏ c ủa Đảng uỷ , Ban Giám đốc H ọc việ n. Làm nh ư vậy b ắt buộ c GV ph ải sử d ụng các ph ương pháp gi ảng d ạy hi ện đạ i đang được cho là b ước đột phá c ải tiế n ch ất lượ ng gi ảng d ạy. Nâng c ấp trang thi ết b ị thông tin còn để th ực hi ện quá trình t ổ ch ức qu ản lí đ ào tạo theo h ệ th ống tín ch ỉ s ắp t ới. Thứ n ăm, tiế p tục th ực hiệ n đổi m ới các hình th ức kiểm tra, đánh giá. Xây d ựng qui ch ế gi ảng dạ y, học t ập, qui trình ra đề thi, ch ấm thi cho c ả hai h ệ chính58qui và tạ i chức. Có b ộ ph ận chuyên trách giám sát, theo dõi vi ệc th ực hi ện các qui ch ế đ ã ban hành. T ừng bước xây dựng ngân hàng đề thi trắ c nghiệm và t ự luận cho hệ chính qui khi chuy ển t ừ đ ào t ạo theo niên ch ế sang đào t ạo tín ch ỉ. Th ực hi ện đánh giá m ột số chương trình đ ào tạo để quyế t định m ở rộng hoặ c cắt giảm qui mô. K ết lu ận chươ ng 2 HV BC-TT là m ột c ơ s ở đào t ạo đạ i h ọc có b ề d ầy l ịch s ử. Cùng v ới sự phát tri ển c ủa xã h ội, nhà trườ ng cũng đang dầ n lớn m ạnh lên m ột cách v ững chắc. Ch ất lượ ng đào t ạo c ủa nhà tr ường c ũng t ừng bướ c được cả i tiến. M ặc dù độ tu ổi trung bình đội ngũ cán bộ gi ảng dạ y Học vi ện khá cao nhưng không vì th ế mà các th ầy không theo kị p thời đại. Các ph ương pháp giả ng dạy mới k ết h ợp với các phươ ng tiện, thiế t bị hi ện đạ i c ũng được nhi ều thầ y có tu ổi s ử d ụng t ốt. M ặc dù hoạ t độ ng đánh giá là m ột trong nh ững hoạt động đóng vai trò quy ết đị nh trong vi ệc c ải tiế n và nâng cao ch ất l ượ ng gi ảng dạ y nhưng ch ưa được nhà tr ường chú ý, quan tâm đúng m ức. Nh ận thức v ề vai trò c ủa đánh giá trong giáo d ục củ a lãnh đạ o, cán bộ GV nhà tr ường ch ưa cao là m ột trong những t ồn t ại lớn nhấ t cần phả i s ớ m đượ c khắ c phục. Có th ể nói rằ ng, nếu có kế hoạch triể n khai thự c hiện t ốt theo lộ trình c ủa Bộ Giáo d ục và Đào tạ o về đ ánh giá môn h ọc, t ự đánh giá .v..v. ch ất lượ ng đào t ạo c ủa H ọc vi ện s ẽ đượ c nâng lên m ột tầ m rõ r ệt.59CH ƯƠ NG 3: XÂY D ỰNG CÔNG C Ụ Đ ÁNH GIÁ CH ẤT LƯỢ NG GIẢNG D ẠY ĐẠI H ỌC C ỦA H ỌC VI ỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀ N 3.1. Các tiêu chí đánh giá ch ất l ượng ho ạt động gi ảng d ạy K ết quả nghiên c ứu ở Ch ương 1 đ ã chỉ ra: để đ ánh giá ch ất lượ ng hoạ t độ ng gi ảng dạ y có th ể đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c, đánh giá ch ất lượ ng khóa h ọc. Đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c được th ực hi ện trên các góc độ đ ánh giá: a) M ục tiêu môn h ọc; b) N ội dung môn h ọc; c) Ph ương pháp gi ảng dạ y; d) Tài li ệu họ c tập; đ) Ho ạt độ ng ki ểm tra, đánh giá. Đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa cả khóa h ọc được th ực hiện trên các góc độ đánh giá: a) M ục tiêu và n ội dung ch ương trình đào t ạo; b) C ấu trúc ch ương trình đào t ạo; c) Trang thi ết b ị d ạy họ c; d) Ho ạt động gi ảng dạ y; đ) Đ ánh giá chung toàn khoá h ọc. K ết quả nghiên c ứu ở Ch ương 1 c ũng đã xác định các ch ỉ s ố c ụ th ể c ủa các tiêu chí để có th ể xây dựng thành các công c ụ đ ánh giá. Nh ư đ ã th ảo luậ n ở trên, để đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy môn họ c chỉ nên sử d ụng 8 - 10 câu để SV tr ả l ời trong 3 - 5 phút. Để đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa m ột khóa h ọc có thể sử d ụng 20 - 30 câu h ỏi để thu th ập ý ki ến củ a giảng viên và cán b ộ qu ản lý. Áp d ụng c ụ th ể vào hoàn c ảnh Vi ệt Nam và điề u ki ện c ủa HV BC-TT, các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn h ọc được trình bày trong b ảng 3.1. B ảng 3.1. Các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc TIÊU CHÍ CH Ỉ S Ố 1. M ục tiêu môn h ọc M ục đích yêu c ầu môn họ c rõ ràng đối v ới ngườ i học. CHẤ T L ƯỢ NG GI ẢNG D ẠY 2. Ph ương pháp gi ảng d ạy - Môn h ọc được gi ảng gi ải rõ ràng, d ễ hi ểu. - Phươ ng pháp gi ảng d ạy có tác d ụng lôi cu ốn, khuy ến khích ng ười học. - Ng ười h ọc được khuy ến khích h ọc t ố t.60- GV quan tâm đế n nhu cầu củ a người h ọc. 3. Nộ i dung môn h ọc - N ội dung môn h ọc h ữu ích đối với ngườ i học. - Kh ối lượ ng ki ến th ức h ọc t ập phù hợp v ới ngườ i học. 4. Tài li ệu h ọc t ập T ư liệ u cho môn họ c đượ c cung c ấp đầ y đủ. 5. Ho ạt động ki ểm tra, đ ánh giá - Ng ười học nh ận đượ c nh ững thông tin phả n hồ i về k ết quả học t ập c ủa mình. - Quá trình ki ểm tra đ ánh giá khách quan, công b ằng. Các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y của cả khóa họ c đượ c đề xu ất trong bả ng 3.2 trên c ơ sở k ết quả nghiên c ứu ở ch ương 1. Bảng 3.2. Các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá ch ất lượng gi ảng d ạy khóa h ọc TIÊU CHÍ CH Ỉ S Ố CHẤ T L ƯỢ NG GI ẢNG D ẠY 1. N ội dung ch ương trình đào tạ o - Khối lượ ng ki ến thức và kh ả n ăng ti ếp thu c ủa SVcó s ự tươ ng quan hợp lí. - Kh ối lượ ng ki ến thức c ần thi ết đáp ứng được mụ c tiêu của ch ương trình. - N ội dung các môn h ọc khuy ến khích s ự sáng t ạo củ a SV. - Nội dung c ủa môn h ọc khuy ến khích SV t ự h ọc. - N ội dung môn họ c phù hợp với định h ướ ng ngh ề nghi ệp chuyên môn c ủa SV. - Các môn h ọc trong ch ương trình có s ự g ắn kế t, liên h ệ chặ t chẽ v ới nhau. - N ội dung các môn h ọc phù h ợp với xu61h ướ ng phát tri ển ngành nghề chuyên môn. - SV có nhiề u cơ h ội tham gia ho ạt động nghiên c ứu khoa h ọc. - N ội dung ch ương trình được cập nhậ t định kì. - SV có c ơ hội tiế p cận với công ngh ệ thông tin. - SV có thể áp dụng công nghệ thông tin vào vi ệc h ọc t ập c ủa mình. SV có c ơ hội th ực hành và c ủng c ố các lí thuyế t đã h ọc vào th ực tiến. 2. C ấu trúc ch ương trình đào tạ o - Mức độ h ợp lí trong vi ệc s ắp xế p các môn họ c. - Tỉ tr ọng gi ữa lí thuy ết và th ực hành. - Kh ối lượ ng các hoạ t động h ỗ trợ cho họ c t ậ p. - Dung l ượng ki ến thức ngo ại ngữ đối với các m ục đích c ụ th ể. - Dung l ượng ki ến thức môn tin h ọc đối v ới các m ục đích c ụ th ể. 3. Trang thi ết bị dạy h ọc - L ớp họ c có đủ bàn gh ế cho SV (02 SV/bàn), đủ ánh sáng, qu ạt… - L ớp họ c được trang b ị đầ y đủ các thi ết b ị phụ c vụ cho họ c tập (micro, trang thi ết b ị âm thanh, máy chi ếu…). - Có đủ phòng th ực hành nh ằm c ủng c ố ki ến thức và k ĩ n ăng cho SV. - Phòng th ực hành có đủ chỗ cho SV thực hành. - Phòng th ực hành được trang b ị đủ các62công c ụ, thi ết b ị và các v ật tư c ần thi ết để th ực hành. - Th ư viện có đủ sách, tài li ệu đáp ứng nhu c ầu họ c tập và giả i trí của SV. - Th ư viện có đủ ch ỗ cho sinh viên t ự học, t ự nghiên c ứu. - Có nhiều loạ i hình gi ải trí cho SV (câu l ạ c b ộ SV, sân tậ p thể thao…). 4. Ho ạt động gi ảng d ạy - Các môn h ọc đượ c GV gi ảng gi ải rõ ràng, d ễ hi ểu. - GV s ử dụng nhữ ng phươ ng pháp gi ảng d ạy tích c ực. - GV tham gia vào vi ệc qu ản lí SV (đ iể m danh, ra vào l ớp…). - Quá trình kiể m tra, đánh giá k ết quả học t ậ p c ủa SV khách quan, công b ằng. 5. Đánh giá chung toàn khoá họ c - SV có môi trườ ng học tập t ốt. - Các đ iề u ki ện họ c tập đượ c đảm b ảo trong su ốt khoá h ọc. - SV được định hướ ng tốt v ề vi ệc làm. - SV tìm được việc làm phù h ợp với chuyên ngành h ọc sau khi t ốt nghi ệp. Trên c ơ sở các tiêu chí và ch ỉ s ố đ ánh giá trong các b ảng 3.1 và 3.2, tùy theo ph ương pháp và đối tượng đánh giá s ẽ xây d ựng công c ụ đ ánh giá c ụ th ể. 3.2 Các ph ương pháp và cách ti ếp c ận đánh giá Nh ư đã trình bày ở chương 1, để đ ánh giá môn h ọc hay đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y của c ả khóa h ọc có th ể s ử d ụng nhi ều ph ương pháp và cách ti ếp c ận khác nhau nh ư sau: - GV tự đánh giá63- Đ ánh giá c ủa đồng nghi ệp - Đ ánh giá c ủa SV - Đ ánh giá c ủa nhà qu ản lí - Đ ánh giá qua hồ sơ gi ảng dạ y - Đ ánh giá qua quan sát c ủa t ổ tr ưở ng chuyên môn - Đ ánh giá c ủa các chuyên gia đ ánh giá ngoài - Đ ánh giá c ủa các nhà tuy ển dụ ng lao động .v..v. Trong khuôn kh ổ c ủa lu ận vă n này, chúng tôi đã dùng ph ương pháp l ấy ý ki ến SV để đ ánh giá ch ất lượ ng môn họ c và lấy ý kiế n GV, cán b ộ qu ản lí để đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y của cả khóa h ọc. Do th ời gian thu th ập thông tin quá ng ắn nhưng s ố l ớp họ c, số SV và GV khá l ớn nên ch ỉ có th ể thu th ập thông tin b ằng vi ệc s ử d ụng phi ếu hỏ i. 3.3 Các công c ụ đ ánh giá và k ết quả đ ánh giá ch ất l ượng gi ảng dạ y tại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền 3.3.1. Phi ếu đánh giá và k ết quả đ ánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy môn h ọc b ằng ý ki ến sinh viên Phi ếu hỏ i và thang đ o Phiếu đánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y môn h ọc g ồm 10 câu h ỏi được trình bày trong Ph ụ l ục 1. M ỗi câu h ỏi là m ột nhậ n định đòi hỏ i SV ph ải cân nh ắc và xác định m ức độ đồng ý với nhậ n định đó theo thang đ o Likert như sau: Rất đồng ý Đồ ng ý Còn phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 5 4 3 2 1 Ch ọn m ẫu: Theo hoàn c ảnh c ụ th ể c ủa HV BC-TT, đ iề u ki ện huy động SV tham gia, m ột k ế ho ạch kh ảo sát ý ki ến SV đã đượ c lập ra. S ố phi ếu phát ra: 1890 S ố phi ếu thu về : 1764 Như v ậy, chúng tôi đã thu th ập được 1764 ý ki ến SV t ừ 27 lớp thuộ c 15 khoa để đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y 46 môn họ c.64Th ử nghi ệm và hoàn thi ện phiế u hỏi Để đảm b ảo ch ất lượ ng của phi ếu hỏ i và hi ệu quả của công tác đánh giá, trong khuôn khổ luận vă n này chúng tôi đã th ử nghi ệm phi ếu hỏ i trên m ẫu 160 sinh viên các l ớp: Mạng điệ n t ử K26 (27 SV) môn Kinh t ế chính tr ị và Lao động nhà báo; Phát thanh K26 (26 SV) 2môn: L ịch s ử báo chí Việ t Nam và Tác ph ẩm báo chí; Truy ền hình K26 (27 SV) 2 môn Lí thuy ết truyề n thông và V ăn họ c n ướ c ngoài. Các d ữ li ệu thu được b ằng phi ếu hỏ i đã được nh ập vào ph ần m ềm th ống kê khoa h ọc xã h ội (SPSS). M ức độ hài lòng c ủa SV v ề ch ất l ượ ng gi ảng d ạy môn h ọc là m ột đạ i lượ ng ẩn, không th ể đ o l ường trực ti ếp, nhưng khi tr ả l ời các câu h ỏi n ếu SV có s ự hài lòng cao s ẽ có xác su ất trả lời đồng ý với nhậ n định đưa ra cao h ơn xác suấ t trả l ời không đồng ý. V ới một sự hài lòng chung v ới chất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c nhưng với những câu hỏ i có yêu cầu cao thì xác suấ t để SV trả lời đồng ý với các nhậ n định đưa ra s ẽ th ấp hơn khi tr ả l ời các câu h ỏi có yêu c ầu thấ p hơn. Mô hình Rasch và ph ần m ềm QUEST đượ c sử d ụng để đ o m ức độ hài lòng c ủa SV v ề ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c. Để s ử dụng ph ần m ềm QUEST, thang đ o đượ c chuy ển đổi như sau: Rất đồng ý Đồ ng ý Còn phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 4 3 2 1 0 Ch ương trình đ iề u khi ển để xử lý d ữ liệu để trong Ph ụ l ục 1C. X ử lý dữ liệu và ch ạy ch ương trình QUEST để xác định độ tin cậy c ủa b ộ phi ếu hỏ i và sự phù hợp gi ữa các câu hỏi trong khoả ng cho phép ta có k ết quả như sau:651, M ức độ hài lòng c ủa sinh viên v ề chấ t lượng môn họ c: Item Estimates (Thresholds) all on tuanh (N = 160 L = 10 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------- 5.0 | | X | | | | 4.0 | | | | | | | 4.4 3.0 X | 9.4 | 2.4 7.4 X | 6.4 | 5.4 8.4 XX | | | 2.0 XXXXXX | 1.4 10.4 X | 3.4 XXXXX | XXXXXX | X | XXXXX | 1.0 XXXXXXXXXX | XXXXXXXX | 4.3 9.3 XXXXXXX | XXXXXXXXXXXXX | 2.3 7.3 XXXXXXX | 6.3 8.3 XXXXXXX | 5.3 XXXXXXXXXXXX | .0 XXXXXXXXXX | XXXXXXXXX | 1.3 4.2 10.3 XXXXXX | 3.3 9.2 XXXXXX | 2.2 XXX | 6.2 7.2 XXXXXXX | 5.2 8.2 XXXXXXXXXX | -1.0 XXXX | XXX | XX | 1.2 10.2 X | 3.2 XXX | | 4.1 9.1 XX | -2.0 | 2.1 7.1 | 6.1 8.1 | 5.1 | | X | 1.1 10.1 | 3.1 -3.0 | ------------------------------------------------------------------------\--- Each X represents 1 students662, Đặ c tính v ề s ự phù h ợp c ủa các câu h ỏi : Item Fit \ all on tuanh (N = 160 L = 10 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------\----------------------- INFIT \ MNSQ .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 \ 1.20 1.30 1.40 -----------------+---------+---------+---------+---------+---------+----\-----+---------+------- 1 item 1 . | \ * . 2 item 2 * . | \ . 3 item 3 . | \ * . 4 item 4 . * | \ . 5 item 5 . | \ . * 6 item 6 . * | \ . 7 item 7 * . | . 8 item 8 * | \ . 9 item 9 . * | \ . 10 item 10 . | * \ . K ết quả thử nghi ệm cho th ấy: Các câu h ỏi 2, 5, 7 c ần s ửa l ại. Lý do: Câu 2 được thi ết k ế: “Môn họ c được gi ảng gi ải rõ ràng, d ễ hi ểu” Câu 5 được thi ết k ế: “T ư liệu h ọc t ập cho môn h ọc đượ c cung c ấp đầ y đủ ” Câu 7 được thi ết k ế: “Ng ười học đượ c khuy ến khích h ọc t ốt” V ới cách thi ết k ế như v ậy SV đã không hi ểu các khái ni ệm mộ t cách gi ống nhau d ẫn đế n các câu h ỏi 2, 5, 7 r ơi ra ngoài kho ảng đồng b ộ cho phép [INFIT MNSQ 0.77 - 1.3]. * Sửa ch ữa câu 2, 5, 7. Câu 2: Môn họ c được gi ảng gi ải ràng, d ễ hi ểu (thuậ t ngữ, khái niệ m được định nghĩ a rõ ràng, trình bày logic). Câu 5: Tư liệ u họ c tập cho môn h ọc được cung c ấp đầ y đủ (nguồ n tài liệu phong phú, m ới nhất). Câu 7: Ng ười h ọc đượ c khuyế n khích họ c tốt (GV s ẵn sàng gi ải đáp những th ắc m ắc, giúp h ọc sinh liên tưở ng những kiến thức cũ với nh ững ki ến th ức s ắp truyề n đạ t). Sau khi s ửa chữa, điề u ch ỉnh nộ i dung các câu nằ m ngoài khoảng đồng b ộ thích hợp, chúng tôi đã ti ến hành kh ảo sát trên di ện rộ ng v ới 1764 SV thu ộc 15 khoa trong tr ường cho 46 môn h ọc khác nhau. L ớp SV có thể trùng nhau nh ưng các môn h ọc là riêng bi ệt. Điề u này có ngh ĩa là m ỗi môn h ọc ch ỉ được đánh giá m ột l ần và các môn h ọc đượ c sử d ụng chung m ột công c ụ để đ ánh giá.67K ết quả đ ánh giá ch ất l ượng gi ảng d ạy môn h ọc b ằng ý ki ến sinh viên K ết quả thống kê t ần su ất tr ả l ờ i c ủa sinh viên Trên c ơ sở phi ếu hỏ i đã được ch ỉnh sửa, 1764 SV tr ả l ời phi ếu hỏ i. Kết quả trả l ời được thố ng kê trong b ảng 3.3. B ảng 3.3. Th ống kê t ần suấ t trả l ờ i c ủa SV Ph ương án tr ả l ời T ần su ất T ỷ l ệ (%) R ất đồng ý 4050 23 Đồ ng ý 8383 48 Còn phân vân 3148 18 Không đồng ý 1527 9 Rất không đồng ý 385 2 T ổng 17493 100 Các k ết qu ả chi ti ết được trình bày trong Ph ụ l ục 4. K ết quả thống kê cho th ấy h ầu hế t SV đề u đồng ý hoặ c rất đồng ý v ới các nhậ n đị nh đưa ra trong phi ếu h ỏi. Điề u đó có ngh ĩa là SV đ ánh giá cao ch ất lượ ng gi ảng dạ y của nhà tr ường. Phân tích kế t quả khảo sát b ằng mô hình Rasch Các thông tin, d ữ liệu thu được đã đượ c phân tích b ằng mô hình Rasch (s ử d ụng ph ần m ềm QUEST). Lúc này thang đo được mã hóa l ại nh ư sau: Rất đồng ý Đồ ng ý Còn phân vân Không đồng ý Rất không đồng ý 4 3 2 1 068Các k ết qu ả thu được: Các thông tin th ống kê v ề d ữ li ệu đang được xử lý Case Estimates \ all on tuanh (N =1764 L = 10 Probability Le vel= .50) \ --------------------------------------------------------- Summary of case Estimates ========================= Mean 1.12 SD 1.21 SD (adjusted) 1.12 Reliability of estimate .84 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .98 Mean .98 SD .76 SD .76 Infit t Outfit t Mean -.22 Mean -.13 SD 1.48 SD 1.24 2 cases with zero scores 65 cases with perfect scores ========================================================= Các thông tin này cho thấy độ tin c ậy tính toán đạt 84% th ể hi ện các d ữ liệu thu được có ch ất lượ ng cao, m ặc dù có 02 SV không tr ả l ời phi ếu hỏ i và 65 SV ch ọn phươ ng án “hoàn toàn đồng ý” cho tất c ả các câu h ỏi nên đã b ị lo ại. M ức độ hài lòng c ủa SV sau khi tính toán được thể hi ện trong s ơ đồ sau:1,Mức độ hài lòng c ủa sinh viên v ề ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc sau khi b ảng h ỏi đã đượ c sửa ch ữa. Item Estimates (Thresholds) \ all on tuanh (N =1764 L = 10 Probability Le vel= .50) \ ------------------------------------------------------------------------\----- 5.0 | Chất l ượng gi ảng d ạy r ấ t tố t (43%) XX | | | | | | 4.0 XXXXX | | | XXXXXX | | 5.4 | XXXXXXX | 4.4 3.0 | | 9.4 XXXXXXXXX | 2.4 6.4 8.4 X | 10.4 XXXXXXXXXXX | X | 7.4 XXXXXXXX | 2.0 X | 1.4 3.4 XXXXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXXXXXX | | XXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | Chất l ượng gi ảng d ạy t ốt (47%) | 1.0 XXXXXXXXXXXXXXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXXXXXXXX | 5.3 XXXXXXXXXXXX | XXXXXXXXXXXXX | 4.3 XXXXXXXXXXXX | XXXXXXXXXX | 6.3 9.3 XXXXXXXXXXX | 2.3 8.3 .0 XXXXXXX | 5.2 10.3 XXXXXXX | 7.3 XXXXXXX | XXXXX | 1.3 4.2 Còn phân vân (9%) XXX | 3.3 9.2 XXXXX | 2.2 6.2 XXX | 8.2 -1.0 XX | 7.2 10.2 X | XX | 5.1 | 1.2 3.2 Ch ất l ượng gi ảng d ạy ch ưa tố t (1%) | 4.1 X | | 6.1 9.1 -2.0 | 2.1 8.1 | 10.1 | 7.1 | | 1.1 | 3.1 | -3.0 | ------------------------------------------------------------------------\----- Each X represents 7 students 6970Nh ư v ậy, có khoả ng 43% SV đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y rất tốt, 47% đánh giá t ốt, 9% còn phân vân và 1% đánh giá ch ưa tốt. 2, S ự phù h ợp c ủa các câu h ỏi trong kho ảng đồng bộ cho phép (sau khi b ảng h ỏi đã đượ c sửa ch ữa) Item Fit \ all on tuanh (N =1764 L = 10 Probability Le vel= .50) \ ------------------------------------------------------------------------\----------------------- INFIT \ MNSQ .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 \ 1.20 1.30 ----------+-------+---------+---------+---------+---------+---------+---\------+---------+----------- 1 item 1 . | * \ . 2 item 2 .* | \ . 3 item 3 . | \* . 4 item 4 . * | \ . 5 item 5 . | \ * . 6 item 6 . * | \ . 7 item 7 . * | \ . 8 item 8 . * | \ . 9 item 9 . * | \ . 10 item 10 . | * \ . ========================================================================\=========================== Quan sát bảng phân bố sự phù hợp c ủa câu h ỏi v ới mô hình tính toán cho th ấy t ấ t c ả các câu h ỏi trong bả ng hỏi đề u nằ m trong kho ảng đồng b ộ cho phép t ừ [-77 đế n 1.30] điề u này có ngh ĩa là sau khi điề u ch ỉnh các câu hỏ i trong bảng hỏi thì t ấ t c ả các câu h ỏi đã đạ t yêu cầ u và có độ tin c ậy cao. Đại lượ ng tổng hợp để đ o m ức độ hài lòng c ủa SV đối với chất l ượ ng gi ảng d ạy môn họ c có thể đượ c mô t ả nh ư sau: Bảng 3.4. N ăm ch ỉ s ố tóm t ắt v ề đại lượng đo m ức độ hài lòng c ủa SV đối với ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc Giá tr ị t ối thi ểu Phầ n tư d ướiTrung vị Phần tư trên Giá tr ị t ối đa-2.59 0.27 1.01 1.84 4.81 Ho ặc có th ể trình bày d ưới dạng hình “Thân và lá” Frequency Stem & Leaf 5.00 Extremes (=<-2.1) 9.00 -1 . 7& 27.00 -1 . 023& 65.00 -0 . 6667778889 156.00 -0 . 01111111222222333334444 279.00 0 . 000000011111111112222222222444444444444& 306.00 0 . 55555555555556777777777777999999999999999999& 293.00 1 . 011111111111111111111133333333333333333333& 202.00 1 . 55555555555555556888888888889 141.00 2 . 11111111244444444444& 68.00 2 . 777777777& 93.00 3 . 0000000444444& 1.00 3 . & 32.00 4 . 00000 20.00 Extremes (>=4.5) Stem width: 1.00Each leaf: 7 case(s) Cũng có th ể đượ c trình bày theo d ạng dướ i đây: leaves.Stfeedback6.004.002.000.00-2.00-4.001,497 1,7261901,702 1,4439871,524 13239 Những thông tin này, m ột lầ n n ữa kh ẳng định: SV đ ã đánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y môn họ c cao hơn các yêu c ầu trong phi ếu hỏ i. Hay nói cách khác, chấ t l ượ ng gi ảng dạ y môn họ c đượ c đánh giá t ốt. So sánh s ự khác nhau v ề m ức độ hài lòng c ủa SV vớ i chất l ượng gi ảng dạ y môn họ c giữa các khoa S ử dụng ph ương pháp phân tích ph ương sai (ANOVA) để xác định m ức độ khác bi ệt c ủa ý kiế n đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y môn họ c giữa các khoa cho th ấy: m ức độ khác biệ t giữa các khoa là khá l ớn và có ý nghĩa th ống kê (Sig.= 0.000). Kế t quả được thể hiện trong bả ng 3.5. Bảng 3.5. Phân tích ph ương sai kết quả đ ánh giá ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc theo khoa Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 215.4411415.38911.310 .000Within Groups 2288.60416821.361 Total 2504.0451696 7172 So sánh gi ữa các khoa cho th ấy ch ất l ượ ng gi ảng d ạy gi ữa các khoa được đ ánh giá r ất khác nhau v ề giá tr ị trung bình c ộng. Xem b ảng 3.6. Bảng 3.6. Mức độ hài lòng c ủa SV v ề chấ t lượng gi ảng dạ y của 15 khoa (x ếp theo th ứ tự gi ảm d ần c ủa giá trị trung bình c ộng c ủa m ỗi khoa) STT Tên khoa Trung bình cộ ng Độ lệch chu ẩn S ố l ượ ng SV tham gia đánh giá 1 Tri ết h ọc 2.05 1.38 34 2 L ịch s ử Đả ng 1.59 1.13 170 3 NN- PL 1.41 1.03 289 4 Xã h ội h ọc 1.36 1.08 50 5 Ch ủ ngh ĩa XHKH 1.24 1.23 80 6 Tuyên truy ền 1.12 1.23 86 7 Xây dựng Đảng 1.04 1.51 188 8 Xuất b ản 1.04 0.91 114 9 Báo chí 0.95 1.34 155 10 GD- ĐC 0.95 1.23 140 11 Chính trị học 0.93 1.00 119 12 TTHCM 0.92 0.89 42 13 PT-TH 0.84 1.07 82 14 QHCC 0.74 1.07 121 15 Kinh t ế -0.61 0.80 27 Tính chung cho 15 khoa 1.12 1.22 1697 Nh ư v ậy, v ới 15 khoa được nghiên cứu đánh giá thì khoa Triế t học củ a nhà trườ ng đượ c đánh giá có ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ốt nh ất (M = 2.05) vì Khoa Tri ết h ọc có m ột b ề dày l ớn, được thành lậ p ngay từ giai đoạn đầ u thành l ập tr ường. Gi ảng viên c ủa khoa đều là nh ững ngườ i có trình độ thạc s ĩ, ti ến s ĩ và có thâm niên công tác cao. Ti ếp theo khoa Tri ết h ọc là các khoa Lị ch sử Đảng, Nhà n ước73và Pháp lu ật. Nhóm các khoa có ch ất lượ ng gi ảng d ạy được đánh giá khiêm t ốn h ơn là: Khoa Kinh t ế, khoa Quan h ệ công chúng và khoa Phát thanh truy ền hình. Nhìn chung, các khoa này đề u là những khoa còn non tr ẻ do m ới được thành l ập. Có m ột kho ảng cách khá l ớn về chất l ượ ng gi ảng dạ y giữa nhóm nh ững khoa tốt nhấ t và nhóm nh ững khoa kém h ơn. Các khoa có ch ất lượ ng gi ảng d ạy thuộ c nhóm trung bình có Mean khá đồng đều, n ằm trong kho ảng (M = 1.12 đến 0.93). Qua đây, ta th ấy ch ất lượ ng gi ảng dạ y giữa các khoa trong H ọc vi ện không đồng đều. Để ch ất lượ ng gi ảng d ạy trong H ọc vi ện ngày càng t ốt h ơn, nhà tr ường c ần có nh ững chủ tr ươ ng, chính sách và kế hoạch giám sát th ực hiện triệt để hơn n ữa các ho ạt động gi ảng dạ y. So sánh s ự khác nhau v ề m ức độ hài lòng vớ i chất l ượng gi ảng d ạy môn họ c gi ữa các lớ p, giữa các môn h ọc B ảng 3.7. Phân tích ph ương sai kết quả đ ánh giá ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc theo l ớp Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 432.1132616.62013.396 .000Within Groups 2071.93216701.241 Total 2504.0451696 B ảng 3.8. Phân tích ph ương sai kết quả đ ánh giá ch ất lượng gi ảng d ạy môn h ọc theo môn Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 540.4214512.00910.097 .000Within Groups 1963.62416511.189 Total 2504.0451696 Hai b ảng 3.7 và 3.8 c ũng cho thấ y chất l ượ ng gi ảng dạ y môn h ọc được đánh giá r ất khác nhau giữ a các lớp và gi ữa các môn, và s ự khác nhau đó có ý ngh ĩa74th ống kê (Sig. =0.00). Từ đây ta có được bảng xế p hạng các môn họ c dựa trên m ức độ hài lòng c ủa sinh viên. B ảng 3.9. M ức độ hài lòng c ủa SV v ề ch ất lượng gi ảng dạ y theo 46 môn h ọc (x ếp theo th ứ tự gi ảm d ần c ủa giá trị trung bình c ộng c ủa m ỗi môn) STT Mã môn h ọc Môn họ c Trung bình cộng Độ lệch chu ẩn Số sinh viên tham gia 1 15 LỊCH S Ử NHI ẾP ẢNH BÁO CHÍ 2.34 1.07 13 2 46 XÂY D ỰNG ĐẢNG V Ề CHÍNH TRỊ 2.16 1.2 46 3 40 TÔN GIÁO 2.14 1.19 46 4 17 LỊCH S Ử TRIẾT H ỌC 2.05 1.38 34 5 34 SO ẠN TH ẢO VĂ N BẢN QLXH 1.88 1.24 38 6 44 VĂN HỌ C VIỆT NAM 1.76 1.13 38 7 10 DÂN T ỘC HỌ C 1.75 0.98 38 8 42 TƯỜNG THU ẬT 1.54 1.39 20 9 22 LT CHUNG V Ề QLXH 1.52 0.96 39 10 25 NGUYÊN LÝ TUYÊN TRUY ỀN 1.47 1.09 52 11 2 BIÊN T ẬP NGÔN NG Ữ VĂN BẢ N1.46 1.04 39 12 31 QUẢ N LÝ Xà H ỘI V Ề DÂN T ỘC 1.43 1 51 13 19 LL CHUNG V Ề NN&PL 1.42 0.92 44 14 36 TÁC PH ẨM M-AG V Ề CNXHKH 1.4 1.12 41 15 11 ĐẢNG L Đ Đ T GIÀNH CQ 1.39 1.16 45 16 45 Xà H ỘI H ỌC ĐẠ I CƯƠ NG 1.36 1.08 50 17 4 CHÍNH SÁCH CÔNG 1.32 1.25 43 18 27 PHÓNG S Ự BÁO IN 1.25 1.16 49 19 3 CÁC NGÀNH LU ẬT VI ỆT NAM 1.24 0.79 34 20 8 CÔNG TÁC VP C ẤP U Ỷ ĐẢ NG 1.21 1.55 52 21 1 ẢNH TIN 1.15 1.1 16 22 33 QUY ỀN L ỰC CT CẦ M QUYỀN 1.15 0.99 43 23 38 TIẾNG VI ỆT TH ỰC HÀNH 1.1 0.96 41 24 16 LỊCH S Ử PTCS&CNQT 1.08 1.34 397525 28 PH ƯƠ NG PHÁP N/C KHXH-NV 1.05 0.83 41 26 32 QUẢ N LÍ Xà HỘ I VỀ KINH T Ế 1.03 0.76 40 27 5 CHÍNH TR Ị H ỌC ĐẠI C ƯƠNG 0.94 0.88 40 28 30 QUAN H Ệ CÔNG CHÚNG 0.93 1.15 30 29 41 TƯ T ƯỞNG H Ồ CHÍ MINH 0.92 0.89 42 30 14 LÍ THUY ẾT TRUY ỀN THÔNG 0.9 1.01 59 31 9 CSLL BIÊN T ẬP XU ẤT B ẢN 0.84 0.81 37 32 24 NGUYÊN LÝ CÔNG TÁC T Ổ CH ỨC 0.83 1.28 37 33 39 TIN HỌ C 0.82 1.27 32 34 21 LS XU ẤT B ẢN SÁCH THẾ GI ỚI 0.8 0.72 38 35 18 LS T Ư TƯỞNG CHÍNH TR Ị 0.67 1.07 36 36 20 LS BÁO CHÍ VI ỆT NAM 0.67 1.24 26 37 13 LAO ĐỘNG NHÀ BÁO 0.63 0.89 27 38 26 NHẬ P MÔN BÁO M ẠNG Đ T 0.59 0.63 11 39 35 TÁC PH ẨM BÁO CHÍ 0.59 0.88 24 40 29 PP T/C&X Ử LÍ TÌNH HUỐ NG CT 0.58 1.26 34 41 7 CÔNG NGH Ệ IN VÀ SỬA BÀI 0.45 1.5 39 42 6 CÔNG CHÚNG TRUY ỀN THÔNG0.28 0.99 32 43 37 TÂM LÝ BÁO CHÍ 0.17 0.84 12 44 23 NGHI ỆP VỤ CÔNG TÁC ĐẢNG 0.05 1.14 53 45 43 VĂN HỌ C NƯỚC NGOÀI -0.17 0.67 29 46 12 KINH T Ế CHÍNH TRỊ -0.61 0.8 27 Total 1.12 1.22 1697 Rõ ràng, chất lượ ng gi ảng dạ y các môn h ọc t ại HV BC-TT không đồ ng đều. Kho ảng cách ch ất l ượ ng gi ữa nh ững môn gi ảng dạ y tốt nhấ t và kém nh ất tươ ng đối xa. M ột số môn họ c có giá tr ị Mean gi ống nhau nh ưng độ lệch chu ẩn l ại khác nhau như: Ảnh tin và Quyề n lực chính tr ị c ầm quyề n (M = 1.15; SE = 1.1 và 0.99); L ịch s ử Tư tưởng chính tr ị và l ịch s ử Báo chí Vi ệt Nam (M = 0.67; SE = 1.07 và 1.24; Nh ập môn Báo m ạng điệ n t ử và Tác ph ẩm Báo chí (M = 0.59; SE =760.63 và 0.88) cho th ấy vi ệc tr ả l ời các câu h ỏi c ủa sinh viên các l ớp cũng có s ự khác nhau hay nói cách khác là vi ệc tr ả l ời có m ức độ phân tán không gi ống nhau. C ụ th ể là những môn họ c có SE càng lớn thì độ phân tán c ủa ng ười tr ả l ời các câu h ỏi càng l ớn. Do cùng sử d ụng m ột b ộ phi ếu hỏ i nên s ố l ượ ng sinh viên tham gia tr ả l ời đã không ả nh hưởng đến các k ết qu ả thu được. 3.3.2. Phi ếu đánh giá và k ết quả đ ánh giá ch ất l ượng gi ảng dạ y khóa họ c b ằng ý ki ến gi ảng viên và cán b ộ qu ản lý Phi ếu hỏ i và thang đ o Phiếu đánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y khóa họ c gồm 36 câu được trình bày trong Ph ụ l ục 2. M ỗi câu h ỏi là m ột nhậ n định đòi hỏ i SV ph ải cân nh ắc và xác định m ức độ đồng ý v ới nhận định đó theo các thang đo Likert 1- 4 và 1-3 nh ư sau: Không đồng ý Đồ ng ý m ột phầ n Đồng ý về cơ b ản Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 Hoặc: Quá nhi ều V ừa Quá ít 1 2 3 Tươ ng t ự như cách th ử nghiệm phiế u đánh giá môn h ọc dùng cho SV, chúng tôi tiế p tục ti ến hành thi ết k ế và th ử nghiệ m với phi ếu đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy khoá h ọc dùng cho GV và cán b ộ qu ản lí. Tr ướ c h ết chúng tôi ch ọn 25/248 cán b ộ gi ảng dạ y và qu ản lí m ột cách ngẫ u nhiên theo b ảng l ương c ủa Ban t ổ ch ức cán b ộ cung c ấp. Sau đó đề ngh ị s ố cán b ộ gi ảng d ạy và qu ản lí này tr ả l ời các câu h ỏi trong b ảng h ỏi đã đượ c thi ết k ế d ựa trên các tiêu chí và ch ỉ s ố ở trên. Ti ếp theo đó dùng ph ần m ềm QUEST để phân tích d ữ liệu (Chươ ng trình điề u khi ển để xử lý d ữ liệu để trong Ph ụ l ục 2C). K ết quả thử nghi ệm (xem trang sau)771, M ức độ hài lòng c ủa gi ảng viên và cán b ộ qu ản lý v ề ch ất lượ ng gi ảng dạ y khoá họ c Item Estimates (Thresholds) all on tuanh1 (N = 25 L = 36 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------\-------------------- 3.0 | | 20.3 26.2 | | 8.3 15.3 | | 23.3 | 2.0 | 3.3 14.3 | 4.3 17.2 19.3 | 11.3 29.3 | 13.3 18.3 30.3 | 25.2 35.3 | 12.3 24.2 | 6.3 10.3 1.0 X | 2.3 7.3 16.2 22.3 27.3\ 32.3 | 1.3 9.3 31.3 XX | 5.3 23.2 X | 34.3 XXX | 28.2 X | 19.2 36.2 XX | 20.2 21.3 33.3 .0 X | 18.2 X | 8.2 13.2 15.2 XX | 12.2 35.2 XX | 6.2 10.2 XX | 2.2 7.2 XX | 1.2 3.2 14.2 31.2 -1.0 | 4.2 17.1 X | 5.2 29.2 | 11.2 30.2 | 25.1 | 24.1 X | 33.2 | 16.1 22.2 27.2 32.2 -2.0 XX | 9.2 23.1 X | | 34.2 | 19.1 28.1 | 36.1 | 13.1 18.1 21.2 | 35.1 -3.0 | 6.1 10.1 12.1 | | 2.1 7.1 | 1.1 31.1 | 5.1 | | -4.0 | | 33.1 | | | | | -5.0 | ------------------------------------------------------------------------\-------------------- Each X represents 1 person ========================================================================\====================782, M ức độ phù h ợp c ủa các câu h ỏi trong khoả ng đồng bộ cho phép Item Fit all on tuanh1 (N = 25 L = 36 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------\----------------------INFIT MNSQ .29 .33 .38 .45 .56 .71 1.00\ 1.40 1.80 ----------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+-\--------+---------+--- 1 item 1 * . | \ . 2 item 2 * . | \ . 3 item 3 . * | \ . 4 item 4 . | \ *. 5 item 5 * . | \ . 6 item 6 * . | \ . 7 item 7 .* | \ . 8 item 8 . | \ . * 9 item 9 . | \ * . 10 item 10 * . | \ . 11 item 11 * . | \ . 12 item 12 . | \ * 13 item 13 * . | \ . 14 item 14 . | \ . * 15 item 15 . * | \ . 16 item 16 . *| \ . 17 item 17 . | \ . * 18 item 18 . | \ . * 19 item 19 . | \ *. 20 item 20 . | \ . * 21 item 21 . | \ * . 22 item 22 . * | \ . 23 item 23 . *| \ . 24 item 24 *. | \ . 25 item 25 . * | \ . 26 item 26 . | \ * . 27 item 27 . * | \ . 28 item 28 . *| \ . 29 item 29 * . | \ . 30 item 30 . | \ * . 31 item 31 . | \ . * 32 item 32 * . | \ . 33 item 33 * | \ . 34 item 34 . * | \ . 35 item 35 . * | \ . 36 item 36 . | \* . ========================================================================\====================== Kết quả cho thấ y có một số câu h ỏi n ằm ngoài kho ảng đồng b ộ cho phép [0.71 - 1.40]. Đó là các câu h ỏi số : 1, 2, 5, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 17, 18 20, 29, 31, 32. Trong quá trình thi ết k ế b ảng h ỏi c ũng đã tính đến khả năng này nên đư a ra rất nhi ều các ch ỉ s ố. Chính vì v ậy, trong trườ ng hợp này để làm cho các h ỏi n ằm trong khoả ng đồng b ộ cho phép chúng tôi ch ỉ c ần lo ại b ỏ các câu này đi. M ột lí do khác là ở phần thiết k ế công c ụ đ ánh giá môn h ọc chúng tôi đã ch ọn ph ương pháp s ửa chữa các câu h ỏi để xây dựng công c ụ đ ánh giá đạ t chất lượ ng tốt nên ở phầ n này chúng tôi đưa ra m ột phươ ng pháp khác là phươ ng pháp loại bỏ để làm ví d ụ, nh ưng vẫ n đả m b ảo độ tin c ậy trong đ o lườ ng. Sau khi lo ại b ỏ các câu h ỏi không nằ m trong kho ảng đồng bộ cho phép và khả o sát trên diệ n rộng hơn (N = 142) k ết quả thu được dưới đây:79K ết quả thống kê t ần su ất tr ả l ờ i c ủa gi ảng viên và cán b ộ qu ản lý Trên c ơ sở phi ếu hỏ i đã đượ c ch ỉnh s ửa, 142 GV và cán b ộ quả n lý trả lời phi ếu hỏ i. Kế t quả trả l ời đượ c thố ng kê trong b ảng 3.9. B ảng 3.9. Th ống kê t ần suấ t trả l ờ i c ủa GV và cán b ộ qu ản lý Ph ương án tr ả l ờiT ần su ất T ỷ l ệ (%) Hoàn toàn đồng ý 563 11 Đồng ý về cơ b ản 2373 47 Đồ ng ý m ột phầ n 1869 37 Không đồng ý 228 5 Tổng 5033 100 Các k ết qu ả chi ti ết s ẽ đượ c trình bày trong Phụ lục 4. K ết quả thống kê cho th ấy hầ u hết GV và cán b ộ qu ản lý đề u đồng ý về cơ b ản hoặ c hoàn đồng ý với các nh ận định đưa ra trong phi ếu h ỏi (58 %). Điề u đó có nghĩ a là GV và cán b ộ quả n lý đánh giá ch ất lượ ng ch ương trình c ủa nhà tr ường ch ấp nhậ n được. Phân tích kế t quả khảo sát b ằng mô hình Rasch Item Estimates (Thresholds) all on tuanh1 (N = 142 L = 20 Probabilit y Level= .50) Summary of item Estimates ========================= Mean -.08 SD .79 SD (adjusted) .75 Reliability of estimate .92 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .96 Mean .97 SD .12 SD .12 Infit t Outfit t Mean -.37 Mean -.24 SD 1.08 SD .88 0 items with zero scores 0 items with perfect scores80Rõ ràng, độ tin cậy củ a phi ếu hỏ i sau khi điề u ch ỉ và lo ại b ỏ m ột số câu h ỏi đã trở nên rấ t tốt (92%). Trong số 142 người tham gia tr ả l ời, không có ai bỏ trống phi ếu trả lời c ũng nh ư không có ai cho r ằng ch ương trình đ ào tạo c ủa HV BC-TT là hoàn h ảo hoặ c quá t ồi tệ . Case Estimates \ all on tuanh1 (N = 142 L = 20 Probability Level= .50) \ ---------------------------------------------------------------- Summary of case Estimates ========================= Mean .18 SD .93 SD (adjusted) .86 Reliability of estimate .85 Fit Statistics =============== Infit Mean Square Outfit Mean Square Mean .97 Mean .97 SD .58 SD .57 Infit t Outfit t Mean -.37 Mean -.25 SD 1.90 SD 1.49 0 cases with zero scores 0 cases with perfect scores ========================================================================\=== Độ tin c ậy c ủa s ự trả lời đạt giá tr ị cao, ở m ức 85%. Nh ư vậy, b ộ công c ụ được thi ết k ế để đ ánh giá ch ương trình đào tạ o tại HV BC-TT r ất tố t, có độ tin c ậy và độ giá tr ị cao. C ũng gi ống như ở bảng xác định độ phù h ợp của các câu h ỏi trong b ộ công c ụ , độ phù h ợp hay m ối tươ ng quan gi ữa các trường hợp tr ả l ời b ảng h ỏi c ũng khá cao. Không có m ột trườ ng hợp nào b ỏ qua không tr ả l ời hay l ựa chọn toàn b ộ m ức độ hoàn h ảo hả o nh ất là “hoàn toàn đồng ý” cho các nh ận định được nêu ra. Thật v ậy, v ới độ tính toán Case Estimates nh ư trên có nghĩa là b ộ công c ụ chúng tôi thi ết k ế đạ t độ tin c ậy là 85%. Đố i chiếu với lí thuy ết v ề đ o l ường thì b ộ công c ụ này đạt yêu c ầu, có th ể yên tâm khi đem s ử dụng đánh giá ch ất lượ ng gi ảng dạ y khoá h ọc t ại HV BC-TT.1, Mức độ hài lòng c ủa gi ảng viên và cán b ộ qu ản lý v ề ch ất l ượng gi ảng d ạy khoá h ọc (sau khi đã s ửa bộ phiếu hỏ i) Item Estimates (Thresholds) all on tuanh1 (N = 142 L = 20 Probability Level= .50) ------------------------------------------------------------------------\--------------------- Chất lượ ng tốt (9%) 4.0 | | | | 16.3 | | 24.3 26.3 3.0 | 23.3 | X | 4.3 28.3 X | 13.3 14.3 30.3 X | 10.3 | 8.3 2.0 XX | 1.3 6.3 34.3 X | 27.3 31.3 XX | XX | 7.3 9.3 Ch ấp nhậ n được (81%) XXX | 22.3 XX | 16.2 1.0 XXXXXXXXXXXXXXXXXX | XXXXX | 24.2 26.2 X | 23.2 XXXXXXXXXXXXXXX | 21.3 28.2 XXXXXX | 4.2 14.2 XXXXXXXXXXXX | 13.2 .0 XXXXXXXXXXXXX | 8.2 10.2 XXXXXX | XXXXXXXXXX | 1.2 6.2 XXXXXXX | 27.2 30.2 31.2 XXXXXXXXX | XXXXX | 7.2 9.2 XXXXXX | 22.2 34.2 -1.0 XX | XX | 81 XXXXX | X | 16.1 XXX | 21.2 | 24.1 26.1 -2.0 | 23.1 | X | 4.1 28.1 | 13.1 14.1 | 10.1 | 8.1 -3.0 | 6.1 | 1.1 27.1 31.1 | | 7.1 9.1 | 22.1 | -4.0 | | | | 21.1 ------------------------------------------------------------------------\-------------------- M ới đạt đượ c m ột phầ n (10%) Each X represents 1 person ========================================================================\======================822, M ức độ phù h ợp c ủa các câu h ỏi trong khoả ngđồng bộ cho phép (sau khi đã s ửa bộ phiếu hỏ i) Item Fit all on tuanh1 (N = 142 L = 20 Probabilit y Level= .50) INFIT MNSQ .63 .71 .77 .83 .91 1.00 1.10 \ 1.20 ----------+--------+---------+---------+---------+---------+---------+--\-------+---------+---------- 1 item 1 . * | \ . 4 item 4 . | * \ . 6 item 6 . * | \ . 7 item 7 . * | \ . 8 item 8 . | \ * . 9 item 9 . * | \ . 10 item 10 . * | \ . 13 item 13 . * | \ . 14 item 14 . * | \ . 16 item 16 . | \ * . 21 item 21 . * \ . 22 item 22 . * | \ . 23 item 23 . | * \ . 24 item 24 . | * \ . 26 item 26 . | * \ . 27 item 27 . | * \ . 28 item 28 . | * \ . 30 item 30 . * | \ . 31 item 31 . |* \ . 34 item 34 .* | \ . ========================================================================\============================ Sau khi đã lo ại b ỏ nh ững câu hỏ i không phù h ợp chúng ta đã có m ột b ộ phi ếu h ỏi v ới nh ững câu h ỏi đả m b ảo ch ất lượ ng và đều nằ m trong kho ảng đồng bộ cho phép. Nhìn vào b ảng phân ph ối th ể hi ện m ức độ hài lòng c ủa nh ững ng ười tham gia tr ả l ời b ảng hỏ i với ch ất lượ ng gi ảng dạ y của nhà tr ường. Không phả i ngẫu nhiên mà các GV trong Họ c viện ch ọn ph ương án tr ả l ời “ đồng ý m ột phầ n” và “ đồng ý v ề c ơ b ản” cho vi ệc th ể hi ện m ức độ đồng tình c ủa mình đối v ới các nhậ n định trong b ảng h ỏi v ề n ội dung, c ấu trúc, trang thi ết b ị, ho ạt độ ng gi ảng d ạy ..v..v c ủa nhà tr ường. Rõ ràng, ch ương trình đào t ạo c ủa H ọc vi ện Báo chí c ần phả i đượ c đem ra xem xét và đ iề u ch ỉnh l ại. Có nh ư v ậy, toàn b ộ b ức tranh v ề ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ũng như ch ất lượ ng đào t ạo c ủa nhà tr ường m ới đượ c c ải thi ện. B ảng 3.10. N ăm ch ỉ s ố tóm t ắt v ề đại lượng đo ch ất lượng gi ảng d ạy khóa h ọc b ằng ý ki ến GV và cán b ộ qu ản lý Giá tr ị t ối thi ểu Phầ n tư d ướiTrung vị Phần tư trên Giá tr ị t ối đa-2.40 - 0.38 0.26 0.88 2.67 B ảng 3.10 cho th ấy 50% số giảng viên tr ả l ời phi ếu hỏ i cho rằ ng chất lượ ng gi ảng dạ y năm trong khoả ng từ [-0.38 đến 0.88], là kho ảng bi ểu đồ th ể hi ện ý ki ến “chấ t lượng gi ảng dạ y chấp nh ận đượ c”.83K ết lu ận chươ ng 3: Chương 3 là qui trình thi ết k ế, th ử nghi ệm b ộ công c ụ đ ánh giá môn h ọc và đ ánh giá ch ương trình dành cho HV BC-TT. T ừ khâu xây dựng tiêu chí và các ch ỉ s ố đế n vi ệc th ử các b ảng hỏ i trước khi kh ảo sát chính th ức đã đượ c trình bày c ụ th ể. Trong quá trình thi ết k ế và th ử nghi ệm chúng tôi đã đư a ra hai ph ương pháp nhằ m điề u ch ỉnh các câu h ỏi ch ưa phù h ợp trong b ảng h ỏi đó là phươ ng pháp s ửa chữa và ph ương pháp loạ i bỏ các câu h ỏi. Đố i với những bả ng hỏi có ít câu h ỏi như b ảng đánh giá môn h ọc nên s ửa chữa các câu h ỏi không phù hợp. Trong tr ường hợp b ảng hỏ i có nhi ều câu hỏ i có thể lo ại b ỏ những câu h ỏi không phù hợp. M ột chú ý khác là tu ỳ vào m ục đích nghiên c ứu ta nên thi ết k ế b ảng hỏ i dài v ới nhi ều câu hỏ i hay bảng hỏi ngắn với ít câu hỏ i. Ở đ ây, khi điề u tra kh ảo sát trên di ện rộ ng v ới số lượ ng SV lên đến hàng ngàn chỉ nên thiết k ế b ảng hỏ i v ới 10 câu h ỏi. Đố i với b ảng đánh giá ch ương trình dành cho GV và cán b ộ quả n lí với số l ượ ng ít ngườ i tham gia tr ả l ời c ấn phả i thiết kế b ảng hỏ i có nhi ều câu hỏ i (trên d ướ i 30 câu) để tăng độ tin c ậy c ủa k ết quả đ ánh giá. Bằ ng việc thi ết k ế và th ử nghi ệm khoa h ọc d ưới sự h ỗ trợ c ủa các ph ần m ềm máy tính hi ện đạ i, có th ể nói chúng tôi đã thi ết k ế đượ c bộ công c ụ đ áng tin c ậy để đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy môn họ c và đánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y khoá h ọc củ a HV BC-TT. Thật v ậy, vi ệc s ử d ụng bộ công c ụ đ ánh giá cho bi ết: theo đánh giá c ủa sinh viên, ch ất l ượ ng gi ảng dạ y tại H ọc vi ện đạ t m ức độ t ốt (90%). Ch ỉ có 1% sinh viên cho r ằng ch ất lượ ng gi ảng dạ y hiện nay ch ưa tốt. Trong khi đó chỉ có 9% cán b ộ gi ảng dạ y và cán b ộ quả n lý cho r ằng ch ất lượ ng ch ương trình đào t ạo c ủa nhà tr ường t ốt. 81% cho là ch ấp nhậ n được và 10% cho rằ ng cần phả i cố g ắng nhi ều do m ới chỉ ch ấp nhậ n được m ột ph ần mà thôi.84CH ƯƠ NG 4: M ỘT S Ố GI ẢI PHÁP NÂNG CAO CH ẤT L ƯỢNG GI ẢNG D ẠY T ẠI H ỌC VI ỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY ỀN Nh ư đã trình bày ở Chương 1, các y ếu t ố c ơ b ản ảnh hưở ng đến ch ất lượ ng gi ảng dạ y bao g ồm: m ục tiêu gi ảng dạ y; nội dung gi ảng dạ y; phươ ng pháp gi ảng d ạy; điề u ki ện và ph ương ti ện gi ảng dạ y; kiến th ức chuyên môn c ủa gi ảng viên; và các ch ủ trươ ng của nhà tr ường. Khi k ết h ợp các y ếu t ố trên v ới kết qu ả nghiên c ứu ở ch ương 3, chúng ta có th ể th ấy đượ c sự c ần thi ết ph ải ti ếp t ục nâng cao ch ất lượ ng gi ảng dạ y của Học vi ện. Điề u này có th ực hiện được hay không ph ụ thuộ c vào các y ếu t ố như chính sách c ủa nhà tr ường; vai trò c ủa các nhà lãnh đạo, quả n lý; trình độ đội ng ũ gi ảng viên, và h ơn hết là tinh th ần cùng với sự nỗ l ực h ọc t ập c ủa sinh viên trong nhà tr ường. D ưới đây là m ột số nhóm gi ải pháp nâng cao chấ t lượng gi ảng dạ y tại HV BC-TT: 4.1.Gi ải pháp v ề phía nhà tr ường 4.1.1. Định kì ti ến hành t ự đ ánh giá toàn b ộ các ho ạt độ ng c ủa nhà tr ường và c ủa từ ng chuyên ngành đào t ạo T ự đánh giá là m ột quá trình t ự học t ập, tự nghiên c ứu và tự hoàn thi ện theo các chu ẩn m ực đã đặ t ra. Quá trình này th ường kéo dài t ừ 06 tháng đến 12 tháng. Đ ó là kho ảng th ời gian c ần thi ết để tự nhậ n thấy những t ồn t ại, h ạn ch ế c ủa mình và ph ấn đấ u để kh ắc ph ục chúng. Ư u điể m chính c ủa ho ạt động t ự đánh giá là do chính nh ững thành viên trong nhà tr ường trực ti ếp thực hi ện. H ọ h ơn ai hế t hiểu rõ các khoá đ ào tạo c ủa mình. Nh ược điể m l ớn nhấ t của t ự đánh giá là thi ếu tính khách quan và do nh ững người không chuyên thực hi ện. Vì v ậy, trong quá trình đánh giá nhà tr ường có th ể m ời đạ i di ện các doanh nghi ệp, c ựu SV, chuyên gia c ủa các tr ường khác cùng tham gia các đợt tự đánh giá c ủa tr ường. M ột bi ện pháp để ki ểm soát tính trung th ực, độ tin c ậy c ủa báo cáo t ự đánh giá là công bố công khai kết quả t ự đánh giá trên t ạ p chí hay t ờ thông báo n ội b ộ và trên các ph ương ti ện thông tin đạ i chúng. 4.1.2. Nhanh chóng xây d ựng h ệ thố ng đảm b ảo ch ất l ượng các ho ạt động gi ảng d ạy củ a Học vi ện85Ch ất lượ ng GD Đ H nói chung và ch ất lượ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc nói riêng không ph ải tự nhiên mà có. Ch ất lượ ng là kế t quả của m ột quá trình ph ấn đấ u lâu dài. Ch ất lượ ng của m ỗi trườ ng đại h ọc ph ải được hình thành và đạt được ở mức độ nhấ t đị nh trướ c khi được công nh ận t ừ bên ngoài. M ột v ấn đề đặ t ra là các trườ ng đại h ọc ph ải làm th ế nào để nâng cao ch ất l ượ ng đào tạ o và để đượ c công nhậ n đạ t tiêu chuẩ n kiểm định ch ất lượ ng. Câu trả lời: các tr ường đại h ọc ph ải có m ột h ệ th ống đảm b ảo ch ất lượ ng bên trong c ủa nhà tr ường. Do v ậy HV BC-TT c ũ ng c ần nhanh chóng xây d ựng cho mình m ột h ệ th ống đảm b ảo ch ất lượ ng bên trong c ủa nhà tr ường. H ệ th ống đảm b ảo ch ất lượ ng sẽ bao gồ m các ch ủ trươ ng c ủ a lãnh đạ o nhà trường, m ột đơ n vị chuyên trách v ề đả m b ảo ch ất lượ ng, các hoạ t động và sự phố i hợp gi ữa các đơn vị bên trong nhà tr ường. Ch ủ tr ươ ng c ủa lãnh đạo nhà tr ường được th ể hi ện ở s ứ m ạng và m ục tiêu c ủa nhà tr ường, được xác định trong t ừng giai đoạn nhấ t định. Đơ n vị chuyên trách v ề đả m b ảo ch ất lượ ng có ch ức năng làm đầu m ối đề đ iề u phố i các ho ạt độ ng đảm b ảo ch ất l ượ ng c ủa tr ường. Theo kinh nghi ệm c ủa nhi ều nướ c trên th ế gi ới, nhấ t là các n ước ở khu vực châu Á, đơn vị chuyên trách không c ần l ớn l ắm, có th ể ch ỉ có 2 - 4 ng ười làm vi ệc chuyên trách cùng v ới 1 - 2 trợ lí hay thư kí. Đơn vị chuyên trách có m ột m ạng l ưới cộng tác viên, bao g ồm những đại di ện c ủa các khoa, phòng, ban có liên quan. S ự phối hợp ch ặt ch ẽ gi ữa đơ n vị chuyên trách v ề đả m b ảo ch ất lượ ng với các đơn vị khác s ẽ quyế t định s ự thành công trong vi ệc duy trì và nâng cao chấ t lượ ng đào t ạo củ a nhà tr ường. Đơ n vị chuyên trách v ề đả m b ảo ch ất lượ ng tại H ọc vi ện có thể bướ c đầ u là m ột phòng nằ m trong Ban Qu ản lí Đào t ạo và có tên là Phòng Đảm bảo ch ất l ượ ng giáo dụ c đạ i h ọc. Khi có điề u ki ện có thể thành lập m ột Trung tâm Đảm b ảo ch ất lượ ng. Ho ạt động c ủa Trung tâm đảm b ảo ch ất lượ ng sẽ r ất đa d ạng. Thông thườ ng, trung tâm đảm b ảo ch ất lượ ng là đầu m ối phố i hợp với các đơn vị khác để triển khai thực hi ện các ho ạt động ch ủ y ếu sau đây: a. Đánh giá và theo dõi ch ất lượ ng SV t ốt nghi ệp c ủa nhà tr ường qua các đợt đ iề u tra, kh ảo sát; b. Đánh giá và giám sát chấ t lượng gi ảng dạ y qua m ức độ SV ch ấp nhậ n chất86lượ ng ch ất l ượ ng gi ảng dạ y toàn khoá họ c hay từng môn họ c, kết quả học t ập c ủa SV, t ỉ l ệ đạ t yêu cầ u từng môn họ c và tỉ l ệ t ốt nghi ệp; c. Đánh giá ch ất lượ ng nghiên c ứu khoa học củ a nhà tr ường; d. Đánh giá ch ất lượ ng công tác hành chính và các d ịch v ụ c ủa nhà tr ường; e. Nghiên c ứu các giải pháp nâng cao chấ t lượng nh ư đổi m ới phươ ng pháp gi ảng dạ y, phương pháp họ c tập, đổi m ới phươ ng pháp kiể m tra, đánh giá; g. Định kì ti ến hành t ự đánh giá toàn b ộ các ho ạt động c ủa nhà tr ường hay c ủa t ừng chuyên ngành đ ào tạo. 4.1.3. Nhà tr ường cần khuy ến khích gi ảng viên nghiên c ứu khoa họ c để góp ph ần nâng cao ch ất l ượng gi ảng d ạy Hai nhi ệm v ụ quan tr ọng nhấ t trong công tác chuyên môn c ủa m ỗi m ột GV đạ i h ọc là giả ng dạy và nghiên c ứu khoa học. Hoạt động nghiên c ứu khoa học tại H ọc vi ện Báo chí Tuyên truy ền vẫ n diễn ra hàng n ăm nh ưng ch ủ y ếu t ập trung vào m ột số khoa nh ất định nh ư Xã hội h ọc, Tuyên truy ền và Chính tr ị h ọc. S ố l ượ ng GV và SV tham gia vào ho ạt độ ng này c ũng rấ t hạn ch ế. Trong khi đó gi ảng dạ y, nghiên c ứu khoa học, h ọc t ập là các ho ạt động có m ối quan hệ biện ch ứng với nhau và là điề u ki ện t ồn t ại c ủa nhau d ưới góc độ tri ết h ọc. GV mu ốn hoàn thành được nhiệm v ụ gi ảng dạ y thì phả i không ngừng nghiên c ứu khoa học và ng ược lại, nghiên c ứu khoa họ c là để phục v ụ cho công tác gi ảng dạ y được t ốt, góp phầ n nâng cao ch ất lượ ng giáo dụ c đào t ạo, phát tri ển xã hộ i. Số l ượ ng đề tài nghiên c ứu khoa họ c của Học vi ện được nghi ệm thu trong giai đoạn t ừ n ăm 2003 đế n 2008 (xem Ph ụ l ục 5b). Số l ượ ng đề tài nghiên c ứu khoa học của nhà tr ường được nghi ệm thu trong khoả ng th ời gian 5 nă m không có thay đổi nhiều về đề tài c ấp bộ nhưng có sự thay đổi rõ rệ t trong đề tài c ấp tr ường. Nh ưng thực ra, v ới qui mô SV, GV nhà trườ ng được mở r ộng hàng nă m thì mức độ t ăng về đề tài nghiên c ứu khoa học là ch ưa phù hợp (15% - 9%). GV đại h ọc tr ước h ết phả i là m ột nhà nghiên c ứu, một nhà khoa h ọc. Vì xét đế n cùng, ở bậc đạ i h ọc ng ười th ầy c ần phả i truyền đạ t nhữ ng chân lí t ự mình phát hi ện được ch ứ không ph ải gi ảng d ạy những gì ngườ i khác tìm thấy. GV v ới87tư cách là m ột nhà khoa h ọc ph ải tích c ực tham gia nghiên c ứu trước hết là ph ục v ụ công tác giả ng dạy và ti ến t ới phụ c vụ xã h ội. Th ực tiễn luôn đặ t ra cho khoa h ọc nh ững v ấn đề nghiên c ứu để thúc đấ y quá trình nghiên c ứu chung đồng th ời c ũ ng là nơi th ử thách, kiể m nghiệm tính h ữu hiệu c ủa công việ c nghiên cứu khoa h ọc. Để gi ảng dạ y được, vi ệc đầ u tiên GV c ần phả i làm là nghiên c ứu tài liệu gi ảng d ạy để cấu trúc l ại n ội dung bài gi ảng thành những mô hình, s ơ đồ mang tính cô đọng, súc tích r ồi dùng phươ ng tiện dạ y họ c để hướ ng d ẫn, t ổ ch ức, làm tr ọng tài, c ố v ấn kế t luận, ki ểm tra nh ằm t ạo điề u ki ện cho sinh viên t ự nghiên cứu, tự thể hi ện, t ự ki ểm tra, t ự đ iề u ch ỉnh hoạ t động h ọc t ập c ủa b ản thân. Nh ư vậy, vi ệc nghiên c ứu khoa h ọc th ường được b ắt đầ u t ừ nh ững vi ệc r ất đơ n gi ản như nghiên c ứu tài li ệu trong vi ệc so ạn bài; tìm và đọc các tài liệ u sách báo thu ộc chuyên ngành gi ảng dạ y đế n phức t ạp nh ư chủ trì các công trình nghiên c ứu khoa học từ c ấp cơ s ở đế n c ấp Nhà n ước. Ho ạt động tiế p theo c ủa GV góp ph ần đổi m ới phươ ng pháp gi ảng dạ y là tham gia nghiên c ứu khoa học với những đề tài khoa h ọc cụ thể phụ c vụ cho gi ảng d ạy. S ản ph ẩm c ủa hoạ t động này s ẽ là những bài báo, đề tài khoa h ọc ở các c ấp để công bố với các đồng nghi ệp nhằ m trao đổi thông tin và cùng nhau xây d ựng cơ sở lí lu ận - th ực tiến cho vi ệc đổi m ới phươ ng pháp giả ng dạy. Với những lí do trên, ho ạt động nghiên c ứu khoa họ c cần đượ c Đả ng uỷ , Ban Giám đốc Học vi ện đẩ y m ạnh th ậm chí ban hành thành ngh ị quy ết và giao định m ức v ề cho m ỗi khoa trong tr ường tính theo t ừng năm h ọc. Thêm vào đó GV c ần khuyế n khích, lôi kéo SV vào hoạ t động bổ ích này. 4.2. Giải pháp cho gi ảng viên 4.2.1. K ết h ợp hài hoà gi ữa phương pháp gi ảng d ạy hi ện đại và ph ương pháp gi ảng d ạy truy ền thố ng Trên các diễ n đàn bàn về việc nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo hi ện nay ở Việt Nam, vi ệc đổi m ới phươ ng pháp gi ảng dạ y được kh ẳng định là m ột trong những bi ện pháp h ữu hiệu nh ất. Ở HV BC-TT, gi ảng dạ y theo ph ương pháp truy ền th ống v ẫn còn ph ổ bi ến. GV đứng trên b ục thuy ết trình, dùng ph ấn vi ết lên b ảng,88đọc cho SV chép. Ph ương pháp gi ảng dạ y cổ đ iể n này v ề th ực t ế ch ưa th ể xoá b ỏ hoàn toàn. Khi sử d ụng ph ương pháp gi ảng dạ y hiện đạ i ngườ i thầy đóng vai trò là ngườ i nêu vấ n đề , d ẫn dắ t vấn đề tạo điề u ki ện cho SV trao đổi, phản hồi, nêu ra các quan điể m c ủa mình. Trên th ực tế, không ph ải trong m ỗi bu ổi h ọc SV đều hào hứng tham gia tranh lu ận. Công nghệ thông tin được xem là m ột trong những công c ụ b ổ ích để thu hút SV vào vi ệc h ọc t ập. SV có th ể trao đổi thông tin v ới th ầy hay trao đổi thông tin với nhau bấ t cứ lúc nào ch ứ không chỉ gò bó t ại m ột th ời điể m, m ột không gian c ố định. Công ngh ệ thông tin đã t ạo ra m ột môi trườ ng m ở thu hút SV tích c ực học t ập hay ít nh ất đã t ạo được h ứng thú cho vi ệc h ọc t ập c ủ a mình. Khi ứng dụng công ngh ệ thông tin vào gi ảng dạ y bản thân ng ười th ầy và h ọc trò c ần phả i có k ĩ n ăng c ơ bản nhấ t trong sử d ụng và v ận hành nó. Đ iề u đáng nói là vi ệc l ấy SV làm tr ọng tâm để gi ảng dạ y tại H ọc vi ện ch ưa được quan tâm đúng m ức mà ng ười th ầy v ẫn đóng vai trò quan tr ọng nh ất trong quá trình gi ảng dạ y. Quan đ iể m l ấy ngườ i học làm trung tâm là m ột trong những phươ ng pháp gi ảng d ạy m ới, nó giúp phát huy h ết kh ả n ăng t ư duy, sáng t ạo c ủa ngườ i học. Sau m ỗi môn h ọc SV đượ c phép đánh giá GV b ằng m ột b ảng h ỏi mà không c ần phả i ghi danh. N ếu được SV nh ận xét t ốt thì GV m ới đượ c tiếp t ục gi ảng dạ y. Tựu chung l ại, để nâng cao ch ất lượ ng gi ảng dạ y cần có sự kết h ợp hài hoà gi ữa ph ương pháp gi ảng d ạy truyề n thống và hi ện đạ i và đặc bi ệt là sự hài hoà gi ữa GV và SV, hai ch ủ th ể chính trong ho ạt động dạ y học. 4.2.2. Đổ i m ới phương pháp đánh giá k ết quả học t ập c ủa sinh viên Đ ánh giá k ết quả học t ập c ủa SV là m ột b ộ phậ n quan tr ọng không thể thiếu trong hoạ t động gi ảng d ạy. Không có đánh giá thì không th ể bi ết được vi ệc h ọc, vi ệc giả ng dạy xả y ra nh ư thế nào và nh ững kết quả thu được có phù h ợp, có đạt được mụ c tiêu đề ra hay không. Vi ệc ti ến hành ki ểm tra, đ ánh giá môn h ọc có th ể được th ực hiện ngay t ừ khi môn họ c đượ c bắt đầ u, sau m ỗi gi ờ học, gi ữa kì và cu ối kì. Đánh giá ở đây không th ể hi ểu theo nghĩ a hẹp là cho điể m SV để tính điể m t ổng kế t, xếp loạ i sau m ỗi h ọc kì. Đánh giá th ường xuyên để có thông tin ph ản hồ i để từ đó bả n thân SV và89GV ph ải t ự điề u ch ỉnh l ại hoạ t động chính c ủa mình. V ới ý nghĩa nh ư vậy thì hoạ t động đánh giá k ết quả học t ập c ủa SV t ại HV BC-TT c ần phả i có sự xem xét và điề u ch ỉnh l ại. Hi ện nay ngoài s ố l ượ ng điể m ki ểm tra h ọc trình theo qui định c ủ a Bộ Giáo d ục và Đào t ạo tính theo s ố đơ n vị học trình thì điể m ki ểm tra h ọc phầ n hay điể m ki ểm tra h ết môn được cho là c ơ s ở để đ ánh giá ch ất l ượ ng họ c t ậ p c ủa SV. Đ iề u này có ngh ĩa là GV sau khi n ộp kế t quả chấm bài h ọc ph ần cho cán b ộ v ăn phòng khoa ch ủ quả n là hế t trách nhi ệm, là hoàn thành xong ph ần gi ảng dạ y của mình đối với một lớp h ọc. SV đạt điể m t ừ 5 tr ở lên c ũng không c ần bi ết đế n môn h ọc đó nữa. Nh ững SV ch ỉ đạ t điể m d ưới 5 thì ph ải thi lạ i. nếu thi l ạ i v ẫn không đạ t thì phải h ọc l ại. Nh ư vậy, ý ngh ĩa to lớn c ủa vi ệc ki ểm tra, đánh giá là GV và SV c ần s ử d ụng k ết quả đ ánh giá để đ iề u ch ỉnh hoạ t độ ng dạ y và h ọc củ a mình ch ưa đượ c khai thác, s ử dụng. Gi ảng viên c ần ph ản hồ i lại cho SV những l ỗ h ổng ki ến thức để SV có k ế ho ạch b ổ sung, kh ắc ph ục. 4.2.3. B ồi d ưỡng, nâng cao ch ất l ượng đội ng ũ gi ảng viên Để nâng cao chấ t lượ ng gi ảng dạ y của m ột c ơ s ở đ ào t ạo điề u đầ u tiên c ần chú ý là vi ệc xây d ựng một độ i ng ũ GV đủ về s ố l ượ ng, đồng b ộ v ề c ơ c ấu và có trình độ chuyên môn cao, v ững chắc. Th ực t ế ch ỉ ra r ằng đội ngũ cán bộ gi ảng d ạy c ủa HV BC-TT hi ện nay còn thi ếu về số l ượ ng và ch ất lượ ng nhưng ch ưa có nghiên c ứu đánh giá nào kh ẳng định ch ất lượ ng gi ảng dạ y tốt hay ch ưa tốt (Xem Ph ụ l ục 5a). Theo b ảng c ơ cấu độ tu ổi GV củ a Học vi ện thì trong kho ảng th ời gian 05 n ăm n ữa H ọc vi ện c ần tuyể n thêm g ần 100 cán b ộ gi ảng dạ y thay thế cho đội ngũ cán b ộ gi ảng d ạy đế n tuổ i nghỉ h ưu theo lu ật lao động. Bên c ạnh đó với qui mô đào t ạ o m ỗi n ăm l ại t ăng thêm thì s ố l ượ ng GV m ới cần b ổ sung c ũng rấ t lớn. Muốn ch ất lượ ng cán bộ giảng d ạy đượ c đả m b ảo, Ban T ổ ch ưc cán b ộ H ọc vi ện c ần tham m ưu cho Ban Giám đốc về tiêu chí tuy ển dụ ng ngu ồn nhân l ực. Nhà tr ường nên có nh ững chính sách ưu tiên cộng điể m cho nh ững ngườ i có trình độ sau đại h ọc và đặc bi ệt là những ngườ i đã có kinh nghi ệm giả ng dạy đạ i h ọc như v ậy s ẽ gi ảm đượ c kinh phí và th ời gian đào tạo. GV tuy ển m ới nhấ t thiết phải có trình độ ngo ại ng ữ đủ để tự đọc, nghiên c ứu tài liệu nướ c ngoài. Ph ải có khả90n ăng ứng dụ ng công nghệ thông tin để khai thác tài li ệu trên m ạng internet c ũng như so ạn giáo án đ iệ n t ử. Hàng nă m, gần 1000 SV đạ i học chính qui c ủa HV BC-TT t ốt nghi ệp ra trườ ng. 5% số này tốt nghiệ p loại giỏi và xuấ t sắc. Đây là nguồ n GV đầy hứa hẹn trong t ương lai. Th ế nhưng hi ện t ại H ọc vi ện l ại ch ưa có c ơ chế gi ữ các SV ưu tú này ở lại tr ường làm cán b ộ gi ảng dạ y. Để khỏ i tụt hậu so v ới GV c ủa các tr ường khác trong n ước và trong khu v ực, H ọc vi ện c ần dành kinh phí t ừ nguồn kinh phí đào t ạo hằ ng n ăm để tổ ch ức các l ớp bồ i dưỡng về phương pháp gi ảng dạ y cho GV. Khi các l ớp này được m ở ra, Đảng uỷ , Ban Giám đốc cần quán tri ệt đế n t ừng khoa yêu c ầu t ất c ả cán bộ GV ph ải lầ n lượt tham gia h ọc t ập. V ề trình độ chuyên môn, H ọc vi ện nên g ửi nhiều h ơn nữa cán b ộ gi ảng d ạy đi h ọc ở những c ơ sở đào t ạo cao c ấp trong nướ c và ngoài n ước. Làm nh ư vậy, GV không nh ững được nâng cao v ề trình độ chuyên môn mà còn là c ơ h ội để học t ập những cái hay, cái t ốt ở các c ơ s ở khác và v ận d ụng thực hi ện t ại HV BC-TT. M ột y ếu t ố quan tr ọng góp ph ần nâng cao chấ t lượ ng đội ng ũ GV là ch ế độ l ươ ng bổ ng. Khi đượ c đãi ngộ thoả đ áng, GV s ẽ yên tâm công tác, th ực hiện t ốt nhi ệm v ụ chính trị của mình. Nhà tr ường nên có nh ững hình thức khuyến khích t ặ ng th ưởng cho nh ững GV có những thành tích xu ất sắ c vượt trộ i trong gi ảng d ạy và nghiên c ứu khoa học. Công đoàn nhà tr ường nên t ổ ch ức nhi ều hơn nữ a những hoạ t động vă n hoá, v ăn ngh ệ c ải thiệ n đờ i số ng tinh th ần cho cán b ộ GV. Để việc bình xét khen th ưởng cầ n đượ c xây d ựng thành khung tiêu chu ẩn. Có như v ậy m ới đạt được s ự công bằ ng, tránh hi ện t ượng l ựa ch ọn theo c ảm tính, ch ủ quan. 4.3. Gi ải pháp cho sinh viên 4.3.1. Nâng cao tính tích c ực, ch ủ động trong h ọc t ập, nghiên c ứu c ủa sinh viên Để góp ph ần t ạo nên nh ững phóng viên, biên t ập viên, phát thanh viên truy ền hình, nhữ ng GV lí lu ận chính tr ị có n ăng l ực chuyên môn và phẩ m chất đạ o đứ c t ố t, ngoài vi ệc t ự thân họ c tập, rèn luyệ n của SV H ọc vi ện cầ n có nh ững chương91trình hu ấn luyệ n, đào t ạo nhằ m giúp SV trong vi ệc: - Xây d ựng động c ơ và m ục đích họ c tập đúng đắn, tránh tình tr ạng thi ếu đị nh h ướ ng trong h ọc t ập, nghiên c ứu dẫn đế n không có tinh th ần họ c tập, nghiên c ứu đ úng đắn mà ch ỉ mang tính hình th ức, đối phó. H ậu quả là ch ất lượ ng SV ra trườ ng bị giảm sút, không đáp ứng được yêu c ầu c ủa nhà tuy ển d ụng d ẫn đế n hình ảnh c ủa nhà tr ường bị lu m ờ dần. - T ự xác định n ội dung, t ự tính toán và s ử dụng các điề u ki ện về không gian, th ời gian, tài chính, thi ết b ị, ph ương ti ện họ c tập nhằ m đáp ứng yêu c ầu c ủa các môn họ c trong quá trình h ọc t ập, nghiên c ứu dưới mái trườ ng Học vi ện. - T ự ch ọn cho mình ph ương pháp họ c tập. Phươ ng pháp họ c tập ở b ậc đạ i h ọc r ấ t khác so v ới phương pháp h ọc t ập ở b ậc ph ổ thông. N ếu SV vậ n dụng ph ương pháp họ c tập c ũ vào môi tr ường m ới sẽ không thể đạ t đượ c kết quả tốt. Để giúp SV có ph ương pháp họ c tập đúng đắn, phù hợp ở bậc đạ i h ọc H ọc vi ện c ần có những khoá họ c hoặc các bu ổi h ướng dẫ n SV về các vấn đề như phươ ng pháp nghe gi ảng, ghi chép, cách th ức đọc tài liệ u, đọc sách để SV nâng cao nă ng lực h ọc trên gi ảng đường c ũng như n ăng l ực tự học, t ự nghiên c ứu. - Tự ki ểm tra, đ ánh giá tri th ức, k ĩ n ăng, kĩ xảo tích lu ỹ đượ c trong quá trình h ọc t ập rèn luyệ n tại nhà tr ường 4.3.2. T ạo môi tr ường thu ận l ợi giúp sinh viên th ực hi ện tố t các nhi ệm v ụ c ủ a mình Bên c ạnh vi ệc ph ổ bi ến, định hướ ng cho SV nh ư trên để chất lượ ng gi ảng dạ y được nâng cao nhà tr ường c ần t ạo môi trườ ng thuận lợi cho SV họ c tập nh ư: khai thác, tìm kiế m các nguồn vố n ngoài ngân sách, ngu ồn tài tr ợ để tăng cườ ng nâng cao c ơ sở v ật ch ất; đả m b ảo qui mô l ớp học phù h ợp theo t ừng môn họ c cụ thể đặ c biệ t là nh ững môn c ần ph ải th ực hành nhi ều; đảm b ảo đạ t chu ẩn theo qui định c ủa Bộ Giáo d ục và Đào t ạo về hệ s ố gi ảng đường, kí túc xá/SV; Tổ chức biên soạ n giáo trình, tài li ệu tham kh ảo trên c ơ sở tham khả o, biên dịch từ tài li ệu n ướ c ngoài đối với các chuyên ngành thu ộc mã ngành Báo chí; T ăng c ường m ối quan hệ vốn có với các Đ ài phát thanh - Truy ền hình, các toà so ạn báo, t ạp chí, Ban Tuyên giáo t ừ Trung ương đến địa ph ương để SV đượ c tiếp c ận với hoạ t92động thực t ế c ủa các đơn vị , tổ ch ức mà SV có th ể tham gia ph ục v ụ trong t ương lai; Xây d ựng một th ư vi ện điệ n t ử hi ện đạ i v ới các ngu ồn tài li ệu phong phú .v..v. Cu ối cùng, chúng ta s ẽ không đạ t đượ c hiệ u quả tối ưu khi thực hi ện các giả i pháp trên mà không có được sự nhận thức, ủng hộ của toàn th ể ban lãnh đạ o, gi ảng viên, sinh viên trong nhà tr ường do vậ y cần thi ết phả i có gi ải pháp riêng: Tuyên truy ền giáo dụ c đế n m ỗi gi ảng viên, sinh viên v ề vai trò, sứ m ệnh c ủa H ọc vi ện thông qua việ c công khai thông tin minh b ạch và k ịp th ời các k ết quả đ ánh giá ch ất l ượ ng gi ảng d ạy. Có như v ậy, từ lãnh đạo nhà tr ường, các nhà qu ản lý đế n gi ảng viên, sinh viên cùng tham kh ảo và tìm cách nâng cao ch ất lượ ng gi ảng d ạy nói riêng và ch ất lượ ng đào t ạo nói chung c ủa cơ sở mình. K ết lu ận chươ ng 4 Toàn bộ ch ương 4 đượ c giành để nêu lên m ột số giải pháp nhằ m góp phầ n đả m b ảo và nâng cao chấ t lượng gi ảng dạ y nói riêng và ch ất lượ ng đào tạ o của nhà trườ ng nói chung. Các gi ải pháp được đề xuấ t thu ộc 3 nhóm chính là: Nhóm gi ải pháp về phía nhà tr ường; nhóm gi ải pháp cho gi ảng viên và nhóm gi ải pháp cho sinh viên. Các nhóm gi ải pháp trên s ẽ th ực s ự hiệu quả khi gi ải bài toán nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo c ủa H ọc vi ện khi chúng được thực hi ện m ột cách đồng b ộ. Đ ó là s ự phố i hợp c ủa các gi ải pháp c ụ th ể sau: K ết h ợp hài hoà gi ữa phương pháp gi ảng dạ y mới và ph ương pháp gi ảng dạ y truyề n thống; Đổ i m ới phươ ng pháp gi ảng d ạy gắ n với đổi m ới cách đánh giá k ết quả học t ập c ủa SV; B ồi d ưỡ ng, nâng cao ch ất lượ ng đội ngũ GV trong nhà tr ường; Định kì ti ến hành t ự đ ánh giá toàn b ộ các ho ạt động c ủa nhà tr ường hay c ủa t ừng chuyên ngành đào t ạ o; Khuyế n khích GV nghiên c ứu khoa học để góp phầ n nâng cao chấ t lượng gi ảng dạ y; Nhanh chóng xây d ựng hệ thống đảm b ảo ch ất lượ ng các ho ạt động gi ảng dạ y của H ọc vi ện; Nâng cao tính tích c ực, chủ động trong h ọc t ập, nghiên c ứu c ủa SV và t ạo môi trườ ng thuận l ợi giúp SV th ực hiện t ốt các nhi ệm v ụ c ủa mình và Tuyên truy ền, giáo d ục m ục tiêu, s ứ mệnh c ủa nhà tr ường.93K ẾT LU ẬN Trên c ơ sở tổng quan về những vấ n đề lý lu ận và thực ti ễn về chất lượ ng gi ảng dạ y đề tài đã t ập trung vào xây d ựng bộ công c ụ đ ánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy đạ i h ọc và ch ất l ượ ng ch ương trình đào ta ọ t ại H ọc việ n Báo chí và Tuyên truyề n. Đề tài đã ti ến hành đánh giá ch ất lượ ng giáo dụ c đạ i h ọc v ới sự tham gia trả lời phi ếu hỏ i đánh giá môn h ọc củ a 1764 SV và đ ánh giá chương trình c ủa 142 GV và cán b ộ qu ản lý. Đồng thời đề tài sử d ụng phươ ng pháp ph ỏng v ấn sâu cùng nhi ều cu ộc trò chuy ện hỏ i ý ki ến với trên 30 đối tượ ng. K ết quả nghiên c ứu cho phép rút ra m ột s ố k ết lu ận như sau: 1, M ặc dù có nhi ều cách hi ểu khác nhau v ề “ch ất lượ ng” nhưng ch ất lượ ng gi ảng dạ y có th ể hoàn toàn được hiểu theo định ngh ĩa: ch ất lượ ng gi ảng d ạy là s ự phù hợp v ới mục tiêu gi ảng dạ y. Với cách hi ểu như v ậy, chúng ta hoàn toàn có th ể s ử d ụng định nghĩ a này để ch ỉ ra h ệ th ống các tiêu chí và b ước đầ u xây đựng được b ộ công c ụ đ ánh giá ch ất l ượ ng gi ảng dạ y đạ i h ọc t ạ i H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền. K ết quả của việ c sử d ụng bộ công c ụ đ ánh giá vào vi ệc đánh giá ch ất lượ ng môn họ c và chất lượ ng ch ương trình gi ảng dạ y tạ i H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n như sau: Đa s ố sinh viên được h ỏi ý ki ến (90%) cho r ằng ch ất lượ ng gi ảng d ạy t ại H ọc vi ện đạ t tố t. Trong khi đó đa s ố gi ảng viên và cán b ộ quả n lý l ại có ý ki ến rằ ng ch ất lượ ng gi ảng dạ y chỉ ở m ức ch ấp nhậ n được mà thôi (90%). Ch ỉ có 9% trong s ố này cho là t ốt. Như v ậy, rõ ràng trong vi ệc đánh giá ch ất lượ ng gi ảng d ạy c ủa H ọc vi ện thì gi ảng viên nhà tr ường đã kh ắt khe h ơn hẳn sinh viên. Qua ph ỏng v ấn sâu, có thể thấy đánh giá m ột cách khoa h ọc đối v ới chất l ượ ng gi ảng dạ y tại HV BC-TT còn r ất m ới th ậm chí còn mang tính nh ạy cả m. Đ iề u này có th ể c ản trở vi ệc nâng cao chấ t lượng giáo dụ c trong nhà tr ường do v ậy c ần ti ến hành m ột số biện pháp nâng cao chấ t lượng đào t ạo c ủa nhà trườ ng. Đề tài đã đề xuấ t một s ố gi ải pháp, quan tr ọng nh ất là gi ải pháp: Nhà tr ường cầ n nhanh chóng xây d ựng hệ thống đảm b ảo ch ất lượ ng bên trong nhà tr ường và c ần tuyên truy ền, giáo d ục để gi ảng viên và sinh viên không c ảm th ấy e ngai khi s ử d ụng phươ ng pháp đánh giá ch ất lượ ng m ới này. H ơn nữa, các thông tin v ề ch ất94lượ ng gi ảng dạ y của nhà tr ường c ần đượ c công khai, minh b ạch và k ịp thời để gi ảng viên c ũng như sinh viên có kế hoạch điề u ch ỉnh hoạ t động h ọc t ập và gi ảng d ạy c ủa mình. 2, Nh ững tiêu chí, ph ương pháp ti ếp c ận và công cụ đ ánh giá có th ể s ử d ụng để đ o l ường ch ất lượ ng hoạ t động gi ảng d ạy tạ i H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n có th ể nêu tóm t ắt như sau: V ề phươ ng pháp ti ếp c ận đánh giá g ồm có: đ ánh giá c ủa SV về môn họ c; đ ánh giá c ủa GV, cán b ộ qu ản lí về chương trình đào t ạo. V ề công c ụ đ ánh giá g ồm có: phiếu trưng c ầu ý ki ến; b ảng phỏ ng vấn sâu. Về tiêu chí đánh giá: + Đánh giá môn h ọc: M ục tiêu môn h ọc; Phươ ng pháp gi ảng dạ y; Nội dung môn họ c; Tài li ệu họ c tập; Ho ạt động ki ểm tra đánh giá. + Đánh giá ch ương trình: N ội dung ch ương trình đào t ạo; C ấu trúc ch ương trình đào t ạo; Trang thi ết b ị d ạy họ c; Ho ạt động gi ảng dạ y; Đánh giá chung toàn khoá h ọc. 3, S ự khác nhau về chất lượ ng hoạ t động gi ảng dạ y các khoa trong H ọc vi ện Ch ất lượ ng gi ảng dạ y giữa các khoa trong H ọc việ n không đồng đều. Để ch ất l ượ ng gi ảng d ạy trong H ọc việ n ngày càng t ốt h ơn, nhà trườ ng cần có nh ững chủ trươ ng, chính sách và k ế hoạ ch giám sát thực hi ện tri ệt để hơn nữa các ho ạt động gi ảng dạ y. Có các hình th ức thưởng phạ t, khen chê rõ ràng đối v ới những ngườ i th ực hi ện t ốt và ng ười vi ph ạm các qui định trong gi ảng dạ y. Thậy vậ y, sau khi hoàn thành vi ệc thi ết k ế và th ử nghi ệm hai b ộ c ộng c ụ đ ánh giá môn h ọc và đánh giá ch ương trình m ột cách khoa họ c như trên chúng ta đã có được độ tin c ậy tính toán b ằng 84% và 85%. Với các con số này chúng ta có thể yên tâm s ử dụng chúng vào vi ệc góp ph ần c ải ti ến và nâng cao chấ t lượng gi ảng d ạy t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền.95TÀI LI ỆU THAM KH ẢO Ti ếng Vi ệt 1. Ban Qu ản lý Đào t ạo, H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền, Báo cáo t ổng k ết n ăm h ọc 2007 – 2008, 2. Bộ Giáo d ục và Đào t ạo, T ự đánh giá trong ki ểm định ch ất lượ ng GD Đ H, Tài li ệu t ập huấ n Bộ Giáo dụ c và Đào t ạo 2007. 3. Bộ Giáo d ục và Đào t ạo, Báo cáo t ổng kế t năm h ọc 2007-2008 các trườ ng đại h ọc, cao đẳng. 2008. 4. Bộ Giáo d ục và Đào t ạo, Công vă n số 1276/BGD ĐT ngày 20/2/2008 c ủ a Bộ trưở ng Bộ Giáo d ục & Đào t ạo v ề vi ệc “H ướng dẫ n lấy ý ki ến phả n hổi t ừ ng ười h ọc v ề ho ạt động gi ảng d ạy củ a GV”. 5. Bộ Giáo d ục và Đào t ạo, Quy định tạm th ời về ki ểm định ch ất lượ ng trườ ng đại h ọc. Quy ết định s ố 38/2004/Q Đ-BGD& ĐT ngày 02/12/2004 c ủ a Bộ trưở ng B ộ Giáo d ục và Đào t ạo. 6. Nguyễ n Đứ c Chính & Nguy ễn Phươ ng Nga, Nghiên c ứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá ch ất lượ ng đào tạ o dùng cho các trườ ng đại h ọc t ại Vi ệt Nam, Đề tài độc lập c ấp nhà nướ c, Trung tâm đảm b ảo ch ất lượ ng đ ào t ạo và nghiên c ứu phát triển giáo d ục Đ HQG Hà N ội 2000. 7. Nguyễ n Đứ c Chính (ch ủ biên), Ki ểm định ch ất lượ ng trong GD ĐH, NXB Qu ốc gia Hà N ội 2002. 8. Nguyễ n Kim Dung, Kinh nghi ệm v ề đả m b ảo ch ất lượ ng dạ y - họ c đạ i h ọc ở các n ước trên th ế gi ới và các kh ả n ăng, xu hướ ng ở Vi ệt Nam, Lu ận án ti ến s ĩ, Melbourne 2003. 9. Trần Khánh Đức, Đo l ườ ng và Đánh giá trong giáo d ục, Khoa S ư phạm, Đ HQG Hà N ội, 10. Lê Ng ọc Hùng, Xã h ội h ọc giáo d ục, NXB Lý luậ n chính trị 2006. 11. Nguyễ n Mạnh H ải, Nâng cao ch ất lượ ng gi ảng dạ y các môn lí luậ n Mác - Lênin t ại H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truyề n, Luận vă n Th ạc s ĩ, 2008. 12. Nguyễ n Phụng Hoàng, Võ Ng ọc Lan, Ph ương pháp trắ c nghiệm trong ki ểm tra và đ ánh giá thành quả học t ập, NXB Giáo d ục.9613. Nguyễ n Sinh Huy & Nguyễ n Văn Lê, Giáo d ục h ọc đạ i c ương, NXB Giáo d ục 1999. 14. Học vi ện Báo chí và Tuyên truy ền, Báo cáo t ổng kế t 45 n ăm thành lậ p H ọc vi ện Báo chí và Tuyên truy ền, 2006. 15. Nguyễ n Công Khanh, Đánh giá và Đo l ường trong khoa họ c xã hội, NXB Chính tr ị Qu ốc gia 2004. 16. Lê Th ị Qu ỳnh Liu, Ph ương pháp dạ y học mới và khả năng áp dụ ng vào gi ảng dạ y lí lu ận chính tr ị ở trong tr ường THCN hi ện nay, Khoá lu ận t ốt nghi ệp đạ i h ọc, HV BC-TT 2005. 17. Luật Giáo d ục, NXB Chính trị Quốc gia 2005 18. Lê Đức Ng ọc (biên t ập), Đ o lườ ng và Đánh giá thành qu ả h ọc t ập 2005. 19. Lê Đức Ng ọc, Bài giả ng: “Đo l ườ ng và Đánh giá trong giáo d ục” 2003. 20. Nghiêm Xuân Nùng (biên d ịch), Lâm Quang Thiệ p (hiệu đính và gi ới thi ệu),Tr ắc nghi ệm và Đo l ường c ơ bản trong giáo dụ c, Vụ Đại h ọc B ộ Giáo d ục & Đào t ạo 1995. 21. Hoàng Phê, T ừ đ iể n ti ếng Vi ệt, NXB Khoa h ọc xã h ội 1998. 22. Phạ m Vi ết V ượng, Giáo d ục h ọc, NXB Đại học Qu ốc gia Hà N ội 2000. 23. Dươ ng Thi ệu T ống, Tr ắc nghi ệm và Đ o lường thành qu ả h ọc t ập (T ập 1), Tr ường ĐHTH TP HCM xu ất b ản, 1995. 24. Dươ ng Thi ệu T ống, Tr ắc nghi ệm và Đ o lường thành qu ả h ọc t ập (T ập 2), Tr ường ĐHTH TP HCM xu ất b ản, 1998. 25. Nguyễ n Quý Thanh, Xã hộ i học v ề d ư lu ận xã hộ i, NXB Đại học Qu ốc gia 2007. 26. Phạ m Xuân Thanh, Xây d ựng hệ thống đảm b ảo chấ t lượng bên trong các tr ường đào t ạo giáo viên, T ạp chí giáo d ục s ố 98, 2004 . 27. Phạ m Xuân Thanh. Hai cách ti ếp c ận trong đánh giá ch ất l ượ ng GD Đ H. K ỷ y ếu H ội th ảo “Đả m bảo ch ất l ượ ng Giáo dụ c đạ i h ọc” Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội 2006 28. Phạ m Xuân Thanh, Quality of Post graduate Training in Vietnam: Definition, Criteria and Mesurement scales. Master Thesis. University97of Melbourne 2000 (Ch ất lượ ng đào t ạo sau đại h ọc ở Vi ệt Nam: Đị nh nghĩ a, tiêu chí và thang đo. Lu ận vă n thạ c sĩ. Đại h ọc Melbourne. 2000). 29. Tạp chí giáo d ục các số xuất b ản nă m 2004, 2005, 2006. 30. Trung tâm đả m bảo chấ t lượng đào t ạo & nghiên c ứu phát triển giáo dụ c Đ HQG Hà N ội, 10 tiêu chí đánh giá ch ất lượ ng và đ iề u ki ện đả m b ảo ch ất lượ ng đào t ạo đạ i h ọc 2001. 31. Trung tâm đảm b ảo ch ất lượ ng đào t ạo và nghiên c ứu phát triển giáo d ục, GD Đ H: Chất lượ ng và Đánh giá, NXB Đại h ọc Qu ốc gia Hà N ội 2005. 32. TT ĐBCL đào t ạo và nghiên c ứu phát triển giáo dụ c ĐHQG Hà N ội, Đ ánh giá ho ạt động gi ảng dạ y và nghiên c ứu khoa học của giảng viên, K ỷ y ếu H ội th ảo qu ốc gia, 2007. 33. TT ĐBCL đào t ạo và nghiên c ứu phát triển giáo dụ c ĐHQG Hà N ội, Giáo d ục đạ i h ọc, 2000. 34. Từ điể n ti ếng Vi ệt phổ thông, NXB Khoa h ọc xã h ội 1987. 35. Từ điể n ti ếng Vi ệt thông d ụng, NXB Giáo d ục 1998. 36. Văn ki ện Đại h ội Đả ng toàn qu ốc l ần th ứ X, NXB Chính tr ị Qu ốc gia 2006. Ti ếng Anh 37. Accreditation in the USA: origins, de velopments and future prospects, International Institute fo r Educational Planning (www.unesco.org/iiep) 38. Allan Ashworth and Roger C.Harvey, Đánh giá ch ất lượ ng trong GD Đ H và cao đẳ ng, Jessca Kingsley Publishers 39. George Brown&Madeleie ne Atkins, Effective teaching in higher education, publishe d 1988 by Routledge 40. Glen A.J, Conceptions of Quality and the Challenge of Quality Improvement in Higher education 1998. 41. Green, DM, What is Quality in Highe r education? Concept, policy and practice. Buckingham [Engla nd]; Bristol PA, USA, 1994.9842. Harvey, L & Green, D, Defining quality assessment and evaluation in higher education, 1993 43. Harvey, L. An assessment of past and current approaches to quality in higher education, Australian Journal of education, 1998. 44. James H.McMillan, Classroom Assess ment: Principles and Practice for effective Instruction, published by Allyn and Bacon 1997. 45. Norman E.Gronlund, Constructing ach ievement test, Prentice – Hall, Inc, Englewood Cliffs publishing 1982. 46. Paul Ramsden, Learning to lead in higher education, published 1998 by Routledge. 47. Paul Ramsden, Learni ng to teach in Higher education, Routledge publishing 1992. 48. Quality in higher education, Vo lume13, Routledge publishing 2007 49. Ronald K.Hambleton&Ha riharan Swaminathan, Item Response Theory: Principles and Application, Klwer Nijhoff Publishing 1985. 50. SEAMEO, Proposal: Implimentation of regional quality assurance policy in Southeast Asian higher education 2002. 51. [http://www.utehy.edu.vn/Pri ntView.asp?lang=vn&menu=detail&id=648].99 PHỤ LỤCPHỤ L ỤC 1A: B ẢNG H ỎI DÀNH CHO SINH VIÊN (Trước khi ch ỉnh sử a) 100 R ất không đồng ý Không đồng ý Còn phân vân Đồng ý Chỉ d ẫn: - §Ò nghÞ b¹n thÓ hiÖn møc ®é ®ång ý víi c¸c nhËn ®Þnh d−íi ®©y b»ng c¸ch ®¸nh dÊu √ v μo vßng trßn. - Xãa s¹ch hoÆc g¹ch chÐo chç ®¸nh dÊu nhÇ\m. - ChØ ®¸nh dÊu √ v μo mét vßng trßn øng víi mçi c©u hái. Rât đồng ý Giíi tÝnh: Nam: Ο N÷: Ο 1 2 3 4 5 1 M ục đích, yêu c ầu c ủa môn học rõ ràng đối v ới ngườ i học. Ο Ο ΟΟΟ 2 Môn họ c được gi ảng gi ải rõ ràng, d ễ hi ểu Ο Ο Ο ΟΟ 3 Nội dung môn họ c hữu ích đối với ngườ i học. Ο Ο ΟΟΟ 4 huy ến khích Phươ ng pháp gi ảng dạ y có tác d ụng lôi cu ốn, kngườ i học Ο Ο Ο ΟΟ 5 ập cho môn h ọc đượ c cung c ấp đầ y đủ Tư li ệu họ c tΟ Ο Ο ΟΟ 6 Kh ối lượ ng ki ến thức h ọc t ập phù h ợp với ngườ i học Ο Ο ΟΟΟ 7 Ng ười học được khuyế n khích học t ốt Ο ΟΟΟΟ 8 Gi ảng viên quan tâm đến nhu c ầu họ c tập c ủa ng ười học Ο Ο ΟΟΟ 9 ả Ng ười h ọc nh ận đượ c nh ững thông tin ph ản hồ i về k ết quh ọc t ập c ủa mình. Ο Ο Ο ΟΟ 10 Quá trình kiể m tra, đánh giá khách quan, công b ằng. Ο Ο ΟΟΟ ý kiế n bổ sung Đề ngh ị ghi các ý ki ến ) cho các vấn đề ở trên Xin cám ơn đã cho ý ki ến đánh giá! Chất Lượ ng Gi ảng D ạy Ý KI ẾN Đ ÁNH GIÁ C ỦA SINH VIÊN Môn họ c: L ớp: b ổ sung (n ếu có101PH Ụ L ỤC 1B: B ẢNG H ỎI DÀNH CHO SINH VIÊN ( Sau khi đã chỉ nh sử a) Rất không đồng ý Không đồng ý Cßn phân vân Đồng ý Chỉ d ẫn: - §Ò nghÞ b¹n thÓ hiÖn møc ®é ®ång ý víi c¸c nhËn ®Þnh d−íi ®©y b»ng c¸ch ®¸nh dÊu √ v μo vßng trßn. - Xãa s¹ch hoÆc g¹ch chÐo chç ®¸nh dÊu nhÇm. - ChØ ®¸nh dÊu √ v μo mét vßng trßn øng víi mçi c©u hái. R ất đồng ý Giíi tÝnh: Nam: Ο N÷: Ο 1 2 3 45 1 M ục đích, yêu c ầu c ủa môn h ọc rõ ràng đối với ng ười ọc. hΟ Ο ΟΟΟ 2 Môn học được gi ảng gi ải rõ ràng, dễ hiểu (thu ật ng ữkhái ni ệm , được định ngh ĩa rõ ràng, trình bày logic). Ο Ο Ο ΟΟ 3 Nộ i dung môn h ọc h ữu ích đối với ng ười h ọc. Ο Ο ΟΟΟ 4 i cuốn, khuy ến khích Phương pháp gi ảng d ạy có tác d ụng lông ười h ọc Ο Ο Ο ΟΟ 5 Tư li ệu h ọc t ập cho môn h ọc được cung c ấp đầ y đủ (nguồ n tài li ệ u phong phú, m ới nhấ t). Ο Ο ΟΟΟ 6 Khố i lượng ki ến th ức h ọc t ập phù h ợp v ới ng ười học. Ο Ο ΟΟΟ 7 Ng ười h ọc được khuy ến khích h ọc t ốt (gi ảng viên s ẵn lòng gi ải th ức c ũ v ới đáp thắ c mắc; giúp ng ười học liên tưở ng những ki ến ki ến th ức s ắp truy ền đạ t). Ο Ο ΟΟΟ 8 Gi ảng viên quan tâm đến nhu c ầu h ọc t ập củ a ng ười h ọc (giám sát phả n ứng thái độ của người h ọc). Ο Ο ΟΟΟ 9 Ng ười h ọc nhậ n được nhữ ng thông tin phả n hồi v ề k ết qu ả h ọc t ậ p c ủa mình. Ο Ο ΟΟΟ 10 Quá trình ki ểm tra, đánh giá khách quan, công b ằng. Ο Ο ΟΟΟ ý kiến b ổ sung o các vấn đề t Xin cám ơn đã cho ý ki ến đánh giá! Chất Lượng Giảng Dạy Ý KI ẾN Đ ÁNH GIÁ C ỦA SINH VIÊN Môn họ c: L ớp: Đề ngh ị ghi các ý ki ến b ổ sung (n ếu có) ch ở rên102H Ụ L ỤC 1C : CH ƯƠNG TRÌNH ĐIỀ U KHI ỂN ĐỂ XỬ LÝ PHI ẾU L ẤY Ý PKI ẾN SINH VIÊN Header Y KIEN SINH VIEN set width =132 ! page set logon >- SV.log data_file tuanhsv.dat codes 0123459 format id 1-10 items (t12,10a1) recode (0123459) (0432100) ! 1-10 scale 1-10 !tuanh estimate rate ! iter=100;scale=tuanh show ! scale=tuanh >- SV.map show cases!scale=tuanh; form=export; delimiter=tab >- SV.cas show cases!scale=tuanh >-SV1.cas show items!scale=tuanh >-SV.itm itanal ! scale=tuanh >- SV.ita quit103PH Ụ L ỤC 2B:B ẢNG H ỎI DÀNH CHO GI ẢNG VIÊN VÀ CÁN B Ộ QU ẢN LÝ (Tr ước khi ch ỉnh sử a) NH GIÁ CH ƯƠNG TRÌNH hỏi này là thu th ập các ý ki ến để sử d ụng cho đề tài ủ a Ban Qu ản lý Đào t ạo HV BC-TT. Xin th ầy (cô) hãy đi ền trọ ng c ảm ơn quý th ầy (cô) ! u 9 cho s ự lự a ch ọn) Nữ …2 . Tr ường: HV BC-TT Khoa ( phòng): ................................. GV …1 Không phải GV …2 Không là CBQL …2 . Độ tuổi: Dưới 30 …1 30 – 40 …2 …3 Trên 50 …4 …2 . N ội dung ch ương trình đào t ạo c ủa HV BC-TT c ủa th ầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý m ột ph ần, Đồ ng ý v ề c ơ b ản, 4 : Hoàn toàn đồng ý) 1.1. Khố i lượng ki ến thứ c và kh ả n ăng ti ếp thu c ủa SVcó s ự t ươ ng quan h ợp lý . 1 2 3 4 BẢ NG ĐÁM ục đích c ủa b ảng câu nghiên c ứu khoa h ọc cvào b ảng câu h ỏi. Trân A. THÔNG TIN CÁ NHÂN ( Đánh d ấ1. Giới tính: Nam … 123. Ngh ề nghi ệp: 4. Chứ c vụ: Cán b ộ qu ản lý …1 5 41 – 50 6. Là cán b ộ: Biên chế …1 H ợp đồ ng B. N ỘI DUNG 1 (Khoanh tròn m ức độ đồ ng ý3: 1.2. Khố i lượng ki ến thứ c cần thi ết đáp ứng đượ c mục tiêu c ủa ch ương trình đào tạo 1 2 3 4 1.3. Nội dung các môn h ọc khuy ến khích s ự sáng t ạo c ủa SV 1 2 3 4 1.4. N ội dung các môn h ọc khuy ến khích vi ệc t ự h ọc c ủa SV 1 2 3 4 1.5. N ội dung các môn h ọc phù hợ p với đị nh h ướng ngh ề nghiệ p chuyên môn c ủa SV 1 2 3 4 1.6. Các môn học trong ch ương trình có s ự g ắn k ết, liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau. 1 2 3 4 1.7. Nội dung các môn h ọc phù hợ p với xu h ướng phát tri ển ngành ngh ề chuyên môn 1 2 3 4 1.8. SVcó nhiều c ơ h ội tham gia ho ạt độ ng nghiên c ứu khoa h ọc 1 2 3 4 1.9 . Các m ục tiêu c ủa ch ương trình đều đượ c rõ ràng 1 2 3 4 1.10. Nội dung chương trình đượ c cập nh ật đị nh kì 1 2 3 4 1.11. GV tự tin v ề ki ến thứ c và k ĩ n ăng 1 2 3 4 1.12. Quy mô lớp h ọc h ợp lý 1 2 3 4 1.13. SVcó cơ h ội ti ếp c ận v ới công ngh ệ thông tin (ICT). 1 2 3 4104mình 4 1.14. SVcó thể áp dụng công ngh ệ thông tin vào vi ệc h ọc t ập c ủa 1 2 3 1.15. SVcó c ơ h ội th ực hành và c ủng c ố các lý thuy ết đã h ọc vào th ực ti ễn 1 2 3 4 2. CấuHoàn toàn h ợp lí 1 … H ợp lý v ề c ơ b ản 2 … Không h ợp lý 3 … Không có ý ki ến 4 … 3 … Không có ý ki ến ố ý kiến ng ki ế ại … hô ý kiến .5. Dung l ượng kiến th ức môn tin h ọc cho các mụ c đích c ụ th ể là: V ừa đủ 2 … Quá ít 3… Không có ý kiế n 3 (K hông đồng ý, 2: Đồng ý m ột ph ần, 3: Đồ ng ý v ề c ơ b ản 4: Hoàn toàn đồng ý) 3.1. hế cho SV(02 SV/01 bàn), đủ ánh sáng, 1 2 3 4 trúc chương trình đào tạo của HV BC-TT (Đánh d ấu 9 cho s ự lự a ch ọn c ủ a thầ y (cô)) 2.1. Các môn h ọc đượ c sắp xếp: 2.2. Sự cân đối gi ữa lý thuy ết và th ực hành là: H ợp lý 1 … Quá nhi ều lý thuy ết 2 … Quá nhi ều th ực hành 4… 2.3. Trong su ốt khoá h ọc, kh ượng các ho ạt độ ng h ỗ trợ là: i lQuá nhi ều 1 … V ừa đủ 2 … Quá ít 3… Không có4 … 2.4. Dung l ượn thức ngo ngữ ục đích c ụcho các m thể là: Q Vừa đủ 2 Quá ít 3… K ng cóuá nhi ều 1 …4 … 2Quá nhi ều 1 …4… . Trang thi ết b ị giảng d ạy của HV BC-TT hoanh tròn mứ c độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: KLớ p họ c có đủ gquạt, vv… 3.2. các trang thiết bị phục vụ cho h ọc 1 2 3 4 Lớ p h ọc đượ c trang bịtậ p (micro, trang b ị âm thanh, máy chi ếu …) 3.3. SVcó đủ phòng th ực hành nh ằm c ủng c ố kiế n th ức và nâng 1 2 3 4 cao kỹ n ăng 3 1 2 .4. Phòng thực hành có đủ ch ỗ cho t ất c ả các SVth ực hành 3 4 3.5. Phòn1 2 3 4 g thực hành được trang b ị đủ các công c ụ, thi ết b ị và các v ật t ư c ần thi ết, vv. cho SVth ực hành. 3 ọc 1 .6. Th ư vi ện có đủ sách, tài li ệu để đáp ứng đượ c nhu c ầu ht ậ p c ủa SV 234 3 1 .7. Thư viện có đủ ch ỗ cho SVt ự h ọc, t ự nghiên c ứu 234 3 í, sân ch ơi th ể thao, ….) 1 .8 Có nhiều lo ại hình giả i trí cho SV(câu l ạc b ộ gi ải tr234 4. Ph ương pháp và thái độ giảng d ạy (Khoanh tròn m ức độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: Không đồng ý, 2 ồn ý t ph ần, 3: Đồng ý về cơ bản 4: Hoàn toàn đồ ng ý) 1 2 3 4 : Đg mộ 4.1. Các môn h ọc đượ c GV giả ng giải rõ ràng, d ễ hi ểu 4.2. Ph ương pháp gi ảng d ạy có tác d ụng lôi cu ốn, khuy ến khích 1 2 3 4105ng ười h ọc 4.3. GV s ử d ụng d ụng các ph ương pháp gi ảng d ạy tích c ực trong vi ệc gi ảng d ạy 1 2 3 4 4.4. GV thamgia vào vi ệc qu ản lý ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa SV( điểm danh, giờ giấc…) 1 2 3 4 4.5. Quá trình kiểm tra, đánh giá kết qu ả h ọc t ập c ủa SVkhách quan, công bằng 1 2 3 45. Đánh giá chung toàn khoá h ọc (Khoanh tròn m ức độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý m ột 2 3 4 ph ần, 3 : Đồng ý v ề c ơ b ản, 4: Hoàn toàn đồng ý) 5.1. SVcó môi trường h ọc t ập t ốt 1 5.2. Các điề u ki ện h ọc t ập đượ c đả m b ảo trong s học uốt khoá 1 2 3 4 5.3. SVđược định h ướng t ốt v ề việ c làm 1 2 3 4 5.4. Hầu h ết SVtìm được việc làm phù h ợp v ới chuyên ngành 1 2 3 4 học sau khi ra tr ường Các đề xu ất khác khác : ................................................................................ .......................................................................\...................................... ...... ... ... ... ........................ .......................................................................\...................................... . ... ... ... .......................................................................\....................... .......................................................................\.............. .......................................................................\............................Cám ơn vì sự h ợp tác củ a quý thầ y (cô)!106PHỤ L ỤC 2B:BẢNG H ỎI DÀNH CHO GI ẢNG VIÊN VÀ CÁN B Ộ QU ẢN LÝ NG ĐÁNH GIÁ CH ƯƠNG TRÌNH tàngh uản lý Đào t ạo HV BC-TT. Xin th ầy (cô) hãy đi ền vào b ảng câu h ỏi. Trân trọ ng cảm ơn quý th ầy (cô) ! A. THÔNG TIN CÁ NHÂN ( Đánh d ấu 9 cho s ự lự a ch ọn) 1. Giới tính: Nam … 1 Nữ …2 phòng): ................................. g là CBQL …2 Độ tuổi: Dưới 30 …1 30 – 40 …2 41 – 50 3 Trên 50 …4 1 H ợp đồ ng …B. N ỘI DUNG HV BC-TT (Khoanh tròn m ức độ đồ ng ý c ủa th ầy (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý m ột ph ần, ( Sau khi đã chỉ nh sử a) BẢM ục đích c ủa b ảng câu h ỏi này là thu th ập các ý ki ến để sửiên c ứu khoa h ọc củ a Ban Qdụ ng cho đề i 2. Trường: HV BC-TT Khoa (3. Ngh ề nghi ệp: GV …1 Không phải GV …2 4. Chứ c vụ: Cán b ộ qu ản lý …1 Khôn5.…6. Là cán b ộ: Biên chế …2 1. Nội dung ch ương trình đào t ạo c ủa3: Đồng ý v ề c ơ b ản, 4 : Hoàn toàn đồng ý) 1.1 N ội dung các môn h ọc khuy ến khích s ự sáng tạ o của SV 1 2 3 4 1.2. N ội dung các môn h ọc khuy ến khích vi ệc t ự h ọc c ủa SV 1 2 3 4 1.3. N ội dung các môn h ọc phù hợ p với xu h ướng phát tri ển 1 2 3 4 ngành ngh ề chuyên môn 1.4 . Các mục tiêu c ủa ch ương trình đều đượ c rõ ràng 1 2 3 4 1.5. Quy mô lớp h ọc h ợp lý 1 2 3 4 1.6. SV có c ơ h ội th ực hành và c ủng c ố các lý thuy ết đã h ọc vào th ực ti ễn 1 2 3 4 2. Cấu trúc ch ương trình đào tạo của HV BC-TT (Đánh d ấu 9 cho s ự lự a ch ọn c ủ a thầ y (cô)) 2.7. Các môn h ọc đượ c sắp xếp: Hoàn toàn h ợp lí 1 … H ợp lý v ề c ơ b ản 2 Không h ợp lý 3 … Không có ý ki ến 4 … 2.8. Dung l ượng kiến th ức ngo ại ngữ cho ác mụ c đích c ụ th ể là: Quá nhi ều 1 … V ừa đủ 2 … Quá ít 3… Không có ý ki ến 4 … 2.9. Dung l ượng kiến th ức môn tin h ọc cho các mụ c đích c ụ th ể là: Quá nhi ều 1 … V ừa đủ 2 … Quá ít 3… Không có ý kiế n 4 … 3. Trang thi ết b ị giảng d ạy của HV BC-TT (Khoanh tròn mứ c độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý m ột ph ần, 3: Đồ ng ý v ề c ơ b ản 4: Hoàn toàn đồng ý) 3.10. L ớp h ọc có đủ gh ế cho SV (02 SV/0 , đủ ánh sáng, qu ạt, vv… 1 2 3 4 … c1 bàn)1073.tậ p (micro, trang b ị âm11. L ớp h ọc đượ c trang bị các trang thi ết bị phục vụ cho h ọc 1 2 3 4 thanh, máy chi ếu …) 3.12. SVcó đủ phònâng cao k ỹ n ăn 1 2 3 4 ng thực hành nh ằm c ủng c ố kiế n thứ c và g 3.13 Phòng th ực hành có đủ ch ỗ cho tấ t cả các SV thự c hành 1 2 3 4 3 hiết bị và 1 2 3 4 .14. Phòng th ực hành đượ c trang bị đủ các công c ụ, tcác v ật t ư c ần thi ết, vv. cho SV th ực hành. 3 áp ứng đư u cầu 3 4 .15. Thư việ n có đủ sách, tài li ệu để đ ợc nhh ọc t ập c ủa SV 1 2 3n có đủ tự ngh 1 3 4 .16. Thư việ chỗ cho SV t ự h ọc, iên cứu 2 3.17 C hình giải t ho SV (câu l ạc b ộ gi ải trí, sân 1ó nhiều lo ại rí co, … 3 4 chơi th ể tha .) 2 4. Phương pháp và thái độ giảng d ạy ứ c độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồng ý m ột 4.1 ng dạy tích c ực trong vi ệc giả ng dạy 1 2 3 4 (Khoanh tròn mphần, 3: Đồng ý về cơ bản 4: Hoàn toàn đồ ng ý) 8. GV s ử d ụng d ụng các ph ương pháp gi ả4.19. GV thamgia vào vi ệc qu ản lý ho ạt độ ng họ c tập c ủa SV (đi ểm danh, gi ờ gi ấc…) 1 2 3 4 4.20. Quá trình kiểm tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa SV khách 1 2 3 4 quan, công bằng 5. Đánh giá chung toàn khoá h ọc (Khoanh tròn m ức độ đồ ng ý c ủa thầ y (cô); 1: Không đồng ý, 2: Đồn ý m t ph ần, 3 : Đồng ý v ề c ơ b ản, 4: Hoàn toàn đồng ý) 1 g ộ 5.21. SV có môi tr ường h ọc t ập t ốt 2345.22. Các điều ki ện h ọc t ập đượ c đả m bảo trong su ốt khoá h ọc 1 2 3 4 5.23. SV được định h ướng t ốt v ề việ c làm 1 2 3 4 5.24. Hầu h ết SV tìm được việ c làm phù h ợp v ới chuyên ngành 1 học sau khi ra tr ường 2 3 4 Các đề xu ất khác khác : ................................................................................ .......................................................................\...................................... .......................................................................\...................................... .......................................................................\...................................... Cám ơ n vì sự h ợp tác củ a quý thầ y (cô)!108N ÁNPHỤ LỤC 2C. CHƯƠ NG TRÌNH ĐIỀU KHI ỂN ĐỂ X Ử LÝ Ý KI ẾĐH GIÁ CỦA GI ẢNG VIÊN Header Y KIEN GIANG VIEN set width =132 ! page codrecode (012349) (001230) ! 1-15, 21-36 scale 1,4,6-10,13,14,16,21- 24,26-28,30,31,34 !tuanh1 how cases!scale=tuanh1; form=export; delimiter=tab >- GV.cas show items!scale=tuanh1 >-GV.itm itanal ! scale=tuanh1 >- GV.ita set logon >- GV.log data_file tuanhtngv.dat es 012349 format id 1-4 items (t6,36a1) recode (012349) (001230) ! 16-20 *scale 1-36 ! tuanh1 estimate rate ! iter=100;scale=tuanh1 show ! scale=tuanh1 >- GV.map sshow cases!scale=tuanh1 >-GV1.cas quit109PHỤ LỤC 3: T ẦN SU ẤT TR Ả L ỜI C ỦA GI ẢNG VIÊN ND1.1. Khố i lượ ng ki ến th ức và kh ả n ăng ti ếp thu củ a SV có s ự tươ ng quan h ợp lí ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Mức độ đồHoàn toàn đồng ý 2 1.44 Đồng ý m ột ph ần 44 31.65 Đồ ng ý về cơ b ản 82 58.99 Không đồng ý 11 7.91 Tổ ng s ố 139 100.00 ND1.2. Khối lượ ng ki ến thứ c cầ n thi ết đáp ứng đượ c mục tiêu c ủa ch ương trình đào t ạo T ỉ lệ % Mức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời Hoàn toàn đồng ý 1 0.71 Đồng ý m ột ph ần 37 26.24 Đồ ng ý về cơ b ản 87 61.70 Không đồng ý 16 11.35 Tổ ng s ố 141 100.00 ND1.3. Nội dung các môn h ọc khuy ến khích sự sáng t ạo c ủa SV S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Mức độ đồ ng ý Hoàn toàn đồng ý 3 2.13 Đồ ng ý m ột ph ần 70 49.65 Đồng ý về cơ b ản 56 39.72 Không đồng ý 12 8.51 Tổng s ố 141 100.00 ND1.4. Nội dung môn họ c khuyến khích s ự tự h ọc c ủa SV M ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 8 5.71 Đồng ý m ột ph ần 74 52.86 Đồng ý về cơ b ản 48 34.29 Không đồng ý 10 7.14 Tổng s ố 140 100.00 ND1.5. Nội dung các môn h ọc phù h ợp v ới đị nh h ướng ngh ề nghi ệp chuyên môn c ủa SV M ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 2 1.42 Đồng ý m ột ph ần 29 20.57 Đồng ý về cơ b ản 93 65.96 Không đồng ý 17 12.06 Tổng s ố 141 100.00110 ND1.6. Các môn h ọc trong chươ ng trình có sự g ắn k ết, liên h ệ ch ặt ch ẽ v ới nhau M ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 5 3.55 Đồ ng ý m ột ph ần 46 32.62 Đồ ng ý về cơ b ản 76 53.90 Không đồng ý 14 9.93 Tổ ng s ố 141 1 00.00 D1.7. N ội dung các môn h ọc phù h ợp v ới xu h ướng phát tri ển ngành ngh ề chuyên môn NM ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 4 2.90 Đồ ng ý m ột ph ần 32 23.19 Đồ ng ý về cơ b ản 78 56.52 Không đồng ý 24 17.39 Tổ ng s ố 138 100.00 D1.8. SV có nhi ều c ơ h ội tham gia nghiên c ứu khoa h ọc Tỉ lệ % NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời Hoàn toàn đồng ý 5 3.52 Đồ ng ý m ột ph ần 66 46.48 Đồ ng ý về cơ b ản 52 36.62 Không đồng ý 19 13.38 Tổ ng s ố 142 1 00.00 D1.9. Các m ục tiêu c ủa ch ương trình đều đượ c rõ ràng Tỉ lệ % NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời Hoàn toàn đồng ý 1 0.71 Đồ ng ý m ột ph ần 38 26.95 Đồ ng ý về cơ b ản 77 54.61 Không đồng ý 25 17.73 Tổ ng s ố 141 1 00.00 D1.10. N ội dung chươ ng tình được cập nh ật đị nh kì NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 7 5.00 Đồ ng ý m ột ph ần 56 40.00 Đồ ng ý về cơ b ản 69 49.29 Không đồng ý 8 5.71 Tổ ng s ố 140 100.00111D1.11. GV tự tin về ki ến th ức và k ĩ n ăng NM ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 1 0.71 Đồ ng ý m ột ph ần 34 24.11 Đồ ng ý về cơ b ản 91 64.54 Không đồng ý 15 10.64 Tổ ng s ố 141 1 00.00 D1.12. Qui mô l ớp họ c hợp lí NM ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Hoàn toàn đồng ý 11 7.80 Đồ ng ý m ột ph ần 36 25.53 Đồ ng ý về cơ b ản 73 51.77 Không đồng ý 21 14.89 Tổ ng s ố 141 100.00 D1.13. SV có c ơ h ội ti ếp c ận v ới công ngh ệ thông tin Tỉ lệ % NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời Hoàn toàn đồng ý 9 6.38 Đồ ng ý m ột ph ần 63 44.68 Đồ ng ý về cơ b ản 58 41.13 Không đồng ý 11 7.80 Tổ ng s ố 141 100.00 D1.14. SV có th ể áp d ụng công ngh ệ thông tin vào vi ệc h ọc t ập c ủa mình T ỉ lệ % NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời Hoàn toàn đồng ý 9 6.38 Đồ ng ý m ột ph ần 63 44.68 Đồ ng ý về cơ b ản 58 41.13 Không đồng ý 11 7.80 Tổ ng s ố 141 100.00 D1.15. SV có c ơ h ội thự c hành và c ủng c ố các lí thuy ết đã h ọc vào th ực ti ễn i T ỉ lệ % NMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lờHoàn toàn đồng ý 6 4.23 Đồ ng ý m ột ph ần 75 52.82 Đồ ng ý về cơ b ản 55 38.73 Không đồng ý 6 4.23 Tổ ng s ố 142 100.00 T2.1. Các môn họ c đượ c sắp xếp C112 ng ười trả lời T ỉ lệ % Mức độ đồ ng ý S ốHoàn toàn hợp lí 3 2.19 H ợp lí v ề c ơ b ản 118 86.13 Không h ợp lí 11 8.03 Không có ý ki ến 5 3.65 Tổ ng s ố 137 100.00 T2.2. Sự cân đối gi ữa lý thuy ết và th ực hành là: S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % CMức độ đồ ng ýHợp lí 21 15.56 Quá nhi ều lí thuy ết 94 69.63 Quá nhi ều th ực hành 3 2.22 Không có ý ki ến 17 12.59 Tổ ng s ố 135 100.00 T.2.3.Trong suố t khoá học, kh ối l ượ ng các ho ạt độ ng h ỗ tr ợ là: ỉ lệ % CMức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời TQuá nhi ều 1 0.78 V ừa đủ 35 27.34 Quá ít 73 57.03 Kông có ý ki ến 19 14.84 Tổ ng s ố 128 1 00.00 T2.4. Dung l ượng ki ến th ức ngo ại ng ữ cho các m ục đích c ụ th ể là: CM ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Quá nhi ều 10 7.63 V ừa đủ 43 32.82 Quá ít 48 36.64 Kông có ý ki ến 30 22.90 Tổ ng s ố 131 1 00.00 T 2.5. Dung l ượng ki ến th ức môn tin h ọc cho các m ục đích c ụ th ể là CM ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Quá nhi ều 44 33.08 V ừa đủ 60 45.11 Quá ít 29 21.80 Kông có ý ki ến 133 100.00 Tổ ng s ố B 3.1. L ớp họ c có đủ ghế cho SV (02 SV/01bàn), đủ ánh sáng, qu ạt ..v.v. S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % TMức độ đồ ng ý113Không đồng ý 1 0.70 Đồ ng ý m ột ph ần 14 9.86 Đồ ng ý về cơ b ản 68 47.89 Hoàn toàn đồng ý 59 41.55 Tổ ng s ố 142 100.00 B 3.2. Lớ p học đượ c trang b ị các thi ết b ị phụ c vụ cho h ọc t ập (micro, trang b ị âm thanh, máy Tchi ếu…) M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 2 1.41 Đồ ng ý m ột ph ần 28 19.72 Đồ ng ý về cơ b ản 85 59.86 Hoàn toàn đồng ý 27 19.01 Tổ ng s ố 142 100.00 TB 3.3. SVcó đủ phòng th ực hành nh ằm c ủng c ố ki ến th ức và nâng cao k ĩ n ăng M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 21 15.00 Đồ ng ý một ph ần 67 47.86 Đồ ng ý về cơ b ản 41 29.29 Hoàn toàn đồng ý 11 7.86 Tổ ng s ố 140 100.00 TB 3.4. Phòng th ực hành có đủ ch ỗ cho t ất c ả các SV th ực hành M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 22 15.60 Đồ ng ý một ph ần 66 46.81 Đồ ng ý về cơ b ản 51 36.17 Hoàn toàn đồng ý 2 1.42 Tổ ng s ố 141 100.00 TB 3.5. Phòng th ực hành đượ c trang bị đủ các công c ụ, thi ết b ị và các v ật tư cần thi ết cho SVth ực hành đồ ng ý S ố ng ư trả lời TMức độời ỉ lệ % Không đồng ý 19 13.77 Đồ ng ý một ph ần 64 46.38 Đồ ng ý về cơ b ản 48 34.78 Hoàn toàn đồ ng ý 7 5.07 Tổ ng s ố 138 100.00 TB3.6. Thư vi ện ệu để đ cầu h ọc SV có đủ sách, tài liáp ứng đượ c nhutậ p c ủa114ng ý S ố ng ư trả lời T Mức độ đồờ i ỉ lệ %Không đồng ý 20 14.08 Đồ ng ý m ột ph ần 73 51.41 Đồ ng ý về cơ b ản 43 30.28 Hoàn toàn đồ ng ý 6 4.23 Tổ ng s ố 142 100.00 TB 3.7. Thư vi ện có đủ chỗ cho SV t ự học, t ự nghiên c ứu M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 6 4.26 Đồ ng ý m ột ph ần 39 27.66 Đồ ng ý về cơ b ản 78 55.32 Hoàn toàn đồng ý 18 12.77 Tổ ng s ố 141 100.00 TB 3.8. Có nhi ều lo ại hình gi ải trí cho SV (câu l ạc b ộ gi ải trí, sân ch ơi th ể thao…) M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 15 10.71 Đồ ng ý m ột ph ần 62 44.29 Đồ ng ý về cơ b ản 55 39.29 Hoàn toàn đồng ý 8 5.71 Tổ ng s ố 140 100.00 GD4.1. Các môn h ọc đượ c GV gi ảng gi ải rõ ràng, d ễ hi ểu M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 38 26.76 Đồ ng ý m ột ph ần 99 69.72 Đồ ng ý về cơ b ản 5 3.52 Hoàn toàn đồng ý 142 100.00 Tổ ng s ố GD4.2. GV s ử d ụng các ph ương pháp gi ảng d ạy tích c ực M ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Không đồng ý 55 38.73 Đồ ng ý m ột ph ần 73 51.41 Đồng ý về cơ b ản 14 9.86 Hoàn toàn đồng ý 142 100.00 Tổ ng s ố D4.3. GV tham gia vào vi ệc qu ản lí ho ạt độ ng h ọc t ập c ủa SV ( điể m danh, ra vào l ớp…) G115M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 3 2.11 Đồ ng ý m ột ph ần 41 28.87 Đồ ng ý về cơ b ản 81 57.04 Hoàn toàn đồng ý 17 11.97 Tổ ng s ố 142 100.00 GD 4.4. Quá trình kiể m tra, đánh giá k ết qu ả h ọc t ập c ủa SV khách quan, công b ằng M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 27 19.01 Đồ ng ý m ột ph ần 103 72.54 Đồ ng ý về cơ b ản 12 8.45 Hoàn toàn đồng ý 142 100.00 Tổ ng s ố DG5.1. SV có môi tr ường h ọc t ập t ốt M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 1 0.70 Đồ ng ý m ột ph ần 26 18.31 Đồ ng ý về cơ b ản 91 64.08 Hoàn toàn đồng ý 24 16.90 Tổ ng s ố 142 100.00 DG5.2 Các điề u ki ện họ c tập đượ c đả m b ảo trong suố t khoá học M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 35 24.65 Đồ ng ý m ột ph ần 87 61.27 Đồ ng ý về cơ b ản 20 14.08 Hoàn toàn đồng ý 142 100.00 Tổ ng s ố DG5.3. SV được đị nh h ướng t ốt v ề vi ệc làm M ức độ đồ ng ý Số ng ười trả lời Tỉ lệ % Không đồng ý 4 2.84 Đồ ng ý m ột ph ần 46 32.62 Đồ ng ý về cơ b ản 82 58.16 Hoàn toàn đồng ý 9 6.38 Tổ ng s ố 141 100.00 DG5.4. H ầu hế t SV tìm được việc làm phù h ợp v ới chuyên ngành h ọc sau khi ra tr ường Mức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ %116Không đồng ý 8 5.71 Đồ ng ý m ột ph ần 79 56.43 Đồng ý về cơ b ản 50 35.71 Hoàn toàn đồng ý 3 2.14 Tổ ng s ố 140 100.00117C 4 A:PHỤ LỤ TẦN SUẤ Ả LỜI CỦ A SINH VIÊN 1. Mụ c môn học rõ ràng i với ng ười học S ố ng ư trả lời T T TR đích, yêu c ầu c ủa đốM ức độ đồ ng ýời ỉ lệ %Rất đồng ý 538 30.80 Đồ ng ý 939 53.75 Còn phân vân 193 11.05 Không đồng ý 56 3.21 Rất không đồng ý 21 1.20 Tổng s ố 1747 100.00 2. Môn học đượ c giảng gi ải rõ ràng, d ễ h ểu (thu ật ng ữ, khái ni ệm đượ c định ngh ĩa rõ ràng, trình bày logic) Mức độ đồ ng ý S ố ng ườ ả lờ i T ỉ lệ % ii trRất đồng ý 388 22.08 Đồng ý 848 48.26 Còn phân vân 330 18.78 Không đồng ý 161 9.16 Rất không đồng ý 30 1.71 Tổng s ố 1757 100.00 3. N ội dung môn h ọc h ữu ích đố i với ng ườ họ c M ức độ đồ ng ý S ố ng ườ ả lờ i T ỉ lệ % i i trRất đồng ý 568 32.49 Đồng ý 922 52.75 Còn phân vân 192 10.98 Không đồng ý 45 2.57 Rất không đồng ý 21 1.20 Tổng s ố 1748 100.00 4. Ph ương pháp gi ảng d ạy có tác d ụng lôi ốn, khuy ến khích ng ười học M ức độ đồ ng ý S ố ng ườ ả lờ i T ỉ lệ % cui trRất đồng ý 332 19.05 Đồng ý 664 38.10 Còn phân vân 470 26.97 Không đồng ý 228 13.08 Rất không đồng ý 49 2.81 Tổng s ố 1743 100.00 5. T ư li ệu họ c tập cho môn họ c đượ c cung cấ p đầ y đủ (ngu ồn tài liệ u phong phú, m ới nhấ t)118Mứ c độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % Rất đồng ý 277 15.86 Đồng ý 614 35.15 Còn phân vân 429 24.56 Không đồng ý 345 19.75 Rất không đồng ý 82 4.69 Tổ ng s ố 1747 100.00 6. Kh ối ọc t ập phù h ợp ười học đồ ng ý S ố ng ả lờ i lượ ng ki ến th ức h v ới ngM ức độườ i trTỉ lệ % Rất đồng ý 292 16.67 Đồng ý 942 53.77 Còn phân vân 336 19.18 Không đồng ý 152 8.68 Rất không đồng ý 30 1.71 Tổ ng s ố 1752 100.00 7. Ng ư uyến khích h ọc t ố sẵn sàng gi ải đá ng thắc m ắc; giúp SV liên t thức cũ với ki ến c sắp truy ền đạ t) đồ ng ý S ố ng ả lờ i ời h ọc đượ c kht (GVp nh ữưởng nh ững ki ến th ứMức độườ i trTỉ lệ % Rất đồng ý 509 29.02 Đồng ý 851 48.52 Còn phân vân 245 13.97 Không đồng ý 115 6.56 Rất không đồng ý 34 1.94 Tổ ng s ố 1754 100.00 8. GV q cầ u h ọc t ập c ủa i học (giám sát ứng thái độ của ng ười họ c) Mức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % uan tâm đến nhu ng ườphản R ất đồng ý 405 23.08 Đồng ý 831 47.35 Còn phân vân 343 19.54 Không đồng ý 147 8.38 R ất không đồng ý 29 1.65 Tổ ng s ố 1755 100.00 9. Ng ư n đượ c nh ững thông t n hồi về k ết qu ả của mình M ức độ đồ ng ý S ố ng ười trả lời T ỉ lệ % ời h ọc nh ậin ph ả học t ậpR ất đồng ý 311 17.72 Đồng ý 898 51.17119Còn phân vân 324 18.46 Không đồng ý 187 10.66 Rất không đồng ý 35 1.99 Tổ ng s ố 1755 100.00 10. Quá h giá khách quan, công bằng đồ ng ý S ố ng ả lờ i trình ki ểm tra đ ánMức độườ i trTỉ lệ % Rất đồng ý 430 24.77 Đồng ý 874 50.35 Còn phân vân 286 16.47 Không đồng ý 92 5.30 Rất không đồng ý 54 3.11 Tổ ng s ố 1736 100.00120PHỤ LỤC 4B: T ỔNG HỢ P TẦ Ấ T TRẢ L ỜI C INH VIÊN độ đồ ng ý N SUỦA S M ức TT Nội dung Rât đồ ng Đồný (% n phân vân ) Không đồ ng ý (%) Rất không đồ ng ý (%) ý (%) g Cò) (%1 M ục đíc củ a môn họ c rõ ràng v ớ i ngư 30.80 53.7 .05 3.21 1.20 h, yêu cầu đối ờ i h ọc 5 112 Môn họ c ải rõ rang, dễ hiểu (thuậ t ng ợc định ngh ĩa, trình bày logi 22.08 48.26 18.78 9.16 1.71 được giả ng giữ, khái ni ệm đưc) 3 N ội dung môn họ c hữu ích đối với ngườ i học 32.49 52.75 10.98 2.57 1.20 4 Ph ương pháp gi ảng dạ y có tác d ụng lôi cu ốn, khuy ến khích ngườ i học 19.05 38.10 26.97 13.08 2.81 5 Tư liệu họ c tập cho môn họ c đượ c cung cấ p đầy đủ (nguồ n tài liệu phong phú, m ới nhấ t) 15.86 35.15 24.56 19.75 4.69 6 Khối lượ ng kiế n thức phù h ợp v ới ngườ i học 16.67 53.77 19.18 8.68 1.71 7 Ng ười học đượ c khuy ến khích h ọc t ốt ……. 29.02 48.52 13.97 6.56 1.94 8 GV quan tâm đến nhu c ầu họ c tập c ủa ngườ i h ọc (giám sát phả n ứng thái độ c ủa ngườ i h ọc) 23.08 47.35 9.54 8.38 1.65 9 Người học nh ận đượ c những thông tin ph ản h ồi v ề k ết quả học tập c ủa mình 17.72 51.17 18.46 10.66 1.99 10 Quá trình kiểm tra đ ánh giá khách quan, công bằ ng 24.77 50.35 16.47 5.30 3.11121PHỤ LỤC 5A : C Ơ C ẤU ĐỘ TU ỔI C ỦA GI ẢNG VIÊN I NA Ữ ĐỘ TU ỔM N Dưới 30 tu ổi 15 48 T ừ 31 đến 40 tu ổi 16 37 T ừ 41 đến 50 tu ổi 1 35 9 Từ 51 đến 55 tu ổi 18 21 T ừ 56 đến 60 tu ổi 3 04 5 Trên 60 tuổi 01 0 (Nguồ n: Ban T ổ ch ức cán b ộ HV BC-TT) PHỤ LỤC 5B: S Ố L ƯỢ NG ĐỀ TÀ I N N KNGHIÊ C ỨU HOA HỌC SỐ L ƯỢG STT PHÂN LOẠ I ĐỀ TÀI 2003 -2004 2004 - 2005 2006 2007 2007 - 2008 2005 -2006 - 1 Đề tài c ấp Nhà n ước 2 Đề tài c ấp B ộ 02 05 02 05 05 3 Đề tài c ấp Tr ường 30 34 64 77 82 (Ngu ồn: Ban Qu ản lí Khoa họ c HV BC-TT)122 PHỤ LỤC 6 : QUAN NI ỆM V Ề CH ẤT L ƯỢ NG GI ẢNG DẠ Y “C ” là: Không đồng ) Không cch ắn ( Đồng ý (%) h ất l ượ ng gi ảng d ạy ý (%hắ c %) Ho ạt độ hự c hi ện hoàn h ả 20.7 34.5 44.8 ng giảng dạ y đượ c to, không có sai sót Hoạt đ đáp ứng đượ c nhữ ng mong đợi của ng ười học 19.8 31.7 48.5 ộng gi ảng d ạy Ho ạt độ giảng dạ y xứng đáng v ới kho ản tiề 7.6 18.9 73.5 ngn đã b ỏ ra Ho ạt độ ng gi ảng d ạy phù h ợp v ới nhữ ng 2.3 16.7 81 mục tiêu gi ảng d ạy Ho ạt nhữ ng yêu c ầu c ủa xã h ội động gi ảng d ạy đáp ứng đượ c 2.1 7.1 90.8

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận