Luận văn ThS: Phân tích tài chính công ty Cổ phần sữa Hà Nội

457 1

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn#luận án#đồ án#tiểu luận

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Hoạt động tài chính có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn đến khâu phân phối lợi nhuận thu được từ quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cần thiết và quan trọng cho các đối tượng quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: cơ quan quản lý, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các khách hàng…Ngoài ra, việc phân tích tình hình tài chính còn đặc biệt quan trọng đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Vận dụng lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp để làm rõ thực trạng tài chính và các biện pháp quản trị tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội từ đó đề xuất một số khuyến nghị với Công ty, cơ quan quản lý Nhà nước và các nhà đầu tư

Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp

Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014

1.4 Phương pháp luận

Để triển khai nghiên cứu những nội dung của Luận văn, phương pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng chủ yếu là: phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm tìm ra những đặc trưng cơ bản của vấn đề nghiên cứu và tính hợp quy luật của đối tượng nghiên cứu

2. Nội dung

2.1 Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

2.2 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu 

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu

2.3 Thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Phân tích thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội.

Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội

Khuyến nghị

3. Kết luận

Có thể thấy rằng phân tích tài chính có vai trò rất quan trọng đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua hoạt động phân tích sẽ giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp thấy rõ được thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch phân bổ và sử dụng nguồn vốn hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn có vai trò quan trọng với các khách hàng, nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý Nhà nước

4. Tài liệu tham khảo

Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính

Công ty cổ phần sữa Hà Nội, 2010-2014. Báo cáo tài chính đã kiểm toán. Hà Nội

Công ty cổ phần sữa Hà Nội, 2010-2014. Báo cáo thường niên. Hà Nội

Công ty cổ phần sữa Việt Nam, 2010-2014. Báo cáo tài chính đã kiểm toán. Hà Nội

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN NGỌC TRƢỜNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN NGỌC TRƢỜNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐĂNG KHÂM XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS. Trần Đăng Khâm TS. Lê Trung Thành Hà Nội - 2015LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chƣơng trình giảng dạy sau đại học Tài chính – Ngân hàng, các Quý Thầy Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trƣờng điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Với lòng kính trọng và biết ơn, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Thầy PGS.TS. Trần Đăng Khâm đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những ngƣời bạn đã động viên, hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Học viên Nguyễn Ngọc TrƣờngLỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Nguyễn Ngọc TrƣờngMỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt ..................................................................................... i Danh mục bảng.................................................................................................. ii Danh mục sơ đồ ................................................................................................ iii Danh mục biểu đồ ............................................................................................ iv MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .............................. 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 4 1.2. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp ................................ 5 1.2.1. Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp ............................ 5 1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp ......................... 8 1.2.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ............................... 12 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...... 24 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 24 2.1.1. Phương pháp thống kê ................................................................ 24 2.1.2. Phương pháp so sánh .................................................................. 24 2.1.3. Phương pháp phân tích ............................................................... 25 2.2. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 26 2.2.1. Nguồn thu thập dữ liệu ............................................................... 26 2.2.2. Cách thức thu thập dữ liệu.......................................................... 26 2.2.3. Xử lý dữ liệu ................................................................................ 26 2.2.4. Quy trình nghiên cứu .................................................................. 27 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 28 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI ...................................................................................... 293.1. Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Hà Nội ......................................... 29 3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sữa Hà Nội ...................... 29 3.1.2. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần sữa Hà Nội …………………………………………………………………………….29 3.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sữa Hà Nội …………………………………………………………………………….32 3.1.4. Các hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần sữa Hà Nội .......... 34 3.2. Phân tích thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội ................ 35 3.2.1. Phân tích khái quát tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội ....... 35 3.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian của Công ty cổ phần sữa Hà Nội ............................................................................................ 50 3.2.3. Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng ...................................................................................................... 59 3.2.4. Phương pháp phân tích Dupont .................................................. 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................ 75 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................... 76 4.1. Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội .......... 76 4.1.1. Những kết quả đạt được .............................................................. 76 4.1.2. Những mặt còn hạn chế .............................................................. 76 4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................ 79 4.2. Khuyến nghị ......................................................................................... 80 4.2.1. Đối với Công ty cổ phần sữa Hà Nội .......................................... 80 4.2.2. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước ............................................ 87 4.2.3. Đối với các nhà đầu tư ................................................................ 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ................................................................................ 91 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 93i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu=Nguyên nghĩa=1 Công ty Công ty cổ phần sữa Hà Nội 2 Hanoimilk Công ty cổ phần sữa Hà Nội 3 HĐKD Hoạt động kinh doanh 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSDH Tài sản dài hạn 6 TSLĐ Tài sản lƣu động 7 TSNH Tài sản ngắn hạn 8 TTS Tổng tài sản 9 VCSH Vốn chủ sở hữu 10 Vinamilk Công ty cổ phần sữa Việt Nam 11 VLĐ Vốn lƣu độngii DANH MỤC BẢNG STT Bảng=Nội dung=Trang=1 Bảng 3.1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn 36 2 Bảng 3.2 Vốn lƣu động thƣờng xuyên 39 3 Bảng 3.3 Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên 40 4 Bảng 3.4 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2014 41 5 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu tài chính trung gian 50 6 Bảng 3.6 Cơ cấu doanh thu của Công ty giai đoạn 2010-2014 51 7 Bảng 3.7 Cơ cấu chi phí của Công ty giai đoạn 2010-2014 54 8 Bảng 3.8 Các chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2010-2014 56 9 Bảng 3.9 Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán 59 10 Bảng 3.10 Các hệ số về cơ cấu tài chính 62 11 Bảng 3.11 Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động 65 12 Bảng 3.12 Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời 69 13 Bảng 3.13 Các chỉ tiêu giá trị thị trƣờng 71 14 Bảng 3.14 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và các nhân tố ảnh hƣởng 73iii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Sơ đồ=Nội dung=qrang=1 Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu 27 2 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần sữa Hà Nội 32iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ=Nội dung=Trang=1 Biểu đồ 3.1 Quy mô tài sản của Công ty giai đoạn 2010-2014 43 2 Biểu đồ 3.2 Tỷ trọng tài sản của Công ty giai đoạn 2010-2014 44 3 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu TSNH của Công ty giai đoạn 2010-2014 46 4 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu TSDH của Công ty giai đoạn 2010-2014 47 5 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu nợ phải trả của Công ty giai đoạn 2010-2014 49 6 Biểu đồ 3.6 Quy mô VCSH của Công ty giai đoạn 2010-2014 50 7 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu doanh thu của Công ty giai đoạn 2010-2014 53 8 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu chi phí của Công ty giai đoạn 2010-2014 56 9 Biểu đồ 3.9 Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2010-2014 581 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tài chính có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của một doanh nghiệp. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn đến khâu phân phối lợi nhuận thu đƣợc từ quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cần thiết và quan trọng cho các đối tƣợng quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: cơ quan quản lý, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ, các khách hàng…Ngoài ra, việc phân tích tình hình tài chính còn đặc biệt quan trọng đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp thấy rõ đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch phân bổ và sử dụng nguồn vốn hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, thông qua phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm trong thời gian trƣớc để có sự kế hoạch tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong tƣơng lai. Xuất phát từ tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, bằng những kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp đã đƣợc tích lũy trong quá trình học tập tại trƣờng, đồng thời qua việc tìm hiểu Công ty cổ phần sữa Hà Nội, em đã chọn đề tài “Phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội” cho luận văn thạc sĩ của mình. Trên cơ sở vận dụng lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp vào việc phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, từ đó làm rõ thực trạng tài chính và các biện pháp quản trị tài chính của Công ty đồng thời đề xuất một số khuyến nghị đối với Công ty, cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ.2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp để làm rõ thực trạng tài chính và các biện pháp quản trị tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội từ đó đề xuất một số khuyến nghị với Công ty, cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp; - Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần sữa Hà Nội; - Phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty: làm rõ biến động về cơ cấu tài sản cũng nhƣ nguồn vốn của Công ty; làm rõ ảnh hƣởng của các chỉ tiêu tài chính trung gian tới kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty; - Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng của Công ty cổ phần sữa Hà Nội: khả năng thanh toán; khả năng cân đối vốn; khả năng hoạt động và khả năng sinh lời của Công ty; đặc biệt sử dụng phƣơng pháp phân tích tài chính Dupont để lƣợng hóa ảnh hƣởng của các nhân tố lên khả năng sinh lời của Công ty; - Rút ra kết luận về thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội, đặc biệt làm rõ kết quả, hạn chế và luận giải các nguyên nhân làm hạn chế trong hoạt động tài chính của Công ty; - Đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội, đồng thời đề xuất các khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan và các nhà đầu tƣ. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty có hợp lý không? - Sự biến động của tài sản và nguồn vốn nhƣ thế nào giữa các năm? - Hiệu quả kinh doanh của Công ty nhƣ thế nào?3 - Các chỉ tiêu tài chính của Công ty nhƣ thế nào, có phù hợp không? - Những điểm mạnh và hạn chế về tài chính của Công ty ở đâu? - Công ty cần làm những gì để hoàn thiện tình hình tài chính? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội. - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nghiên cứu những nội dung của Luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu mà luận văn sử dụng chủ yếu là: phƣơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm tìm ra những đặc trƣng cơ bản của vấn đề nghiên cứu và tính hợp quy luật của đối tƣợng nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn đƣợc kết cấu thành 4 chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. - Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu. - Chƣơng 3: Thực trạng tình hình tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội. - Chƣơng 4: Kết luận và khuyến nghị.4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu Về cơ sở lý thuyết thì hiện nay chủ đề phân tích tài chính doanh nghiệp có nhiều nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc, thể hiện ở các cuốn giáo trình, chuyên khảo, cụ thể một số công trình nhƣ: - Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp của tác giả Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ (2008). - Giáo trình phân tích báo cáo tài chính của tác giả Đào Lê Minh và Cộng sự (2009). - Tài chính doanh nghiệp của tác giả Bùi Hữu Phƣớc và Cộng sự (2009). Thông qua các công trình nghiên cứu về cơ sở lý thuyết phân tích tài chính doanh nghiệp nhƣ nêu ở trên, tác giả có cơ sở để hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. Về mặt thực tiễn có nhiều luận văn thạc sĩ nghiên cứu về chủ đề phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Trong các ngành, lĩnh vực khác nhau đều có đề tài nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhƣ sau: - Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Xuất nhập khẩu hàng không Việt Nam” của tác giả Nguyễn Hƣơng Lý (2012). - Trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo có đề tài: “Phân tích tài chính Công ty cổ phần Kinh Đô” của tác giả Vũ Thị Bích Hà (2012). - Trong lĩnh vực sản xuất sữa có đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam” của tác giả Lâm Thị Thƣ (2012), hay đề tài:5 “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữa Việt Nam của tác giả Lê Thu Hòa (2013). Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu trƣớc đây sử dụng phƣơng pháp so sánh giản đơn qua các thời kỳ và/hoặc phƣơng pháp so sánh Dupont, so sánh với doanh nghiệp trong ngành mà chƣa sử dụng một cách hệ thống các phƣơng pháp phân tích. Đồng thời qua tìm hiểu của tác giả thì công trình nghiên cứu về phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội chƣa có tác giả nào thực hiện. Hơn nữa, xuất phát từ thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội trong những năm vừa qua tồn tại nhiều hạn chế cần khắc phục. Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội” cho luận văn này nhằm đƣa ra các khuyến nghị về tài chính đối với Công ty cổ phần sữa Hà Nội và một số khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ. 1.2. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và công cụ để thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. [7] 1.2.1.2. Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng thể các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, khách hàng, cơ quan quản lý Nhà nƣớc đánh giá đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, mục tiêu chung của phân tích tài chính bao gồm [9]:6 - Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thực các thông tin về tài chính cho chủ sở hữu, ngƣời cho vay, nhà đầu tƣ, ban lãnh đạo doanh nghiệp để giúp họ có những quyết định đúng đắn trong tƣơng lai. - Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của nó để có biện pháp đối phó thích hợp trong tƣơng lai. - Cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bẩy nhằm đạt đƣợc yêu cầu gia tăng lợi nhuận trong tƣơng lai. Tuy nhiên đối với mỗi đối tƣợng cụ thể, họ lại cần những thông tin khác nhau nên họ sẽ tập trung vào các khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính doanh nghiệp. Do đó, mục tiêu cụ thể của việc phân tích tài chính doanh nghiệp đối với từng đối tƣợng nhƣ sau:  Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Mối quan tâm của chủ doanh nghiệp cũng nhƣ các nhà quản trị doanh nghiệp chính là khả năng phát triển, tối đa hóa lợi nhuận, và tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Do đó, các thông tin về thực trạng tài chính, thông tin về cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời…là những thông tin cần thiết không chỉ giúp họ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả mà còn giúp họ trong việc lập các kế hoạch sản xuất trong tƣơng lai.  Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng, hay các chủ nợ: Mối quan tâm của ngân hàng, tổ chức tín dụng hay các chủ nợ chính là khả năng trả nợ của doanh nghiệp, do đó các thông tin về khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán các khoản nợ vay…là những thông tin hữu ích từ đó các đối tƣợng này ra quyết định nên dừng lại hay tiếp tục cho doanh nghiệp vay nợ.7  Đối với các nhà đầu tƣ: Mối quan tâm của các nhà đầu tƣ là hiệu quả kinh doanh và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp thể hiện qua các tiêu chí nhƣ tỷ lệ cổ tức, khả năng thanh toán và các rủi ro tiềm ẩn mà doanh nghiệp có thể đối mặt trong tƣơng lai. Do đó, phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà đầu tƣ nhận biết và dự đoán tất cả những yếu tố trên từ đó đƣa ra các quyết định đầu tƣ hiệu quả và chính xác.  Đối với các nhà cung cấp: Mối quan tâm của các nhà cung cấp là khả năng thanh toán hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai của doanh nghiệp, việc phân tích tài chính cung cấp các thông tin về khả năng thanh toán, thông tin này giúp cho nhà cung cấp quyết định xem có cho doanh nghiệp mua chịu vật tƣ, hàng hóa hay không và đƣợc mua chịu trong thời gian bao lâu.  Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc: Đối với cơ quan thuế: thông tin về tài chính giúp cơ quan thuế xác định số nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp bao gồm số thuế đã nộp, phải nộp, chậm nộp; Đối với cơ quan thống kê hay nghiên cứu: phân tích tài chính cung cấp thông tin để tổng hợp các chỉ tiêu tài chính về ngành…nhằm phục vụ cho các nghiên cứu chính sách. 1.2.1.3. Trình tự và các bước tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp [9]  Bƣớc 1: Thu thập thông tin Ngƣời phân tích sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Các thông tin đến từ nhiều nguồn khác nhau: bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin kế toán và thông tin quản lý khác…trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp là những nguồn thông tin quan trọng.8  Bƣớc 2: Xử lý thông tin Sau quá trình thu thập các thông tin cần thiết, giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập đƣợc; xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đƣợc phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.  Bƣớc 3: Dự đoán và quyết định Quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để ngƣời sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đƣa ra các quyết định tài chính. Đối với từng đối tƣợng, việc sử dụng thông tin phân tích nhằm đƣa ra các quyết định liên quan tới các mục tiêu khác nhau. Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằm đƣa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trƣởng, phát triển, tối đa hóa lợi nhuận hay tối đa hóa giá trị doanh nghiệp; đối với ngƣời cho vay và nhà đầu tƣ vào doanh nghiệp thì đƣa ra các quyết định về tài trợ và đầu tƣ… 1.2.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp [7,9] 1.2.2.1. Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh là một công cụ rất hữu ích trong phân tích tài chính. Việc so sánh số liệu của nhiều năm chỉ ra xu hƣớng và tốc độ phát triển của doanh nghiệp. Phƣơng pháp so sánh có thể áp dụng theo hƣớng so sánh về lƣợng hoặc so sánh bằng tỷ lệ phần trăm tăng trƣởng; nhƣng dù bằng cách nào thì phân tích tài chính cũng cần chỉ ra đƣợc tác động của sự thay đổi đó đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhà phân tích có thể so sánh các kết quả của kỳ này với kết quả của kỳ trƣớc để thấy đƣợc sự tăng trƣởng của doanh nghiệp, so sánh kết quả thực hiện với các chỉ tiêu kế hoạch để thấy mức độ hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp. Nhà phân tích cũng có thể so sánh theo chiều dọc để xác định tỷ trọng9 của từng chỉ tiêu trong tổng thể hay so sánh theo chiều ngang để thấy đƣợc xu hƣớng thay đổi của một chỉ tiêu qua nhiều kỳ. Phƣơng pháp so sánh thƣờng đƣợc lồng ghép trong phân tích tỷ lệ thông qua việc so sánh và phân tích sự biến động của các tỷ lệ tài chính qua các năm hoặc so sánh các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp với các định mức. Tuy nhiên, việc so sánh chỉ có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu đem so sánh có cùng nội dung, tính chất và cùng đơn vị tính toán. 1.2.2.2. Phương pháp phân tích tỷ lệ Đây là phƣơng pháp truyền thống đƣợc áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Nó là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện. Bởi lẽ, thứ nhất, nguồn thông tin kế toán và tài chính đƣợc cải tiến và đƣợc cung cấp đầy đủ hơn. Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp; thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ; thứ ba, phƣơng pháp phân tích này giúp nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Các tỷ số tài chính thƣờng đƣợc chia làm 4 loại: - Các tỷ số về khả năng thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. - Các tỷ số về khả năng cân đối vốn hoặc cơ cấu vốn: Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp. - Các tỷ số về khả năng hoạt động: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. - Các tỷ số về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp.10 Tuỳ theo mục tiêu phân tích mà nhà phân tích sẽ chú trọng nhiều hơn đến từng nhóm chỉ tiêu cụ thể. Ngân hàng, ngƣời cho vay quan tâm nhiều hơn đến khả năng thanh toán còn nhà đầu tƣ lại quan tâm đến tất cả các tỷ lệ. Về nguyên tắc, khi sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ lệ cần phải xác định đƣợc các tỷ lệ định mức để đánh giá, so sánh tình hình tài chính của doanh nghiệp với các định mức đó. Có thể so sánh các tỷ lệ tài chính của kỳ này với kỳ trƣớc để thấy xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp nhằm đƣa ra các quyết định phù hợp hoặc có thể so sánh các tỷ lệ tài chính của một kỳ với mức trung bình của ngành hay các tỷ lệ tƣơng ứng của doanh nghiệp khác trong cùng ngành. Tự thân các tỷ lệ tài chính không trực tiếp đƣa ra các câu trả lời về tình hình tài chính của doanh nghiệp nhƣng với sự đánh giá của nhà phân tích lại giúp đặt ra những câu hỏi cần thiết về các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. 1.2.2.3. Phương pháp phân tích Dupont Ngoài phƣơng pháp phân tích tỷ lệ, phƣơng pháp phân tích Dupont cũng là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong phân tích tài chính. Thực chất phƣơng pháp này cũng phải dựa trên cơ sở các tỷ lệ đƣợc tính toán theo phƣơng pháp phân tích tỷ lệ tức đi từ một chỉ tiêu tổng hợp, tách một chỉ tiêu tổng hợp thành từng tỷ lệ có quan hệ với nhau để xem xét tác động của các tỷ lệ đó tới chỉ tiêu tổng hợp. Phƣơng pháp phân tích Dupont có ƣu điểm lớn nhất là giúp nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm của doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân. Ngoài việc có thể đƣợc sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, các chỉ tiêu trong phƣơng pháp Dupont còn có thể đƣợc sử dụng để xác định xu hƣớng hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ từ đó phát hiện ra những khó khăn có thể doanh nghiệp sẽ gặp phải.11 Mô hình Dupont thƣờng đƣợc dùng để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính, bằng cách biến một chỉ tiêu tài chính tổng hợp thành hàm số của một loạt các biến số. Ví dụ, để phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và các nhân tố tác động tới sức sinh lời vốn chủ sở hữu, chúng ta có thể sử dụng phƣơng pháp Dupont trong phân tích tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), nhƣ sau: Tiếp tục biến đổi, ta có phƣơng trình sau: Trong đó, Qua mô hình trên, cho chúng ta biết muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, có thể tác động vào 3 nhân tố sau: tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần, số vòng quay của tài sản, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu (hay hệ số đòn bẩy tài chính). Mặt khác, mô hình cũng cho ta biết nếu hệ số nợ tăng thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu tăng, vì vậy doanh nghiệp có thể dùng nợ để khếch đại vốn chủ sở hữu. Khi phân tích tài chính nếu kết hợp phƣơng pháp phân tích tỷ lệ với phƣơng pháp phân tích Dupont thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng của hoạt động phân tích. Lîi nhuËn sau thuÕROE Vèn chñ së h÷u X XLîi nhuËn sau thuÕ Doanh thu thuÇn 1ROE Doanh thu thuÇn Tæng tµi s¶n 1 - HÖ sè nî X XLîi nhuËn sau thuÕ Doanh thu thuÇn Tæng tµi s¶nROE Doanh thu thuÇn Tæng tµi s¶n Vèn chñ së h ÷u Tæng nî ph¶i tr¶HÖ sè nî Tæng tµi s¶n12 1.2.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp [7,8,10] 1.2.3.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp a) Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá sự thay đổi của nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trong một thời kỳ theo số liệu giữa hai thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Để tiến hành phân tích, trƣớc hết phải lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn. Trong đó, bên sử dụng vốn: tăng tài sản hoặc giảm nguồn; bên nguồn vốn: giảm tài sản hoặc tăng nguồn. Việc thiết lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là nhằm chỉ ra những trọng điểm đầu tƣ vốn và những nguồn vốn chủ yếu đƣợc hình thành để tài trợ cho những đầu tƣ đó. b) Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Theo nội dung này ta phải tính vốn lƣu động thƣờng xuyên. Vốn lƣu động thƣờng xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn (nguồn vốn thƣờng xuyên) với tài sản dài hạn. Nói cách khác nó là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Đây là chỉ tiêu tổng hợp quan trọng đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, nó cho chúng ta biết 2 điều: - Một là: khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhƣ thế nào? - Hai là: doanh nghiệp tài trợ tài sản cố định bằng nguồn vốn nào (ngắn hạn hay dài hạn)? Nhƣ vậy vốn lƣu động thƣờng xuyên có thể xác định theo công thức sau: VLĐ thƣờng xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ và đầu tƣ dài hạn13 Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lƣu động thƣờng xuyên. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ta cần tính toán và so sánh giữa nguồn vốn với tài sản. - Khi nguồn vốn dài hạn < TSCĐ Hoặc TSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn Có nghĩa là nguồn vốn thƣờng xuyên <0. Nguồn vốn dài hạn không đủ đầu tƣ cho TSCĐ. Doanh nghiệp phải đầu tƣ vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn, TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Trong trƣờng hợp nhƣ vậy giải pháp của doanh nghiệp là tăng cƣờng huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu tƣ dài hạn hoặc thực hiện đồng thời cả hai giải pháp đó. - Khi nguồn vốn dài hạn >TSCĐ Hoặc TSLĐ > Nguồn vốn ngắn hạn Có nghĩa là vốn lƣu động thƣờng xuyên >0, nguồn vốn dài hạn dƣ thừa sau khi đầu tƣ vào TSCĐ, phần thừa đó đầu tƣ vào TSLĐ, đồng thời TSLĐ> nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Ngoài khái niệm vốn lƣu động thƣờng xuyên đƣợc phân tích ở trên; nghiên cứu tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, ngƣời ta còn sử dụng chỉ tiêu nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên để phân tích. Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên là lƣợng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ cho một phần tài sản lƣu động, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐ không phải là tiền). Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên = HTK và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn - Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn Nợ ngắn hạn. Tại đây các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn14 hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đƣợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. - Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dƣ thừa để tài trợ cho các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh. c) Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn ngoài việc so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hƣớng biến động của chúng. Với nội dung này ta phải lập bảng tính và so sánh tỷ trọng của tài sản và nguồn vốn qua các năm để thấy đƣợc tình hình tạo nguồn và sử dụng nguồn của doanh nghiệp nhƣ thế nào. 1.2.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian Phân tích các chỉ tiêu này ta dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp để tính tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận từng năm và so sánh tốc độ tăng giảm qua các năm. 1.2.3.3. Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng a) Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì và những khoản phải thanh toán trong kì. Đây là những hệ số đƣợc rất nhiều đối tƣợng quan tâm nhƣ ngân hàng, các nhà đầu tƣ và các nhà cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp. Do đó để trả lời cho câu hỏi liệu doanh nghiệp có khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn hay không, chúng ta cần phải phân tích các chỉ tiêu tài chính sau:15  Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nợ thì có bao nhiêu đồng tài sản để trả. Khi chỉ tiêu này bằng 1 có nghĩa là tổng giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp bằng tổng giá trị nợ phải trả và nhƣ vậy doanh nghiệp hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán tổng quát. Chỉ tiêu này lớn hơn 1, khả năng thanh toán tổng quát càng cao và ngƣợc lại; khi chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán tổng quát. Tuy nhiên, trên thực tế, do doanh nghiệp vẫn đang tiếp tục hoạt động, chƣa có ý định giải thể hay phá sản nên khi chỉ tiêu này mặc dù bằng 1, doanh nghiệp vẫn không bảo đảm khả năng thanh toán tổng quát. Doanh nghiệp không thể sử dụng toàn bộ tài sản để thanh toán nợ một khi doanh nghiệp vẫn hoạt động. Thực tế cho thấy, khi chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 2, doanh nghiệp mới thực sự bảo đảm khả năng thanh toán tổng quát.  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Tài sản ngắn hạn bao gồm tiền, chứng khoán ngắn hạn, khoản phải thu và hàng tồn kho. Nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả ngƣời bán, nợ ngắn hạn ngân hàng, nợ dài hạn đến hạn phải trả, thuế và các khoản chi phí phải trả ngắn hạn khác. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lƣờng khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Khi chỉ tiêu này bằng 1, doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán nợ ngắn hạn; chỉ tiêu càng lớn hơn 1, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn càng cao Tæng tµi s¶nHÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n tæng qu¸t Tæng nî ph¶i tr¶ Tµi s¶n ng¾n h¹nHÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n nî ng¾n h¹n Nî ng¾n h¹n16 và khi chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Trong toàn bộ tài sản ngắn hạn thì hàng tồn kho có tính thanh khoản kém nhất, do đó để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp một cách chính xác hơn ngƣời ta có thể sử dụng hệ số thanh toán nhanh. Chỉ tiêu này bằng 1, doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán nhanh; chỉ tiêu càng lớn hơn 1, khả năng thanh toán càng cao; chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, doanh nghiệp không bảo đảm khả năng thanh toán nhanh. b) Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính  Hệ số nợ trên tài sản: Hệ số nợ cho biết bao nhiêu tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ bởi nợ vay. Hệ số này nói lên kết cấu vay nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này bằng 1 cho biết doanh nghiệp sử dụng nợ phải trả để tài trợ cho toàn bộ tài sản cho hoạt động, còn nếu chỉ số này càng lớn hơn 1, ngoài việc sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản cho hoạt động, doanh nghiệp còn sử dụng nợ phải trả để bù lỗ. Trong trƣờng hợp chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1, mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản của doanh nghiệp càng thấp. Nếu hệ số này quá cao thì phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu lành mạnh, mức độ rủi ro cao và khi có những cơ hội đầu tƣ hấp dẫn, doanh nghiệp khó có thể huy động đƣợc vốn bên ngoài. Mặt khác nếu hệ số này quá thấp thì tình hình tài chính của doanh nghiệp an toàn, không có Tµi s¶n ng¾n h¹n Hµng tån khoHÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n nhanh Nî ng¾n h¹n Tæng nî ph¶i tr¶HÖ sè nî trªn tµi s¶n = Tæng tµi s¶n17 sức ép về trả nợ, tuy nhiên điều này cũng thể hiện doanh nghiệp chƣa tận dụng đƣợc vốn đi vay để hoạt động kinh doanh.  Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Hệ số này càng cao thì mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ càng lớn, rủi ro của doanh nghiệp cũng lớn và ngƣợc lại. Để hạn chế rủi ro tài chính thƣờng chủ nợ sẽ chỉ chấp nhận chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 hay nợ phải nhỏ hơn vốn chủ sở hữu. Khi hệ số này càng gần đến 1 thì doanh nghiệp càng ít có khả năng vay thêm các khoản nợ.  Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm. Đây cũng là một chỉ tiêu đƣợc ngân hàng, ngƣời cho vay quan tâm vì nó phản ánh sử dụng vốn vay có tốt không, lợi nhuận tạo ra có đủ chi trả lãi vay không. Và việc không trả đƣợc các khoản nợ này sẽ có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản.  Hệ số tự tài trợ: Chỉ tiêu này dùng để do lƣờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Nếu hệ số tự tài trợ càng cao thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào ngƣời cho vay càng ít, khoản nợ của ngƣời cho vay Lîi nhuËn tr­íc thuÕ vµ l·i vayHÖ sè kh¶ n¨ng thanh to¸n l·i vay Chi phÝ l·i vay VCSHHÖ sè tù tµi trî =Tæng nguån vèn Tæng nî ph¶i tr¶HÖ sè nî trªn VCSH = VCSH18 càng đƣợc đảm bảo an toàn. Ngƣợc lại nếu hệ số tự tài trợ thấp thì khoản nợ của ngƣời cho vay sẽ kém an toàn nhƣng chủ doanh nghiệp thì lại có lợi.  Hệ số tự tài trợ TSCĐ: Hai chỉ tiêu này cho biết mức độ tự tài trợ tài sản cố định bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp là vững vàng. Ngƣợc lại, tỷ suất này nhỏ hơn 1 sẽ cho biết một phần tài sản cố định đƣợc tài trợ bằng nguồn vốn đi vay. Và nếu nguồn vốn đi vay là vốn ngắn hạn thì chứng tỏ doanh nghiệp đang có một cơ cấu vốn hết sức mạo hiểm, khả năng thanh khoản của doanh nghiệp trong tƣơng lai là kém do dùng vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định. c) Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động  Vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho trong kì phân tích càng cao thì chứng tỏ hàng tồn kho đƣợc luân chuyển nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị ứ đọng, và ngƣợc lại. Tuy nhiên, số vòng quay quá cao cũng có thể cho thấy sự trục trặc trong khâu sản xuất, khâu cung cấp hàng hóa có thể gây mất uy tín và ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi so sánh với kì trƣớc đó, nếu số vòng quay hàng tồn kho bị giảm xuống chứng tỏ hàng tồn kho đã bị luân chuyển chậm lại, vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng lên (trong điều kiện quy mô sản xuất không thay đổi).  Vòng quay khoản phải thu: Gi¸ vèn hµng b¸nVßng quay hµng tån kho =Hµng tån kho b×nh qu©n Doanh thu thuÇnVßng quay c¸c kho¶n ph¶i thu = C¸c kho¶n ph¶i thu b×nh qu©n VCSHHÖ sè tù tµi trî TSC§ =TSC§19 Vòng quay các khoản phải thu cho biết khả năng thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp. Nếu số vòng quay các khoản phải thu ít chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ bị chậm, doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, hiệu quả sử dụng vốn và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp là thấp. Ngƣợc lại, nếu số vòng quay các khoản phải thu trong một kì báo cáo là cao chứng tỏ thời gian bán chịu cho khách hàng là ngắn, doanh nghiệp đạt hiệu quả sử dụng vốn cao và khả năng thanh khoản của doanh nghiệp rất tốt.  Kỳ thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này dùng để đo lƣờng khả năng thu hồi vốn trong thanh toán thông qua các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày. Nếu kỳ thu tiền thấp thì vốn của doanh nghiệp ít bị đọng trong khâu thanh toán. Còn ngƣợc lại thì vốn của doanh nghiệp bị đọng khá lớn trong thanh toán. Tuy nhiên các khoản phải thu trong nhiều trƣờng hợp cao hay thấp chƣa thể có một kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét các mục tiêu của các chính sách của doanh nghiệp, ví dụ nhƣ: chính sách tín dụng của doanh nghiệp với mục tiêu nhằm mở rộng thị trƣờng…  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết cứ một đồng tài sản cố định đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. So với kì trƣớc, nếu hệ số này bị giảm sút chứng tỏ sức sản xuất của tài sản cố định của doanh nghiệp đã bị giảm xuống.  Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động: C¸c kho¶n ph¶i thu b×nh qu©nKú thu tiÒn b×nh qu©n = * 360Doanh thu thuÇn Doanh thu thuÇnHiÖu suÊt sö dông TSC§ = TSC§ b×nh qu©n Doanh thu thuÇnHiÖu suÊt sö dông TSL§ = Tµi s¶n l­u ®éng b×nh qu©n20 Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động cho chúng ta biết cứ một đồng tài sản lƣu động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. So với kì trƣớc, nếu hệ số này bị giảm sút chứng tỏ sức sản xuất của tài sản lƣu động của doanh nghiệp đã bị giảm xuống.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cho chúng ta biết cứ một đồng tài sản đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kì thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. So với kì trƣớc, nếu hệ số này bị giảm sút chứng tỏ sức sản xuất của tổng tài sản của doanh nghiệp bị giảm sút. d) Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp để đánh giá kết quả, đồng thời nó cũng là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lợi nhuận càng cao, doanh nghiệp càng tự khẳng định vị trí và sự tồn tại của mình trong nền kinh tế thị trƣờng. Nhƣng để đánh giá một cách đúng đắn chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta không chỉ dựa trên tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp làm ra bằng số tuyệt đối. Bởi vì số lợi nhuận này có thể không tƣơng xứng với lƣợng chi phí đã bỏ ra, với khối lƣợng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng, mà phải dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận tƣơng đối thông qua các chỉ tiêu sau:  Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc trong kinh doanh thì mang lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Doanh thu thuÇnHiÖu suÊt sö dông tæng tµi s¶n = Tæng tµi s¶n b×nh qu©n 100%Lîi nhuËn sau thuÕTû suÊt sinh lêi trªn doanh thu = Doanh thu thuÇnx21 tốt và ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp thì khả năng sinh lời của doanh nghiệp thấp, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh kém.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng tài sản bình quân của doanh nghiệp đem vào sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả.  Thu nhập trên một cổ phiếu: Hệ số này cho chúng ta biết các cổ đông sẽ có đƣợc bao nhiêu tiền trên một cổ phiếu thƣờng mà họ nắm giữ nếu nhƣ doanh nghiệp đó phân bổ lợi nhuận ròng của kì kinh doanh đó cho các cổ đông. e) Nhóm chỉ tiêu giá trị thị trƣờng  Hệ số giá trên thu nhập (P/E): Hệ số này cho chúng ta biết số tiền mà nhà đầu tƣ sẵn sang bỏ ra để có đƣợc một đồng lợi nhuận của doanh nghiệp. Hệ số P/E cao cho thấy các nhà đầu tƣ tin tƣởng rằng doanh nghiệp sẽ có mức độ tăng trƣởng rất nhanh trong tƣơng lai và ngƣợc lại. 100%Lîi nhuËn sau thuÕTû suÊt sinh lêi trª n tæng tµi s¶n = Tæng tµi s¶n b×nh qu©nx 100%Lîi nhuËn sau thuÕTû suÊt sinh lêi trªn VCSH = VCSH b×nh qu©nx Lîi nhuËn sau thuÕThu nhËp trª n mét cæ phiÕu (EPS) = Tæng sè cæ phiÕu th­êng ®ang l­u hµnh b×nh qu©n Gi¸ thÞ tr­êng cña cæ phiÕuHÖ sè P / E = Lîi nhuËn trª n 1 cæ phiÕu22  Hệ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách (M/B): Hệ số này so sánh sự tƣơng quan giữa giá trị thị trƣờng (thị giá) với giá trị sổ sách (mệnh giá) của cổ phiếu. Nếu các nhà đầu tƣ kì vọng rằng doanh nghiệp hoạt động rất hiệu quả trong tƣơng lai sẽ làm cho thị giá cổ phiếu của doanh nghiệp tăng lên, đồng thời làm cho hệ số M/B cũng tăng cao. Tóm lại, khi sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ lệ, nhà phân tích cần chú ý đến việc sử dụng các tỷ lệ sao cho phù hợp với mục đích nghiên cứu chứ không phải là chỉ quan tâm đến cách xác định tỷ lệ đó. Gi¸ thÞ tr­êng cña cæ phiÕuHÖ sè M / B = Gi¸ trÞ sæ s¸ch cña cæ phiÕu23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Dựa trên các nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp của các tác giả thông qua các giáo trình, sách chuyên khảo, tác giả đã hệ thống hóa vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. Qua các phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp tỷ lệ, phƣơng pháp phân tích Dupont, ngƣời đọc, nhà phân tích sử dụng một trong các phƣơng pháp hoặc kết hợp các phƣơng pháp để phân tích tình hình tài chính tại một doanh nghiệp cụ thể. Sau khi lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phân tích hoặc kết hợp các phƣơng pháp phân tích, ngƣời đọc, nhà phân tích tiến hành phân tích thực trạng tài chính tại doanh nghiệp bao gồm: phân tích khái quát tình hình tài chính (phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn, phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian); phân tích tình hình tài chính theo các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng (nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán, nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính, nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động, nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời, nhóm chỉ tiêu giá trị thị trƣờng). Từ các phƣơng pháp, công cụ phân tích, ngƣời đọc, nhà phân tích có cơ sở để đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp cụ thể nhằm đƣa ra các quyết định về tài chính, tài trợ, đầu tƣ…Nhà quản lý có thể căn cứ vào kết quả đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp để có quyết định hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Ngoài việc hệ thống hóa cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, qua tìm hiểu của tác giả thì công trình nghiên cứu về phân tích tài chính tại Công ty cổ phần sữa Hà Nội hiện chƣa có tác giả nào thực hiện. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội” để nghiên cứu.24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đánh giá, phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sữa Hà Nội cần dựa trên các con số định lƣợng cụ thể, khách quan và rõ ràng. Thông qua các biến số đƣợc tính toán chính xác rút ra những kết luận đánh giá khách quan và những hạn chế tồn tại từ đó đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty đồng thời đề xuất một số khuyến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan và các nhà đầu tƣ. Vì vậy, tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau cho đề tài nghiên cứu: 2.1.1. Phương pháp thống kê Thống kê là hệ thống các phƣơng pháp dùng để thu thậ p, xƣ̉ lý và phân tí ch các con số của hiện tƣợng kinh tế-xã hội để tìm hiểu bản chất và tính quy luật vốn có của chúng trong điều kiệ n thời gian và không gian cụ thể. Trong hoạ t độ ng của doanh nghiệ p, kết quả kinh doanh đƣợ c thể hiệ n qua các con số cụ thể, thông qua các con số này chúng ta có cơ sở để đánh giá tì nh hình tài chính của doanh nghiệp. Sau khi thu thậ p đƣợ c số liệ u tài chính tƣ̀ doanh nghiệ p, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê để sắp xếp, trình bày các số liệu theo các chỉ tiêu tài chí nh qua đó tạ o thuậ n lợ i cho việ c phân tí ch thƣ̣ c trạ ng tài chính của doanh nghiệp. 2.1.2. Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh là mộ t trong nhƣ̃ng phƣơng pháp chủ yếu đƣợ c dùng trong phân tí ch hoạ t độ ng kinh doanh để xác đị nh xu hƣớng, mƣ́c độ biến độ ng của các chỉ tiêu phân tích. Trƣớc khi tiến hành so sánh phải đảm bảo các điều kiệ n đồng bộ để có thể so sánh các chỉ tiêu tài chính, nhƣ sƣ̣ thống nhất về thời gian, nộ i dung, tính chất và đơn vị tí nh toán, đồng thời theo mụ c đí ch phân tí ch mà xác đị nh gốc so sánh.25 Trong quá trì nh nghiên cƣ́u tác giả có sử dụng so sánh số tuyệt đối giữa các chỉ tiêu tài chính, so sánh tƣơng đối để thấy đƣợ c tỷ lệ thay đổi qua các năm và so sánh các chỉ tiêu tài chí nh với doanh nghiệ p tiêu biểu trong ngành. 2.1.3. Phương pháp phân tích 2.1.3.1. Phương pháp phân tích tỷ lệ Phƣơng pháp phân tí ch tỷ lệ đƣợ c áp dụ ng phổ biến trong phân tí ch kinh tế nói chung và trong phân tí ch tài chí nh doanh nghiệ p nói riêng. Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích có hệ thống theo chuỗi thời gian liên tụ c hoặ c theo tƣ̀ng giai đoạ n. Phƣơng pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ đị nh mƣ́c để nhậ n xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệ p, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệ p với các tỷ lệ tham chiếu. Trong phân tí ch tài chí nh doanh nghiệ p, các tỷ lệ tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trƣng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu hoạ t độ ng của doanh nghiệ p. Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời. 2.1.3.2. Phương pháp phân tích Dupont Phân tí ch Dupont là kỹ thuậ t đƣợ c sƣ̉ dụ ng để phân tí ch khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả và truyền thống. Mô hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo kết quả kinh doanh với bảng cân đối kế toán. Trong phân tí ch tài chí nh, ngƣời ta vậ n dụ ng mô hì nh Dupont để phân tí ch mối liên hệ giƣ̃a các chỉ tiêu tài chí nh. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giƣ̃a các chỉ tiêu tài chí nh, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tí ch theo mộ t trì nh tƣ̣ nhất đị nh.26 2.2. Thiết kế nghiên cứu 2.2.1. Nguồn thu thập dữ liệu Để phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, tác giả cần sử dụng số liệu trên Báo cáo tài chính nhằm tính toán các chỉ tiêu tài chính. Ngoài ra tác giả sử dụng thêm các thông tin về kế hoạch kinh doanh, định hƣớng phát triển thông qua các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên, Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng và các báo cáo khác nhƣ: báo cáo thƣờng niên... Do công ty đã niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội nên tất cả các thông tin nêu trên đều đƣợc công bố công khai thông qua website Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, website Công ty cổ phần sữa Hà Nội và website của các tổ chức cung cấp dữ liệu tài chính, các công ty chứng khoán. Với nhiều kênh cung cấp thông tin nhƣ đã nêu trên, tác giả có thể dễ dàng thu thập số liệu, dữ liệu đồng thời có thể đối chiếu để xác minh tính trung thực. Thêm vào đó, các báo cáo tài chính năm, giữa niên độ đều đƣợc kiểm toán nên đảm bảo đƣợc độ tin cậy, trung thực của thông tin công bố. 2.2.2. Cách thức thu thập dữ liệu Do dữ liệu thu thập là dữ liệu thứ cấp đƣợc công bố công khai, rộng rãi nên việc thu thập dữ liệu dễ dàng, nhanh chóng bằng cách truy cập các website nhƣ đã nêu ở phần trên. Kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu tại bàn để chắt lọc những thông tin có liên quan từ các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, các hội nghị, các báo cáo tổng kết của doanh nghiệp. 2.2.3. Xử lý dữ liệu Do dƣ̃ liệ u tài chí nh thu thậ p đƣợ c trình bày trên các báo cáo tài chính, báo cáo tại các Đại hội cổ đông, báo cáo thƣờng niên hàng năm, nên sau khi thu thậ p đƣợ c dƣ̃ liệ u, tác giả phân loại các dữ liệu theo các chỉ tiêu về nguồn vốn, tài sản, chỉ tiêu kết quả kinh doanh từng năm. Trên cơ sở đó, tác giả tính toán các chỉ tiêu phân tích tài chính bao gồm: khả năng thanh toán, khả năng27 hoạt động, khả năng sinh lời… 2.2.4. Quy trình nghiên cứu Trên cơ sở dữ liệu thu thập đƣợc, luận văn sẽ vận dụng theo quy trình nghiên cứu nhƣ Sơ đồ 2.1 để phân tích thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, rút ra kết luận về thực trạng tài chính của Công ty, đặc biệt làm rõ kết quả, hạn chế và luận giải các nguyên nhân làm hạn chế trong hoạt động tài chính của Công ty. Từ đó, đề xuất các khuyến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của Công ty đồng thời đề xuất một số khuyến nghị với cơ quan quản lý Nhà nƣớc có liên quan và các nhà đầu tƣ. Quy trình nghiên cứu của luận văn đƣợc thực hiện theo trình tự nhƣ sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1: Quy trình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả xây dựng) CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA HANOIMILK PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐẶC TRƢNG CỦA HANOIMILK ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC, TỒN TẠI HẠN CHẾ NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI: NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN, KHÁCH QUAN KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY, CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VÀ CÁC NHÀ ĐẦU TƢ28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Để phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, tác giả đã lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Thông qua các số liệu thu thập đƣợc trong giai đoạn 2010-2014, tác giả tính toán dựa trên cơ sở khung lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp đƣợc trình bày ở chƣơng 1, bao gồm: phân tích khái quát tình hình tài chính, phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng; từ đó đƣa ra các đánh giá về thực trạng tài chính: những kết quả đạt đƣợc, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của hạn chế, cuối cùng tác giả đề xuất các khuyến nghị đối với Công ty, cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ.29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA HÀ NỘI 3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần sữa Hà Nội 3.1.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần sữa Hà Nội Công ty cổ phần sƣ̃a Hà Nộ i có trụ sở chí nh tạ i Km số 9, Bắc Thăng Long, Nội Bài, KCN Quang Minh, Mê Linh, Hà Nội. Công ty đƣợ c cấp giấy chƣ́ng nhậ n đăng ký kinh doanh số 0103000592 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP.Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 02/11/2001 và Công ty đăng ký sửa đổi lần thứ 15 ngày 22/12/2009. Tính đến 31/12/2014 vốn điều lệ của Công ty là 200 tỷ đồng. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và buôn bán sữa bò, sữa đậu nành và các sản phẩm từ sữa; Sản phẩm của Công ty hiện tại là sữa nƣớc tiệt trùng và sữa chua uống tiệt trùng đóng bao bì giấy. 3.1.2. Quá trình thành lập và phát triển của Công ty cổ phần sữa Hà Nội Công ty cổ phần Sữa Hà Nội đƣợc thành lập ngày 02/11/2001 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch và Đầu tƣ Hà Nội cấp. Năm 2002, Công ty tiến hành khởi công xây dựng Nhà máy chế biến sữa tại Vĩnh Phúc, dƣới hình thức chi nhánh của Công ty sau đó Công ty đầu tƣ hệ thống thiết bị chế biến sữa hiện đại của Tập đoàn Tetra Pak. Năm 2003 sau quá trình xây dựng, lắp đặt thiết bị và chạy thử nghiệm, nhà máy đã chính thức hoàn thành và đi vào hoạt động. Sau 5 năm hoạt động từ 2001-2006 Công ty đạt đƣợc nhiều kết quả kinh doanh tích cực, tốc độ tăng trƣởng hoạt động luôn ở mức cao so với tốc độ tăng trƣởng chung của ngành. Sản phẩm của Hanoimilk giai đoạn này là sữa nƣớc tiệt trùng và sữa uống tiệt trùng đóng bao bì giấy, 02 dòng sản phẩm này với các thƣơng hiệu chính là: nhóm sản phẩm sữa tiệt trùng với thƣơng hiệu IZZI và nhóm sản phẩm sữa chua với thƣơng hiệu Yoha và Yotuti. Trong đó30 nhóm sản phẩm mang thƣơng hiệu IZZI chiếm doanh số chính. Các thƣơng hiệu của Hanoimilk đã đƣợc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn chất lƣợng tại Bộ Y tế cũng nhƣ kiểm định tại Trung tâm kiểm định tiêu chuẩn đo lƣờng 1. Năm 2006, với sự phát triển sôi động của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, Công ty đã đăng ký và niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã giao dịch là HNM, khối lƣợng niêm yết là 7.049.500 cổ phiếu. Năm 2008, cùng với khoảng hoảng kinh tế thế giới cộng với cơn bão melamine tràn vào Việt Nam, khi các thông tin không chính xác về melamine đối với Công ty đƣợc đăng tải, Công ty gặp phải nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Trƣớc bối cảnh đó, tập thể Hội đồng quản trị, ban điều hành cùng toàn thể các cán bộ công nhân viên của Công ty đã nỗ lực không ngừng để vƣợt qua khó khăn. Công ty đã gửi toàn bộ mẫu sản phẩm và nguyên liệu của mình đi kiểm tra lại tại các trung tâm xét nghiệm trong và ngoài nƣớc. Công ty đã tổ chức các buổi họp báo nhằm công bố thông tin chính xác và lấy lại lòng tin của khách hàng, tăng cƣờng củng cố tinh thần và giữ vững hệ thống các nhà phân phối, thuyết phục các ngân hàng chia sẻ khó khăn duy trì hạn mức tín dụng, đàm phán với các nhà cung cấp nhằm tiếp tục giảm giá và tăng thời hạn thanh toán... Với những nỗ lực không mệt mỏi đó, Công ty đã đứng vững và vào cuối tháng 12 năm 2009, các cơ quan chức năng đã phải ra quyết định đính chính lại thông tin cho Công ty và xác nhận các sản phẩm của Công ty không nhiễm melamine.[3] Từ năm 2009 đến năm 2012 nay với cam kết và quyết tâm mang đến cho ngƣời tiêu dùng những sản phẩm dinh dƣỡng cao cấp, Công ty đã hợp tác cùng các Tập đoàn hàng đầu thế giới nhƣ Tetra Pak. Fontera, EAC, Platinit…cho ra đời sản phẩm sữa IZZI mới đạt tiêu chuẩn quốc tế với hai dƣỡng chất đột phá31 Palatinose và Synergy 1 vào đầu năm 2009. Năm 2011 Công ty ra mắt sản phẩm sữa tiệt trùng bổ sung vi chất dinh dƣỡng Omega. Năm 2012 Công ty ra mắt sản phẩm sữa chua ăn tự nhiên và sữa chua ăn Synbi. Từ năm 2013 đến nay, Công ty tái tung sản phẩm sữa tiệt trùng bổ sung vi chất dinh dƣỡng IZZI ngon công thức S+ và sản phẩm sữa chua uống IZZI Dinomilk. Với mục tiêu “trở thành 1 trong 3 công ty hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa, và là công ty số 1 về các sản phẩm sữa dành cho trẻ em”. Để thực hiện đƣợc mục tiêu trên Công ty đề ra các chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn trong đó kiên định và tiếp tục đi theo con đƣờng cạnh tranh bằng chất lƣợng và tiếp tục đầu tƣ quảng cáo cho các thƣơng hiệu IZZI thành thƣơng hiệu sữa hàng đầu dành cho trẻ em Việt Nam.[3]  Những thành tích đạt đƣợc: Trong quá trình hoạt động, Công ty nhận đƣợc nhiều bằng khen của các cơ quan về kết quả hoạt động kinh doanh của mình: - Bằng khen “Đạt thành tích xuất sắc trong sản xuất kinh doanh năm 2004” do Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành nghề nông thôn Việt Nam trao tặng. - Bằng khen về sản xuất kinh doanh và hoạt động xã hội năm 2004 do Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trao tặng. - Bằng khen về đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2003-2005 do Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc trao tặng. - Cúp vàng “Top 10 thƣơng hiệu hội nhập WTO” năm 2009. - Năm 2012, Hanoimilk là thƣơng hiệu sữa Việt Nam đầu tiên đƣợc Viện Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Bộ Y tế công nhận 2 sản phẩm (sữa nƣớc tiệt trùng IZZI và sữa chua Hanoimilk) đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.32 3.1.3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty cổ phần sữa Hà Nội Hiện nay số lƣợng cán bộ nhân viên Công ty là 390 ngƣời (tăng 34 ngƣời so với năm 2013), đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ có trình độ và tâm huyết với Công ty. Đa số cán bộ công nhân viên gắn bó lâu dài với Công ty. Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty. Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông quyết định theo quy định tại Luật Doanh nghiệp và Điều lệ công ty. Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cho các cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bãi nhiệm, là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty. Công ty xây dựng bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến-chức năng. Đây là kiểu mô hình kết hợp giữa cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng. Các phòng ban có mối liên hệ hỗ trợ nhau và cùng giúp việc cho Tổng Giám đốc.  Sơ đồ bộ máy tổ chức:33 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần sữa Hà Nội (Nguồn: Công ty cổ phần sữa Hà Nội) Với mô hình này, cơ quản quản lý cao nhất là Hội đồng quản trị do chủ tịch đứng đầu, chịu trách nhiệm về quyết định đầu tƣ, tiếp đó là Tổng giám đốc, chức danh này cho chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm nhiệm, chịu trách nhiệm về lợi nhuận và doanh thu trƣớc Hội đồng quản trị. Dƣới ban Giám đốc là các phòng ban chức năng, đứng đầu là các trƣởng phòng chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc, các trƣởng phòng có quyền điều hành, quản lý các hoạt động của bộ phận mình và báo cáo tình hình trƣớc Tổng giám đốc. Cuối cùng là các phân xƣởng sản xuất, chế biến sữa do các tổ trƣởng/giám đốc phân xƣởng chịu trách nhiệm trƣớc Tổng giám đốc. Các tổ, đội phân xƣởng trong Công ty bao gồm nhƣ: phân xƣởng chế biến, đóng gói, tổ rót, tổ rửa…Đứng đầu là các tổ trƣởng chịu trách nhiệm trƣớc trƣởng phòng sản xuất có quyền quản lý và điều hành các hoạt động trong bộ phận của mình quản lý. Ngoài ra Công ty có hai chi nhánh tiêu thụ tại miền nam và miền trung do giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm về doanh thu và lợi nhuận trƣớc Tổng giám đốc. Bộ phận phụ trách xây dựng kế hoạch tài chính theo yêu cầu của ban lãnh đạo Công ty là phòng kế toán. Phòng kế toán đồng thời làm nhiệm vụ phân tích các báo cáo tài chính, đƣa ra các báo cáo quản trị phù hợp với yêu cầu của ban lãnh đạo. Hanoimilk có bộ máy quản lý tập trung tại khu công nghiệp Quang Minh, huyện Mê Linh, Hà Nội và qui mô sản xuất nhỏ chỉ chế biến sản phẩm sữa, không chăn nuôi bò sữa, nguyên vật liệu sản xuất thu mua từ các hộ chăn nuôi bò và nhập khẩu, chủng loại sản phẩm không nhiều nên việc điều hành quản lý công ty gọn nhẹ, đơn giản.  Công ty con, công ty liên kết: không có.34 3.1.4. Các hoạt động chủ yếu của Công ty cổ phần sữa Hà Nội  Hoạt động sản xuất kinh doanh: Hanoimilk hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và buôn bán sữa bò, sữa đậu nành và các sản phẩm từ sữa. Sản phẩm của Hanoimilk hiện tại là sữa nƣớc tiệt trùng và sữa chua uống tiệt trùng đóng bao bì giấy. Hiện nay Hanoimilk đang có 02 dòng sản phẩm với các thƣơng hiệu chính là: - Nhóm sản phẩm sữa tiệt trùng với các nhãn hiệu IZZI, sữa tiệt trùng 100% với nhãn hiệu Hanoimilk, sữa tiệt trùng vị trái cây với nhãn hiệu IZZI DINOMILK. - Nhóm sản phẩm sữa chua với nhãn hiệu Yoha và Yotuti. Trong các dòng sản phẩm trên nhãn hiệu sữa IZZI chiếm doanh số chính. Các nhãn hiệu của Hanoimilk đã đƣợc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Cục sở hữu trí tuệ và tiêu chuẩn chất lƣợng tại Bộ Y tế cũng nhƣ kiểm định tại Trung tâm kiểm định tiêu chuẩn đo lƣờng 1. Đối tƣợng mà Hanoimilk hƣớng đến chủ yếu là trẻ em, do đó sản phẩm chủ yếu và đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến nhiều nhất là các sản phẩm sữa nƣớc với nhãn hiệu nổi tiếng là IZZI các sản phẩm này đã dần chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng và tạo đƣợc niềm tin của ngƣời tiêu dùng.  Hoạt động tài chính: Hiện nay Công ty chủ yếu tập trung vào hoạt động chính là sản xuất và tiêu thụ sữa. Tính đến 31/12/2014, Công ty có hai khoản đầu tƣ tài chính từ những năm trƣớc, bao gồm: đầu tƣ vào cổ phiếu của Công ty Sông Đà với giá trị gốc là 132,6 triệu đồng và đầu tƣ vào Công ty cổ phần sữa tự nhiên bằng giá trị quyền sử dụng đất tại Bình Dƣơng đƣợc định giá là 27 tỷ đồng.35 3.2. Phân tích thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội 3.2.1. Phân tích khái quát tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội 3.2.1.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Năm 2011, sử dụng vốn của Công ty chủ yếu vào các khoản: phải thu ngắn hạn và trả nợ vay. Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn của Công ty tăng 22.949 triệu đồng (tăng 110,04% so với năm 2010), chiếm 74,5% sử dụng vốn, trong đó có khoản phải thu phát sinh từ tháng 12 năm 2011 với giá trị là 9.801 triệu đồng, đây là khoản phải thu từ công ty TNHH Việt Phát liên quan đến việc Công ty bán 500.000 kg đƣờng tinh luyện nhập khẩu từ Thái Lan. Do đó, khoản phải thu ngắn hạn năm 2011 tăng mạnh so với năm 2010. Ngoài ra việc sử dụng vốn dùng để trả nợ vay chiếm 16,61% sử dụng vốn, chủ yếu là các khoản nợ vay từ các ngân hàng thƣơng mại với lãi suất vay ngắn hạn từ 18-19%/năm. Để tài trợ cho việc sử dụng vốn vào các khoản mục trên thì Công ty đã sử dụng nguồn vốn từ các khoản mục sau: tiền và tƣơng đƣơng tiền chiếm 46,37% nguồn vốn, tài sản cố định chiếm 29,34% trong đó chủ yếu là tăng khấu hao và một phần nhỏ là thanh lý tài sản cố định, tài sản dài hạn khác chiếm 9,27% nguồn vốn và vốn chủ sở hữu chiếm 1,31% nguồn vốn với lợi nhuận năm 2011 là 1.577 triệu đồng.36 Bảng 3.1: Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn Đơn vị tính: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 14.283 46,37 1.110 2,67 2.806 5,82 85.117 71,50 2 Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 84 0,17 102 0,09 3 Các khoản phải thu ngắn hạn 22.949 74,50 8.148 19,61 16.708 34,67 1.894 1,59 4 Hàng tồn kho 4.228 13,73 3.205 7,72 31.060 64,45 30.046 25,24 5 Tài sản ngắn hạn khác 2.741 8,90 1.265 3,04 5.577 11,57 6.273 5,27 6 Tài sản cố định 9.037 29,34 38.100 91,71 23.747 49,27 712 0,60 7 Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 27.000 64,99 8 Tài sản dài hạn khác 2.854 9,27 3.669 8,83 1.598 3,32 1.984 1,67 9 Nợ ngắn hạn 3.135 10,18 109 0,26 12.687 26,33 27.772 23,33 10 Nợ dài hạn 1.980 6,43 352 0,85 479 0,99 5.914 4,97 11 Vốn chủ sở hữu 402 1,31 128 0,31 1.640 3,40 78.268 65,75 Cộng 30.805 100 30.805 100 41.543 100 41.543 100 48.193 100 48.193 100 119.041 100 119.041 100 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)37 Năm 2012, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên 41.543 triệu đồng (tăng 34,86% so với năm 2011), xét về mục tiêu tăng trƣởng và phát triển thì kết quả này là khả quan. Sử dụng vốn của Công ty chủ yếu vào các khoản mục: đầu tƣ tài chính dài hạn, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản dài hạn khác. Trong đó đầu tƣ tài chính dài hạn chiếm 65% sử dụng vốn trong năm 2012, bao gồm hai khoản mục: đầu tƣ vào công ty con 27.000 triệu đồng và góp vốn vào Công ty cổ phần Hapro Thanh Hóa là 750 triệu đồng; cụ thể cuối năm 2012 Công ty tham gia thành lập Công ty cổ phần sữa tự nhiên với tỷ lệ góp vốn là 90%. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 19,61% sử dụng vốn (giảm 64,5% so với năm 2011). Để tài trợ cho việc sử dụng vốn vào các khoản mục trên thì Công ty đã sử dụng nguồn vốn từ các khoản mục sau: tài sản cố định chiếm 91,71% nguồn vốn, cụ thể trong năm 2012 Công ty đã bán thanh lý tài sản cố định hữu hình với giá trị là 28.738 triệu đồng trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị và phƣơng tiện vận tải; hàng tồn kho chiếm 7,72% nguồn vốn, Công ty vẫn duy trì trong việc giảm hàng tồn kho để tạo ra nguồn vốn của Công ty. Năm 2013, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên 48.193 triệu đồng (tăng 16,01% so với năm 2012), mặc dù mức tăng trƣởng của năm 2013 có giảm chút ít so với năm 2012 nhƣng tổng thể thì Công ty vẫn duy trì đƣợc mục tiêu tăng trƣởng và phát triển. Sử dụng vốn của Công ty chủ yếu vào tài sản cố định chiếm 49,27% sử dụng vốn, trong năm 2013 Công ty đầu tƣ tài sản cố định hữu hình với giá trị là 33.528 triệu đồng trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị, việc đổi mới máy móc thiết bị để làm ra những sản phẩm có chất lƣợng hơn có thể cạnh tranh với các hãng sữa khác trên thị trƣờng là một hƣớng đi đúng đắn. Ngoài ra các khoản phải thu ngắn hạn chiếm 34,67% sử dụng vốn, các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh so với các năm trƣớc do Công ty có chiến lƣợc mở rộng thị trƣờng thông qua việc bán hàng chậm trả38 cho các đại lý, khách hàng. ). Để tài trợ cho việc sử dụng vốn vào các khoản mục trên thì Công ty đã sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ hàng tồn kho chiếm 64,45% nguồn vốn, so với những năm trƣớc hàng tồn kho trong năm 2013 giảm mạnh thông qua việc nguyên liệu, vật liệu đƣợc đƣa vào sản xuất để tạo ra thành phẩm và cung cấp cho đại lý, khách hàng qua đó tạo ra nguồn vốn cho Công ty; ngoài ra, Công ty sử dụng nguồn vốn từ nợ ngắn hạn chiếm 26,33% nguồn vốn. Năm 2014, nguồn vốn và sử dụng vốn tăng lên 119.041 triệu đồng (tăng 147% so với năm 2013), mức tăng trƣởng này cao hơn nhiều so với những năm trƣớc. Tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền chiếm 71,5% sử dụng vốn trong năm 2014. Hàng tồn kho chiếm 25,24% sử dụng vốn, trong đó chủ yếu là thành phẩm và hàng hóa. Để tài trợ cho việc sử dụng vốn vào các khoản mục trên, Công ty sử dụng nguồn vốn chủ yếu từ vốn chủ sở hữu chiếm 65,75% nguồn vốn, cụ thể trong năm 2014 Công ty tăng vốn điều lệ từ 125.000 triệu đồng lên 200.000 triệu đồng thông qua phát hành cổ phiếu riêng lẻ. Ngoài ra, nợ ngắn hạn chiếm 23,33% nguồn vốn. Nguồn vốn tài trợ cho việc sử dụng vốn trên chủ yếu là vốn ngoài doanh nghiệp, phần lợi nhuận rất thấp. Tuy nhiên, việc tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu riêng lẻ mang lại cơ cấu vốn hợp lý hơn so với năm trƣớc, nguồn vốn dài hạn dồi dào hơn để Công ty có thể bù đắp phần đầu tƣ dài hạn và giảm áp lực trả lãi vay hàng năm. 3.2.1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để đánh giá tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần sữa Hà Nội ta phải tính chỉ tiêu vốn lƣu động thƣờng xuyên (vốn lƣu động ròng), nhu cầu vốn lƣu động thông qua các bảng đƣợc trình bày dƣới đây.39 Bảng 3.2: Vốn lƣu động thƣờng xuyên Đơn vị tính: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 TSCĐ và đầu tƣ dài hạn 95.891 86.854 75.754 99.501 98.789 1.1 Tài sản cố định 95.891 86.854 48.754 72.501 71.789 1.2 Đầu tƣ tài chính dài hạn 0 0 27.000 27.000 27.000 2 Nguồn vốn dài hạn 134.799 132.239 132.847 134.007 218.189 2.1 Vốn chủ sở hữu 131.837 132.239 132.367 134.007 212.275 2.2 Nợ dài hạn 2.962 0 479 0 5.914 Vốn lƣu động thƣờng xuyên 38.908 45.385 84.093 61.507 146.400 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Qua bảng trên ta thấy vốn lƣu động thƣờng xuyên của Công ty đều dƣơng và có sự tăng trƣởng trong giai đoạn 2010-2014, nhìn chung Công ty có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tuy nhiên, năm 2013 vốn lƣu động thƣờng xuyên giảm so với năm 2012 là 26,86%, do năm này Công ty đầu tƣ thêm máy móc thiết bị và nguồn vốn dài hạn chỉ có vốn chủ sở hữu, ngoài ra Công ty bổ sung bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này chứng tỏ cơ cấu vốn của Công ty chƣa hợp lý, tiềm ẩn rủi ro về khả năng thanh toán. Đến năm 2014, vốn lƣu động thƣờng xuyên tăng mạnh lên 146.400 triệu đồng (tăng 138,02% so với năm 2013) bằng việc Công ty tăng vốn điều lệ từ 125.000 triệu đồng lên 200.000 triệu đồng thông qua phát hành cổ phiếu riêng lẻ. Do đó, hiện nay toàn bộ tài sản cố định của Công ty đƣợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn, với cơ cấu vốn nhƣ trên là an toàn, tình hình tài chính lành mạnh.40 Bảng 3.3: Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên Đơn vị tính: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Các khoản phải thu ngắn hạn 36.234 59.183 67.331 84.039 85.933 2 Hàng tồn kho 56.762 52.534 49.329 18.269 48.315 3 Nợ ngắn hạn 83.912 81.759 81.037 93.725 121.497 Nhu cầu VLĐ thƣờng xuyên 9.084 29.958 35.622 8.583 12.751 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Qua bảng trên ta thấy nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên qua các năm từ 2010 đến 2014 đều dƣơng, tức là các khoản phải thu, hàng tồn kho lớn hơn nợ ngắn hạn. Điều này cho thấy các nguồn vốn ngắn hạn mà Công ty đi vay không đủ để bù vào các khoản phải thu và hàng tồn kho. Vì vậy, Công ty cần nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho và giảm các khoản phải thu ở khách hàng. Tóm lại, theo số liệu tính toán ở trên cho ta thấy tình hình tài chính của Công ty trong giai đoạn 2010-2014 là lành mạnh, mặc dù Công ty có về áp lực trả lãi các khoản vay ngắn hạn. Tuy nhiên, hiện nay khi Công ty tăng vốn điều lệ thì tình hình tài chính an toàn hơn, nguồn vốn của Công ty cân bằng hơn. 3.2.1.3. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn Phân tích cơ cấu vốn và tài sản có thể tiến hành theo phƣơng pháp so sánh ngang tức là so sánh tổng tài sản, nguồn vốn của năm sau so với năm trƣớc cả về số tuyệt đối và tƣơng đối, qua đó thấy đƣợc sự thay đổi quy mô tài sản, nguồn vốn. Ngoài ra có thể tiến hành theo phƣơng pháp so sánh dọc tức là tính tỷ trọng của từng loại tài sản, nguồn vốn trong tổng tài sản, nguồn vốn để xem xét sự thay đổi trong cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu này đã hợp lý chƣa. Mặt khác, so sánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn với doanh nghiệp tiêu biểu trong ngành từ đó thấy đƣợc cơ cấu tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp đã hợp lý chƣa và cần cải thiện yếu tố gì để đạt đƣợc cơ cấu hợp lý.41 Bảng 3.4: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) A. Tài sản 218.710,70 100 213.998,41 100 213.883,85 100 227.732 100 339.686 100 I. TSNH 114.394,69 52,30 121.573,96 56,81 128.890,75 60,26 117.393,86 51,55 228.075,71 67,14 1 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 18.217,73 8,33 3.934,86 1,84 5.044,44 2,36 2.238,56 0,98 87.355,78 25,72 2 Các khoản đầu tƣ TCNH 31,34 0,01 31,33 0,01 31,33 0,01 115,20 0,05 13,38 0,004 3 Các khoản phải thu NH 36.233,55 16,57 59.182,97 27,66 67.330,95 31,48 84.039,04 36,90 85.932,78 25,30 4 Hàng tồn kho 56.762,33 25,95 52.534,13 24,55 49.328,80 23,06 18.269,01 8,02 48.314,92 14,22 5 TSNH khác 3.149,74 1,44 5.890,67 2,75 7.155,23 3,35 12.732,05 5,59 6.458,85 1,90 II. TSDH 104.316,01 47,70 92.424,45 43,19 84.993,10 39,74 110.338,14 48,45 111.610,15 32,86 1 Tài sản cố định 95.890,85 43,84 86.853,76 40,59 48.753,67 22,79 72.500,53 31,84 71.788,80 21,13 2 Các khoản đầu tƣ TCDH 0 0 0 0 27.000,00 12,62 27.000,00 11,86 27.000,00 7,9542 Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 3 Tài sản dài hạn khác 8.425,16 3,85 5.570,69 2,60 9.239,43 4,32 10.837,61 4,76 12.821,35 3,77 B. Nguồn vốn 218.710,70 100 213.998,41 100 213.883,85 100 227.732 100 339.686 100 I. Nợ phải trả 86.873,96 39,72 81.759,36 38,21 81.516,41 38,11 93.724,80 41,16 127.410,82 37,51 1 Nợ ngắn hạn 83.911,80 38,37 81.759,36 38,21 81.037,33 37,89 93.724,80 41,16 121.496,91 35,77 2 Nợ dài hạn 2.962,16 1,35 0 0 479,08 0,22 0 0 5.913,91 1,74 II. Vốn CSH 131.836,74 60,28 132.239,05 61,79 132.367,44 61,89 134.007,20 58,84 212.275,04 62,49 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)43 a) Phân tích cơ cấu tài sản Về quy mô tài sản: giai đoạn 2010-2012, quy mô tài sản của Hanoimilk đƣợc giữ ổn định, sang năm 2013 tổng tài sản của Hanoimilk tăng lên 227 tỷ đồng, (tƣơng ứng tăng 6,47% so với năm 2012), đến năm 2014 tổng tài sản của Công ty tăng lên 339,69 tỷ đồng (tƣơng ứng tăng 49,16% so với năm 2013) chủ yếu là phần vốn chủ sở hữu tăng thêm do trong năm 2014 Công ty phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ, qua đó cho thấy có sự tăng quy mô về tài sản của Công ty trong vòng 5 năm qua 2010-2014. Biểu đồ 3.1: Quy mô tài sản của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Về tỷ trọng tài sản: nhìn chung cơ cấu tài sản giai đoạn 2010-2014 có xu hƣớng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn, giảm tỷ trọng tài sản dài hạn. Tuy nhiên từ năm 2013 Công ty đầu tƣ thêm máy móc, thiết bị nên tài sản dài hạn tăng so với các năm trƣớc, tài sản dài hạn năm 2013 tăng lên 110.338 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 29,82% so với năm 2012), đồng thời chiếm 48,45% trong tổng tài sản.44 Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng tài sản của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Bình quân giai đoạn 2010-2014, tài sản ngắn hạn chiếm 57,61% tổng tài sản, tƣơng ứng tài sản dài hạn chiếm 42,39% tổng tài sản. Tỷ trọng này của Công ty khá tƣơng đồng với Công ty cổ phần Sữa Việt Nam là: tài sản ngắn hạn chiếm 57,85% tổng tài sản, tài sản dài hạn chiếm 42,15% tổng tài sản.  Về tài sản ngắn hạn: - Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn của Công ty duy trì ở giá trị nhỏ (31 triệu đồng trong giai đoạn 2010-2012), tuy nhiên năm 2013 khoản mục này có sự tăng mạnh lên 115,2 triệu đồng (tƣơng ứng tăng gần 4,5 lần), đây là khoản đầu tƣ vào cổ phiếu niêm yết của Công ty Sông Đà 9 với giá gốc là 132,6 triệu đồng. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là giai đoạn đó thị trƣờng chứng khoán có nhiều dấu hiệu phục hồi, giá cổ phiếu của Công ty Sông Đà 9 tăng, do đó Công ty giảm khoản dự phòng giảm giá, chứ không phải từ nguyên nhân Công ty dƣ thừa vốn để tái đầu tƣ tài chính. Năm 2014 khoản đầu tƣ này giảm còn 13,38 triệu đồng do khoản dự phòng giảm giá là 119,22 triệu đồng. - Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hƣớng tăng trong giai đoạn 2010-2014, đặc biệt khoản mục này tăng mạnh trong năm 2013 và 2014, cụ45 thể năm 2013 các khoản phải thu tăng lên 84.039 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 24,81% so với năm 2012). Việc các khoản phải thu ngắn hạn tăng có thể do chính sách bán hàng của Công ty cho phép hệ thống khách hàng trọng điểm có thời hạn trả chậm 30 ngày, điều này cho thấy Công ty đang nới lỏng chính sách tín dụng, cho phép mua hàng trả chậm. Chính sách này nhằm thu hút khách hàng và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm do đó lợi nhuận gộp về bán hàng của Công ty đã tăng liên tục trong giai đoạn 2011-2014. Tuy nhiên, chính sách trên ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của Công ty. - Hàng tồn kho giảm trong các năm qua nhƣng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản, cụ thể chiếm khoảng 23-24% trong các năm 2011, 2012 với giá trị khoảng 50 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 2013 khoản mục này giảm mạnh cả về giá trị và tỷ trọng, cụ thể khoản mục này đã giảm 32 tỷ đồng so với năm 2012, xuống còn 18 tỷ đồng năm 2013 và chiếm 8,02% tổng tài sản. Kết hợp với việc doanh thu bán hàng của năm 2013 tăng, cho thấy rằng Công ty đang xem xét giảm thiểu mức sản xuất và định mức tồn kho, góp phần giảm thiểu chi phí lƣu kho. Tuy nhiên, năm 2014 hàng tồn kho lại tăng trở lại, với giá trị là 48.314 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 164,46% so với năm 2013), trong đó chủ yếu là tồn kho thành phẩm, hàng hóa và nguyên liệu. Điều này cho thấy sự cạnh tranh gay gắt giữa các hãng sữa, khi trên thị trƣờng hiện nay nhiều doanh nghiệp sữa mở rộng thị phần thông qua việc đầu tƣ hệ thống dây chuyền sản xuất mới và đẩy mạnh marketing. - Các khoản mục: tiền và tƣơng đƣơng tiền, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản, cụ thể hai khoản mục trên lần lƣợt chiếm 0,98% và 5,59% tổng tài sản trong năm 2013. Khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng rất thấp nhƣ nêu ở trên có thể gây khó khăn cho việc thanh toán công nợ của Công ty, khó khăn này có thể do khách hàng chiếm dụng nhiều vốn (chiếm 36,9% tổng tài sản). Tuy nhiên, đến năm 2014 khoản tiền mặt của46 Công ty tăng lên 87.355 triệu đồng chiếm 25,72% tổng tài sản, do trong năm này Công ty phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty, các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhiều nhất, ngoại trừ năm 2014 các khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn do Công ty phát hành thêm cổ phiếu tăng vốn điều lệ. Tỷ trọng các khoản mục trong tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2010-2014 đƣợc thể hiện ở biểu đồ dƣới đây: Biểu đồ 3.3: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) So sánh cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty với Công ty cổ phần sữa Việt Nam, ta thấy có điểm tƣơng đồng là khoản mục các khoản phải thu và hàng tồn kho đều chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, Công ty cổ phần sữa Việt Nam có khoản mục đầu tƣ tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn, năm 2014 khoản mục này chiếm 48,11% trong tài sản ngắn hạn; trong khi khoản mục này ở Hanoimilk chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tài sản ngắn hạn với tỷ trọng là 0,01% năm 2014.  Về tài sản dài hạn: - Giá trị tài sản cố định trong những năm gần đây có biến động lớn. Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là dây chuyền công nghệ, máy móc và47 thiết bị nhà xƣởng. Giá trị và tỷ trọng tài sản cố định trong khoảng thời gian sau năm 2010 liên tục giảm do Công ty phải bán, cầm cố tài sản cố định để vay vốn. Tuy nhiên so với năm 2012 thì tài sản cố định năm 2013 lại tăng mạnh cả về số tuyệt đối và tƣơng đối, cụ thể tăng 23,74 tỷ đồng và tƣơng ứng tăng 48,71%. Điều này cho thấy rằng Công ty đang tái đầu tƣ cho máy móc thiết bị để mở rộng sản xuất, theo thuyết minh Báo cáo tài chính năm 2013 thì tổng giá trị tài sản mua thêm vào là 33 tỷ đồng. - Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn có giá trị là 27 tỷ đồng trong năm 2012, 2013 và 2014 là khoản đầu tƣ vào hai công ty là Công ty sữa tự nhiên và Công ty Hapro Thanh Hóa. Việc đầu tƣ vào hai công ty này cho thấy quyết tâm chiếm lĩnh thị trƣờng của Hanoimilk. Trong cơ cấu tài sản dài hạn, tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất, năm 2010 chiếm 91,92% trong tài sản dài hạn, năm 2011 là 93,97%, và tỷ trọng này giảm xuống năm 2014 là 64,32%. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tài sản dài hạn từ năm 2012 là khoản đầu tƣ vào Công ty sữa tự nhiên với số tiền là 27 tỷ đồng. Tỷ trọng các khoản mục trong tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2010-2014 đƣợc thể hiện ở biểu đồ dƣới đây: Biểu đồ 3.4: Cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)48 So sánh cơ cấu tài sản dài hạn của Công ty với Vinamilk, ta thấy khá tƣơng đồng khi tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất sau đó đến khoản mục đầu tƣ dài hạn. Cụ thể với Vinamilk, khoản mục tài sản cố định chiếm 86,75% trong tài sản dài hạn năm 2014 và khoản mục đầu tƣ dài hạn chiếm 6,83% trong tài sản dài hạn. Từ những phân tích ở trên cho thấy rằng cơ cấu về tài sản của Hanoimilk khá hợp lý và ổn định. Xu hƣớng thay đổi tƣơng đối hợp lý phù hợp cho việc mở rộng đầu tƣ kinh doanh cũng nhƣ có những tính toán khoa học giúp giảm thiểu chi phí. b) Phân tích cơ cấu nguồn vốn  Nợ phải trả: Giá trị nợ phải trả ổn định trong những năm gần đây, cụ thể trong năm 2011, 2012 nợ phải trả không có biến động nhiều, chiếm 38,11% nguồn vốn và có giá trị ở mức 81 tỷ đồng. Năm 2013 giá trị nợ phải trả tăng lên 93,72 tỷ đồng, chiếm 41,16% tổng nguồn vốn. Đến năm 2014 nợ phải trả tăng lên là 127.410 triệu đồng, chiếm 37,51% tổng nguồn vốn. Trong giá trị nợ phải trả, khoản mục vay và nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng 22-24% tổng nguồn vốn. Khoản mục phải trả ngƣời bán chiếm tỷ trọng lớn thứ hai. Năm 2011 khoản mục này là 16,4 tỷ đồng, năm 2012 giảm còn 8,77 tỷ đồng, năm 2013 tăng lên đáng kể và đạt 26,65 tỷ đồng, khoản mục này có biến động tăng giảm thất thƣờng. Tuy nhiên, số liệu năm 2013 ở mức cao cho thấy Công ty đã chiếm dụng đƣợc nguồn vốn của ngƣời bán, qua đó giảm thiểu đƣợc chi phí lãi vay. Nợ dài hạn của Công ty năm 2012 là 479 triệu đồng, năm 2011 và 2013 không có nợ dài hạn, điều này chứng tỏ Công ty quản lý tài chính tốt, không để nợ đọng dài hạn. Tuy nhiên năm 2014, nợ dài hạn của Công ty tăng lên 5.913 triệu đồng chiếm 1,74% tổng nguồn vốn, khoản vay này có thời hạn là 60 tháng với mục đích vay là đầu tƣ mua máy rót sữa.49 Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nợ phải trả của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) So sánh cơ cấu nợ phải trả của Công ty với Vinamilk, ta thấy khá tƣơng đồng khi nợ ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng rất lớn và nợ dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu nợ phải trả.  Vốn chủ sở hữu: Vốn chủ sở hữu của Công ty trong giai đoạn 2010-2013 không có biến động nhiều, cụ thể giá trị vốn chủ sở hữu ở mức 132 tỷ đồng trong hai năm 2011, 2012 tƣơng đƣơng chiếm 62% tổng nguồn vốn. Năm 2013 vốn chủ sở hữu đạt 134 tỷ đồng, tăng 2 tỷ và chiếm 59% tổng nguồn vốn, do năm 2013 Công ty đã giải quyết xong số lỗ lũy kế do kinh doanh thua lỗ bắt đầu từ năm 2010. Năm 2013, thặng dƣ vốn cổ phần là 0 đồng, do năm này Đại hội đồng cổ đông quyết định lấy thặng dƣ vốn cổ phần để bù đắp vào phần lỗ lũy kế. Vốn chủ sở hữu của Công ty trong năm 2014 có sự tăng mạnh lên 212.275 triệu đồng, chiếm 62,49% tổng nguồn vốn (tƣơng ứng tăng 58,41% so với năm 2013), do năm này Công ty phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ từ 125 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng.50 Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2010-2014, vốn chủ sở hữu chiếm trên 60% trong tổng nguồn vốn (chỉ có năm 2013 vốn chủ sở hữu chiếm 58,84% tổng nguồn vốn), đây là cơ cấu vốn an toàn đối với một doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu so sánh với Vinamilk thì tỷ lệ này vẫn nhỏ hơn, bình quân 5 năm gần đây vốn chủ sở hữu chiếm 77,23% trong tổng nguồn vốn. Biểu đồ 3.6: Quy mô vốn chủ sở hữu của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) 3.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian của Công ty cổ phần sữa Hà Nội Bảng 3.5: Các chỉ tiêu tài chính trung gian Đơn vị: triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Doanh thu thuần 309.871,49 272.079,86 223.562,16 237.874,55 221.876,73 2 Giá vốn hàng bán 257.915,92 219.519,85 188.823,14 172.676,31 152.604,48 3 Lợi nhuận gộp 51.955,57 52.560,01 34.739,02 65.198,24 69.272,25 4 Doanh thu hoạt động tài chính 3.195,81 2.180,54 1.264,15 565,65 19,90 5 Chi phí tài chính 7.223,43 7.369,23 7.062,38 5.763,33 5.177,19 6 Chi phí bán hàng 54.729,73 37.730,09 38.312,93 44.181,48 46.222,1951 Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 7 Chi phí quản lý DN 12.748,69 10.539,14 12.505,27 13.001,67 11.090,41 8 Lợi nhuận thuần từ HĐKD -19.550,46 -897,92 -21.877,41 2.817,43 6.802,35 9 Thu nhập khác 5.751,98 4.200,08 40.813,32 634,78 25.204,31 10 Chi phí khác 7.573,68 1.692,03 17.719,23 417,89 28.161,28 11 Lợi nhuận khác -1.821,70 2.508,05 23.094,09 216,89 -2.956,97 12 Lợi nhuận trƣớc thuế -21.372,17 1.610,13 1.216,68 3.034,31 3.845,38 13 Lợi nhuận sau thuế -21.813,00 1.576,63 1.216,68 3.034,31 154,73 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)  Tình hình doanh thu: Bảng 3.6: Cơ cấu doanh thu của Công ty giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: triệu đồng; % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Doanh thu thuần 309.871 97,19 272.080 97,71 223.562 84,16 237.875 99,50 221.877 89,79 Doanh thu hoạt động tài chính 3.196 1,00 2.181 0,78 1.264 0,48 566 0,24 20 0,01 Thu nhập khác 5.752 1,80 4.200 1,51 40.813 15,36 635 0,27 25.204 10,20 Tổng 318.819 100 278.460 100 265.640 100 239.075 100 247.101 100 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu đến chủ yếu từ hoạt động bán hàng, doanh thu thuần về bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh52 thu, năm 2010 là 97,19% năm 2011 là 97,71%, năm 2012 giảm xuống 84,16%, năm 2013 ở mức cao nhất trong vòng 5 năm 2010-2014 là 99,5% và năm 2014 doanh thu thuần về bán hàng chiếm 89,79%. Nhìn chung doanh thu thuần về bán hàng của Công ty có xu hƣớng giảm qua các năm 2010-2014, tuy nhiên năm 2013 có tăng nhẹ so với năm 2012, tăng lên 237.874 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 6,4% so với năm 2012). Đến năm 2014 doanh thu thuần về bán hàng lại quay lại xu hƣớng giảm còn 221.876 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 6,73% so với năm 2013). Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng doanh thu của Công ty là thu nhập khác, nổi bật chỉ có năm 2012 và năm 2014 thu nhập khác chiếm tỷ trọng cao, lần lƣợt là 15,36% và 10,2%. Các năm còn lại thu nhập khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu với tỷ lệ từ 0,27% đến 1,8%. Năm 2012 thu nhập khác chiếm tỷ trọng cao nhất trong vòng 5 năm 2010-2014 là 15,36%, điều này giải thích cho việc doanh thu thuần từ bán hàng của Công ty năm 2012 giảm tỷ trọng xuống 84,16%. Năm 2012 và năm 2014 thu nhập khác chủ yếu đến từ việc thanh lý tài sản và bán quyền sử dụng đất; năm 2012 Công ty bán thanh lý tài sản với giá trị là 27.756 triệu đồng; năm 2014 Công ty bán quyền sử dụng đất với giá trị là 24.857 triệu đồng. Ngoài doanh thu thuần từ bán hàng và thu nhập khác, Công ty còn có doanh thu đến từ hoạt động tài chính, tuy nhiên doanh thu từ hoạt động tài chính chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty. Năm 2010 doanh thu từ hoạt động tài chính là 3.196 triệu đồng, chiếm 1% trong tổng doanh thu, đây là năm có doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng cao nhất trong vòng 5 năm qua 2010-2014. Các năm tiếp theo doanh thu tài chính chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ chƣa đến 1% tổng doanh thu của Công ty. Doanh thu từ hoạt động tài chính trong các năm thƣờng xuyên đến từ lãi tiền gửi, tuy nhiên có năm 2013 doanh hoạt động tài chính bao gồm cả việc ghi nhận lãi tiền phạt chậm thanh toán của đối tác; đặc biệt năm 2010 doanh thu hoạt động53 tài chính bao gồm lãi chênh lệch tỷ giá chƣa thực hiện. Biểu đồ 3.7: Cơ cấu doanh thu của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) So sánh cơ cấu doanh thu của Công ty với Vinamilk, ta nhận thấy rằng khá tƣơng đồng khi doanh thu thuần chiếm tỷ trọng lớn trên 97% tổng doanh thu. Tuy nhiên, giá trị về doanh thu thuần của Vinamilk có sự tăng trƣởng mạnh qua các năm, năm 2014 tăng 13,02% so với năm 2013 và tăng 31,68% so với năm 2012; trong đó doanh thu thuần của Hanoimilk có xu hƣớng giảm trong thời gian qua, năm 2014 giảm 6,73% so với năm 2013.  Tình hình chi phí:54 Bảng 3.7: Cơ cấu chi phí của Công ty giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: triệu đồng; % Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá vốn hàng bán 257.916 75,81 219.520 79,29 188.823 71,41 172.676 73,16 152.604 62,73 Chi phí tài chính 7.223 2,12 7.369 2,66 7.062 2,67 5.763 2,44 5.177 2,13 Chi phí bán hàng 54.730 16,09 37.730 13,63 38.313 14,49 44.181 18,72 46.222 19,00 Chi phí quản lý DN 12.749 3,75 10.539 3,81 12.505 4,73 13.002 5,51 11.090 4,56 Chi phí khác 7.574 2,23 1.692 0,61 17.719 6,70 418 0,18 28.161 11,58 Tổng 340.191 100 276.850 100 264.423 100 236.041 100 243.256 100 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Trong tổng chi phí hàng năm của Công ty thì giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất, bình quân khoảng 73%; cao nhất là năm 2011 với tỷ trọng là 79,29% và thấp nhất là năm 2014 là 62,73%. Xét về giá trị tuyệt đối thì giá vốn hàng bán có xu hƣớng giảm mạnh trong những năm gần đây, năm 2010 là 257.915 triệu đồng, giảm xuống còn 152.604 triệu đồng năm 2014 (tƣơng ứng giảm 11,62% so với năm 2013 và giảm 40,83% so với năm 2010), điều này cho thấy Công ty đã thực hiện tốt giải pháp tiết kiệm chi phí. Khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng chi phí của Công ty là chi phí bán hàng, chi phí này chiếm bình quân khoảng 16,4% trong tổng chi phí của Công ty giai đoạn 2010-2014. Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 2014 là 19% trong tổng chi phí và chiếm tỷ trọng thấp nhất vào năm 2011 là 13,63%. Xét về giá trị tuyệt đối thì chi phí bán hàng năm 2011 là 37.730 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 31,06% so với năm 2010), tuy nhiên từ năm 2011 đến 2014 chi phí bán hàng có xu hƣớng tăng lên, năm 2014 là55 46.222 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 4,62% so với năm 2013). Vì vậy, trong những năm tới Công ty cần có các biện pháp nhằm quản lý tốt chi phí bán hàng để tiết kiệm chi phí cho Công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm bình quân khoảng 4,5% trong tổng chi phí giai đoạn 2010-2014. Chi phí này chiếm tỷ trọng cao nhất ở năm 2013 là 5,51% và chiếm tỷ trọng thấp nhất ở năm 2010 là 3,75%. Xét về giá trị tuyệt đối thì chi phí quản lý doanh nghiệp giai đoạn 2010-2014 biến động thất thƣờng, và chi phí này dao động ở mức 10.539 triệu đồng đến 13.001 triệu đồng, năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp là 11.090 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 14,7% so với năm 2013). Việc chi phí quản lý doanh nghiệp giảm trong năm gần đây cho thấy Công ty chú trọng trong việc kiểm soát chi phí nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh tốt cho Công ty, trong những năm tới Công ty cần tiếp tục duy trì việc kiểm soát chặt chẽ chi phí này. Chi phí tài chính trong 5 năm qua 2010-2014 chiếm bình quân khoảng 2,4% trong tổng chi phí của Công ty và không có biến động nhiều. Chi phí này chiếm tỷ trọng cao nhất là 2,67% vào năm 2012 và chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2,12% vào năm 2010. Chi phí tài chính chủ yếu là lãi tiền vay ngắn hạn từ các Ngân hàng thƣơng mại. Ngoài các khoản chi phí trên, Công ty còn chi phí khác, chi phí khác của Công ty có sự tăng đột biến vào năm 2014 và năm 2012 với tỷ trọng so với tổng chi phí lần lƣợt là 11,58% và 6,7%, các năm khác chi phí này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí. Sự tăng đột biến vào năm 2014 và năm 2012 chủ yếu đến từ việc thanh lý tài sản bao gồm chi phí thanh lý tài sản và giá trị còn lại của tài sản thanh lý.56 Biểu đồ 3.8: Cơ cấu chi phí của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) So sánh cơ cấu chi phí của Công ty với Vinamilk, ta nhận thấy khá tƣơng đồng khi giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 80% tổng chi phí, chi phí bán hàng chiếm khoảng 16% trong tổng chi phí. Tuy nhiên, tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp của Vinamilk trung bình trong những năm gần đây khoảng 2,6% thấp hơn so với tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp của Hanoimilk là 4,5%.  Tình hình lợi nhuận: Bảng 3.8: Các chỉ tiêu lợi nhuận giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Lợi nhuận gộp 51.955,57 52.560,01 34.739,02 65.198,24 69.272,25 Lợi nhuận thuần từ HĐKD -19.550,46 -897,92 -21.877,41 2.817,43 6.802,35 Lợi nhuận khác -1.821,70 2.508,05 23.094,09 216,89 -2.956,97 Lợi nhuận trƣớc thuế -21.372,17 1.610,13 1.216,68 3.034,31 3.845,38 Lợi nhuận sau thuế -21.813,00 1.576,63 1.216,68 3.034,31 154,73 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)57 Lợi nhuận gộp về bán hàng có sự tăng mạnh trong những năm gần đây, cụ thể năm 2013 là 65.198 triệu đồng, năm 2014 là 69.272 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 99,41% so với năm 2012 và tăng 6,25% so với năm 2013). Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán có sự giảm mạnh trong những năm vừa qua. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty âm từ năm 2010 đến năm 2012, năm 2013 đạt 2.817 triệu đồng, năm 2014 tăng lên 6.802 triệu đồng (tăng 141% so với năm 2013). Nguyên nhân là do các loại chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính ở mức cao trong khi lợi nhuận gộp chƣa có sự tăng trƣởng, tuy nhiên trong hai năm gần đây lợi nhuận gộp có sự tăng trƣởng mạnh nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh dƣơng và có sự tăng trƣởng. Điều này cho thấy nguồn thu nhập chính của Công ty có xu hƣớng phát triển tích cực, tuy nhiên tỷ lệ lợi nhuận gộp trên doanh thu vẫn thấp, trong thời gian tới Công ty kiểm soát tốt chi phí để nâng cao lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, Công ty còn có lợi nhuận khác chủ yếu đến từ việc thanh lý tài sản, năm 2010 và năm 2014 chi phí thanh lý và giá trị còn lại tài sản lớn hơn thu nhập từ bán tài sản dẫn đến lợi nhuận khác âm. Năm 2011 và 2013 lợi nhuận khác lần lƣợt là 2.508 triệu đồng và 217 triệu đồng; lợi nhuận khác có sự đột biến vào năm 2012 với giá trị là 23.094 triệu đồng, nguyên nhân là do năm 2012 Công ty có thu nhập khác lớn chủ đến từ việc thanh lý tài sản với giá trị là 27.000 triệu đồng và thu nhập từ đánh giá tăng giá trị Quyền sử dụng đất tại Bình Dƣơng để đầu tƣ góp vốn thành lập Công ty cổ phần Sữa tự nhiên với giá trị là 12.724 triệu đồng. Lợi nhuận trƣớc thuế năm 2010 âm 21.372 triệu đồng, từ năm 2011 trở đi lợi nhuận dƣơng và tăng trƣởng trong những năm gần đây, cụ thể lợi nhuận trƣớc thuế năm 2013, năm 2014 lần lƣợt là: 3.034 triệu đồng và 3.845 triệu đồng. Năm 2014 Công ty có phát sinh một khoản thu nhập khác là58 24.857 triệu đồng từ việc bán quyền sử dụng đất, tuy nhiên chi phí cho việc thanh lý, cho thuê tài sản tƣơng đối lớn là 28.161 triệu đồng nên lợi nhuận khác âm 2.957 triệu đồng. Vì vậy, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 có tăng trƣởng so với năm 2013, cụ thể năm 2014 lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là 6.802 triệu đồng (tăng 141% so với năm 2013) nhƣng lợi nhuận khác từ việc bán tài sản âm nên góp phần làm giảm lợi nhuận trƣớc thuế của năm 2014. Lợi nhuận sau thuế của Công ty tƣơng đối thấp, năm 2014 là 155 triệu đồng, mặc dù lợi nhuận trƣớc thuế là 3.845 triệu đồng, do ngoài thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của hoạt động sản xuất kinh doanh là 1.529 triệu đồng, Công ty còn phải nộp thuế của hoạt động chuyển nhƣợng bất động sản là 2.162 triệu đồng. Biểu đồ 3.9: Lợi nhuận sau thuế của Công ty giai đoạn 2010-2014 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)59 So với Vinamilk thì xu hƣớng tăng trƣởng lợi nhuận của Công ty không ổn định và rất thấp, bình quân lợi nhuận sau thuế của Vinamilk trong những năm gần đây tăng trƣởng 15%/năm. 3.2.3. Phân tích tình hình tài chính theo các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 3.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán Thông qua bảng các hệ số về khả năng thanh toán ta thấy đƣợc chất lƣợng công tác tài chính của Công ty, khả năng của Công ty ứng phó với các khoản chi trả ngắn hạn. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây: Bảng 3.9: Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán Đơn vị tính: triệu đồng; lần Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản 218.711 213.998 213.884 227.732 339.686 2 Tiền và tƣơng đƣơng tiền 18.218 3.935 5.044 2.239 87.356 3 Đầu tƣ chứng khoán ngắn hạn 31 31 31 115 13 4 Các khoản phải thu ngắn hạn 36.234 59.183 67.331 84.039 85.933 5 Hàng tồn kho 56.762 52.534 49.329 18.269 48.315 6 Tổng nợ 86.874 81.759 81.516 93.725 127.411 7 Nợ ngắn hạn 83.912 81.759 81.037 93.725 121.497 8 Tài sản ngắn hạn (2)+(3)+(4)+(5) 111.245 115.683 121.735 104.662 221.617 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (1)/(6) 2,52 2,62 2,62 2,43 2,67 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (8)/(7) 1,33 1,41 1,50 1,12 1,82 Hệ số khả năng thanh toán nhanh (8-5)/(7) 0,65 0,77 0,89 0,92 1,43 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)  Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng liên tục từ năm 2010 là 2,52 lần lên 2,67 lần năm 2014, chỉ riêng năm 2013 là giảm 0,19 lần so với năm60 2012. Mặc dù năm 2013 cả tài sản và nợ phải trả đều tăng nhƣng tốc độ tăng của nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản vì vậy mà khả năng thanh toán chung giảm. Nguyên nhân là do năm 2013 Công ty đầu tƣ thêm máy móc, thiết bị nên phải vay thêm vốn từ ngân hàng thƣơng mại. Năm 2014, hệ số khả năng thanh toán tổng quát tăng mạnh nhất so với các năm trƣớc lên 2,67 lần tăng 0,24 lần so với năm 2013, mặc dù tài sản và nợ phải trả đều tăng mạnh, tuy nhiên trong năm này Công ty phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ nên tốc độ tăng tài sản mạnh hơn tốc độ tăng nợ phải trả, vì vậy hệ số thanh toán tăng mạnh hơn các năm trƣớc. Tóm lại, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty có sự tăng qua các năm bình quân ở mức 2,5 lần, điều này cho ta biết một đồng nợ thì có 2,5 đồng tài sản để trả. Có thể thấy rằng, tình hình thanh toán của Công ty trong 5 năm 2010-2014 là tƣơng đối vững chắc. Tuy nhiên, nếu so sánh với hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì vẫn thấp hơn, hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân ở mức 5 lần trong những năm gần đây.  Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng liên tục từ năm 2010 là 1,33 lần lên 1,82 lần năm 2014, chỉ riêng năm 2013 là giảm 0,38 lần so với năm 2012. Nguyên nhân là tài sản lƣu động năm 2013 giảm so với năm trƣớc, cụ thể là hàng tồn kho giảm mạnh so với năm 2012, mặc khác nợ ngắn hạn tăng so với năm 2012 nên dẫn đến hệ số thanh toán hiện hành năm 2013 giảm so với những năm trƣớc. Đến năm 2014, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng mạnh trở lại lên mức 1,82 lần tăng 0,7 lần so với năm 2013. Tính trung bình 5 năm gần đây 2010-2014 hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ở mức 1,4 lần, điều này chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty ổn định. Nếu phải61 thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thì tài sản lƣu động của Công ty dƣ thừa khả năng thanh toán. Tuy nhiên, nếu so sánh với hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì vẫn thấp hơn, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân ở mức 2,6 lần trong những năm gần đây.  Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số khả năng thanh toán nhanh có sự tăng trƣởng đều qua các năm từ 0,65 lần năm 2010 lên 1,43 lần năm 2014. Mặc dù nợ ngắn hạn có xu hƣớng tăng mạnh trong những năm gần đây nhƣng tốc độ tăng tài sản lƣu động và giảm gánh nặng hàng tồn kho dẫn đến hệ số thanh toán nhanh có sự tăng trƣởng đều qua các năm. Hệ số khả năng thanh toán nhanh bình quân trong 5 năm 2010-2014 ở mức 0,93 lần chƣa thể đáp ứng đƣợc hết các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán nếu không sử dụng đến một phần hàng tồn kho. Tuy nhiên, đến năm 2014 thì hệ số này ở mức 1,43 lần cho thấy rằng Công ty hiện nay hoàn toàn có thể đáp ứng đƣợc các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán mà không cần sử dụng đến hàng tồn kho. Nếu so sánh với hệ số khả năng thanh nhanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì vẫn thấp hơn, hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân ở mức 2 lần trong những năm gần đây. Nhận xét chung: Có thể thấy rằng, khả năng thanh toán nói chung của Công ty qua các năm đều có sự cải thiện và tăng trƣởng rõ rệt, Công ty hoàn toàn có thể đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán. Tuy nhiên, nếu so sánh các chỉ tiêu về khả năng thanh toán với doanh nghiệp tiêu biểu trên sàn chứng khoán là Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty vẫn thấp hơn. Do đó, trong thời gian tới Công ty cần cải thiện các hệ số này để có tình hình tài chính tốt hơn.62 3.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính Thông qua việc phân tích các Hệ số về cơ cấu tài chính chúng ta sẽ thấy đƣợc cơ cấu vốn của Công ty có hợp lý không? có đảm bảo an toàn cho chủ nợ không và với tốc độ tăng giảm nợ qua các năm nhƣ vậy có ảnh hƣởng gì đến khả năng huy động vốn trong tƣơng lai hay không? Bảng 3.10: Các hệ số về cơ cấu tài chính Đơn vị tính: triệu đồng; lần Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản 218.711 213.998 213.884 227.732 339.686 2 Tài sản cố định 95.891 86.854 48.754 72.501 71.789 3 Tổng nợ 86.874 81.759 81.516 93.725 127.411 4 Nợ dài hạn 2.962 0 479 0 5.914 5 Vốn chủ sở hữu 131.837 132.239 132.367 134.007 212.275 6 Chi phí lãi vay 4.870 4.694 6.854 5.847 5.075 7 Lợi nhuận trƣớc thuế -21.372 1.610 1.217 3.034 3.845 Hệ số nợ trên tài sản (3)/(1) 0,40 0,38 0,38 0,41 0,38 Hệ số nợ trên VCSH (3)/(5) 0,66 0,62 0,62 0,70 0,60 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (6+7)/(6) -3,39 1,34 1,18 1,52 1,76 Hệ số tự tài trợ (5)/(3+5) 0,60 0,62 0,62 0,59 0,62 Hệ số tự tài trợ TSCĐ (5)/(2) 1,37 1,52 2,72 1,85 2,96 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)  Hệ số nợ trên tài sản: Hệ số nợ trên tài sản tƣơng đối ổn định qua các năm, hệ số này dao động ở mức 0,38 đến 0,4 lần. Năm 2010 hệ số này là 0,4 lần, năm 2011, năm 2012 đều ở mức 0,38 lần, năm 2013 tăng lên 0,41 lần và năm 2014 giảm còn 0,38 lần. Bình quân các năm 2010-2014, hệ số nợ trên tài sản ở mức 0,39 lần, điều này cho chúng ta biết một đồng tài sản đƣợc tài trợ bởi 0,39 đồng vốn63 vay và 0,61 đồng là nguồn vốn tự có. Đối với cổ đông và chủ nợ thì tỷ lệ này là tƣơng đối an toàn. Hệ số này của Công ty cao hơn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam, hệ số nợ trên tài sản của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 0,23 lần.  Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu: Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tƣơng đối ổn định, cao nhất vào năm 2013 là 0,7 lần, thấp nhất vào năm 2014 là 0,6 lần, các năm khác hệ số này dao động ở mức 0,62-0,66 lần. Điều này cho chúng ta biết 1 đồng vốn tự có thì Công ty phải vay thêm 0,6 đồng để hoạt động sản xuất kinh doanh. So sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hệ số này của Công ty cao hơn nhiều, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 0,3 lần.  Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Năm 2010 hệ số khả năng thanh toán lãi vay âm 3,39 lần, điều này cho thấy trong năm này Công ty thua lỗ nhiều và gặp nhiều áp lực về khả năng trả lãi vay. Từ năm 2011 trở đi hệ số thanh toán lãi vay dƣơng và đều trên 1 lần, cụ thể năm 2011 hệ số này tăng lên 1,34 lần, năm 2012 là 1,18 lần, năm 2013 là 1,52 lần và năm 2014 hệ số thanh toán lãi vay tăng lên 1,76 lần. Điều này chứng tỏ trong những năm gần đây kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có sự cải thiện rõ rệt, lợi nhuận trƣớc thuế và lãi hoàn toàn đủ khả năng trả lãi vay.  Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ ổn định qua các năm 2010-2014, hệ số này dao động ở mức 0,59 đến 0,62 lần. Năm 2010 hệ số này là 0,6 lần, năm 2011, 2012 đều ở mức 0,62 lần, năm 2013 giảm xuống 0,59 lần và năm 2014 là 0,62 lần. Mặc dù năm 2014 nguồn vốn chủ sở hữu có tăng mạnh so với các năm trƣớc, tuy64 nhiên nguồn vốn đi vay cũng tăng mạnh so với các năm trƣớc, dẫn đến tỷ lệ hệ số tự tài trợ năm 2014 không tăng nhiều so với các năm trƣớc. Hệ số tự tài trợ bình quân 5 năm 2010-2014 ở mức 0,61 lần cho chúng ta biết một đồng vốn của Công ty thì có 0,61 đồng vốn tự có và đi vay là 0,39 đồng. Điều này chứng tỏ cơ cấu vốn của Công ty là an toàn. Tuy nhiên, so sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hệ số này thấp hơn, hệ số tự tài trợ của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 0,77 lần.  Hệ số tự tài trợ tài sản cố định: Hệ số tự tài trợ tài sản cố định có xu hƣớng tăng trong những năm qua (năm 2013 hệ số này giảm so với năm 2012 do trong năm này Công ty đầu tƣ thêm máy móc thiết bị). Năm 2010 hệ số tự tài trợ tài sản cố định là 1,37 lần đến năm 2014 hệ số này tăng lên 2,96 lần. Hệ số này có xu hƣớng tăng cao chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp là vững vàng. So sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hệ số này trong năm 2014 của Công ty cao hơn (hệ số tự tài trợ tài sản cố định của Công ty cổ phần sữa Việt Nam trong năm 2014 là 2,21 lần). Nhận xét chung: Qua phân tích ở phần trên ta thấy các tỷ lệ về cơ cấu vốn của Công ty tƣơng đối ổn định, tuy nhiên nợ ngắn hạn vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng nợ phải trả, điều này dẫn tới tình trạng mất cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trong thời gian tới, Công ty cần có sự bố trí lại cơ cấu này một cách hợp lý hơn. Tuy nhiên, so sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì Công ty cần phấn đấu để có cơ cấu tài chính tốt hơn. 3.2.3.3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lƣu động. Khác với vốn cố định tham gia vào nhiều65 chu kỳ sản xuất kinh doanh và đƣợc thu hồi dần qua khấu hao tài sản cố định, vốn lƣu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vì vậy để tránh tình trạng ứ đọng vốn gây thiếu vốn cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lƣu động. Ngoài ra việc tăng hiệu suất sử dụng tài sản nói chung cũng nhƣ TSCĐ nói riêng cũng là một nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp hạ giá thành sản phẩm và nâng cao lợi nhuận. Bảng 3.11: Các chỉ tiêu về năng lực hoạt động Đơn vị tính: triệu đồng; lần; ngày Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản bình quân 215.957 216.355 213.941 220.808 283.709 2 Tiền và tƣơng đƣơng tiền 18.218 3.935 5.044 2.239 87.356 3 Các khoản phải thu bình quân 30.771 47.709 63.257 75.685 84.986 4 Hàng tồn kho bình quân 55.155 54.648 50.932 33.799 33.292 5 Tài sản lƣu động bình quân 104.144 106.292 119.233 111.723 205.634 6 Tài sản cố định bình quân 102.311 91.373 67.804 60.628 72.145 7 Doanh thu thuần 309.871 272.080 223.562 237.875 221.877 8 Giá vốn hàng bán 257.916 219.520 188.823 172.676 152.604 Vòng quay hàng tồn kho (8)/(4) 4,68 4,02 3,71 5,11 4,58 Vòng quay khoản phải thu (7)/(3) 10,07 5,70 3,53 3,14 2,61 Kỳ thu tiền bình quân (3)*360/(7) 35,75 63,13 101,86 114,54 137,89 Hiệu suất sử dụng TSCĐ (7)/(6) 3,03 2,98 3,30 3,92 3,08 Hiệu suất sử dụng TSLĐ (7)/(5) 2,98 2,56 1,88 2,13 1,08 Hiệu suất sử dụng TTS (7)/(1) 1,43 1,26 1,04 1,08 0,78 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)  Vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho có sự tăng giảm không đều trong 5 năm qua 2010-2014, năm 2010 vòng quay hàng tồn kho là 4,68 lần và giảm trong hai66 năm tiếp theo, năm 2011 là 4,02 lần, năm 2012 là 3,71 lần; đến năm 2013 vòng quay hàng tồn kho tăng lên 5,11 lần và năm 2014 giảm xuống 4,58 lần. Số liệu trên cho thấy rằng tốc độ luân chuyển hàng tồn kho không có cải thiện nhiều trong vòng 5 năm qua, vốn còn tồn đọng nhiều. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm để đạt doanh thu cao hơn, đồng thời tốc độ luân chuyển tồn kho nhanh hơn giúp Công ty có vốn để đầu tƣ vào phát triển sản phẩm mới. So sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì vòng quay hàng tồn kho của Công ty chậm hơn, vòng quay hàng tồn kho của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 6,14 lần.  Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay khoản phải thu có xu hƣớng giảm trong 5 năm qua 2010-2014, từ 10,07 lần năm 2010 xuống còn 2,61 lần năm 2014. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản nợ bị chậm, Công ty bị ứ đọng vốn khá lớn nằm ở các khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 11,34 lần, cao hơn nhiều so với vòng quay khoản phải thu của Công ty.  Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân trong 5 năm qua 2010-2014 tăng nhanh chóng qua các năm, năm 2010 kỳ thu tiền bình quân là 35,75 ngày đến năm 2014 tăng lên 137,89 ngày, qua đó cho thấy vốn của Công ty bị đọng khá lớn trong thanh toán. Điều này đƣợc lý giải bởi các khoản phải thu qua các năm đều tăng trong khi đó doanh thu lại có xu hƣớng giảm. Nguyên nhân trên một phần là do Công ty bị ảnh hƣởng bởi khủng hoảng từ năm 2010, đồng thời nền kinh tế gặp khó khăn, thị trƣờng tiêu thụ sữa bị ảnh hƣởng. Trong điều kiện gặp nhiều khó khăn, những năm gần đây để phát triển thị trƣờng, mở67 rộng thị phần Công ty có chính sách hỗ trợ bán hàng cho các đại lý, khách hàng bằng hình thức trả chậm. Kỳ thu tiền bình quân của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 32 ngày, thấp hơn nhiều so với kỳ thu tiền bình quân của Công ty.  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định có sự tăng giảm không đều trong 5 năm vừa qua 2010-2014, năm 2010 hệ số này là 3,03 lần sau đó giảm xuống 2,98 lần trong năm 2011 và tiếp tục tăng trong hai năm 2012, năm 2013 lần lƣợt là: 3,3 lần và 3,92 lần; đến năm 2014 hệ số này là 3,08 lần. Trung bình cứ một đồng tài sản cố định đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra khoảng 3 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2013 Công ty có đầu tƣ thêm máy móc thiết bị với giá trị là 33.528 triệu đồng, tuy nhiên sự tăng trƣởng về tài sản cố định chƣa góp phần thúc đẩy doanh thu tăng thêm, ngƣợc lại doanh thu lại có sự giảm nhẹ trong những năm gần đây. So sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hiệu suất này vẫn nhỏ hơn của Công ty cổ phần sữa Việt Nam là 3,48 lần. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần cân nhắc trong việc đầu tƣ máy móc thiết bị, đặc biệt là dây chuyền sản suất hiện đại để vừa tận dụng đƣợc tiến bộ khoa học công nghệ vừa phải nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc để tăng hiệu quả kinh tế, đồng thời có biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm để tận dụng công suất của máy móc, dây chuyền thiết bị.  Hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động: Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động có chiều hƣớng giảm trong 5 năm qua 2010-2014, năm 2010 hệ số này là 2,98 lần giảm xuống còn 1,08 lần vào năm 2014, chỉ có năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 là 0,25 lần. Qua đây cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động chƣa hiệu quả,68 nguyên nhân do các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng Tài sản lƣu động, mà đây lại là những khoản kém sinh lợi cho Công ty. Vì vậy, trong các năm tới Công ty cần đẩy mạnh khâu thu hồi các khoản nợ của khách hàng, đại lý để hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động cao hơn. Ngoài ra so sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hiệu suất này của Công ty nhỏ hơn, hiệu suất sử dụng tài sản lƣu động của Công ty cổ phần sữa Việt Nam bình quân trong những năm gần đây ở mức 4,14 lần.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản: Trong 5 năm qua 2010-2014, hiệu suất sử dụng tổng tài sản có chiều hƣớng giảm dần, từ 1,43 lần năm 2010 xuống còn 0,78 lần vào năm 2014, mặc dù năm 2013 hệ số này có tăng nhẹ so với năm 2012 là 0,04 lần. Mặc dù tổng tài sản có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây, nhƣng doanh thu thuần lại có chiều hƣớng giảm dẫn dến hiệu suất sử dụng tổng tài sản chƣa hiệu quả. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty cần khắc phục những khó khăn để tìm cách sử dụng một cách có hiệu quả những tài sản hiện có của mình để nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh. Nhận xét chung: có thể thấy rằng các chỉ tiêu về năng lực hoạt động của Công ty qua 5 năm gần đây giảm sút nhiều do những tác động từ nhiều phía, khủng hoảng từ Công ty giai đoạn năm 2010 và tình hình khó khăn của nền kinh tế. Do đó, trong những năm tới Công ty cần khắc phục các khó khăn về thị trƣờng, sản phẩm và thúc đẩy việc bán hàng và quản trị bán hàng tốt hơn. Ngoài ra, so sánh với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động của Công ty còn tƣơng đối thấp, do đó Công ty cần cải thiện các chỉ số tài chính để có năng lực hoạt động tốt hơn. 3.2.3.4. Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời Nếu nhƣ các nhóm chỉ tiêu nhƣ phân tích ở trên phản ánh hiệu quả từng loại hoạt động riêng biệt của Công ty thì nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả kinh doanh của Công ty.69 Bảng 3.12: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời Đơn vị tính: triệu đồng; triệu cổ phiếu Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng tài sản bình quân 215.957 216.355 213.941 220.808 283.709 2 Vốn chủ sở hữu bình quân 143.667 132.038 132.303 133.187 173.141 3 Doanh thu thuần 309.871 272.080 223.562 237.875 221.877 4 Lợi nhuận sau thuế -21.813 1.577 1.217 3.034 155 5 Tổng số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành bình quân 12,5 12,5 12,5 12,5 16,3 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (4)/(3) -7,04% 0,58% 0,54% 1,28% 0,07% Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (4)/(1) -10,10% 0,73% 0,57% 1,37% 0,05% Tỷ suất sinh lời trên VCSH (4)/(2) -15,18% 1,19% 0,92% 2,28% 0,09% Thu nhập trên một cổ phiếu (4)/(5) -1.745,04 126,13 97,33 242,74 9,52 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty)  Tỷ suất sinh lời trên doanh thu: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu của Công ty rất thấp, năm 2010 lợi nhuận sau thuế của Công ty âm 21.813 triệu đồng dẫn đến hệ số này âm, các năm tiếp theo Công ty có lợi nhuận sau thuế dƣơng, tuy nhiên lợi nhuận thấp nên tỷ suất sinh lời trên doanh thu thấp. Chỉ có năm 2013 là tỷ suất sinh lời trên doanh thu cao hơn cả trong vòng 5 năm trở lại đây 2010-2014, với tỷ suất là 1,28%. Năm 2014, tỷ suất sinh lời trên doanh thu thấp nhất trong vòng 4 năm 2011-2014, với tỷ suất là 0,07%, do lợi nhuận sau thuế năm này chỉ đạt 155 triệu đồng. Vì vậy, trong những năm tới Công ty cần phải quản lý tốt các loại chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để mang lại kết quả kinh doanh tốt hơn.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản: Trong những năm gần đây, tổng tài sản của Công ty có chiều hƣớng tăng, năm 2013 tổng tài sản của Công ty là 227.732 triệu đồng (tăng 6,47% so với70 năm 2012), do trong năm 2013 Công ty đầu tƣ thêm máy móc thiết bị với tổng giá trị là 33.528 triệu đồng. Năm 2014, tổng tài sản của Công ty tăng lên 339.686 triệu đồng (tăng 49,16% so với năm 2013), do trong năm 2014 Công ty phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ từ 125 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng. Tổng tài sản có sự tăng trƣởng mạnh trong những năm gần đây, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế ở mức thấp dẫn đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản rất thấp. Năm 2013 tỷ suất này cao nhất trong 5 năm gần đây 2010-2014, đạt 1,37%; năm 2014 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở mức rất thấp là 0,05%, tức là cứ 100 đồng tổng tài sản thì thu đƣợc 0,05 đồng lợi nhuận.  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trong 5 năm gần đây 2010-2014 có sự tăng giảm không đều, ngoại trừ năm 2010 lợi nhuận âm dẫn đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu âm, các năm tiếp theo tỷ suất này dƣơng nhƣng ở mức rất thấp. Năm 2013 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 2,28% đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Năm 2014, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu chỉ đạt mức rất thấp là 0,09%, do trong năm này Công ty tăng vốn điều lệ dẫn đến vốn chủ sở hữu tăng mạnh so với các năm trƣớc, mặc dù lợi nhuận sau thuế thấp hơn các năm trƣớc.  Thu nhập trên một cổ phiếu: Thu nhập trên một cổ phiếu trong 5 năm qua 2010-2014, có sự tăng giảm không đều, ngoại trừ năm 2010 lợi nhuận âm, các năm tiếp theo thu nhập trên một cổ phiếu đạt mức cao nhất là 242,74 đồng vào năm 2013. Năm 2014, thu nhập trên một cổ phiếu chỉ đạt 9,52 đồng. Với số liệu trên cho thấy rằng Công ty cần cải thiện kết quả kinh doanh trong những năm tới khi Công ty tăng thêm vốn nhằm tăng thu nhập trên một cổ phiếu để đạt đƣợc kỳ vọng của các cổ đông của Công ty. Nhận xét chung: các chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty còn rất thấp do các yếu tố chi phí còn cao, đặc biệt là chi phí bán hàng chiếm bình quân71 trong 5 năm gần đây 2010-2014 là 18% trong tổng doanh thu thuần và chi phí này có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây. Do vậy, Công ty cần có giải pháp giảm các loại chi phí để đạt đƣợc tỷ suất sinh lời cao hơn trong những năm tới. Nếu so sánh chỉ tiêu về khả năng sinh lời của Công ty với doanh nghiệp sữa tiêu biểu trên sàn niêm yết là Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì tỷ suất sinh lời trên doanh thu, tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và trên vốn chủ sở hữu của Công ty ở mức thấp hơn rất nhiều. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của Vinamilk đều trên 30% trong những năm qua, còn tỷ suất sinh lời trên doanh thu bình quân 05 năm qua ở mức 20%. 3.2.3.5. Nhóm chỉ tiêu giá trị thị trường Bảng: 3.13: Các chỉ tiêu giá trị thị trƣờng Đơn vị tính: triệu đồng; triệu cổ phiếu; lần Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Vốn chủ sở hữu bình quân 143.667 132.038 132.303 133.187 173.141 2 Thu nhập trên một cổ phiếu (đồng) -1.745 126 97 243 10 3 Tổng số cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành bình quân 12,5 12,5 12,5 12,5 16,3 4 Giá thị trƣờng của cổ phiếu* (đồng) 14.290 6.617 5.994 6.190 26.640 5 Giá trị sổ sách của cổ phiếu (đồng) 11.493 10.563 10.584 10.655 10.655 Hệ số giá trên thu nhập (4)/(2) -8,19 52,46 61,58 25,50 2.797,78 Hệ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách (4)/(5) 1,24 0,63 0,57 0,58 2,50 (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty và dữ liệu giá cổ phiếu HNM trên thị trƣờng) *Giá thị trường của cổ phiếu trong từng năm là giá bình quân đóng cửa của các phiên giao dịch trong năm.72  Hệ số giá trên thu nhập: Hệ số giá trên thu nhập của Công ty trong 5 năm qua 2010-2014 có xu hƣớng tăng, ngoại trừ năm 2010 lợi nhuận âm và năm 2013 hệ số này giảm so với hai năm trƣớc ở mức là 25,5 lần, hệ số này cao nhất vào năm 2014 là 2.797,78 lần tăng rất mạnh so với các năm trƣớc, do giá thị trƣờng của cổ phiếu Công ty trong năm này tăng rất mạnh so với các năm trƣớc, có thời điểm giá thị trƣờng của cổ phiếu lên mức cao nhất là 55.500 đồng/cổ phiếu, tuy nhiên giá cổ phiếu cũng biến động tƣơng đối mạnh, kết thúc phiên cuối năm 2014 giá cổ phiếu về mức 14.900 đồng/cổ phiếu. Xu hƣớng tăng của hệ số giá trên thu nhập nhìn chung cho thấy sự kỳ vọng của nhà đầu tƣ vào sự phát triển của Công ty. Tuy nhiên hệ số này tăng đột biến và rất cao cho thấy nhà đầu tƣ kỳ vọng quá mức vào tiềm năng phát triển của Công ty. Mặt khác, việc thu nhập trên một cổ phiếu vẫn ở mức thấp trong khi đó giá thị trƣờng của cổ phiếu tăng mạnh có thể do thị trƣờng phản ánh thái quá giá trị của cổ phiếu. Vì vậy, trong những năm tới Công ty cần cải thiện thu nhập trên một cổ phiếu để thị trƣờng có thể kỳ vọng đúng mức với tiềm năng phát triển của Công ty và giá thị trƣờng của cổ phiếu tăng trƣởng một cách ổn định.  Hệ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách: Giá trị sổ sách của cổ phiếu biến động không nhiều trong những năm vừa qua, năm 2010 ở mức 11.943 đồng/cổ phiếu và năm 2014 là 10.655 đồng/cổ phiếu. Tuy nhiên, giá thị trƣờng cổ phiếu có xu hƣớng giảm từ năm 2010 đến 2013 và tăng mạnh vào năm 2014, dẫn đến hệ số giá thị trƣờng trên giá trị sổ sách có xu hƣớng giảm từ năm 2010 và tăng mạnh vào năm 2014 lên 2,5 lần. Điều này chứng tỏ rằng trong những năm trƣớc từ năm 2011-2013 thị trƣờng đánh giá thấp cổ phiếu của Công ty và đến năm 2014 thì giá cổ phiếu có sự tăng đột biến do thị trƣờng kỳ vọng thái quá vào giá trị cổ phiếu.73 Nhận xét chung: nhìn chung các chỉ tiêu giá thị trƣờng của Công ty có sự cải thiện tốt trong những năm gần đây. Tuy nhiên, Công ty cũng cần nâng cao thu nhập trên một cổ phiếu thông qua việc cải thiện kết quả kinh doanh tốt hơn, từ đó giá thị trƣờng của cổ phiếu mới tăng trƣởng bền vững. Nếu so sánh hệ số giá trên thu nhập của Công ty với Công ty cổ phần sữa Việt Nam thì hệ số này của Công ty cao hơn nhiều lần so với hệ số giá trên thu nhập của Vinamilk (hệ số giá trên thu nhập của Vinamilk năm 2014 là 17,64 lần, đây cũng là mức cao nhất trong vòng 5 năm qua). Điều này một lần nữa khẳng định thị trƣờng đánh giá quá cao giá trị cổ phiếu của Công ty, nhƣng giá cổ phiếu của Công ty biến động tăng giảm rất mạnh trong năm 2014 và không có sự ổn định nhƣ giá cổ phiếu của Vinamilk. 3.2.4. Phương pháp phân tích Dupont Để có thể thấy rõ hơn nguyên nhân của tình trạng giảm sút của tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu, chúng ta cần xem xét các nhân tố ảnh hƣởng tới tỷ suất này. Bảng 3.14: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và các nhân tố ảnh hƣởng Đơn vị tính: %; lần Stt Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu -7,04% 0,58% 0,54% 1,28% 0,07% 2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 3,03 2,98 3,30 3,92 3,08 3 Hệ số nợ 0,40 0,38 0,38 0,41 0,38 4 Tỷ suất sinh lời trên VCSH -16,55% 1,19% 0,92% 2,28% 0,09% (Nguồn: BCTC đã kiểm toán các năm 2010-2014 của Công ty) Qua bảng tính trên, cho ta thấy tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Công ty cao nhất vào năm 2013 là 2,28%, trong đó có ảnh hƣởng bởi hệ số nợ74 tăng lên 0,41 lần, hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng cao nhất trong 5 năm 2010-2014 là 3,92 lần, tỷ suất sinh lời trên doanh thu năm 2013 là 1,28% và đạt mức cao nhất trong 5 năm. Có thể thấy rằng để đạt đƣợc tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao nhất trong vòng 5 năm, thì các nhân tố ảnh hƣởng là: tỷ suất sinh lời trên doanh thu, hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số nợ đều tăng cao nhất so với các năm. Nhìn chung trong vòng 5 năm qua 2010-2014, thì Hiệu suất sử dụng TSCĐ, Hệ số nợ có sự tăng giảm không đều nhƣng biến động không nhiều, đặc biệt là Hệ số nợ tƣơng đối ổn định ở mức 0,38-0,41 lần. Do đó, ngoại trừ năm 2013 thì tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm và nhân tố tác động nhiều nhất là Tỷ suất sinh lời trên doanh thu. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu trong 5 năm qua 2010-2014 đạt mức cao nhất vào năm 2013 là 1,28%, các năm khác tỷ suất này rất thấp, đặc biệt là năm 2014 khi tỷ suất sinh lời trên doanh thu chỉ đạt 0,07%. Vì vậy, trong những năm tới để nâng cao tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu Công ty cần cải thiện hiệu suất sử dụng tài sản, đặc biệt là nâng cao tỷ suất sinh lời trên doanh thu.75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Dựa vào các số liệu tài chính của Công ty, tác giả tiến hành phân tích thực trạng tài chính bao gồm: phân tích khái quát tình hình tài chính (phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn); phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian; phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng; đặc biệt áp dụng phƣơng pháp phân tích Dupont để lƣợng hóa các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của Công ty. Ngoài ra, tác giả so sánh về cơ cấu, hệ số tài chính của Công ty với doanh nghiệp tiêu biểu ngành sữa niêm yết trên sàn chứng khoán là Công ty cổ phần sữa Việt Nam. Qua việc phân tích thực trạng tài chính của Công ty, tác giả nhận thấy các kết quả đạt đƣợc của Công ty về mặt tài chính nhƣ sau: cơ cấu nguồn vốn ổn định với hệ số vốn chủ sở hữu năm 2014 là 62,49% (tăng 6,2% so với năm 2013); cơ cấu vốn lành mạnh, tỷ trọng nợ trong tổng tài sản ở mức hợp lý, tỷ lệ vốn vay/vốn chủ sở hữu có xu hƣớng giảm trong những năm gần đây; khả năng thanh toán có sự cải thiện và tăng trƣởng rõ rệt. Tuy nhiên, ngoài các kết quả đạt đƣơc trên, Công ty còn nhiều hạn chế về tài chính nhƣ: các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lƣu động; cơ cấu nợ phải trả chƣa hợp lý, dùng nhiều nợ ngắn hạn dẫn đến áp lực trả nợ và chi phí tài chính cao; chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần và chƣa có sự cải thiện; chi phí bán hàng trên doanh thu thuần có xu hƣớng tăng cao; suất sinh lời của Công ty ở mức rất thấp.76 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1. Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sữa Hà Nội 4.1.1. Những kết quả đạt được 4.1.1.1. Về quản trị vốn Cơ cấu nguồn vốn của Công ty đƣợc điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của Công ty, năm 2014 hệ số vốn chủ tăng lên 62,49% (tăng 6,2% so với năm 2013) thông qua việc phát hành thêm cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ từ 125 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng. Điều này giúp Công ty nâng cao năng lực tài chính trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh. 4.1.1.2. Về quản trị tài sản Cơ cấu về tài sản của Hanoimilk khá hợp lý và ổn định, bình quân giai đoạn 2010-2014, tài sản ngắn hạn chiếm 57,61% tổng tài sản, tƣơng ứng tài sản dài hạn chiếm 42,39% tổng tài sản. Tỷ trọng này của Công ty khá tƣơng đồng với Công ty cổ phần sữa Việt Nam là: tài sản ngắn hạn chiếm 57,85% tổng tài sản, tài sản dài hạn chiếm 42,15% tổng tài sản. 4.1.1.3. Về khả năng thanh toán Có thể thấy rằng, khả năng thanh toán nói chung của Công ty qua các năm đều có sự cải thiện và tăng trƣởng rõ rệt, Công ty hoàn toàn có thể đủ khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán. 4.1.2. Những mặt còn hạn chế 4.1.2.1. Về quản trị vốn  Cơ cấu vốn vay chƣa hợp lý: Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng nợ phải trả năm 2014 là 4,6%, đây là tỷ lệ cao nhất trong 5 năm qua. Điều này cho thấy cơ cấu nợ vay của Công ty chƣa hợp lý, dùng nhiều nợ ngắn hạn dẫn đến áp lực trả nợ và chi phí tài chính tăng cao.  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ở mức rất thấp: Năm 2010 lợi77 nhuận âm dẫn đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu âm, các năm tiếp theo tỷ suất này dƣơng nhƣng ở mức rất thấp. Năm 2013 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 2,28% đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Năm 2014, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ở mức rất thấp là 0,09%. 4.1.2.2. Về quản trị tài sản  Các khoản phải thu có xu hƣớng tăng: Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lƣu động, năm 2010 các khoản phải thu chiếm 32,6% tổng tài sản lƣu động và tăng dần đến năm 2013 ở mức cao nhất là 80,3% tổng tài sản lƣu động; đến năm 2014 các khoản phải thu chiếm 38,8% tổng tài sản lƣu động. Điều này cho thấy rằng Công ty bị chiếm dụng vốn tƣơng đối nhiều. Trong thời gian tới Công ty cần có những chính sách cụ thể với khách hàng để đôn đốc khách hàng trả nợ. Mặt khác, vòng quay khoản phải thu có xu hƣớng giảm trong 5 năm qua 2010-2014, từ 10,07 lần năm 2010 xuống còn 2,61 lần năm 2014. Điều này cho thấy tốc độ thu hồi các khoản nợ bị chậm, Công ty bị ứ đọng vốn khá lớn nằm ở các khoản phải thu.  Hàng tồn kho vẫn ở mức cao: Năm 2014 hàng tồn kho tăng trở lại, với giá trị là 48.314 triệu đồng (tƣơng ứng tăng 164,46% so với năm 2013), trong đó chủ yếu là tồn kho thành phẩm, hàng hóa và nguyên liệu. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho không có cải thiện nhiều trong vòng 5 năm qua, vốn còn tồn đọng nhiều.  Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ở mức thấp: Trong năm 2013 Công ty có đầu tƣ thêm máy móc thiết bị với giá trị là 33.528 triệu đồng, tuy nhiên sự tăng trƣởng về tài sản cố định chƣa góp phần thúc đẩy doanh thu tăng thêm, ngƣợc lại doanh thu lại có sự giảm nhẹ trong những năm gần đây.  Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở mức thấp: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản rất thấp, năm 2013 tỷ suất này cao nhất trong 5 năm gần đây đạt 1,37%; năm 2014 tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở mức rất thấp là 0,05%, tức là cứ 100 đồng tổng tài sản thì thu đƣợc 0,05 đồng lợi nhuận.78 4.1.2.3. Về quản trị doanh thu  Doanh thu thuần về bán hàng có xu hƣớng giảm: Nhìn chung doanh thu thuần về bán hàng của Công ty có xu hƣớng giảm qua các năm 2010-2014, mặc dù năm 2013 có tăng nhẹ so với năm 2012 nhƣng đến năm 2014 doanh thu thuần về bán hàng lại quay lại xu hƣớng giảm còn 221.876 triệu đồng (tƣơng ứng giảm 6,73% so với năm 2013).  Tỷ suất sinh lời trên doanh thu ở mức thấp: Tỷ suất sinh lời trên doanh thu của Công ty rất thấp, năm 2013 tỷ suất sinh lời trên doanh thu cao hơn cả trong vòng 5 năm trở lại đây nhƣng chỉ đạt 1,28%; năm 2014 tỷ suất này là 0,07%. 4.1.2.4. Về quản trị chi phí  Giá vốn hàng bán vẫn chiếm tỷ trọng lớn: Chi phí giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu thuần, bình quân trong 5 năm chí phí giá vốn hàng bán chiếm khoảng 80% doanh thu thuần. Do đó, Công ty cần chủ động về chi phí đầu vào để tăng lợi nhuận, đạt hiệu quả kinh doanh cao trong thời gian tới. Trong thời gian tới Công ty có thể xây dựng và phát triển nguồn nguyên liệu sữa nhằm chủ động và giảm chi phí đầu vào.  Chi phí bán hàng có xu hƣớng tăng: Tỷ trọng chi phí bán hàng trên doanh thu thuần tăng dần qua các năm chứng tỏ công tác quản lý chi phí bán hàng ngày càng yếu dần, hiệu quả quản lý các khoản chi phí bán hàng thấp. Công ty cần quản lý chặt chẽ hơn chi phí bán hàng nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh. 4.1.2.5. Về phân phối lợi nhuận  Lợi nhuận sau thuế ở mức thấp: Năm 2013 lợi nhuận sau thuế của Công ty đạt mức cao nhất trong 5 năm qua là 3.034 triệu đồng; năm 2014 lợi nhuận sau thuế chỉ là 155 triệu đồng. Do đó, thu nhập trên một cổ phiếu cũng ở mức thấp, cao nhất vào năm 2013 là 242,74 đồng; năm 2014 thu nhập trên một cổ phiếu chỉ đạt 12,38 đồng.79  Tỷ lệ trả cổ tức: Trong vòng 5 năm gần đây Công ty không chi trả cổ tức do kinh doanh thu lỗ từ năm 2010, năm 2013 Công ty mới giải quyết xong số lỗ lũy kế do kinh doanh thua lỗ. 4.1.3. Nguyên nhân của những hạn chế 4.1.3.1. Nguyên nhân chủ quan - Công ty chƣa dự báo và lập đƣợc kế hoạch tài chính dài hạn, Công ty có dự án đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu sữa từ những năm trƣớc, tuy nhiên hiện nay dự án vẫn đang triển khai và chƣa hoàn thành. Việc Công ty chƣa dự báo đƣợc kế hoạch tài chính dài hạn dẫn đến tình trạng thiếu vốn đầu tƣ, gây tồn đọng vốn. - Chiến lƣợc đầu tƣ dây chuyền máy móc chƣa đúng đắn, hợp lý trong những năm trƣớc. Hiện nay dây chuyền thiết bị máy rót sữa tiệt trùng UHT của Công ty đƣơc đầu tƣ từ năm 2003 và 2005 phần lớn là TWA (7 máy rót TWA và 1 máy rót TBA), với những nhƣợc điểm của bao gì Wed dễ bị trào sữa khi cắm ống hút và khó trƣng bày trên kệ bán hàng nên ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng chuyển dịch sang sử dụng sản phẩm hộp Brik. Do đó, nhà máy chế biến sữa của Công ty ở trong tình trạng bị thiếu công suất máy TBA nhƣng lại dƣ thừa rất nhiều công suất máy TWA. - Công ty chƣa chủ động trong nguồn cung cấp nguyên liệu sữa do Công ty chƣa phát triển đƣợc trang trại bò sữa từ đó dẫn đến việc Công ty bị hạn chế sản xuất sữa tƣơi tiệt trùng 100%. Ngoài ra, nguyên vật liệu nhƣ: giấy đóng gói, sữa bột, bơ, đƣờng, hƣơng liệu chủ yếu nhập khẩu từ các tập đoàn nƣớc ngoài nhƣ Tetra Pak-Thụy Điển, Fonterra-New Zealand…nên Công ty có thể gặp những rủi ro về sự phụ thuộc nguồn nguyên liệu, rủi ro về giá cả cũng nhƣ rủi ro về tỷ giá. - Công ty chƣa dự báo đƣợc thị trƣờng, sản phẩm dẫn đến các sản phẩm của Công ty tung ra thị trƣờng có độ trễ so với các doanh nghiệp trong ngành, từ đó khó chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng.80 4.1.3.2. Nguyên nhân khách quan - Nền kinh tế trong thời gian qua vẫn còn nhiều khó khăn, mức chi tiêu của ngƣời tiêu dung nói chung có xu hƣớng giảm trong bối cảnh nền kinh tế suy thoái, cạnh tranh ngày càng khốc liệt của các doanh nghiệp ngành sữa. Tăng trƣởng bình quân ngành sữa năm 2014 chỉ đạt 11% thấp nhiều so với năm 2010 là 28%, và thấp hơn các năm gần đây. - Các doanh nghiệp sữa lớn nhƣ Vinamilk, Dutch Lady hay TH-True Milk và gần đây là Công ty cổ phần sữa quốc tế IDP với ngân sách đầu tƣ lớn và chi phí maketing khổng lồ đã làm thay đổi phân bổ thị phần ngành sữa và chèn ép khá mạnh đối với các thƣơng hiệu nhỏ nhƣ Hanoimilk. 4.2. Khuyến nghị 4.2.1. Đối với Công ty cổ phần sữa Hà Nội 4.2.1.1. Tăng cường quản lý các khoản phải thu Quản lý các khoản phải thu tốt sẽ tránh đƣợc cho Công ty những rủi ro về mặt tài chính. Khi bị chiếm dụng quá nhiều Công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu vốn. Khi các khoản phải thu trở thành các khoản nợ khó đòi, hoặc không đòi đƣợc mà Công ty không có các khoản dự phòng sẽ có ảnh hƣởng xấu đến khả năng thanh toán của Công ty, từ đó có thể gây ảnh hƣởng xấu đến uy tín của Công ty. Các khoản phải thu có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây từ 36.234 triệu đồng năm 2010 tăng lên 85.933 triệu đồng năm 2014 (tƣơng ứng tăng 137%). Do đó, Công ty cần có một số biện pháp để có thể giảm bớt các khoản phải thu nhƣ: - Bộ phận tài chính kế toán Công ty cần lập bảng phân tích tuổi nợ, qua đó đánh giá tình hình thanh toán, khả năng quản lý nợ phải thu, lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Công ty nên có những chính sách tín dụng hấp dẫn hơn dành cho81 khách hàng nhƣ tăng chiết khấu thƣơng mại và chiết khấu thanh toán, chiết khấu cho những khách hàng quen thuộc, mua và đặt hàng với số lƣợng lớn, thanh toán sớm thời hạn để khách hàng sẽ sử dụng khoản ƣu đãi này và từ đó sẽ giảm đƣợc khoản phải thu khách hàng. - Quy định về điều kiện khách hàng đủ tiêu chuẩn đƣợc nợ, hạn mức nợ sau khi đã kiểm tra các thang bậc đánh giá cho từng tiêu chí cụ thể về khả năng thanh toán, doanh thu dự kiến, lịch sử thanh toán, cơ sở vật chất... của từng khách hàng. - Ràng buộc chặt hơn điều khoản thanh toán hoặc có điều khoản về ƣu đãi nếu khách hàng trả tiền sớm khi ký hợp đồng với khách hàng. - Bộ phận tài chính kế toán thƣờng xuyên xác định số dƣ các khoản phải thu vì khi đó Ban lãnh đạo Công ty có thể thấy đƣợc số tiền khách hàng nợ Công ty là bao nhiêu để có kế hoạch thu hồi nợ kịp thời. - Cần đôn đốc các bộ phận liên quan theo dõi và thu hồi công nợ. - Xử lý về mặt pháp lý đối với những trƣờng hợp nợ quá hạn cố tình kéo dài nhằm chiếm dụng vốn của Công ty. 4.2.1.2. Tăng cường biện pháp giảm giá vốn hàng bán - Về chi phí nguyên vật liệu: Công ty phải có chính sách phát triển vùng nguyên liệu sữa do chính Công ty cung cấp bằng việc phát triển vùng nuôi bò sữa để ổn định nguyên liệu đầu vào và giảm chi phí. Ngoài ra Công ty có chính sách tìm các đối tác cung ứng nguyên liệu sữa có chất lƣợng tốt, ổn định và giá cả hợp lý để từ đó sản xuất ra các sản phẩm chất lƣợng cao, giá cả hợp lý và đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. - Về chi phí nhân công trực tiếp: Công ty phải thƣờng xuyên rà soát lại các vị trí trong nhà máy để từ đó có chính sách sử dụng hợp lý và hiệu quả. - Về chi phí sản xuất chung: Công ty cần có chính sách tiết kiệm và tuyên truyền đến từng bộ phận sản xuất trong Công ty nhằm nâng cao ý thức82 tiết kiệm, đồng thời có hình thức khen thƣởng, kỷ luật định kỳ nhằm khuyến khích tinh thần tự giác của nhân viên trong Công ty. 4.2.1.3. Cắt giảm và quản lý chi phí bán hàng nhằm có lợi nhuận cao nhất Trong những năm qua, chi phí bán hàng và marketing có xu hƣớng tăng, năm 2013 chi phí này là 44.181 triệu đồng (tăng 15,32% so với năm 2012), năm 2014 chi phí này là 56.789 triệu đồng (tăng 28,54% so với năm 2013). Trong những năm tới Công ty cần kiểm soát chi phí bán hàng và marketing tốt hơn nhằm giảm chi phí này một cách tối đa mà doanh thu vẫn tăng trƣởng theo kế hoạch Công ty đã đề ra. 4.2.1.4. Nâng cao khả năng sinh lời của tài sản Đầu tƣ tài sản cố định làm gia tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc đầu tƣ đúng hƣớng tài sản cố định còn góp phần đẩy nhanh tiến độ thi công và nâng cao chất lƣợng công trình, hạ giá thành sản phẩm, làm tăng uy tín cho doanh nghiệp, qua đó góp phần làm tăng doanh thu của doanh nghiệp. Để có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định, cần phải tiến hành nghiên cứu kĩ, từ đó đƣa ra biện pháp đầu tƣ phù hợp với tình hình thực tế cũng nhƣ khả năng huy động vốn. Đối với Công ty cổ phần sữa Hà Nội thì đây là vấn đề cần thiết vì Công ty đang trong giai đoạn mở rộng thị trƣờng, sản phẩm. Trong những năm trƣớc Công ty phần lớn đầu tƣ máy rót TWA với nhƣợc điểm là hộp Wed mà hiện nay ngƣời tiêu dung có xu hƣớng dịch chuyển sang sử dụng sản phẩm hộp Brik dẫn đến hiện nay nhà máy chế biến sữa của Công ty ở trong tình trạng bị thiếu công suất máy TBA nhƣng lại dƣ thừa rất nhiều công suất rót máy TWA. Vì vậy, trong những năm tới Công ty cần có chiến lƣợc đầu tƣ đúng đắn, đúng trọng điểm tránh lƣợng vốn đầu tƣ lãng phí, không tận dụng hết gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của Công ty. Công ty có thể áp dụng một số biện pháp sau:83 Thứ nhất, tiếp tục duy trì và khai thác toàn bộ tài sản cố định hiện có, tận dụng tối đa công suất tài sản cố định hiện có. Mặt khác để bảo vệ và cho máy móc hoạt động trôi chảy, tiết kiệm thời gian và đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luôn diễn ra liên tục thì Công ty cần có đội ngũ chuyên viên kỹ thuật riêng để thƣờng xuyên kiểm tra và tiến hành bảo dƣỡng máy móc theo định kỳ. Thứ hai, thƣờng xuyên tiến hành đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định hiện có, lựa chọn phƣơng pháp khấu hao phù hợp, đối với tài sản cố định nhanh chóng lạc hậu cần sử dụng phƣơng pháp khấu hao nhanh có điều chỉnh để nhanh chóng thu hồi vốn đã đầu tƣ. Thứ ba, Công ty cần tính toán, nghiên cứu, lập kế hoạch, đầu tƣ có lựa chọn tài sản cố định. Tài sản cố định đƣợc đầu tƣ phải dựa trên nhu cầu sản xuất kinh doanh thực tế, phù hợp với yêu cầu thị trƣờng cũng nhƣ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp. Việc đầu tƣ tài sản cố định nên sử dụng nguồn vốn dài hạn sẽ giúp cho Công ty tránh đƣợc những biến động về tài chính, rủi ro do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn mang lại. 4.2.1.5. Nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu Trong những năm qua Công ty theo đuổi chính sách an toàn với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn cao, chiếm trên 60% tổng nguồn vốn và có xu hƣớng tăng trong những năm gần đây, điều này cho thấy sự an toàn về tài chính của Công ty. Công ty hạn chế sử dụng vốn vay, điều này làm giảm chi phí lãi vay song lại không đƣợc lợi về thuế thu nhập doanh nghiệp và cũng chƣa chắc đã là một cách tốt để tiết kiệm chi phí sử dụng vốn. Trong thời gian tới Công ty tiếp tục đầu tƣ cả chiều rộng và chiều sâu, mở rộng thị trƣờng, phát triển vùng nguyên liệu sữa, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đồng thời quảng bá rộng rãi hơn thƣơng hiệu của Công ty. Do đó, Công ty cần chủ động trong xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn84 thông qua phát hành thêm cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi…đồng thời phải xác định cơ cấu vốn, cơ cấu nguồn vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.2.1.6. Nâng cao khả năng sinh lời của doanh thu Trong những năm tới công ty cần nâng cao khả năng sinh lời của doanh thu bằng việc cải thiện chỉ tiêu lợi nhuận và duy trì tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng trƣởng doanh thu. Do đó, Công ty cần sử dụng các biện pháp nhằm tăng doanh số bán hàng đồng thời quản lý tốt chi phí nhằm giảm tối đa các loại chi phí. Cụ thể Công ty có thể áp dụng các biện pháp sau: Thứ nhất, mở rộng hệ thống phân phối, hệ thống đại lý trong cả nƣớc, thúc đẩy mạng lƣới bán hàng và giao hàng linh hoạt. Thứ hai, có chính sách tín dụng hợp lý cho các nhà phân phối, các đại lý, cửa hàng để tạo mối quan hệ với khách hàng, tuy nhiên không để quá nhiều vốn bị chiếm dụng. Đồng thời, đa dạng hóa các hình thức thanh toán và không nên bán chịu quá nhiều, sẽ ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thứ ba, ngoài việc đẩy mạnh doanh thu trong lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất sữa, Công ty cũng nên đầu tƣ thêm các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn cũng nhƣ đầu tƣ dài hạn nhằm nâng cao doanh thu hoạt động tài chính. Việc đầu tƣ vào các khoản tài chính ngắn hạn sẽ giúp cho Công ty nâng cao khả năng sinh lời của đồng tiền nhàn rỗi, không nên để nhiều tiền tồn quỹ, gây lãng phí. 4.2.1.7. Thiết lập chính sách cổ tức hợp lý Các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng không chỉ cạnh tranh với nhau trên thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ mà còn cạnh tranh lẫn nhau trên thị trƣờng vốn để đạt đƣợc sự ủng hộ của các nhà đầu tƣ, một trong những yếu tố giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Chính sách cổ tức và sự85 cam kết thực hiện chính sách của ban quản lý doanh nghiệp biểu hiện khả năng sinh lời bền vững của doanh nghiệp, là cơ sở để nhà đầu tƣ thẩm định giá trị cổ phiếu. Hơn nữa Hanoimilk là doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, do đó thông tin về chính sách cổ tức tác động nhiều đến việc ra quyết định đầu tƣ hay nắm giữ cổ phiếu của các nhà đầu tƣ. Trong thời gian qua do gặp nhiều khó khăn, tác động từ tình hình kinh tế chung cũng nhƣ những khó khăn nội tại của Công ty kéo theo lợi nhuận của Công ty ở mức thấp và dẫn đến việc Công ty không có chính sách chi trả cổ tức. Do đó, thời gian tới khi Công ty mở rộng thị trƣờng, đa dạng hóa sản phẩm đồng thời kết quả kinh doanh tốt hơn thì Công ty cần có chính sách cổ tức phù hợp với doanh nghiệp trong ngành để đảm bảo đƣợc sự quan tâm và ủng hộ của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng vốn. 4.2.1.8. Dự báo và lập kế hoạch tài chính dài hạn để sử dụng vốn và đầu tư hiệu quả Trong những năm tới Công ty cần xác định nhu cầu vốn về kinh doanh hàng năm, xác định chính xác số vốn cần cho đầu tƣ dự án phát triển vùng nguyên liệu sữa nhằm tránh tình trạng thiếu vốn trong đầu tƣ. Đồng thời Công ty cần có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ trong việc đầu tƣ Dự án Chăn nuôi bò sữa tự nhiên tại huyện Mê Linh, Hà Nội để có nguồn nguyên liệu chất lƣợng cao và từng bƣớc đầu tƣ mở rộng và phát triển vùng nguyên liệu sữa để chủ động trong nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các hãng sữa khác trên thị trƣờng. 4.2.1.9. Đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro tài chính Nếu các quyết định tài chính không xem xét đến yếu tố rủi ro thì kết quả dự báo có thể lạc quan và có thể khác xa với kết quả thực tế có thể đạt đƣợc. Vì vậy, khi hoạch định kế hoạch kinh doanh nên xem xét vấn đề dƣới các tình86 huống kinh tế khác nhau và hãy xem các chỉ tiêu hoạch định chỉ là kết quả kỳ vọng. Đồng thời Ban lãnh đạo Công ty cần thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả của công tác quản trị rủi ro để không ngừng hoàn thiện năng lực quản trị rủi ro của Công ty. 4.2.1.10. Ưu tiên cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường Hiện nay, Công ty chủ yếu phát triển thƣơng hiệu sữa tiệt trùng IZZI, Dinoimilk và sữa chua ăn Hanoimilk chƣa chú trọng phát triển sản phẩm sữa tƣơi nguyên chất 100% do chƣa phát triển đƣợc vùng nguyên liệu sữa. Do đó, trong những năm tới khi Dự án đầu tƣ vùng nguyên liệu sữa có kết quả Công ty cần phát triển các sản phẩm sữa nguyên chất để đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút sƣ quan tâm của ngƣời tiêu dùng và tăng doanh thu cho Công ty. Công ty cần xây dựng hệ thống bán hàng theo mô hình chuyên nghiệp, vừa phát triển về số lƣợng các đại lý cửa hàng tạp hóa bán sản phẩm đồng thời có chính sách hỗ trợ các đại lý, cửa hàng nhƣ có những chƣơng trình chiết khấu, hỗ trợ máy làm lạnh để bảo quản sữa chua và các sản phẩm sữa tƣơi. Ngoài ra, Công ty cần cải thiện và có chế độ lƣơng thƣởng thích hợp cho đội ngũ nhân viên tiếp thị thông qua việc nâng cao tỷ lệ lƣơng kinh doanh tính theo doanh số bán hàng. 4.2.1.11. Tăng cường công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực Công ty cần có rà soát, cắt giảm tổ chức lại bộ máy nhân sự gọn nhẹ, tiết giảm chi phí và nâng cao năng suất lao động để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bƣớc nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên. Đồng thời Công ty cần có công tác dự báo nhu cầu lao động hàng năm để có kế hoạch tuyển dụng và bố trí lao động hợp lý, phù hợp với trình độ và khả năng của từng ngƣời. Ngoài ra, Công ty cần có chính sách lƣơng, chính sách đãi ngộ hợp lý:87 - Xác định vị trí tiền lƣơng trên thị trƣờng, đặc biệt là các công ty cùng ngành, tƣơng đồng về quy mô tài sản, vốn. Xây dựng chính sách tiền lƣơng bằng cách trả cao hơn thị trƣờng cho những vị trí chủ chốt, lao động chuyên môn cao, khan hiếm trên thị trƣờng và trả bằng hoặc thấp hơn thị trƣờng cho các chức danh có nguồn cung lao động lớn trên thị trƣờng. - Đảm bảo tính công bằng khi xây dựng hệ thống tiền lƣơng: hệ thống tiền lƣơng phải phản ánh giá trị công việc, năng lực và kết quả làm việc. - Công ty nên động viên, khuyến khích nhân viên bằng các chế độ vật chất khác nhƣ: thƣởng, phụ cấp, phúc lợi dựa trên các thành tích đóng góp. Riêng đối với nhân viên bộ phận tài chính: cần tuyển chọn những nhân viên có trình độ cơ bản về tài chính và có kinh nghiệm, thâm niên trong công tác tài chính. Trang bị kiến thức quản trị tài chính và kế toán quản trị cho các trƣởng/phó phòng trong Công ty thông qua các khóa học ngắn hạn. 4.2.2. Đối với Cơ quan quản lý Nhà nước 4.2.2.1. Ổn định chính sách tỷ giá Sau thời kỳ biến động mạnh tỷ giá mạnh giai đoạn 2008-2011, tỷ giá tiền đồng so với đô la Mỹ trong ba năm gần đây ít thay đổi. Dự trữ ngoại hối của Ngân hàng Nhà nƣớc cũng tăng cao. Tỷ giá ổn định đã giúp giảm bớt rủi ro cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vay nợ bằng ngoại tệ, hay gánh nặng nợ của Chính phủ. Chính sách tỷ giá của Việt Nam hiện nay là chính sách tỷ giá hối đoái cố định so với đồng đô la Mỹ. Ngân hàng Nhà nƣớc ấn định một mức tỷ giá nào đó rồi sử dụng các công cụ hành chính (biên độ cho phép) hay bằng cộng cụ thị trƣờng (mua bán ngoại tệ) để giữ tỷ giá quanh mức mục tiêu. Đầu năm 2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc tuyên bố sẽ kiểm soát tỷ giá biến động không quá 2%. Đây đƣợc xem là một thông điệp vĩ mô quan88 trọng đối với nền kinh tế. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng mục tiêu này hoàn toàn khả thi. Các doanh nghiệp có thể sử dụng cam kết này làm một trong những căn cứ để hoạch định kế hoạch kinh doanh. Công ty hiện chƣa phát triển đƣợc vùng nguyên liệu sữa trong nƣớc, nguyên liệu sữa chủ yếu từ thu mua của các hộ nông dân và nhập khẩu. Do đó, sự biến động tỷ giá tác động trực tiếp đến giá vốn hàng bán và kết quả kinh doanh của Công ty. Vì vậy, trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nƣớc cần có các biện pháp nhằm giữ ổn định chính sách tỷ giá, từ đó giúp các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu có thể hoạch định đƣợc kế hoạch kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất. 4.2.2.2. Hoàn thiện, phổ biến chế độ kế toán mới Ngày 22/12/2014 Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ 200/2014/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp và có hiệu lực kể từ ngày 05/02/2015, thông tƣ này thay thế cho Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Chế độ kế toán mới có nhiều điểm thay đổi so với hệ thống kế toán cũ, có thể kể đến một số thay đổi nhƣ: thay đổi tên một số tài khoản kế toán; sửa đổi, bổ sung nhiều chỉ tiêu của Bảng cân đối kế toán; doanh nghiệp đƣợc chủ động xây dựng, thiết kế chứng từ, sổ kế toán cho riêng mình. Việc áp dụng hệ thống kế toán mới phần nào thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp, nhƣng nhiều doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong thời gian đầu khi phải thay đổi cách làm mà đã trở thành quen thuộc trong nhiều năm. Vì vậy, trong thời gian tới cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần phải tổ chức nhiều hội nghị, lớp tập huấn cho doanh nghiệp nhằm hƣớng dẫn bộ phận kế toán của doanh nghiệp làm quen và áp dụng chế độ kế toán mới. Qua đó, tiết kiệm đƣợc thời gian đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận kế89 toán của doanh nghiệp. 4.2.2.2. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Hiện tại trên thị trƣờng có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sữa nhƣng mới chỉ có hai doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán là Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) và Công ty cổ phần sữa Hà Nội (Hanoimilk), do đó thông tin về hoạt động tài chính của các doanh nghiệp chƣa niêm yết chƣa đƣợc công bố rộng rãi dẫn đến gặp nhiều khó khăn cho nhà phân tích, nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình của các ngành trong nền kinh tế chƣa đƣợc xây dựng thống nhất, trong đó có ngành sữa. Hiện nay, chỉ tiêu trung bình của một số ngành có thể thấy trong một số báo cáo phân tích ngành của các công ty chứng khoán. Tuy nhiên, các số liệu này ít đƣợc cập nhật và đôi khi không đầy đủ đặc biệt là đối với ngành có nhiều doanh nghiệp. Để có thể xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình ngành phải cần có sự can thiệp của nhà nƣớc do phải cần thu thập số liệu trên diện rộng, mất nhiều công sức và thời gian. Vì vậy, cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần chú trọng trong việc ban hành những những quy định đối với công tác thống kê ngành, cụ thể là xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính trung bình của ngành, bởi đây là cơ sở tham chiếu quan trọng khi tiến hành phân tích doanh nghiệp cụ thể. Đồng thời thông qua việc đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhà quản trị doanh nghiệp có thể nắm rõ vị thế của doanh nghiệp mình trong ngành, từ đó có chiến lƣợc cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 4.2.3. Đối với các nhà đầu tư Ngành sữa có nhiều tiềm năng phát triển, do đó trong thời gian qua nhiều quỹ đầu tƣ ngoại quan tâm đến việc rót vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp sữa. Cụ thể là cuối năm 2014, VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VOF) và đối tác Nhật, Daiwa PI Partners công bố rót 45 triệu USD vào Công ty cổ phần sữa90 Quốc tế. Đây là một trong những doanh nghiệp ngành sữa chƣa niêm yết cổ phiếu và có quy mô lớn, năm 2014 doanh thu đạt khoảng 80 triệu USD. Đối với Công ty cổ phần sữa Hà Nội, hiệu quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua ở mức thấp, thể hiện ở các chỉ tiêu kinh doanh và chỉ tiêu tài chính nhƣ đã phân tích ở các phần trên. Tuy nhiên, trong năm 2013 Công ty đã đầu tƣ thêm hệ thống máy rót sữa và năm 2014 Công ty tăng vốn điều lệ từ 125 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng, qua đó thể hiện Công ty đang trong quá trình đầu tƣ mở rộng thị trƣờng, nên trong thời gian ngắn Công ty chƣa thể có kết quả kinh doanh cao so với doanh nghiệp trong ngành. Chính vì vậy, tác giả khuyến nghị các nhà đầu tƣ nên xem xét đầu tƣ vào Công ty với tầm nhìn trung và dài hạn.91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 Để khắc phục các hạn chế, tồn tại về mặt tài chính, tác giả đƣa ra một số khuyến nghị đối với Công ty bao gồm: tăng cƣờng quản lý các khoản phải thu; tăng cƣờng biện pháp giảm giá vốn hàng bán; cắt giảm và quản lý chi phí bán hàng nhằm có lợi nhuận cao nhất; nâng cao khả năng sinh lợi của tài sản; tăng cƣờng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu; tăng cƣờng khả năng sinh lời của doanh thu; thiết lập chính sách cổ tức hợp lý; dự báo và lập kế hoạch tài chính dài hạn để sử dụng vốn và đầu tƣ hiệu quả; đẩy mạnh hoạt động quản trị rủi ro tài chính; ƣu tiên cho nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trƣờng; tăng cƣờng công tác quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Ngoài khuyến nghị đối với Công ty, tác giả có một số khuyến nghị với Cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhƣ: ổn định chính sách tỷ giá; hoàn thiện, phổ biến chế độ kế toán mới; hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành và khuyến nghị với nhà đầu tƣ nên xem xét đầu tƣ vào Công ty với tầm nhìn trung và dài hạn.92 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng phân tích tài chính có vai trò rất quan trọng đối với ban lãnh đạo doanh nghiệp, thông qua hoạt động phân tích sẽ giúp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp thấy rõ đƣợc thực trạng hoạt động tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp, từ đó có kế hoạch phân bổ và sử dụng nguồn vốn hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp còn có vai trò quan trọng với các khách hàng, nhà đầu tƣ, các chủ nợ và cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Trên cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp, tác giả đã áp dụng vào việc phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, từ đó cho thấy toàn bộ thực trạng tài chính của Công ty. Thông qua thực trạng tài chính, tác giả đã rút ra những tồn tại hạn chế cần khắc phục từ đó đƣa ra một số khuyến nghị với Công ty, cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các nhà đầu tƣ. Qua thời gian nghiên cứu cơ sở lý thuyết về phân tích tài chính doanh nghiệp và tìm hiểu thực trạng tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Phân tích tài chính Công ty cổ phần sữa Hà Nội”. Với sự nỗ lực của bản thân trong việc nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Trần Đăng Khâm, những nội dung và yêu cầu nghiên cứu đã đƣợc thể hiện đầy đủ trong luận văn. Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian, trình độ nghiên cứu, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến nhận xét, đánh giá để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Một lần nữa, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Trần Đăng Khâm đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính. 2. Công ty cổ phần sữa Hà Nội, 2010-2014. Báo cáo tài chính đã kiểm toán. Hà Nội. 3. Công ty cổ phần sữa Hà Nội, 2010-2014. Báo cáo thường niên. Hà Nội. 4. Công ty cổ phần sữa Việt Nam, 2010-2014. Báo cáo tài chính đã kiểm toán. Hà Nội. 5. Vũ Thị Bích Hà, 2012. Phân tích tài chính Công ty cổ phần Kinh Đô. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học kinh tế-ĐHQGHN. 6. Trần Thị Minh Hƣơng, 2008. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính tại Tổng công ty Hàng không Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. 7. Lƣu Thị Hƣơng và Vũ Duy Hào, 2010. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân. 8. Đào Lê Minh và Cộng sự, 2009. Giáo trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 9. Bùi Hữu Phƣớc và Cộng sự, 2009. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 10. Nguyễn Thị Quyên, 2013. Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính trong công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân. 11. Hoàng Hiếu Thảo, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần sữa Hà Nội. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng đại học kinh tế-ĐHQGHN.94 Website: 12. http://www.cafef.vn 13. http://www.hanoimilk.com.vn 14. http://www.hnx.vn 15. http://www.stox.vn 16. http://www.vietstock.vn

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận