Luận văn : Bài toán xử lí và phân tích để đếm các đối tượng ảnh hai chiều
426 1
Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF
Tags: #luận văn#luận án#đồ án#tiểu luận
Mô tả chi tiết
1. Mở đầu
Trong thời đại bùng nổ về công nghệ thông tin như hiện nay, máy vi tính ngày càng được sử dụng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực từ nghiên cứu khoa học kỹ thuật đến các ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Máy vi tính có thể là người cộng sự hổ trợ đắc lực nhất của con người. Bạn có tin rằng máy tính có thể “nhìn” được hay không ? Xuất phát từ những nhu cầu thực tế, Thị giác máy tính đã ra đời và phát triển nhanh chóng trong sự quan tâm của mọi người. Sự xuất hiện của Thị giác máy tính đã làm tăng khả năng ứng dụng của máy tính trong nhiều lĩnh vực như: y tế, giáo dục, kinh tế, giao thông, quân sự,… Đây là một ngành rất rộng lớn, nó liên quan đến việc xử lý hình học để tạo mô hình thế giới thực từ các ảnh 2D và thao tác xử lý, phân tích ảnh nhằm phân lớp nhận biết và đếm đối tượng
2. Nội dung
2.1 Tổng quan ảnh
Ảnh Bitmap
Ảnh Bi-level
Ảnh Grey-Level
2.2 Nhận dạng phân lớp đếm đối tượng
Nhận dạng và phân lớp đối tượng
Đếm đối tượng
2.3 Thuật toán đếm số lượng bạch cầu, hồng cầu và đánh giá
Bài toán
Hướng giải quyết
Đánh giá thuật toán
Mô tả cài đặt
Giao diện chương trình ứng dụng
Hạn chế và hướng phát triển
3. Kết luận
Nếu được tiếp tục mở rộng, chương trình có thể được xây dựng thành một phần mềm hoàn chỉnh đếm chính xác hơn, nhanh hơn số lượng hồng cầu, bạch cầu trên mẫu máu; từ đó đưa ra kết quả sơ lược cho việc chẩn đoán bệnh. Từ những kiến thức cơ bản của Thị Giác Máy Tính, có thể lập trình cho máy tính có khả năng nhận biết, phân lớp và đếm các đối tượng khác. Có thể kết hợp với logic mờ và thuật toán di truyền để phân lớp đối tượng.
4. Tài liệu tham khảo
J.R.Parker. Practical Computer Vision Using C. Yale University Press, 1995
Ramesh Jain, Rangachar Kasturi, Brian G.Schunck. Machine Vision. MIT Press and McGraw-Hill, Inc, 1995.
E.R.Davies. Machine Vision:Theory, Algorithms, Practicalities. Academic Press, 1997.