TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T Ự NHIÊN KHOA CÔNG NGH Ệ THÔNG TIN B Ộ MÔN H Ệ THỐ NG THÔNG TIN LÊ THỊ KIM PH ƯỢNG – 0112066 ĐỀ TÀI KHÓA LU ẬN CỬ NHÂN TIN H ỌC GIÁO VIÊN H ƯỚNG DẪN DEA. BÙI MINH T Ừ DI ỄM TP.HCM – N ĂM 2005Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa TR ƯỜ NG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T Ự NHIÊN KHOA CÔNG NGH Ệ THÔNG TIN B Ộ MÔN H Ệ THỐ NG THÔNG TIN LÊ THỊ KIM PH ƯỢNG – 0112066 ĐỀ TÀI KHÓA LU ẬN CỬ NHÂN TIN H ỌC GIÁO VIÊN H ƯỚNG DẪN DEA. BÙI MINH T Ừ DI ỄM NIÊN KHÓA 2001 - 2005GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 2Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 3 Nh ận xét c ủa giáo viên h ướng d ẫn ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... Tp H ồ Chí Minh, ngày tháng 7 n ăm 2005 DEA. Bùi Minh Từ DiễmKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 4 Nh ận xét c ủa giáo viên ph ản bi ện ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... ........................................................................\............................................................... Tp H ồ Chí Minh, ngày tháng 7 n ăm 2005 Thầ y Lê Đức Duy NhânKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 5 Lờ i cảm ơ n Lời đầu tiên em xin chân thành c ảm ơn cô Bùi Minh T ừ Diễm, ng ười đã trực ti ếp h ướng dẫ n em hoàn thành lu ận v ăn này. N ếu không có những l ời ch ỉ d ẫn, những tài li ệu, nh ững l ời độ ng viên khích l ệ c ủa Cô thì lu ận v ăn này khó lòng hoàn thi ện đượ c. Em c ũng xin chân thành c ảm ơn các th ầy cô trong khoa Công nghệ thông tin đã t ậ n tình ch ỉ b ảo và giúp đỡ cho em trong su ốt th ời gian em h ọc đại h ọc và trong quá trình em th ực hi ện luậ n văn. C on xin chân thành c ảm ơn ba m ẹ, các anh chị và những ng ười thân trong gia đ ình đã nuôi dạ y, tạo m ọi điề u ki ện t ốt nhấ t cho con h ọc t ập và động viên con trong thờ i gian thực hiện luậ n văn. V à cu ối cùng, tôi xin c ảm ơn t ất c ả b ạn bè tôi, nh ững người đã sát cánh cùng vui những ni ềm vui, cùng chia s ẻ những khó kh ăn c ủa tôi, nh ất là các b ạn Phan Th ị Minh Châu, Tr ương Hoàng Cường và Hà Thanh Nguyên đã động viên tinh th ần và nhi ệt tình hỗ trợ cho tôi các công c ụ trong quá trình tôi thực hiệ n luận v ăn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 n ăm 2003 Lê Th ị Kim Ph ượng – 0112066Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 6 Lờ i mở đầu Trải qua rấ t nhiều nă m nay, phươ ng thức qu ản lý đào t ạo theo ki ểu truy ền thố ng cho th ấy s ự đ óng góp không th ể ch ối cãi trong vi ệc cả i thiện ch ất lượ ng gi ảng d ạy và họ c t ậ p. Tuy nhiên, cùng v ới xu h ướng phát tri ển c ủa công ngh ệ thông tin và các ph ương tiệ n truy ền th ống, chính ph ương th ức đó c ũng b ộc lộ một s ố y ếu kém ảnh hưở ng đến vi ệc truy ền đạ t và tiế p thu n ội dung ki ến th ức, trong đó có th ể k ể đế n vi ệc qu ản lý h ồ s ơ không đạt hi ệu quả cao, n ội dung các giáo trình, sách giáo khoa thường khó có th ể c ập nh ật k ịp th ời, hình th ức bài gi ảng không t ạo nên đượ c sự h ứng thú h ọc tậ p cho h ọc viên, vi ệc tra c ứu t ại ch ỗ các tài li ệu tham kh ảo r ất h ạn ch ế và m ất nhi ều th ời gian, … Đ iề u đó mang l ại hi ệu quả học tậ p không cao mà chi phí cho đào t ạo và h ọc tậ p lại l ớn, d ẫn đế n s ự lãng phí không nh ỏ cả về th ời gian, ti ền bạ c. Nhận th ức đượ c nh ững v ấn đề trên, công tác giáo d ục đào t ạo đã có nhiề u thay đổi, cả i tiế n v ới các hình th ức h ọc t ập m ới kh ắc ph ục nh ững nh ược điể m c ủa ph ương pháp h ọc t ậ p truy ền thố ng. eLearning, đượ c hiểu là h ọc t ập điệ n t ử, đào t ạo tr ực tuy ến, v ới s ự tr ợ giúp c ủa các công ngh ệ m ới nh ất trong l ĩnh vự c công ngh ệ thông tin, là hình th ức h ọc t ậ p hứ a hẹn sẽ khắ c phục tố t nh ững nh ược điể m c ủa ph ương pháp h ọc tậ p truy ền th ống. eLearning đã đượ c thử nghi ệm và b ước đầ u hoàn ch ỉnh ở nhiề u nơi trên th ế gi ới. Khóa lu ận “T ổ ch ức và xây d ựng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa” đ úng như tên gọi c ủ a nó, sẽ t ạo ra m ột công c ụ cho phép giáo viên so ạn th ảo bài gi ảng và th ể hi ện nhữ ng bài gi ảng này thông qua giao di ện web d ựa trên mã ngu ồn m ở JAXE để tạo công c ụ cho gi ảng viên so ạn bài, hệ thống c ơ s ở d ữ liệ u họ c tập XML đượ c xây dựng theo chu ẩn SCORM, và được đóng gói b ởi Reload Editor để trở thành các gói SCOs, có kh ả n ăng tái s ử d ụng, tích hợ p trên các h ệ th ống qu ản lý h ọc tậ p Moodle. Ö Đ ây là m ục đ ích chính c ần đạ t được trong khóa lu ận Khóa lu ận “T ổ ch ức và xây dự ng cho chương trình đào tạ o từ xa” bao gồ m các nội dung sau: Ph ần 1: Nghiên c ứu kh ảo sát m ột s ố cơ s ở lý thuy ết • Chươ ng 1. T ổng quan: Đặt vấn đề , tình hình phát tri ển eLearning trên th ế gi ới và ở Vi ệt Nam. Mục tiêu c ủa lu ận vă n. • Chươ ng 2. eLearning: Chương này s ẽ gi ới thi ệu về những ki ến th ức, thông tin c ơ b ản c ủa h ệ th ống eLearning b ằng cách trình bày định ngh ĩa v ề eLearning, các thành ph ần c ơ b ản c ủa eLearning và m ột s ố v ấn đề quan tr ọng liên quan đến các thành phầ n của h ệ th ống eLearning. • Chươ ng 3. Learning Object (LO) và SCORM: Chương này s ẽ trình bày v ề LO, chu ẩn SCORM, cách đóng gói LOs thành các SCOs. Ví d ụ th ực nghi ệm cách đóng gói này vớ i công cụ đ óng gói Reload Editor. • Chươ ng 4. LMS và Moodle: Trình bày về h ệ th ống Qu ản lý đào t ạo và ví d ụ th ực nghiệ m trên h ệ th ống qu ản lý h ọc tậ p Moodle. Phần 2: Th ực nghi ệm:Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 7 • Chươ ng 1. Giáo trình tr ực tuy ến: trình bày m ột s ố khái ni ệm liên quan đến giáo trình tr ực tuy ến, mô t ả c ấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến và hướ ng dẫn quy trình th ực hi ện m ột giáo trình tr ực tuy ến trên c ơ s ở lý thuy ết. • Chươ ng 2: Thi ết k ế công c ụ biên so ạn giáo trình tr ực tuy ến: gi ới thi ệu về mã ngu ồn m ở JAXE, mô tả cấu trúc giáo trình tr ực tuy ến trong công c ụ biên so ạn JAXE qua t ập tin G3T.xsd. Cách trình bày th ể hi ện m ột giáo trình trên web. • Chươ ng 3: T ổng kế t: bao g ồm các đánh giá về phần tìm hi ểu và ph ần th ực nghi ệm. H ướng phát tri ển.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 8 M ục l ục L ời c ảm ơn ........................................................................\..............................................5L ời m ở đầ u........................................................................\.............................................6M ục lụ c........................................................................\...................................................8Danh sách các hình ........................................................................\..............................12Danh sách các bảng ........................................................................\.............................13 PHẦN 1. NGHIÊN CỨU KH ẢO SÁT M ỘT S Ố C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT .............. 14 CHƯƠNG 1. TỔ NG QUAN ........................................................................\.......... 14 1.1. Đặt vấn đề ........................................................................\........................... 14 1.2. Tình hình phát tri ển eLearning: .................................................................. 14 1.2.1. Trên thế gi ới: ........................................................................\............... 14 1.2.2. Ở Vi ệt Nam: ........................................................................\................. 15 1.3. Mục tiêu c ủa lu ận vă n:........................................................................\........ 16 1.3.1. Ph ần nghiên c ứu kh ảo sát m ột s ố c ơ s ở lý thuy ết: .............................. 16 1.3.2. Ph ần th ực nghi ệm: ........................................................................\....... 16 1.3.3. Đóng góp c ủa lu ận vă n........................................................................\ 17 CHƯƠ NG 2. ELEARNING ........................................................................\........... 18 2.1. Định ngh ĩa eLearning ........................................................................\.......... 18 2.2. Kiến trúc h ệ th ống eLearning: .................................................................... 18 2.3. Đánh giá ưu điể m – khuy ết đ iể m c ủa eLearning ........................................ 19 2.3.1. Ưu điể m: ........................................................................\...................... 19 2.3.2. Khuy ết đ iể m: ........................................................................\............... 20 2.4. So sánh gi ữa các ph ương pháp h ọc tậ p truyề n thống và ph ương pháp eLearning: ........................................................................\...................................... 21 2.4.1. Các phương pháp h ọc tậ p truy ền th ống .............................................. 21 2.4.2. Phươ ng pháp eLearning :..................................................................... 23 CHƯƠ NG 3. LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA & SCORM .............. 24 3.1. Learning Objects (LOs):........................................................................\..... 24 3.1.1. Giới thi ệu: ........................................................................\.................... 24 3.1.2. Learning Objects: ........................................................................\........ 24 3.1.2.1. Thu ộc tính c ủa LO: ........................................................................\............25Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 9 3.1.2.2. Đặ c điể m c ủa LOs: ........................................................................\............25 3.1.2.3. Một số yêu c ầu ch ức n ăng: ........................................................................\26 3.2. Khái quát v ề IMS: ........................................................................\............... 26 3.2.1. Giới thi ệu: ........................................................................\.................... 26 3.2.2. Các đặ c tả của IMS: ........................................................................\..... 26 3.3. Metadata. ........................................................................\............................. 27 3.4. Chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model): .................. 28 3.4.1. Khái quát về SCORM: ........................................................................\. 28 3.4.2. Chuẩn đóng gói n ội dung trong SCORM ............................................ 29 3.4.3. Dạng đóng gói SCOs: ........................................................................\.. 30 3.5. Công cụ đ óng gói RELOAD EDITOR: ...................................................... 31 3.5.1. Cách đóng gói m ột bài h ọc, môn h ọc: ................................................. 32 3.5.2. Mô hình củ a một LO được đóng gói b ởi RELOAD: ........................... 39 CHƯƠNG 4. LMS VÀ MOODLE ........................................................................\ 41 4.1. Giới thi ệu về các h ệ LMS: ........................................................................\.. 41 4.1.1. Định ngh ĩa: ........................................................................\.................. 41 4.1.2. Đặ c đ iể m: ........................................................................\..................... 41 4.1.3. Ch ức n ăng: ........................................................................\................... 42 4.2. LMS Moodle: ........................................................................\...................... 42 4.2.1. Cài đặt:........................................................................\......................... 42 T4.2.2. TGiao di ện: ........................................................................\.................. 43 4.2.3. Ch ức n ăng ........................................................................\.................... 43 4.2.4. Mã ngu ồn và các thành phầ n phụ tr ợ.................................................. 44 4.2.5. Cách thêm m ới m ột Course trong Moodle: ......................................... 44 PHẦN 2. TH ỰC NGHI ỆM ........................................................................\............. 51 CHƯƠ NG 1. GIÁO TRÌNH TRỰ C TUYẾN........................................................ 51 1.1. Mộ t số khái ni ệm: ........................................................................\............... 51 1.2. Cấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến: .............................................................. 51 1.2.1. Cấu trúc: ........................................................................\....................... 51 1.2.2. Các yêu c ầu và hướ ng dẫn th ực hiệ n giáo trình tr ực tuy ến: ................ 53 1.3. Công cụ soạn bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến: ........................................... 55 1.4. Cách trình bày, th ể hi ện bài gi ảng giáo trình trên web và l ợi ích: .............. 55Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 10 CHƯƠ NG 2. THIẾT K Ế CÔNG C Ụ BIÊN SO ẠN GIÁO TRÌNH TR ỰC TUY ẾN 57 2.1. Công cụ biên soạn giáo trình tr ực tuy ến cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa: .. 57 2.1.1. Mã ngu ồn m ở JAXE: ........................................................................\... 57 2.1.1.1. Giới thi ệu JAXE và các chú ý: ...................................................................57 2.1.1.2. Các hổ trợ của JAXE: ........................................................................\........57 2.2. Ba tập tin .xsd, _Jaxe_cfg.xml, .xsl ............................................................ 58 2.2.1. Tập tin XML Shema – G3T.xsd: ......................................................... 58 2.2.1.1. Thành phần scoMonHoc: ........................................................................\...59 2.2.1.2. Thành phần scoTenMonHoc: .....................................................................59 2.2.1.3. Thành phần scoBaiGiang: ........................................................................\..60 2.2.1.4. Thành phần scoTenBaiGiang .....................................................................60 2.2.1.5. Thành phần scoTrang: ........................................................................\........61 2.2.1.6. Thành phần scoDoanVan: ........................................................................\..62 2.2.1.7. Thành phần scoTomTat: ........................................................................\....62 2.2.1.8. Thành phần vn: ........................................................................\...................63 2.2.1.9. TNhóm(Group) text: ........................................................................\..........63 T2.2.1.10. Thành phần GioiThieu: ........................................................................\......64 2.2.1.11. Thành phần MucTieu: ........................................................................\........65 2.2.1.12. Thành phần TacGia: ........................................................................\...........65 2.2.1.13. Thành phần KienThucYeuCau: .................................................................66 2.2.1.14. Thành phần TaiLieuThamKhao: ................................................................67 2.2.1.15. Thành phần KetLuan: ........................................................................\.........67 2.2.1.16. Thành phần NgayBienSoan: ......................................................................68 2.2.1.17. Thành phần ThoiLuong: ........................................................................\.....68 2.2.1.18. Thành phần scoBaiTap: ........................................................................\.....69 2.2.1.19. Thành phần scoDoKho: ........................................................................\.....69 2.2.1.20. Thành phần scoThoiLuong: .......................................................................70 2.2.1.21. Thành phần scoCauHoi: ........................................................................\.....70 2.2.1.22. Thành phần scoTroGiup: ........................................................................\...71 2.2.1.23. Thành phần scoDapAn: ........................................................................\......71 2.2.1.24. Thành phần hinhanh ........................................................................\...........72Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 11 2.2.1.25. Thành ph ần FICHIER: ........................................................................\.......72 2.2.1.26. Thành phần lienket: ........................................................................\............73 2.2.1.27. Thành ph ần chuthich ........................................................................\..........74 2.2.1.28. Thành phần link: ........................................................................\................74 2.2.1.29. Thành ph ần vungbang: ........................................................................\.......75 2.2.1.30. Thành phần bang: ........................................................................\...............75 2.2.1.31. Các thành ph ần lo ại đề mục: ......................................................................75 2.2.1.32. Thành ph ần congthuc ........................................................................\.........76 2.2.1.33. Các thành ph ần đị nh d ạng vă n bản:...........................................................76 2.3. Cách trình bày, th ể hi ện bài gi ảng giáo trình trên web: .............................. 77 CHƯƠNG 3. TỔ NG K ẾT: ........................................................................\............. 79 3.1. Đánh giá: ........................................................................\............................. 79 3.1.1. Về ph ần nghiên c ứu kh ảo sát m ột s ố cơ sở lý thuy ết: ......................... 79 3.1.2. V ề ph ần th ực nghi ệm: ........................................................................\.. 79 3.2. Hướ ng phát tri ển: ........................................................................\................ 80 Tài liệ u tham kh ảo ........................................................................\................................. 81Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 12 Danh sách các hình Hình 1-1. Các ch ức n ăng c ủa giáo viên........................................................................\23 Hình 1-2. Các ch ức n ăng c ủa h ệ th ống eLearning .......................................................24 Hình 3-1. IMS ........................................................................\.......................................27 Hình 3-2. SCORM ........................................................................\................................29 Hình 3-3. C ấu trúc m ột gói n ội dung ở m ức quan ni ệm...............................................31 Hình 3-4. C ấu trúc m ột SCO ........................................................................\................32 Hình 3-5. RELO AD Editor........................................................................\...................32 Hình 3-6. Giao diên RELOAD Editor ........................................................................\..33 Hình 3-7. Thư m ục testRE........................................................................\....................34 Hình 3-8. ContentPackage – testReloadEditor – B ước 2 .............................................35 Hình 3-9. ContentPackage – testReloadEditor – B ước 3 .............................................36 Hình 3-10. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 41 .........................................37 Hình 3-11. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 42 .........................................38 Hình 3-12. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 5 ...........................................39 Hình 3-13. ContentPackage – testReloadEditor – Bước 6 ...........................................40 Hình 3-14. C ấu trúc c ủa m ột Lo được đóng gói b ởi RELOAD Editor ........................41 Hình 3-1. Moodel ........................................................................\.................................43 Hình 3-2. Giao diệ n Moodle........................................................................\.................46 Hình 3-3. Thêm môn h ọc trong Moodle.......................................................................47 Hình 3-4. Giao diệ n quản lý m ột môn h ọc trong Moodle ............................................48 Hình 3-5. Thêm n ội dung SCORM m ới .......................................................................49 Hình 3-6. Upload file........................................................................\............................49 Hình 3-7. Các tậ p tin và thư m ục liên quan n ội dung h ọc t ập ......................................50 Hình 3-8. Bài h ọc ........................................................................\.................................51 Hình 1-1. C ấu trúc giáo trình tr ực tuy ến ......................................................................53 Hình 1-2. Đồ thị ki ến th ức........................................................................\....................56 Hình 2-1. Giao diệ n giáo trình trực tuy ến ....................................................................79Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 13 Danh sách các b ảng Thành phần scoMonHoc: ........................................................................\.....................59 Thành ph ần scoTenMonHoc: ........................................................................\...............59 Thành ph ần scoBaiGi ang: ........................................................................\....................60 Thành phần scoTenBaiGiang ........................................................................\...............61 Thành ph ần scoTrang: ........................................................................\..........................61 Thành ph ần scoDoanVan: ........................................................................\....................62 Thành ph ần scoTomTat: ........................................................................\.......................62 Thành ph ần vn: ........................................................................\.....................................63 Nhóm(Group) text: ........................................................................\...............................63 Thành ph ần GioiThieu:........................................................................\.........................64 Thành ph ần MucTieu: ........................................................................\..........................65 Thành ph ần TacGia: ........................................................................\.............................66 Thành ph ần KienThucYeuCau: ........................................................................\............66 Thành ph ần TaiLieuThamKhao: ........................................................................\..........67 Thành ph ần KetLuan: ........................................................................\...........................67 Thành ph ần NgayBienSoan: ........................................................................\.................68 Thành ph ần ThoiLuo ng: ........................................................................\.......................68 Thành phần scoBaiTap: ........................................................................\........................69 Thành ph ần scoDoKho: ........................................................................\........................69 Thành ph ần scoThoiLuong:........................................................................\..................70 Thành ph ần scoCauHoi: ........................................................................\.......................70 Thành ph ần scoTroGi up: ........................................................................\......................71 Thành phần scoDapAn: ........................................................................\........................71 Thành ph ần hinhanh ........................................................................\.............................72 Thành ph ần FICHIER: ........................................................................\.........................72 Thành ph ần chuthich ........................................................................\............................73 Thành ph ần link: ........................................................................\...................................74 Thành ph ần vungbang: ........................................................................\.........................75 Thành ph ần congthuc ........................................................................\...........................76Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 14 PHẦN 1. NGHIÊN C ỨU KHẢO SÁT MỘ T SỐ C Ơ SỞ LÝ THUY ẾT CHƯƠNG 1. TỔ NG QUAN 1.1. Đặt vấn đề Trong nh ững nă m gần đây, c ụm t ừ “ Đào t ạo t ừ xa” đã và đang tr ở nên gầ n gũi với tấ t c ả m ọi ng ười. Đào tạ o từ xa là m ột ph ương thứ c học tậ p phân tán, thông qua các ph ươ ng tiệ n truy ền thông nh ư radio, truy ền hình và internet,… Ph ương pháp h ọc tậ p này đáp ứng cho nhu c ầu họ c tập họ c tập tích l ũy ki ến th ức củ a tất cả m ọi ng ười, đồng th ời s ẽ đ em l ại nh ững l ợi ích to l ớn, tiế t kiệm đượ c thời gian, công sứ c và tiền bạ c, đồ ng th ời c ũng nâng cao ch ất lượ ng truy ền đạ t và tiế p thu ki ến thứ c cho các h ọc viên. Trong th ời đạ i bùng n ổ công ngh ệ thông tin hi ện nay, ph ương th ức đạ o t ạo theo ph ươ ng pháp eLearning có r ất nhiề u ưu th ế để phát tri ển. Đó là nh ờ vào s ự phát tri ển m ạnh n ẽ c ủa công ngh ệ thông tin và các lo ại truy ền thông đa ph ương tiệ n. Phương pháp họ c tập eLearning trên c ơ s ở ứ ng d ụng công ngh ệ thông tin cùng v ới các lo ại truyề n thông đa ph ương tiệ n vào vi ệc d ạy và họ c sẽ là m ột xu h ướng t ất y ếu trong giáo d ục và đào t ạo c ủa th ế k ỷ 21. eLearning làm gi ảm chi phí, th ời gian và công sứ c học tậ p, giúp nâng cao hi ệu quả tiếp thu ki ến th ức cho các h ọc viên trên cơ sở s ử d ụng nề n web và các đa ph ương ti ện truyề n thông nh ư hình ả nh, âm thanh, video,… Yếu t ố chính góp ph ần làm nên hi ệu quả to lớn c ủa ph ương pháp họ c tập eLeaning là bài gi ảng giáo trình tr ực tuy ến. Vì v ậy yêu c ầu đặ t ra là phả i có một công c ụ biên so ạn bài gi ảng để giúp cho các giáo viên có th ể so ạn th ảo các bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến c ủa mình theo đúng m ột c ấu trúc bài gi ảng đã đề ra sao cho bài gi ảng sau khi biên so ạn xong có th ể đ óng gói l ại thành các gói n ội dung (SCOs) d ựa trên chu ẩn SCORM (Sharable Content Obbject Reference Model), có kh ả n ăng tái s ử d ụng và tích h ợ p trên các h ệ th ống qu ản lý họ c tập nh ư Moodle. 1.2. Tình hình phát tri ển eLearning: 1.2.1. Trên th ế gi ới: Nh ận th ấy đượ c nh ững hi ệu quả to lớn t ừ eLearning, các nhà giáo d ục trên th ế gi ới đã tích c ực đầ u t ư, nghiên cứ u cho các ch ương trình h ọc tậ p, xây d ựng các mã ngu ồn m ở nh ư h ệ th ống qu ản lý đào t ạo (Learning Managerment System: LMS) và h ệ th ống quả n lý n ội dung họ c tập (Learning Content Managerment System) , công c ụ đ óng gói n ội dung h ọc tậ p,… Mỹ và các n ước ở Châu Âu là nh ững n ước tiên phong, đi đầ u và có nh ững ch ươngKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 15 trình, d ự án đầ u tư vào ph ương pháp h ọc tậ p eLeaning nh ằm thúc đẩy s ự phát tri ển đào t ạ o tr ực tuy ến trong các t ổ ch ức và các tr ường đại h ọc. T ại châu Á, eLearning đang trong tình tr ạng s ơ khai, ch ưa có nhiề u thành công vì m ột s ố lý do nh ư các quy t ắc lu ật lệ bảo th ủ, s ự ư a chu ộng đào t ạo truy ền th ống c ủa v ăn hóa Châu Á, c ơ s ở h ạ tầ ng nghèo nàn và nề n kinh tế lạ c h ậu. Tuy v ậy đó ch ỉ là nh ững rào c ản t ạm th ời, do nhu cầ u đào t ạo ở châu lụ c này đang trở nên ngày càng không th ể đ áp ứng đượ c bởi các c ơ s ở giáo d ục truy ền th ống bu ộc các qu ốc gia Châu Á đang dầ n phả i thừa nh ận ti ềm n ăng to l ớn mà eLearning mang l ại. 1.2.2. Ở Vi ệt Nam: Các nhà giáo d ục ở Vi ệt Nam c ũng th ật s ự mong mu ốn xây d ựng đượ c các ch ương trình đào t ạo t ừ xa theo ph ương th ức h ọc tậ p eLearning để góp ph ần đáp ứng nhu c ầu h ọc tậ p tại ch ỗ c ủa đ ông đảo các h ọc viên. Thế giới phát tri ển đào t ạo eLearning đã h ơn 10 nă m nay, ở Vi ệt Nam c ũng có nh ững nhóm quan tâm, phát tri ển eLearning t ại m ột s ố trườ ng đại h ọc, các c ơ quan họ c viện và m ột s ố công ty phát tri ển CNTT . Các nghiên c ứu và phát tri ển t ập trung vào vi ệc phát tri ển nộ i dung, h ọc tậ p trên n ền t ảng eLearning, cộ ng tác với n ước ngoài trong l ĩnh vự c eLearning, phát triể n một h ệ LMS và LCMS và s ử d ụng l ại h ệ th ống mã ngu ồn m ở LMS/LCMS để phát triể n một s ố h ệ th ống ở Vi ệt Nam. Mộ t trong nh ững kế hoạch l ớn c ủa B ộ Giáo d ục và Đào t ạo đế n nă m 2008 là xây d ựng m ạng giáo dụ c EduNet. Đây là m ột đề án l ớn v ới kinh phí triể n khai lớn. Đề án chia thành 4 ph ần: xây d ựng h ạ t ầng c ơ s ở (g ồm h ạ t ầng vi ễn thông qu ốc gia và hạ tầng c ủa t ừ ng đơn v ị); phát tri ển nộ i dung (g ồm n ội dung khóa h ọc, tài li ệu dạ y học), các khóa h ọc trự c tuy ến và trên CDROM; đào t ạo cán bộ chuyên gia; liên k ết các tr ường Cao đẳ ng và Đạ i học v ới nhau. Đề án EduNet h ứa h ẹn s ẽ mang đế n một h ơi th ở m ới cho ngành giáo d ục. D ự án CNTT kế t hợp gi ữa chính ph ủ Nh ật và Vi ệt Nam nh ằm b ồi d ưỡng nâng cao trình độ cho các k ỹ s ư CNTT Vi ệt Nam và cung c ấp m ột n ền t ảng và điề u ki ện cho vi ệc phát triể n eLearning t ập trung vào phát tri ển các h ệ LCMS và n ội dung do trung tâm h ỗ trợ đ ào t ạo và ki ểm tra ch ất lượ ng CNTT Vi ệt Nam (VITEC) ra đời vào năm 2000 ph ụ trách, đang trong giai đoạn phát tri ển và có kh ả n ăng s ẽ đư a lạ i nh ững l ợi ích to lớ n cho hệ thống eLearning trong t ương lai. Mộ t số trung tâm phát tri ển eLearning đáng chú ý khác nh ư trung tâm phát tri ển CNTT c ủ a Đạ i h ọc Quố c gia Thành ph ố H ồ Chí Minh (CITD: Center for Information Technology Development) (ra đời năm 2000) v ới h ơn 14 dự án nghiên c ứu và ho ạt độ ng có hi ệu quả trong l ĩnh v ực h ọc tậ p qua m ạng. Trung tâm này bao g ồm các ch ươ ng trình đào t ạo: Đào t ạo sau đại h ọc, H ệ c ử nhân 1 qua m ạng, h ệ c ử nhân 2 qua m ạng và chuyên viên công ngh ệ thông tin ; Trung tâm CN C (Communication Network Center); và NCS (New Century Soft). Đạ i học Quố c gia Hà N ội c ũng đang nghiên c ứu và tri ển khai m ột d ự án l ớn, đó là d ự án " Đầu tư xây dự ng hạ t ầng k ỹ thu ật CNTT, phát tri ển công ngh ệ phầ n mềm, đổi m ới ph ươ ng pháp gi ảng d ạy và h ọc t ập, xây d ựng mô hình đại h ọc điệ n t ử". D ự đ oán nế uKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 16 d ự án thành công s ẽ đượ c đem áp d ụng cho toàn b ộ Đạ i học Quố c gia Hà N ội và có th ể đượ c sử d ụng ở các tr ường Đại học khác nh ằm nâng cao ch ất lượ ng đào t ạo và ti ến kị p v ớ i s ự phát triể n trên toàn th ế gi ới. Do còn m ột s ố v ấn đề về m ặt kinh phí (ướ c tính kinh phí tri ển khai dự án lên tới hàng tri ệu USD) và đội ng ũ nên d ự án đến nay v ẫn ch ưa đượ c thực hi ện. Nói chung s ự phát tri ển eLearning t ại Vi ệt Nam m ới ch ỉ trong giai đ oạn kh ởi đầ u, các ứ ng d ụng tri ển khai còn r ất ít, đều ở m ức độ th ử nghi ệm. Các v ấn đề lớn g ặp phả i ở đ ây là các chu ẩn về eLearning ch ưa có, cơ sở h ạ t ầng CNTT còn y ếu kém, các quy t ắ c/lu ật đị nh cho vi ệc phát tri ển eLearning còn ch ưa phù h ợp, các v ấn đề v ề b ản quy ền,…, đặc bi ệt là vi ệc đầ u t ư và h ỗ trợ kinh phí chư a đượ c sự quan tâm c ủa Nhà n ướ c và Chính ph ủ. Trong t ương lai nh ững v ấn đề này c ần đượ c cải thi ện và kh ắc ph ục. 1.3. M ục tiêu c ủa luận v ăn: Ph ươ ng th ức h ọc tậ p theo ph ương pháp eLearning hi ểu theo ngh ĩa đầ y đủ thì nó bao g ồm các h ệ th ống quả n lý đào t ạo (Learning Managerment System: LMS), h ệ th ống quả n lý nộ i dung h ọc tậ p (Learning Content Managerment System) trong đó bao g ồm các n ội dung bài gi ảng, các bài ki ểm tra, đánh giá kh ả n ăng ti ếp thu ki ến thứ c của các h ọc viên, các lớ p học ả o, các di ễn đàn trao đổi, … Trong ph ạm vi đề tài của khóa lu ận “T ổ ch ức và xây d ựng bài gi ảng cho ch ương trình đ ào t ạo t ừ xa” em ch ỉ quan tâm đến các v ấn đề sau: t ổ ch ức cấ u trúc c ủa bài gi ảng giáo trình tr ực tuy ến, công c ụ biên soạ n bài giảng theo đúng c ấu trúc này. Đóng gói bài gi ảng và tích h ợp chúng lên m ột h ệ qu ản lý h ọc tậ p cụ th ể. 1.3.1. Ph ần nghiên c ứu kh ảo sát m ột số cơ sở lý thuyế t: Trong ph ạm vi c ủa khóa lu ận này, em tìm hi ểu các v ấn đề về eLearning, Learning Objects, chu ẩn SCORM (Sharable Content Ob ject Reference Modle) hỗ trợ cho vi ệc đ óng gói n ội dung các bài gi ảng, công c ụ đ óng gói bài gi ảng RELOAD, các gói n ội dung SCOs (Sharable Content Objects). Ti ếp đó s ẽ tìm hi ểu hệ thống qu ản lý đào t ạo (Learning Managerment System – LMS) mà c ụ th ể là Moodle để hi ểu đượ c các yêu c ầu và các đặc tả cần thi ết c ần phả i có cho m ột giáo trình tr ực tuy ến theo đúng các chu ẩn do IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortium và chu ẩn SCORM do ADL (Advanced Distributed Learning ) đưa ra. Sau đó, em s ẽ đưa ra cách t ổ ch ức c ấu trúc bài gi ảng c ủa giáo trình tr ực tuy ến và công c ụ biên so ạn bài gi ảng và đóng gói các bài gi ảng này thành các gói n ội dung, và cu ối cùng là tích h ợp chúng lên Moodle. 1.3.2. Ph ần th ực nghi ệm: Ph ần này em s ẽ t ổ ch ức cấ u trúc bài gi ảng giáo trình trự c tuyến bao g ồm đầy đủ các thành ph ần c ần thi ết trong m ột giáo trình thông th ường, thêm vào đó là các thành phầ n ứ ng d ụng công ngh ệ thông tin và các lo ại truy ền thông đa ph ương tiệ n như văn bả n, hình ảnh, âm thanh, video; Các ý gi ảng trong bài gi ảng này có kh ả n ăng tái s ử d ụng các ý gi ảng đã có tr ước đ ó trong cùng m ột môn h ọc ho ặc ở các môn h ọc khác. Ngoài ra,Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 17 sau khi kế t thúc mỗi bài gi ảng, môn h ọc thì sẽ có các bài ki ểm tra tr ắc nghi ệm v ới các câu h ỏi có m ột lự a ch ọn và câu hỏ i có nhiều l ựa ch ọn. Sau đó dự a trên mã ngu ồn m ở JAXE để tạo ra công c ụ biên so ạn giáo trình tr ực tuy ến d ựa trên c ấu trúc c ủa bài gi ảng đ ã đề ra. Sau đó s ẽ dùng công c ụ đ óng gói RELOAD Editor để đ óng gói các bài gi ảng này thành các gói n ội dung SCOs có kh ả n ăng tái s ử d ụng và tích h ợp chúng lên Moodle. 1.3.3. Đ óng góp c ủa lu ận vă n Đưa ra đượ c cấu trúc bài gi ảng giáo trình trình tr ực tuy ến có đầy đủ các thành phầ n t ươ ng t ự nh ư m ột giáo trình thông th ường, kèm theo các thành ph ần khác bi ệt rõ nét v ớ i giáo trình thông th ường là âm thanh, hình ảnh , flash. D ựa trên mã ngu ồn m ở JAXE, em đ ã phát triển JAXE thành m ột công c ụ biên so ạn bài gi ảng theo đúng c ấu trúc bài gi ảng giáo trình tr ực tuy ến đã đề ra, b ằng cách xây d ựng các tậ p tin XML Schema( .xsd), tài li ệu XML (.xml) và t ập tin XSLT (.xsl). Bài gi ảng so ạn th ảo trên công c ụ so ạn th ảo JAXE này s ẽ có c ấu trúc c ủa m ột giáo trình trự c tuy ến, n ội dung bao g ồm v ăn bả n, hình ảnh, âm thanh, flash. Bài gi ảng d ược th ể hi ện trên n ền web, trình bày đẹp m ắt. Các ý gi ảng đượ c thể hi ện trong m ột trang màn hình và chúng có kh ả n ăng tái s ử d ụng b ằng cách liên k ết đế n các ý gi ảng tr ước đó hoặ c ở các môn h ọc khác.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 18 CHƯƠ NG 2. ELEARNING 2.1. Đị nh ngh ĩa eLearning eLearning là ứng d ụng công ngh ệ thông tin, internet vào vi ệc d ạy và h ọc nh ằm làm cho công vi ệc giáo d ục tr ở nên d ễ dàng, r ộng rãi và hi ệu qu ả h ơn. eLearning phù h ợp v ớ i m ọi đối t ượng, lứ a tuổi. [1,2,3] eLearning là t ập h ợp đa d ạng các ph ương tiệ n, công ngh ệ k ỹ thu ật cho giáo d ục nh ư v ăn bả n, âm thanh, hình ảnh, mô ph ỏng, trò ch ơi, phim, th ư đ iệ n t ử, các di ễn đàn th ảo lu ận, các forum… [1,2,3] Ngoài ra, để tạo ra các khóa h ọc eLearning th ật g ần g ũi v ới ph ương pháp dạ y học truy ền th ống, trong ph ương pháp dạ y và học eLearning còn có các giáo viên trong l ớp h ọc, các khóa h ọc tự tươ ng tác, các di ển đàn trao đổi giữa các h ọc viên, giáo viên v ới s ự giám sát c ủa giáo viên… eLearning cung c ấp n ội dung đào t ạo trên nề n Web có thể đượ c cậ p nh ật, phát hành t ứ c th ời và th ống nh ất toàn cầ u. [1,2,3] eLearning cung cấp nhi ều công ngh ệ khác nhau để thi ết lậ p m ột gi ải pháp đ ào tạo t ổ ng th ể. Ph ương pháp mô ph ỏng và nhữ ng bài tập, bài kiểm tra sau khi k ết thúc bài h ọc, ch ương, ph ần, khóa h ọc cho phép h ọc viên t ự ki ểm tra, đ ánh giá k ết qu ả h ọc tậ p và k ỹ n ăng c ủa mình. [1,2,3] H ệ th ống eLearning được xây d ựng trên các h ệ th ống qu ản tr ị đượ c gọi là h ệ quả n lý đ ào t ạo (Learning Management System), vi ết tắ t là LMS, giúp h ọc viên và ng ười quả n lý theo dõi ti ến trình h ọc tậ p. Hệ th ống qu ản tr ị eLearning - khi sử dụng k ết h ợp v ới các thành ph ần cung c ấp ch ức n ăng v ề nh ững ho ạt động d ự đ oán hi ện tr ạng h ọc tậ p của m ột cá nhân – có th ể giúp “ch ẩn đoán” nhữ ng lỗ h ổng k ỹ n ăng, ki ến th ức và “kê toa” để phát tri ển các ho ạt độ ng m ột cách chuyên nghi ệp, liên kế t những s ự ki ện họ c tập với nh ững kinh nghi ệm d ựa trên công vi ệc. Cá nhân h ọc viên có th ể giám sát nhữ ng tiến b ộ và xác định nhữ ng b ướ c tiế p theo trong s ự phát tri ển h ọc tậ p chuyên nghi ệp c ủa mình. Ph ạm vi c ủa nh ững tài nguyên h ọc tậ p – nh ững m ục đích c ủa m ỗi cá nhân, nh ững s ự giao ti ếp tr ực tuy ến c ủ a các h ọc viên đang tham gia khóa h ọc, các giáo viên gi ảng dạ y và nh ững nhà c ố v ấn chuyên nghi ệp,... – tr ở nên có giá trị tại nh ững th ời đ iể m và đị a điể m mà cầ n thiết. 2.2. Ki ến trúc h ệ th ống eLearning: N ền t ảng c ủa h ệ th ống đào t ạo tr ực tuy ến chính là phân ph ối n ội dung khóa họ c từ gi ảng viên đến h ọc viên và ph ản hồ i những ghi nh ận v ề quá trình tham gia củ a học viên v ề h ệ th ống. Nó có th ể đượ c phân chia thành 2 phầ n, Quản lý đào t ạo (LMS: Learning Managerment System) và Qu ản lý nộ i dung họ c (LCMS: Learning ContentKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 19 Managerment System). • Qu ản lý đào t ạo (LMS): Qu ản lý vi ệc đă ng ký khóa h ọc củ a học viên, tham gia các ch ương trình có s ự h ướ ng d ẫn c ủa gi ảng viên, tham d ự các ho ạt độ ng đa d ạng mang tính t ương tác trên máy tính và th ực hi ện các b ảng đánh giá. H ơn th ế n ữa, LMS c ũng giúp các nhà qu ản lý và gi ảng viên th ực hi ện các công vi ệc ki ểm tra, giám sát, thu nh ận kế t quả h ọc tậ p, báo cáo c ủa h ọc viên và nâng cao hi ệu qu ả vi ệc gi ảng dạ y. • Qu ản lý n ội dung h ọc (LCMS): Qu ản lý cách th ức cậ p nh ật, quả n lý và phân ph ối khóa h ọc m ột cách linh ho ạt. Ng ười thi ết k ế n ội dung ch ương trình h ọc có th ể s ử d ụng LCMS để sắp xế p, chính s ửa và đưa lên các khóa h ọc/ch ương trình. H ệ th ống LCMS s ử d ụng c ơ ch ế chia s ẻ n ội dung khóa h ọc trong môi trườ ng h ọc t ập chung, cho phép nhi ều ng ười sử d ụng có th ể truy c ập đế n các khóa h ọc và tránh đượ c sự trùng l ắp trong vi ệc phân b ổ các khóa h ọc và ti ết ki ệm đượ c không gian l ưu tr ữ. Cùng v ới s ự ra đời c ủa truy ền thông đa ph ương tiệ n, LCMS c ũng h ỗ tr ợ các d ịch v ụ liên quan âm thanh và hình ảnh, đưa các n ội dung giàu hình ảnh và âm thanh vào môi trườ ng học tập. 2.3. Đ ánh giá ưu đi ểm – khuy ết đi ểm c ủa eLearning 2.3.1. Ư u điể m: eLearning có m ột s ố ư u điể m v ượt trộ i so v ới lo ại hình đ ào tạo truy ền th ống. eLearning k ết h ợp c ả ư u điể m t ương tác gi ữa h ọc viên, giáo viên củ a hình thức h ọc trên l ớp l ẫn sự linh ho ạt trong vi ệc tự xác định thờ i gian, kh ả n ăng tiế p thu ki ến th ức c ủ a h ọc viên. Đố i với n ội dung h ọc tậ p: • H ỗ tr ợ các " đối tượ ng học" theo yêu c ầu, cá nhân hóa vi ệc h ọc. N ội dung h ọc tậ p đ ã đượ c phân chia thành các đối tượng tri th ức riêng bi ệt theo t ừng l ĩnh v ực, ngành ngh ề rõ ràng. Điề u này t ạo ra tính m ềm d ẻo cao h ơn, giúp cho họ c viên có th ể l ựa ch ọn nh ững khóa h ọc phù h ợp vớ i nhu c ầu h ọc tậ p của mình. H ọc viên có th ể truy c ập nh ững đối tượ ng này qua các đường d ẫn đã đượ c xác định tr ước, sau đ ó s ẽ t ự t ạo cho mình các kế hoạch học tậ p, th ực hành, hay s ử d ụng các ph ương tiệ n tìm ki ếm để tìm ra các chủ đề theo yêu c ầu. • N ội dung môn h ọc đượ c cậ p nh ật, phân phố i dễ dàng, nhanh chóng. V ới nh ịp độ phát tri ển nhanh chóng c ủa trình độ kỹ thu ật công ngh ệ, các ch ương trình đào t ạo c ần đượ c thay đổi, cập nhậ t thường xuyên để phù h ợp v ới thông tin, ki ến th ức củ a t ừ ng giai đoạn phát triể n của th ời đạ i. V ới ph ương th ức đào t ạo truy ền th ống và nh ững ph ương th ức đào t ạo khác, mu ốn thay đổi n ội dung bài h ọc thì các tài li ệu phả i đượ c sao chép l ại và phân b ố l ại cho t ất c ả các h ọc viên. Đối với h ệ th ống eLearning, vi ệc đó hoàn toàn đơn gi ản vì để cập nhậ t nội dung môn h ọc ch ỉ c ần sao chép các t ập tin được cậ p nh ật từ một máy tính địa ph ương (ho ặc các ph ương tiệ n khác) t ới m ột máy ch ủ. T ất c ả h ọc viên s ẽ có đượ c phiên b ản m ới nh ất trongKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 20 máy tính trong l ần truy c ập sau. Hi ệu qu ả tiế p thu bài họ c của h ọc viên được nâng lên v ượt b ậc vì h ọc viên có th ể h ọc v ới nh ững giáo viên t ốt nh ất, tài li ệu m ới nh ất cùng v ới giao di ện web h ọc tậ p đẹ p m ắt v ới các hình ả nh động, vui nh ộn… Đố i với h ọc viên: • Hệ th ống eLearning h ỗ trợ học theo kh ả n ăng cá nhân, theo th ời gian bi ểu t ự l ập nên h ọc viên có th ể ch ọn ph ương pháp h ọc thích hợ p cho riêng mình. Học viên có th ể ch ủ độ ng thay đổi tốc độ học cho phù h ợp vớ i bản thân, gi ảm c ăng th ẳng và t ăng hi ệu qu ả h ọc t ập. Bên c ạnh đó, kh ả n ăng t ương tác, trao đổi với nhi ều ngườ i khác cũng giúp vi ệc h ọc tậ p có hi ệu qu ả h ơn. Đố i với giáo viên: • Giáo viên có th ể theo dõi h ọc viên d ễ dàng. eLearning cho phép d ữ liệ u đượ c tự độ ng l ưu l ại trên máy chủ , thông tin này có thể đượ c thay đổ i về phía ng ười truy c ập vào khóa h ọc. Giáo viên có th ể đ ánh giá các họ c viên thông qua cách tr ả l ời các câu h ỏi ki ểm tra và th ời gian trả lời nh ững câu h ỏi đó. Điề u này c ũng giúp giáo viên đ ánh giá một cách công b ằng h ọc lự c củ a mỗi h ọc viên. Đố i với vi ệc đ ào t ạo nói chung: • eLearning giúp gi ảm chi phí h ọc t ập. B ằng vi ệc s ử d ụng các gi ải pháp h ọc tậ p qua m ạng, các tổ chức (bao g ồm c ả trườ ng học) có th ể gi ảm đượ c các chi phí h ọc t ậ p nh ư tiề n lươ ng phả i trả cho giáo viên, ti ền thuê phòng h ọc, chi phí đi lạ i và ăn ở c ủa h ọc viên. Đối với nh ững ng ười thu ộc các t ổ ch ức này, h ọc tậ p qua m ạng giúp h ọ không m ất nhi ều th ời gian, công sứ c, tiền bạ c trong khi di chuy ển, đi lạ i, t ổ ch ức lớ p học..., góp ph ần t ăng hi ệu qu ả công vi ệc. Thêm vào đó, giá cả các thi ết b ị công ngh ệ thông tin hi ện nay c ũng t ương đối th ấp, vi ệc trang b ị cho mình nh ững chi ếc máy tính có th ể truy cậ p vào Internet v ới các ph ần m ềm trình duy ệt mi ễn phí để th ực hi ện vi ệc h ọc tậ p qua m ạng là đ iề u hế t sức d ễ dàng. • eLearning còn giúp làm gi ảm t ổng th ời gian cầ n thiết cho vi ệc h ọc. Theo th ống kê trung bình, l ượng th ời gian c ần thi ết cho vi ệc h ọc gi ảm t ừ 40 đến 60%. • H ỗ tr ợ triể n khai đào t ạo t ừ xa. Giáo viên và h ọc viên có th ể truy c ập vào khóa h ọc ở b ất c ứ ch ỗ nào, trong b ất c ứ th ời điể m nào mà không nhấ t thiết ph ải trùng nhau ch ỉ cầ n có máy tính có th ể k ết n ối Internet. 2.3.2. Khuy ết điể m: eLearning đang là m ột xu h ướng phát tri ển ở r ất nhi ều nơ i trên th ế gi ới. Vi ệc triể n khai h ệ th ống eLearning c ần có nh ững n ỗ l ự c và chi phí lớ n, mặt khác nó c ũng có nh ững r ủi ro nhấ t đị nh. Bên c ạnh nh ững ưu điể m n ổi b ật, eLearning còn có m ột s ố khuy ết điể m mà ta không th ể b ỏ qua cầ n phải khắc ph ục sau đây: • Do đã quen v ới ph ương pháp h ọc tậ p truy ền th ống nên h ọc viên và giáo viên s ẽ g ặp m ột s ố khó khă n về cách h ọc tậ p và gi ảng d ạy. Ngoài ra h ọ còn g ặp khó kh ăn trong vi ệc tiế p cận các công ngh ệ m ới.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 21 • Bởi vì đào t ạo t ừ xa là môi tr ường h ọc tậ p phân tán nên m ối liên h ệ g ặp gỡ giữa giáo viên và h ọc viên b ị h ạn chế cũng làm ảnh h ưởng tiêu c ực đế n kế t quả h ọc t ậ p c ủa h ọc viên. Do đó, h ọc viên c ần phả i tập trung, c ố g ắng n ỗ l ực h ết mình khi tham gia khóa h ọc để kết qu ả h ọc tậ p tốt. • Mặt khác, do eLearning được tổ ch ức cho đông đảo h ọc viên tham gia, có th ể thu ộc nhiề u vùng qu ốc gia, khu v ực trên thế giới nên m ỗi h ọc viên có th ể g ặp khó khă n về các v ấn đề yếu t ố tâm lý, v ăn hóa. • Giáo viên phả i mất rấ t nhi ều th ời gian và công s ức để so ạn bài gi ảng, tài li ệu gi ảng d ạy, tham kh ảo cho phù h ợp v ới ph ương th ức h ọc tậ p eLearning. • Chi phí để xây dự ng eLearning. • Các v ấn đề khác v ề m ặt công ngh ệ: c ần phả i xem xét các công ngh ệ hi ện th ời có đ áp ứng đượ c các m ục đích củ a đào t ạo hay không, chi phí đầu t ư cho các công ngh ệ đ ó có hợ p lý không. Ngoài ra, khả năng làm vi ệc tươ ng thích gi ữa các h ệ th ống ph ần c ứng và ph ần m ềm c ũng c ần đượ c xem xét. 2.4. So sánh gi ữa các ph ương pháp h ọc tậ p truy ền th ống và ph ương pháp eLearning: 2.4.1. Các ph ương pháp h ọc t ập truy ền th ống V ới ph ương pháp h ọc tậ p truy ền thố ng, công vi ệc d ạy và họ c hoàn toàn ph ụ thu ộc vào vi ệc gi ảng d ạy tr ực tiế p từ th ầy t ới trò. V ới hình th ức h ọc tậ p này, nộ i dung giảng dạ y là nh ững ki ến th ức cơ sở hoặ c có trong sách vở hoặc do giáo viên truy ền đạ t từ kinh nghi ệm b ản thân. Ph ương pháp d ạy h ọc ở đ ây t ập trung vào giáo viên, ng ười th ầy tr ở thành trung tâm tr ực ti ếp truy ền đạ t ki ến th ức cho h ọc sinh. Nh ư v ậy, để ki ểm tra m ức độ hi ểu bi ết c ủa h ọc trò thì th ầy ph ải trự c tiế p hỏi bài và trao đổi v ới h ọc trò m ột cách trự c tiế p. Việc qu ản lý l ớp h ọc cũ ng là do ng ười th ầy đả m nhi ệm tr ực tiế p, tất c ả m ọi ho ạt động có liên quan đến l ớp h ọc đề u do th ầy ch ủ trì. Do v ậy ph ương pháp h ọc tậ p của h ọc sinh c ũ ng h ết s ức th ụ độ ng, h ọc sinh nghe gi ảng bài và làm bài t ập dướ i sự h ướ ng d ẫn c ủa giáo viên. Nhìn chung các ch ức n ăng c ủa giáo viên trong mô hình gi ảng d ạy và h ọc t ập truy ền th ống nh ư sau:Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 1-1. Các ch ức năng c ủa giáo viên V ề sau vi ệc h ọc tậ p có nhi ều thay đổi. Ng ười giáo viên tìm tòi, nghiên c ứu ra nhi ều ph ươ ng pháp d ạy h ọc tích c ực. V ới ph ương pháp này, ng ười th ầy không đơn thuầ n chỉ truyề n đạ t ki ến th ức theo ki ểu truy ền th ống mà còn thay đổi ph ương pháp gi ảng dạ y, theo h ướng g ợi m ở, đặ t các câu hỏ i gợi ý các v ấn đề trong bài gi ảng, để học sinh tr ả l ời các câu h ỏi g ợi m ở này. T ừ đ ó s ẽ lôi cu ốn họ c sinh tham gia h ọc tậ p m ột cách ch ủ độ ng để làm cho l ớp họ c sinh động, ho ạt náo h ơn. Nh ư v ậy s ẽ t ạo cho h ọc sinh tâm lý tho ải mái, có th ể hi ểu bài ngay t ại lớ p họ c. Một ph ương pháp tiên tiế n khác là, người th ầy s ẽ chia l ớp h ọc ra từ nhóm, s ố thành viên t ối đa trong nhóm không cao l ắm, khoả ng 10 học viên trở lại. Làm nh ư v ậy s ẽ có th ể phân hóa h ọc sinh: nhóm gi ỏi, khá, trung bình, y ếu,… T ừ đ ây s ẽ có cách gi ảng d ạy và độ khó c ủa bài h ọc và bài t ập phù h ợp vớ i trình độ lĩnh hộ i của từ ng nhóm. Thêm vào đó, vi ệc h ọc tậ p bao g ồm nhữ ng buổi th ảo lu ận mà ng ười th ầy ch ỉ ở vai trò là giám sát, để tự h ọc sinh th ảo lu ận các v ấn đề với nhau. Ng ười th ầy s ẽ cho ý ki ến ai đúng ai sai, và s ẽ nhắ c nhở khi các h ọc viên c ủa mình th ảo lu ận l ạc h ướng v ấn đề đ ang được đặ t ra. Hi ện nay ở Vi ệt Nam, d ạy và họ c vẫn còn theo ph ương th ức truyề n thống: vi ệc d ạy theo quy đị nh chính thức, vi ệc h ọc b ị l ệ thu ộc vào vi ệc d ạy khi ng ười th ầy là đối tượ ng duy nh ất truyề n đạ t tri th ức. H ọc sinh họ c một cách th ụ độ ng, th ầy bả o gì làm n ấy, th ườ ng là có r ất ít s ự sáng t ạo. Ph ương pháp họ c tập theo m ột lố i mòn, giáo trình họ c c ũ k ỹ, xu ất b ản t ừ r ất lâu, không theo k ịp v ới s ự phát tri ển c ủa xã h ội. M ặc dù có s ự nâng cao ki ến th ức xã h ội từ việc h ọc h ướng ngo ại nh ưng ph ần l ớn họ c viên ra trườ ng đề u ph ải đào t ạo thêm th ậm chí là đào t ạo l ại vì ki ến th ức thu được hầu nh ư ch ỉ là ki ến GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 22Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa thức trong sách v ở và thi ếu tính th ực tế . Trong quá trình h ọc tậ p, h ọc viên ít được đưa ra ý ki ến c ủa mình v ề vi ệc gi ảng d ạy c ủa th ầy giáo, đ iề u đó làm ảnh h ưởng đến ch ất l ượ ng gi ảng d ạy và h ọc tậ p, th ầy giáo thì không bi ết h ọc sinh c ủa mình mu ốn h ọc theo hình th ức nào còn h ọc viên thì không hài lòng v ới ph ương pháp gi ảng dạ y của th ầy. 2.4.2. Ph ương pháp eLearning: Sự ra đờ i của eLearning đã kh ắc ph ục đượ c những hạ n chế trên. Mô hình h ệ th ống eLearning trong vi ệc gi ảng d ạy và h ọc tậ p nh ư sau, ở đ ây eLearning đ óng vai trò là th ầy giáo: Hình 1-2. Các ch ức năng c ủa hệ thống eLearning V ới ph ương pháp h ọc t ập eLearning, h ọc viên ch ỉ c ần ng ồi trướ c máy tính t ự thao tác h ọc tậ p, th ực hành và làm bài t ập theo ý mu ốn. Các ch ức n ăng nh ư t ổ ch ức bi ểu di ễn tri th ức, sau đó th ể hi ện tri th ức đó trên máy tính và vi ệc tổ chức qu ản lý h ọc tậ p đề u do h ọc viên tự đ iề u chỉ nh và thao tác. V ới các tính n ăng ưu vi ệt, eLearning ngày càng đượ c biết đế n và được sử d ụng như là một công c ụ trợ giảng đắc lự c nh ất. Tuy nhiên, ở Vi ệt Nam hiệ n nay, hệ thống eLearning chư a đượ c triể n khai nhi ều, ch ưa đ áp ứng đượ c nhu c ầu h ọc tậ p qua hình th ức đào t ạo t ừ xa. Mu ốn m ở r ộng h ệ th ống eLearning, c ần ph ải có s ự thay đổi d ần quan ni ệm h ọc t ập theo ph ương pháp d ạy và h ọc truy ền th ống và c ần ph ải có s ự quan tâm đầu t ư đ úng m ức củ a các doanh nghi ệp, t ổ ch ức và chính ph ủ. N ếu làm được nh ư v ậy, trong t ương lai ch ắc ch ắn eLearning s ẽ đượ c sử d ụng trong vi ệc gi ảng dạ y và họ c tập theo đúng ngh ĩa củ a nó. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 23Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 24 CHƯƠ NG 3. LEARNING OBJECTs, IMS, METADATA & SCORM 3.1. Learning Objects (LOs): Ph ần này s ẽ • Giới thi ệu tóm t ắt Learning Objects (LOs) trong ng ữ cả nh củ a DLNET. • Phác th ảo các x ử lý mà nhữ ng tài nguyên bài gi ảng đượ c sửa đổi thành nh ững LOs bở i DLNET. • Định ngh ĩa ch ức n ăng tố t như là quan điể m có cấ u trúc của DLNET LO đưa ra. • Nhiều khái ni ệm tiên tiế n như các LOs l ồng nhau (nested LOs) và nh ững cách th ức cho vi ệc tái s ử d ụng LO s ẽ đượ c hướng d ẫn chi ti ết sau đây. 3.1.1. Gi ới thi ệu: DLNET là từ viết t ắt c ủa Digital Library Network for Engineering and Technology: Mạ ng th ư vi ện s ố hóa khoa h ọc k ỹ thu ật. [3] DLNET đ ang được phát tri ển nh ư là m ột ph ần c ủa sáng ki ến NSDL để thành lậ p một th ư vi ện s ố qu ốc gia mà s ẽ thi ết l ập m ột m ạng tr ực tuy ến c ủa nh ững môi tr ường h ọc t ậ p và tài nguyên cho ngành giáo d ục v ề khoa h ọc (science), toán h ọc (mathematic), k ỹ thu ật công trình (engineering), khoa h ọc k ỹ thu ật (technology), vi ết tắ t là SMETE, ở t ấ t c ả các m ức độ khác nhau. DLNET s ẽ đư a ra m ột c ơ s ở d ữ liệ u về khoa h ọc k ỹ thu ật liên quan đến nh ững n ội dung nhằ m vào việc rèn luy ện k ỹ s ư và các k ỹ s ư công nghệ v ớ i m ục tiêu c ủa vi ệc “h ọc tậ p lâu dài” thu ận ti ện dễ dàng, giáo d ục v ượt ra ngoài phạ m vi lớ p học b ằng cách s ử d ụng nh ững th ư vi ện s ố hóa (digital libraries). Nh ư là m ột th ư vi ện s ố hóa, DLNET cung c ấp nh ững d ịch v ụ cho ng ười dùng tìm ki ếm thông tin, nâng c ấp c ũng nh ư duy trì c ơ s ở d ữ liệ u hoàn ch ỉnh. 3.1.2. Learning Objects: Learning Object trong DLNET được đị nh ngh ĩa nh ư là m ột tài nguyên độc lập và có c ấu trúc, tóm l ược thông tin ch ất lượ ng cao trong ng ữ c ảnh làm cho vi ệc d ạy và h ọc d ễ dàng h ơn. [3] Đị nh ngh ĩa nh ấn m ạnh hai khía cạ nh của LOs, cụ thể là “learning” và “object” vớ i chủ đề ư u tiên là ch ất lượ ng “quanlity”. Chấ t lượng là thu ộc tính c ần thi ết mà DLNET c ố g ắng duy trì khi nó đạt đượ c learning objects. Chấ t lượng liên quan đến nh ững khía c ạnh sau: • Tính xác thự c và độ chính xác c ủa ch ủ đề môn h ọc. • Hiệu qu ả s ư ph ạm và giá tr ị giáo d ục.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 25 • Mối liên quan c ủa thông tin trong tài nguyên liên h ệ đế n m ục đ ích. • Đặc trư ng nổ i bật c ủa LO là cho phép nh ững h ọc viên và giáo viên s ử d ụng và tái s ử d ụng tài nguyên. 3.1.2.1. Thu ộc tính c ủa LO: LOs tương t ự nh ư m ục tiêu s ử d ụng trong mô hình h ướng đối tượ ng (OOM: object-oriented modeling). Nh ững khái ni ệm chung c ủa OOM nh ư là cách tóm l ược, phân lo ại, hi ện t ượng nhi ều dạ ng (polymorphism), tính k ế th ừa và kh ả n ăng tái s ử d ụng có th ể đượ c “vay m ượn” để miêu t ả cách v ận hành trên LOs trong DLNET. Ví d ụ: • Mỗi LO trong DLNET là s ự tóm l ược, gói g ọn metadata c ủa chính nó và n ội dung h ọc tậ p khi nó được xử lý b ởi lượ c đồ đ óng gói n ội dung (CP: content-packaging). Vi ệc tóm l ược này c ũng có kh ả n ăng làm cho LO phân tán thông qua DLNET mà v ẫn gi ữ như cũ và không làm thay đổi như vi ệc duy trì b ảo v ệ b ản quyề n tác gi ả. • LOs trong DLNET có th ể đượ c phân lo ại theo ch ủ đề môn h ọc, cách định d ạng, kích th ước, ho ặc theo b ất k ỳ thành ph ần metadata khác. Điề u quan tr ọng h ơn n ữ a là LOs có th ể đượ c phân lo ại theo th ứ b ậc d ựa trên h ướng phân loạ i (taxonomic path), từ cái tổng quát đến các đặc tả về ch ủ đề môn h ọc. • LOs trong DLNET s ẽ đượ c đóng gói và phân lo ại để làm cho vi ệc tìm ki ếm, khám phá và tái s ử d ụng đượ c dễ dàng, thu ận ti ện hơ n bởi nh ững ng ười xây d ự ng các môn h ọc và tài liệ u học tập. 3.1.2.2. Đặ c đi ểm c ủa LOs: • M ục tiêu (Objectives): đặ c tả nhữ ng kết qu ả đạ t đượ c sau khi h ọc viên tham gia h ọc tậ p với ch ương trình đào t ạo t ừ xa k ết thúc bài h ọc, ch ương, ph ần, khóa h ọc,… Vì v ậy các tác gi ả nên s ử d ụng m ục này để nói rõ m ục đích c ủa module d ạy họ c của mình. M ỗi s ự n ổ l ực, cố gắng h ọc tậ p nên có m ột b ảng đ ánh giá để ghi nh ận k ết qu ả đạ t đượ c của mổi h ọc viên. • Ki ến th ức yêu c ầu c ần chu ẩn b ị trướ c khi tham gia khóa h ọc (Pre-requisites): gợi ý các ki ến thứ c nền t ảng yêu c ầu c ủa m ổi cá nhân h ọc viên phả i có khi tham gia khóa h ọc để có th ể tiế p thu và hi ểu đượ c LO. Nh ững ki ến th ức yêu c ầu là nh ững ki ến th ức n ền t ảng có liên quan đến nh ững ki ến th ức m ới c ủa LO. T ừ vi ễn c ảnh c ủa việ c giáo d ục không ng ừng, ki ến thứ c liên tiế p và h ọc tậ p lâu dài, nó đưa ra m ột cách đ o lườ ng trình độ kiến th ức mà h ọc viên nên có tr ước khi tham gia h ọc tậ p vớ i LO. • Độ khó và th ời lượng học tập tối thiể u (Difficulty and Learning Time): Mỗ i LO đều có m ột độ khó t ương ứng v ới s ự mong đợi c ủa ng ười dùng. LO c ũ ng xác đinh rõ th ời lượ ng tối thiể u cần thi ết để hoàn thành bài t ập, bài h ọc, môn h ọc, khóa h ọc. M ức độ khó, th ời lượ ng họ c tập tối thi ểu này là khách quan và do ng ười biên so ạn đề ra.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa 3.1.2.3. M ột s ố yêu c ầu chức năng: • Tất c ả LOs ph ải có m ột file đính kèm ch ứa metadata (nh ư c ấu trúc, quyề n sở h ữ u, quy ền sử dụng, k ết qu ả nh ắm t ới c ủa khán gi ả,…) • LOs được truy c ập thông qua m ột trang gi ới thi ệu (HTML), trang này c ũng s ẽ hi ển th ị nh ững metadata được ch ọn và điề u hướ ng giúp đỡ (navigation aids). • LOs có m ột v ị trí b ắt đầ u, v ị trí này cho phép nhữ ng modules học tậ p khác k ết n ối tớ i ho ặc phân nhánh. • LOs luôn giữ nguyên hiện tr ạng và không b ị thay đổi bởi th ư vi ện s ố hay b ất k ỳ h ệ th ống qu ản h ọc tậ p nào mà nó d ược đưa vào ho ặc ng ười sử d ụng. • LOs được đóng gói theo m ột ph ương th ức mà chúng có th ể đượ c sử d ụng m ột cách độc lậ p. 3.2. Khái quát v ề IMS: 3.2.1. Gi ới thi ệu: IMS (Instructional Management System) Global Learning Consortium phát tri ển và xúc ti ến các đặc tả mở (không ph ải chu ẩn) để hỗ trợ các ho ạt động h ọc tậ p phân tán trên m ạng nh ư đị nh vị và sử d ụng n ội dung giáo d ục, theo dõi quá trình h ọc tậ p, thông báo kế t quả h ọc tậ p, và trao đổi các thông tin v ề h ọc viên gi ữa các h ệ th ống qu ản lý. [4] IMS có hai mụ c tiêu chính: • Xác định các đặ c tả kĩ thu ật ph ục v ụ cho vi ệc kh ả chuy ển gi ữa các ứng d ụng và các d ịch v ụ trong h ọc tậ p phân tán • Hỗ tr ợ vi ệc đưa các đặc tả của IMS vào các s ản phẩ m và các d ịch v ụ trên toàn th ế gi ới. IMS xúc ti ến vi ệc th ực thi các đặc t ả sao cho các môi tr ường h ọc tậ p phân tán và n ội dung từ nhiều ngu ồn khác nhau có th ể hi ểu nhau B ản thân SCORM đưa nhi ều nhi ều đặ c tả của IMS vào bên trong mô hình. 3.2.2. Các đặc t ả c ủa IMS: [4]IMS đóng vai trò r ất quan tr ọng trong vi ệc đưa ra các đặc tả trong eLearning. Các đặ c tả sau đó đượ c các t ổ ch ức ở c ấp cao h ơn nh ư ADL, IEEE, ISO s ử d ụng, ch ứng nhậ n thành chu ẩn eLearning dùng ở quy mô r ộng rãi. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 26Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 27 STT Tên đặc tả Chứ c năng 1 MetaData v1.2.1 Các thu ộc tính mô t ả các tài nguyên h ọc tậ p (learning resources) để hỗ trợ cho vi ệc tìm ki ếm và phát hi ện các tài nguyên h ọc tậ p 2 Enterprise v1.1 Các định d ạng dùng để trao đổi thông tin v ề h ọc viên, khóa h ọc gi ữa các thành ph ần c ủa h ệ thố ng 3 Content Package v1.1.3Các ch ỉ d ẫn để đ óng gói và trao đổi nội dung h ọc tậ p (learning content) 4 Question and Test Interoperability v1.2 Các định d ạng để xây dự ng và trao đổi thông tin v ề đ ánh giá k ết qu ả h ọc tậ p 5 Learner Information Package (LIP) v1.0 Thông tin liên quan đến h ọc viên nh ư kh ả n ăng, k ết qu ả h ọc tậ p 6 Reusable Definition of Competency or Educational Objective v1.0 Là m ột khung (framework) để trao đổi các k ết quả học tậ p của h ọc viên s ử d ụng các định ngh ĩa v ề các m ục tiêu giáo d ục 7 Simple Sequencing v1.0 Xác định các đối tượ ng học tậ p đượ c sắp xế p và trình bày t ương ứng v ới từ ng h ọc viên như thế nào. 8 Learning Design v1.0 G ắn kế t việc h ọc trên m ạng vớ i các tài nguyên thông tin 9 Learning Design v1.0 Các định ngh ĩa dùng để mô t ả vi ệc thiế t kế gi ảng d ạy và h ọc tậ p 10 Assessiblity for Learner Information Package v1.0 Đư a thêm các đặc điể m cho đặc t ả LIP để gộp d ữ liệ u bao gồ m các yêu c ầu thay đổi c ủa h ọc viên, đ iề u ki ện s ử d ụng, công ngh ệ 3.3. Metadata. Các thành ph ần c ơ b ản c ủa metadata: Các chu ẩn metadata xác định nhi ều thành ph ần yêu c ầu và tu ỳ chọ n: • Title: tên môn h ọc • Language: xác định ngôn ng ữ đượ c sử d ụng bên trong môn h ọc và có th ể có thông tin thêm (nh ư là ti ếng Anh thì có thêm thông tin là Anh-Anh ho ặc làKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Anh-M ĩ). • Description: bao g ồm mô tả về môn h ọc. • Keyword: g ồm các t ừ khoá hỗ trợ cho vi ệc tìm kiế m. • Structure: mô t ả c ấu trúc bên trong c ủa môn h ọc: tu ần t ự, phân c ấp, và nhi ều h ơ n n ữa. • Aggregation Level: xác định kích th ước củ a đơ n vị . 4 t ức là môn h ọc, 3 là bài, 2 là ch ủ đề . • Version: xác đị nh phiên bản c ủa môn h ọc. • Format: quy định các định d ạng file đượ c dùng trong môn h ọc. Chúng là các đị nh d ạng MIME. • Size: là kích thướ c tổng củ a toàn b ộ các file có trong môn h ọc. • Location: ghi địa ch ỉ Web mà họ c viên có thể truy cập môn h ọc. • Requirement: li ệt kê các th ứ nh ư trình duy ệt và h ệ đ iề u hành c ần thi ết để có th ể ch ạy đượ c môn h ọc. • Duration: quy định cầ n bao nhiêu th ời gian để tham gia môn h ọc. • Cost: ghi xem môn h ọc có mi ễn phí ho ặc có phí Để đả m b ảo tính khả chuyển, metadata ph ải đượ c thu th ập và định d ạng là XML. 3.4. Chu ẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model): 3.4.1. Khái quát v ề SCORM: SCORM hi ện đang là m ột chu ẩn đáp ứng nhu c ầu s ử d ụng r ộng rãi cho các d ự án v ề eLearning. SCORM là mộ t mô hình tham khảo các chu ẩn k ỹ thu ật, các đặc tả và các h ướ ng d ẫn có liên quan đưa ra bởi các t ổ ch ức khác nhau dùng để đ áp ứng các yêu c ầu ở m ức cao củ a nội dung h ọc tậ p và các h ệ th ống thông qua các t ừ “ilities” [6] • Tính truy c ập được (Accessibility): Kh ả n ăng định v ị và truy c ập các n ội dung gi ảng d ạy t ừ m ột n ơi ở xa và phân phố i nó tới các v ị trí khác. • Tính thích ứng được (Adaptability): Khả năng cung c ấp các n ội dung gi ảng d ạy phù hợ p với yêu c ầu c ủa từ ng cá nhân và t ổ ch ức. • Tính kinh tế (Affordability): Khả năng t ăng hi ệu qu ả và n ăng su ất b ằng cách gi ảm th ời gian và chi phí liên quan đến vi ệc phân ph ối các gi ảng dạ y. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 28Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 29 • Tính bề n vững (Durability): Kh ả n ăng tr ụ v ững v ới s ự phát tri ển c ủa s ự phát triể n và thay đổ i của công ngh ệ mà không ph ải thi ết k ế l ại t ốn kém, c ấu hình l ại. • Tính kh ả chuy ển (Interoperability): Kh ả n ăng làm cho các thành ph ần gi ảng dạ y t ạ i m ột n ơi v ới m ột tậ p công c ụ hay platform và s ử d ụng chúng t ại m ột n ơi khác v ớ i m ột tậ p các công c ụ hay platform. • Tính s ử d ụng l ại (Reusability): Khả năng m ềm d ẻo trong vi ệc k ết h ợp các thành phầ n gi ảng dạ y trong nhi ều ứng d ụng và nhi ều ng ữ cả nh khác nhau. Ngoài ra, SCORM cung c ấp các chuẩ n kỹ thu ật cho vi ệc phát triể n khả năng tái s ử d ụng các đố i tượng hướng d ẫn vi ệc h ọc máy tính và web-based. Hi ện t ại đa s ố các s ản ph ẩm eLearning đề u hỗ trợ SCORM. SCORM có lẽ là đặc tả đượ c mọi ng ười để ý nh ất. 3.4.2. Chu ẩn đóng gói n ội dung trong SCORM SCORM cung c ấp nh ững đặc tả một cách chi ti ết nh ững kỹ thuật c ơ b ản trong eLearning, nh ư metadata, gói n ội dung (content packaging) và xác định c ơ ch ế cho vi ệc giao tiế p với việc h ọc tậ p hoặ c hệ thông qu ản lý nộ i dung h ọc tậ p (LCMS). SCORM không ph ải là n ội dung hay cách truy ền đạ t ki ến th ức. Ý ngh ĩa củ a SCORM c ũ ng không ph ải là đề cao tính khuôn m ẫu, đồng d ạng v ề m ặt n ội dung, mà nó làm cho t ấ t c ả các n ội dung đề u phù hợp với m ột m ức độ kỹ thu ật nào đ ó để xử lý t ốt h ơn. Nh ững n ội dung LO được tạo ra b ởi công c ụ biên so ạn bài gi ảng, không b ị chi ph ối b ởi SCORM Chu ẩn đóng gói giúp cho n ội dung c ủa các bài h ọc, môn họ c,… không ph ụ thu ộc vào h ệ th ống quả n trị n ội dung h ọc tậ p (LMS) Do đặc tả về đ óng gói n ội dung c ủa SCORM và IMS g ần nh ư gi ống nhau và SCORM đượ c biết đế n r ộng rãi h ơn, nên ở đ ây s ẽ gi ới thi ệu về chu ẩn đóng gói n ội dung c ủa SCORM. Mộ t gói n ội dung (Content Package – CP) trong SCORM có th ể là m ột bài h ọc, m ột môn họ c, hay là m ột thành ph ần nào đó có liên quan đến nộ i dung được đóng đ óng gói. Hình d ưới đây là th ể hiệ n ở m ức quan ni ệm c ủa gói n ội dung (Content Package )Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-3. C ấu trúc m ột gói n ội dung ở mức quan ni ệm C ốt lõi củ a đặ c tả của gói n ội dung (Content Package) là m ột file manifest. File manifest này ph ải đượ c đặ t tên là imsmanifest.xml . Như ph ần đuôi file đ ã đưa ra, file này ph ải tuân theo các lu ật XML v ề cấ u trúc bên trong và định dạ ng. Trong file này có b ốn phầ n chính: • Meta-data ghi các thông tin c ụ th ể v ề gói. • Organizations là nơi mô t ả c ấu trúc n ội dung chính c ủa gói. Nó g ần nh ư m ột b ảng m ục lụ c. Nó tham chiế u tới các các tài nguyên và các manifest con khác đượ c mô tả chi tiết hơn ở ph ần d ưới. • Resources bao g ồm các mô t ả ch ỉ t ới các file khác được đóng cùng trong gói hoặ c các file khác ở ngoài (nh ư là các địa ch ỉ Web ch ẳng h ạn). • Sub-manifests mô tả hoàn toàn các gói được gộp vào bên trong gói chính. M ỗi sub-manifest c ũng có cùng c ấu trúc bao g ồm Meta-data, Organizations, Resources, và Sub-manifests. Do đó manifest có th ể ch ứa các sub-manifest và các sub-manifest có th ể ch ứa các sub-manifes khác n ữa. Đặ c tả này cho phép g ồm nhi ều môn họ c và các thành ph ần cao c ấp khác t ừ các bài h ọc đơ n lẻ, các ch ủ đề , và các đối tượng học tậ p m ức th ấp khác. 3.4.3. D ạng đóng gói SCOs: SCOs là k ết qu ả đ óng gói c ủa m ột đố i tượ ng học tậ p LO (bài gi ảng, môn h ọc) theo chu ẩn SCORM. SCORM chia công ngh ệ c ủa vi ệc h ọc tậ p eLearning thành các component ch ức n ăng. Mộ t “asset” là tên gọ i tượ ng trư ng cho ph ương ti ện truy ền thông (media) nh ư v ăn bả n (text), hình ả nh (images), âm thanh (sound), ho ặc b ất k ỳ m ẩu dữ liệu c ủa m ột trang GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 30Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa web client nào mà có th ể phân phát. H ầu h ết nh ững d ạng c ơ b ản c ủa n ội dung là m ột asset. Asset bao g ồm nh ững t ập tin nh ư là .doc, .wav, .jpeg, .fla, .mov, .gif, .avi và .html. Mộ t đố i tượ ng nội dung chia s ẻ hay “SCO” là m ột t ậ p h ợp c ủa m ột ho ặc nhiề u assets, nh ững asset này c ấu t ạo thành m ột learning object. Mộ t SCO tương ứ ng v ới m ẩu n ội dung nhỏ nhất ở m ức th ấp nh ất không th ể chia nh ỏ đượ c nữa. Nh ững m ẩu nộ i dung (SCO) này s ẽ đượ c theo dõi, ki ểm tra v ề các thông tin chi tiế t bởi h ệ th ống qu ản tr ị vi ệc h ọc tậ p (LMS). Ch ỉ có m ột s ự khác bi ệt nh ỏ gi ữa SCO và m ột asset là SCO giao ti ếp vớ i một h ệ th ống qu ản tr ị vi ệc h ọc t ậ p (LMS). GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 31 ata” hoặc là d ữ li ệu về SCO (d ữ tent aggregation) cho phép SCOs được đóng gói lạ i LMS là m ột h ệ th ống l ưu tr ữ và phân tán n ội dung. LMS au đây s ẽ trình bày th ực nghi ệm áp d ụng chu ẩn đóng gói SCORM để đ óng gói các 3.5.Đầ u tiên, SCOs ph ải đượ c tìm th ấy tr ước khi SCOs có thể đượ c sử d ụng. Chìa khóa để tìm SCOs là “metadliệ u). Metadata đượ c lưu tr ữ cùng v ới m ột SCO và có th ể bao g ồm nh ững yêu c ầu kỹ thu ật công ngh ệ, n ội dung giáo d ục, tự a đề, tác gi ả, s ố phiên b ản và ngày t ạo l ập. Quy trình “t ập h ợp n ội dung” (convớ i nhau để tạo nên m ột learning experience. Vi ệc đóng gói bao g ồm mộ t tập tin manifest, tậ p tin này mô t ả nh ững n ội dung c ủa nh ững gói và “nh ững phi ếu đặ t hàng” (order) mà SCO được phân tán đến đó. Nó c ũng thông báo v ới LMS r ằng nh ững n ơi nào mà SCO đượ c tìm thấy. Mộ t hệ quả n trị vi ệc h ọc tậ p có th ể kh ởi ch ạy và giao ti ếp vớ i SCOs, và có th ể th ể hi ện nh ững ch ỉ th ị chú ý v ề vi ệc s ắ p xế p tuầ n tự củ a SCOs. SLOs c ụ th ể trên công c ụ đ óng gói RELOAD EDITOR thành m ột SCO: Công c ụ đóng gói RELOAD EDITOR: Mụ c đích chính c ủa công c ụ RELOAD là o ra các bộ so ạn thả o tuân theo các đặc tả ư u trữ tất c ả các thông tạđ óng gói n ội dung (Content Package) và Me tadata. RELOAD Editor cho phép ng ười dùng t ổ ch ức, tổ ng h ợp, và đ óng các đối tượng học tậ p thành các gói n ội dung tuân theo đặc tả của IMS và SCORM có b ổ sung thêm Metadata. [7] Trong lúc đóng gói, công c ụ RELOAD s ẽ tự độ ng thêm t ập tin: imsmanifest.xml: cố t lõi củ a gói nội dung (Content Package), ltin v ề đối t ượng muố n đóng gói và các tậ p tin , thư m ục có liên quan đến đối t ượng này.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 32 òn tạo ra ba t ập tin khác, m ỗi t ập tin này đều đượ c đề cập đế n ao c ục b ộ c ủa tài li ệu l ượ c đồ XML gói nộ i dung (được đề cập sao c ục b ộ c ủa tài li ệu l ược đồ XML metadata ( được đề cập c ụ c b ộ c ủa tài li ệu l ược đồ XML ( được đề cập trong t ập tin , RELOAD Editor cho phép th êm vào Metadata trong khi đóng gói: tên Tên imsmanifest.xml có tính bắ t buộc và tậ p tin này phả i xuất hi ện ở g ốc củ a bất k ỳ gói n ội dung h ợp l ệ nào. Ngoài ra, Reload Editor ctrong t ập tin manifest: imscp_v1p1.xsd: bản strong t ập tin manifest) imsmd_v1p1.xsd: bản trong t ập tin manifest) ims_xml.xsd: bản sao manifest) Thêm n ữametatdata và phiên b ản (version) c ủa nó. Hình 3-6. Giao diệ n RELOAD Editor 3.5.1. Cách đóng gói m ột bài h ọc, môn h ọc: xml, ngoài ra còn có môt s ố Ta th ực hi ện vi ệc đóng gói m ột LO c ụ th ể là t ập tin csdl.tậ p tin và th ư m ục kèm theo, ch ứa trong th ư m ục testRE.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-7. Th ư mục testRE Thư m ục ch ứa gói n ội dung k ết qu ả là testReloadEditor. Để đ óng gói m ột đối tượ ng học tậ p, th ực hi ện qua 7 b ước sau: Bướ c 1. Nhóm t ập hợ p tất c ả các tậ p tin và th ư m ục tài nguyên có liên quan đến đối t ượ ng h ọc t ập muố n đóng gói B ướ c 2. Mở công c ụ RELOAD và c ửa s ổ làm vi ệc: • Mở cửa s ổ làm vi ệc củ a RELOAD (Start Ö Program Files Ö Reload Tool Ö Reload Editor ho ặc click vào shortcut Reload Editor trên desktop). • Để đ óng gói m ột bài gi ảng, môn h ọc m ới, click File Ö New Ö IMS Content Package. Mộ t hộp thoạ i mở ra, cho phép ch ọn thư mục ch ứa k ết qu ả đ óng gói. B ạn ch ọn ht ư m ục testReloadEditor. • Mộ t c ửa s ổ n ới xu ất hi ện, tên là thư mục ch ứa k ết qu ả đóng gói testReloadEditor, có ba frame: frame thứ nhất hi ển th ị cây c ấu trúc các t ập tin và th ư m ục (tree view), frame th ứ hai hi ển th ị n ội dung đóng gói chính (manifest view), frame còn l ại hi ển thị thông tin (k hung nhìn thu ộc tính: atttribute view) v ề các thành ph ần. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 33Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-8. Content Package – testReloadEditor-B ước 2 Để tạo ra gói n ội dung (content package), Reload t ự tạ o 4 t ập tin: imsmanifest.xml: cố t lõi củ a gói nội dung (Content Package), lư u trữ tất c ả các thông tin v ề đối t ượng muố n đóng gói và các tậ p tin , thư m ục có liên quan đến đối t ượng này. Tên imsmanifest.xml có tính bắ t buộc và tậ p tin này phả i xuất hi ện ở g ốc củ a bất k ỳ gói n ội dung h ợp l ệ nào. Ngoài ra, Reload Editor còn t ạo ra ba t ập tin khác, m ỗi t ập tin này đều đượ c đề cập đế n trong t ập tin manifest: imscp_v1p1.xsd: bản sao c ục b ộ c ủa tài li ệu l ượ c đồ XML gói nộ i dung (được đề cập trong t ập tin manifest) imsmd_v1p1.xsd: bản sao c ục b ộ c ủa tài li ệu l ược đồ XML metadata ( được đề cập trong t ập tin manifest) ims_xml.xsd: bản sao c ục b ộ c ủa tài li ệu l ược đồ XML ( được đề cập trong t ập tin manifest) B ướ c 3. Thêm tham chi ếu đế n Metadata: Tại th ời điể m này, Content Pakage ch ưa có n ội dung, tr ước khi thêm n ội dung vào, ta nên thêm vào trình gi ữ ch ỗ (placeholder), sau đó s ẽ thêm vào metadata: • Click chuộ t phải vào icon MANIFEST trong frame th ứ hai – manifest, ch ọn Add Metadata, tiế p tục click chuộ t phải cào icon Metadata m ới đượ c thêm vào và ch ọn Add Schema. • Ch ọn Schema và gõ vào ô textbox c ủa frame th ứ ba, giá tr ị c ủa schema này là GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 34Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa IMS Content • Click chu ột ph ải icon Metadata m ột lầ n nữ a và ch ọn Add Schema Version , gõ vào ô textbox x ủa frame th ứ ba, giá tr ị củ a schema version này là 1.2.2 Lúc này, m ặc dù ch ưa có b ất c ứ metadata nào, nh ưng Reload Editor đã đị nh d ạng b ất k ỳ metadata được thêm vào đều phù h ợp v ới chu ẩn IMS Metadata v.1.2.2 Hình 3-9. Content Package – testReloadEditor-B ước 3 Bướ c 4. Thêm các Items và Organisations: Để thêm n ội dung, dùng chứ c năng Import Resources. • Click chu ột ph ải vào th ư m ục testReloadEditor ở frame thứ nh ất, ch ọn Import Resources ho ặc vào menu File Ö Import Resources • Mở ra m ột h ộp thoạ i mới cho phép ch ọn th ư m ục có t ập tin c ần đóng gói. Ở đ ây ch ọn th ư m ục testRE. • Trong th ư m ục này, ch ọn t ập tin c ần đóng gói là csdl.xml, ngoài ra, còn có th ể ch ọn thêm các t ập tin và th ư m ục con có liên quan đến t ập in csdl.xml này b ằng cách check vào ô checkbox Includes dependent files. Trong tr ường h ợp này, chọ n tất c ả các tậ p tin và th ư m ục con n ằm trong th ư m ục testRE. • Click Open, n ếu Reload Editor m ở ra m ột h ội tho ại yêu c ầu cho ghi đ è lên nh ững t ập tin có s ẵn thì click nút Yes. • Bây gi ờ trên frame th ứ nhấ t (bên trái) s ẽ xuấ t hiện t ất c ả các t ập tin và th ư m ục con trong th ư m ục testRE. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 35Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-10. Content Package – testReloadEditor-B ước 4.1 Tạo m ột Organisation: • Click chuộ t phải Organisation • Ch ọn Add Organisation • Đặ t tên cho Organisation này là Main. Thêm Items: • Để thêm n ội dung vào gói nộ i dung, thêm nội dung vào Organisation Main trên b ằng cách kéo thả từng t ập tin n ội dung m ới đượ c thêm vào ở frame th ứ nhấ t bên trái vào Organisation Main. • Lúc này trong Resources c ũng s ẽ t ự độ ng thêm vào nh ững t ập tin và thư mục con nh ư trong Main Organisation. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 36Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-11. Content Package – testReloadEditor-B ước 4.2 Bướ c 5. Xem gói Package: Để xem n ội dung đ óng gói trên trình duy ệt web, click “Preview Content Package” trên thanh công c ụ chính. Mộ t cửa s ổ m ở ra, m ột frame bên trái ch ứa các t ập tin và thư mục con đ ã đượ c đóng gói, frame bên phả i trống. Click chon “csdl” s ẽ th ấy nh ư hình sau: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 37Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-12. Content Package – testReloadEditor-B ước 5 Bướ c 6. Cấu trúc l ại và đặt tên gói g ợi nh ớ • Có th ể đặ t lạ i tên cho Main Organisation tr ước khi export. • Ho ặc có th ể đặ t lạ i tên cho các tậ p tin, thư m ục con trong gói n ội dung cho gợ i nh ớ và rõ ngh ĩa. Ở đ ây ta đổi tên t ập tin “csdl” thành “C ơ S ở D ữ Li ệu” • Thay đổi cấu trúc bên trong gói n ội dung b ằng cách s ắp xế p lại tr ật tự các tậ p tin, thu m ục con trong gói n ội dung. Cách th ực hi ện là “Move up” và “ Move Down” • Xem l ại lầ n n ữa trứ oc khi export. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 38Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-13. Content Package – testReloadEditor-B ước 6 Bướ c 7. Lưu n ội dung đóng gói (Content Package) • Để lưu gói nộ i dung này, click icon Save. • Gói n ội dung đượ c đóng gói thành file zip, vào File Ö Zip Conten Package. Ngoài ra còn có th ể lư u “Preview” c ủa gói n ội dung. K ết qu ả sau khi đóng gói xong sẽ cho ra một file .zip, ch ứa n ội dung các thành ph ần đượ c đóng gói. Gói này phù hợ p với chu ẩn SCORM và metadata. 3.5.2. Mô hình c ủa mộ t LO được đóng gói b ởi RELOAD: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 39Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 3-14. C ấu trúc c ủa m ột LO đượ c đóng gói b ởi RELOAD Editor GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 40Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 41 CHƯƠ NG 4. LMS VÀ MOODLE 4.1. Gi ới thiệ u về các hệ LMS: 4.1.1. Định ngh ĩa: Quản lý các quá trình h ọc: LMS là thành phầ n thuộc bộ ph ận công ngh ệ trong hệ thống eLearning. LMS là ph ần m ềm t ự độ ng hóa vi ệc qu ản lý đào t ạo. LMS quả n lý việc đă ng ký khóa họ c của học viên, tham gia các ch ương trình có s ự h ướ ng d ẫn c ủa gi ảng viên, tham d ự các ho ạt động đa d ạng mang tính t ương tác trên máy tính và th ực hi ện các b ảng đánh giá. H ơn th ế n ữa, LMS c ũng giúp các nhà qu ản lý và gi ảng viên th ực hi ện các công vi ệc ki ểm tra, giám sát, thu nh ận kế t quả h ọc t ập, báo cáo c ủa h ọc viên và nâng cao hi ệu qu ả vi ệc gi ảng dạ y. LMS qu ản lý các tài nguyên trong các CSDL n ội dung h ọc tậ p thông qua các h ệ th ống quả n lý đào t ạo l ớp h ọc cho nh ững ai phân phát vi ệc đào t ạo đa ph ương tiệ n qua các m ạng địa ph ương và m ạng r ộng và các m ạng Internet và Intranet. Nó c ũng bao g ồm các h ệ th ống cung c ấp các l ớp họ c ảo. Tóm l ại, hi ểu theo m ột cách đơn gi ản thì LMS có nhi ệm v ụ quả n lý các c ơ s ở d ữ liệ u nh ư CSDL n ội dung khóa h ọc, CSDL h ọc viên, CSDL theo dõi ti ến trình h ọc... 4.1.2. Đặ c điể m: H ệ LMS có hai đặ c điể m chính là các thông tin v ề h ọc viên và khóa h ọc, bao gồ m: • Quản lý h ọc viên: bao g ồm vi ệc ghi l ại nh ững thông tin cá nhân chi ti ết v ề h ọc viên như họ tên, ngh ề nghi ệp, địa ch ỉ liên lạ c,... và cung c ấp tên truy c ập và m ật khẩ u. • Quản lý theo dõi các khóa h ọc, quả n lý nội dung các khóa h ọc, ghi nh ận l ại các thông tin chi ti ết v ề khóa h ọc nh ư: o Mục tiêu k ết qu ả s ẽ đạ t đượ c sau khi k ết thúc bài h ọc, ch ương, khóa h ọc o Các đ iề u ki ện, ki ến th ức yêu c ầu c ần chuẩ n bị trướ c khi tham gia khóa h ọc o Chú ý đến thờ i gian h ọc, th ường l ượng t ối thi ểu c ần thi ết để hoàn thành khóa h ọc • Theo dõi ti ến trình h ọc củ a học viên: ghi nhậ n lại các l ần truy c ập vào các khóa h ọc, ghi nh ận các đánh giá thông qua các câu trả lời c ủa h ọc vi ện trên các bài ki ểm tra t ự đ ánh giá, hay trên các bài t ập, bài thi cu ối khóa. Các k ết qu ả ki ểm tra này cho bi ết h ọc viên đ ó có hoàn thành khóa h ọc đó hay không. • Chi phí và phí t ổn c ũng s ẽ cầ n thi ết trong nhi ều tr ường h ợp • Lập báo cáo: vi ệc lậ p m ột b ản báo cáo t ốt là c ần thi ết và ng ười sử d ụng th ườngKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa xuyên được cung c ấp tính linh ho ạt trong các d ữ liệ u đượ c rút ra và trong cách mà nó được đưa ra. 4.1.3. Ch ức n ăng: D ựa vào các đặc điể m trên, ta có th ể đưa ra danh sách các ch ức n ăng chính c ủa LMS nh ư sau: - Qu ản lý quá trình đăng ký h ọc viên, truy nh ập và ti ến trình h ọc - Qu ản lý khóa họ c và lịch học, điề u khi ển b ảng phân công h ọc viên, đ iề u khi ển bả ng liệ t kê khóa h ọc, cậ p nhậ t các khóa đào t ạo m ới, kèm theo n ội dung h ọc tậ p của các khóa h ọc này. - Qu ản lý giáo viên. - Qu ản lý ho ạt độ ng ki ểm tra - L ập các báo cáo về hệ th ống, tình hình h ọc và họ c viên - Tổ ch ức và qu ản lý các ho ạt độ ng c ộng tác: ho ạt độ ng c ộng tác đượ c phân loại theo công ngh ệ s ử d ụng: đồng b ộ hay không đồng bộ. LMS t ổ ch ức, đảm b ảo duy trì và quả n lý các ho ạt động này. 4.2. LMS Moodle: Trong khóa lu ận “T ổ ch ức và xây d ựng bài gi ảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa” này, ch ỉ quan tâm đến ch ức n ăng h ỗ trợ tổ ch ức, qu ản lý bài gi ảng cho phép giáo viên upload bài gi ảng củ a các giáo trình tr ực tuy ến c ủa mình lên platform Moodle. Trang ch ủ : http://moodle.org S ố hi ệu phiên b ản : 1.5 Ngôn ng ữ phát tri ển : PHP H ệ cơ sở d ữ liệ u đượ c hỗ trợ : MySQL, PostgreSQL Các chu ẩn hỗ trợ : SCORM và IMS Bản quyề n : GNU Public License 4.2.1. Cài đặt: Đang xét trên h ệ đ iề u hành Window: Cách t ốt nh ất là s ử d ụng EasyPHP để làm h ệ qu ản tr ị cho Moodle. Hi ện nay Moodle có h ẳn m ột ch ương trình cài đạt đã tích h ợp vớ i EasyPHP, ch ỉ c ần ch ạy file này thì s ẽ cài đặ cho c ả hai Moodle và EasyPHP. Moodle có khá nhi ều hướ ng dẫn cài đặt rấ t rõ ràng. Tr ức khi cài đặ t cần l ưu ý m ột s ố GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 42Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 43 đ iể m sau: 1. Nếu tr ước đ ó, đã cài đặt MySQL, thì hãy g ỡ b ỏ nó ra, đồng th ời ph ải xóa h ết các t ậ p tin MySQL, ch ắc ch ắn r ằng đã xóa c:\my.cnf , c:\windows\my.ini và bất k ỳ file my.ini, my.cnf trên máy tính . 2. Tươ ng t ự, n ếu đã cài đặt PHP tr ước đó, thì ph ải xóa h ết t ất c ả các file php4ts.dll, php.ini trên máy. 3. Chạy t ập tin Moodle1.5+andEasyPHP.exe download từ http://download.moodle.org/. 4. Sau khi cài đặt xong, xu ất hi ện môt h ộp h ội tho ại EasyPHP , phải c ấu hình l ại EasyPHP tr ước khi ch ạy ch ương trình Moodle: • Click vào icon E trên góc trái bên trên h ộp hoạ i thoại. Ch ọn Configuration Ö PHP Extension, s ẽ xu ất hi ện m ột c ửa s ổ m ới PHP Extension. Check ch ọn php_gd2 . • Trong t ập tin C:\EasyPHP\apache\php.ini , vào thay đổi memory_limit = 16 M. • Nh ư v ậy ti ếp t ục cài đặ t theo các yêu c ầu c ủa Moodle. 4.2.2. Giao di ện: Moodle h ỗ tr ợ giao di ện dễ sử d ụng cho c ả ng ười qu ản tr ị lẫ n giáo viên và h ọc viên: Giáo viên có các liên k ết ch ức n ăng phụ c vụ cho các vi ệc chính nh ư đư a bài gi ảng lên và qu ản lý h ọc viên. H ọc viên cũ ng có các liên kế t chức n ăng phụ c vụ chính cho vi ệc truy c ập, t ải bài h ọc xu ống và bài t ập lên và tham gia các di ễn đàn th ảo lu ận để đưa ra các ý ki ến riêng c ủa mình. Ngoài ra còn có m ột s ố liên k ết khác nh ư chat, xem thông tin chi tiế t người sử d ụng, các nhóm ng ười học... Tuy nhiên, ch ưa có các liên kế t multimedia (đa ph ương tiệ n) bao gồ m hình ảnh và âm thanh. Nói chung giao di ện c ủa Moodle tươ ng đối đẹ p m ắt, d ễ s ử d ụng, th ỏa mãn được nh ững đ òi h ỏi c ơ b ản c ủa ng ười sử d ụng thông th ường. 4.2.3. Ch ức n ăng Moodle có các kh ả n ăng, ch ức n ăng khá ưu vi ệt nh ư: Ghi lạ i các ho ạt độ ng và th ời điể m mà t ừng ng ười sử d ụng truy c ập vào h ệ th ống nh ưng không ghi l ại th ời đ iể m thoát kh ỏi truy cậ p. Các diễn đàn th ảo luậ n theo t ừng ch ủ đề mà ng ười dùng có th ể lự a ch ọn tham gia. H ỗ trợ rất nhiề u loại ngôn ng ữ. H ỗ trợ tài li ệu ng ười dùng rấ t tốt.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 44 Qu ản lý giáo viên và h ọc viên d ễ dàng. H ỗ trợ việc upload và download file. Có tính s ử d ụng lạ i cao (có thể lưu gi ữ, sao chép d ự phòng...) Có tính s ử d ụng cao, th ể hi ện trong vi ệc Moodle hi ện đang là hệ thống đượ c sử d ụng nhi ều và ph ổ bi ến trên toàn th ế gi ới và ở Việt Nam. H ỗ trợ việc lậ p kế hoạch gi ảng d ạy và h ọc t ập: h ệ th ống h ỗ trợ rất m ạnh về lập kế hoạ ch h ọc t ập chung cho c ả khóa h ọc. Các tài liệ u, bài giảng đượ c ‘đính’ vào k ế hoạ ch h ọc tậ p. Moodle là m ột h ệ qu ản lý khóa h ọc tậ p trung vào h ọc viên, nó đượ c thiết kế để trợ giúp nh ững nhà giáo d ục tạ o các khóa h ọc trự c tuy ến chấ t lượng nên nó có nhữ ng ưu điể m v ượ t trộ i hơn so v ới các h ệ thố ng khác. Nh ờ đ ó, nó được sử d ụng r ất ph ổ bi ến trên toàn th ế gi ới trong các tr ường đại h ọc, trung h ọc, các công ty và các giáo viên riêng l ẻ. Tuy nhiên Moodle còn y ếu kém trong m ột s ố m ặt nh ư: - Không m ạnh trong tính n ăng chat (ch ỉ là các phòng Chat thông th ường, đơn gi ản, không lôi cu ốn ng ười sử d ụng) - Không có tính nă ng gửi e-mail riêng và n ội b ộ. - H ỗ trợ multimedia kém. Nói chung, Moodle t ập trung vào các kh ả n ăng dễ quản trị , dễ c ấu hình, t ập trung vào k ế ho ạch gi ảng dạ y và các ki ểu bài t ập hế t sức phong phú, tuy nhiên nó không hỗ trợ các chu ẩn xây d ựng bài gi ảng vì nó là LMS. 4.2.4. Mã ngu ồn và các thành ph ần phụ trợ Mã ngu ồn c ủa Moodle đượ c thiết kế theo phong cách h ướng đối tượ ng, vì v ậy r ất d ễ dàng và ti ện l ợi cho các nhà phát tri ển muố n tham gia phát triể n Moodle và các thành phầ n m ở r ộng cho phầ n mềm này. Trên website c ủa ph ần m ềm, tác gi ả Moodle đ ã đưa ra nhữ ng tài liệ u rất chi ti ết để hỗ trợ các nhà phát triể n xây dựng các thành ph ần ph ụ trợ để m ở rộ ng nhi ều h ơn nữ a các tính n ăng củ a phần m ềm này. Moodle cũ ng đưa ra m ột s ố thành ph ần ph ụ trợ có th ể l ắp ghép thêm vào h ệ Moodle ngay t ại ph ần ‘Tài nguyên’ (Resources) c ủa trang ch ủ. M ột s ố thành ph ần đang trong phát tri ển ( đượ c ghi chú là ‘Development’) nh ưng có th ể s ẵn sàng l ắp ghép v ới h ệ th ống hi ện t ại c ủa ng ười sử d ụng b ất c ứ lúc nào. 4.2.5. Cách thêm m ới m ột Course trong Moodle: Ở đây, th ực hi ện thêm m ới m ột course h ọc trong Moodle v ới gói n ội dung CoSoDuLieu.zip được tạo ra ở ph ần 2.5.1 Cách đóng gói m ột bài h ọc, môn h ọcHình ảnh v ề Moodle:Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 4-2. Giao diệ n Moodle • Trong frame “Administration” ch ọn “Cousre” xu ất hi ện m ột mà hình m ới. Gõ tên vào lo ại Course sau đó nhấ n vào nút “Add new course” • Trong màn hình ti ếp theo, nh ập các thông tin theo yêu c ầu, hoặ c chọn l ựa các l ự a ch ọn. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 45Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 4-3. Thêm môn h ọc trong Moodle Click “Save change” sau đó nhấ n “Continue” màn hình m ới, s ẽ xuấ t hiện m ột màn hình khác: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 46Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình4-4. Giao di ện quả n lý m ột môn họ c trong Moodle Click vào nút “Turn editing on” để thay đỏi các thông tin c ủa course này: Xu ất hi ện màn hình m ới: Click vào ComboBox “Add an Activity”, ch ọn “SCORM” upload bài gi ảng lên Đ iề n các thông tin vào tr ong màn hình này: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 47Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 4-5. Thêm n ội dung SCORM m ới Ở màn hình này, để upload m ột course pakage, nh ấn nút “Choose or update a pakage” d ể upload m ột gói nộ i dung (gói này d ược đ óng gói phù h ợp vớ i chu ẩn SCORM) Mộ t cửa s ổ m ới m ở ra chọ n “Upload file”. Thêm m ột c ửa s ổ m ới n ữa xu ất hi ện: Hình 4-6. Upload file nh ấn “Browse” để ch ọn gói nộ i dung cần Upload, sau đó nh ấn vòa nút “Upload this file”. Trong tr ường h ợp này, s ẽ chon gói n ội dung “CoSoDuLieu.zip” Mộ t cửa s ổ m ới m ở ra, check vào gói n ội dung CoSoDuLieu.zip và click vào “Choose”. S ẽ quay về màn hình “Edit SCORM”. Sau đó nhấ n nút “Save Change”. Màn hình m ới xuấ t hiện s ẽ là: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 48Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 4-7. Các t ập tin và th ư mục liên quan đế n nội dung họ c tập Sau đó nh ấn ti ếp “Enter course” để vào trang màn hình ch ứa các t ập tin gói n ội dung CoSoDuLieu. Để xem bài gi ảng C ơ S ở D ữ Li ệu, click vào “Co So Du Lieu” sẽ có kết quả như sau: GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 49Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 4-8. Bài h ọc Bây gi ờ là đ ã thêm m ới xong môn h ọc C ơ S ở D ữ Li ệu vào Moodle. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 50Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 51 PHẦN 2. THỰ C NGHI ỆM CHƯƠNG 1. GIÁO TRÌNH TR ỰC TUYẾ N Nội dung đượ c đề cập, quan tâm trong khóa lu ận này là công c ụ h ỗ trợ các giáo viên biên so ạn bài gi ảng, giáo trình cho ch ương trình đào tạ o từ xa và cách trình bày, th ể hi ển các bài gi ảng, giáo trình này lê n trang web cho các h ọc viên có th ể h ọc tậ p dễ dàng. 1.1. M ột s ố khái niệ m: • Giáo trình tr ực tuy ến: Là giáo trình được lưu tr ữ và đượ c hiển th ị b ằng các ph ươ ng tiệ n tin h ọc. Giáo trình tr ực tuy ến bao g ồm trong đó nhi ều minh ho ạ sinh độ ng h ơn theo nghĩ a ít nhiều có t ương tác v ới ng ười học.[10] • Môn h ọc: Là m ột b ộ phậ n của ch ương trình h ọc, g ồm nh ững tri th ức v ề m ột khoa h ọc nh ất đị nh.[10] • Bài gi ảng tr ực tuy ến: Là m ột ph ần c ủa giáo trình tr ực tuy ến trình bày v ề m ột v ấn đề và gói g ọn trong khoả ng từ 30 phút đế n 60 phút. M ột bài gi ảng tr ực tuy ến th ườ ng g ồm nhi ều ý nh ỏ.[10] • Ý gi ảng: N ội dung được nói hay trình bày ra bằ ng lời.[10] 1.2. Cấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến: 1.2.1. C ấu trúc: Giáo trình tr ực tuy ến có c ấu trúc t ương t ự nh ư m ột giáo trình sách; có th ể bi ểu di ển d ướ i dạng m ột cây phân cấ p như sau:Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 52 Theo hình v ẽ trên, cấ u trúc của m ột giáo trình tr ực tuy ến s ẽ trình bày v ề m ột môn h ọc: Môn h ọc này bao g ồm nhi ều thông tin nh ư Gi ới thi ệu, Mụ c tiêu, Ki ến th ức yêu c ầu (các môn h ọc khác) tr ước khi h ọc môn này, Tác gi ả biên so ạn giáo trình tr ực tuy ến này là ai, Tóm t ắt nh ững v ấn đề chính s ẽ trình bày trong môn h ọc củ a giáo trình, Tài li ệu tham kh ảo là nh ững tài li ệu mà ng ười biên so ạn cho là c ần thi ết, quan tr ọng đối v ới các h ọc viên tham gia h ọc tậ p vớ i giáo trình tr ực tuy ến. Mỗ i môn h ọc có n ội dung là các bài gi ảng và bài t ập để các h ọc viên có th ể t ự đ ánh giá Hình 1-1: C ấu trúc giáo trình tr ực tuy ến Môn họ c • Gi ới thiệ u • Tác gi ả • Mụ c tiêu • Ki ến thứ c yêu c ầu • Tóm t ắt • Tài li ệu tham kh ảo • K ết luậ n • ThoiLuong • NgayBienSoan N ội dung Bài tập Bài gi ảng 1 Bài gi ảng n Bài gi ảng 2 • Gi ới thiệ u • Mụ c tiêu • Tóm t ắt Ý giảng 1Ý giảng 2Ý giảng n…… Bài tậpV ăn bả n Hình ảnh Âm thanh Video Trang webLiên kết trong cùng môn h ọc Ý gi ảng c ủa bài gi ảng trong môn h ọc khác Liên k ết ý gi ảng c ủa bài h ọc trong môn họ c khácKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 53 khả năng tiế p thu môn họ c của họ nh ư th ế nào. Mỗ i bài gi ảng c ũng bao g ồm các thành ph ần thông tin nh ư gi ới thi ệu, m ục tiêu, tóm t ắt. N ội dung chính c ủa các bài gi ảng là các ý gi ảng. Mỗ i bài gi ảng c ũng có bài t ập để các h ọc viên t ự đ ánh giá ph ần ki ến th ức trong bài h ọc v ừ a trình bày. Ý gi ảng là nh ững ý chính, là thành ph ần n ội dung c ủa bài gi ảng. Ph ần quan tr ọng nh ất c ủ a ý gi ảng là ph ần di ễn gi ải n ội dung củ a ý giảng đó. N ếu nh ư ý gi ảng có n ội dung quá tr ừu t ượ ng có th ể cầ n có các ví d ụ minh h ọa và m ột s ố gi ải thích cho các t ừ trong ý đ ó. Các t ừ bày thu ờng là nh ững t ừ đ ã (ph ải) bi ết trướ c. Ý gi ảng đượ c thể hi ện bằ ng các hình ảnh hoặ c lời văn. 1.2.2. Các yêu c ầu và h ướng d ẫn th ực hi ện giáo trình tr ực tuy ến: [10]Sau đây là m ột s ố h ướ ng d ẫn th ực hi ện m ột giáo trình tr ực tuy ến. Ph ần quan tr ọng nhấ t của qui trình t ập trung vào ph ần th ể hi ện các ý c ủa các bài gi ảng. (1) Xác định các v ấn đề , n ội dung v ề gi ới thi ệu, m ục tiêu, ki ến th ức yêu c ầu và tóm t ắt môn h ọc. (2) Tập hợ p các tài li ệu tham kh ảo cho môn h ọc. (3) Trình bày ph ần g ồm nhi ều bài gi ảng. M ỗi bài gi ảng s ẽ gi ải quy ết trọ n vẹ n m ột (s ố) v ấn đề trong kho ảng t ừ 30 đế n 60 phút. (4) Xác định m ối quan h ệ gi ữa các bài gi ảng theo m ột đồ th ị ki ến th ức trình bày nh ư trong hình 3. (5) Đối với các bài gi ảng: a. Định rõ gi ới thi ệu, m ục tiêu c ủa bài gi ảng. b. Xây dự ng tóm t ắt c ủa bài gi ảng. c. Lựa ch ọn các ý c ần trình bày. Nội dung m ỗi ý gi ảng chỉ nên gi ới hạn trong m ột trang màn hình . d. Dựa vào đồ thị ki ến thứ c, xác đị nh các ki ến th ức cầ n có để có th ể hi ểu đượ c ý này. e. Xây dự ng bài t ập bài gi ảng. (6) Trình bày ý gi ảng. a. Trình bày n ội dung chính c ủa ý gi ảng. N ội dung c ủa ý gi ảng là m ột đoạn v ăn bả n giới h ạn trong 1 trang màn hình. b. N ếu trong ý gi ảng có sử dụng các ki ến th ức đ ã đượ c trình bày trong các ý hay bài gi ảng tr ước, dự a vào đồ th ị ki ến th ức, thi ết lậ p các liên k ết (links) đế n các ý gi ảng trướ c. c. Nếu trong ý gi ảng có s ử d ụng các ki ến th ức c ủa các môn h ọc khác, c ần xây dự ng một ý gi ảng tham kh ảo để gi ải thích ho ặc minh ho ạ ý gi ảng này.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 54 Các ý gi ảng này có th ể là m ột màn hình vă n bản, m ột hình ảnh hay m ột đ oạn animation được so ạn riêng và được liên k ết vào ý gi ảng chính qua các links hay các t ừ khoá (keywords). d. N ếu c ần, có th ể so ạn thêm m ột s ố ví d ụ minh họ a theo hình th ức t ạo ý gi ảng tham kh ảo và để sẵn để ngườ i học, n ếu c ần, có th ể ch ọn xem để hi ểu rõ hơ n về ý gi ảng chính. e. Khi ý gi ảng có liên quan đến nhi ều ki ến thứ c (của các ý gi ảng khác trong môn này c ũng như của các môn khác), c ần xây dự ng một s ố câu h ỏi tr ắc nghi ệm để ki ểm tra vi ệc hi ểu c ủa ng ười h ọc. Các câu h ỏi trắ c nghi ệm này có th ể có nhi ều ch ọn l ựa đúng để có th ể bi ết đượ c tại sao ng ười h ọc không hi ểu bài. N ếu đây là ý gi ảng quan trọ ng (phải hi ểu để có th ể h ọc tiế p), d ựa vào cách tr ả l ời trắ c nghi ệm sai c ủa ng ười học, nên khuy ến cáo ng ườ i ph ải h ọc lạ i ph ần ki ến th ức nào ; n ếu không (quá quan tr ọng), có th ể gi ải thích thêm m ột s ố dòng và cho qua vì hy v ọng ng ười học s ẽ hi ểu rõ h ơn khi họ c tiếp các ki ến th ức sau. Sau đây là hình v ẽ Đồ thị ki ến th ức: Bài 1 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 2 Bài 7 Bài 6 Bài 8 Bài n Hình 1-2: Đồ thị ki ến th ứcKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 55 1.3. Công c ụ soạn bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến: Công c ụ biên so ạn bài gi ảng, giáo trình cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa là m ột công c ụ h ỗ trợ cho các giáo viên có th ể so ạn các bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến m ột cách d ễ dàng. Các bài gi ảng, giáo trình đượ c soạn trên công c ụ này s ẽ có c ấu trúc t ương t ự nh ư c ấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến đã trình bày ở phần trên. Công c ụ này c ũng t ương t ự nh ư các ch ương trình soạ n thảo khác nh ư WindWords, PowerPoint,… Tuy nhiên, do đã ch ọn cách t ổ ch ức lư u trữ d ữ liệ u các giáo trình tr ực tuy ến bằ ng các tài liệ u XML, nếu ta soạ n thảo các giáo trình tr ực tuy ến trên WindWords thì các t ập tin tài li ệu XML ch ứa các giáo trình tr ực tuy ến này ch ỉ có th ể xem, ch ỉnh sử a dữ liệ u trên chính công c ụ WindWords. (N ếu m ở m ột tậ p tin tài li ệu XML được so ạn th ảo trên WindWords xem ở Notepad ho ặc b ất k ỳ trình so ạn th ảo XML nào không phả i là WindWords thì s ẽ th ấy r ất nhi ều ký t ự ph ức tạ p, gây r ối m ắt Ö khó có th ể đọ c, hi ểu tài li ệu XML này được). Vì v ậy, ta c ần phả i xây d ựng m ột công c ụ biên so ạn bài gi ảng, giáo trình sao cho thân thi ện và dể sử d ụng v ới các giáo viên và nó c ũng khắ c phục đượ c nh ược điể m trên c ủa WindWords. V ới công c ụ so ạn th ảo bài gi ảng, giáo trình này, các giáo viên có th ể biên so ạn bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến ở trạ ng thái offline. Những h ỗ trợ của công c ụ này là giáo viên biên so ạn có th ể click chọ n vào những thành ph ần gợ i ý có th ể có trong t ừng ph ần phân c ấp c ủa cấ u trúc giáo trình tr ực tuy ến. Ví d ụ: • Đầu tiên, khi b ắt đầ u so ạn th ảo m ột giáo trình tr ực tuy ến, công c ụ so ạn bài gi ảng này s ẽ g ợi ý cho ng ười biên so ạn bi ết ph ải ch ọn nhậ p liệu vào m ột môn h ọc. • Sau khi đã ch ọn nh ập li ệu vào m ột môn h ọc, thì công c ụ s ẽ g ợi ý cho giáo viên phả i ch ọn m ột trong các thành ph ần có trong c ấu trúc c ủa môt môn h ọc nh ư: Gi ới thi ệu, Mụ c tiêu, Ki ến th ức yêu c ầu, Tóm t ắt, Tài li ệu tham khả o, Bài giảng hay Bài t ập. • … Cứ th ế tiế p tục cho đến khi so ạn xong m ột giáo trình tr ực tuy ến. 1.4. Cách trình bày, thể hiện bài gi ảng giáo trình trên web và l ợi ích: Sau khi các giáo trình tr ực tuy ến này được so ạn th ảo xong theo đúng c ấu trúc c ủa m ột giáo trình tr ực tuy ến, khi có yêu c ầu c ủa giáo viên mu ốn phân tán các giáo trình này cho các h ọc viên tham gia khóa h ọc củ a chương trình đào t ạo t ừ xa, thì nh ững giáo trình này s ẽ đượ c đưa lên và hi ển th ị trình bày chúng trên web. Cách trình bày, hi ển th ị các bài gi ảng, giáo trình này trên web đòi h ỏi ph ải thân thi ệnKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 56 v ớ i ng ười dùng, d ễ s ử d ụng và đẹp m ắt. Có nh ư v ậy thì hi ệu quả học tậ p trực tuy ến c ủa các h ọc viên m ới có th ể nâng cao và đạt k ết qu ả tố t. Khi tham gia h ọc tậ p vớ i một giáo trình nào đó trong ch ương trình đào t ạo t ừ xa, thông qua web, các họ c viên có thể t ự h ọc và làm các bài tậ p để tự đ ánh giá kh ả n ăng tiế p thu ki ến th ức đ ã h ọc trong giáo trình tr ực tuy ến. Ho ặc trong khi họ c tập m ột giáo trình này mà ki ến thứ c của m ột ý gi ảng nào đó đượ c trình bày ng ắn g ọn, s ơ l ượ c trong giáo trình này l ại là ki ến th ức đã đượ c trình bày r ất rõ ràng trong m ột ý gi ảng c ủa giáo trình khác thì các h ọc viên c ũng có th ể d ễ dàng truy c ập link đến ý gi ảng liên quan để có th ể ôn, h ọc lạ i ph ần ki ến th ức này.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 57 CHƯƠ NG 2. THIẾ T KẾ CÔNG C Ụ BIÊN SO ẠN GIÁO TRÌNH TR ỰC TUYẾ N 2.1. Công cụ biên so ạn giáo trình tr ực tuy ến cho ch ươ ng trình đào tạo t ừ xa: Ở ph ần trên, ta đã xác định rõ c ấu trúc c ủa m ột giáo trình tr ực tuy ến, và đã ch ọn đượ c cách t ổ ch ức, lư u trữ d ữ liệ u trên các tài li ệu XML, vì v ậy công c ụ so ạn bài gi ảng cho giáo trình tr ực tuy ến ph ải là m ột công c ụ soạ n thảo tài li ệu XML vớ i các thẻ đượ c đị nh ngh ĩa trong lượ c đồ XML (XML Schema) t ương ứng v ới cấu trúc c ủa m ột giáo trình trự c tuy ến đ ã trình bày. Hi ện nay trong th ế gi ới công ngh ệ thông tin, có r ất nhi ều mã ngu ồn m ở, trong đ ó cũng có mã ngu ồn h ổ trợ xây d ựng trình soạ n thảo tài liệ u XML. Tiêu bi ểu là mã ngu ồn m ở JAXE. 2.1.1. Mã ngu ồn mở JAXE: 2.1.1.1. Gi ới thiệ u JAXE và các chú ý: JAXE là source code mã ngu ồn m ở trên website có địa ch ỉ: Đ ây là m ột từ đ iể n đượ c tạ o ra đầ u tiên b ởi Spell Checking Or iented Word Lists (SCOWL). Có địa ch ỉ: http://wordlist.sourceforge.net/ Sau đó đượ c phát triể n đế n phiên b ản 5 và được đă ng ký b ản quyề n vào ngày 3 tháng 1 n ăm 2003 b ởi Kevin Atkinson SCOWL là m ột tậ p hợ p danh sách các t ừ tách r ời v ới nh ững kích th ước và ch ủng lo ại khác nhau, v ới d ự đị nh sẽ sử d ụng trong ch ương trình ki ểm tra l ỗi. Mã ngu ồn m ở cho phép các quy ền sau: s ử d ụng, sao chép, s ửa đổ i, phân tán và bán nh ững danh sách các t ừ này, các t ập l ệnh kế t hợp (associated scripts), các kế t quả xuấ t ra đượ c tạo ra từ các scripts, và t ất c ả các tài li ệu cho b ất k ỳ m ục đích gì mà không c ần m ột kho ản l ệ phí nào, mi ễn là nh ững thông tin, ghi chú về bản quy ền và các thông tin v ề s ự cho phép các quy ền s ử d ụng đều đượ c xu ất hi ện ở b ất k ỳ b ản sao chép. 2.1.1.2. Các h ổ trợ của JAXE: Với công c ụ mã ngu ồn m ở JAXE, n ếu cung c ấp cho th ư m ục “config” c ủa JAXE ba t ậ p tin l ần l ượ t nh ư sau: 1. Tập tin l ược đồ XML (XML Schema) .xsd: định ngh ĩa m ột c ấu trúc đầy đủ và h ợ p l ệ v ề m ột đối tượ ng A nào đó, t ừng thành phầ n có trong cấu trúc c ủa đối t ượ ng A s ẽ t ươ ng ứng v ới m ột th ẻ (tag): thành ph ần (element) ho ặc m ột thu ộcKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 58 tính (attribute). 2. Tập tin tài liệ u XML với tên có c ấu trúc nh ư sau: _Jaxe_cfg.xml: t ập tin này dùng để tổ ch ức các trình th ực đơ n (menu) trên màn hình giao di ện JAXE, các menu này g ợi ý và ch ỉ ra rằ ng sẽ có nh ững thành phầ n nào có thể có trong m ột phầ n nào đó thuộ c cấu trúc c ủa đối tượ ng A, bằ ng cách s ử d ụng các th ẻ, thành phầ n (element) t ương ứng v ới các th ẻ, thành phầ n (element) trong t ập tin .xsd 3. Tập tin XSLT .xsl: ch ỉ ra cách các thành ph ần trong c ấu trúc củ a đối trượ ng A sẽ đượ c hi ển th ị ra như thế nào trên HTML, b ằng cách chuy ển đổi các th ẻ, thành phầ n (element), các thu ộc tính (attribute) thành các th ẻ HTML. K ết qu ả, đ ã có th ể s ẳn sàng s ử d ụng JAXE để soạn th ảo m ột tậ p tin XML theo c ấu trúc đã đị nh s ẳn ở t ập tin .xsd. Ngoài ra JAXE còn h ổ trợ kiểm tra tính hợ p lệ c ủa tậ p tin XML mà vừ a sọan th ảo, c ũng nh ư h ổ trợ xem t ập tin XML này, cùng v ới d ạng hi ển th ị HTML c ủa nó. Nh ư v ậy, v ới s ự h ỗ tr ợ c ủa mã ngu ồn m ở JAXE, ta có th ể xây d ựng ba t ập tin theo đ úng yêu c ầu c ủa JAXE là: .xsd, xsl, _Jaxe_cfg.xml và có th ể s ử d ụng JAXE m ột cách d ễ dàng để bi ến JAXE trở thành công c ụ biên so ạn bài gi ảng cho chúng ta. Do đó, để th ực hi ện điề u này, công vi ệc củ a chúng ta là phả i xây dựng ba t ập tin .xsd, .xsl, và _Jaxe_cfg.xml, sau đó đặ t chúng vào th ư m ục “config” c ủa JAXE và b ắt đầ u vi ệc s ử d ụng JAXE nh ư m ột công cụ soạn thả o bài giàng, giáo trình trự c tuyến. 2.2. Ba t ập tin .xsd, _Jaxe_cfg.xml, .xsl Ở đ ây, để thu ận ti ện cho việ c xử lý hi ển thị phân chia các ý gi ảng ra thành t ừng trang màn hình, ta m ặc đị nh xem: 1. Bài m ở đầ u là bài bao g ồm các thành ph ần “Gi ới thi ệu”, “M ục tiêu”, “Tác gi ả”, “Ki ến th ức yêu c ầu”, “Tài li ệu tham kh ảo”, “K ết lu ận”, “Ngày biên so ạn”, “Th ời l ượ ng”. Bài này có thể chi ra làm nhiều trang màn hình tùy theo độ dài ng ắn c ủa t ừ ng n ội dung thành ph ần. 2. Thành ph ần ý gi ảng đượ c xem là m ột trang màn hình. Do đó, thành ph ần ý gi ảng này được thay th ế b ởi thành ph ần “Trang”. Nh ư v ậy, ban đầu khi biên so ạn bài gi ảng, các giáo viên s ẽ dùng thành ph ần “Trang” để ng ầm hi ểu là đã phân chia trang màn hình. N ội dung trong “Trang” là n ội dung các ý gi ảng hoặ c là nội dung c ủa các thành ph ần ““Gi ới thi ệu”, “M ục tiêu”, “Tác gi ả”, “Ki ến th ức yêu c ầu”, “Tài li ệu tham khả o”, “Kết lu ận”, “Ngày biên so ạn”, “Th ời l ượ ng”,… Nói cách khác, n ội dung c ủa b ất k ỳ thành ph ần nào c ũng đượ c th ể hi ện trong “Trang”. 2.2.1. Tậ p tin XML Shema – G3T.xsd: Tập tin này mô t ả l ại c ấu trúc c ủa m ột giáo trình tr ực tuy ến theo đúng vớ i cấ u trúc đ ãKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa trình bày ở phầ n trên. Mỗi thành ph ần trong c ấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến t ươ ng ứng v ới m ột thành ph ần (element) trong t ập tin l ược đồ XML .xsd. Sau đây là danh sách các thành ph ần (element) bao g ồm c ấu trúc t ừng thành ph ần (thành ph ần con và các thu ộc tính), kiể u d ữ liệ u: 2.2.1.1. Thành ph ần scoMonHoc: Thành phần scoMonHoc t ương ứng v ới thành ph ần MonHoc trong c ấu trúc c ủa giáo trình tr ực tuy ến và là thành ph ần g ốc trong tài li ệu XML l ưu tr ữ giáo trình tr ực tuy ến. scoMonHoc bao g ồm nhi ều thành phầ n con như scoTenBaiGiang, scoTenPhu, scoBaiGiang. Thu ộc tính c ủa scoMonHoc là id: mã môn h ọc, thu ộc tính này ki ểu chu ỗi. GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 59 Tên scoM c onHoLoạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: scoTenBaiGiang, scoTenPhu, scoBaiGiang Thu ộc tính id, kii ểu chu ổChú thích Thànn gốc củ a một giáo trình tr ực tuh ph ầyến là MÔN H ỌC Lượ c đồ 2.2.1.2. Thành ph ần scoTenMonHoc: Thành phần scoTenMonHoc dùng để đặ c tả , lưu tr ữ n ội dung tên môn h ọc c ủa giáo trình tr ực tuy ến. scoTenMonHoc có ki ểu c ấu trúc là ki ểu c ấu trúc ph ức, ch ứa thành phầ n con là “vn”. Tên scoTenMonHocKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 60 Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: vn Thu ộc tính Không có Chú thích Tên mọc ôn hL ượ c đồ 2.2.1.3. Thành ph ần scoBaiGiang: Thành phần scoBaiGiang t ương ứng v ới “BaiGiang” trong c ấu trúc giáo trình tr ực tuy ến ở m ức thiế t kế. Đ ây là thành ph ần có c ấu trúc ph ức, bao g ồm cac thành ph ần con: scoTenBaiGiang, scoTrang. Thu ộc tính c ủa thành ph ần này là id: mã b ải gi ảng, có ki ểu là ki ểu chuỗ i. Tên scoBaiGiang Loại (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: scoTenBaiGiang, scoTrang Thu ộc tính id: mng, kiểu chu ỗi ã bài gi ảChú thích Bài gôn học iả ng mL ượ c đồ 2.2.1.4. Thành ph ần scoTenBaiGiang Thành phần scoTenMonHoc dùng để đặ c tả , lưu tr ữ n ội dung tên môn h ọc c ủa giáoKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa trình tr ực tuy ến. scoTenMonHoc có ki ểu c ấu trúc là ki ểu c ấu trúc ph ức, ch ứa thành phầ n con là “vn” GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 61 Tên scoTenBaiGiang Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: vn Thu ộc tính Không có Chú thích Tên bng ài giảLượ c đồ 2.2.1.5. Thành ph ần scoTrang: Thành phần này dùng để (xem như là mặc đị nh) ch ứa các n ội dung c ủa giáo trình tr ực tuy ến, bao gồ m các nội dung như : giới thi ệu, m ục tiêu, ki ến th ức yêu c ầu, tác gi ả, tài liệ u tham khả o, kết lu ận, th ời lượ ng, ngày biên so ạn, n ội dung t ừng ý gi ảng trong bài gi ảng củ a môn h ọc và các ph ần bài t ập. Thành ph ần này có c ấu trúc ph ức, ch ứa thành ph ần con là scoDoanVan và scoTomTat. Thu ộc tính củ a thành ph ần này là id: mã trang, ki ểu chu ỗi và tieude: tên trang, ki ểu chu ỗi. Quy định nh ập li ệu id này là “X_Y”, trong đó: X là s ố th ứ t ự bài gi ảng có trong môn h ọc, Y là s ố th ứ t ự trang trong bài gi ảng đang xét. Ví d ụ, trang 1 trong bài gi ảng th ứ 2 c ủa mon h ọc trong giáo trình tuyế n có id là: “3-1” Tên scoTrang Loại (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: scoDoanVan, scoTomTat Thu ộc tính id: m kiểu chu ỗi tieude: tên trang, ki ểu chu ỗi ã trang,Chú thích Nội dung ph ần gi ới thi ệu, m ục đích, tác s ẽ đư ện trên m ột trang màn hìnhgi ả, tài li ệu tham kh ảo,.. và t ừng ý gi ảng . ợ c th ể hiKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 62 L ượ c đồ 2.2.1.6. Thành ph ần scoDoanVan: Thành phần này dùng để phân chia ranh gi ới gi ữa n ội dung này và n ội dung kia (ví d ụ: gi ới thi ệu và m ục tiêu), thành đoạn vă n (nh ưng c ũng không th ật s ự c ần thi ết). Thành phầ n này có c ấu trúc ph ức, bao g ồm thành ph ần con là “vn”. Tên scoD an oanVLoạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: vn Thu ộc tính Không có Chú thích Phân chia các đoạn vă n trong m ột trang màn hình L ượ c đồ 2.2.1.7. Thành ph ần scoTomTat: Thành phần này t ương ứng vớ i thành ph ần “TomTat” trong c ấu trúc giáo trình tr ực tuy ến, dùng để lưu tr ữ các tóm t ắt n ội dung sẽ trình bày trong m ột trang màn hình, bài gi ảng, môn h ọc. Thành ph ần này có c ấu trúc ph ức, ch ứa thành ph ần con là “vn” Tên scoT t omTaLoạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức bao g ồm: vnKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 63 Thu ộc tính Không có Chú thích Tóm i dung sẽ trình bày trong t ừng tắ t n ộtrang màn hình Lượ c đồ 2.2.1.8. Thành ph ần vn: Thành phần này có c ấu trúc ph ức tham chiế u đế n nhóm (group) “text” Tên vn Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức tham chi ếu nhóm “text” Thu ộc tính Chú thích vn là tên chung cho từng m ục nh ư: Gi ớigi ả, T tham khảo,... thiệ u, Mụ c tiêu, Kiế n thức yêu c ầu, Tác ài liệ uLượ c đồ 2.2.1.9. Nhóm(Group) text: các thành ph ần GioiThieu, MucTieu, TacGia, Tên Text Nhóm này dùng để gom nhómKienThucYeuCau, TacGia, link, demucSo, …và các thành ph ần định d ạng nh ư: b, i, nhanmanh, nbsp,… Loạ i (cấ u trúc) Nhóm các thành phần: GioiThieu, MucTieu, TacGia, demucDiem, link, scoBaiTap, …Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 64 Thu ộc tính Không có Chú thích Nhóm các đề mục, định dạ ng, Gi ới thi ệuTài li khảo, và các thành ph ần kh, Mụ c tiêu, Ki ến th ức yêu c ầu, Tác gi ả, ác,.... ệ u thamL ượ c đồ 2.2.1.10. Thành ph ần GioiThieu: nh phần “GioiThieu” trong c ấu trúc giáo trình Thành ph ần GioiThieu t ương ứng v ới thàKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa trự c tuy ến, dùng để giới thi ệu v ề bài gi ảng ho ặc môn họ c. Thành ph ần này ch ứa thành phầ n con là “vn” GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 65 Tên GioiThieu Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Giới thi ệu môn h ọc ho ặc bài gi ảng L ượ c đồ 2.2.1.11. Thành ph ần MucTieu: ành phần “MucTieu” trong c ấu trúc giáo trình Tên MucTieu Thành ph ần MucTieu t ương ứng v ới thtrự c tuy ến, dùng để nêu m ục tiêu về bài giảng hoặ c môn h ọc. Thành ph ần này ch ứa thành ph ần con là “vn” Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Mục tiêu c ủa môn h ọc ho ặc bài gi ảng L ượ c đồ 2.2.1.12. Thành ph ần TacGia:Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 66 ành phần “TacGia” trong c ấu trúc giáo trình tr ực Thành ph ần TacGia t ương ứng v ới thtuy ến, dùng để lưu tác gi ả c ủa bài gi ảng ho ặc môn h ọc. Thành ph ần này ch ứa thành phầ n con là “vn” Tên TacGia Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Tác ga môn học ho ặc bài gi ảng iả củL ượ c đồ .2.1.13. Thành ph ần KienThucYeuCau: ành phần “KienThucYeuCau” trong 2Thành ph ần KienThucYeuCau t ương ứng v ới thcấu trúc giáo trình tr ực tuy ến, dùng để mô t ả nhữ ng ki ến th ức các h ọc viên c ần chuẩ n b ị trướ c khi tham gia bài gi ảng, môn họ c cảu giáo trình tr ực tuy ến này. Thành phầ n này chứ a thành phầ n con là “vn” Tên KienThucYeuCau Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Kiến các học viên c ần chuẩ n bị trướ c khi tham gia bài giả ng, môn học cả u giáo trình tr ực tuy ến này th ức L ượ c đồKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa 2.2.1.14. Thành ph ần TaiLieuThamKhao: Thành phần TaiLieuThamKhao t ương ứng v ới thành ph ần “TaiLieuThamKhao” trong c ấu trúc giáo trình tr ực tuy ến, dùng để giới thiệ u các tài li ệu mà giáo viên xem là quan trọ ng và c ần thi ết mà các h ọc viên có th ể tham khả o khi học giáo trình tr ực tuy ến này. Thành ph ần này ch ứa thành ph ần con là “vn” GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 67 Tên TaiLieuThamKhao Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Giới các tài li ệu mà giáo viên xemviên ham khảo khi họ c giáo trình thiệu có th ể t là quan tr ọng và c ần thi ết mà các h ọc tr ực tuy ến này L ượ c đồ 2.2.1.15. Thành ph ần KetLuan: hành phần “KetLuan” trong c ấu trúc giáo trình Tên KetLuan Thành ph ần KetLuan t ương ứng v ới ttrự c tuy ến, dùng để kết l ại nh ững nộ i dung đã trình bày trong t ừng bài gi ảng, môn h ọc. Thành ph ần này ch ứa thành ph ần con là “vn” Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Kết lạ i nh ững n ội dung đã trình bày trong t ừng bài gi ảng, môn h ọc L ượ c đồKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 68 2.2.1.16. Thành ph ần NgayBienSoan: Thành phần N BienSoan t ương ứng v ới thành phgiáo trình tr ực tuy ến, dùng để lưu tr ữ ngàThành ph ần này ch ứa thành ph ần con là “vn” gayần “NgayBienSoan” trong c ấu trúc y giáo viên biên so ạn giáo trình tr ực tuy ến. Tên NgayBienSoan Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Ngày viên biên soạn giáo trình tr ực tuy ến giáo L ượ c đồ 2.2.1.17. Thành ph ần ThoiLuong: Thành phần ThoiLuong t ương ứng v ới thành phtrình tr ực tuy ến, dùng để nêu lên th ời gian c ần thi ết để học tậ p hoàn t ất bài gi ảng hoặ c ôn h ọc. Thành ph ần này ch ứa thành ph ần con là “vn” ầ n “ThoiLuong” trong c ấu trúc giáo mTên ThoiLuong Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn” Thu ộc tính Không có Chú thích Thời gian c ần thi ết để học tậ p hoàn t ất bài gi ảng ho ặc môn h ọc L ượ c đồKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 69 2.2.1.18. Thành ph ần scoBaiTap: Thành phần này t ương ứng v ới thành ph ần “BaiTap” trtuy ến ở m ức thiế t kế. Tên scoBaiTap ong c ấu trúc c ủa giáo trình tr ực Loạ i (cấ u trúc) Cấu trúc ph ức ch ứa thành ph ần “vn”, scoCauHoi, scoThoiLuong, scoDoKho Thu ộc tính Không có Chú thích Bài t khi hoàn tất bài gi ảng ho ặc mập sauôn h ọc L ượ c đồ 2.2.1.19. Thành ph ần scoDoKho: Thành phần này dùng để nói lên m ức độ khó c ủ : d ễ, ứ ng d ụng nhữ ng kiến th ức trong bài gi ảng, môn h ọc. ** : trung bình a bài tậ p, bao g ồm ba m ức: ****: khó Tên scoDoKho Loạ i Kiểu chuỗ i (cấ u trúc) Thu ộc tính Không cóKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 70 Chú thích mức ủa bài tậ p, bao g ồm ba m ức* : d ễ dụng nh ững ki ến thứ c trong bài gi ảng, môn h ọc. **: trung bình ***: độ khó c, ứ ng: khó Lượ c đồ 2.2.1.20. Thành ph ần scoThoiLuong: Thời gian c ần thi ết để giải bài tậ p, kiểu chu ỗi. ên scoThoiLuong TLoạ i Kiểu chu ỗi (cấ u trúc) Thu ộc tính Không có Chú thích Thời gian c ần thi ết để giải bài tậ p Lượ c đồ 2.2.1.21. Thành ph ần scoCauHoi: Thành phần n g ồm các thành phầ n con : scoThoiscoDapAn và nhóm text. Dùng để lưu tr ữ đềphầ n con. ày baoLuong, scoDoKho, scoTroGiup, bài câu h ỏi và các n ội dung c ủa các thành Tên scoCauHoi Loạ i (cấ u Bao gồm các thành ph ần con : scoThoiLuong, scoDoKho, scoTroGiusctrúc) p, oDapAn và nhóm text Thu ộc tính Không cóKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 71 Chú thích Dùnu trữ đề bài câu h ỏi và các n ộg để lưi dung củ a các thành ph ần con. L ượ c đồ 2.2.1.22. Thành ph ần scoTroGiup: Thành phần này dùng để mô tả các gợi ý tr ợ giúp phầ n này chứ a nhóm text. ên scoTroGiup để học viên có th ể gi ải bài tậ p. Thành TLoại (cấ u Cấu trúc ph ức ch ứa nhóm text trúc) Thu ộc tính Không có Chú thích Các rợ giúp để học viên có th ể gi ảgợ i ý ti bài tậ p Lượ c đồ 2.2.1.23. Thành ph ần scoDapAn: Thành phần n g để mô tả đ áp án bài t ập. ThàTên scoDapAn ày dùnnh ph ần này ch ứa nhóm text.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 72 (cấ u trúc) Loạ i Cấu trúc ph ức ch ứa nhóm text Thu ộc tính Không có Chú thích Đáp ài tập án c ủa bL ượ c đồ 2.2.1.24. Thành ph ần hinhanh Đánh dấ u vị trí liên kế t hoặc xác định v ị trí hi ển thị hình ảnh, dùng để chèn thêm hình ồ m các thành ph ần con: FICHIER, lienket, c tính là hinhanhid và ten đều có ki ểu chu ỗi. ảnh vào nộ i dung bài gi ảng môn họ c. Bao gchuthich. Thành ph ần này có hai thu ộTên Hinhanh Loại Chứa nhóm text (cấ u trúc) Thu ộc tính hinhanhid, ten: kiểu chu ỗi Chú thích Đánh ết ho ặc xác định v ị để chèn thêm hình ội dung bài gi ảng môn h ọc. dấ u v ị trí liên kả nh vào n trí hi ển th ị hình ảnh, dùng L ượ c đồ 2.2.1.25. Thành ph ần FICHIER: ùng để chèn thêm hình ả nh hoặc animation vào trong bài gi ảng môn h ọc. DTên FICHIERKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 73 (cấ u trúc) Loạ i Cấu trúc đơn Thu ộc tính Gồm các thu ộc tính sau: alt: k uỗi class huỗi label ỗi type: là lo ại tậ p tin .jpeg, gif, png, mpeg,iể u ch: ki ểu c: ki ểu chu text, html Chú thích Tập tin hình ả nh hoặc animation được thêm vào trong bài gi ảng, môn h ọc. L ượ c đồ 2.2.1.26. Thành ph ần lienket: Liên kết đế n m ột ý gi ảng khác ho ặc m ột trang khác Tên FICHIER Loạ i (cấ u Chứa thành ph ần FICHIER trúc) Thu ộc tính type:huỗi, là các lo ại sau: baigiang huc, html ki ểu c, trang, doanvan, b ảng, baitap, congtChú thích Liên n một ý gi ảng khác ho ặc m ột trang khác. k ết đếKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 74 L ượ c đồ 2.2.1.27. Thành ph ần chuthich Dùng để chú thích cho b ảng ho ặc hình ảnh. Ch ứa nhóm các thành ph ần text Tên Chuthich Loạ i (cấ u trúc) Chứa nhóm các thành phầ n text Thuộc tính typechuỗi, là các la ọi sau: bcongthuc, html : ki ểu aigiang, trang, doanvan, b ảng, baitap, Chú thích Liênến m ột ý gi ảng khác ho ặc m ột k ết đtrang khác. L ượ c đồ 2.2.1.28. Thành ph ần link: Liên kết đế n m ột ý gi ảng khác ho ặc m ột trang khác Tên Link Loạ i (cấ u trúc) Không có Thuộc tính referenceURL: kiểu chuổ i: chỉ ra n ơi muHTMLrefURL: ki ểu chuổ i: chỉ ra file .html và v ị trí trong file HTML mu ốn link đế n type: ki ểu chu ỗi, là các lo ại sau: scoTranố n link đến g, html, xml Chú thích Liên kết đế n m ột ý gi ảng khác ho ặc m ột khác. trangKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 75 L ượ c đồ 2.2.1.29. Thành ph ần vungbang: Dùng để vẽ b ảng. Ch ứa các thành ph ần: chuthich, bang. Thành ph ần này có các thu ộc tính: vungbangid, ten đều có ki ểu chu ỗi Tên Vungbang Loạ i (cấ u trúc) Chứa thành ph ần con: chuthich, bang Thu ộc tính vung d, ten: kiểu chu ỗi bangiChú thích Dùngảng. để vẽ bL ượ c đồ 2.2.1.30. Thành ph ần bang: Bảng theo d ạng HTML. Dùng d ể v ẽ b ảng Ch ứa thành ph ần con: tr ph ần con: th, td canh dòng: center, sách các điể m đề m ục dùng để đị nh d ạng n ội dung trình bày. Ch ứa thành ph ần con demuc tr: Dòng củ a bảng. Ch ứa hai thànhtd: Ô c ủa b ảng. Ch ứa nhóm thành ph ần text, có thuộ c tính align đểleft, right, justify th: Header c ủa cộ t. Ch ứa nhóm thành ph ần text, có thu ộc tính align để canh dòng: center, left, right, justify 2.2.1.31. Các thành phần lo ại đề m ục: • demucDiem: DanhKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 76 ng để đị nh dạ ng nội dung trình bày v ới • ề m ục dùng để đị nh dạ ng nội dung trình bày. Ch ứa • dùng để đị nh d ạng nộ i dung các • các điề m đề m ục đị nh nghĩ a dùng để đị nh dạ ng nội dung 2.2.1nh ư l image: kiểu chuỗi • demucSo: Danh sách các đề m ục điể m dùth ứ tự 1, 2, 3,… Ch ứa thành ph ần con demuc demuc: Danh sách các điề m đnhóm thành ph ần text demucDinhNghia: Danh sách các đề mục điể mđị nh ngh ĩa. Ch ứa thành ph ần con demucDN demucDN: Danh sách các đị nh nghĩ a. Chứa nhóm thành ph ần text .32. Thành ph ần congthuc Công thức toán h ọc: các ký hi ệu toán họ c như alpha, beta,.. và cá c phép tính toán học ấ y c ăn, s ố m ũ. Thu ộc tính g ồm có text, label, Tên congthuc Loạ i (cấ u Không có trúc) Thuộc tính Chú thích Công thọc: các ký hi ệu toán h ọc nh ư alpha, beta,.. và các phép tính toán h ọc n căn, s ố m ũ. ứ c toán hhư lấ y Lượ c đồ 2.2.1.33. Các thành phần định d ạng v ăn bnhanmanh: Dùng trong định d ạng nộ i dung trình bày. i: ki ểu ch ữ in nghiêng,. ản: b: ki ểu chữ in đậm sup: s ố m ũ sub: ch ỉ s ố br: xu ống dòngKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 77 ầu dòng ể hi ện bài gi ảng giáo trình : Để học viên nàCách trì ên web của các giáo trình tr ực tuy ến có d ạng nh ư sau: nbsp: thụt đ2.3. Cách trình bày, thtrên webở kh ắp n ơi (phân tán) tham gia h ọc tậ p có th ể truy c ập dễ dàng vào các giáo trình tr ực tuy ến c ủa ch ương trình đào tạ o từ xa, thì đòi h ỏi các giáo trình tr ực tuy ến y ph ải đượ c thể hi ện trên web. nh bày thể hiện tr …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… ……… …………………………… …………………………… Tên các bài h ọc trong môn h ọc củ a GTTT Phần hi ển th ị n ội dung c ủa bài, tươ ng đương 1 trang màn hình Tên môn học Giáo trình tr ực tuy ến Trang 1 - nKhóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa Hình 2-1. Giao diệ n giáo trình trực tuyến Tập tin để th ể hi ện các môn h ọc lên web là t ập tin G3T_myxstyle.xsl, G3T.xsl Ngoài ra để hỗ tr ợ trình bày trên web còn có các t ập tin: mystyle.css, mymenuskin.css, myscrips.js GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 78Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 79 CHƯƠ NG 3. TỔ NG K ẾT: 3.1. Đ ánh giá: V ới yêu c ầu đặ t ra c ủa đề tài, em đã th ực hi ện đượ c: 3.1.1. V ề ph ần nghiên c ứu khả o sát m ột số cơ s ở lý thuy ết: Sau quá trình tìm hi ểu, th ực hi ện lu ận vă n, em đã tìm hi ểu và n ắm đuợ c các v ấn đề : • Hiểu đượ c các định nghĩ a, kiến trúc, ưu khuy ết đ iể m c ủa h ệ th ống eLearning. • Tìm hi ểu các đối tượ ng học t ập (Learning Objects – LOs) trong ng ữ c ảnh DLNET. • Nắm đượ c các chu ẩn đặ c tả hổ trợ cho vi ệc đóng gói n ội dung h ọc tậ p SCORM (Sharable Content Object Reference Model) do ADL đưa ra và m ột s ố chu ẩn c ủa IMS. • Cấu trúc c ủa m ột gói nộ i dung SCOs (Sharable Content Objects) • Công cụ đ óng gói RELOAD Editor • Hệ qu ản lý đào t ạo (Learning Managerment System – LMS) • Platform Moodle Qua đó, em đã n ắm đượ c kiến trúc c ủa m ột h ệ th ống eLearning ph ục v ụ cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa, các ưu điể m và l ợi ích c ủa nó cùng v ới nh ững khuy ết điể m và nh ững khó kh ăn c ần ph ải kh ắc ph ục. Đồ ng th ời bi ết đượ c quy trình thự c hiện cho m ột ch ươ ng trình đào t ạo t ừ xa t ừ b ướ c xây d ựng c ấu trúc c ủa bài gi ảng giáo trình, so ạn th ảo, đóng gói theo đúng các chu ẩn đã tìm hiể u và đưa lên m ột h ệ th ống qu ản lý h ọc t ậ p c ụ th ể. 3.1.2. V ề ph ần th ực nghi ệm: Đề tài b ước đầ u đã đạ t đượ c những k ết qu ả sau: • Tạo công c ụ biên so ạn bài gi ảng, giáo trình tr ực tuy ến có c ấu trúc phù h ợp vớ i chu ẩn SCORM • Nội dung các ý gi ảng bao gồ m các văn bả n, hình ảnh, âm thanh, flash. • Thể hiện n ội dung các ý gi ảng trên trang m ột trang màn hình. X ử lý thành công c ơ ch ế chuy ển trang gi ữa các ý gi ảng. • Liên k ết các ý gi ảng trong cùng m ột bài ho ặc các ý gi ảng ở các bài gi ảng khác nhau. • Bài gi ảng sau khi được tạ o ra t ừ công c ụ biên so ạn sẽ đượ c đóng gói theo, SCORM nh ờ vào RELOAD Editor thành các gói nộ i dung SCOs.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 80 • Các gói n ội dung SCOs này có kh ả n ăng tái s ử d ụng và tích h ợp lên Moodle. Do nh ững nguyên nhân v ề m ặt th ời gian, b ạn cùng nhóm không ti ếp t ục th ực hi ện đề tài t ừ ngày 1 tháng 4 n ăm 2005 đến nay và kh ả n ăng bả n thân có h ạn nên bên c ạnh nh ững m ặt đ ã làm đượ c, vẫn còn t ồn t ại nh ững thi ếu sót sau: • Công cụ biên soạn giáo trình chư a thân thiện v ới ng ười dùng. 3.2. Hướ ng phát tri ển: Ti ếp t ục phát triể n, khắc ph ục nh ững nhượ c điể m ch ưa đạ t đượ c: • Tính tiệ n dụng, thân thiệ n của công c ụ biên so ạn giáo trình JAXE • Xây dự ng công c ụ s ọan th ảo giáo trình trên n ền web. • Xây dự ng đồ th ị ki ến th ức. • Xây dự ng thành m ột h ệ th ống eLearning hoàn thi ện, có đầ y đủ các h ệ LMS. LCMS, h ỗ trợ mạnh cho vi ệc gi ảng dạ y, biên so ạn giáo trình cho giáo viên, h ọc viên có th ể h ọc tậ p dễ dàng và đạt hi ệu qu ả cao trong họ c tập.Khóa luận: Tổ ch ức và xây d ựng bài giảng cho ch ương trình đào t ạo t ừ xa GVHD: DEA. Bùi Minh T ừ Di ễm SVTH: Lê Thị Kim Ph ượng - 0112066 81 Tài li ệu tham kh ảo 1. eLearning System & Technology. http://cai.au.edu/concept/index.html. 2. eLearning Glossary. http://www.cybermediacreations.com/glossary.htm 3. eLearning. http://en.wikipedia.org/wiki/Elearning 4. http://el.edu.net.vn/mod/ book/view.php?id=47 5. Learning Manager System http://en.wikipedia.org/wiki/L earning_management_system 6. © 2004 Advanced Distributed Learning . All Rights Reserved. SCORM 2004 2nd Edition Overview. http://www.adlnet.org 7. http://www.reload.ac.uk/ 8. Managed Learning Environment http://en.wikipedia.org/wiki/M anaged_Learning_Environment 9. Moodle Document. http://moodle.org/course/vie w.php?id=29&username=guest 10. Nguy ễn Đình Thúc – Bùi Minh T ừ Di ễm – Phan Xuân Huy. Quy Trình Biên So ạn Giáo Trình Tr ực Tuy ến. 11. Ph ạm Hữ u Khang (ch ủ biên). XML – Nề n tảng & Ứ ng dụng. Nhà xu ất b ản lao độ ng.
- Xem thêm -