Luận văn ThS: Phân tích tài chính Công ty Cổ phần Kỹ thuật thương mại Đông Nam Á

372 2

Miễn phí

Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF

Tags: #luận văn#luận án#đồ án#tiểu luận#báo cáo tốt nghiệp

Mô tả chi tiết

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt và nhiều biến động như hiện nay thì các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Để doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trường đòi hỏi các nhà quản lý phải đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đưa ra những quyết định kinh tế phù hợp. Do đó, đánh giá chính xác tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở những thông tin kinh tế, phân tích tài chính sẽ giúp doanh nghiệp phát huy những ưu điểm và hạn chế được những tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đánh giá được khả năng tài chính, khả năng sinh lời và các cơ hội đầu tư mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa vào các lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp cùng với những dữ liệu thực tế để phân tích, đánh giá về thực trạng phân tích tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á; từ đó đưa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á.

Từ mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:  Làm rõ bản chất, vai trò tài chính, tình hình tài chính và nội dung phân tích tài chính; Phân tích và đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á trong giai đoạn từ 2012 - 2014. Đồng thời làm rõ những thành tựu đạt đƣợc và những yếu kém cần khắc phục trong hoạt động tài chính của công ty. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp và tập trung làm rõ thực trạng hoạt động tài chính của công ty để từ đó thực hiện phân tích tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp gồm những nội dung gì?

Thực trạng tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á như thế nào?

Biện pháp nào để cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á?

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp

Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp

Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp

2.2 Phương pháp và thiết kế nghiên cứu

Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Các phương pháp sử dụng trong phân tích tài chính

2.3 Thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

Tổng quan về công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á 

Phân tích tài chính công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á

2.4 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

Mục tiêu phương hướng phát triển của Công ty

Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á

Kiến nghị

3. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứ u lý luâṇ và tìm hiểu thực̣ tiễn đi vào phân tích tài chính một số năm gần đây của Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tác giả đã hoàn thành luận văn của mình thấy tầm quan trọng trong quản lý tài chính cũng như quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quản lý doanh nghiệp

4. Tài liệu tham khảo

Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2012. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính

Nguyễn Văn Công, 2013. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ Tài Chính

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ MINH Ý PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN THỊ MINH Ý PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỮU ĐỒNG Hà Nội - 2015LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích tài chính Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy và được xử lý khách quan, trung thực. Các giải pháp nêu trong luận văn được rút ra từ những cơ sở lý luận và quá trình nghiên cứu thực tiễn. Những kết luận khoa học trong luận văn chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào.LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Nguyễn Hữu Đồng – Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, ngƣời đã luôn tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Trƣờng Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nộivà các thầy cô giáo trong Hội đồng khoa học Trƣờng Đại học Kinh Tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy trang bị cho tôi những kiến thức quý báu, phƣơng pháp nghiên cứu và tạo điều kiện, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, gia đình, bạn bè,cùng các bạn học viên cao học ngành tài chính ngân hàng K21 đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi nhiệt tình trong quá trình học tập và nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn!TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Phân tích tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á Tác giả:Nguyễn Thị Minh Ý Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: T.S Nguyễn Hữu Đồng Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu và hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong các doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng tình hình tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, từ đó chỉ ra những điểm mạnh cũng nhƣ hạn chế và đề xuất một số giải pháp thực tế và các kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Những đóng góp mới của luận văn: - Khái quát hóamột số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp. - Phân tích tình hình biến động tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á giai đoạn 2012 – 2014 một cách toàn diện, giúp cho công ty nắm rõ những biến động tình hình tài chính trong tƣơng lai của mình để có biện pháp đối phó thích hợp. Qua đó luận văn đã nêu đƣợc những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân hạn chế. - Trên cơ sở đánh giá kết quả hoạt động và định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty.MỤCLỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ................................................................................... iii MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .............................. 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ........................................................... 5 1.2 Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp .................................... 5 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp ................................. 8 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp .............. 8 1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp ............................... 9 1.3 Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp ................................. 11 1.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính ......................................................... 11 1.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán .................. 14 1.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh .................................................... 20 1.3.4 Phân tích rủi ro tài chính ............................................................ 25 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp ........... 30 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .......................................... 30 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .......................................... 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 34 2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp ................... 34 2.1.1 Vai trò của các báo cáo tài chính ................................................ 34 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài chínhdoanh nghiệp .................................... 35 2.2 Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính .......................... 39CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á ................................................................. 43 3.1 Tổng quan về công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á ....... 43 3.1.1 Giới thiệu chung ........................................................................... 43 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển .............................................. 43 3.1.3 Hoạt động kinh doanh .................................................................. 44 3.1.4 Tổ chức bộ máy ............................................................................ 46 3.2 Phân tích tài chính công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á .. 48 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp ........................... 48 3.2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán ................. 60 3.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh ................................................... 69 3.2.4. Phân tích rủi ro tài chính ............................................................ 76 3.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á .................................................................................... 80 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á ................................................................................ 84 4.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới ...................... 84 4.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển của Công ty ................................. 85 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á ................................................... 87 4.3.1. Đẩy mạnh công tác thị trường .................................................... 87 4.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ................................... 87 4.3.3. Tăng cường công tác quản lý hoạt động thanh toán các khoản phải thu, phải trả ................................................................................... 88 4.3.4. Biện pháp quản lý hàng tồn kho ................................................. 894.3.5 Thường xuyên theo dõi, phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ..................................................... 91 4.3.6 Đào tạo nâng cao năng lực và trình độ nguồn nhân lực ............ 92 4.3.7 Xây dựng hệ thống quản trị thông tin hiệu quả .......................... 93 4.3.8 Xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín của công ty .. 94 4.3.9 Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa và phân tích tài chính ......... 94 4.4 Kiến nghị ............................................................................................. 97 KẾT LUẬN ................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 104 PHỤ LỤCi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệì Nguyên nghĩa 1 BCĐKT Bảng cân đối kế toán 2 BCTC Báo cáo tài chính 3 DN Doanh nghiệp 4 EBIT Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay 5 HTK Hàng tồn kho 6 LNST Lợi nhuận sau thuế 7 ROA Tỉ suất sinh lời của tài sản 8 ROE Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu 9 ROS Tỉ suất lợi nhuận doanh thu 10 TS Tài sản 11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 TSDH Tài sản dài hạn 14 TSNH Tài sản ngắn hạn 15 SXKD Sản xuất kinh doanh 16 VCSH Vốn chủ sở hữuii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả quản lý chi phí 24 2 Bảng 3.1 Phân tích tình hình biến động tài sản 50 3 Bảng 3.2 Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành tại 31/12/2014 53 4 Bảng 3.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 56 5 Bảng 3.4 Cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành tại 31/12/2014 58 6 Bảng 3.5 Phân tích tình hình công nợ 61 7 Bảng 3.6 Phân tích tình hình khả năng thanh toán 64 8 Bảng 3.7 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành năm 2014 67 9 Bảng 3.8 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản 69 10 Bảng 3.9 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 71 11 Bảng 3.10 Phân tích hiệu quả quản lý chi phí 72 12 Bảng 3.11 So sánh sức sinh lời của tài sản (ROA), của vốn (ROE) Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành 74 13 Bảng 3.12 Phân tích rủi ro tài chính thông qua chỉ tiêu đòn bẩy tài chính 77 14 Bảng 3.13 Phân tích rủi ro tài chính thông qua hệ số chi trả lãi vay và sức sinh lời của vốn 78 15 Bảng 3.14 Phân tích rủi ro tài chính thông qua hệ số chi trả lãi vay và sức sinh lời của vốn với các công ty trong ngành năm 2014 79 16 Bảng 4.1 Dự báo một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2015 86iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á 46 2 Hình 3.2 Cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành tại 31/12/2014 54 3 Hình 3.3 Cơ cấu nguồn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành tại 31/12/2014 59 4 Hình 3.4 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành năm 2014 68 5 Hình 3.5 So sánh khả năng sinh lời của tài sản (ROA) của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành 74 6 Hình 3.6 So sánh khả năng sinh lời của nguồn vốn (ROE) của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành 751 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt và nhiều biến động nhƣ hiện nay thì các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thách thức. Để doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển và đứng vững trên thị trƣờng đòi hỏi các nhà quản lý phải đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp, trên cơ sở đó đƣa ra những quyết định kinh tế phù hợp. Do đó, đánh giá chính xác tình hình tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở những thông tin kinh tế, phân tích tài chính sẽ giúp doanh nghiệp phát huy những ƣu điểm và hạn chế đƣợc những tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời đánh giá đƣợc khả năng tài chính, khả năng sinh lời và các cơ hội đầu tƣ mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho doanh nghiệp. Phân tích tài chính là việc vận dụng tổng thể các phƣơng pháp phân tích khoa học giúp cho các đối tƣợng quan tâm nắm đƣợc thực trạng tài chính và an ninh tài chính của doanh nghiệp, mỗi đối tƣợng quan tâm theo một khía cạnh và mục tiêu khác nhau. Do vậy, nhu cầu về thông tin tài chính của công ty rất đa dạng đòi hỏi phân tích tài chính phải đƣợc tiến hành bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau để đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho từng đối tƣợng. Việc đánh giá chính xác các chỉ tiêu kinh tế tài chính để đƣa ra các quyết định đúng đắn và phù hợp với lợi ích của họ. Tuy nhiên, do chƣa nhận thức đƣợc đầy đủ tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á chƣa thực sự quan tâm đúng mức cho công tác này. Lãnh đạo công ty mới chỉ coi phân tích tài chính nhƣ một bộ phận nhỏ trong công tác tài chính - kế toán và đƣợc thực hiện kèm theo hoạt động quyết toán sổ sách kế toán vào thời gian cuối năm bởi nhân viên bộ phận kế toán. Do chƣa có bộ phận cán bộ phân2 tích nhƣ một phòng ban chuyên môn nên công tác phân tích tài chính chƣa thực sự chuyên sâu, thông tin do công tác phân tích tài chính đƣa ra mới chỉ ở mức khái quát một số chỉ tiêu tài chính cơ bản, chƣa thực sự có mối liên hệ với các chỉ tiêu khác để đƣa ra bản chất của vấn đề và phƣơng hƣớng giải quyết, đồng thời cũng chƣa đánh giá đƣợc mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với các doanh nghiệp cùng ngành. Vì vậy, kết quả phân tích chƣa trở thành nguồn thông tin quan trọng để giúp nhà quản trị doanh nghiệp và các cổ đông ra các quyết định tài chính, kinh doanh. Hơn nữa, hiện nay có rất nhiều đề tài nghiên cứu về phân tích tài chính nhƣng Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á chƣa có một công trình nghiên cứu nào về vấn đề nêu trên. Xuất phát từ thực trạng đó và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phân tích tài chính có ý nghĩa vô cùng cấp thiết đối với công ty, tôi đã lựa chọn đề tài “ Phân tích tài chính Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á” với mong muốn chỉ ra đƣợc thực trạng tài chính của công ty cũng nhƣ đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty, giúp hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời có thể cung cấp những thông tin hữu ích trong việc đƣa ra quyết định của các nhà quản trị công ty và các đối tƣợng quan tâm khác. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là dựa vào các lý luận cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp cùng với những dữ liệu thực tế để phân tích, đánh giá về thực trạng phân tích tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á; từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Từ mục đích trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Làm rõ bản chất, vai trò tài chính, tình hình tài chính và nội dung phân tích tài chính;3 - Phân tích và đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Átrong giai đoạn từ 2012 - 2014. Đồng thời làm rõ những thành tựu đạt đƣợc và những yếu kém cần khắc phục trong hoạt động tài chính của công ty. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. 3. Câu hỏi nghiên cứu Luận văn trình bày những cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp và từ đó vận dụng phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Trên cơ sở đó, tôi đã đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu, cụ thể nhƣ sau: 1. Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp gồm những nội dung gì? 2. Thực trạng tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á nhƣ thế nào? 3. Biện pháp nào để cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á? Từ đó, luận văn sẽ đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là dựa trên cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp và tập trung làm rõ thực trạng hoạt động tài chính của công ty để từ đó thực hiện phân tích tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Là một trong những doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện - tự động hóa và truyền động, Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á luôn duy trì ổn định hoạt động kinh doanh, đảm bảo công ăn việc làm cho gần 50 lao động và thực hiện nghĩa vụ các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc hàng năm luôn đầy đủ, kịp thời và chấp hành đúng quy định. Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp nói chung và các công ty trong lĩnh vực thiết bị điện - tự động hóa và truyền động nói riêng gặp không ít khó khăn, nhƣng với chính sách, chiến lƣợc phù hợp Công ty luôn đạt đƣợc những kết quả khả quan. Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình tác giả đã lựa chọn Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á làm đề tài nghiên cứu. - Phạm vi về thời gian: Luận văn sử dụng dữ liệu tài chính của công ty từ năm 2012 - 2014, trong đó tập trung vào công tác phân tích báo cáo tài chính các năm 2012, năm 2013, năm 2014. 5. Bố cục của luận văn Kết cấu của luận văn bao gồm những nội dung sau: Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Chƣơng 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu. Chƣơng 3: Thực trạng tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Chƣơng 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm cải thiện tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Kết luận Tài liệu tham khảo5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Phân tích tài chính doanh nghiệp đã đƣợc nhiều tác giả đề cập đến trong các nghiên cứu của mình, trong đó có thể kể đến một số công trình nghiên cứu chủ yếu trong thời gian qua nhƣ sau: - Bạch Thu Hiền (2011), “Phân tích tài chính Công ty cổ phần Kinh Đô” đã xây dựng cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp, ứng dụng phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Kinh Đô và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác phân tích tình hình tài chính phục vụ nhu cầu quản lý tài chính, sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, nội dung tác giả chỉ phân tích qua việc sử dụng số liệu tài chính trong 2 năm là 2009 và 2010. Điều này dẫn tới tác giả có những đánh giá không bao quát, đầy đủ đƣợc tình hình tài chính của Công ty cổ phần Kinh Đô. - Phùng Thị Hồng Nhung (2011), “Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần TRAPHACO” đƣợc thực hiện trên cơ sở lấy số liệu trong ba năm từ 2008 đến năm 2010 với nội dung phân tích các chỉ tiêu rất phong phú và đề cập đến phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ bằng việc phân tích các chỉ tiêu tỷ trọng của dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động đầu tƣ, tỷ trọng dòng tiền từ hoạt động tài chính trên tổng lƣợng tiền lƣu chuyển trong năm,… Hầu hết các luận văn thƣờng bỏ qua các chỉ tiêu trên báo cáo lƣu chuyển tiền tệ thì trong nghiên cứu này tác giả đã sử dụng các yếu tố trên báo cáo để phân tích và nhận xét khách quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đây là ƣu điểm rất lớn của công trình này.6 - Hồ Thị Hải Hà (2011), “Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thủy sản An Giang” đã tổng kết đầy đủ cơ sở lý luận và vận dụng trực tiếp những lý luận đó để đi sâu phân tích thực trạng tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh, lƣu chuyển dòng tiền và phân tích các nhóm hệ số tài chính của Công ty. Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra những thuận lợi và hạn chế trong tình hình tài chính của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang và từ đó đề nghị những giải pháp nâng cao năng lực tài chính của Công ty nhƣ: xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, tăng cƣờng quản lý các khoản phải thu, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, tăng cƣờng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, giảm chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý để đạt lợi nhuận cao nhất cho Công ty. Tuy nhiên đề tài này chƣa thực hiện đƣợc các nội dung về dự báo tốc độ tăng trƣởng và đánh giá về rủi ro tiềm tàng. - Trần Thị Hồng Thúy (2010),“Phân tíchbáo cáo tài chính tại Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An” đƣợc thực hiện trên bộ số liệu của ba năm tài chính liên tiếp từ 2007 đến 2009. Tác giả đã phân tích các chỉ tiêu, số liệu tài chính trên bảng Cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh một cách đầy đủ, đa dạng. Tuy nhiên, việc phân tích Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ chƣa đƣợc chú trọng thực hiện trong khi đây là một kênh thông tin hết sức quan trọng cung cấp cho nhà đầu tƣ bức tranh toàn cảnh về hoạt động của doanh nghiệp. - Nhiều tác giả cũng đề cập đến phân tích tài chính nhƣng ở một khía cạnh khác, đó là hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính (BCTC) nhƣ: Trần Thị Thu Thủy - "Hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam", Cung Tố Loan (2004) - ”Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại Công ty Điện lực I", Nguyễn Thị Phƣơng Thảo - "Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty Gang thép Thái Nguyên". Những nghiên cứu này tập trung vào việc7 hoàn thiện các BCTC nhằm cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và toàn diện hơn cho phân tích tài chính. Điểm chung của các công trình khoa học trên đều là đề cập đến việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp nói chung hoặc ở một khía cạnh nhất định, về hệ thống, chỉ tiêu, tình hình tài chính hay báo cáo tài chính chứ chƣa xem xét đầy đủ ở cả hệ thống chỉ tiêu, phƣơng pháp phân tích cũng nhƣ nội dung phân tích tài chính. Với các nghiên cứu trên đều đã đề cập đến những vấn đề chung về thực trạng phân tích tài chính công ty hiện nay nhƣ: làm rõ đƣợc bản chất, mục tiêu và lợi ích của phân tích tài chính đồng thời cũng chỉ ra các giải pháp nhằm nâng cao đƣợc hiệu quả phân tích tài chính. Tuy nhiên, kết quả phân tích của các nghiên cứu này chƣa trở thành thực sự công cụ đắc lực cũng nhƣ chƣa cung cấp đƣợc nguồn thông tin quan trọng để giúp nhà quả trị doanh nghiệp và cổ đông trong việc ra quyết định tài chính, kinh doanh của mình. Đồng thời, các nghiên cứu này chƣa thực sự phù hợp để áp dụng cho các doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế nhƣ hiện nay. Cụ thể Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á với đặc thù riêng trong hoạt động kinh doanh “các thiết bị điện - tự động hóa và truyền động”, công ty không chỉ chịu ảnh hƣởng bởi hàng loạt khó khăn về tài chính, chính sách trong nƣớc mà còn bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi về chính sách thuế, thủ tục hành chính, và các rào cản từ phía các nƣớc nhập khẩu hàng hoá. Do vậy đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu và khai thác sâu hơn các khía cạnh ảnh hƣởng của phân tích tài chính đến tình hình tài chính, từ đó đƣa ra các giải pháp cải thiện tình hình tài chính cho Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Hơn nữa, cũng chƣa có một công trình nào nghiên cứu phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá phân tích tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á để tìm biện pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp là hết sức cần thiết.8 1.2 Khái quát về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp "Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp, công cụ theo một hệ thống nhất định, cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán cũng nhƣ các thông tin khác trong quản lý doanh nghiệp nhằm đƣa ra những đánh giá chính xác, đúng đắn về tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của DN, giúp nhà quản lý kiểm soát tình hình kinh doanh của DN, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, cũng nhƣ dự đoán trƣớc những rủi ro có thể xảy ra trong tƣơng lai để đƣa ra các quyết định xử lý phù hợp tùy theo mục tiêu theo đuổi". Mối quan tâm hàng đầu của các nhà phân tích là đánh giá rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệpmà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, đánh giá khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nhƣ khả năng sinh lãi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, các nhà phân tích tài chính tiếp tục nghiên cứu và đƣa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mức doanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Nói cách khác, phân tích tài chính là cơ sở dự đoán tài chính - một trong các hƣớng dự đoán doanh nghiệp. Phân tích tài chính có thể ứng dụng theo nhiều hƣớng khác nhau: với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ), với mục đích nghiên cứu, thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp Việc phân tích hoạt động tài chính nhằm xác định sức mạnh tài chính, biết đƣợc mức độ độc lập về mặt tài chính cũng nhƣ những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đƣơng đầu, nhất là lĩnh vực thanh toán. Qua đó, các nhà quản lý có thể đề ra các quyết định cần thiết về đầu tƣ, hợp tác, liên doanh, liên kết, cho vay… Phân tích hoạt động tài chính đƣợc thực hiện dựa trên những dữ liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các9 chỉ tiêu phản ánh về an ninh tài chính của doanh nghiệp. Từ đó giúp cho những nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tài chính của doanh nghiệp nhằm đƣa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. Vì vậy, yêu cầu đặt ra khi phân tích hoạt động tài chính là phải chính xác và toàn diện. Phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích đƣa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, ngƣời sử dụng thông tin nắm đƣợc mức độ độc lập về mặt giá trị tài chính, về an ninh tài chính cũng nhƣ khó khăn mà doanh nghiệp phải đƣơng đầu. 1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính nhằm cung cấp thông tin một cách chính xác, trung thực và kịp thời để những ngƣời sử dụng thông tin này có thể đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng hoạt động cũng nhƣ dự đoán về tƣơng lai phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm ngƣời có lợi ích khác nhau (hay ngƣời sử dụng thông tin) và có thể chia ra thành hai nhóm chính: * Những ngƣời sử dụng thông tin bên trong doanh nghiệp, bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc, các nhà đầu tƣ, các cổ đông, ngƣời lao động… Tuy nhiên trong nhóm những ngƣời này thì mức độ quan tâm hay mục đích phân tích tài chính của họ cũng không giống nhau. - Mục tiêu của Hội đồng quản trị hay những cổ đông sáng lập là đảm bảo và phát triển vốn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Sức mạnh này đƣợc quán triệt đến Ban giám đốc, hay những ngƣời quản lý, điều hành doanh nghiệp. Bởi vậy, họ sẽ quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ khả năng sinh lời, khả năng tăng trƣởng của doanh nghiệp. - Với Ban giám đốc, việc phân tích tài chính đem lại thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời về thực trạng tài chính của DN, qua đó giúp họ đƣa ra10 những quyết định trong ngắn hạn và cả chiến lƣợc kinh doanh trong dài hạn cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn yêu cầu của Hội đồng quản trị. - Đối với các nhà đầu tƣ: Các cổ đông hay các đối tác tham gia góp vốn liên doanh… phân tích tài chính giúp xác định đƣợc giá trị của DN, khả năng sinh lời, phân chia lợi nhuận cũng nhƣ hạn chế các rủi ro không mong muốn trong quá trình đầu tƣ. - Đối với những ngƣời lao động hay cán bộ công nhân viên trong DN, những ngƣời có quyền lợi gắn trực tiếp với DN. Phân tích tài chính giúp họ hiểu đƣợc họ đang làm việc trong một môi trƣờng DN nhƣ thế nào và tƣơng lai của họ ra sao. Điều này giúp họ củng cố niềm tin và tạo sự gắn kết lâu dài hơn với doanh nghiệp. * Những ngƣời sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp, bao gồm: các nhà cung cấp, các trung gian tài chính, ngân hàng, các cơ quan chức năng của Nhà nƣớc nhƣ: cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan kiểm toán… - Đối với các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, đƣợc coi là một trong những đối tác quan trọng nhất của DN, phân tích tài chính để biết đƣợc tình hình tài chính của DN nhằm đƣa ra những quyết định liên quan đến phƣơng thức bán hàng và thủ tục thanh toán cho phù hợp. - Các trung gian tài chính cũng nhƣ ngân hàng, tổ chức tín dụng… phân tích tài chính giúp các đơn vị này đƣa ra những quyết định liên quan đến hạn mức tín dụng, thời hạn trả nợ và cả mức lãi suất cho vay cho phù hợp trong từng giai đoạn kinh doanh của doanh nghiệp. - Đối với cơ quan thuế, phân tích tài chính sẽ hỗ trợ việc tính toán số thuế mà doanh nghiệp phải nộp có phản ánh chính xác lợi nhuận mà DN đạt đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh hay không. Trên thực tế, các DN luôn tìm cách để nộp ít thuế nhất, trong khi đó các cơ quan thuế thì ngƣợc lại, luôn muốn thu đƣợc11 nhiều thuế nhất. Bởi vậy, việc phân tích tài chính sẽ giúp họ hiểu đƣợc chính xác doanh nghiệp đang làm gì, bằng cách nào và kết quả thực sự ra sao. Từ đó giúp họ có căn cứ đầy đủ và chính xác để thu thuế theo đúng luật. Qua phân tích ta thấy nhu cầu sử dụng và khai thác thông tin của từng đối tƣợng sử dụng thông tin đối với thực trạng "bức tranh tài chính" ở doanh nghiệp rất đa dạng. Mỗi đối tƣợng tùy theo mục đích riêng của mình sẽ có chỉ tiêu phù hợp để phân tích tài chính. Tuy vậy, sự hiểu biết về kế toán tài chính của từng đối tƣợng này lại không đồng đều và thƣờng nảy sinh mâu thuẫn lợi ích do nhận thức khác biệt này. Tóm lại, dù có sự khác biệt nhất định nhƣng phân tích tài chính sẽ giúp ngƣời sử dụng thông tin có thể đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp, từ đó đƣa ra những quyết định tối ƣu phù hợp với lợi ích của mình. 1.3 Nội dung của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Phân tích cấu trúc tài chính Phân tích cấu trúc tài chính là việc phân tích cơ cấu của tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của một doanh nghiệp. Phân tích cơ cấu nguồn vốn để xác định tình hình huy động vốn của doanh nghiệp từ loại nguồn nào, khối lƣợng bao nhiêu và trách nhiệm của từng doanh nghiệp đối với từng loại nguồn vốn. Phân tích cơ cấu nguồn vốn còn cung cấp thông tin về tình hình độc lập, tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích cơ cấu tài sản thể hiện việc sử dụng nguồn vốn sau khi đã huy động đƣợc ra sao, sự phân bổ và sử dụng số vốn đó có hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả hay không. Nói cách khác, điều này thể hiện việc đầu tƣ vào những loại tài sản nào cho phù hợp với đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng đƣợc yêu cầu cả trong ngắn hạn và dài hạn. Việc sử dụng số vốn đã huy động thể hiện doanh nghiệp đang đầu tƣ về chiều rộng hay chiều sâu cho hoạt động của mình. Khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn cho thấy sự hợp lý trong việc huy động và sử dụng12 nguồn vốn tại một doanh nghiệp. Qua phân tích này giúp doanh nghiệp đƣa ra đƣợc một cấu trúc tài chính lành mạnh, ổn định, phù hợp với hoạt động cũng nhƣ tránh đƣợc các rủi ro và đem lại hiệu quả cao. Phân tích cơ cấu tài sản đƣợc thực hiện bằng cách xác định và so sánh sự thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng loại hay bộ phận tài sản so với tổng số tài sản. Tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng số tài sản đƣợc xác định qua công thức sau : Tỷ trọng từng bộ phận tài sản===Giá trị của từng bộ phận tài sản=x=100%=Tổng tài sản=Để tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), doanh nghiệp phải xác định nhu cầu, tìm kiếm, tổ chức và huy động các nguồn vốn khác nhau. Căn cứ vào bản chất có thể phân chia nguồn vốn thành hai loại, bao gồm VCSH và nợ phải trả. VCSH là loại nguồn vốn mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán, đƣợc doanh nghiệp đóng góp từ ban đầu (vốn từ đầu tƣ ban đầu) hay đƣợc bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh từ các nguồn nhƣ: chênh lệch tỷ giá, chênh lệch đánh giá lại tài sản, các quỹ xí nghiệp. Ngƣợc lại với VCSH, nợ phải trả là loại nguồn vốn mà doanh nghiệp cam kết và có trách nhiệm thanh toán. Nói cách khác, nợ phải trả là loại nguồn vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng của đơn vị hay cá nhân khác. Căn cứ vào thời gian các khoản công nợ và nợ phải trả đƣợc chia thành nợ ngắn hạn (là những khoản nợ có thời gian trả nợ trong một năm hay trong một chu kỳ kinh doanh) và nợ dài hạn (là những khoản nợ trên một năm hay trên một chu kỳ kinh doanh). Căn cứ và đặc thù của lĩnh vực kinh doanh, tình hình thực tế cũng nhƣ chiến lƣợc kinh doanh của mình mà doanh nghiệp phải xác định đƣợc số13 lƣợng vốn cần huy động, cách thức huy động, thời gian huy động,... để vừa tiết kiệm đƣợc chi phí cũng nhƣ có cơ cấu nguồn vốn hợp lý. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn giúp ngƣời quản lý biết đƣợc cơ cấu vốn huy động, tình trạng độc lập về tài chính cũng nhƣ các cam kết pháp lý đối với các khoản nợ của doanh nghiệp. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng đƣợc thực hiện tƣơng tự đối với phân tích cơ cấu tài sản. Cụ thể là : Tỷ trọng từng bộ phận nguồn vốn= = Giá trị của từng bộ phận tài sản= x 100% Tổng nguồn vốn=Sau khi đã tính toán đƣợc tỷ trọng của từng loại tài sản và nguồn vốn cũng nhƣ sự biến động của chúng giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, để xác định rõ hơn những yếu tố ảnh hƣởng đến sự thay đổi của cơ cấu tài sản và nguồn vốn, nhà phân tích sử dụng phƣơng pháp so sánh ngang. Phƣơng pháp này xem xét sự biến động của từng loại tài sản và nguồn vốn cũng nhƣ tổng số về cả quy mô lẫn tốc độ để thấy việc phân bổ và sử dụng tài sản có phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp hay không. Phƣơng trình kế toán cơ bản thể hiện sự cân bằng giữa tổng giá trị của tài sản và tổng giá trị của nguồn vốn. Thực ra đây chỉ là hai mặt khác nhau của cùng một vấn đề. Bất kỳ một tài sản nào cũng có giá trị nhất định và đƣợc hình thành từ ít nhất một loại nguồn vốn. Bởi vậy, nếu chỉ xem xét từng khía cạnh của một loại tài sản (giá trị của tài sản hay nguồn vốn hình thành nên tài sản) là không đầy đủ và thiếu chính xác hay chỉ mang tính một chiều. Do đó, phải xem xét cả hai khía cạnh với nhau để thấy đƣợc mối quan hệ giữa chúng. Sau khi đã xác định đƣợc nhu cầu, tìm kiếm và huy động các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh đã là một công việc quan trọng và khó khăn thì việc phân bổ và sử dụng các nguồn vốn đó sao cho hiệu quả, đảm bảo an ninh tài chính cũng rất phức tạp. Khi phân tích, các chỉ tiêu sau đây thƣờng đƣợc sử dụng:14 Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng tài sản Hệ số này phản ánh tình trạng tài trợ các tài sản trong kinh doanh của doanh nghiệp bằng khoản nợ. Nói các khác, trong một đồng tài sản đem vào kinh doanh thì sử dụng bao nhiêu đồng nợ. Hệ số này càng cao chứng tỏ tài sản đƣợc tài trợ chủ yếu bằng nguồn đi vay mƣợn, khiến tính độc lập về tài chính của doanh nghiệp giảm đi. Hệ số nợ trên VCSH ==Tài sản=VCSH=Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tƣ tài sản bằng VCSH. Chỉ tiêu này nếu có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1 (≥ 1) chứng tỏ khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng giảm vì lúc đó những tài sản mà doanh nghiệp sử dụng không đƣợc tài trợ hoàn toàn bằng VCSH. Nói cách khác, doanh nghiệp phải đi vay mƣợn nhiều hơn để tài trợ cho việc mua sắm tài sản. 1.3.2 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hiếm có doanh nghiệp nào không vay mƣợn hay sử dụng vốn của đối tác bên ngoài doanh nghiệp. Nói các khác, ít có doanh nghiệp nào kinh doanh toàn bằng VCSH. Nếu doanh nghiệp biết huy động nguồn vốn vay nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ đem lại lợi ích không nhỏ. Một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả phải là một doanh nghiệp biết sử dụng vốn đi vay mƣợn để hoạt động, định kỳ đến hạn vẫn phải trả đủ cả gốc lẫn lãi vay. Đƣơng nhiên về mặt lý thuyết lƣợng vốn vay mƣợn này vẫn phải nằm trong khả năng kiểm soát của doanh nghiệp. Khi vạy mƣợn từ các đối tác, định kỳ doanh nghiệp phải dùng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh để trả gốc và lãi khi đến hạn. Khoản tiền dùng để trả lãi vay đƣợc coi là chi phí lãi vay và tất yếu khoản chi phí lãi vay này thuộc về chi phí tài chính trong kỳ của doanh nghiệp. Nói cách15 khác, đây là khoản chi phí hợp lý, hợp lệ làm giảm lợi nhuận cũng nhƣ số thuế TNDN phải nộp trong kỳ báo cáo. Trong kinh tế, việc giảm số thuế TNDN phải nộp do biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay đƣợc gọi là „„Lá chắn thuế‟‟. Lá chắn thuế là khoản chênh lệch về thuế TNDN tiết kiệm đƣợc do sự khác biệt về cơ cấu tài chính (cơ cấu nguồn vốn) khi doanh nghiệp có hay không đi vay mƣợn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong kinh doanh, doanh nghiệp luôn muốn tối thiểu hóa số thuế TNDN phải nộp nên tận dụng tối đa tác dụng của lá chắn thuế thể hiện việc quản lý giỏi của ngƣời điều hành. Do vậy, nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng VCSH mà không đi vay mƣợn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì không tận dụng đƣợc lợi ích từ lá chắn thuế này. Phân tích tình hình công nợ Tình hình cộng nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tính hai mặt của một vấn đề. Khi hoạt động, doanh nghiệp sẽ phát sinh những mối quan hệ chiếm dụng vốn với các đối tác. Trong những trƣờng hợp đó, công nợ giữa các bên sẽ phát sinh. Nếu tình hình cộng nợ nhiều và kéo dài sẽ làm giảm khả năng thanh toán, ảnh hƣởng đến tình hình và an ninh tài chính của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, khi doanh nghiệp không đi chiếm dụng cũng nhƣ không bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn nhiều thì tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp dồi dào, đảm bảo đƣợc an ninh tài chính. Bởi vậy, khi phân tích tình hình công nợ, ta phải tính toán cụ thể các khoản phải thu và phải trả giữa doanh nghiệp với đối tác. Các khoản công nợ khi quá hạn mà doanh nghiệp vẫn chƣa thanh toán đƣợc gọi là vốn chiếm dụng. Ngƣợc lại, các khoản phải thu của doanh nghiệp quá hạn nhƣng vẫn chƣa thu hồi đƣợc gọi là vốn bị chiếm dụng. Khi số lƣợng vốn chiếm dụng hay vốn bị chiếm dụng tăng mạnh sẽ ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để phân tích tình hình công nợ, các chỉ tiêu sau đƣợc sử dụng:16 Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả = Tổng các khoản phải thu x 100% Tổng các khoản phải trả Chỉ tiêu này cho thấy mối liên hệ giữa các khoản phải thu so với các khoản phải trả. Nếu tỷ lệ này lớn hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và ngƣợc lại nếu tỷ lệ này càng nhỏ hơn 100% chứng tỏ doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của những đối tƣợng khác. Mức độ lớn hay nhỏ hơn 100% càng nhiều thì chứng tỏ tình hình công nợ đều không tốt, khiến cho tình hình tài chính của doanh nghiệp đều không lành mạnh. Điều này tất yếu sẽ ảnh hƣởng xấu đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp. - Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay khoản phải thu (Vòng)= = Doanh thu thuần=Số dƣ bình quân các khoản phải thu=Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ các khoản phải thu quay đƣợc bao nhiêu vòng. Nếu số vòng quay lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã thu đƣợc nhiều tiền ngay khi tiêu thụ, không để xảy ra việc bán chịu cho khách hàng. Nói cách khác, doanh nghiệp đã không để xảy ra tình trạng bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này cao quá chứng tỏ doanh nghiệp đã cứng nhắc trong phƣơng thức thanh toán, không để khách hàng mua chịu. Điều này về lâu dài sẽ ảnh hƣởng đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp. Số dƣ bình quân các khoản phải thu khách hàng đƣợc tính qua công thức nhƣ sau: Số dƣ bình quân các khoản phải thu==khách hàng= = Khoản phải thu đầu kỳ + khoản phải thu cuối kỳ=O=Sau đó ta xác định chỉ tiêu thời gian một vòng quay các khoản phải thu. Thời gian này càng ngắn chứng tỏ việc thu hồi vốn của doanh nghiệp nhanh nhƣng chỉ tiêu này quá nhỏ lại phản ánh việc cứng nhắc trong tiêu thụ của17 doanh nghiệp, không linh động khi có khách hàng nợ khi mua hàng nên cũng có thể ảnh hƣởng đến lƣợng hàng bán ra. Thời gian 1 vòng quay các khoản phải thu= = Thời gian kỳ phân tích=Số vòng quay các khoản phải thu=Khi xem xét các khoản phải trả ngƣời bán, ta sử dụng những chỉ tiêu tƣơng tự với ý nghĩa ngƣợc lại. Trƣớc hết là chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải trả: Vòng quay khoản phải trả ngƣời bán (Vòng)= = Doanh thu thuần=Số dƣ bình quân các khoản phải trả ngƣời bán=Chỉ tiêu này cho biết tình hình thanh toán của doanh nghiệp khi mua các yếu tố đầu vào để sản xuất, trả tiền ngay hay trả sau. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp luôn trả tiền ngay khi mua hàng hay ít chiếm dụng vốn. Ngƣợc lại, chỉ tiêu này càng thấp sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp vì khả năng thanh toán thấp. Trong đó các khoản phải trả bình quân đƣợc tính nhƣ sau: Số dƣ bình quân các khoản phải trả ngƣời bán= = Khoản phải trả đầu kỳ + khoản phải trả cuối kỳ=O=Sau khi đã tính đƣợc chỉ tiêu số vòng quay các khoản phải trả, ta sẽ xác định chỉ tiêu thời gian một vòng quay các khoản phải trả nhƣ sau: Thời gian 1 vòng quay các khoản phải trả= = Thời gian kỳ phân tích=Số vòng quay các khoản phải trả=Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn của đối tác, tạo uy tín với các bạn hàng và ngƣợc lại, chỉ tiêu càng cao chứng tỏ doanh nghiệp chậm chạp trong thanh18 toán, nếu kéo dài sẽ ảnh hƣởng xấu đến tình hình tài chính lẫn uy tín của doanh nghiệp. Khi phân tích các khoản phải thu và phải trả, ngƣời phân tích còn phải tính cả quy mô lẫn tốc độ thay đổi của những khoản mục này giữa thời điểm cuối kỳ so với đầu kỳ. Việc phân tích này sẽ giúp ngƣời sử dụng thông tin sắp xếp để trang trải các khoản nợ đến hạn cũng nhƣ lên kế hoạch thu hồi các khoản công nợ sắp đến hạn nhằm giảm bớt tình trạng chiếm dụng vốn giữa doanh nghiệp với các đối tác cũng nhƣ nâng cao uy tín và ổn định tình hình tài chính. Phân tích khả năng thanh toán Việc phân tích này xem xét mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Do vậy việc phân tích này phụ thuộc rất nhiều vào thời điểm nào trong chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp hay đối với những doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp đề cập đến khả năng thanh toán của những tài sản của doanh nghiệp. Tính thanh khoản phản ánh khả năng chuyển đổi một loại tài sản thành tiền mặt cần mất bao nhiêu thời gian và tốn bao nhiêu chi phí. Tài sản nào càng tốn ít thời gian và chi phí để chuyển đối thành tiền mặt thì tính thanh khoản của tài sản đó càng cao và ngƣợc lại. Vì vậy, ở BCĐKT của doanh nghiệp thì TSNH có tính thanh khoản cao hơn so với TSDH. Khi xem xét khả năng thanh toán của một doanh nghiệp thì phải ƣu tiên phân tích về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn trƣớc rồi mới đề cập đến khả năng thanh toán nợ dài hạn vì đơn giản nếu các khoản công nợ ngắn hạn không thanh toán đƣợc thì chắc chắn sẽ không trang trải đƣợc những khoản công nợ dài hạn. Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì ngoài việc ƣu tiên số một là phải tạo ra lợi nhuận hay có khả năng sinh lời thì còn phải quan tâm đến một yếu tố mang tính chất sống còn đó là khả năng thanh toán công nợ, đặc biệt là nợ19 ngắn hạn. Cho dù doanh nghiệp đó làm ăn có lãi nhƣng lại không có khả năng chi trả những khoản nợ ngắn hạn trong một khoảng thời gian dài hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thấp thì dễ dẫn đến tình trạng phá sản. Nợ ngắn hạn bao gồm: vay và nợ ngắn hạn, phải trả ngƣời bán, phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc,… Khi nói đến phân tích khả năng thanh toán thì không thể không xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vì khi đảm bảo khả năng này tình tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, góp phần ổn định và khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh. Khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, các chỉ tiêu đƣợc xem xét nhƣ sau : - Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (lần): Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn= = TSNH Nợ ngắn hạn=Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị khối lƣợng tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp đang nắm giữ có đủ trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không. Hệ số này có trị số lớn hơn hoặc bằng một (≥ 1) cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và do đó tình hình tài chính của doanh nghiệp là bình thƣờng. Còn trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn một càng chứng tỏ khả năng thanh toán dồi dào của doanh nghiệp, góp phần ổn định tình hình tài chính cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh và ngƣợc lại. - Hệ số thanh toán nhanh (lần) Hệ số thanh toán nhanh= = TSNH –=eàng tồn kho=Nợ ngắn hạn=Chỉ tiêu này cho biết với giá trị còn lại của TSNH sau khi đã trừ đi giá trị của hàng tồn kho (đây là những TSNH có tính thanh khoản thấp nhất trong TSNH) có đủ trang trải các khoản công nợ ngắn hạn hay không. - Hệ số thanh toán tức thời (lần):20 Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tƣơng đƣờng tiền Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của vốn bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền so với nợ ngăn hạn, nhất là nợ đến hạn và quá hạn có đƣợc đảm bảo hay không. Nếu chỉ tiêu này có trị số càng cao cho thấy doanh nghiệp bắt đầu có dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính thanh khoản rất cao. Nhƣng nếu chỉ tiêu này quá thấp và kéo dài thì doanh nghiệp đang đối mặt với những nguy cơ không trả đƣợc nợ và phá sản. - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Chỉ tiêu này đƣợc xác định theo công thƣ́c sau: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát= = Tổng=số=tài sản=Tổng số nợ phải trả=Hệ số này có ý nghĩa: Với tổng lƣợng tài sản hiện có thì DN có đáp ứng đƣợc chi trả các khoản nợ hay không? Chỉ tiêu này thƣờng ≥1. Nếu trị số của chỉ tiêu này > hoặ c = 1 thì DN bảo đảm đƣợc khả năng thanh toán và ngƣợc lại trị số này <1 thì DN mất dần khả năng thanh toán. Khi xem xét khả năng thanh toán công nợ, sau khi tính toán đƣợc các chỉ tiêu ở các thời điểm ta thực hiện việc so sánh chúng giữa kỳ phân tích với kỳ gốc để thấy quy mô và tốc độ thay đổi của chúng có phù hợp với đặc thù hoạt động của doanh nghiệp hay không, các khoản nợ đang ở mức báo động hay trong tình trạng kiểm soát đƣợc. Từ đó đƣa ra những kế hoạch trả nợ và đi vay nợ cho thời gian tới nhằm đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp. 1.3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản Tài sản là một loại tƣ liệu sản xuất thiết yếu và cốt lõi của mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Bởi vậy khi xem xét tình hình tài chính của doanh21 nghiệp, một trong những nội dung quan trọng là đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản. Tài sản trong mỗi doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nhƣng trƣớc hết, cần xem xét hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản qua ba chỉ tiêu sau: Sức sản xuất của tài sản= = Doanh thu thuần= x 100% Tài sản bình quân=Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ (tháng, quý, năm) một đồng tài sản đã tạo ra đƣợc bao nhiều đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tốt và là tiền đề để cải thiện lợi nhuận. - Sức sinh lời của tài sản (ROA) ROA = Lợi nhuận=sau thuế= x 100% Tài sản bình quân=Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ kinh doanh thì một đồng tài sản đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện hiệu quả sử dụng của tài sản càng tốt, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngƣợc lại. - Suất hao phí của tài sản: Suất hao phí của tài sản= = Tài sản bình quân= x 100% Doanh thu thuần=Chỉ tiêu này có ý nghĩa ngƣợc với hai chỉ tiêu trƣớc, tức là trong một kỳ có thể có đƣợc một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng tài sản. Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả sử dụng tài sản càng cao và ngƣợc lại. Khi xem xét hiệu quả sử dụng của tài sản thì không thể không đề cập đến TSCĐ, làm một loại tài sản đặc thù và chiếm tỷ trọng lớn trong TSDH ở các doanh nghiệp. Khi phân tích, các chỉ tiêu đƣợc dùng nhƣ sau: Sức sản xuất của TSCĐ= = Doanh thu thuần= x 100% TSCĐ bình quân=Trong đó, TSCĐ bình quân đƣợc tính nhƣ sau:22 TSCĐ bình quân = TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ cuối kỳ 2 Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ (tháng, quý, năm) hoạt động, TSCĐ đã tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp càng tốt và là cơ sở để nâng cao lợi nhuận. Sức sinh lời của TSCĐ= = Lợi nhuận=sau thuế= x 100% TSCĐ bình quân==Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ TSCĐ đã tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trƣớc thuế hoặc sau thuế). Nếu trị số sinh lời của tài sản càng lớn thì hiệu quả sử dụng của TSCĐ càng cao và ngƣợc lại. Suất hao phí của TSCĐ= = Tổng TSCĐ= x 100% Doanh thu thuần (hoặc LNSTF=Tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu Suất hao phí của tài sản, chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ, để có đƣợc một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng TSCĐ. Trị số của chỉ tiêu càng thấp thể hiện hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao và ngƣợc lại. Trong đó, TSCĐ phải đƣợc tính theo giá trị còn lại qua công thức sau: Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn lũy kế TSCĐ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Mục tiêu hàng đầu của đa phần các doanh nghiệp là lợi nhuận kể cả trong ngắn hạn và dài hạn. Để làm đƣợc điều đó, doanh nghiệp phải huy động, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chỉ là một trong nhiều nội dung của phân tích hiệu quả kinh doanh. Việc phân tích này vừa là mục đích và cũng là yêu cầu trong công tác quản lý doanh nghiệp nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh, nhất là nguồn VCSH.23 Hiệu quả sử dụng VCSH là nhân tố then chốt quyết định sự tồn vong của doanh nghiệp cũng nhƣ lợi ích sống còn của nhiều đối tƣợng quan tâm. Hiệu quả sử dụng VCSH nhìn chung đƣợc xác định bằng cách đem kết quả đầu ra của doanh nghiệp so với VCSH đƣợc sử dụng để tạo ra kết quả tƣơng ứng đó hay ngƣợc lại. Hiệu quả sử dụng VCSH là mối quan tâm của không chỉ những ngƣời sử dụng thông tin bên trong mà còn cả những ngƣời sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp, nhất là đối với các nhà đầu tƣ trƣớc khi đƣa ra quyết định. Chỉ tiêu đầu tiên đƣợc xem xét ở đây là sức sản xuất của VCSH (Vòng quay VCSH) Sức sản xuất của VCSH= = Doanh thu thuần= x 100% VCSH bình quân=Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCSH bỏ ra trong kỳ đem lại đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần (hay một kỳ phân tích VCSH quay đƣợc bao nhiêu vòng). Chỉ tiêu này có trị số càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và giúp thu hút đƣợc sự quan tâm của nhà đầu tƣ và ngƣợc lại. Trong đó, VCSH bình quân đƣợc xác định nhƣ sau: VCSH bình quân= = VCSH đầu kỳ + VCSH cuối kỳ=O=Chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn đó là Sức sinh lời của VCSH (ROE). Chỉ tiêu này đƣợc tính nhƣ sau: ROE = Lợi nhuận sau thuế= x 100% VCSH bình quân=Chỉ tiêu này cho biết một đồng VCSH bỏ ra trong kỳ đã tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng huy động thêm vốn đầu tƣ trên thị trƣờng tài chính vào sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ và vốn chủ sở hữu dƣới mức24 vốn điều lệ thì chứng tỏ hiệu quả kinh doanh thấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút vốn. Suất hao phí của VCSH= = VCSH bình quân= x 100% Doanh thu thuần (hay LNST)=Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra đƣợc một đồng doanh thu thuần hay lợi nhuận sau thuế thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng VCSH. Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp càng cao và là yếu tố tích cực thúc đẩy tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh hơn. Sau khi đã tính toán đƣợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh, ta tiến hành so sánh chúng bằng số tuyệt đối và số tƣơng đối để thấy đƣợc quy mô và tốc độ thay đổi sau mỗi kỳ hoạt động (tháng, quý, năm). Từ đó còn xác định đƣợc những nguyên nhân tác động nhằm có biện pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng VCSH ở kỳ tới. Phân tích hiệu quả quản lý chi phí Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp chi ra thƣờng bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác. Đó là các khoản chi phí bỏ ra để thu lợi nhuận trong kỳ. Để đánh giá hiệu quản lý chi phí thƣờng xác định các chỉ tiêu sau: Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả quản lý chi phí TT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC Ý nghĩa kinh tế 1 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ HĐKD x 100 Đầu tƣ 100 đồng giá vốn hàng bán thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Giá vốn hàng bán 2 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán Lợi nhuận thuần từ HĐKD x 100 Đầu tƣ 100 đồng giá vốn hàng báchi phí bán hang thì thu Chi phí bán hàng25 hàng đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận 3 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ HĐKD x 100 Đầu tƣ 100 đồng chi phí quản lý doanh nghiệp thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Chi phí quản lý doanh nghiệp 4 Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế so với tổng chi phí Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế x 100 Đầu tƣ 100 đồng chi phí thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Tổng chi phí 1.3.4 Phân tích rủi ro tài chính Một trong những ý nghĩa quan trọng khi phân tích tài chính là dự báo về tƣơng lai tài chính của doanh nghiệp. Nhƣng tƣơng lai luôn tồn tại một cách khách quan những điều không chắc chắn và hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của doanh nghiệp. Đó chính là những rủi ro, mạo hiểm hay đơn giản là những điều không may mắn luôn tiềm ẩn và xuất hiện bất cứ lúc nào, đôi khi khiến doanh nghiệp không kịp xoay sở. Một nguyên tắc mà bất kỳ ngƣời quản lý và nhà đầu tƣ nào cũng phải lƣu ý, đó là: nơi nào có rủi ro càng cao thì lãi suất càng lớn và ngƣợc lại. Rủi ro trong kinh doanh bao gồm những loại rủi ro sau: rủi ro về kinh tế, rủi ro về luật pháp, rủi ro đặc thù và rủi ro khác. - Rủi ro về kinh tế: Loại rủi ro này phụ thuộc vào tình hình của nền kinh tế đang ở trong trạng thái phát triển hay suy thoái, mức độ hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới sâu rộng ra sao. - Rủi ro về luật pháp: Các doanh nghiệp đều chịu ảnh hƣởng của các văn bản pháp luật về Luật doanh nghiệp. Luật và các văn bản dƣới luật trong lĩnh26 vực này đang trong quá trình hoàn thiện nên sự thay đổi về mặt chính sách luôn xảy ra và ít nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Mặt khác, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhất định nên hoạt động còn chịu nhiều ảnh hƣởng từ các chính sách khác của nhà nƣớc cũng nhƣ định hƣớng phát triển ngành,… Tất cả những xu hƣớng, chính sách này đều ảnh hƣởng tới sự phát triển của các doanh nghiệp. - Rủi ro tài chính: Đa phần các doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều ít nhiều huy động vốn từ các trung gian tài chính, hay đây chính là nguồn vốn vay của doanh nghiệp. Nguồn vốn vay nợ này góp phần vào nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, điều này ảnh hƣởng đến cơ cấu tài chính của nguồn vốn kinh doanh. - Rủi ro về giá cả yếu tố đầu vào: Loại rủi ro này xuất phát chủ yếu do sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong cùng ngành. Cạnh tranh tất yếu sẽ dẫn đến sự giảm giá sản phẩm hay dịch vụ nhƣng vẫn phải đảm bảo chất lƣợng để giữ vững uy tín với khách hàng. - Các loại rủi ro khác: Các rủi ro khác nhƣ thiên tai, địch họa,… là những rủi ro bất khả kháng và khó dự đoán, nếu xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn cho tài sản, con ngƣời và tình hình hoạt động chung của các doanh nghiệp. Một trong những ý nghĩa của PTTC là hƣớng về tƣơng lai, đánh giá khả năng phát triển để đƣa ra những dự báo về tình hình tài chính cũng nhƣ xác định mức độ mạo hiểm, trong đó có đề cập tới rủi ro tài chính. Rủi ro tài chính là một trong những loại rủi ro kinh doanh và gắn liền với mức độ sử dụng nợ. Nói cách khác, rủi ro tài chính gắn liền với cơ cấu tài chính hay cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp khi doanh nghiệp huy động nguồn vốn vay nợ để tài trợ cho hoạt động SXKD. Trong hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng tồn tại cả rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính và giữa chúng có mối quan hệ với nhau. Các nhà quản lý và nhà đầu tƣ đều không muốn gặp phải rủi ro nhƣng đây chính là tính27 hai mặt của vấn đề, đã kinh doanh thì phải chấp nhận rủi ro. Do vậy, ta phải cân nhắc xem xét, đánh giá những rủi ro này để hạn chế tối đa hậu quả của chúng. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính có quan hệ với nhau. Nếu doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có rủi ro kinh doanh thấp thì sẽ dễ dàng chấp nhận vay nhiều vốn để kinh doanh, và tất yếu khi đó sẽ phải chịu rủi ro tài chính cao. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp đang hoạt động ở lĩnh vực rất rủi ro kinh doanh thì lại không sẵn sàng đi vay mƣợn nên gánh chịu rủi ro tài chính thấp. Việc xem xét hai loại rủi ro này sẽ giúp doanh nghiệp đƣa ra quyết định đầu tƣ và huy động nguồn vốn kinh doanh hợp lý. Hoạt động kinh doanh của DN thƣờng xuyên phải đƣơng đầu với nhiều rủi ro trên mọi phơng diện. Qua phân tích BCTC, các DN có thể dự báo đƣợc những rủi ro tiềm ẩn về tài chính, thậm chí cả rủi ro về phá sản mà DN có thể phải đƣơng đầu. Từ đó, DN có thể đề ra các kế sách, và quyết định kịp thời, hợp lý để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro. Rủi ro tài chính gắn liền với cấu trúc nguồn vốn và là rủi ro mà các chủ sở hữu phải chịu do việc sử dụng nợ mang lại. Khi xem xét rủi ro tài chính thƣờng phải xem xét rủi ro thanh toán nợ và ảnh hƣởng cơ cấu nợ đến khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu của DN. Các chỉ tiêu phân tích về khả năng thanh toán, các chỉ tiêu về suất sinh lời cũng phản ánh rủi ro tài chính. Tuy nhiên, do đã phân tích ở trên nên để phân tích rủi ro tài chính của DN ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau để phân tích:  Phân tích rủi ro tài chính thông qua chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinhdoanh Để phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá mức độ rủi ro tài chính, ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: - Hiệu quả sử dụng lãi vay: Chỉ tiêu này phản ánh độ an toàn, khả năng thhanh toán tiền lãi vay của DN. Trị số này càng cao, khả năng sinh lời của vốn28 vay càng tốt, đó là sự hấp dẫn đối với các tổ chức tín dụng vào hoạt động kinh doanh của DN. Và ngƣợc lại, khi trị số của chỉ tiêu này càng thấp, khả năng sinh lời của vốn vay thấp, rủi ro cao. Chỉ tiêu này đƣợc xác định nhƣ sau: Hiệu quả sử dụng lãi vay của DN= = Lợi nhuận trƣớc thuế + chi phí lãi vay===Chi phí lãi vay =J=Tỷ suất sinh lời của vốn (ROI): Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản trong kỳ hoạt động hoặc kỳ vọng trong kỳ tới. Chỉ tiêu này càng cao, mức độ an toàn trong hoạt động kinh doanh đƣợc bảo đảm, ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp, độ rủi ro cao. Tỷ suất này đƣợc tính nhƣ sau: Tỷ suất sinh lời của vốn (ROIF= = Lợi nhuận âế toán trƣớc thuế và lãi vay= x 100 Vốn bình quân=Trong thực tế, k < tỷ suất lãi tiền vay bình quân của các tổ chức tín dụng, với cơ cấu vốn vay chiếm một phần đáng kể trong tổng nguồn vốn của DN, dấu hiệu rủi ro tài chính xuất hiện, nguy cơ phá sản có thể xảy ra. Trƣờng hợp này các nhà quản trị kinh doanh thƣờng gọi là hiện tƣợng “ăn vào vốn chủ sở hữu”. Trƣờng hợp k > tỷ suất lãi tiền vay bình quân của các tổ chức tín dụng, khi đó DN đủ điều kiện thực hiện quá trính tái sản xuất mở rộng và cần vay thêm tiền để đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh. Khi đó mức độ an toàn đang trong phạm vi rộng, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Trƣờng hợp k = tỷ suất lãi tiền vay bình quân của các tổ chức tín dụng, khi đó DN cần xem xét, cân nhắc các phƣơng án kinh doanh cụ thể và tùy thuộc vào mục đích của DN trong từng thời điểm.  Phân tích rủi ro tài chính thông qua đòn bẩy tài chính Đề cập đến rủi ro tài chính thì không thể không đề cập đến một khái niệm cơ bản đó chính là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính là khái niệm dùng để chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp. Đòn vẩy tài chính sẽ rất lớn trong các doanh29 nghiệp có tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng của VCSH. Ngƣợc lại, đòn bẩy tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của VCSH. Đòn bẩy tài chính vừa là một công cụ thúc đẩy lợi nhuận sau thuế trên một đồng VCSH, vừa là một công cụ kìm hãm sự gia tăng đó. Sự thành công hay thất bại này tùy thuộc vào sự khôn ngoan hay khờ dại khi lựa chọn cơ cấu tài chính. Khả năng gia tăng lợi nhuận cao là điều mong ƣớc của các chủ sở hữu, trong đó đòn bẩy tài chính là một công cụ đƣợc các nhà quản lý ƣa dùng. Đòn bẩy tài chính liên quan đến việc sử dụng các nguồn tài trợ có định phí, dùng để đo lƣờng sự nhạy cảm của LNST – tức lãi ròng cho VCSH trƣớc sự thay đổi của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh – tức EBIT (lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay). Độ nhạy cảm này phụ thuộc vào đòn cân nợ - tức tỷ lệ nợ chiếm trong tổng tài sản. Nhƣ vậy, độ lớn của đòn bẩy tài chính đƣợc xem nhƣ là tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH phát sinh do sự thay đổi của lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Sử dụng đòn bẩy tài chính nhƣ sử dụng „„Con dao hai lƣỡi‟‟. Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả. Do vậy thu nhập của một đồng VCSH sẽ còn lại rất ít so với tiền đáng lẽ chúng đƣợc hƣởng. Đòn bẩy tài chính đƣợc các nhà quản lý sử dụng để gia tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH. Công thức xác định sự tác động của đòn bẩy tài chính (Degree of Financial Leverage - DFL) đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH nhƣ sau : DFL = Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE)=Tỷ lệ thay đổi EBIT====30 Trong đó: Tỷ lệ thay đổi về tỷ suất lợi nhuận trên VCSH= = Chênh lệch giữa tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH kỳ phân tích so với kỳ gốc=Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH (ROE) kỳ gốc=Và: Tỷ lệ thay đổi EBIT= = Chênh lệch=giữa EBIT kỳ phân tích so với kỳ gốc=EBIT kỳ gốc=Khái niệm đòn bẩy tài chính cung cấp cho các nhà phân tích một công cụ quan trọng để dự kiến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH. Cần lƣu ý là khi lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay không đủ lớn để trang trải lãi vay thì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH bị giảm sút. Nhƣng khi lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay đủ lớn thì chỉ cần gia tăng nhỏ của lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay đã có sự gia tăng lớn về tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH. 1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là một hoạt động rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của DN. Tuy nhiên, việc phân tích tài chính này chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố, trong đó có cả nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. 1.4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Những nhân tố thuộc về nguồn lực của doanh nghiệp có ảnh hƣởng đến công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau: * Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp về công tác phân tích tài chính Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp về công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, vì ban lãnh đạo là ngƣời đề ra các quy chế, chủ trƣơng, chính sách đối với việc phân tích tài chính doanh nghiệp. Hơn nữa, cũng chính ban lãnh đạo là ngƣời sử dụng các kết quả, số liệu đã đƣợc phân tích.31 Do vậy, nếu ban lãnh đạo nhận thức đƣợc tầm quan trọng thực sự của công tác phân tích tài chính thì khi ấy số liệu đƣợc phân tích ra mới có thể có độ chính xác cao và ban lãnh đạo nắm bắt đƣợc thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. * Trình độ chuyên môn của cán bộ phân tích Trình độ chuyên môn của cán bộ phân tích cũng ảnh hƣởng không kém đến độ chính xác của kết quả phân tích. Một đội ngũ có trình độ chuyên môn vững chắc, có đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với công việc sẽ cho kết quả phân tích chính xác, kịp thời và đầy đủ, giúp cho ban lãnh đạo công ty đƣa ra đƣợc những chính sách phát triển ở hiện tại và trong tƣơng lai. Do vậy, phát triển công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ phân tích là một việc hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, công ty phải có những chế độ ƣu đãi, khuyến khích, thƣởng cho những sáng kiến, tinh thần lao động tạo động lực thúc đẩy tinh thần hăng say gắn bó với nghề, với công ty của cán bộ. * Quy trình thu thập, tổng hợp, phân tích tài chính Việc thu thập, tổng hợp, phân tích các số liệu về tình hình tài chính của công ty phải đƣợc xây dựng một cách cẩn thận, thông minh, sáng tạo theo một quy trình. Kết quả phân tích có độ chính xác cao hay thấp cũng phụ thuộc rất nhiều vào các quy trình này, nếu độ phân tích của cán bộ giỏi nhƣng việc thu thập thông tin không đầy đủ cũng có thể dẫn đến kết quả phân tích bị sai lệch. 1.4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp * Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế bao gồm các yếu tố nhƣ tốc độ tăng trƣởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức mua, sự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hối đoái… Tất cả các yếu tố này đều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách thức với công ty. Để đảm bảo thành công của hoạt32 động công ty trƣớc biến động về kinh tế, công ty phải theo dõi, phân tích, dự báo biến động của từng yếu tố để đƣa ra các giải pháp, các chính sách tƣơng ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác những cơ hội; né tránh, giảm thiểu nguy cơ. Khi phân tích, dự báo sự biến động của các yếu tố kinh tế, để đƣa ra kết luận đúng, các DN cần dựa vào một số căn cứ quan trọng: các số liệu tổng hợp của kỳ trƣớc, các diễn biến thực tế của kỳ nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế… * Các yếu tố về văn bản, chính sách pháp luật của nhà nước Chế độ chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình tài chính của công ty. Chính vì vậy, công ty luôn phải cập nhật các thông tin, chính sách, văn bản pháp luật mới để áp dụng đúng, đầy đủ, phải hoạt động trong hành lang pháp lý mà nhà nƣớc đề ra. Trong xu thế toàn cầu hiện nay, mối liên hệ giữa pháp luật và kinh doanh không chỉ diễn ra trên bình diện quốc gia mà còn thể hiện trong các quan hệ quốc tế. Để đƣa ra đƣợc những quyết định hợp lý trong quản trị tài chính của công ty, cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trƣờng trong từng giai đoạn phát triển cụ thể. * Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tƣơng lai. Số lƣợng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành ngày càng gay gắt. Cạnh tranh là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau nhằm đứng vững đƣợc trên thị trƣờng và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng ƣu thế của mình về giá trị sử dụng của sản phẩm. Sự cạnh tranh một mặt trừng phạt các doanh nghiệp có chi phí cao bằng các hình thức nhƣ loại doanh nghiệp đó ra khỏi thị trƣờng hoặc doanh nghiệp chỉ thu đƣợc lợi nhuận thấp, mặt khác sẽ khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp bằng cách doanh33 nghiệp càng có chi phí thấp càng thu đƣợc lợi nhuận cao. Chính nguyên tắc trừng phạt và khuyến khích của cạnh tranh đã tạo áp lực bắt buộc các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, vì đó là cơ sở cho sự tồn tại hay phá sản của doanh nghiệp. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm nắm đƣợc các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định đối sách của mình tạo đƣợc thế đứng vững mạnh trong môi trƣờng ngành. * Thị trường Thị trƣờng ở đây bao gồm thị trƣờng đầu vào và thị trƣờng đầu ra của doanh nghiệp. Thị trƣờng đầu vào cung cấp các yếu tố cho quá trình SXKD nhƣ thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, lao động,… Thị trƣờng đầu vào tác động trực tiếp đến chi phí sản xuất và tính liên tục của quá trình SXKD, từ đó ảnh hƣởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thị trƣờng đầu ra liên quan trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng những hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, nó tác động đến tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tốc độ vòng quay của vốn, doanh thu bán hàng, mức độ chấp nhận và tín nhiệm giá trị sử dụng của sản phẩm,… Nhƣ vậy, thị trƣờng đầu ra quyết định quá trình tái sản xuất mở rộng và hiệu quả kinh doanh. Việc tạo lập và mở rộng thị trƣờng đầu ra có ý nghĩa sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.34 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp luận của đề tài đƣợc thực hiện trên quan điểm toàn diện, biện chứng và logic. Bên cạnh đó, quan điểm biện chứng đƣợc đƣa ra còn đƣợc tiến hành phân tích trong mối quan hệ tác động qua lại, linh hoạt tùy thuộc vào đối tƣợng phân tích nhằm cung cấp thông tin toàn diện và sâu rộng nhất. 2.1 Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 2.1.1 Vai trò của các báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là sự phản ánh trung thực nhất về tình hình hoạt động tài chính cũng nhƣ thực trạng vốn hiện thời của doanh nghiệp. BCTC đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Nhƣng BCTC nhƣ thế nào cho vừa hiệu quả lại giảm thiểu chi phí lại là điều mà không phải doanh nghiệp nào cũng nắm đƣợc. Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động hàng năm phải làm nghĩa vụ nộp BCTC dựa trên hệ thống sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ trong năm. BCTC của các doanh nghiệp đều phải theo một mẫu chung thống nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính dù một số hạng mục có thể khác nhau tùy theo đặc điểm kinh doanh của mỗi công ty. Các BCTC doanh nghiệp luôn giống nhau về cơ bản nên rất dễ cho việc so sánh việc kinh doanh của công ty này với công ty khác. Ngoài ra, BCTC là chứng từ cần thiết trong kinh doanh. Các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp sẽ quyết định chiến lƣợc đầu tƣ phát triển DN, các cổ đông sử dụng chúng để theo dõi tình hình vốn đầu tƣ của mình đƣợc quản lý nhƣ thế nào. Còn các chuyên gia quản lý tài chính doanh nghiệp sẽ phân tích các số liệu thu chi để nắm bắt đƣợc thực trạng hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó sẽ đƣa ra các quyết định chính xác về các lĩnh vực cần thiết để mang lại thành công35 cho doanh nghiệp. Đối với nhà đầu tƣ bên ngoài: Đọc hiểu một BCTC công ty có nghĩa là nắm rõ đƣợc tình hình nội bộ công ty: nền tảng doanh nghiệp tốt hay không, doanh nghiệp có đang phát triển hay không, hệ thống tài chính doanh nghiệp hoạt động nhƣ thế nào. Ngƣời cho vay vốn và cung ứng vật liệu xem BCTC với mục đích xác định khả năng thanh toán của công ty mà họ giao dịch. Các nhà đầu tƣ ngoài doanh nghiệp lại quan tâm đến BCTC ở khía cạnh khác để xác định cơ hội đầu tƣ nhƣ là thực hiện dự án kinh doanh sản xuất hay đầu tƣ cổ phiếu của công ty. 2.1.2 Hệ thống báo cáo tài chínhdoanh nghiệp Thông tin từ bên trong DN: chủ yếu là các thông tin trên BCTC. Hệ thống BCTC trong doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, Thuyết minh BCTC. * Bảng cân đối kế toán “Bảng cân đối kế toán là một BCTC có ý nghĩa rất quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp. Nó mô tả tình trạng tài chính của một DN tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán đƣợc phản ánh dƣới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.” [8, tr28] Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ giúp đánh giá khái quát tình hình tài chính DN ở những thời điểm sau: - Phần tài sản: phản ánh giá trị tài sản hiện có tới thời điểm lập báo cáo Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu thuộc phần tài sản phản ánh dƣới hình thái giá trị quy mô, kết cấu các loại tài sản nhƣ tài sản bằng tiền, tài sản tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định… mà doanh nghiệp hiện có. Xét về mặt pháp lý, số liệu ở phần tài sản phản ánh số tài sản đang thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp.36 - Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của DN hiện có. Xét về mặt kinh tế, các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn phản ánh quy mô, kết cấu và đặc điểm sở hữu các nguồn vốn đã đƣợc doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh. Xét về mặt pháp lý, đây là các chỉ tiêu thể hiện trách nhiệm pháp lý về mặt vật chất của DN đối với các đối tƣợng cấp vốn cho doanh nghiệp (cổ đông, ngân hàng, nhà cung cấp…) * Báo cáo kết quả kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh là một BCTC tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp tại một thời kỳ nhất định. Số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phƣơng thức kinh doanh, về việc sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp, và chỉ ra rằng các hoạt động kinh doanh đó đem lại lợi nhuận hay gây ra tình trạng lỗ vốn.” [8, tr30] Đây là một BCTC đƣợc những nhà lập kế hoạch rất quan tâm, vì nó cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn đƣợc coi nhƣ một bản hƣớng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt động ra sao trong tƣơng lai. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo yêu cầu quản lý, nhƣng phản ánh đƣợc các nội dung cơ bản nhƣ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN, lợi nhuận và đƣợc xác định qua đẳng thức: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý DN. *Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ37 “Đối với một doanh nghiệp, nếu Bảng cân đối kế toán cho biết những nguồn lực của cải (tài sản) và nguồn gốc của những tài sản đó đƣợc hình thành từ đâu vào cuối kỳ báo cáo; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập và chi phí phát sinh để tính kết quả lãi (lỗ) trong một kỳ kinh doanh, thì báo cáo lƣu chuyển tiền tệ đƣợc lập để trả lời các vấn đề liên quan đến luồng tiền vào – ra trong doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp.” [7, tr33] Thực chất báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là một báo cáo cung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ phát sinh có ảnh hƣởng đến luồng tiền của một DN, cụ thể là những thông tin nhƣ sau: - Doanh nghiệp đã thu đƣợc tiền từ đâu và chi tiêu nhƣ thế nào? - Quá trình đi vay và trả nợ của doanh nghiệp. - Quá trình thanh toán cổ tức và các quá trình phân phối khác cho chủ sở hữu và cho các đối tƣợng khác. - Các yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán của doanh nghiệp. *Thuyết minh BCTC “ Thuyết minh BCTC là một bộ phận hợp thành hệ thống BCTC kế toán của doanh nghiệp. Đƣợc lập để giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các BCTC kế toán khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết đƣợc” [8, tr35] Thuyết minh BCTC trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán đƣợc doanh nghiệp lựa chọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tƣợng tài sản và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp. Đồng thời, thuyết minh BCTC cũng có thể trình bày thông tin riêng tùy theo yêu cầu quản lý của Nhà nƣớc và doanh nghiệp, tùy thuộc vào tính chất đặc thù của từng loại hình doanh nghiệp, quy mô, đặc điểm hoạt38 động sản xuất kinh doanh tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý của doanh nghiệp. Thuyết minh BCTC đƣợc lập căn cứ vào số liệu trong sổ kế toán và các BCTC. Các báo cáo trên là nguồn thông tin quan trọng quyết định đến chất lƣợng phân tích tài chính. Bởi thông tin kế toán đƣợc tổng hợp khá đầy đủ trong hệ thống BCTC, phản ánh khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. Sau khi thu thập thông tin bao gồm thông tin từ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xử lý các thông tin đó. Xử lý thông tin là quá trình chọn lọc, kiểm tra, loại bỏ những thông tin sai, sắp xếp các thông tin đã đƣợc lựa chọn để phục vụ cho các bƣớc tiếp theo. Đối với các thông tin bên ngoài, do nguồn cung cấp thông tin phong phú, đa dạng, nhà phân tích cần đặc biệt lƣu ý trong việc chọn lọc các thông tin liên quan có ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ thông tin chung, thông tin ngành tới thông tin pháp lý… nhằm tránh các thông tin không chính thống. Đối với các thông tin bên trong doanh nghiệp mà nguồn thông tin quan trọng nhất là thông tin kế toán. Tuy nhiên, các thông tin kế toán này lại phụ thuộc vào phƣơng pháp kế toán bao gồm việc lựa chọn, áp dụng các hình thức kế toán và thực hiện đúng các nguyên tắc, cơ sở, quy ƣớc, quy tắc và các thông lệ cụ thể tại doanh nghiệp theo chuẩn mực Việt Nam và quốc tế. Do vậy, trƣớc khi sử dụng các thông tin này, nhà phân tích cần điều chỉnh dữ liệu nhằm đảm bảo tính nhất quán thông tin và loại trừ các nhân tố ảnh hƣởng trọng yếu làm sai lệch thông tin BCTC. Tuy nhiên, mỗi đối tƣợng sử dụng thông tin có mục đích riêng của mình, nên trong xử lý thông tin có những cách xử lý khác nhau, nhằm tạo điều kiện có đƣợc những thông tin mà mình mong muốn.39 2.2 Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích tài chính Phƣơng pháp phân tích tài chính gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Phƣơng pháp đƣợc tác giả sử dụng trong bài viết này là phƣơng pháp định lƣợng và đƣợc thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2. Nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu các nghiên cứu trước đây Bước 3. Thu thậ p dữ liệ u Phân tích hoạt động tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán, đánh giá, lập kế hoạch. Nó bao gồm những thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài, thông tin kế toán và thông tin quản lý khác,… Trong đó, thông tin kế toán là quan trọng nhất, đƣợc phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Đó là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Ở đây, tác giả lấy nguồn thông tin từ phòng kế toán của công ty, trong đó thông tin đƣợc thu thập quan trọng nhất đó chính là BCTC của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong 3 năm từ năm 2012 đến 2014. Ngoài ra, các tài liệu kế hoạch, dự toán, định mức cũng là những nguồn thông tin quan trọng trong việc tổ chức phân tích tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Bước 4. Phân tích và trình bày dữ liệ u Dữ liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp đƣợc lƣu trữ dƣới dạng file Excel theo từng năm từ 2012 đến 2014, sau đó chuyển sang định dạng của phần mềm SPSS để tính toán các biến số đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh nhƣ: ROA, ROE và các biến số khác có liên quan nhƣ tổng tài sản, vốn40 chủ sở hữu, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, các khả năng thanh toán, vòng quay hàng tồn kho… Ngoài ra, luận văn còn áp dụng một số kỹ thuật phân tích nhƣ thống kê. Các kết quả phân tích đƣợc trình bày thông qua các bảng tính, trong đó có so sánh năm trƣớc và năm phân tích nhằm thấy rõ mức độ thay đổi giữa các chỉ số, cũng nhƣ thấy đƣợc sự thay đổi các chỉ số đó qua các năm. - Phƣơng pháp so sánh Sƣ̉ dụ ng phƣơng pháp so sánh để phân tích tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á năm 2012, năm 2013 và năm 2014 theo các chỉ tiêu cần phân tí ch nhƣ: tỷ trọng tài sản, tỷ trọng nguồn vốn, hệ số khả năng thanh toán,… để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành đƣợc tác giả xác định số kỳ gốc là năm 2012 để so sánh với các số của năm 2013 và 2014. - Phƣơng pháp tỷ lệ Phƣơng pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lƣợng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phƣơng pháp này yêu cầu phải xác định đƣợc các ngƣỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của DN với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phƣơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện đƣợc áp dụng ngày càng đƣợc bổ sung và hoàn thiện hơn, vì: + Nguồn thông tin kế toán và tài chính đƣợc cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. + Phƣơng pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. - Phƣơng pháp Dupont41 Trong phân tích tài chính, ngƣời ta thƣờng vận dụng phƣơng pháp Dupont để phân tích liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà ngƣời ta có thể phát hiện ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trật tự logic chặt chẽ. Dƣới góc độ nhà đầu tƣ cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này đƣợc thể hiện bằng mô hình Dupont [8 , tr 55] nhƣ sau: ROA = Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản= = LNST = LNST x Doanh thu Bình quân tổng TS=Doanh thì=Bình quân tổng TS=ROb===Lãi gộp x Vòng quay tổng tài sản x Hệ số sử dụng vốn cổ phần===LNST=x=Doanh thì=x=Bình quân tổng TS=Doanh thì=Bình quân tổng TS=Bình quân sCSe= Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, DN có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE nhƣ sau: - Tác động tới cơ cấu tài chính của DN thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động. - Tăng hiệu suất sử dụng tài sản, nâng cao số vòng quay của tài sản thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản. - Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm từ đó tăng lợi nhuận của DN.42 Phân tích BCTC bằng mô hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị DN. Thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý DN. Bước 5. Tổng hợp kết quả phân tích, viết luậ n văn Từ kết quả tính toán ở các bƣớc trên, tác giả rút ra kết luận về tình hình tài chính của doanh nghiệp và tổng hợp nguyên nhân tác động. Trên cơ sở các nguyên nhân đã xác định đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bƣớc cuối cùng thực chất là quá trình tổng hợp những đánh giá cơ bản đƣợc chắt lọc từ quá trình phân tích. Báo cáo phải bao gồm các kết luận về ƣu điểm cũng nhƣ khuyết điểm chủ yếu trong công tác điều hành và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời phải ghi rõ đƣợc các nguyên nhân cơ bản và đang tác động tích cực hay tiêu cực đến các hoạt động kinh tế, cuối cùng là những biện pháp cần thiết để phát huy các điểm mạnh, cải tiến công tác cũng nhƣ khai thác những khả năng tiềm tàng còn chƣa đƣợc tính đến trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Nguồn số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn: Chủ yếu là các số liệu sử dụng căn cứ trên các báo cáo tài chính cụ thể hàng năm đã đƣợc kiểm toán trong giai đoạn từ năm 2012 - 2014 của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành.43 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á 3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á 3.1.1 Giới thiệu chung - Tên công ty: Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. - Tên Công ty bằng tiếng nƣớc ngoài: ASEAN TRADING & ENGINEERING JOINT STOCK COMPANY. - Tên công ty viết tắt: ASEATEC., JSC - Trụ sở chính: Số 1, ngõ 18, phố Nguyên Hồng, Phƣờng Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội. - Điện thoại: 04. 37735355 Email: aseatec @ hn.vnn.vn - Website: www.aseatec.com.vn 3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á (ASEATEC., JSC) là một doanh nghiệp đƣợc thành lập và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0100510741 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 17 tháng 5 năm 2007 và thay đổi lần thứ 5 ngày 22 tháng 01 năm 2013. Công ty hoạt động với định hƣớng tập trung phát triển trong ngành điện - tự động hóa và truyền động tại Việt Nam. Với tƣ cách là đại lý ủy quyền phân phối sản phẩm và trung tâm dịch vụ kỹ thuật ủy quyền của các hãng, tập đoàn đa quốc gia: SIEMENS, EATON (MOELLER), WAGO, BUKERT, MISSUBISHI ELECTRIC, IFM, RITAL….tại thị trƣờng Việt Nam. Bằng việc gắn kết chặt chẽ giữa 2 mảng thƣơng mại và kỹ thuật, Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á không chỉ khẳng định vai44 trò của một nhà phân phối với đa dạng sản phẩm chất lƣợng cao của các hãng danh tiếng cũng nhƣ vị trí của một nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật giàu kinh nghiệm thực tiễn. Các giai đoạn phát triển chính của Công ty: - Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á hình thành với tiền thân là Công ty TNHH thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á có giấy phép thành lập số 02746, do UBND Thành phố Hà nội cấp ngày 08/10/1996. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 049026 ngày 16/10/1996 do Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà nội cấp. - Để huy động thêm nguồn vốn, mở rộng hoạt động kinh doanh, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá và đến ngày 17/05/2007 chính thức đổi thành Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Với số vốn điều lệ khi thành lập Công ty cổ phần là 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng). Từ đây, Công ty bƣớc sang một trang sử mới. Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát triển hoạt động kinh doanh thƣơng mại, dịch vụ kỹ thuật trên thị trƣờng, công ty đã tạo đƣợc uy tín, vị trí đứng trên thị trƣờng và lĩnh vực kinh doanh cũng ngày đƣợc mở rộng, đa dạng. Ngoài việc tập trung mọi nỗ lực thúc đẩy nhiệm vụ kinh doanh thƣơng mại, Công ty luôn thực hiện nghiêm chỉnh chế độ, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. Chính vì vậy, trong công tác quản lý kinh tế, Công ty luôn bảo toàn và phát triển nguồn vốn, không để xảy ra tình trạng công nợ khó đòi hoặc thất thoát. Việc thực hiện nghĩa vụ với các khoản nộp ngân sách Nhà nƣớc luôn đầy đủ, kịp thời và chấp hành đúng quy định. 3.1.3 Hoạt động kinh doanh Với gần 20 năm hoạt động nỗ lực trong lĩnh vực Điện công nghiệp và tự động hoá, Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á không ngừng tìm tòi cơ hội để đƣợc cung cấp các thiết bị điện tự động hoá cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp kỹ thuật, tƣ vấn, thiết kế, lắp đặt hệ thống và dịch vụ sau bán tốt45 nhất cho khách hàng tại thị trƣờng Việt Nam. Đặc biệt Công ty đã phát huy thế mạnh và tận dụng tốt lợi thế trong kinh doanh hàng xuất nhập khẩu là đại lý chính thức cho hai tập đoàn lớn của Đức - SIEMENS và MOELLER, có thƣơng hiệu và uy tín trên thế giới. Hiện tại, hoạt động của công ty tập trung vào 3 lĩnh vực chính : Thƣơng mại, kỹ thuật và đào tạo.  Thương mại : Công ty là Đại lý uỷ quyền của Hãng Siemens - Đức chuyên cung cấp các sản phẩm về thiết bị tự động hoá (Logo, hệ thống bảng điều khiển logic khả trình PLC, phần mềm công nghiệp …), thiết bị truyền động hoá (các hệ biến tần Sinamics, SIMOREG…) và thiết bị hạ thế (các thiết bị đóng ngắt: công tắc tơ, rơle nhiệt, rơle thời gian…) tại thị trƣờng Việt Nam. Các sản phẩm của Hãng chiếm 80% kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Còn lại, Công ty cũng làm đại lý uỷ quyền của Hãng Moeller - Đức cung cấp thiết bị hạ thế (nút ấn, đèn báo, công tắc chuyển mạch, rơle thời gian, rơle nhiệt, áp tô mát,…). Và làm đại lý uỷ quyền của Hãng Burkert Fluid Control Systems - Đức cung cấp các thiết bị điều khiển chất lỏng: van điện từ trong các hệ thống nƣớc, dầu, khí ga, không khí, nƣớc và khí nóng, hơi nƣớc cao áp và thấp áp… Ngoài ra, Công ty còn cung cấp các thiết bị điện, tự động hoá, đo lƣờng, điều khiển của các hãng khác: Nokian Capacitor, Samson, LG, ABB…  Kỹ thuật : Với đội ngũ nhân viên là các thạc sỹ, kỹ sƣ giàu kinh nghiệm trong nghề, Công ty đƣợc Hãng Siemens uỷ quyền là Trung tâm dịch vụ kỹ thuật tại Việt Nam về thiết bị tự động hoá: Dịch vụ bảo dƣỡng, sửa chữa, nâng cấp, hiện đại hoá tích hợp các dây chuyền sản xuất tại các nhà máy trong các ngành công nghiệp xi măng, gạch ốp lát, gốm xứ, nƣớc giải khát, sản xuất bánh kẹo cũng nhƣ các nhà máy thuỷ điện trên miền Bắc,… Đồng thời công ty còn tƣ vấn, thiết kế, chế tạo, lắp đặt các hệ thống đo lƣờng và tự động hoá cho nhà máy xi măng, trạm nghiền và các dây chuyền sản xuất…46  Đào tạo : Công ty đã tổ chức nhiều khoá học giảng dạy, đào tạo chuyên sâu và đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật của nhiều nhà máy trong Tổng công ty Xi Măng Việt Nam, Tổng công ty Viglacera và nhiều nhà máy trong lĩnh vực điện năng, dệt sợi, giấy, vật liệu chịu lửa… Các khoá học tập trung chủ yếu về các thiết bị đo lƣờng, điều khiển tự động hoá, thiết bị điện điều khiển của Hãng Siemens, chuyển giao công nghệ điện - điện tử cho các nhà máy, cập nhật công nghệ và các thiết bị tiên tiến cho đội ngũ kỹ thuật các công ty. Với chiến lƣợc đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tƣ, Công ty luôn thu đƣợc những thành công nhất định trong suốt quá trình hoạt động từ khi thành lập cho đến nay. 3.1.4 Tổ chức bộ máy Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình hoạt động kinh doanh, bộ máy tổ chức của Công ty không ngừng đƣợc hoàn thiện. Hiện nay, bộ máy tổ chức của Công ty đƣợc tổ chức theo hình 3.1 nhƣ sau: Hình 3.1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á (Nguồn: Webside Công ty cổ phần kỹ thuật Đông Nam Á) Trong đó :47 - Đại hội cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong Công ty quyết định những vấn đề quan trọng nhất của Công ty nhƣ: điều lệ Công ty, bầu các thành viên Hội đồng quản trị, quyết định phƣơng hƣớng phát triển của Công ty,… - Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty nhƣ: đề ra chiến lƣợc kinh doanh, lựa chọn phƣơng án đầu tƣ kinh doanh tối ƣu nhất,… nhằm thúc đẩy sự đi lên của Công ty. - Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là ngƣời lập chƣơng trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị. - Tổng Giám đốc: Là ngƣời trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý, uỷ quyền cho phó tổng giám đốc và chỉ đạo các bộ phận nghiệp vụ nhƣ: Phòng kế toán – Hành chính, phòng kinh doanh, phòng dự án… - Phó Tổng giám đốc: Là ngƣời trợ giúp Tổng Giám đốc quản lý, điều hành và giám sát các nhiệm vụ liên quan đến kỹ thuật. - Phòng Kế toán – Hành chính: Chức năng chính là thực hiện những công việc có liên quan đến hành chính, kế toán và xuất nhập khẩu. + Tổ chức thực hiện công tác hành chính trong công ty theo yêu cầu của Tổng giám đốc và nhu cầu hoạt động của công ty. + Tham mƣu cho tổng giám đốc thực hiện luật kế toán và các quy định của nhà nƣớc về hạch toán kế toán, quản lý tài chính của công ty. + Thực hiện mọi ghi chép, phản ánh hạch toán, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty. Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu của công ty. Đồng thời, thông qua Tổng giám đốc điều hành, giám sát mọi hoạt động về kinh tế nhằm đảm bảo thƣờng xuyên, đầy đủ toàn bộ tài48 sản của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của công ty đƣợc lành mạnh và thông suốt. - Phòng kinh doanh: Quản lý và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh hàng nội địa, hàng xuất nhập khẩu, giải quyết các thủ tục cần thiết cho các nghiệp vụ. Tìm kiếm khách hàng và khai thác thị trƣờng mới nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty. Đồng thời cũng phải chịu trách nhiệm về các thủ tục hành chính liên quan đến công việc hoạt động kinh doanh. Phòng đƣợc chia làm ba nhóm: nhóm kinh doanh các thiết bị tự động hóa, nhóm kinh doanh phụ tùng và nhóm kinh doanh các thiết bị truyền động... - Phòng dự án: Nhiệm vụ của phòng là tiến hành thực hiện các dự án của công ty từ công tác chuẩn bị dự án, thực hiện và giám sát quản lý theo dõi dự án cho tới khi vận hành thử nghiệm, kết thúc dự án và bàn giao nghiệm thu. - Phòng kỹ thuật: Nhiệm vụ của phòng là đảm nhiệm các công việc liên quan đến kỹ thuật nhƣ là: ứng dụng tự động hóa, ứng dụng truyền động, trung tâm bảo dƣỡng, bảo hành, xƣởng sản xuất lắp ráp… Cơ cấu tổ chức của Công ty theo hình 3.1 là cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý đƣợc chia cho các bộ phận chức năng nhất định, ngƣời thừa hành ở mỗi bộ phận thực hiện những nhiệm vụ đƣợc giao và chịu trách nhiệm về công việc mình phụ trách. Toàn bộ các phòng ban trong Công ty luôn có mối liên hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ và cùng phối hợp giải quyết các vấn đề theo từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể. 3.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á 3.2.1 Phân tích cấu trúc tài chính của doanh nghiệp Ở nội dung này, luận văn sẽ lần lƣợt phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong giai đoạn năm 2012, năm 2013 và năm 2014.49 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn là việc phân tích khái quát tình hình huy động vốn, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, trên cơ sở đó, các nhà quản lý có thể đƣa ra quyết định điều chỉnh hay chính sách huy động và sử dụng nguồn vốn cho phù hợp, đảm bảo cho doanh nghiệp có một cấu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả.  Đối với phân tích cơ cấu tài sản và tình hình biến động tài sản Căn cứ vào số liệu trên Bảng Cân đối kế toán tác giả phân tích tiến hành so50 BẢNG 3.1: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN ĐVT: VNĐ TÀI SẢN 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 22.35.0551.209 90,72 22.739.141.069 93,74 19.243.636.881 96,15 388.589.860 1,74 -3.495.504.188 -15,37 I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 917.579.982 3,72 1.073.575.192 4,43 267.562.763 1,34 155.995.210 17,00 -806.012.429 -75,08 II. Các khoản đầu tƣ tài chính NH - - - - - - - - - - III. Các khoản phải thu NH 8.695.592.077 35,30 11.267.696.020 46,45 9.365.973.006 46,80 2.572.103.943 29,58 -1.901.723.014 -16,88 IV. Hàng tồn kho 12.307.943.498 49,96 9.914.352.442 40,87 8.951.756.089 44,73 -2.393.591.056 -19,45 -962,596,353 -9,71 V. Tài sản ngắn hạn khác 429.435.652 1,74 483.517.415 1,99 658.345.023 3,29 54.081.763 12,59 174.827.608 36,16 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.285.458.664 9,28 1.517.284.095 6,26 770.296.944 3,85 -768.174.569 -33,61 -746.987.151 -49,23 I. Các khoản phải thu DH - - - - - - - - - - II. Tài sản cố định 1.829.948.855 7,43 849.506.184 3,50 513.699.993 2,57 -980.442.671 -53,58 -335.806.191 -39,53 III. Các khoản đầu tƣ tài chính DH - - - - - - - - - - IV. Tài sản dài hạn khác 455.509.809 1,85 667.777.911 2,75 256.696.951 1,28 212.268.102 46,60 -411.080.960 -61,56 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 24.636.009.873 100 24.256.425.164 100 20.013.933.825 100 -379.584.709 -1,54 -4.242.491.339 -17,49 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)51 sánh sự biến động trên tổng số tài sản cũng nhƣ từng loại tài sản và tính toán tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa đầu năm với cuối năm (Bảng 3.1). Việc phân tích không những biết đƣợc chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản mà còn đánh giá đƣợc khái quát tình hình phân bổ vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Qua bảng 3.1 cho thấy: - Tổng tài sản của Công ty có nhiều biến động, trong vòng 3 năm giảm gần 4,62 tỷ đồng, tƣơng ứng với tốc độ giảm 18,76%. Điều này chứng tỏ quy mô của Công ty giảm một cách đáng kể, là dấu hiệu đáng lo ngại. Trong đó, tỷ trọng tài sản ngắn hạn của Công ty hiện tại đang gấp 4,5 lần so với tài sản dài hạn và có dấu hiệu ngày một gia tăng. Từ năm 2011 đến 2014 tỷ lệ tài sản ngắn hạn tăng từ 90,72% lên 96,15%, đồng nghĩa với việc tỷ lệ tài sản dài hạn sẽ giảm tƣơng ứng. Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh thì điều này là không cân đối và báo hiệu nhiều nguy cơ tiềm ẩn về rủi ro thanh toán. Tuy nhiên với Công ty cổ phần kỹ thuật Đông Nam Álà một đơn vị chuyên kinh doanh mặt hàng thiết bị điện tự động hóa – truyền động thì là điều có thể chấp nhận đƣợc. Vì giá trị của 01 sản phẩm hàng hoá mua về là rất lớn và Công ty luôn phải có một lƣợng hàng mẫu trƣng bày nhất định ở các đại lý, do đó lƣợng hàng tồn kho là khá lớn, điều này góp phần đẩy giá trị tài sản ngắn hạn lên cao hơn nhiều so với tài sản dài hạn. Tuy nhiên, đây cũng là một tín hiệu báo động về việc chậm tiêu thụ hàng hoá của đơn vị. Do đó, doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình bán hàng và sắp xếp một cách khoa học giữa việc nhập và bán hàng thì sẽ làm giảm lƣợng hàng tồn kho, từ đó khơi thông dòng vốn cho doanh nghiệp. Lƣợng hàng tồn kho lớn và có sự giảm nhẹ (từ 49,96% năm 2012 xuống 44,73% năm 2014)52 làm cho luồng vốn không quay vòng nhanh, dẫn đến nhiều khoản chi phí kéo theo nhƣ: lãi vay, thuê kho, chi phí cơ hội… sẽ gia tăng và làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp. Đây là điều mà một doanh nghiệp không hề mong muốn, do đó Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á cần phải sắp xếp một cách hợp lý, hài hoà giữa khâu nhập – bán hàng. Một bộ phận khác đó là phải thu ngắn hạn của khách hàng cũng chiếm 46,80% giá trị tài sản ngắn hạn. Bộ phận này có giá trị cao chứng tỏ khách hàng đang chiếm dụng một phần lớn vốn của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến vòng quay vốn của doanh nghiệp. Bộ phận này lại đang có dấu hiệu gia tăng từ 35,30% năm 2012 lên 46,80% năm 2014, chứng tỏ rằng khả năng thu hồi công nợ của Công ty là rất thấp và gặp nhiều trở ngại. Công ty cần phải chú ý tới hoạt động thu hồi công nợ và cố gắng để làm giảm các khoản nợ xuống. Đây là dấu hiệu tiêu cực, do vậy công ty cần duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng nhằm tạo điều kiện thƣơng mại tốt cũng nhƣ xây dựng mối quan hệ lâu dài của khách hàng bằng các chính sách ƣu đãi về giá cả và công nợ. * So sánh cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á với các công ty trong cùng ngành53 BẢNG 3.2: CƠ CẤU TÀI SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH TẠI 31/12/2014 TÀI SẢN CTCP TM KT ĐÔNG NAM Á CTCP TB ĐIỆN ĐÔNG ANH CTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 19.243.636.881 96,15 923.198.215.411 91,19 291.934.659.579 92,28 I. Tiền và tƣơng đƣơng tiền 267.562.763 1,34 71.705.433.730 7,08 4.971.096.637 1,57 II. Các khoản đầu tƣ tài chính NH - - - - - - III. Các khoản phải thu NH 9.365.973.006 46,80 280.089.588.402 27,67 123.609.484.903 39,07 IV. Hàng tồn kho 8.951.756.089 44,73 564.302.726.956 55,74 153.045.297.624 48,38 V. Tài sản ngắn hạn khác 658.345.023 3,29 7.100.466.323 0,70 10.308.780.415 3,26 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 770.296.944 3,85 89.200.067.926 8,81 24.432.116.024 7,72 I. Các khoản phải thu DH - - - - - - II. Tài sản cố định 513.699.993 2,57 69.421.470.028 6,86 20.572.287.765 6,50 III. Các khoản đầu tƣ tài chính DH - - 19.328.597.898 1,91 2.052.373.745 0,65 IV. Tài sản dài hạn khác 256.696.951 1,28 450.000.000 0,04 1.087.454.514 0,34 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 20.013.933.825 100 1.012.398.283.337 100 316.366.775.603 100 (Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2014 - CTCP TM KT Đông Nam Á, CTCP Thiết bị điện Đông Anh, CTCP cơ điện Miền Trung )54 Hình 3.2: Cơ cấu tài sản của CTCP Thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngànhtại 31/12/2014 Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2014 - CTCP TM KT Đông Nam Á, CTCP Thiết bị điện Đông Anh, CTCP cơ điện Miền Trung Qua bảng tổng hợp và hình 3.2 cho thấy: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á cao hơn tỷ trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản, lý do cho việc cao hơn này là do Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á có khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho rất lớn, chiếm phần lớn tỷ trọng của tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn khá lớn, khoản phải thu của khách hàng lên tới gần 9,4 tỷ đồng tƣơng đƣơng 46,80% và hàng tồn kho chiếm tới 44,73% tổng giá trị tài sản. Trong khi đó, tỷ trọng này của Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung tƣơng đƣơng nhau, mặc dù về mặt giá trị thì Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh lớn hơn gần 50 lần giá trị tài sản của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. - Về tài sản cố định, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung đầu tƣ nhiều hơn Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật 88%90%92%94%96%98%100%CTCP TMKT Đông Nam ÁCTCP Thiết bị điện Đông AnhCTCP Cơ điện Miền TrungTÀI SẢN DÀI HẠNTÀI SẢN NGẮN HẠN55 Đông Nam Á, giải thích cho lý do này là hai công ty này có quy mô tài sản lớn hơn nhiều so với Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và đầu tƣ tập trung khá nhiều vào TSCĐ và các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn… Theo nhận định chung của tác giả thì đầu tƣ quá lớn vào TSCĐ thì rủi ro kinh doanh sẽ cao.  Đối với phân tích cơ cấu nguồn vốn và tình hình biến động nguồn vốn Phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á giai đoạn từ 2012 - 2014 đƣợc thể hiện rõ trong bảng 3.3 dƣới đây. Cụ thể nhƣ sau: - Nợ phải trả: Ta thấy tỷ trọng tổng nợ phải trả lớn hơn nhiều so với tỷ trọng vốn chủ sở hữu. Cụ thể năm 2014 nợ phải trả là trên 12,270 tỷ đồng chiếm 61,31% trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu là trên 7,743 tỷ đồng chiếm 38,69%. Điều này rất đáng lo ngại vì nguồn vốn chủ sở hữu có đƣợc không bù đắp đƣợc các khoản nợ phải trả của Công ty. Nếu có những biến động về tài chính thì Công ty sẽ không có nguồn gì để thanh toán các khoản phải trả cho ngân hàng và các nhà đầu tƣ khác. Một dấu hiệu đáng mừng là quy mô tổng nợ phải trả qua các năm đang có xu hƣớng giảm qua các năm: năm 2013 so với năm 2012 giảm gần 451 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ giảm 2,65%, năm 2014 so với năm 2013 có sự biến động mạnh với tốc độ giảm gần 4,345 tỷ đồng ứng với tỷ lệ giảm là 26,15%. Điều này cho thấy nguồn vốn chiếm dụng từ ngƣời bán và nhà cung cấp của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á dù vẫn còn ở mức khá cao, nhƣng chứng tỏ mức độ tự chủ tài chính của công ty có xu hƣớng tăng dần lên. Nguyên nhân là do chính sách bán hàng trả chậm của công ty làm56 BẢNG 3.3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN ĐVT: VNĐ NGUỒN VỐN 31/12/2012 31/12/2013 31/12/2014 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 Tuyệt đối Tỷ lệ % Tuyệt đối Tỷ lệ % A. NỢ PHẢI TRẢ 17.067.960.682 69,28 16.616.026.409 68,50 12.270.449.223 61,31 -451.934.273 -2,65 -4.345.577.186 -26,15 I. Nợ ngắn hạn 17.067.960.682 69,28 16.616.026.409 68,50 12.270.449.223 61,31 -451.934.273 -2,65 -4.345.577.186 -26,15 II. Nợ dài hạn - - - - - - - - - - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.568.049.191 30,72 7.640.398.755 31,50 7.743.484.602 38,69 72.349.564 0,96 103.085.847 1,35 I. Vốn chủ sở hữu 7.568.049.191 30,72 7.640.398.755 31,50 7.743.484.602 38,69 72.349.564 0,96 103.085.847 1,35 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 5.000.000.000 20,30 5.000.000.000 20,61 5.000.000.000 24,98 0 0 0 0 2. LNST chƣa phân phối 2.568.049.191 10,42 2.640.398.755 10,89 2.743.484.602 13,71 72.349.564 2,82 103.085.847 3,90 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - - - - - TỔNG NGUỒN VỐN 24.636.009.873 100 24.256.425.164 100 20.013.933.825 100 -379.584.709 -1,54 -4.242.491.339 -17,49 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)57 cho nguồn tiền vào khá nhỏ trong khi vẫn mở rộng quy mô thị trƣờng khiến cho khả năng trả nợ ngƣời bán của công ty giảm. Qua đó thể hiện đây là một điểm yếu của công ty, nếu tình trạng này kéo dài sẽ tạo ra áp lực thanh toán cho công ty trong ngắn hạn, làm giảm uy tín của công ty, ảnh hƣởng đến mối quan hệ của công ty với bạn hàng và gặp rủi ro trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, làm cho tình hình tài chính không ổn định do nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào các khoản nợ. - Về vốn chủ sở hữu : Đƣợc cấu thành từ vốn góp của chủ đầu tƣ, lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối. Nguồn vốn này thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp, chủ yếu là vốn do chủ đầu tƣ góp. Vốn chủ sở hữu trong 3 năm tăng hơn 175 triệu đồng, cho thấy mức độ tăng là không đáng kể, trong đó năm 2013 tƣơng ứng với mức tăng 0,96 và năm 2014 là 1,35%. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối của Công ty tăng lên trong khi vốn đầu tƣ ban đầu của chủ sở hữu không thay đổi. Tuy nhiên tỷ trọng của chỉ tiêu này trong có cấu vốn còn thấp cho thấy mức độ tự chủ tài chính của Công ty chƣa cao. Do đó, Công ty nên có biện pháp tăng cƣờng nguồn vốn chủ sở hữu để cải thiện và đảm bảo tính lành mạnh của tài chính, đồng thời giảm bớt sự phụ thuộc tài chính các nguồn vốn vay và chiếm dụng, hạn chế những rủi ro tài chính gặp phải trƣớc mắt. * So sánh cơ cấu nguồn vốn với các công ty trong ngành58 BẢNG 3.4: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH TẠI 31/12/2014 NGUỒN VỐN CTCP TM KT Đông Nam Á CTCP TB Điện Đông Anh CTCP Cơ điện Miền Trung Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) A. NỢ PHẢI TRẢ 12.270.449.223 61,31 724.527.967.729 71,57 264.711.285.480 83,67 I. Nợ ngắn hạn 12.270.449.223 61,31 724.527.967.729 71,57 254.456.156.762 80,43 II. Nợ dài hạn - - - - 10.255.128.718 - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 7.743.484.602 38,69 287.870.315.608 28,43 51.655.490.123 16,33 I. Vốn chủ sở hữu 7.743.484.602 38,69 267.846.288.739 26,46 51.655.490.123 16,33 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - 20.024.026.869 0,02 - - TỔNG NGUỒN VỐN 20.013.933.825 100 1.012.398.283.337 100 316.366.775.603 100 Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2014 - CTCP TM KT Đông Nam Á, CTCP Thiết bị điện Đông Anh, CTCP cơ điện Miền Trung59 Hình 3.3: Cơ cấu nguồn vốn của CTCP Thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngànhtại 31/12/2014 Nguồn: Tính toán của tác giả, theo BCTC năm 2014 - CTCP TM KT Đông Nam Á, CTCP Thiết bị điện Đông Anh, CTCP cơ điện Miền Trung Theo bảng số liệu và hình 3.3 ta nhận thấy rằng: Cơ cấu nguồn vốn của 3 công ty có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn khá cao (trên 60%), trong đó Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á có chính sách tài chính an toàn hơn hai công ty cùng ngành, chủ yếu do công ty sử dụng vốn chủ sở hữu kinh doanh với tỷ trọng lớn hơn (38,69%) nên tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn thấp hơn (61,31%). Còn Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung có tỷ lệ nợ phải trả trên tổng nguồn vốn đều rất cao (tƣơng ứng với tỷ lệ 71,57% và 83,67%). Hai công ty này đều sử dụng đòn bảy tài chính là vay vốn của các ngân hàng cổ phần và các tổ chức tín dụng khác. Điều này có thể làm gia tăng rủi ro về hoạt động tài chính của công ty. 0%10%20%30%40%50%60%70%80%90%CTCP TM KT Đông Nam ÁCTCP TB Điện Đông AnhCTCP Cơ điện Miền TrungNợ phải trả/ Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu/ tổng nguồn vốn60 3.2.2. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán - Tình hình công nợ của doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bản mà nhà quản trị quan tâm, các khoản công nợ ít, không dây dƣa kéo dài sẽ tác động tích cực đến tình hình tài chính, thúc đẩy các hoạt động kinh doanh phát triển. Các khoản công nợ tồn động nhiều sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau, ảnh hƣởng đến uy tín của Công ty và làm cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả. Tình hình công nợ của Công ty chịu tác động của khả năng thanh toán, do vậy Công ty thƣờng xuyên xem xét tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong mối quan hệ mật thiết với nhau để đánh giá chính xác tình hình tài chính của Công ty nhƣ thế nào. - Khả năng thanh toán của Công ty là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin cho các cấp quản lý đƣa ra các quyết định đúng đắn cho Công ty. Các quyết định cho Công ty vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu, có bán hàng chịu cho Công ty không. Tất cả các quyết định đó đều dựa vào thông tin về khả năng thanh toán của Công ty. Khả năng thanh toán của Công ty vừa phải khi đó sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán cho các khoản công nợ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí.  Phân tích tình hình công nợ Để phân tích tình hình công nợ trên cơ sở Bảng Cân đối kế toán tác giả tiến hành so sánh các khoản nợ phải thu, nợ phải trả giữa các năm về số tuyệt đối, tính toán và phân tích các chỉ tiêu: “tỷ lệ phản phải thu so với khoản phải trả”, “số vòng quay khoản phải thu”, “số vòng quay khoản phải trả”, “số vốn bị chiếm dụng” để thấy đƣợc tình hình công nợ của Công ty thông qua kết quả tính toán ở bảng 3.5 dƣới đây cho thấy: - Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả của Công ty khá cao và có61 BẢNG 3.5: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 1 Số dƣ bình quân khoản phải thu (VNĐ) Số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ 10.140.565.063 9.981.644.049 10.316.834.513 -158.921.014 335.190.465 2 2 Số dƣ bình quân khoản phải trả (VNĐ) Số nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ 2.077.932.763 1.943.946.382 1.691.128.136 -133.986.382 -252.818.246 2 3 Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả (lần) Khoản nợ phải thu 3,62 7,59 4,93 3,98 -2,66 Khoản nợ phải trả 4 Vòng quay khoản phải thu (vòng) Số nợ phải thu 0,86 1,13 0,91 0,27 -0,22 Số dƣ bình quân khoản phải thu 5 Vòng quay khoản phải trả (vòng) Số nợ phải trả 1,16 0,76 1,12 -0,39 0,36 Số dƣ bình quân khoản phải trả 6 Tỷ lệ vốn chiếm dụng so với vốn bị chiếm dụng (%) Tổng số vốn chiếm dụng x100 27,65 13,17 20,27 -14,48 7,10 Tổng số vốn bị chiếm dụng (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)62 sự biến động không đều. Cụ thể, năm 2013 tỷ lệ này đạt 7,59 lần và tăng 3,98 lần so với năm 2012. Nhƣng sang năm 2014 thì tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả lại ở mức 4,93 lần, giảm 2,66 lần so với năm 2013. Nguyên nhân của sự biến động tăng giảm không đều và ở mức khá cao của tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả là do khoản phải thu năm 2014 tăng 335 triệu đồng so với năm 2013 nhƣng lại giảm gần 159 triệu so với năm 2012, trong khi đó khoản phải trả năm 2013 giảm 133 triệu so với năm 2012 và con số này tiếp tục giảm gần gấp đôi năm 2014 ở mức 252 triệu đồng. Chứng tỏ rằng: công tác thu hồi công nợ của Công ty đã đƣợc cải thiện, tình hình tài chính có dấu hiệu tiến triển tốt hơn dù mức tăng giảm của khoản phải thu, phải trả còn khiêm tốn, thể hiện Công ty đã có chính sách thúc đẩy thu hồi các khoản nợ của khách hàng và giảm mức độ bị chiếm dụng vốn, góp phần đảm bảo an toàn tài chính cho Công ty. - Vòng quay khoản phải thu và vòng quay khoản phải trả của Công ty là khá thấp. Năm 2014 vòng quay khoản phải thu của khách hàng là 0,91 vòng, vòng quay khoản phải trả là 1,12 vòng. Điều này chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng cao hơn nhiều so với số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng, đây là biểu hiện tình hình tài chính kém lành mạnh, làm cho hiệu quả sử dụng vốn bị giảm sút. Hơn nữa, khoản phải thu lớn hơn nhiều so với khoản phải trả mặc dù bán chịu hay bán hàng trả chậm là một cách thu hút khách hàng để tăng doanh thu nhƣng vốn của Công ty bị chiếm dụng càng tăng, dẫn đến bị ứ đọng trong khâu thanh toán, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Khi hoạt động tài chính của Công ty tốt thì tình hình chiếm dụng vốn của nhau thấp, khả năng thanh toán dồi dào. Khi hoạt động tài chính kém dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn của nhau nhiều, các khoản phải thu, nợ phải trả sẽ dây dƣa kéo dài. Khi đó cần phải xác định số vốn chiếm dụng và bịchiếm63 dụng là bao nhiêu để thấy đƣợc khả năng thanh toán thực sự của Công ty. Qua bảng phân tích 3.5 cho thấy, tổng các khoản phải thu của Công ty qua 3 năm đều lớn hơn các khoản phải trả. Điều đó có nghĩa là số vốn mà Công ty đi chiếm dụng ít hơn nhiều so với số vốn của Công ty bị chiếm dụng phản ánh một tình hình tài chính rất khả quanvà lành mạnh, chứng tỏ Công ty đã có biện pháp thu hồi nợ tốt để phát triển kinh doanh đồng thời trang trải các khoản nợ.  Phân tích khả năng thanh toán Khả năng thanh toán thể hiện rõ nét chất lƣợng công tác tài chính của Công ty. Trên thực tế, có rất nhiều công ty có sức sinh lời cao vẫn phải đối mặt với nguy cơ phá sản vì mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Vì vậy, phân tích khả năng thanh toán của công ty là một trong những quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị, nhà đầu tƣ và những đối tƣợng quan tâm khác bên ngoài công ty. Hệ thống các chỉ tiêu đƣợc sử dụng khi phân tích khả năng thanh toán nợ của Công ty đƣợc tính toán qua bảng 3.6 sau đây:64 BẢNG 3.6: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN NỢ STT Chỉ tiêu Công thức Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn TSNH 1,31 1,37 1,57 0,06 0,20 Nợ ngắn hạn 2 Hệ số thanh toán nhanh TSNH - Hàng tồn kho 0,59 0,77 0,84 0,18 0,07 Nợ ngắn hạn 3 Hệ số thanh toán tức thời Tiền và khoản tƣơng đƣơng tiền 0,05 0,06 0,02 0,01 -0,04 Nợ ngắn hạn 4 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Tổng số tài sản 1,44 1,46 1,63 0,02 0,17 Tổng số nợ phải trả 5 Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 2,26 2,17 1,58 -0,08 -0,59 Vốn chủ sở hữu (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)65 Tình hình tài chính của Công ty đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán, cụ thể là: - Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong 3 năm đều lớn hơn 1. Năm 2012 hệ số này là 1,37, sang năm 2013 là 1,37 và tiếp đó năm 2014 tăng lên 1,57. Điều này chứng tỏ giá trị tài sản ngắn hạn hiện hành của Công ty lớn hơn giá trị nợ ngắn hạn hay nói cách khác là tài sản ngắn hạn của Công ty đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, đây là biểu hiện khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty trong tình trạng tốt, các khoản nợ ngắn hạn đƣợc xử lý và đáp ứng kịp thời. Tuy nhiên các khoản nợ của Công ty chủ yếu là nợ ngắn hạn nên đã làm giảm sự ổn định trong hoạt động kinh doanh của mình do công ty luôn phải tính toán đến những khoản nợ ngắn hạn có thời gian đáo hạn dƣới 12 tháng. Vì vậy, Công ty cũng cần phải xem xét và có phƣơng án để đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán, không làm ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh của mình. - Hệ số thanh toán nhanh qua các năm của Công ty phản ánh việc công ty có thể thanh toán đƣợc các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thể chuyển thành tiền một cách nhanh chóng nhất. Chỉ số này tƣơng tự nhƣ hệ số thanh toán tức thời, nếu chỉ số này cao thể hiện khả năng thanh toán nhanh của công ty tốt nhƣng nếu quá cao sẽ là một biểu hiện không tốt khi đánh giá về khả năng sinh lời. Qua 3 năm chỉ số này đều nhỏ hơn 1, điều đó chứng tỏ công ty đã có các chính sách cải thiện giảm hàng tồn kho, giảm các khoản phải thu. Tỷ số này không ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động của công ty nhƣng nó sẽ là chỉ tiêu mà các nhà đầu tƣ đƣa ra để đánh giá khi cho vay ngắn hạn và đầu tƣ vào công ty. - Hệ số khả năng thanh toán hiện thời cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn đảm bảo. Cả 03 năm chỉ số trên đều nhỏ hơn 1 và có chiều hƣớng giảm sút (năm 2012 là 0,05% và đến năm 2014 giảm66 xuống chỉ còn có 0,02%) chứng tỏ rằng doanh nghiệp không có đủ tài sản ngắn hạn để đáp ứng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn. Nếu không có biện pháp tài chính khẩn cấp để cải thiện chỉ tiêu này thì Công ty rất dễ rơi vào tình trạng phá sản do không trang trải đƣợc những khoản công nợ đến hạn. - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát của Công ty trong cả 3 năm đều có mức tăng trƣởng đều lớn (lớn hơn 1) đƣợc đánh giá là rất an toàn. Năm 2014 hệ số này là 1,63 lần tăng 11,73% so với năm 2013. Đây là một trong những tiêu chí rất quan trọng đƣợc sử dụng để đánh giá rủi ro tài chính của một công ty và cũng là khả năng của công ty khi đi vay có thể hoàn trả cả gốc lẫn lãi của một khoản nợ. Tuy nhiên công ty nên duy trì khả năng thanh toán ở mức vừa phải, an toàn để đủ đảm bảo thanh toán tốt, tránh để bị ứ đọng vốn hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 1. Điều này chứng tỏ công ty phụ thuộc nhiều vào huy động vốn bằng vay nợ và công ty sẽ chịu rủi ro cao trong tài chính. Qua hệ số này có thể giúp nhà đầu tƣ có một cái nhìn khái quát về sức mạnh tài chính, cấu trúc tài chính của công ty và làm thế nào công ty có thể chi trả cho các hoạt động của mình. Tóm lại, hệ số thanh toán dùng để đánh giá khả năng thanh toán, chi trả nợ của công ty trong thời gian ngắn hạn của công ty. Qua phân tích khả năng thanh toán nợ của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á thông qua các hệ số cho thấy tuy còn một vài nhân tố cần điều chỉnh nhƣng khả năng thanh toán chung của công ty đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt và an toàn.  So sánh khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thƣơng mại Đông Nam Á với các công ty trong ngành Khi so sánh chỉ tiêu về khả năng thanh toán với các công ty trong ngành, ta có bảng số liệu sau:67 BẢNG 3.7: CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH NĂM 2014 STT Chỉ tiêu CTCP TM KT ĐÔNG NAM Á CTCP THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH CTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG 1 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1,57 11 1 2 Hệ số thanh toán nhanh 0,84 49 56 3 Hệ số thanh toán tức thời 0,02 127 116 4 Tỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu 1,58 266 434 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung – tính toán của tác giả) Nhìn vào hình 3.4 ta có thể thấy đƣợc sự chênh lệch khá lớn giữa các công ty trong cùng ngành với nhau. Mặc dù các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á còn khá khiêm tốn so với hai công ty còn lại trong cùng ngành nhƣng khả năng thanh toán chung của công ty đƣợc đánh giá là tƣơng đối tốt và an toàn. - Dễ dàng thấy hệ số thanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh của Công ty thông qua bảng phân tích ở trên cho ta biết đƣợc rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty khá tốt, điều này chứng tỏ ban lãnh đạo Công ty đã rất chú trọng đến vấn đề này. - Hệ số thanh toán tức thời của công ty còn rất thấp (0,02) so với Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh (đạt 127) và Công ty cổ phần cơ điện Miền68 Trung (ở mức 116) chứng tỏ rằng công ty sẽ gặp rủi ro thanh toán khi Hình 3.4: Chỉ tiêu về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty trong ngành năm 2014 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, tính toán của tác giả) phải đối mặt với các khoản nợ dƣới 1 năm. Còn hai công ty trong ngành thì hệ số này đạt mức cao nên rất an toàn, chứng tỏ khả năng thanh toán tức thời đƣợc đáp ứng tốt và an ninh tài chính đƣợc bảo đảm. - Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu của công ty khá là nhỏ bé so với công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và cơ điện Miền Ttrung. Qua kết quả tính toán cho thấy sự phụ thuộc vào khả năng huy động vốn bằng vay nợ của công ty lớn và sẽ chịu nhiều rủi ro trong hoạt động tài chính. 050100150200250300350400450Hệ số thanh toán ngắn hạnHệ số thanh toán nhanhHệ số thanh toántức thờiTỷ lệ nợ phải trả/ vốn chủ sở hữuCTCP TM KỸ THUẬT ĐÔNG NAM ÁCTCP TB ĐIỆN ĐÔNG ANHCTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG69 3.2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh  Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản BẢNG 3.U: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN ĐVT: % STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 1 Sức sản xuất của tài sản 259,60 220,04 293,59 -39,57 73,55 2 Sức sinh lời của tài sản (ROA) 1,38 1,06 0,93 -0,32 -0,14 3 Suất hao phí của tài sản 38,52 45,45 34,06 6,93 -11,39 4 Sức sản xuất của TSCĐ 3.616,67 4.015,09 293,59 398,42 -3.721,50 5 Sức sinh lời của TSCĐ 3,59 2,34 2,72 -1,24 0,38 6 Suất hao phí của TSCĐ 2,85 1,58 0,79 -1,27 -0,79 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả) Từ bảng số liệu ở trên cho thấy: - Sức sản xuất của tài sản có xu hƣớng biến động tăng trong cả 3 năm từ năm 2012 đến 2014 lần lƣợt ở mức 259,60% (2012), tăng lên 293,59% (2014) tƣơng ứng với mức tăng 73,55% so với năm 2013. Điều này cho thấy cứ 100 đồng tài sản của công ty đã tạo ra đƣợc 293,59 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này của công ty khá cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tốt và là tiền đề để cải thiện lợi nhuận.70 - Sức sinh lời của tài sản (ROA) của công ty liên tục giảm trong 3 năm, cụ thể năm 2012 là 1,38% sang đến năm 2013 giảm xuống là 1,06% và tiếp tục giảm 0,93% năm 2014. Điều này có nghĩa là trong năm 2014, khi doanh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn đầu tƣ vào tài sản thì thu đƣợc 0,93 đồng lợi nhuận sau thuế. Công ty làm ăn có lãi và số lãi này khá khiêm tốn (phần lãi bằng 0,93% bình quân tổng tài sản), thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty chƣa tốt nên hiệu quả kinh doanh mang lại cho công ty không nhiều. - Suất hao phí của tài sản của Công ty có sự biến động với chiều hƣớng giảm xuống, cụ thể năm 2013 là 45,45% và năm 2014 giảm còn 34,06%. Chỉ tiêu này có ý nghĩa là để có đƣợc 100 đồng doanh thu thuần thì công ty phải bỏ ra 34,06 đồng tài sản. Con số này thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản của công ty chƣa cao, còn ở mức khá thấp. - Sức sản xuất của TSCĐ của Công ty giảm mạnh từ 4,015.09% năm 2013 xuống còn 293,59% vào năm 2014. Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2013, cứ 100 đồng đầu tƣ vào TSCĐ đã tạo ra 4,015.09 đồng doanh thu thuần. Sang năm 2014 thì 100 đồng đầu tƣ vào TSCĐ lại chỉ mang lại cho công ty có 293,59 đồng doanh thu. Qua đó chứng tỏ là hiệu quả sử dụng TSCĐ chƣa đƣợc tốt và làm ảnh hƣởng tới việc nâng cao lợi nhuận của công ty. Nguyên nhân giảm mạnh của chỉ tiêu này là vào thời điểm đầu năm 2014, tỷ lệ tăng doanh thu nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ tăng của TSCĐ làm cho sức sản xuất của TSCĐ bị giảm mạnh. - Sức sinh lời của TSCĐ trong 3 năm đều giảm, thể hiện năm 2012 đạt 3,59% và có chiều hƣớng giảm xuống là 2,72% năm 2014. Ý nghĩa của chỉ tiêu này là với 100 đồng đầu tƣ TSCĐ đã tạo ra 2,72 đồng lợi nhuận sau thuế. Trị số sinh lời của tài sản còn khá nhỏ thể hiện hiệu quả sử dụng TSCĐ chƣa cao. - Suất hao phí của TSCĐ liên tục giảm cả 3 năm liền. Năm 2012 là 2,85%, đến 2013 giảm còn 1,58% và tiếp tục giảm ở năm 2014 là 0,79%. Chỉ tiêu suất hao phí của tài sản cho biết rằng: để có đƣợc 100 đồng doanh thu thuần71 thì công ty phải đầu tƣ 0,79 đồng vào TSCĐ. Trị số của chỉ tiêu này khá thấp thể hiện hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty tƣơng đối tốt. Điều này chứng tỏ công ty đã có những biện pháp để cải thiện hiệu quả sử dụng tài sản của mình nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất có thể đạt đƣợc cho công ty.  Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn BẢNG 3.V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ĐVT: % STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 1 Sức sản xuất của VCSH 822,92 707,39 844,86 -115,53 137,48 2 Sức sinh lời của VCSH (ROE) 11,37 7,53 7,84 -3,84 0,31 3 Suất hao phí của VCSH 0,12 0,14 0,12 0,02 -0,02 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả) Nhìn vào bảng kết quả tính toán hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á ta thấy sức sản xuất của VCSH có diễn biến tăng trong thời gian 3 năm gần đây. Năm 2012 chỉ tiêu này ở mức 822,92%, giảm nhẹ xuống 707,29% năm 2013 và tăng trở lại năm 2014 đạt mức 844,86%. Qua đây cho thấy hiệu quả sử dụng vốn đối với công ty đã thu hút đƣợc sự quan tâm chú ý của các nhà đầu tƣ. - Chỉ tiêu sức sinh lời VCSH (ROE) đo lƣờng khả năng sinh lợi trên một đồng vốn cổ phần phổ thông. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu, do đó hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Theo số liệu phân tích ở bảng trên thì sức sinh lời của vốn chủ sở hữu của72 Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á giảm nhanh qua các năm, từ 11,37% năm 2012 xuống 7,53% năm 2013 và tăng nhẹ lên 7,84% năm 2014. Điều này cho thấy công ty đã sử dụng chƣa hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu của mình. Trong năm 2014 cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì công ty thu đƣợc 7,53 đồng lợi nhuận sau thuế.  Phân tích hiệu quả quản lý chi phí BẢNG 3.10: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHI PHÍ STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014 so với 2013 Tuyệt đối % 1 Lợi nhuận thuần HĐKD -139.648.616 542.376.799 682.025.415 -488,39 2 Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 763.132.752 773.186.983 10.054.231 1,32 3 Giá vốn hàng bán 40.899.486.372 15.818.480.864 -25.081.005.508 -61,32 4 Chi phí bán hàng 111.327.740 0 -111.327.740 -100 5 Chi phí quản lý doanh nghiệp 11.396.263.436 13,814,687,248 2.418.423.812 21,22 6 Tổng chi phí 42.582.453.229 17,304,566,426 -25.277.886.803 -59,36 7 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán (1/3*100) -0,34 3,43 3,77 -1.104,19 8 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bán hàng (1/4*100) -125,44 0 125,44 -100 9 Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí QLDN (1/5*100) -1,23 3,93 5,15 -420,40 10 Tỷ suất lợi nhuận kế toán trƣớc thuế so với tổng CP (2/6*100) 1,79 4,47 2,68 149,32 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam73 Với các chỉ tiêu tí nh toán ở trên bảng 3.10 ta sẽ thấy rõ đƣợ c hiệ u quả quản lý chi phí của công ty, cụ thể: - Lợ i nhuậ n thuần tƣ̀ hoạ t độ ng kinh doanh năm 2014 tăng 488,39% so với năm 2013 trong khi đó giá vốn hàng bán lạ i giảm 61,32% điều này khiến cho ty suất lợ i nhuậ n so với giá vốn hàng bán tăng mạ nh tƣ̀ -0,34% năm 2013 lên 3,43% năm 2014 tƣơng ƣ́ng với -1,104.19% nhƣ vậ y trong năm 2014 công ty đã phần nào đó có lợ i nhuậ n kinh doanh. - Do lợ i nhuậ n thuần tƣ̀ hoạ t độ ng kinh doanh tăng mạ nh chi phí hàng bán cũng giảm tƣơng đối 100% nên tỷ suất lợ i nhuậ n so với chi phí hàng bán năm 2014 tăng khá mạ nh so với năm 2013 là 100%. Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2014 cƣ́ 100 đồng chi phí thì sinh ra 0 đồng lợ i nhuậ n thuần. Chỉ tiêu này tăng chƣ́ng tỏ mƣ́c lợ i nhuận trong chi phí bán hàng lớn và công ty cũng đã tiết kiệm đƣợc tối đa chi phí bán hàng. - Do lợ i thuần tƣ̀ hoạ t độ ng kinh doanh giảm trong khi đó chi phí quản lý DN cũng lại giảm mạnh nên tỷ suất lợi nhuận so với chi phí quản lý DN năm 2014 cũng tăng. - Do lợ i nhuậ n kế toán trƣớc thuế năm 2014 tăng 1,32% so với 2013 trong khi đó tổng chi phí lạ i giảm 59,36% ở năm 2014 nên tỷ suất lợ i nhuậ n kế toán trƣớc thuế so với tổng chi phí cũng tăng 149,32%. Nhƣ vậ y về cơ bản các tỷ suất lợ i nhuậ n năm 2014 đều tăng mạnh so với năm 2013 điều đó chƣ́ng minh thƣ̣ c tế năm 2014 công ty bắt đầu làm ăn có lãi sau mấy năm liền có lợi nhuận âm.  So sánh hiệu quả sử dụng tài sản và nguồn vốn của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á với các công ty trong ngành Khi so sánh chỉ tiêu về khả năng sinh lời của tài sản (ROA) và sức sinh lời của nguồn vốn (ROE) với các công ty trong ngành, ta có bảng số liệu sau: Á, tính toán của tác giả)74 BẢNG 3.11: SO SÁNH SỨC SINH LỜI CỦA TÀI SẢN (ROA), SỨC SINH LỜI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU (ROE) - CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI ĐÔNG NAM Á VÀ CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH STT TÊN CÔNG TY NĂM 2012 NĂM 2013 NĂM 2014 ROA ROE ROA ROE ROA ROE 1 CTCP THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á 1,38 11,37 1,06 7,53 0,93 7,84 2 CTCP THIẾT BỊ ĐIỆN ĐÔNG ANH 3 12 5 16 3 8 3 CTCP CƠ ĐIỆN MIỀN TRUNG 5 21 1 7 0 1 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, tính toán của tác giả) Hình 3.5: So sánh về khả năng sinh lợi của tài sản (ROA) của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và các công ty cùng ngành (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, tính Năm 2012Năm 2013Năm 2014012345CTCP TM KT Đông Nam ÁCTCP TB Điện Đông AnhCTCP Cơ điện Miền TrungNăm 2012Năm 2013Năm 201475 toán của tác giả) Hình 3.6: So sánh về khả năng sinh lợi của nguồn vốn (ROE) của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh và Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, tính toán của tác giả) Qua bảng phân tích số liệu cho thấy khả năng sinh lợi của ROA, ROE qua các năm của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á là khá đồng đều dù còn ở mức thấp hơn so với các công ty trong ngành. Điều đó chứng tỏ rằng công ty đã biết sử dựng các nguồn lực của bản thân doanh nghiệp nhƣ cân đối giữa doanh thu – chi phí, tìm phƣơng án kinh doanh tối ƣu và từng bƣớc xây dựng các kế hoạch chiến lƣợc sử dụng tài sản, nguồn vốn có hiệu quả cao nhất nhằm tận dụng tối đa mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho công ty trong những năm tiếp theo. Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh có ROA tƣơng đối cao chứng tỏ công ty đã sử dụng hiệu quả tài Năm 2012Năm 2013Năm 20140510152025CTCP TM KT Đông Nam ÁCTCP TB Điện Đông AnhCTCP Cơ điện Miền TrungNăm 2012Năm 2013Năm 201476 sản để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. ROA của công ty cổ phần cơ điện Miền Trung có sự suy giảm mạnh trong 3 năm qua. Điều này cho thấy công ty chƣa tận dụng hết nguồn lực của doanh nghiệp nên cần phải có biện pháp cân đối lại các khoản thu - chi, xây dựng chiến lƣợc sử dụng tài sản, nguồn vốn một cách hiệu quả và khai thác tối đa nguồn lực vốn có để mang lại kết quả kinh doanh tốt hơn. 3.2.4. Phân tích rủi ro tài chính Trong quá trì nh hoạ t độ ng kinh doanh luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong đó có rủi ro tài chính. Để đánh giá đƣợ c các rủi ro tài chí nh cần tí nh toán mộ t số chỉ tiêu sau:  Sử dụng công cụ phân tích rủi ro tài chính thông qua chỉ tiêu đòn bẩy tài chính để phân tích rủi ro tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Chỉ tiêu này đƣợc tính toán qua bảng 3.12 sau: Qua bảng kết quả tính toán ta dễ thấy rằng: Trong năm 2013, mức lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay (EBIT) là trên 763 triệu đồng, nếu công ty tăng thêm hoặc giảm bớt đi 1% số lợi nhuận này thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt 1,17%. Tƣơng tự, sang năm 2014 tại mức EBIT xấp xỉ 1,05 tỷ đồng nếu công ty tăng thêm hoặc giảm bớt đi 1% số lợi nhuận này thì tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) sẽ tăng thêm hoặc giảm bớt đi 0,11%. Hệ số đòn bẩy tài chính của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong năm 2014 giảm so với năm 2013. Nguyên nhân là do công ty đã bổ sung một lƣợng VCSH vào kinh doanh nhằm nâng cao tính độc lập về tài chính của mình. Chỉ tiêu này giảm đi cũng đồng nghĩa với rủi ro tài chính bớt căng thẳng vì công ty ít sử dụng các nguồn vốn vay nợ hơn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.77  Sử dụng công cụ phân tích rủi ro tài chính thông qua chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh - hiệ u quả sƣ̉ dụng lãi vay của DN và tỷ suất sinh lời của vốn (ROI). BẢNG 3.12: PHÂNTÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA CHỈ TIÊU ĐÕN BẨY TÀI CHÍNH STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch (%) Năm 2013 so với 2012 Năm 2014 so với 2013 1 Lợi nhuận trƣớc thuế 1.074.414.944 763.132.752 773.186.983 -28,97 1,32 2 Chi phí lãi vay 0 0 276.064.346 - - 3 EBIT = (1) + (2) 1.074.414.944 763.132.752 1.049.251.329 -28,97 37,49 4 ROE 11,37 7,53 7,84 -33,78 4,17 5 Đòn bẩy tài chính = Tỷ lệ thay đổi của ROE / Tỷ lệ thay đổi của EBIT - 1,17 0,11 - - (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)78 BẢNG 3.13: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ SỐ CHI TRẢ LÃI VAY VÀ SỨC SINH LỜI CỦA VỐN STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2014 so với năm 2013 Tuyệt đối % 1 Tổng nguồn vốn bì nh quân (Đồng) 24.446.217.519 22.135.179.495 -2.311.038.024 -9,45 2 Tổng lợ i nhuậ n kế toán trƣớc thuế TNDN (Đồng) 763.132.752 773.186.983 10.054.231 1,32 3 Chi phí lã i vay (Đồng) 0 276.604.346 276.604.346 0 4 Hiệ u quả sƣ̉ dụ ng vốn vay của DN hệ số chi trả lãi vay (2+3)/3 0 3,80 3,80 0 5 Tỷ suất sinh lời của vốn (2+3)/1 0,03 0,05 0,02 51,93 (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả) Qua bảng trên ta thấy: - Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay của DN (Hay còn gọ i là hệ số chi trả lãi vay hoặc khả năng thanh toán lãi vay) cho biết lợ i nhuậ n mà công ty thu đƣợ c trƣớc khi đóng thuế thu nhậ p DN và có đủ để trả lãi vay hay không. Trong năm 2013 hệ số này bằng 0 chƣ́ng tỏ công ty đã duy trìcân bằng giữa lợi nhuận trƣớc thuế và khả năng thanh toán lãi vay. Tuy nhiên năm 2014 hệ số này của công ty vƣợ t qua ngƣỡng 0 dƣ̀ng lạ i ở mức 3,80 tăng mạnh so với năm 2013, điều đó chƣ́ng tỏ khả năng thanh toán lã i vay của công ty có xu hƣớng tăng lên. - Tỷ suất sinh lời hay còn gọi là sức sinh lời của nguồn vốn năm 2013 là 0,03 năm 2014 tăng lên là 0,05 tƣ́c là tăng tuyệ t đối là 0,02 về tƣơng đối là79 51,93%. Chỉ tiêu này cho biết, nếu trong năm 2013 cƣ́ sƣ̉ dụ ng 1 đồng vốn cho hoạ t độ ng kinh doanh thì thu đƣợc 0,03 đồng lợ i nhuậ n trƣớc thuế và chi phí lã i vay. Sang năm 2014 cƣ́ 1 đồng nguồn vốn thì thu đƣợ c 0,05 đồng lợ i nhuậ n trƣớc thuế và chi phái lã i vay. Chỉ tiêu này tăng mạnh ở năm 2014 cho thấy công ty đã xem xét và bƣớc đầu có hiệ u quả trong việ c sƣ̉ dụ ng vốn vay.  So sánh rủi ro tài chính thông qua hệ số chi trả lãi vay và sức sinh lời của vốn với các công ty cùng ngành BẢNG 3.14: PHÂN TÍCH RỦI RO TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ SỐ CHI TRẢ LÃI VAY VÀ SỨC SINH LỜI CỦA VỐN VỚI CÁC CÔNG TY TRONG NGÀNH NĂM 2014 STT Chỉ tiêu CT CP TM KT Đông Nam Á CT CP TB Điện Đông Anh CT CP Cơ điện Miền Trung 1 Tổng nguồn vốn bì nh quân (Đồng) 22.135.179.495 1.012.398.283.337 316.366.755.603 2 Tổng lợ i nhuậ n kế toán trƣớc thuế TNDN (Đồng) 773.186.983 31.787.070.730 5.023.360.352 3 Chi phí lã i vay (Đồng) 276.604.346 28.708.813.729 10.149.282.362 4 Hiệ u quả sƣ̉ dụ ng vốn vay của DN hệ số chi trả lã i vay (2+3)/3 3,80 2,11 1,49 5 Tỷ suất sinh lời của vốn (2+3)/1 0,05 0,06 0,05 (Nguồn: Trích BCTC CT CP Thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, CT CP Thiết bị điện Đông Anh, CT CP Cơ điện Miền Trung, tính toán của tác giả) Từ bảng 3.14 ta thấy: - Hệ số chi trả lãi vay của Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung là thấp nhất (1,49) tiếp đó là CT CP Thiết bị điện Đông Anh là 2,11 trong khi đó CT CP Thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á hệ số này là 3,80 cao hơn hai công ty cùng ngành. Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung và CT80 CP Thiết bị điện Đông Anh làm ăn kém hiệu quả so với CT CP Thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Qua đây cho thấy, CT CP Thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á vẫn là công ty làm ăn tốt hơn và thể hiện ở khả năng chi trả lãi vay cao hơn hẳn các công ty cùng ngành. - Tỷ suất sinh lời hay sức sinh lời của nguồn vốn của cả 3 công ty trong ngành tƣơng đối đồng đều nhau, trong đó CT CP Thiết bị điện Đông Anh có tỷ suất sinh lời của nguồn vốn là 0,06 cao hơn hai công ty còn lại chỉ ở mức 0,05. 3.3 Đánh giá chung về tình hình tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á Sau khi phân tí ch thƣ̣ c trạ ng tài chí nh của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á trong thời gian 3 năm gần đây nhất (2012 – 2014) với mộ t số nộ i dung nhƣ phân tí ch cấu trúc tài chí nh, phân tí ch tì nh hì nh công nợ và khả năng thanh toán, phân tí ch hiệ u quả kinh doanh, phân tí ch rủi ro tài chính và dự báo một số chỉ tiêu tài chính ta thấy đƣợ c mộ t số kết quả đạ t đƣợ c của công ty đặ c biệ t là ở năm 2014 nhƣ sau:  Về cơ cấu tài chính: Nhìn chung qua 3 năm từ năm 2012 - 2014 quy mô của doanh nghiệp có sự biến động tăng giảm đáng kể, trong đó: - Về cơ cấu tài sản: Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hƣớng giảm xuống, tuy nhiên các khoản phải thu giảm chậm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn, chứng tỏ mặc dù doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ nhƣng lƣợng vốn bị tồn đọng trong khâu thanh toán vẫn còn nhiều, công ty cần đƣa lƣợng vốn bị chiếm dụng nàyvào đầu tƣ kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tỷ suất đầu tƣ của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm dần, điều này thể hiện công ty chƣa thực sự chú trọng vào đầu tƣ đổi mới tài sản làm cho cơ sở vật chất của doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp và quy mô về năng lực kinh doanh ngày càng hạn chế. Do doanh nghiệp đang trong thời kỳ đổi mới nên đây là sự thay đổi hợp lý.81 - Về cơ cấu nguồn vốn: Nguồn tài trợ qua các năm đều có xu hƣớng giảm cả về vốn chủ sở hữu lẫn vốn vay. Tuy nhiên nếu xét về mặt kết cấu thì tỷ suất nợ của doanh nghiệp có xu hƣớng giảm mạnh rồi tăng nhẹ, chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nên phải đi vay nợ để bù đắp các khoản này làm ảnh hƣởng đến tình hình kinh doanh, làm cho tình hình tài chính không ổn định do nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào các món nợ. Điều này cho thấy mức độ rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng tăng và mức độ tự chủ tài chính của công ty còn chƣa cao. Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn của công ty hiện nay chƣa hợp lý lắm.  Về tình hình công nợ và khả năng thanh toán Tình hình thanh toán của doanh nghiệp không khả quan lắm. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao hơn các khoản phải trả. Doanh nghiệp có cố gắng trong việc thu hồi nợ, bằng chứng là tỷ trọng khoản phải thu trong tổng tài sản ngắn hạn có chiều hƣớng giảm, do đó doanh nghiệp cần tiếp tục đề ra các giải pháp hữu hiệu hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ. Các khoản phải trả giảm mạnh, cho thấy yêu cầu thanh toán của doanh nghiệp ngày càng giảm. Khả năng thanh toán của công ty cũng có chiều hƣớng tăng, trong đó cần đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán bằng tiền vì chỉ số này khá thấp, mức độ đảm bảo nợ vay bằng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp cũng giảm. Khả năng thanh toán nợ trong thời gian 3 năm gần đây (2012 - 2014) của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thật Đông Nam Á có phần sụt giảm. Một phần là do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, một phần khác là do cơ cấu của nợ ngắn hạn và nợ dài hạn chƣa hợp lý. Nợ ngắn hạn chiếm 100% tỷ trọng trong các khoản nợ phải trả của công ty. Nếu xu hƣớng này tiếp tục diễn ra thì sẽ làm ảnh hƣởng lớn đến tình hình kinh doanh của công ty vì khả năng thanh toán không đáp ứng đƣợc nhu cầu thanh toán.82  Cuối cùng là hiệ u quả kinh doanh - Sức sinh lời của VCSH tăng qua các năm cho thấy hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của công ty đã có những thành quả nhất định. - Trong giai đoạn 2012 - 2014 lợi nhuận trƣớc thuế, doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu đều tăng lên. - Công tác quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp chƣa hiệ u quả, doanh nghiệ p chƣa thƣ̣ c sƣ̣ làm ăn có lã i trong tƣơng lai. * Những hạn chế trong hiệu quả kinh doanh của công ty - Doanh thu hàng năm của Công ty có tăng nhƣng tốc độ tăng doanh thu còn chậm hơn tốc độ tăng chi phí. Doanh thu của công ty có tăng nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và quy mô của công ty. - Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp dẫn đến hiệu quả kinh doanh còn thấp so với quy mô của Công ty. * Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty - Do nền kinh tế thế giới bị suy thoái, khủng hoảng. Tỷ lệ lạm phát tăng cao làm cho các chi phí đầu vào tăng, ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận kinh doanh của công ty. Thêm vào đó, lãi suất ngân hàng tăng lên khiến cho tình hình tín dụng của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á bị thắt chặt dẫn đến khả năng mở rộng quy mô kinh doanh gặp nhiều khó khăn. - Nợ phải thu tồn động từ nhiều năm với số tiền khá lớn. Tình trạng dây dƣa, cố tình chiếm dụng vốn, trốn tránh trách nhiệm thanh toán của một số khách hàng đã gây ảnh hƣởng lớn đến việc huy động vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất của inh doanh của Công ty. - Mặc dù doanh thu của công ty tăng nhƣng lợi nhuận sau thuế của công ty lại không cao tƣơng ứng một phần là do công tác quản lý chi phí chƣa tốt. Chính sách tạo dựng mở rộng quan hệ khách hàng bằng cách nới83 lỏng thời gian thanh toán đã làm cho nguồn vốn của công ty ngày càng bị chiếm dụng. Trong khi đó nguồn vốn ngắn hạn ngày càng tăng ảnh hƣởng đến khả năng thanh toán của công ty. - Do sự tăng của doanh thu thuần có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ của các khoản phải thu bình quân. - Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu giảm nhƣ vậy là do tốc độ tăng của doanh thu thuần cao hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế.84 CHƢƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI KỸ THUẬT ĐÔNG NAM Á 4.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới Với gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thiết bị điện tự động hóa – truyền động, Công ty đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực. Doanh thu tiêu thụ ngày một gia tăng, quy mô thị trƣờng mở rộng khắp cả nƣớc với rất nhiều đại lý trên các tỉnh thành, lợi nhuận sau thuế tăng sau các năm, số lƣợng nhân viên công ty ngày càng nhiều và tinh nhuệ hơn… Điều này chứng minh rằng: Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á đang hƣớng tới mục tiêu là doanh nghiệp đứng đầu trong lĩnh vực kinh doanh đang theo đuổi. Định hƣớng phát triển của Công ty tiếp tục khẳng định vai trò của một nhà phân phối với đa dạng sản phẩm chất lƣợng cao của các hãng danh tiếng cũng nhƣ vị trí của một nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật giàu kinh nghiệm thực tiễn. - Xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của Công ty, mở rộng kênh phân phối trong nƣớc và quốc tế. - Xây dựng nền tài chính lành mạnh. - Đa dạng hóa sản phẩm, đi sâu vào lĩnh vực chuyên môn, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp. - Trong giai đoạn hiện nay, đầu tƣ là nhiệm vụ trọng tâm số một, là cơ hội để phát triển công ty cả về chất và lƣợng. Tạo điều kiện để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy và chuyển dịch cơ cấu kinh doanh. Công ty cần chú trong đầu tƣ chiều sâu nâng cao năng lực kinh doanh, tập trung hƣớng vào đầu tƣ thiết bị, phƣơng tiện kinh doanh công nghệ mới, hiện đại và đồng bộ, tạo điều kiện để công ty phát triển và trƣởng thành với trình độ công nghệ cao, có khả năng cạnh tranh trong nƣớc và quốc tế.85 - Linh hoạt trong hoạt động tài chính để thu hút nguồn vốn từ các nhà đầu tƣ chiến lƣợc nhằm thu hút nguồn vốn mở rộng quy mô công ty. Sử dụng có hiệu quả vốn vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận cao. - Đổi mới sắp xếp cơ cấu tổ chức theo hƣớng tinh gọn, chuyên nghiệp. Nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đầu tƣ các nguồn lực, chú trọng vào việc phát triển yếu tố con ngƣời, yếu tố then chốt để thực hiện thành công các nhiệm vụ trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 4.2 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển của Công ty Kinh tế thế giới suy thoái ảnh hƣởng nhiều đến Châu Á và Việt Nam cũng không tránh khỏi điều đó. Hệ quả cho thấy là có rất nhiều doanh nghiệp đóng cửa, phá sản hoặc hoạt động cầm chừng. Trƣớc tình hình khó khăn này, tại hội đồng cổ đông của công ty đã thông qua các mục tiêu cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của công ty nhƣ sau: - Các mục tiêu chủ yếu của Công ty là huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh theo các chức năng kinh doanh của công ty nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngƣời lao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nƣớc và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. - Tiếp tục triển khai mở rộng xƣởng sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tự động hóa – truyền động để đƣa vào sử dụng trong thời gian gần nhất nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh kịp thời của công ty và thị trƣờng. - Tập trung triển khai các kế hoạch, chiến lƣợc kinh doanh và tiếp tục thực hiện các đặt đơn hàng đặc biệt còn dở dang của năm cũ và hoàn thành trong năm 2015. - Chiến lƣợc phát triển trung và dài hạn: + Đầu tƣ công nghệ và trang thiết bị hiện đại, đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản phẩm để mang lại sản phẩm tiên tiến nhất cùng chất lƣợng dịch vụ hoàn hảo nhất cho khách hàng.86 + Mở rộng mạng lƣới phân phối sản phẩm, tập trung đầu tƣ vào các vùng thị trƣờng còn thiếu, yếu. Nâng cao thị phần trong nƣớc và tăng cƣờng công tác xuất khẩu. Từng bƣớc áp dụng phƣơng thức phân phối hiện đại kết hợp hệ thống phân phối truyền thống hiện đại. Tập trung vào công tác chống hàng giả và bảo vệ thƣơng hiệu quyết liệt hơn. + Xây dựng công ty phát triển, tăng trƣởng ổn định, quyết tâm khẳng định vị thế của công ty trên thị trƣờng trong nƣớc và khu vực Đông Nam Á. Năm 2015, dự báo sẽ có nhiều diễn biến bất thƣờng ảnh hƣởng tích cực và tiêu cực đến tình hình kinh doanh của công ty. Trên cơ sở những kết quả đã đạt đƣợc năm 2014, tác giả dự báo một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho năm 2015 của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á nhƣ sau: Bảng 4.1: Dự báo một số chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2015 STT Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện năm 2014 Kế hoạch năm 2015 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ=Đồng=64K98SK51SK97U=70K25MK42QK85P=O=Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế=Đồng=77PK18SK98P=85TK66MK68T=P=Lao động bình quân=Ngƣời=48=55=Q=Thu nhập BQ/ngƣời/tháng=1000đ/n/t=SI75=TI39=R=Kim nghạch nhập khẩu=1000 USD=QI74=RI31=S=Nộp ngân sách=Đồng=28RK94PK41P=35TK42VK26S= (Nguồn: BCTC Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á, tính toán của tác giả)87 4.3 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á Điều kiện cơ bản khi xây dựng giải pháp cải thiện tình hình tài chính - Giải pháp cải thiện tình hình tài chính phải dựa trên sự phân tích đầy đủ về thực trạng tài chính đến hoạt động kinh doanh của Công ty. - Giải pháp cải thiện tình hình tài chính phải dựa trên tiềm năng và thế mạnh thực tế của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á nhằm đạt tính khả thi cao. - Giải pháp cải thiện tình hình tài chính phải đảm bảo cho công ty phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện và tình hình mới của cơ chế thị trƣờng, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Giải pháp cụ thể 4.3.1. Đẩy mạnh công tác thị trường Công ty phải xây dựng kế hoạch kinh doanh, bán hàng trên cơ sở nghiên cứu rõ thị trƣờng, quy mô và cầu thị trƣờng, nhu cầu của từng đối tác khách hàng, dự đoán xu hƣớng biến đổi công nghệ của thị trƣờng để có phƣơng án sản xuất kinh doanh đúng đắn, có hiệu quả. Trong thời gian tới việc nghiên cứu thị trƣờng trở nên hết sức cần thiết đối với Công ty. Hệ thống kinh doanh của Công ty cần hoàn thiện theo phƣơng thức bán hàng thông qua nhà phân phối chính, công ty thƣơng mại, đại lý nhằm giảm chi phí lƣu thông, chi phí bán hàng, đồng thời kiểm soát đƣợc trách nhiệm giữa các khâu trong mạng lƣới kinh doanh. 4.3.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Xuất phát từ thực tế tình hình quản lý và sử dụng vốn lƣu động tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, bên cạnh những thuận lợi và thành quả đạt đƣợc vẫn còn một số hạn chế ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Do vậy, Công ty cần tăng cƣờng các biện pháp88 quản lý và sử dụng vốn lƣu động, xác định nhu cầu vốn lƣu động cần thiết cho từng thời kỳ kinh doanh, nhằm tránh tình trạng thừa thiếu vốn lƣu động ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh. 4.3.3. Tăng cường công tác quản lý hoạt động thanh toán các khoản phải thu, phải trả Công ty cần quản lý chặt chẽ và đôn đốc thanh toán các khoản phải thu, phải trả, trả nợ vốn vay đầu tƣ đúng theo khế ƣớc, đảm bảo tình hình tài chính của Công ty ổn định, có uy tín với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. Huy động kịp thời mọi nguồn vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, tập trung thu hồi công nợ, giải quyết dứt điểm các khoản công nợ dây dƣa, khó đòi. Các khoản phải thu của Công ty rất lớn, vì vậy cần đẩy mạnh công tác thu đòi công nợ để tránh thất thoát vốn, hạn chế rủi ro, nhanh chóng thu hồi theo một số hƣớng sau: - Công ty cần xây dựng chính sách tín dụng cụ thể trình Ban giám đốc quyết định theo từng thời điểm. Chính sách này phải xác định rõ các điều kiện về vốn, về tình trạng kinh doanh, tình trạng lợi nhuận và trách nhiệm trả nợ của khách hàng. Mục tiêu của việc xây dựng các tiêu chuẩn tín dụng là nhằm giảm khối lƣợng các khoản thu, rút ngắn kỳ thu tiền. Tuy nhiên phải xây dựng cho phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng. Xây dựng chính sách tín dụng là việc phân loại các khách hàng của Công ty về quy mô, về ngành nghề để vừa quản lý có hiệu quả các khoản phải thu vừa không ảnh hƣởng đến tổng doanh thu. Chính sách tín dụng phải đảm bảo mềm mỏng, linh hoạt, vì nếu không sẽ vô tình loại bỏ đi một số khách hàng tiềm năng. - Công ty cần đa dạng hoá các chính sách chiết khấu, nhằm khuyến khích khách hàng thanh toán đúng hạn; có thể nâng cao tỉ lệ chiết khấu, áp dụng hình thức có thƣởng nếu thanh toán đúng hạn hoặc trƣớc thời hạn; ngoài ra,89 Công ty cần có chế độ khen thƣởng kịp thời cho đội ngũ cán bộ nhân viên thu đòi công nợ, mức thƣởng tính trên số tiền thu đòi đƣợc. - Cần có ràng buộc cụ thể, chặt chẽ khi ký hợp đồng bán hàng. Hiện nay, thị trƣờng của Công ty chủ yếu là khách hàng truyền thống, khách hàng quen thuộc nên việc ký kết hợp đồng chƣa đƣợc chặt chẽ nếu không nói là lỏng lẻo. Điều này sẽ rất nguy hiểm và có thể gây ra rủi ro lớn khi đối tác khách hàng có ý chủ quan trì trệ việc thanh toán hoặc thực hiện kinh doanh không đảm bảo. Do vậy, Công ty phải quy định và làm tốt khâu giao kết hợp đồng; phải gắn trách nhiệm của khách hàng thông qua các điều kiện ràng buộc trong hợp đồng, các điều khoản về giao nhận, thời gian, điều kiện thanh toán và thời hạn thanh toán. - Công ty cần xây dựng các chính sách thanh toán hợp lý trên cơ sở đó tăng tốc độ thu hồi các khoản phải thu. Chính sách này căn cứ vào số lƣợng và giá trị từng đơn hàng, từng đối tƣợng khách cụ thể. - Công ty phải theo dõi chặt chẽ những khoản nợ đến hạn thu, nhằm xác định những khoản nợ có khả năng thu hồi và những khoản nợ khó đòi, để từ đó có biện pháp tính toán trích lập dự phòng nhằm đề phòng những tổn thất có thể xảy ra tránh đột biến trong kết quả kinh doanh của Công ty. - Đối với các khoản phải trả bằng ngoại tệ, Công ty phải hoạch toán toàn bộ chênh lệch tỷ giá phát sinh của số dƣ nợ phải trả vào chi phí kinh doanh trong kỳ để tạo nguồn trả nợ. - Công ty phải mở sổ theo dõi đầy đủ các khoản phải trả bao gồm cả các khoản lãi phải trả. Đồng thời thanh toán các khoản phải trả theo đúng thời hạn đã cam kết với các đối tác. 4.3.4. Biện pháp quản lý hàng tồn kho Quản lý hàng tồn kho là công việc không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào vì hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng giá90 trị tài sản lƣu động của doanh nghiệp. Mục tiêu của việc quản lý hàng tồn kho là làm sao có thể kiểm soát đƣợc một định mức dự trữ hàng hóa cần thiết vừa đủ để đáp ứng cho nhu cầu hoạt động kinh doanh vừa tránh đƣợc rủi ro và đặc biệt là mức chi phí dự trữ thấp nhất. Việc dự trữ quá lớn sẽ gây tốn kém chi phí, ứ đọng vốn còn dự trữ quá ít có thể làm gián đoạn hoạt động của doanh nghiệp kéo theo nhiều hậu quả khác. Duy trì mức tồn kho đúng mức giúp doanh nghiệp không bị gián đoạn trong việc kinh doanh đồng thời sử dụng tiết kiệm vốn lƣu động. Qua phân tích ta thấy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản ngắn hạn của Công ty. Do vậy, trong thời gian tới Công ty đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa ra thị trƣờng, tiến hành bàn giao dự án đã thực hiện xong và thanh quyết toán với chủ đầu tƣ, tránh ứ đọng vốn và tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Qua đó đã cho thấy đƣợc một thiếu sót lớn trong việc quản lý hàng tồn kho nói chung và hoạt động tổ chức quản lý tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa nói riêng. Đây là hoạt động chính của doanh nghiệp, có ảnh hƣởng lớn tới mọi hoạt động khác. Nó là hoạt động trực tiếp tạo nên kết quả và do đó ảnh hƣởng tới sự phát triển của Công ty trong tƣơng lai. - Cần phải thực hiện một mức dự trữ sản phẩm hàng hóa hợp lý vừa đủ. Có nên chăng khi khoản tiền Công ty tiết kiệm đƣợc từ giảm giá do việc mua với số lƣợng lớn nhỏ hơn mức thiệt hại do phát sinh thêm chi phí thuê kho bãi, chi phí cơ hội... - Đẩy nhanh tốc độ đƣa sản phẩm hàng hóa ra thị trƣờng nhằm tránh tình trạng vốn bị ứ đọng, vốn luân chuyển chậm. Càng nâng cao hơn nữa việc tăng nhanh vòng quay vốn lƣu động sẽ góp phần tăng đƣợc doanh thu thuần cho doanh nghiệp xuất phát từ công thức: Tổng doanh thu thuần = VLĐ bình quân X số vòng quay VLĐ91 - Công ty cũng cần trích lập một khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho để tránh các rủi ro có thể xảy ra do các điều kiện khách quan nhƣ: sự thay đổi tỷ giá, thiên tai hỏa hoạn... 4.3.5 Thường xuyên theo dõi, phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Công ty cần có bảng theo dõi lập kế hoạch cho chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, vốn cố định, vốn kinh doanh cần đạt đƣợc; định kỳ đánh giá các chỉ tiêu này (có thể là hàng tháng hoặc hàng quý); so sánh với kế hoạch; phân tích, đánh giá tình hình, tìm hiểu nguyên nhân. Nếu kết quả đạt đƣợc nhƣ có kế hoạch hoặc vƣợt kế hoạch thì cần khen thƣởng kịp thời, khuyến khích cán bộ nhân viên trong công ty. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại thì kịp thời có các biện pháp chấn chỉnh hoạt động, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn. Để thực hiện đƣợc những biện pháp này, bộ phận tài chính phải phát huy vai trò chủ đạo trong công tác lập kế hoạch, dự báo, tham mƣu cho Ban giám đốc, thƣờng xuyên cập nhật, thống kê, phân tích số liệu theo từng kỳ để tổng hợp, so sánh giữa các kỳ và làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch. - Đối với vốn lƣu động: Để góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động thì cần lƣu ý đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở mọi khâu của quá trình kinh doanh, phát triển thị trƣờng, tăng doanh thu trong kỳ. - Đối với vốn cố định: Các quyết định đầu tƣ dài hạn có ý nghĩa sống còn với hoạt động của doanh nghiệp. Việc bảo toàn và phát triển vốn cố định đảm bảo cho sự tồn tại và khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng của công ty. Vì thế công ty cần hết sức lƣu ý nếu có những biến động bất thƣờng hoặc các chỉ tiêu đánh giá bị giảm sút. Một trong những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn cố định là sử dụng có hiệu quả vốn cố định. Do đó, Công ty cần quan tâm đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn cố định, tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định thông qua các hoạt động đầu tƣ có trọng điểm, đem lại hiệu quả kinh tế cao.92 4.3.6 Đào tạo nâng cao năng lực và trình độ nguồn nhân lực Đội ngũ các nhà quản trị cũng nhƣ ngƣời lao động trực tiếp đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng sẽ tăng thêm hiểu biết, cải tiến phƣơng pháp, rèn luyện kỹ năng, nâng cao tay nghề và thái độ làm việc…, từ đó làm tăng hiệu quả thực hiện công việc. Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ cụ thể của sản xuất kinh doanh trong những năm tới, Công ty có kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo lực lƣợng công nhân lành nghề có trình độ kỹ thuật cao. Kế hoạch đào tạo này Công ty phải xây dựng cụ thể theo từng năm, theo thời kỳ 5 năm và thực hiện chiến lƣợc đào tạo dài hạn, có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện để các nhà quản trị cũng nhƣ công nhân viên trong công ty tự học tập nâng cao kiến thức chuyên môn, tay nghề của mình, nhƣ học tập qua mạng, qua sách báo tạp chí, tham gia các lớp học theo phƣơng thức đào tạo từ xa, hoặc vừa làm vừa học, tham gia các lớp học bồi dƣỡng ngắn ngày,... Đồng thời, cần có chính sách thu hút và tuyển dụng những nhà quản trị có tài năng và phẩm chất vào làm việc cho công ty, có chế độ đãi ngộ hợp lý về vật chất và tinh thần, bố trí công việc phù hợp và tạo cơ hội thăng tiến để họ phát huy hết tài năng cống hiến cho công ty. Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ các nhà quản trị, Công ty cần xây dựng đƣợc văn hoá Công ty, môi trƣờng làm việc "dân chủ" cho phép phát huy mọi khả năng, sức sáng tạo của mọi thành viên vì sự phát triển của Công ty. Giải pháp này đƣợc thực hiện thành công sẽ phát huy đƣợc hiệu quả trên các mặt sau: - Thực hiện đào tạo, phát triển nhân lực đúng hƣớng sẽ tạo ra đƣợc đội ngũ lao động thành thạo chuyên môn nghiệp vụ và kỹ thuật, nâng cao năng lực quản lý của cán bộ. - Là cơ sở sát thực, đồng thời cũng là cơ sở tạo ra cơ hội thăng tiến hợp lý cho phép Công ty lựa chọn đƣợc những ngƣời có năng lực quản lý, phù hợp với việc thực hiện chức năng quản trị tác nghiệp.93 - Đào tạo, phát triển và bố trí sử dụng nhân lực tốt sẽ phát huy đầy đủ trí lực của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 4.3.7 Xây dựng hệ thống quản trị thông tin hiệu quả Trong mô hình quản lý hiện đại hệ thống thông tin đóng vai trò quan trọng, giúp đƣa ra những phân tích, nhận định đánh giá kịp thời, hợp lý. Đây là cơ sở để cung cấp thông tin cho Ban lãnh đạo ra quyết định kinh doanh kịp thời. Để có thể đáp ứng nhu cầu thông tin một các toàn diện phục vụ cho quản trị doanh nghiệp, Công ty nên triển khai hệ thống quản trị doanh nghiệp thích hợp – ERP đồng bộ ở cả bản thân doanh nghiệp và các công ty con. ERP là bộ giải pháp công nghệ thông tin có khả năng thích hợp toàn bộ ứng dụng quản lý sản xuất kinh doanh vào một hệ thống duy nhất, có thể tự động hoá các quy trình hoạt động của công ty. Mọi hoạt động của doanh nghiệp từ quản trị nguồn nhân lực, quản lý hoạt động kinh doanh và hàng tồn kho, quản lý tài chính nội bộ đến việc bán hàng, tiếp thị sản phẩm, trao đổi với các đối tác đều đƣợc thực hiện trên một hệ thống duy nhất. Hệ thống thông tin quản lý nội bộ này sẽ giúp công ty quản lý tập trung toàn bộ hoạt động kinh doanh, giảm bớt những sự cố có thể xảy ra đình trệ hoạt động, tình trạng thừa, thiếu hàng dự trữ, tăng cƣờng giám sát chất lƣợng của hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hạn chế những rủi ro có thể xảy ra trong hệ thống. Xét riêng trên lĩnh vực tài chính, hệ thống này giúp doanh nghiệp quản lý toàn bộ tình hình tài chính một cách hiệu quả kịp thời. Để triển khai đƣợc ERP, đòi hỏi Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á phải có một hệ thống mẫu báo cáo, chỉ tiêu đánh giá. Điều này giúp tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí trong việc tổng hợp đánh giá báo cáo, nhanh chóng nhận định đƣợc tình hình để đƣa ra các quyết định kịp thời. Hệ thống này xác định quyền hạn và trách nhiệm của từng ngƣời tham gia hệ thống. Trên cơ sở đó, các thông tin trên hệ thống sẽ đƣợc phân quyền truy94 cập, báo cáo theo từng cấp quản lý, đảm bảo yêu cầu chỉ đạo thống nhất và bảo mật thông tin. 4.3.8 Xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao uy tín của công ty Thƣơng hiệu là một thứ tài sản vô hình nhƣng lại chứa đựng một sức mạnh hữu hình khi nó quyết định sự lựa chọn của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ của công ty, sự quan tâm và hợp tác của đối tác với kế hoạch chiến lƣợc kinh doanh của công ty, đồng thời nó có thể hỗ trợ công ty hoàn thành nhiều mục tiêu khác nhau. Do đó, việc phát triển thƣơng hiệu cũng là một cách thức quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, qua đó mà nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Hiện nay, thƣơng hiệu ASEATEC trong lĩnh vực điện tự động hóa – truyền động, đã đƣợc nhiều đối tác trong và ngoài nƣớc biết đến. Tuy nhiên để có thể phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cần xây dựng một chiến lƣợc tổng thể dài hạn trong việc quảng bá thƣơng hiệu. Quảng bá thƣơng hiệu không chỉ đơn thuần là quảng cáo dù quảng cáo là một bộ phận không thể thiếu đƣợc trong quá trình phát triển thƣơng hiệu. Quảng cáo phải đi liền với sự cải tiến không ngừng về chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, chất lƣợng dịch vụ. Công ty cũng cần giáo dục phát triển nhận thức đúng đắn và đầy đủ trong toàn bộ công ty, xây dựng thƣơng hiệu trên cơ sở nghiên cứu thị trƣờng, đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, quản lý thƣơng hiệu để đảm bảo uy tín và hình ảnh của thƣơng hiệu không ngừng đƣợc nâng cao. 4.3.9 Hoàn thiện công tác kế hoạch hóa và phân tích tài chính  Nâng cao vai trò và hiệu quả của hoạt động phân tích tài chính -Thứ nhất, phải có một đội ngũ cán bộ phân tích tài chính riêng biệt và đạt các yêu cầu nhƣ trình độ chuyên môn cao, đƣợc đào tạo cơ bản về kỹ năng phân tích, có hiểu biết sâu rộng về lĩch vực sản xuất kinh doanh của đơn vị, của95 ngành và các chính sách, luật pháp liên quan, trung thực có trách nhiệm với công việc mình phụ trách. Để có đƣợc đội ngũ cán bộ phân tích nhƣ vậy công ty phải thƣờng xuyên đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn cho họ bằng cách tham gia các khóa học ngắn hạn, các buổi hội thảo về phân tích tài chính, đồng thời tổ chức hội thảo phân tích định kỳ để rút kinh nghiệm và tìm giải pháp cho hoạt động phân tích ngày càng hiệu quả. - Thứ hai, thiết lập quy chế riêng cho công tác phân tích tài chính tại công ty. Quy chế này cần:  Quy định cụ thể về hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính, giải thích rõ nội dung, ý nghĩa và phƣơng pháp tính chỉ tiêu đó.  Phân công cụ thể bộ phận chịu trách nhiệm phân tích  Quy định cụ thể và thống nhất các loại biểu mẫu báo cáo phân tích, thời hạn, lĩnh vực, phạm vi và nơi nhận báo cáo phân tích.  Quy định thời gian tổ chức hội nghị báo cáo phân tích trong toàn công ty.  Quy định về tính bảo mật của một số chỉ tiêu phân tích (nếu có).  Quy định về hệ thống thông tin phục vụ cho phân tích, sự hợp tác của các phòng ban đối với công tác phân tích.  Các quy định khác có liên quan đến phân tích. - Thứ ba, tổ chức công tác phân tích  Thành lập ban phân tích gồm các chuyên gia về phân tích; ban này sẽ trực thuộc hội đồng quản trị.  Ngƣời phụ trách chính là kế toán trƣởng, ngƣời nắm rõ nhất về quy chế quản lý tài chính và diễn biến tài chính của công ty.  Giám sát hoạt động của ban phân tích là kiểm toán nội bộ để đảm bảo các thông tin cung cấp luôn đảm bảo độ tin cậy.96  Phân tích tài chính tại công ty nên thực hiện 2 lần/năm nhằm đảm bảo các thông tin tài chính luôn cập nhật.  Tổng hợp và viết báo cáo phân tích là trƣởng ban phân tích.  Định kỳ tổ chức hội thảo phân tích bao gồm Hội đồng quản trị, ban phân tích, các đơn vị phòng ban trong công ty để rút kinh nghiệm, đóng góp ý kiến nhằm đƣa ra quyết định quản lý tài chính trong kỳ tiếp sau. - Thứ tƣ, phƣơng tiện phân tích cần trang bị máy móc hiện đại cùng các phần mền chuyên dụng để hỗ trợ cho quá trình phân tích đảm bảo chính xác kịp thời.  Thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa tài chính Kế hoạch tài chính đƣợc biểu hiện qua các báo cáo tài chính dự báo: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Kế hoạch tài chính thể hiện những dự báo về doanh thu và chi phí, đồng thời nó cũng phản ánh những luồng tiền vào ra của doanh nghiệp. Đặt biệt những chi phí và những khoản chi thƣờng đƣợc phân loại theo mục đích khác nhau theo bộ phận hoặc theo loại hình kinh doanh. Bên cạnh đó có những thuyết minh về nguyên nhân phát sinh chi phí cũng nhƣ nguyên nhân phát sinh luồng tiền để đạt đƣợc các mục tiêu tƣơng ứng. Các thuyết minh đƣợc thực hiện đối với các lĩnh vực nhƣ: nghiên cứu và triển khai, thiết kế và tiếp thị sản phẩm mới, chiến lƣợc định giá… Những thuyết minh trên phải đƣợc lập trên cơ sở kết quả của các cuộc thảo luận và đàm phán giữa các nhà sản xuất tác nghiệp, nhân viên văn phòng và các nhà quản lý cấp cao. Thông qua văn bản đó, các đối tƣợng liên quan đến thực hiện kế hoạch sẽ hiểu đƣợc những công việc phải hoàn thành. Để công tác kế hoạch hóa hiệu quả cần làm tốt ba yêu cầu sau:  Thứ nhất công tác dự báo Trƣớc hết là khả năng dự báo phải chính xác và nhất quán. Việc đƣa ra các dự báo chính xác hoàn toàn là không thể, tuy nhiên càng dự báo chính xác97 càng tốt. Việc dự báo không thể đƣợc đơn giản hóa xuống thành một bài tập dự báo đơn thuần, ƣớc lƣợng trung thực và xu hƣớng phù hợp với các dữ liệu quá khứ chỉ có một giá trị nhất định. Công tác dự báo phải đƣợc dựa vào các nguồn dữ liệu, các phƣơng pháp dự báo khác nhau từ đó để chỉ ra khuynh hƣớng phù hợp và lựa chọn.  Thứ hai xác định kế hoạch tài chính tối ƣu Từ các số liệu dự báo, cùng với mục tiêu mong muốn đặt ra, xây dựng các kế hoạch tài chính, lựa chọn một kế hoạch tốt nhất để sử dụng.  Xem xét việc thực hiện kế hoạch tài chính Việc thực hiện kế hoạch phải đƣợc xem xét cùng với những diễn biến của thực tế. Nếu thấy xuất hiện những sai lệch giữa thực tế với kế hoạch thì phải có biện pháp để điều chỉnh đảm bảo bám sát kế hoạch, ngƣợc lại nếu kế hoạch đặt ra không phù hợp với thực tế thì cần thiết phải điều chỉnh kế hoạch. Một trong những vấn đề không kém phần quan trọng đó là việc lựa chọn và sử dụng mô hình kế hoạch hóa tài chính. Hầu hết các mô hình kế hoạch hóa tài chính là các mô hình mô phỏng đƣợc thiết kế để dự tính các hiệu ứng của các chiến lƣợc tài chính phƣơng án theo các giả thiết tƣơng ứng về tƣơng lai. Các mô hình có nhiều loại từ mức độ rất đơn giản đến mức độ rất phức tạp, nhiệm vụ là phải lựa chọn các mô hình phù hợp để việc lập kế hoạch đƣợc hiệu quả. 4.4 Kiến nghị Từ những kết quả nghiên cứu, để tạo điều kiện cho Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau:  Đối với Nhà nước - Về chính sách tài chính: Trƣớc hết là phải ổn định về các chính sách tài chính. Các chính sách tài chính là nền tảng để các doanh nghiệp vận dụng xây dựng chính sách quản lý tài chính của doanh nghiệp mình. Sự ổn định của các98 chính sách tài chính sẽ giúp cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tạo hiệu quả trong công tác sử dụng vốn. - Về tiếp cận vốn vay: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo cơ chế theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà Nƣớc. Với vai trò là một trong những công cụ quản lý kinh tế quan trọng việc nhà nƣớc, chính sách tiền tệ đƣợc thắt chặt đang phát huy đƣợc tác dụng nhƣ kinh tế vĩ mô dần ổn định, mặt bằng lãi suất có chiều hƣớng giảm xuống nhanh chóng. Tuy nhiên việc tiếp cận nguồn vốn vay của ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy nhà nƣớc cần có những giải pháp giúp các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả nhƣ công ty tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay. - Về việc tái cơ cấu nguồn vốn: Trƣớc thực trạng nguồn vốn còn chƣa hợp lý đã ảnh hƣởng lớn đến kết quả kinh doanh trong năm qua. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện để công ty cơ cấu lại nguồn vốn của mình bằng các phƣơng án nhƣ phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, hoặc bảo lãnh cho công ty vay đƣợc vốn trung và dài của ngân hàng… - Cần có các chính sách hỗ trợ các thành viên cùng phát triển, tham mƣu giúp nhà nƣớc ban hành các quy định chống hàng lậu, hàng nhái, tổ chức hội thảo, hội chợ chuyên ngành để các doanh nghiệp có điều kiện quảng bá thƣơng hiệu, học hỏi nâng cao năng lực sản xuất, thực hiện chiến lƣợc phát triển chung của ngành. - Phân tích BCTC doanh nghiệp có vai trò vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, nếu các chỉ số phân tích đúng, đủ sẽ giúp cho các doanh nghiệp nhận biết đƣợc rõ ràng hơn tình trạng kinh doanh của mình. Tuy nhiên hiện nay công tác phân tích tài chính tại các doanh nghiệp còn quá sơ sài, giản đơn. Bên cạnh đó, việc phân tích tình hình tài chính của các doanh nghiệp hay phân tích theo ngành đều cần tự phát chủ quan của một số công ty chứng khoán. Chính vì vậy, Nhà nƣớc cần có kế99 hoạch thành lập bộ phận chuyên ngành đảm trách đảm nhiệm nhiệm vụ này, giúp cho các doanh nghiệp có cơ sở biết thực trạng tài chính của DN mình và các công ty trong ngành, từ đó đƣa ra các chiến lƣợc phát triển, thúc đẩy ngành sản xuất vật liệu xây dựng trong nƣớc phát triển, cạnh tranh với hàng ngoại nhập, không những đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc mà còn mở rộng ra khu vực và các nƣớc trên thế giới. - Trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, Nhà nƣớc cùng các cơ quan ban ngành có liên quan cần tìm ra những giải pháp phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp đứng vững trên thị trƣờng, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Cần có các quy định, chế tài nghiêm ngặt hơn trong xử lý hàng lậu, hàng nhái, hàng giả các thƣơng hiệu trong nƣớc và các hình thức cạnh tranh không lành mạnh, trốn thuế. * Đối với ngành tự động hóa nói riêng: - Nhà nƣớc cần có một chính sách phù hợp nhằm ƣu đãi và khích lệ doanh nghiệp tham gia thực hiện đầu tƣ cho công tác nghiên cứu - phát triểnvà sau đó đƣa kết quả nghiên cứu khoa học vào ứng dụng tại doanh nghiệp của mình.Ví dụ nhƣ: chính sách thuế đối với đầu tƣ cho nghiên cứu – phát triển, chính sách thuế nhập khẩu đối với các trang thiết bị phục vụ nghiên cứu – phát triển của doanh nghiệp vv…) - Nhà nƣớc nên có một chính sách phù hợp nhằm kích thích, thu hút các nguồn lực từ khối kinh tế tƣ nhân đầu tƣ cho các đề tài – dự án nghiên cứu khoa học về tự động hóa. Việc thiếu chính sách thích hợp khiến cho “Nhà nƣớc trở nên cô đơn” trong cố gắng thu hút các nguồn lực đầu tƣ cho công tác nghiên cứu khoa học. Ở nƣớc ta các doanh nghiệp hầu nhƣ không tham gia vào nỗ lực đầu tƣ cho các đề tài - dự án nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học do thiếu sự hấp dẫn nhất định. Nguồn đầu tƣ chủ đạo (gần nhƣ là duy nhất) là của Nhà nƣớc và so với nhu cầu thực sự vẫn còn rất khiêm tốn.100 Tìm hiểu tại các nƣớc phát triển: Nguồn tiền đầu tƣ chính cho NCKH lại đến từ khối kinh tế tƣ nhân. - Nhà nƣớc cũng cần có chính sách phù hợp khích các nhà nghiên cứu khoa học. Không chỉ đối với các nhà KHkhoa học thuộc lĩnh vực tự động hóa, mà đối với các lĩnh vực khác cũng vậy, Đối với nhà khoa học, công việc nghiên cứu khoa học là sở trƣờng, là khả năng của họ. Vì vậy, để khích lệ họ làm việc theo đúng sở trƣờng, đúng khả năng thì phải có chính sách đãi ngộ hợp lý.  Đối với Công ty cổ phần thương mại kỹ thuật Đông Nam Á - Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nhanh chóng khắc phục những hạn chế, thiếu sót trong công tác quản lý, công tác dự trữ hàng tồn kho và thanh toán công nợ các khoản phải thu nhằm nâng cao khả năng tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn trong thời gian tới. - Cần nghiêm túc thực hiện việc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh; coi trọng công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở đó xác định phƣơng án kinh doanh, xác định nhu cầu về vốn, về lao động, về máy móc thiết bị và tăng cƣờng đầu tƣ lựa chọn công nghệ tiên tiến - hiện đại,... - Cần phải có một phòng nghiên cứu – phát triển mang tính ứng dụng cao trong cơ cấu tổ chức của công ty nhằm tăng năng suất, nâng cao và bảo đảm chất lƣợng, mang lại lợi nhuận lâu dài. Bởi lẽ,hiện nay trong cơ cấu tổ chức tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á và hầu hết các doanh nghiệp (không chỉ doanh nghiệp tự động hóa hoặc có sử dụng công nghệ tự động hóa) thƣờng chỉ có một phòng kỹ thuật, mà chƣa có phòng nghiên cứu phát triển, nguyên nhân do đầu tƣ cho tự động hóa vẫn là đầu tƣ dài hơi, không ngay lập tức gia tăng lợi nhuận, khiến các doanh nghiệp chùn tay khi đầu tƣ cho tự động hóa.101 - Cần xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty.102 KẾT LUẬN Trong điều kiệ n kinh tế thị trƣờng ngày càng phát triển và xu hƣớng hộ i nhậ p kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng mạ nh mẽ đòi hỏi Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á phải liên tục đổi mới, không ngƣ̀ng hoàn thiệ n để có thể cạ nh tranh đƣợ c với các DN trên thị trƣờng. Phân tích tài chính đóng vai trò và tầm quan trọng trong quản lý tài chính cũng nhƣ quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là công cụ quản lý đắc lực đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên phân tích tài chính và không ngừng hoàn thiện phân tích tài chính để kết quả phân tích tài chính thực sự trở thành công cụ quản lý giúp nhà quản trị có đƣợc những thông tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đƣa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả nhất. Do vậy, các nhà quản trị của công ty phải có cái nhìn tổng quan về tiềm lực tài chính và vị thế của mình trên thị trƣờng để có những quyết định kinh doanh có hiệu quả nhất trong điều kiện kinh tế cạnh tranh. Hiệ u quả kinh doanh thể hiệ n rõ nhất kết quả của sƣ̣ cạ nh tranh đó. Muốn vậ y, công ty phải quan tâm hơn nữa đến phân tích tài chính doanh nghiệ p mà cụ thể hơn nƣ̃a là phân tí ch BCTC. Phân tí ch tài chí nh doanh nghiệ p không chỉ là quá trì nh tí nh toán các tỷ số mà còn là quá trì nh xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệ u về các kết quả tài chí nh hiệ n hành so với quá khứ nhằm đánh giá đúng thực trạng tài chính của DN, đánh giá nhƣ̃ng gì đã làm đƣợ c, nắm vƣ̃ng tiềm năng, dƣ̣ kiến nhƣ̃ng gì sẽ xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biệ n pháp để tậ n dụ ng triệ t để các điểm mạ nh, khắc phụ c các điểm yếu. Nói cách khác, phân tí ch tài chí nh là cần làm sao cho các con số trên các báo cáo tài chí nh “biết nói” để nhƣ̃ng ngƣời sƣ̉ dụ ng chúng có thể hiểu rõ tì nh hì nh tài chí nh của DN và các mụ c tiêu, và các phƣơng án hoạt độ ng kinh doanh của nhƣ̃ng nhà quản lý các DN đó.103 Trên cơ sở nghiên cƣ́u lý luậ n và tì m hiểu thƣ̣ c tiễn đi vào phân tí ch tài chính một số năm gần đây của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, tác giả đã hoàn thành luận văn của mình với đề tài “Phân tí ch tài chính Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á”. Với sƣ̣ nỗ lƣ̣ c của bản thân, cùng với sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn TS. Nguyễn Hữu Đồng, luậ n văn đã hoàn thành các vấn đề cơ bản sau: 1. Luậ n văn đã trì nh bày và làm rõ nhƣ̃ng vấn đề lý luậ n chung về phân tích tài chính trong các doanh nghiệ p ở Việ t Nam 2. Luậ n văn đã trì nh bày khái quát và đánh giá thƣ̣ c trạ ng tì nh tài chí nh tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Đồng thời cũng chỉ ra đƣợ c mộ t số hạn chế ảnh hƣởng đến tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, tƣ̀ đó làm căn cƣ́ đị nh hƣớng cho các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty. 3. Luậ n văn đã đề xuất mộ t số giải pháp và các kiến nghị đối với Nhà nƣớc và Ban quản trị công ty nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á. Do thời gian nghiên cƣ́u không nhiều và nhƣ̃ng hiểu biết còn hạ n chế luậ n văn không tránh khỏi nhƣ̃ng thiếu sót. Vì vậy, tác giả mong nhậ n đƣợ c ý kiến đóng góp để luậ n văn đƣợ c hoàn thiệ n hơn. Một lần nƣ̃a, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã chỉ dạy, đặ c biệ t là sƣ̣ hƣớng dẫn tậ n tì nh của TS. Nguyễn Hữu Đồng đã tạ o điều kiệ n giúp đỡ cho tác giả hoàn thành luậ n văn này./. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2012. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 2. Nguyễn Văn Công, 2013. Giáo trình phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân. 3. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích tài chính trong các công ty cổ phần ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Bộ Tài Chính. 4. Nguyễn Ngọc Quang, 2012. Phân tích BCTC. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính 5. Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á, 2012 - 2014. Tài liệu báo cáo hàng năm. Hà Nội. 6. Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh, 2012 - 2014. Tài liệu báo cáo hàng năm. Hà Nội. 7. Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung, 2012 - 2014. Tài liệu báo cáo hàng năm. Hà Nội. 8. Hồ Thị Hải Hà, 2011. Phân tích BCTC tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. 9. Bạch Thu Hiền, 2011. Phân tích tài chính Công ty cổ phần Kinh Đô. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. 10. Phùng Thị Hồng Nhung, 2011. Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Traphaco. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng. 11. Trần Thị Hồng Thúy, 2010. Phân tíchBCTC tại Tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An. Luận văn Th.S Tài chính – Ngân hàng.PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các chỉ số tài chính của Công ty cổ phần thiết bị điện Đông Anh STT Tỷ lệ tài chính Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 92% 90% 88% 2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 8% 10% 12% 3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 73% 67% 72% 4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 266% 202% 254% 5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 27% 33% 58% 6 Thanh toán hiện hành 127% 135% 124% 7 Thanh toán nhanh 49% 62% 54% 8 Thanh toán nợ ngắn hạn 11% 9% 4% 9 Vòng quay Tổng tài sản 125% 143% 82% 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 137% 160% 94% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 417% 465% 308% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 191% 224% 136% 13 Lợi nhuận trƣớc thuế/Doanh thu thuần 3% 5% 6% 14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 2% 4% 4% 15 Lợi nhuận trƣớc thuế/Tổng tài sản (ROA) 3% 5% 3% 16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 8% 16% 12%Phụ lục 2: Các chỉ số tài chính Công ty cổ phần cơ điện Miền Trung STT Tỷ lệ tài chính Năm 2014 Năm 2013 Năm 2012 1 Tài sản ngắn hạn/Tổng tài sản 92% 92% 90% 2 Tài sản dài hạn/Tổng tài sản 8% 8% 10% 3 Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn 81% 84% 78% 4 Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu 434% 512% 351% 5 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn 19% 16% 22% 6 Thanh toán hiện hành 116% 115% 124% 7 Thanh toán nhanh 56% 55% 74% 8 Thanh toán nợ ngắn hạn 1% 2% 6% 9 Vòng quay Tổng tài sản 39% 110% 140% 10 Vòng quay tài sản ngắn hạn 43% 121% 159% 11 Vòng quay vốn chủ sở hữu 199% 579% 599% 12 Vòng quay Hàng tồn kho 73% 232% 364% 13 Lợi nhuận trƣớc thuế/Doanh thu thuần 0% 2% 5% 14 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần 0% 1% 3% 15 Lợi nhuận trƣớc thuế/Tổng tài sản (ROA) 0% 1% 5% 16 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu (ROE) 1% 7% 21%Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần thƣơng mại kỹ thuật Đông Nam Á giai đoạn từ năm 2012 – 2014.

- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Bình luận