Download Tiểu luận: Tổng quan về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam qua 20 năm hợp tác và phát triển 1993 -2013



1. Mở đầu





Viện trợ ODA có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, và một trong những nước có viện trợ cho sự phát triển của Việt Nam là Nhật Bản. Nhật Bản vẫn luôn là nhà tài trợ lớn trong nhiều năm liền cho Việt Nam. Nhờ nguồn vốn ODA Nhật Bản, cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam được cải thiện đáng kể. Đó là những nhà máy điện, những tuyến đường huyết mạch, những công nghệ được chuyển giao,…Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản cũng qua đó càng trở nên tốt đẹp hơn. Để có một cái nhìn khách quan về vấn đề này, nhóm chúng em thực hiện nên đề tài: “Tổng quan về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam qua 20 năm hợp tác và phát triển 1993 -2013” nhằm cung cấp thông tin về tình hình đầu tư ODA của Nhật Bản vào Việt Nam, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, cũng như thu hút thêm nhiều nguồn vốn tài trợ khác trong tương lai.





2. Nội dung





2.1 Tổng quan về đầu tư ODA





Khái niệm





Phân loại ODA





Ưu điểm và bất lợi khi tiếp nhận ODA





2.2 Tình hình đầu tư ODA của nhật bản vào Việt Nam





Quá trình hình thành, quy mô và các lĩnh vực sử dụng nguồn viện trợ ODA của Nhật Bản





Đánh giá thực trạng thu hút ODA Nhật Bản vào Việt Nam





2.3 Triển vọng và kiến nghị để thu hút thêm viện trợ ODA của Nhật Bản vào Việt Nam





Triển vọng





Một số kiến nghị để thu hút viện trợ ODA của Nhật Bản vào Việt Nam





3. Kết luận





Xu thế hoà nhập, hợp tác của khu vực và thế giới là điều kiện hết sức quan trọng để khởi động thúc đấy và củng cố quan hệ Việt - Nhật. Do vậy nguồn vốn ODA của Nhật Bản cho Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế này. Trong tương lai mức viện trợ chính thức của Nhật Bản cho Việt Nam sẽ ổn định trở lại khi nền kinh tế của Nhật phục hồi lại sau thiên tai và khủng hoảng. Về phía Việt Nam, thực hiện đổi mới chuyển sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, khắc phục những yếu kém về môi trường đầu tư, về hạ tầng cơ sở, về môi trường pháp lý… tạo điều kiện cho dòng vốn quốc tế nói chung, của Nhật Bản nói riêng chảy vào thị trường Việt Nam.





4. Tài liệu tham khảo





GS - TS Võ Thanh Thu,“Quan hệ kinh tế quốc tế”(2008)-NXB ThốngKê, Hà Nội





Th.S Hồ Công Lưu,“Mấy nét về nguồn viện trợ ODA Nhật Bản dành choViệt Nam” (2009) -Khoa ViệtNam học, Đại học SưPhạm Hà Nội





TS. Cao Viết Sinh,“Tổng quan ODA ở Việt Nam 15 năm (1993 –2008)” (2009) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư





Phạm Văn Quân,“Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từnăm 1992 đến nay và một số kiến nghị” (2003) – Đại học Ngoại thương HàNội


Liên hệ Admin để có thêm trợ giúp

Về các lỗi download tài liệu, lỗi cài đặt source code

Phản ánh về các link lỗi để đội ngữ Admin chỉnh lại