Download Tiểu luận: Một số yếu tố ảnh hưởng đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2011



1. Tổng quan





1.1 Lý do chọn đề tài





Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế, trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức giá cả của một quốc gia. 





Việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnh hưởng đến GDP giúp chính phủ có thể thay đổi các chính sách để đạt được những mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đây là những vấn đề vĩ mô mà ai hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm. 





1.2 Mục tiêu nghiên cứu





Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố: Đầu tư (I), Tổng giá trị Xuất khẩu, Tổng giá trị nhập khẩu đến Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam trong giai đoạn 1995-2011. 





1.3 Phạm vi nghiên cứu





Tổng giá trị vốn đầu tư (I), Tổng giá trị Xuất khẩu, Tổng giá trị nhập khẩu và Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam trong giai đoạn 1995-2011.





2. Cơ sở lý luận





Khái niệm chung





Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm. GDP là số đo về giá trị của hoạt động kinh tế quốc gia. 





Nguồn gốc của mô hình từ lý thuyết







  • Phương pháp tính theo luồng sản phẩm


  • Phương pháp tính theo tiền thu nhập hoặc chi phí


  • Mô hình nghiên cứu






Lý thuyết đưa các biến phụ thuộc vào mô hình. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của GDP gồm các nhân tố chủ chốt sau:







  • Nguồn nhân lực


  • Vốn đầu tư


  • Tài nguyên thiên nhiên


  • Tri thức công nghệ


  • Xuất khẩu ròng






3. Tổng quan về phương pháp nghiên cứu





Xây dựng mô hình kinh tế lượng





Dự đoán kỳ vọng giữa các biến





Mô tả số liệu





Mô hình hồi quy





4. Kết quả nghiên cứu





Xác định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa các hệ số





Kiểm định giả thiết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình







  • Hệ số thu được từ hàm hồi quy có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?


  • Kiểm định sự phù hợp của mô hình






Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy







  • Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến


  • Kiểm định phương sai thay đổi: (Dùng kiểm định White)






5. Kết luận và kiến nghị





5.1 Kết luận







  • Tổng giá trị vốn đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2011.


  • Mô hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế


  • I, XK, NK giải thích được 99,5 % sự biến động của GDP, còn 0,5% là các yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mô hình.


  • Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo, khắc phục bằng cách loại bỏ biến NK ra khỏi mô hình.


  • Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi - Có thể bỏ biến NK ra khỏi mô hình trong trường hợp cần thiết.






5.2 Kiến nghị







  • Để tăng GDP trong một nước thì phải tăng cường thực hiện các chính sách thu hút vốn đầu tư, tăng cường xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.


  • Chú trọng thu hút các tập đoàn đa quốc gia đầu tư các dự án lớn, công nghệ cao, kết cấu hạ tầng, tạo bước chuyển biến trong tái cơ cấu, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ và tạo điều kiện cho DN trong nước phát triển






5.3 Hạn chế





Có thể đưa thêm một số biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình tăng lên, tuy nhiên làm như vậy mô hình sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật hơn gây khó khăn trong việc kiểm định.





5.4 Tài liệu tham khảo







  • Hoàng Ngọc Nhậm (2007), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Lao động xã hội 2007


  • Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn



Liên hệ Admin để có thêm trợ giúp

Về các lỗi download tài liệu, lỗi cài đặt source code

Phản ánh về các link lỗi để đội ngữ Admin chỉnh lại