Download Tiểu luận: Chính sách tài khóa và tình hình thực hiện chính sách tài khóa ở Việt Nam hiện nay
1. Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
Chính sách tài khoá là một trong hai công cụ quan trọng của chính phủ nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, nó lại chưa được nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. Những cuộc khảo sát và nghiên cứu còn mang tính hình thức, chưa có kết quả cao. Dẫn tới tình trạng thiếu cơ sở về mặt lý luận để sử dụng chính sách tài khóa trong thực tiễn nền kinh tế.
1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Nhằm điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống chính sách tài khoá ở Việt Nam
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các chính sách tài khoá mà Việt Nam đang áp dụng trong giai doạn hội nhập.
1.4 Ý nghĩa khoa học
Bổ sung những chỗ còn trống trong lý thuyết của vấn đề về chính sách tài khoá ở Việt Nam.
Xây dựng cơ sở lý thuyết phù hợp với tình hình thực trạng của chính sách tài khoá ở Việt Nam.
Xây dựng các giải pháp khác nhau trong quản lý,tổ chức hệ thống chính sách tài khoá ở Việt Nam.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng luận cứu cho các chương trình phát triển,hoàn thiện cũng như nâng cao tác dụng của chính sách tài khoá ở Việt Nam.
Giải đáp những đòi hỏi trong thực hiện về tổ chức,quản lý điều hành chính sách tài khoá.
Giải đáp nhu cầu phát triển nội tại của chính sách tài khoá ở Việt Nam.
2. Nội dung
2.1 Nghiên cứu lý thuyết lý luận
- Cơ sở lý thuyết lý luận
- Giả thuyết khoa học
- Phương pháp nghiên cứu
2.2 Nghiên cứu thực tiễn
- Những kết quả đạt được năm 2016
- Chi ngân sách nhà nước chặt chẽ, tiết kiệm, kỷ cương tài chính được nâng cao
- Công tác huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển đạt kết quả cao
- Cân đối ngân sách tích cực, bội chi ngân sách nhà nước đảm bảo trong giới hạn cho phép
- Nợ công được cơ cấu lại theo hướng tích cực
- Những vấn đề cần quan tâm
- Nhiệm vụ của chính sách tài khóa năm 2017
3. Kết luận
Đề tài đã mô tả chính sách tài khoá ở Việt Nam hiện nay khá đầy đủ. Nêu ra những quan điểm, cơ sở lý thuyết về chính sách tài khoá để từ đó áp dụng vào thực tiễn. Tác động của chính sách tài khoá hiện nay, thực trạng của chính sách tài khoá đã được nêu ra theo mô hình SWOT. Nguyên nhân mặt tích cực và tiêu cực mà chính sách tài khoá tạo ra trong giai đoạn hội nhập. Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có những chính sách tài khóa phù hợp để tác động vào nền kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, kiềm chế lạm phát là việc làm hết sức cần thiết và cần phải được quan tâm, đồng thời công tác thực hiện chi tiêu của Chính phủ phải được minh bạch, việc kiểm tra, giám sát cần phải được quan tâm nhiều hơn để các chính sách tài khóa phát huy được tác dụng như mong đợi.
4. Tài liệu tham khảo
www.mof.gov.vn
Kinh tế học vĩ mô nâng cao của PGS, TS Nguyễn Hữu Thắng và PGS, TS Nguyễn Văn Dần, Viện Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí minh biên soạn năm 2014.
Phối hợp chính sách kinh tế vĩ mô ở Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn do PGS. TS. Kim Văn Chính biên soạn và xuất bản tại Nhà xuất bản lý luận chính trị năm 2014.
Một số giáo trình điện tử.
Các trang web liên quan đến lĩnh vực kinh tế.