Download Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự đáp ứng công việc của công chức ngành Thuế tại tỉnh Sóc Trăng



1. Mở đầu





1.1 Đặt vấn đề





Việc xây dựng, đổi mới và phát triển năng lực con người đáp ứng công việc được coi là khâu then chốt quyết định chất lượng cải cách hành chính và ảnh hưởng lâu dài trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đi đến quyết định chọn: “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự đáp ứng công việc của công chức ngành Thuế tại tỉnh Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu, thông qua đó nhằm đánh giá sự đáp ứng yêu cầu công việc của công chức ngành Thuế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế, yếu kém từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị đến các cấp lãnh đạo có những điều chỉnh kịp thời, đồng thời kết quả nghiên cứu cũng là cơ sở để ngành đánh giá năng lực của công chức, có kế hoạch trong công tác đào tạo và đào tạo lại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới.





1.2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu





Đây là một đề tài nghiên cứu về sự đáp ứng yêu cầu công việc của công chức đang công tác tại cơ quan nhà nước, tuy hiện nay có một số nghiên cứu liên quan đến đề tài, nhưng đối với lĩnh vực ngành Thuế nói chung, hiện nay vẫn chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực này.





1.3 Mục tiêu của đề tài 





Phân tích nhân tố ảnh hưởng sự đáp ứng công việc của công chức ngành thuế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.





1.4 Kiểm định giả thuyết và câu hỏi nghiên cứu





Giả thuyết H1: Sự đáp ứng công việc của công chức ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố.





Câu hỏi nghiên cứu:







  • Thực trạng công việc của công chức ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng trong những năm gần đây diễn biến như thế nào? 


  • Các yếu tố nào tác động đến sự đáp ứng công việc của công chức ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng? 


  • Các giải pháp nào được đề xuất để nâng cao sự đáp ứng công việc của công chức ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng? 






1.5 Phạm vi nghiên cứu





Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự đáp ứng công việc của công chức ngành Thuế tại tỉnh Sóc Trăng nói chung.





Đi sâu vào nghiên cứu sự đáp ứng công việc của công chức thuộc ngành thuế, đang công tác tại các Chi cục thuế các huyện, Thành phố và Cục thuế thuộc tỉnh Sóc Trăng.





 





Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 04/2016 đến tháng 10/2016





2. Cơ sở lý luận 





2.1 Một số khái niệm







  • Công chức


  • Năng lực


  • Năng lực chuyên môn


  • Năng lực tâm lý


  • Thái độ làm việc


  • Điều kiện làm việc


  • Động lực làm việc


  • Môi trường làm việc


  • Đáp ứng công việc






2.2 Tổng quan về một số nhiệm vụ của ngành Thuế đang tập trung thực hiện liên quan đề tài







  • Xây dựng vị trí việc làm


  • Tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế






3. Phương pháp nghiên cứu và một số thực trạng công việc của công chức ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng





3.1 Phương pháp nghiên cứu







  • Phương pháp chọn vùng nghiên cứu


  • Thiết kế nghiên cứu


  • Mô hình nghiên cứu


  • Tổng thể và chọn mẫu nghiên cứu


  • Thang đo


  • Xây dựng các biến quan sát


  • Phương pháp phân tích số liệu






3.2 Tổng quan về ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng







  • Cơ cấu tổ chức của Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng


  • Vị trí chức năng của Cục Thuế


  • Nhiệm vụ và quyền hạn của Cục Thuế






3.3 Tổng quan về Chi cục Thuế huyện







  • Chức năng


  • Nhiệm vụ và quyền hạn


  • Cơ cấu tổ chức






3.4 Một số thực trạng hoạt động của ngành Thuế tại tỉnh Sóc Trăng







  • Định hướng phát triển của ngành Thuế


  • Thực hiện công tác cải cách hành chính, hiện đại hoá công tác quản lý thuế


  • Thực trạng về năng lực tâm lý


  • Thực trạng về năng lực chuyên môn


  • Thực trạng về thái độ làm việc


  • Thực trạng về điều kiện làm việc


  • Thực trạng về động lực làm việc


  • Thực trạng về môi trường làm việc






4. Kết quả nghiên cứu và giải pháp





4.1 Kết quả nghiên cứu







  • Mô tả dữ liệu


  • Đánh giá sơ bộ thang đo


  • Phân tích nhân tố (EFA – exploratory factor analysis)


  • Phân tích hồi quy đa biến


  • Thảo luận kết quả hồi quy


  • Kết quả thống kê về mức đáp ứng công việc


  • Kiểm định sự khác biệt về sự đáp ứng yêu cầu công việc theo các đặc tính cá nhân






4.2 Giải pháp 







  • Giải pháp về Năng lực chuyên môn


  • Giải pháp về Thái độ làm việc


  • Giải pháp về Điều kiện làm việc


  • Giải pháp về Động lực làm việc


  • .Giải pháp về Môi trường làm việc






5. Kết luận và kiến nghị





5.1 Kết luận





Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, thái độ làm việc của công chức luôn đóng vai trò then chốt trong nền hành chính công vụ. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi các cơ quan nhà nước và Chính phủ đang nổ lực tạo một môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, nhằm từng bước minh bạch hóa trong công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế. Trong giai đoạn hội nhập sâu rộng của nền kinh tế, sự thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài cũng như việc tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nước khởi nghiệp được thuận lợi sẽ tạo một môi trường tài chính, thuế tốt hơn cho ngân sách.





5.2 Kiến nghị





Đối với ngành







  • Kiến nghị ngành Thuế tham mưu cùng Bộ Tài chính trình Chính phủ nhằm tạo cơ chế thuận lợi để ngành thực hiện tốt và đảm bảo công tác tuyển dụng


  • Ngành Thuế cần xem xét việc giao quyền tự chủ cơ quan thuế cấp tỉnh trong việc tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực


  • Kiến nghị ngành có kế hoạch cụ thể mang tính chiến lược trong công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức






Đối với Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng







  • Thường xuyên quan tâm, kiểm tra, đánh giá nghiêm túc về trình độ, năng lực, đạo đức của công chức, xem xét và bố trí phù hợp tiêu chuẩn về vị trí việc làm theo Quyết định số 550/QĐ-TCT ngày 30 tháng 3 năm 2015


  • Hằng năm tổ chức các đợt thi nghiệp vụ, xem đây là sân chơi bổ ích để công chức có sự giao lưu học hỏi, trau dồi kiến thức chuyên môn


  • Có sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích tinh thần tự học để nâng cao trình độ trong đội ngũ công chức, góp phần thực hiện tốt công tác hiện đại đội ngũ công chức theo định hướng phát triển của ngành.


  • Rà soát, đánh giá năng lực cán bộ, phân loại cán bộ theo trình độ, theo độ tuổi, năng lực. 






5.3 Hạn chế của nghiên cứu 





Do hạn chế về thời gian và kinh phí cho nghiên cứu, nên tác giả chỉ phân tích kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở công chức ngành Thuế tự đánh giá bản thân mình về sự đáp ứng công việc, mà chưa khảo sát riêng ý kiến của công chức làm công tác quản lý để có sự so sánh kết quả khảo sát của các thủ trưởng cơ quan Thuế trong việc đánh giá công chức do họ quản lý về sự đáp ứng yêu cầu công việc.





6. Tài liệu tham khảo





Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương (2011), Giáo trình Hành vi Tổ chức, HN:Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.





Bùi Văn Danh &MBA. Nguyễn Văn & ThS. Lê Quang Khôi (2011), Giáo trình Quản trị Nguồn nhân lực, TPHCM: Nhà xuất bản Phương Đông





 





Chỉ thị số 03/CT-BTC ngày 20/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong quản lý thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế;





Căn cứ ý kiến của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Tài chính tại Công văn số 405/TCCB-BCTL ngày 12/9/2014 về việc xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí và trách nhiệm của công chức thuế trong giải quyết thủ tục hành chính của Tổng cục Thuế;





Đào Duy Huân & Nguyễn Tiến Dũng (2014), Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, TPCT: Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ 


Liên hệ Admin để có thêm trợ giúp

Về các lỗi download tài liệu, lỗi cài đặt source code

Phản ánh về các link lỗi để đội ngữ Admin chỉnh lại