Download Luận văn ThS: Ứng dụng kho dữ liệu và webservice để tích hợp dữ liệu xây dựng hệ thống báo cáo thống kê tại trường Cao đẳng Nghề số 3 BQP
1. Mở đầu
1.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài tìm hiểu lý thuyết về kho dữ liệu Data Warehouse và tích hợp dữ liệu bằng công cụ webservice để rút trích dữ liệu để xây dựng kho dữ liệu báo cáo thống kê và hỗ trợ ra quyết định.
1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tìm hiểu hệ thống báo cáo thông kê tại Trường Cao đẳng nghề số 3- BQP. Khảo sát các hệ thống nguồn xây dựng kho dữ liệu báo cáo thống kê.
Phạm vi nghiên cứu:Đề tài được nghiên cứu và hực hiện tại Trường Cao đẳng nghề số 3- BQP
1.3 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: kho dữ liệu và web service
Phương pháp phân tích và thiết kế kho dữ liệu
Phương pháp thực nghiệm
2. Nội dung
2.1 Giới thiệu và mô tả bài toán
Giới thiệu
Mô hình tổ chức và quản lý của nhà trƣờng
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Nhà trường
- Các ngành nghề đào tạo của Nhà trường
- Quy mô đào tạo của nhà trường
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của Nhà trường
Hoạt động quản lý và các hệ thống tin học hóa hiện có
Bài toán lập các báo cáo trong quá trình quản lý
Đề xuất giải pháp cho các vấn đề đặt ra
2.2 Lí thuyết kho dữ liệu và tích hợp dữ liệu
Lý thuyết về kho dữ liệu (DW)
- Định nghĩa DW
- Các tính chất của DW
- Các loại DW thường gặp
- Cơ sở dữ liệu tác nghiệp và DW
- Các giải pháp kiến trúc DW
- Các thành phần cơ bản của kiến trúc DW
- Các lược đồ dữ liệu của DW
Tích hợp dữ liệu
- Khái niệm về tích hợp dữ liệu
- Các phương pháp tích hợp dữ liệu
- Môi trường tích hợp đồng nhất
- Môi trường tích hợp không đồng nhất
Web service
- Định nghĩa Web service
- Đặc điểm của Web service
- Nền tảng của Web service
- Các công nghệ của Web service
Mô hình tích hợp cho ứng dụng của nhà trường
- Xác định nguồn dữ liệu
- Các yêu cầu về báo cáo thông kê
2.3 Xây dựng kho dữ liệu
Thiết kế hệ thống kho dữ liệu của trường Cao đẳng nghề số 3
- Xây dựng cơ sở dữ liệu theo chuẩn DW
- Xây dựng bảng các tiêu chí
- Xây dựng quy trình tích hợp dữ liệu cho DW
- Thu thập và tạo lập dữ liệu
- Kiến trúc luồng dữ liệu
Thiết kế Webservice
- Cách thức hoạt động
- Cấu trúc một message theo dạng SOAP
- Cách truyền thông SOAP xây dựng WS
- Một số Service được lập từ 3 hệ cơ sở dữ liệu để đưa vào DW
Lập báo cáo
- Yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống khai thác báo cáo
- Yêu cầu cụ thể của hệ thống báo cáo
- Giải pháp xây dựng hệ thống báo cáo
- Quá trình xây dựng báo cáo gồm các bƣớc
- Một số báo cáo dự kiến thiết kế
2.4 Triển khai thử nghiệm hệ thống
Kho dữ liệu thử nghiệm
Cơ sở dữ liệu của một số đơn vị và công cụ trích rút tương ứng
Một số báo cáo thử nghiệm thực hiện với kho dữ liệu
- Một số báo cáo trong quản lý nhân sự
- Một số báo cáo trong quản lý đào tạo
- Một số báo cáo trong quản lý trang thiết bị
3. Kết luận
Đề tài đã đạt được những yêu cầu đề ra về mặt lý thuyết cũng như ứng dụng trong thực tiễn. Về mặt lý thuyết: đề tài đã trình bày những khái niệm về kho dữ liệu Data WareHouse và Web service, cách tổ chức khai thác kho dữ liệu phục vụ cho việc báo cáo thống kê của Nhà trường. Về mặt thực tiễn: đề tài đã xây dựng được kho dữ liệu Báo cáo thống kê tại trường Cao đẳng nghề số 3 –BQP. Mặc dù đối tượng nghiên cứu là trường Cao đẳng nghề số 3-BQP nhưng đề tài có thể áp dụng cho các trường cao đẳng và trung cấp nghề khác.
4. Tài liệu tham khảo
Vũ Đức Thi, Lê Hải Khôi (1999). “Một số nguyên lý hoạt động của kho dữ liệu”, Tạp chí: Tin học và điều khiển học, 2:15, tr 27-32.
Nguyễn Văn Vỳ (2010), “Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại. Hướng cấu trúc và hướng đối tượng ”, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
Lê Văn Phùng (2014) ,”Hệ Thống Thông Tin Quản Lý”, Nhà xuất bản Thông Tin Truyền Thông
Đoàn Văn Ban. "Phương pháp thiết kế và khai thác kho dữ liệu." Đề tài cấp trung tâm KHTN & CNQG 1997, n.d”.
Hà, Hồ Cẩm. " Thiết kế kho dữ liệu phục vụ công tác đào tạo ở trường Sư Phạm." Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ 2007, n.d”.
Lê Văn Phùng (2014), “ Các Mô Hình Cơ Bản Trong Phân Tích Và Thiết Kến Hướng Đối Tượng” . Nhà xuất bản Thông Tin Truyền Thông...
5. Phụ lục
Phụ lục 1: Các bảng dữ liệu nguồn
Phụ lục 2: Các đoạn chương trình