Download Luận văn ThS: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang



1. Mở đầu





1.1 Lý do chọn đề tài





Nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang có vai trò quan trọng trong việc đánh giá những mặt đã đạt được cũng như chỉ ra những nguyên nhân của sự tồn tại, yếu kém, đồng thời tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR tại địa phương. Vì vậy, đề tài “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang.





1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu





Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý luận về hoạt động QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng (BVR), đánh giá thực trạng hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR tại địa phương, từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR tại tỉnh Hà Giang.





Câu hỏi nghiên cứu:





Hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR là gì?





Hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR có những đặc điểm, nguyên tắc và nội dung gì?





Có những tiêu chí nào để đánh giá hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh BVR?





 





Thực trạng hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoan 2009 - 2013 như thế nào?





Những thành tựu đạt đƣợc và hạn chế trong hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang?





Những nguyên nhân nào làm hạn chế hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang?





Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang? 





1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu





Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về cơ cấu tổ chức và hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR. Trên cơ sở phân tích, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, nguyên nhân tồn tại xuất phát từ hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR và một số yếu tố khác làm ảnh hưởng đến hoạt động QLNN trong lĩnh vực này, làm cơ sở cho việc đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR.





Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ thực tế nạn phá rừng, khai thác rừng trái phép đang là vấn đề gây bức xúc trong nhiều năm nay trên địa bàn tỉnh Hà Giang, luận văn tập trung nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hà Giang, thời gian kể từ khi thực hiện Luật BV&PTR năm 2004 (sửa đổi) đến nay, trong đó tập trung vào giai đoạn từ năm 2009 – 2013. 





1.4 Phương pháp nghiên cứu





Phương pháp tổng hợp, phân tích





Phương pháp tổng hợp số liệu





Phương pháp chuyên gia





2. Nội dung





2.1 Một số vấn đề lý thuyết về QLNN trong lĩnh vực BVR





Khái niệm quản lý nhà nước và QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng





 





Đặc điểm quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng





 





Nguyên tắc quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng





Nội dung hoạt động QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng





Bộ máy quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng





Công cụ quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng





Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng 





Tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động quản lý Nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng





Kinh nghiệm quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ rừng của một số tỉnh





2.2 Phương pháp nghiên cứu





Các phương pháp nghiên cứu





Thu thập và phân tích dữ liệu





2.3  Thực trạng hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang





Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình xâm hại rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang





QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang





Đánh giá kết quả hoạt động QLNN trong lĩnh bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Hà Giang





2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang





 





Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về QLNN trong lĩnh vực bảo vệ rừng





 





Các giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang





3. Kết luận





Từ những phân tích tình hình thực tế, làm rõ những nguyên nhân yếu kém, giảm hiệu lực, hiệu quả QLNN; dựa vào định hướng và chiến lược phát triển KT-XH, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp cụ thể: Giải pháp về nâng cao năng lực của bộ máy quản lý; Giải pháp về chính sách; Giải pháp về quy hoạch rừng; Giải pháp về huy động các nguồn lực bảo vệ rừng. Đồng thời, Luận văn có những đề xuất với Trung ương, với Tỉnh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN trong lĩnh vực BVR trên địa bàn tỉnh Hà Giang.





4. Tài liệu tham khảo





4.1 Tiếng Việt





Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ƣơng, 2014. Báo cáo 1352/BCPCLBTW ngày 19/12/2014 tình hình thiệt hại do lũ, lũ quét, sạt lở đất và công tác phòng tránh thiên tai trong những năm vừa qua. Hà Nội.





Bộ NN&PTNT, 2001. Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010. Hà Nội.





Bộ NN&PTNT, 2004. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác, cẩm nang ngành lâm nghiệp, chương hành chính và thể chế ngành Lâm nghiệp, tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức. Hà Nội.





Bộ NN&PTNT, 2005. Chương trình hành động bảo vệ rừng đến 2010. Hà Nội.





Bộ NN&PTNT, 2006. Dự thảo lần thứ 5, chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020. Hà Nội





4.2 Website





Đỗ Hương, 2014. GDP và giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, . [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2014].





Minh Tâm, 2011. Hà Giang nâng cao độ che phủ của rừng đạt 60% vào năm 2015. Bản tin khoa học khuyến nông khuyến ngƣ số 5, . [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2014].





Thiên Thanh (2014). Kế hoạch trồng rừng, . [Ngày truy cập: 15 tháng 12 năm 2014].


Liên hệ Admin để có thêm trợ giúp

Về các lỗi download tài liệu, lỗi cài đặt source code

Phản ánh về các link lỗi để đội ngữ Admin chỉnh lại