Download Luận văn ThS: Huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thị xã
1. Mở đầu
1.1 Tính cần thiết của đề tài
Sau khi vượt qua được cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thì Việt Nam bắt tay vào công tác giảm lạm phát để ổn định nền kinh tế. Các biện pháp giảm lạm phát của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ yếu tập trung vào các ngân hàng thương mại (NHTM) như: dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán, tín phiếu bắt buộc, lãi suất chiết khấu và thực hiện tốt các chính sách cho vay kích cầu của chính phủ... Do đó các ngân hàng (NH) cần nhiều vốn hơn nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh được thông suốt. Vì vậy các NHTM phải tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động cá nhân từ dân cư để tạo nguồn vốn ổn định nhằm đầu tư có hiệu quả
1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn KHCN; đánh giá của KH về hoạt động huy động vốn cá nhân của Agribank Hương Thủy
Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động huy động vốn KHCN của Agribank Hương Thủy.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn cá nhân của Agribank Hương Thủy giai đoạn 2014 - 2016
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình huy động vốn KHCN và đánh giá của KH về hoạt động huy động vốn cá nhân tại Agribank Hương Thủy
Nghiên cứu công tác huy động vốn cá nhân của Agribank Hương Thủy
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp duy vật biện chứng
Phương pháp thu thập dữ liệu
Phương pháp so sánh
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp
Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
1.5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa lý luận: Đề tài đã hệ thống hóa được những lý luận chung về huy động vốn khách hàng tại NHTM một cách có hệ thống.
Ý nghĩa thực tiễn: Trên cơ sở những phân tích những ý kiến đánh giá của KH về sản phẩm huy động vốn của KHCN, đề tài đã đề ra những biện pháp thiết thực để góp phần nâng cao khả năng hoạt động huy động vốn KHCN của Agribank Hương Thủy
2. Nội dung
2.1 Tổng quan về hoạt động huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại và các nghiệp vụ của ngân Hàng thương mại
Tổng quan về nguồn vốn của ngân hàng thương Mại
Những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn Của ngân hàng thương mại
2.2 Thực trạng công tác huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Tổng quan về ngân hàng nông nghiệp và phát Triển nông thôn việt nam - chi nhánh thị xã hương Thủy, thừa thiên huế
Phân tích tình hình huy động vốn của khách hàng Cá nhân của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
Đánh giá của khách hàng về hoạt động huy động Vốn tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát Triển nông thôn thị xã hương thủy
Đánh giá chung về công tác huy động tiền gửi Khách hàng cá nhân của chi nhánh ngân hàng nông Nghiệp và phát triển nông thôn thị xã hương thủy
2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Định hướng huy động tiền gửi cá nhân hiện nay Của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn thị xã hương thủy
Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động Vốn cá nhân tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Và phát triển nông thôn thị xã hương thủy
Một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng
3. Kết luận
Vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, là cơ sở cho sự thành công của sụ nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước. Do vậy, việc mở rộng huy động vốn trong thời gian tới là rất cần thiết. Qua đó nhằm tạo dựng nguồn vốn vững chắc cho sự phát triển bền vững của Ngân hàng, đồng thời góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội. Huy động tiền gửi cá nhân là khu vực giàu tiềm năng nhất đối với các NHTM. Đồng thời đây cũng là khu vực có tính cạnh tranh gay gắt nhất. Nguồn vốn huy động từ cá nhân có ưu điểm rất lớn là ổn định, ngân hàng biết trước được khoảng thời gian được dùng
4. Tài liệu tham khảo
TS.Mai Văn Ban (2009), “Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, NXB Thống Kê.
TS. Lê Thẩm Dương (2006), “Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng”, Tái bản lần 2, NXB Tài chính.
Nguyễn Minh Kiều (2006), “ Nghiệp vụ ngân hàng”, Nhà xuất bản Thống kê , TP. Hồ Chí Minh.