Download Luận văn: Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra CNTT



1. Mở đầu





1.1 Lý do chọn đề tài





Nguồn nhân lực có chất lượng, nghĩa là có kiến thức chuyên môn giỏi, kỹ năng thực hành thành thạo, phẩm chất đạo đức và ý thức nghề nghiệp tốt, có các kỹ năng mềm cần thiết, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhà tuyển dụng (NTD) lao động đó là yếu tố quyết định sự thành đạt của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới trong thời đại hội nhập toàn cầu hóa hiện nay. Vì thế, việc đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao luôn là sự quan tâm hàng đầu của nhà nước và nhiệm vụ cao cả này không ai khác đó là của các trường đại học





1.2 Mục tiêu nghiên cứu





Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xây dựng chuẩn đầu ra nghề QTMMT của Khoa CNTT của Trường CNKTCN Tp.HCM. Thông qua CddR đề xuất, tác giả tiến hành đánh giá thử nghiệm chất lượng SVTN nghề QTMMT của Trường so với CDDR qua ý kiến tự đánh giá của sinh viên năm cuối (SVNC), SVTN và ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý (CBQL), giảng viên giảng dạy; NTD. Với kết quả thu được, tác giả xem xét chất lượng SVTN nghề QTMMT đạt được các kết quả như thế nào về kiến thức, kỹ năng và thái độ? Những kết quả đạt được so với CDR như thế nào? Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất những giải pháp nhằm đảm bảo CDR nghề QTMMT và những biện pháp để đảm bảo chất lượng (ĐBCL) SVTN của các khóa học đã và đang học tại Trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và ñáp ứng nhu cầu của xã hội





1.3 Ý nghĩa nghiên cứu của luận văn





Làm cơ sở để thiết kế nội dung bài giảng, lựa chọn phương pháp dạy học để đạt hiệu quả





Thiết kế chiến lược dạy học và thực hiện





Lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá thích hợp, hiệu quả





Định hướng phấn đấu để đáp ứng yêu cầu về CĐRc ho SV





1.4 Phương pháp nghiên cứu





Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn về việc xây dựng CDR của chương trình đào tạo nghề QTMMT liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ và đánh giá chất lượng SVTN so với CDR đề xuất





1.5 Giới hạn nghiên cứu của luận văn 





Xét về phạm vi, luận văn chỉ nghiên cứu xây dựng CDR nghề QTMMT đây là 1 trong 3 nghề của ngành CNTT thuộc Trường CDNKTCN Tp.HCM đang đào tạo chưa nghiên cứu xây dựng hết về chuẩn đầu ra tất cả nghề còn lại của ngành CNTT





2. Nội dung





2.1 Tổng quan và cơ sở lý luận





Tổng quan vấn đề nghiên cứu





Một số quan niệm, khái niệm liên quan đến cđr





Mục tiêu giáo dục





Lý thuyết Bloom





2.2 Xây dựng chuẩn đầu ra nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề





Thành phần, cấu trúc CDR nghề QTMMT





Đề xuất nội dung CDR nghề QTMMT hệ cao đẳng nghề





Mức độ tương quan của mục tiêu chương trình đào tạo và CDR ñề xuất nghề QTMMT hệ CD nghề





Xây dựng chỉ số, câu hỏi cụ thể từ nội dung CDR đề xuất





2.3 Đánh giá thử nghiệm





Mô tả về Trường CDNKTCN Tp.HCM





Xây dựng bộ công cụ đo lường chất lượng SVTN nghề QTMMT hệ CD nghề





Chọn mẫu khảo sát





Nhập và xử lý số liệu





Phân tích nhân tố khám phá (EFA)





3. Kết luận





Qua nghiên cứu tổng quan, cơ sở lý luận về việc xây dựng CDR nghề QTMMT tác giả đã nghiên cứu xây dựng thành công CDR ngành CNTT mà cụ thể là nghề QTMMT của trường CDNKTCN Tp.HCM. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn hạn chế, đó là tác giả chưa tổ chức lấy ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên của Trường; những nhà sử dụng lao động, một số chuyên gia trong lĩnh vực CNTT một cách rộng rải về tính hợp lý của chuẩn đầu ra nghề QTMMT trước khi đánh giá thử nghiệm





4. Tài liệu tham khảo





Lê Đức Ngọc (2010), Tổng quan về chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo đại học và xây dựng CDR theo cách tiếp cận CDIO, Tọa đàm học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm xây dựng CDR với các trường Đại học, CD, Trung tâm đảm bảo chất lượng - Đại Học Ngoại Thương





Nguyễn Kim Dung (2010), Bài giảng Cách viết chuẩn đầu ra và xây dựng đề cương chi tiết, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm Tp.HCM


Liên hệ Admin để có thêm trợ giúp

Về các lỗi download tài liệu, lỗi cài đặt source code

Phản ánh về các link lỗi để đội ngữ Admin chỉnh lại