Download Khóa luận: Nghiên cứu tính toán lưới và áp dụng giải bài toán trong an toàn thông tin
1. Mở đầu
Cho đến nay tính toán lưới là một lĩnh vực mới mẻ và hấp dẫn trong ngành công nghệ thông tin. Với khả năng tận dụng các nguồn tài nguyên nhàn rỗi môi trường tính toán lưới có thể đem lại cách giải quyết tối ưu cho những bài toán lớn cả về mặt kinh tế lẫn thời gian thực hiện mà hiện nay các hệ thống siêu máy tính cũng như các cluster vẫn còn gặp một số khó khăn khi giải quyết. Mặc dù tính toán lưới đã đạt được một số kết quả nhất định nhưng các viện nghiên cứu và nhiều người quan tâm đến lĩnh vực công nghệ thông tin vẫn tập trung nghiện cứu để hướng tới một hệ thống lưới hoàn chỉnh trên phạm vi toàn cầu. Tại Việt Nam công nghệ này có thể nói là vẫn còn khá mới mẻ, nó chỉ được biết tới trong các đề tài nghiên cứu khoa học, trong các viện chuyên môn mà chưa được xem xét nghiên cứu kỹ tại các trường đại học. Hiện nay đang có một số trung tâm nghiên cứu và bắt đầu triển khai công nghệ này như: Trung tâm của trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm tính toán hiệu năng cao của đại học Bách Khoa Hà Nội, trung tâm của trường đại học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.
2. Nội dung
2.1 Tổng quan về tính toán lưới
Giới thiệu tính toán lưới
- Nguồn gốc tính toán lưới
- Khái niệm tính toán lưới
- Lịch sử phát triển
- Các tổ chức tham gia phát triển tính toán lưới
Một số mô hình tính toán khác
- World Wide Web (Web Computing)
- Hệ thống tính toán phân tán (Distributed Computing system)
- Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng và dịch vụ lưu trữ
- Hệ thống tính toán ngang hàng
- Công nghệ tính toán hiệu năng cao
Một số công cụ tính toán lưới hiện nay
- Bộ công cụ Globus
- Bộ công cụ Legion
- Bộ công cụ Condor
- Bộ công cụ Nimrod
- Dự án Unicore
Phân loại lưới tính toán
- Lưới tính toán (Computation Grid)
- Lưới dữ liệu (data grid)
- Lưới kết hợp (Scavenging grid)
Lợi ích của tính toán lưới
- Khai thác tận dụng các nguồn tài nguyên nhàn rỗi
- Sử dụng bộ xử lý song song
- Cho phép hợp tác trên toàn thế giới
- Cho phép chia sẻ tất cả các loại tài nguyên
- Tăng tính tin cậy cho các hệ thống máy tính
- Tăng khả năng quản trị các hệ thống
2.2 Cơ sở hạ tầng lưới
Tài nguyên tính toán lưới
- Tài nguyên tính toán
- Tài nguyên lưu trữ
- Phương tiện liên lạc
- Phần mềm
- Các thiết bị đặc biệt
Kiến trúc lưới
- Bản chất của kiến trúc lưới
- Kiến trúc lưới tổng quát
Cấu trúc một hệ thống lưới
Lưới hóa ứng dụng
2.3 Áp dụng tính toán lưới trong an toàn thông tin
Bài toán tìm số nguyên tố Mersenne
- Số nguyên tố và số hoàn thiện
- Áp dụng tính toán lưới tìm số nguyên tố Mersenne
Ứng dụng Grid Computing trong hệ thống phát hiện xâm nhập
- Giới thiệu
- Phân tích bài toán và hướng giải quyết
- Giải pháp Based IDS cho mạng AD HOC
- Môi trường lưới bảo mật dựa trên việc tích hợp globus và como
- Lợi ích của tính toán lưới hệ thống chống xâm nhập
3. Kết luận
Công nghệ Grid Computing ra đời đã đánh dấu một bước phát triển mới trong lĩnh vực tính toán hiệu năng cao, cho phép tận dụng năng lực xử lý, lưu trữ cùng các tài nguyên nhàn rỗi khác để cung cập một môi trường tính toán có năng lực xử lý lớn, khả năng năng lưu trữ dồi dào để giải quyết các bài toán phức tạp và cần năng lực tính toán cao trong khoa học và thương mại. Trong tương lai chắc chắn rằng cộng nghệ này sẽ rất phát triển, và được triển khai một cách mạnh mẽ, giúp người dùng có thể sử dụng máy tính giống như điện, nước, …
Kết quả chính của khóa luận gồm có:
- Tìm hiểu và nghiên cứu qua các nguồn tài liệu để hệ thống lại các vấn đề sau: Tổng quan về tính toán lưới, Cơ sở hạ tầng tính toán lưới
- Trình bày ứng dụng của tính toán lưới trong một số bài toán an toàn thông tin: Nêu ứng dụng của tính toán lưới trong việc kiểm tra số nguyên tố Mersenne; Trình bày ứng dụng của tính toán lưới trong hệ thống phát hiện xâm nhập
4. Tài liệu tham khảo
Ian Foster, The Grid, CLUSTERWORLD, vol 1, no. 1, 2001, pp. 1-2
Ian Foster, Carl Kesselman, Steven Tuecke, The Anatomy of Grid, Intl J. Supercomputer Applications, 2001.
Ian Foster, What is the Grid? A Three Point Checklist, Argonne National Laboratory & University of Chicago, 20/06/2002.
Ian Foster, Carl Kesselman, Jeffrey M. Nick, Steven Tuecke, The Physiology of the Grid - An Open Grid Services Architecture for Distributed Systems Integration, Version: 6/22/2002.....