Giáo Án Vật Lý Lớp 8 - CV5512
1,121 0
Tải về máy để xem đầy đủ hơn, bản xem trước là bản PDF
Tags: #giáo án#giáo án vật lý 8#vật lý 8#giáo án 5512#công văn 5512
Mô tả chi tiết
Giáo án vật lý lớp 8, viết đầy đủ chỉ tiết dễ dàng tham khảo, giúp cho việc giảng dạy được tốt hơn
Nội dung
Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8MỤC LỤCBÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC ........................................................................... 2CHỦ ĐỀ: VẬN TỐC – CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNG ............................................ 9BÀI 4. BIỂU DIỄN LỰC .......................................................................................... 19BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH .......................................................... 26BÀI 6: LỰC MA SÁT ............................................................................................... 33ÔN TẬP ...................................................................................................................... 41KIỂM TRA 1 TIẾT ................................................................................................... 45BÀI 7: ÁP SUẤT ........................................................................................................ 55BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG .............................................................................. 62BÀI 8: BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC ...................................... 69BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN ............................................................................... 77CHỦ ĐỀ: LỰC ĐẨY ÁC –SI –MET - SỰ NỔI ..................................................... 84BÀI TẬP LỰC ĐẨY ACSIMET .............................................................................. 98ÔN TẬP HỌC KÌ I .................................................................................................. 102KIỂM TRA HỌC KỲ I ........................................................................................... 108BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC ........................................................................................ 114BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG ........................................................................... 121BÀI 15 : CÔNG SUẤT ............................................................................................. 130BÀI 16 : CƠ NĂNG .................................................................................................. 137BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC ............. 144CHỦ ĐỀ: CẤU TẠO CHẤT .................................................................................. 150CHỦ ĐỀ: NHIỆT NĂNG - CÁC HÌNH THỨC TRUYỀN NHIỆT .................. 159CHỦ ĐỀ: NHIỆT LƯỢNG – PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT ............ 178BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC . . . . 189Gi¸o viªn: Trang 1Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8Tuần: Ngày soạn:Tiết: Ngày dạy:BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌCI. Mục tiêu1. Kiến thức :- Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. - Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối củachuyển động.2 . N ăng lực :2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sáttranh ảnh để tìm hiểu vấn đề khi nào một vật chuyển động hay đứng yên - Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác giải quyết vấn đề vềchuyển động hay đứng yên của một vật.2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết KHTN: Nhận biết, kể tên kể tên được các loại chuyểnđộng trong cuộc sống- Năng lực tìm hiểu tự nhiên: T rình bày báo cáo và thảo luận về tính tương đốigiữa chuyển động và đứng yên- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Hiểu rõ chuyển động để giải thích và dựđoán những trường hợp cụ thể trong cuộc sống.3. Phẩm chất: - Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Giáo viên:- Kế hoạch bài học.Gi¸o viªn: Trang 2Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8- Học liệu: Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK.(nếu có)2. Học sinh: Mỗi nhóm: Tài liệu, đồ dùnghọc tập và sách tham khảo .III. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. b) Nội dung: C ăn cứ vào điều kiện nào để nói vật chuyển động hay đứng yên .c) Sản phẩm: HS đưa dự đoán về sự chuyển động của Trái Đất và Mặt Trờid ) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung* Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Giáo viên yêu cầu:+ Đọc phần giới thiệu nội dung chương I.+ Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.Nhưvậy có phải Mặt Trời chuyển động còn TráiĐất đứng yên không?*Thực hiện nhiệm vụ học tập- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu.- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: Đọc nội dung trong SGK.*Báo cáo kết quả và thảo luậnKhông phải Mặt Trời chuyển động còn TráiĐất đứng yên.*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bàihọc:+ Một vật có thể là chuyển động, cùng lúc đócó thể là đang đứng yên, vậy đứng yên haychuyển động phụ thuộc vào điều gì.->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hayđứng yên chúng ta cùng nghiên cứu bài họchôm nay.Gi¸o viªn: Trang 3Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 82. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. b) Nội dung: - Nêu ví dụ về chuyển động cơ học, đứng yên, tính tương đối củachuyển động, đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trường hợp.c) Sản phẩm: - Phiếu học tập cá nhân: - Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1 - C3, C10, C11d ) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dungHoạt động 2.1: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên.* Chuyển giao nhiệm vụ học tập- Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS thảo luận C1 - C3.+ Lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồngthời chỉ rõ vật được chọn làm mốc.+ Đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học.- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C3,tự tìm ví dụ.*Thực hiện nhiệm vụ học tập- Học sinh: Đọc sgk, trao đổi nhóm tìm câu t rảlời C1 - C3. Các nhóm tìm ví dụ và ghi từng yêucầu vào bảng phụ.- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai xót củaHS.*Báo cáo kết quả và thảo luận- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạtđộng. Trả lời câu C10, C11*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. I - Làm thế nào để biết vậtchuyển động hay đứng yên .C1: So sánh vị trí của ôtô,thuyền, đám mây với một vậtnào đó đứng yên bên bờ sông,trên đường.- Sự thay đổi vị trí của một vậttheo thời gian so với vật khác(Vật mốc) gọi là chuyển động cơhọc gọi tắt (chuyển động).C2: Xe ôtô chuyển động so vớicây cối (cây cối làm vật mốc).C3: vị trí của vật không thay đổiso với vật mốc theo thời gian thìvật đứng yên. Nhà đứng yên sovới cây cối (cây làm vật mốc).- Khi vị trí của vật không thayđổi so với vật mốc thì coi làGi¸o viªn: Trang 4Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp đi đến kết quả chung. đứng yên.Hoạt động 2.2: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên. *Chuyển giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu: + Xác định chuyển động và đứng yên đối vớikhách ngồi trên ô tô đang chuyển động.+ Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7.- Học sinh tiếp nhận: *Thực hiện nhiệm vụ:- Học sinh: Đọc, nghe, theo dõi SGK để trả lờicâu hỏi C4-C8.- Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn khi HS gặp vướngmắc. Nhận xét và đưa ra tính tương đối củachuyển động.*Báo cáo kết quả và thảo luận: trả lời câu hỏiC4-C8. Rút ra kết luận.*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: II – Tính tương đối của chuyểnđộng và đứng yên.C4: So với nhà ga thì hành kháchđang chuyển động vì vị trí ngườinày thay đổi so với nhà ga.C5: So với toa tàu thì hành kháchđứng yên vì vị trí hành khách đốivới toa tàu không thay đổi.C6: 1. Đối với vật này ; 2. Đứngyên.C7: Hành khách chuyển động sovới nhà ga nhưng đứng yên sovới tàu.C8: có thể nói mặt trời chuyểnđộng khi lấy mốc là trái đất.Kết luận :Chuyển động hay đứng yên chỉcó tính tương đối. Vì một vật cóthể chuyển động so với vật nàynhưng lại đứng yên so với vậtkhác và ngược lại. Nó phụ thuộcGi¸o viªn: Trang 5Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8vào vật được chọn làm mốc.Hoạt động 2.3: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp*Chuyển giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu: + Có mấy dạng chuyển động.+ Mô tả dạng chuyển động của một số vật trongthực tế. (Cho ví dụ)- Học sinh tiếp nhận: *Thực hiện nhiệm vụ:- Học sinh: nghiên cứu SGK và nêu tên 3 dạngchuyển động. Cho ví dụ.- Giáo viên: giới thiêu quỹ đạo chuyển động. *Báo cáo kết quả và thảo luận (Cột nội dung)*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: III – Một số chuyển độngthường g:.- Đường mà vật chuyển độngvạch ra gọi là quỹ đạo chuyểnđộng.- Căn cứ vào Quỹ đạo chuyểnđộng ta có 3 dạng chuyển động.+ Chuyển động thẳng.+ Chuyển động cong. + Chuyển động tròn.3 . Hoạt động 3: L uyện tập a) Mục tiêu: Hệ thống hóa iến thức và làm một số bài tập b) Nội dung: Luyện tập trả lời câu hỏi C10,C11c) Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm: Trả lời C10, C11/SGKd ) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu:+ GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ.+ Cho HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu C10.+ Trả lời nội dung C11.- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài IV/Vận dụng:C10 . - Ôtô đứng yên so với người láixe, chuyển động so với ngườiGi¸o viªn: Trang 6Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8học để trả lời.*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:- Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C10,C11 và ND bài học để trả lời.- Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặpđôi.- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)*Báo cáo kết quảvà thảo luận- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạtđộng. Trả lời câu C10, C11*Đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: đứng bên đường và cột điện.- Người lái xe đứng yên so vớiôtô, chuyển động so với ngườibên đường và cột điện.- Người đứng bên đường đứngyên so với cột điện, chuyển độngso với ôtô và người lái xe.- Cột điện đứng yên so với ngườiđứng bên đường, chuyển động sovới ôtô và người lái xe.C11 . Khi nói: khoảng cách từ vậttới mốc khong thay đổi thì đứngyên so với vật mốc, không phảilúc nào cũng đúng. Ví dụ trongchuyển động tròn thì khoảngcách từ vật đến mốc (Tâm) làkhông đổi song vật vẫn chuyểnđông.4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiệntượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.b) Nội dung: Vận dụng vào làm bài tậpc) Sản phẩm: Bài làm của học sinh b ài 1.1 ->1.8/SBTd ) Tổ chức thực hiện:Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:- Giáo viên yêu cầu:+ Tại sao Trái Đất và nhiều hành tinh khác đều Bài 1.1 ->1.8/SBTGi¸o viªn: Trang 7Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8quay quanh Mặt Trời?Mặt Trời sao không quay quanh hành tinh khác? Ngoài một số dạng chuyển động thường gặp trêncòn có các dạng chuyển động nào nữa?+ Đọc mục có thể m chưa biết.+ Làm các BT trong SBT: từ bài 1.1 -> 1.8/SBT.- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bàihọc để trả lời.*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sáchbáo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tựnghiên cứu ND bài học để trả lời.- Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quảvà thảo luận: Trong vở BT.*Đánh giá kết quảthực hiện nhiệm vụ- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT vào tiết học sau..Gi¸o viªn: Trang 8Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8Tuần: Ngày soạn:Tiết: Ngày dạy:CHỦ ĐỀ: VẬN TỐC – CÁC LOẠI CHUYỂN ĐỘNGI . Mục tiêu:1. Kiến thức : - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ.- Phân biệt được chuyển động đều, chuyển động không đều. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Vận dụng được công thức tính tốc độ .- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều2 . N ăng lực :2.1. Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm hiểu thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu vận tốc, chuyển động đều, chuyển động không đều- Năng lực giáo tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để chuẩn bị bài, hoàn thành cácnhiệm vụ học tập.2.2. Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức: Biết được nghĩa của vận tốc, công thức và đơn vị của vậntốc, nhận biết dduawcj chuyển động đều và chuyển động không đều trong thực tế.- Năng lực tìm hiểu: Dựa vào độ lớn của vận tốc trong từng thời điểm để xác định được vật chuyển động đều hay không đều.- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được công thức tính vận tốc đểgiải các bài tập, đổi được đơn vị vận tốc, tính được vận tốc trung bình trong chuyển động không đều.3. Phẩm chất: - Trung thực trong việc chuẩn bị bảng kết quả chạy 100m trong tiết thể dục, kết quả tính toán. - Chăm chỉ đọc tài liệu, chuẩn bị những nội dung của bài học.- Nhân ái, trách nhiệm: Hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.II. Thiết bị dạy học và học liệu1. Giáo viên:Gi¸o viªn: Trang 9Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8- Kế hoạch bài học.- Thí nghiệm ảo cho thí nghiệm hình 3.1- Phiếu học tập cho các nhóm: Phụ lục2. Học sinh: Bảng kết quả chạy 100m trong giờ thể dục theo mẫuBảng 2.1STT Họ tên HS Thời gian chạy 100m Quãng đường chạy trong 1 giây Xếp hạng123456III. Tiến trình dạy học1. Hoạt động 1: Xác định vấn đềa) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiếthọc.Tổ chức tình huống học tập.b) Nội dung: Tình huống - Có 2 An, Bình ở gần nhà nhau, cùng đi xe đạp đến trường. Bạn Bình thườngđến trường sớm hơn bạn An - Vậy bạn nào đi nhanh hơn? - Làm sao các m biết bạn …. đi nhanh hơn?c) Sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên (Bình đi nhanh hơn). Hình thànhtình huống mới biết quãng đường đi được mà không biết thời gian để đi hết quãngđường đó thì có so sánh được vận tôc không ? d) Tổ chức thực hiệ nHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung*Chuyển giao nhiệm vụ: Gi¸o viªn: Trang 10Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:- Giáo viên yêu cầu: - Vậy bạn nào đi nhanh hơn? - Làm sao các m biết bạn …. đi nhanh hơn?- Học sinh tiếp nhận:*Thực hiện nhiệm vụ:- Học sinh: Trả lời yêu cầu.- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.- Dự kiến sản phẩm: HS lên bảng trả lời.*Báo cáo kết quả: HS lên bảng trả lời.*Đánh giá kết quả:- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:- Giáo viên nhận xét, đánh giá: - GV: Mới biết quãng đường đi được mà không biếtthời gian để đi hết quãng đường đó thì có so sánh được vận tôc không ? => Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanhhay chậm thì bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó..->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu : - Biết được ý nghĩa của tốc độ.- Biết tính toán quãng đường chạy trong một đơn vị thời gian.- Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc.- Biết về dụng cụ đo vận tốc.- Biết được khái iệm chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động đều.Gi¸o viªn: Trang 11Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8- Biết được công thức tính vận tốc trung bình.b) Nội dung : - Tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.- Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.- Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp thường dùng của tốc độ là m/s và km/h.- Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thờigian.- Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thờigian.- Công thức tính vận tốc trung bình: c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành - HS hoàn thành bảng kết quả hoạt động nhóm- Nhận biết được độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thờigian.- Công thức tính vận tốc, công thức tính vận tôc trung bình của chuyển độngkhông đều.- Nhận biết được chuyển động đều, chuyển động không đều. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt đ ộng của giáo viên và học sinh Nội dungHoạt động 2.1: Tìm hiểu về v ận tốc * Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: H ọc sinh hoạt động theonhóm hoàn thành bảng 2. 1 đã chuẩn bị- Tính quãng đường đi được của mỗi người trong1 giây. I. Vận tốc là gì ?Gi¸o viªn: Trang 12Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8- Xếp hạng chạy nhanh cho từng ban.- Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: + Đại lượng được tính bằng quãng đường điđược trong 1 đơn vị thời gian là gì ? + Bạn chạy nhanh nhất thì có vận tốc như thếnào so với các bạn còn lại? + Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ?*Thực hiện nhiệm vụ 1- Học sinh: + Hoàn thành bảng 1 theo yêu cầu+ Đại diện nhóm trình bày các câu trả lời trướclớp.- Giáo viên: + Ổn định vị trí cho từng nhóm+ Điều khiển lớp làm TN và thảo luận theonhóm, cặp đôi..+ Theo dõi quá trình hoạt động của các nhóm*Báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạtđộng. Trả lời câu hỏi*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: - Ðộ lớn của vận tôc cho biếtmức ðộ nhanh hay chậm củachuyển ðộng.- Ðộ lớn của vận tốc được tínhbằng quãng đường đi được trongmột đơn vị thời gian.Hoạt động 2.2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc GV giới thiệu s, v, t * Chuyển giao nhiệm vụ 1(?) Viết công thức tính vận tốc và giải thích cácđại lượng có trong công thức?- Lưu ý các kí hiệu viết chữ thường II/ Công thức tính vận tốc, đơnvị vận tốc- Công thức Trong đó Gi¸o viªn: Trang 13Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8(?) Từ công thức vận tốc suy ra các công thức tính s, t?*Thực hiện nhiệm vụ 1Công thức - GV thông báo: Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian- GV thông báo: m/s, km/h là 2 đơn vị hợp pháp của vậ tốc- Hướng dẫn HS đổi đơn vị VD: 36- GV giới thiệu tốc kế: Thực tế người ta đo độ lớncủa vận tốc bằng dụng cụ gọi là tốc kế hay đồng hồ vận tốc. * Chuyển giao nhiệm vụ 2- Yêu cầu HS trả lời C4- Y/C HS đổi 1km/h= ?m/s *Thực hiện nhiệm vụ 2:- Học sinh hoàn thành bảng 2.2- Đổi được đơn vị đo- Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)*Báo cáo kết quả và thảo luận- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạtđộng. Trả lời câu C4, đổi được đơn vị.HS báo cáo kết quả hoạt động. Trả lời câu C4 vàhoàn thành Kết luận.*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: v là vận tốc,s là quãng đường đi được,t là thời gian đi hết quãng đườngđó- Đơn vị của vận tốc phụ thuộcvào đơn vị quãng đường và đơnvị thời gian. - m/s, km/h là 2 đơn vị hợp pháp của vậ tốc- 36 Gi¸o viªn: Trang 14Tr êng THCS . . . . . . . . . . . . .. KÕ ho¹ch bµi d¹y VËt lý 8Hoạt ðộng 2.3: Tìm hiểu chuyển động đều, chuyển động không đều* Chuyển giao nhiệm vụ 1- Yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi (?) Chuyển động đều là gì?(?) Chuyển động không đều là gì?(?) Để biết một chuyển động là đều hay không đều căn cứ yếu tố nào?*Thực hiện nhiệm vụ 1Cá nhân HS đọc tài liệu và trả lời các câu hỏi*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:* Chuyển giao nhiệm vụ 2Cho học sinh quan sat thí nghiệm ảo như hình 3.1và bảng kết quả 3.1.Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2*Thực hiện nhiệm vụ 2- HS theo dõi thí nghiệm- HS quan sát bảng 3.1- HS tính vận tốc trên mỗi quãng đường - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả hoạtđộng. Trả lời câu C2, C3.*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 2- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.- Giáo viên nhận xét, đánh giá.->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: III. Chuyển động đều, chuyểnđộng không đều 1. Định nghĩa- Chuyển động đều là chuyểnđộng mà vận tốc có độ lớn thayđổi theo thời gian,- Chuyển động không đều làchuyển động mà vận tôc có độlớn không thay đổi theo thờigian.Hoạt ðộng 2.4.: Tìm hiểu vận tôc trung bình của chuyển động không đều- Trên đoạn nhỏ AB, BC, CD chuyển động là đều 2. Vận tôc trung bình củaGi¸o viªn: Trang 15
- Xem thêm -